(Luận án tiến sĩ) đảng lãnh đạo quân tình nguyện việt nam tại lào từ năm 1960 đến năm 1973

225 11 1
(Luận án tiến sĩ) đảng lãnh đạo quân tình nguyện việt nam tại lào từ năm 1960 đến năm 1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định, khơng trùng lặp với cơng trình khác công bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cáp Văn Đang 11 Luận án gồm: Mở đầu, 04 chương (10 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Cayxỏn Phơmvihản (1978), Xây dựng nước Lào hịa bình, độc lập chủ nghĩa xã hội [139] Cơng trình trình bày trình đấu tranh nhân dân Lào chống đế quốc Mỹ xâm lược nêu bật tình đoàn kết chiến đấu đặc biệt Lào - Việt Nam giúp đỡ to lớn đội tình nguyện Việt Nam góp phần làm nên chiến thắng nhân dân Lào, dẫn tới đời nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vào năm 1975 Giôdép A.Amtơ (1985), Lời phán Việt Nam (tiếng nói cơng dân) [1] Đặc điểm bật cơng trình thất bại nhiều đời Tổng thống Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam như: Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Tổng thống Giônxơn; chiến tranh xâm lược Việt Nam Tổng thống Níchxơn thất bại Việt Nam mà đời Tổng thống Mỹ phải gánh chịu Bên cạnh đó, sách nêu rõ chiến tranh xâm lược Việt Nam nằm âm mưu mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương đời Tổng thống Mỹ Tác giả Giơdép A.Amtơ nhấn mạnh: “Tổng thống Níchxơn tiến công vào Campuchia Lào, mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương” [1, tr.6] George C.Herring (1985), Cuộc chiến dài ngày nước Mỹ [115] Đây sách góp phần làm rõ âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam gắn liền với chiến tranh xâm 12 lược Lào hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” (1959 1968) “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” (1969 - 1973), nêu rõ: Vào tháng 2/1971, Tổng thống Mỹ Níchxơn mở rộng chiến tranh, nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Lào Tuy nhiên, theo tác giả George C.Herring: “Cuộc hành quân vào Lào trận đấu thủ hòa tốn kém, coi đại bại” [115, tr.13] Tuy khơng đề cập trực tiếp đến qn tình nguyện Việt Nam Lào, nội dung sách giúp thấy rõ bối cảnh tình hình, nhân tố tác động đến lãnh đạo, đạo Đảng quân tình nguyện Việt Nam Lào năm 1960 - 1973 Pitơ A.Pulơ (1986), Nước Mỹ Đông Dương từ Ph.Rudơven đến R.Nichxơn [144] Với tổng cộng 20 chương, tác giả mô tả chiến tranh Việt Nam chiến tranh diễn thời gian lâu nhất, hứng chịu thất bại nặng nề gây chia rẽ sâu sắc xã hội Mỹ đương đại Đặc biệt, đề cập đến âm mưu đế quốc Mỹ Lào, sách mô tả nhận thức Tổng thống Kennơđi Lào; làm rõ diễn tiến Hội nghị Giơnevơ Lào thất bại đế quốc Mỹ chiến dịch Nậm Thà (1962) Liên quân Lào - Việt Nam Khămtày Xiphănđon (1986), Những học chọn lọc quân [199] Bên cạnh tái thực tiễn đấu tranh giải phóng lâu dài, đầy hy sinh gian khổ, thắng lợi vẻ vang nhân dân Lào, sách nêu bật truyền thống đoàn kết đấu tranh nhân dân hai nước Lào - Việt Nam với nội dung tiêu biểu như: “Tình đồn kết đặc biệt quân đội Nhân dân Lào - Việt Nam thiêng liêng bất khả xâm phạm”; “Tình nghĩa Lào Việt Nam mãi vững bền núi, sơng”; “Khơng ngừng vun đắp truyền thống đồn kết chiến đấu sống chết có hai quân đội Lào Việt Nam” Nhìn chung, với nội dung trình bày, sách gợi ý quan trọng, giúp nghiên cứu sinh có góc nhìn tổng 13 quan vấn đề nghiên cứu Đảng lãnh đạo quân tình nguyện Việt Nam Lào từ năm 1960 đến năm 1973 Hivon Xaykhavong (1990), Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” đế quốc Mỹ Lào phá sản (1969 - 1973) [197] Nghiên cứu tác giả làm rõ âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” cách mạng Lào với hành quân quy mô lớn “Cuộc hành quân Cù Kiệt”, “Cuộc hành quân Lam Sơn 719”,v.v nêu bật trình nhân dân Lào đoàn kết đấu tranh đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” Mỹ Đặc biệt, cơng trình nhấn mạnh tới đoàn kết liên minh chiến đấu quân giải phóng nhân dân Lào với quân tình nguyện Việt Nam khẳng định nhân tố quan trọng dẫn tới phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” đế quốc Mỹ Lào năm 1969 - 1973 XingThong Xingphapannha (1991), Sự giúp đỡ Việt Nam kháng chiến nhân dân Lào (1945 - 1954) [198] Tác giả tập trung nghiên cứu giúp đỡ, phối hợp cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Sự giúp đỡ chủ yếu mặt quân gồm đường lối, tư tưởng chiến lược, chiến thuật, tổ chức lực lượng, phương thức tiến hành chiến tranh… Từ đó, tác giả đến kết luận: Sự giúp đỡ chi viện Việt Nam cho cách mạng Lào nhân tố đưa đến thắng lợi cách mạng Lào Trên sở đó, tác giả rút học lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào: Nắm vững nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, dân tộc tự dân tộc giúp đỡ đấu tranh chống kẻ thù chung mạnh gấp nhiều lần; thay đổi phương thức giúp đỡ phải phù hợp với thay đổi nội nhân tố giúp đỡ Cục Khoa học Lịch sử quân Bộ Quốc phòng Lào (1995), Lịch sử quân đội nhân dân Lào [76] Nội dung cơng trình làm rõ q trình xây dựng, phát triển Quân đội nhân dân Lào qua chặng đường lịch sử như: 1949 14 - 1954, 1954 - 1975 1975 - 1995 Đặc biệt, công trình mơ tả rõ nét đồn kết, liên minh chiến đấu đơn vị qn giải phóng nhân dân Lào với qn tình nguyện Việt Nam năm kháng chiến, coi nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Lào Ban Chỉ đạo nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2005), Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào [4] Cuốn sách làm rõ đời, xây dựng phát triển Đảng Nhân dân cách mạng Lào qua chặng đường lịch sử, làm rõ vai trò Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo qn, dân Lào đồn kết với qn tình nguyện Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược Về tổng thể, cơng trình cung cấp nhiều tư liệu q nghiên cứu quan hệ đoàn kết Đảng Nhân dân cách mạng Lào với Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quân, dân hai nước đoàn kết đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập nước Nigel Cawthorne (2007), Chiến tranh Việt Nam - [72] Với nguồn tư liệu phong phú, phương pháp nghiên cứu đại, tác giả mô tả trận đánh định chiến tranh Việt Nam rõ chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ chiến tranh diễn lâu lịch sử nước Mỹ Bên cạnh đó, sách dành phần viết “Địa Lào”, rõ dấu ấn liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào đánh thắng nhiều chiến lược chiến tranh Mỹ Ngồi cơng trình trên, thực Nghị định thư ký kết Bộ Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng Lào, Viện Lịch sử quân Việt Nam phối hợp với Cục Khoa học Lịch sử quân Bộ Quốc phòng tổ chức nghiên cứu nhiều cơng trình có giá trị Có thể kể đến như: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân lực lượng vũ trang tỉnh Trung Lào (1945 - 1975) [77]; Lịch sử đoàn kết chiến đấu đặc biệt quân đội nhân dân Lào quân đội nhân dân Việt Nam 15 (1945 - 1975) [80]; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân lực lượng vũ trang tỉnh Thượng Lào (1945 1975) [79]; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược lực lượng vũ trang Nhân dân tỉnh Hạ Lào (1945 - 1975) [78] Nhìn chung, cơng trình khơng đề cập trực tiếp tới chủ thể nghiên cứu Đảng lãnh đạo quân tình nguyện Việt Nam Lào, với nguồn tư liệu khai thác làm rõ cho thấy trình hoạt động quân tình nguyện Việt Nam Lào ln qn triệt đường lối đồn kết quốc tế Đảng tư tưởng “Giúp bạn tự giúp mình” Chủ tịch Hồ Chí Minh Đây tư liệu quý, sở khoa học khách quan để nghiên cứu sinh kế thừa luận giải trình Đảng đạo hoạt động quân tình nguyện Việt Nam chiến trường Lào năm 1960 - 1973 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 1.1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia [178] Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện tình đồn kết liên minh chiến đấu ba dân tộc bán đảo Đông Dương Với nội dung trình bày, tác giả khẳng định liên minh chiến đấu ba nước quy luật tồn phát triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia qua chặng đường lịch sử Bên cạnh đó, cơng trình rõ việc củng cố tăng cường liên minh chiến đấu ba nước nhân tố bảo đảm vững cho thắng lợi ba nước công xây dựng bảo vệ đất nước Nhìn chung, cơng trình cung cấp nguồn tư liệu phong phú với luận giải sâu sắc đặc điểm, nguyên tắc trách nhiệm quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng củng cố liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia thời kỳ cách mạng 16 On Đình Bảo (1989), Sức mạnh khối đồn kết chiến đấu Việt Nam Lào - Campuchia chống Mỹ (1954 - 1975) [17] Tác giả khắc họa sinh động sức mạnh khối đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) khẳng định: Thắng lợi nhân dân Việt Nam - Lào - Campuchia giành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi có ý nghĩa dân tộc ý nghĩa quốc tế to lớn Đó thắng lợi tất lực lượng u chuộng hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, thắng lợi đường lối trị, quân đắn sáng tạo Đảng Lao động Việt Nam, Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt [188] Cơng trình tập hợp nghiên cứu nhiều nhà trị, quân sự, nhà khoa học bàn mối quan hệ đặc biệt liên minh chiến đấu toàn diện Việt Nam - Lào với ba chủ đề chính: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam”; “Lịch sử quan hệ Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào” “Một số nét đất nước, lịch sử, văn hóa kinh tế Lào” Trong đó, viết: “Một số suy nghĩ quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” tác giả Đặng Thí đề cập đến số đặc điểm, nguyên tắc mối quan hệ đoàn kết Việt Nam - Lào như: coi trọng giải đắn mối quan hệ dân tộc liên minh kháng chiến chống kẻ thù chung; coi trọng trí quan điểm đường lối trị; tơn trọng độc lập tự chủ dân tộc, phải nắm vững chung phát huy riêng có nước; coi trọng ngun tắc bình đẳng, có lợi; phải có phương thức hợp tác, chế sách phù hợp Đây nguồn tư liệu quan trọng, giúp nghiên cứu sinh hiểu sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh với quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; liên minh chiến đấu hai dân tộc; quân tình nguyện Việt Nam Lào thời kỳ chống Mỹ, cứu nước 17 Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi học [2] Cơng trình nghiên cứu đánh giá ưu điểm, hạn chế trình lãnh đạo kháng chiến Đảng; đúc kết học kinh nghiệm 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đồng thời, cơng trình học kinh nghiệm giúp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam giành thắng lợi là: Đồn kết, liên minh chặt chẽ ba nước Đơng Dương Về ngun tắc để đoàn kết, liên minh chiến đấu với Lào, Campuchia là: Tơn trọng độc lập chủ quyền, nguyện vọng đáng dân tộc; giữ vững tinh thần độc lập tự chủ Vấn đề đoàn kết liên minh chiến đấu thực chiến lược chủ yếu: Giúp xây dựng lực lượng cách mạng; phối hợp chiến đấu, mở chiến dịch; trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn Đồng thời, công trình khẳng định vấn đề xun suốt có ý nghĩa định thành cơng nghiệp đồn kết liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào là: Giúp bạn tự giúp mình; nêu cao chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản; đấu tranh phòng chống tư tưởng nước lớn, tư tưởng dân tộc hẹp hịi; thực bình đẳng dân tộc, tôn trọng độc lập, chủ quyền lợi ích đáng Nguyễn Xuân Ớt (2006), Liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) - Lịch sử kinh nghiệm [134] Bằng nguồn tư liệu phong phú, có nhiều tư liệu gốc, cơng trình dựng lại tranh rõ nét trình liên minh chiến đấu cách mạng hai nước Việt Nam Lào kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1954 đến năm 1975 lĩnh vực chủ yếu như: Kinh tế, quân sự, văn hóa giáo dục Ở vấn đề cụ thể, tác giả sâu phân tích âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ lực lượng thân Mỹ cách mạng Lào cách mạng Việt Nam; đồng thời, tác giả nêu rõ trình cán Việt Nam giúp bạn hoạch định đường lối trị, xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng đào tạo cán Từ đó, tác giả rút số kinh nghiệm chủ yếu liên 18 minh chiến đấu Việt Nam - Lào 21 năm chống Mỹ để vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Bảo tàng Hồ Chí Minh (2007), Biên niên kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh với tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào [16] Với kiện trình bày từ năm 1920 đến năm 1969, cơng trình phục dựng lại hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn với mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, có nhiều tư liệu phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh qn tình nguyện Việt Nam thực nhiệm vụ quốc tế Lào “Giúp bạn tự giúp mình”; “Quá trình đội Việt Nam hoạt động Lào vừa thực nhiệm vụ quốc tế, vừa thực nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc” Đảng Nhân dân cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007 [101] Đây sản phẩm dự án lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào trực tiếp đạo Sau nhiều năm nghiên cứu, với tham gia đông đảo nhà khoa học Việt Nam Lào, cơng trình hồn thành năm 2011 với nhiều tư liệu lần đầu công bố mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Trong cơng trình này, với nội dung phản ánh liên minh Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam chiến đấu chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975), cung cấp nhiều tư liệu quý nghiên cứu sinh trình thực luận án, đặc biệt chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo quân dân hai nước đồn kết đấu tranh, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quân tình nguyện Việt Nam Lào thời kỳ chống Mỹ nội dung bật công trình Viện Lịch sử quân Việt Nam (2013), Liên minh đoàn kết chiến đấu đặc biệt quân đội hai nước Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào thực tiễn học kinh nghiệm [36] Đây kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tổ 19 chức Viêng Chăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nhân kỷ niệm “Năm đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 2012”, gồm nhiều viết lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng Việt Nam Lào nhân chứng lịch sử Việt Nam Lào, có nhiều viết cựu qn tình nguyện Việt Nam Lào, qua làm rõ liên minh chiến đấu hiệu quân tình nguyện Việt Nam với quân dân Lào chặng đường lịch sử đúc kết số học có giá trị vận dụng thời kỳ cách mạng Trần Thị Thu Hương (2014), “Đoàn kết liên minh chiến đấu đặc biệt quân đội hai nước Việt Nam - Lào hai kháng chiến” [118] Vốn người có nhiều năm nghiên cứu quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, viết tác giả làm rõ trình liên minh chiến đấu đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam với quân giải phóng nhân dân Lào, đặc biệt phối hợp quân tình nguyện Việt Nam với đơn vị Lào mở nhiều chiến dịch lớn chiến trường Lào, đặc biệt chiến trường Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng, giành thắng lợi định, tạo bước ngoặt lớn cho cách mạng Lào Với cách phân tích luận giải sâu sắc, tác giả đến khẳng định tình đồn kết chiến đấu quân đội hai nước Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam nhân tố quan trọng góp phần hồn thành nghiệp kháng chiến, giải phóng dân tộc nhân dân hai nước Viện Lịch sử quân Việt Nam (2014), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam [37]; Những nhân tố hợp thành sức mạnh Việt Nam thắng Mỹ [38]; Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) [39-45] nêu bật kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam qua giai đoạn chống chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ; phản ánh đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam tinh thần đại đoàn kết toàn dân, nghiệp chống đế quốc Mỹ xâm lược Bên cạnh đó, cơng trình cịn phản ánh liên minh chiến đấu đặc biệt nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia cách sinh động, 220 thuộc Sư đoàn 31, Quân đoàn 3) 36 Tiểu đoàn binh, Trung đoàn 9, Sư đoàn 968, 3/9/1973 Bộ tư lệnh 559 (nay thuộc Quân khu 4) 37 Tiểu đồn 25 cơng binh, Sư đồn 316 (nay thuộc 3/9/1973 Quân khu 2) 38 Đại đội binh, Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 148, Sư 3/9/1973 đoàn 316 (nay thuộc Quân khu 2) 39 Đại đội 21 súng máy 12,7 ly, Trung đoàn 148, Sư 3/9/1973 đoàn 316 (nay thuộc Quân khu 2) 40 Trung đoàn binh, Đoàn 968, Bộ tư lệnh 559 31/12/1973 (nay thuộc Quân khu 4) 41 Tiểu đoàn binh (tình nguyện), Quân khu Tây 31/12/1973 Bắc (nay Quân khu 2) 42 Đại đội 11 binh, Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 174, 31/12/1973 Sư đoàn 316 (nay thuộc Quân khu 2) 43 Đại đội đặc công, Tiểu đoàn 31, Quân khu 31/12/1973 44 Đại đội 35, ô tô vận tải, Binh trạm 10, Cục vận tải, 31/12/1973 Tổng cục Hậu cần 45 Đại đội vũ trang tuyên truyền Quân khu Tây Bắc 31/12/1973 (nay Quân khu 2) 46 Đại đội binh, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 141, Sư 12/9/1975 đoàn 312, Quân đoàn 47 Đại đội 31 trinh sát Bộ Tham mưu Sư đoàn 31 (nay 15/1/1976 thuộc Quân đoàn 3) 48 Đại đội 15 thơng tin, trung đồn 134, Bộ tư lệnh 15/1/1976 Thơng tin liên lạc 49 Sư đồn 968 binh, Bộ tư lệnh 559 (nay thuộc 3/6/1976 Quân khu 4) 50 Tiểu đoàn binh, Trung đoàn 19, Sư đoàn 968, 3/6/1976 Bộ tư lệnh 559 (nay thuộc Quân khu 4) 51 Tiểu đoàn 16 súng máy cao xạ 12, ly, Trung đoàn 3/6/1976 54, Sư đoàn 320, Quân đoàn Nguồn: - Lịch sử quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam Lào kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), Nxb QĐND, Hà Nội, 2005, tr.453 - 456 219 Phụ lục DANH SÁCH CÁ NHÂN ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG DANH HIỆU ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TẠI LÀO (1954 - 1975) Stt Họ tên Năm sinh Dân tộc Sinh năm: 1936 Dân tộc: Kinh 1 Hoàng Ngọc Chương Hoàng Văn Vịnh Sinh năm: 1939 Dân tộc: Kinh Trần Ngọc Phương Sinh năm: 1945 Dân tộc: Kinh Đỗ Văn Trì Sinh năm: 1946 Dân tộc: Kinh Đèo Văn Khổ Sinh năm: 1937 Dân tộc: Thái Hà Văn Kẹp Sinh năm: 1942 Dân tộc: Thái Quê quán Đơn vị Xã Nam Giang, huyện Thọ Trung đội phó súng cao xạ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 14,5 ly, Đại đội 48, Tiểu đoàn 14, Sư đoàn 330 Xã Mạc Lạn, huyện Thanh Chính trị viên phó Đại đội Ba, tỉnh Phú Thọ 2, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 174, Sư đoàn 316 Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Hạ sĩ, thuộc Đại đội 8, Tiểu Nam đoàn 2, Lữ đoàn 335 (nay thuộc Sư đoàn 31, Quân đoàn 3) Xã Thụy Văn, huyện Thụy Hạ sĩ, xạ thủ trung liên thuộc Anh, tỉnh Thái Bình Đại đội 7, Tiểu đồn 2, Trung đồn 174, Sư đoàn 316 Xã Chiềng La, huyện Tiểu đội trưởng Tiểu đội 2, Mường La, tỉnh Sơn La Tiểu đoàn 51, Quân khu Tây Bắc Xã Kỳ Tân, huyện Bá Trung đội phó, Trung đội Thước, tỉnh Thanh Hóa trinh sát, Tiểu đoàn 923, Đoàn 959 Ngày tuyên dương 01/01/1967 01/01/1967 01/01/1967 01/01/1967 01/01/1967 01/01/1967 220 Mùa A Páo Sinh năm: 1946 Dân tộc: H’Mông Sinh năm: 1941 Dân tộc: Kinh Phạm Hữu Thoan Cà Văn Khum (Liệt sĩ) Sinh năm: 1942 Dân tộc: Thái 10 Vi Đức Cường Sinh năm: 1946 Dân tộc: Dao 11 Lương Xuân Tuyết (Liệt sĩ) Sinh năm: 1942 Dân tộc: Kinh 12 Trần Văn Phước (Liệt sĩ) Sinh năm: 1942 Dân tộc: Kinh 13 Trịnh Minh Đích Sinh năm: 1939 Dân tộc: Kinh 14 Hồ Thị Cảnh Sinh năm: 1949 Dân tộc: Kinh Xã Dè Phìn, huyện Sìn Cán tình nguyện giúp Hồ, tỉnh Lai Châu nước bạn Lào vận động dân tộc H’Mông, tỉnh Mường Sài Xã Nam Tân, huyện Nam Tiểu đội trưởng, Đại đội 10 Trực, tỉnh Nam Hà thơng tin, Tiểu đồn 78, Cục Thông tin liên lạc (nay Binh chủng thông tin liên lạc) Bản Giảng, xã Chiềng Cơi, Trung úy, phân đội phó đặc thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La cơng, Đồn 31 đội tình nguyện Xã Lục Dạ, huyện Con Thượng sĩ đặc cơng đồn Cng, tỉnh Nghệ An 866, Quân khu Tây Bắc (nay thuộc sư đoàn 31, Quân đoàn 3) Xã Kỳ Lân, huyện Sơn Thượng sĩ, Tiểu đội trưởng Dương, tỉnh Tuyên Quang binh thuộc Đại đội 5, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 174, Sư đoàn 316 Xã Vũ Hợp, huyện Vũ Thiếu úy, Đại đội trưởng, Thư, tỉnh Thái Bình Tiểu đồn 27 đặc công, Bộ tư lệnh Đặc công Xã Phú Yên, huyện Thọ Trung đội trưởng trinh sát Xuân, tỉnh Thanh Hóa thuộc Tiểu đồn 27, Bộ tư lệnh đặc cơng Xã Quỳnh Nghĩa, huyện Đại đội 35, Trung đồn Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 217, Bộ tư lệnh Công Binh 01/01/1967 01/01/1967 22/12/1969 25/8/1970 20/8/1970 01/10/1971 01/10/1971 01/10/1971 221 15 Hoàng Trọng Sén Sinh năm: 1944 Dân tộc: Tày 16 Vi Vặn Pụn Sinh năm: 1943 Dân tộc: Thái 17 Lương Văn Hạt Sinh năm: 1951 Dân tộc: Kinh 18 Nguyễn Thái Giám Sinh năm: 1942 Dân tộc: Kinh 19 Trần Văn Trí Sinh năm: 1934 Dân tộc: Kinh 20 Nguyễn Đức Hạnh 21 Triệu Xuân Tâng Sinh năm: 1939 Dân tộc: Kinh Sinh năm: 1946 Dân tộc: Nùng 22 Nguyễn Như Hành Sinh năm: 1948 Dân tộc: Tày Xã Tân Việt, huyện Văn Trung úy, Tiểu đồn phó Lãng, tỉnh Lạng Sơn Tiểu đồn 41 đặc cơng, Qn khu Tây Bắc Xã Trường Tiến, huyện Thiếu úy, Đại đội phó Phù n, tỉnh Sơn La thuộc Tiểu đồn 5, Trung đồn 148, Sư đồn 316 Xã Đơng Phong, huyện Trung đội trưởng đặc công Đông Hưng, tỉnh Thái thuộc Đại đội 1, Tiểu đồn Bình 27, Bộ tư lệnh đoàn 305 Xã Việt Ngọc, huyện Tân Thiếu úy, trị viên phó n, tỉnh Bắc Giang Đại đội ô tô vận tải thuộc Binh trạm 1, Cục Hậu cần, Quân Khu Xã Phúc Thành, huyện Trung úy, trinh sát ngoại Yên Thành, tỉnh Nghệ An biên thuộc lực lượng công an nhân dân vũ trang tỉnh Nghệ An Xã Vũ Công, huyện Vũ Thượng úy, tổ trưởng tổ Thư, tỉnh Thái Bình chun gia thuộc đồn 559 Xã Quốc Dân, huyện Thượng sĩ, Trung đội Quảng Hịa, tỉnh Cao trưởng Đồn 28 Qn khu Bằng Tây Bắc (nay thuộc Quân khu 2) Xã Quốc Việt, huyện Thượng sĩ, Chính trị viên Tràng Định, tỉnh Lạng Tiểu đoàn binh, Trung Sơn đoàn 39, Đoàn 565, Bộ Tư lệnh 559 01/01/1973 03/9/1973 03/9/1973 03/9/1973 03/9/1973 31/12/1973 31/12/1973 31/12/1973 222 23 Phan Châu Mỹ Sinh năm: 1945 Dân tộc: Kinh 24 Lê Văn Trung Sinh năm: 1928 Dân tộc: Kinh 25 Trịnh Trọng Thập Sinh năm: 1951 Dân tộc: Nùng Xã Phúc Đồng, huyện Thượng úy, Chính trị viên Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Đại đội 21 súng máy 12,7 ly, Trung đoàn 39, Đoàn 565, Bộ tư lệnh 559 Xã Thiệu Ngọc, huyện Chuẩn úy, Trạm trưởng sửa Thiệu Hóa, tỉnh Thanh chữa xe máy thuộc Trung Hóa đồn 216, Binh chủng Cơng binh Xã Cai Lệ, huyện Quảng Thượng sĩ, Trung đội trưởng Hòa, tỉnh Cao Bằng lái xe tơ thuộc Phịng tham mưu Sư đoàn 31 (nay thuộc Quân đoàn 3) 06/11/1978 06/11/1978 06/11/1978 Nguồn: - Lịch sử quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam Lào kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), Nxb QĐND, Hà Nội, 2005, tr.457 - 462 223 Phụ lục MỘT SỐ BỨC ẢNH TIÊU BIỂU VỀ QUÂN TÌNH NGUYỆN VIỆT NAM TẠI LÀO TỪ NĂM 1960 ĐẾN NĂM 1973 Chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam Lào Nguồn: Ảnh tư liệu Thông xã Việt Nam 224 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, Trưởng đồn đại biểu Đảng mặt trận Lào yêu nước sang thăm Việt Nam, năm 1963 Nguồn: Ảnh tư liệu Thông xã Việt Nam Hội đàm Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Trung ương Đảng Nhân dân Lào Hà Nội, năm 1967 Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 225 Bộ đội Pathết Lào, năm 1965 Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 Một đơn vị quân tình nguyện Việt Nam chiến đấu chiến trường Lào Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 226 Qn tình nguyện Việt Nam qn đội giải phóng nhân dân Lào, năm 1963 Nguồn: Ảnh tư liệu Thông xã Việt Nam Quân tình nguyện Việt Nam tổ chức hội thao đánh giá kết huấn luyện pháo binh đội Pathết Lào, năm 1962 Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 227 Quân tình nguyện Việt Nam huấn luyện sử pháo 12 nòng cho đơn vị pháo binh nữ Quân đội giải phóng nhân dân Lào, năm 1972 Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thơng tấn, 2017 Qn tình nguyện Việt Nam Quân đội giải phóng nhân dân Lào chung chiến hào đánh đế quốc Mỹ chiến trường Lào, năm 1972 Nguồn: Ảnh tư liệu Thông xã Việt Nam 228 Quân tình nguyện Việt Nam Quân đội Giải phóng nhân dân Lào nghiên cứu sa bàn Chiến dịch phòng ngự Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thơng tấn, 2017 Các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam Lào, năm 1972 Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 229 Chiến sỹ qn y tình nguyện Việt Nam phịng chống dịch bệnh vùng giải phóng Lào năm 1962 Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 Quân tình nguyện Việt Nam tham gia lao động sản xuất nhân dân tộc Lào; Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 230 Nhân dân Lào chở Quân tình nguyện Việt Nam qua sơng Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 Đồng chí Sa Mạn thay mặt Bộ Chỉ huy tối cao Pathết Lào trao cờ cho Quân tình nguyện Việt Nam dịp Tổng kết hoàn thành nhiệm vụ chiến dịch 1972 Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 231 Hội đàm Đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam Đoàn Đại biểu Đảng Nhân dân Lào Hà Nội, năm 1971 Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thơng tấn, 2017 Hồng thân Souphanouvong trao tặng đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam mặt trận miền Tây Huân chương Giải phóng, năm 1972 Nguồn: Ảnh Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Nxb Thông tấn, 2017 232 Các đại biểu chụp ảnh chung tượng đài “Tình đồn kết liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào”, huyện Pặc Soòng, tỉnh Chăm Pa Sắc Nguồn: Ảnh Thông xã Việt Nam Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trao Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho Ban Liên lạc Quân tình nguyện Chuyên gia Việt Nam Lào Nguồn: Ảnh Thông xã Việt Nam ... hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam cần thiết 33 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUÂN TÌNH NGUYỆN VIỆT NAM TẠI LÀO (1960 - 1968) 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng quân. .. đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Trong đó, cống hiến to lớn quân tình nguyện Việt Nam khắp chiến trường Lào điều phủ nhận Liên quan đến hoạt động quân tình nguyện Việt Nam Lào, đến có nhiều... sử Đảng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách độc lập, có tính hệ thống tồn diện chủ trương đạo Đảng quân tình nguyện Việt Nam Lào năm 1960 - 1973 Vì vậy, vấn đề? ?Đảng lãnh đạo quân tình nguyện Việt

Ngày đăng: 07/12/2021, 06:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan