Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
786,41 KB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI: LỄ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI AN GIANG Người thực hiện: Hồ Thị Phương Nhàn Lớp: 20DLH2 MSSV: D20DL235 GVHD: Đặng Thị Kiều Oanh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm “ lễ hội”, lễ hội truyền thống Khái quát người Khmer vùng Bảy Núi An Giang Nguồn gốc lễ hội đua bò Bảy Núi Quy trình lễ hội đua bò Bảy Núi Giá trị văn hóa lễ hội đua bò Bảy Núi An Giang KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 PHỤ LỤC 13 LỜI MỞ ĐẦU Người Khmer An Giang sống tập trung đông hai huyện miền núi Tri Tôn Tịnh Biên, nơi có biên giới giáp với vương quốc Campuchia Văn hóa người Khmer khứ có vai trị quan trọng, nguồn lực cho phát triển thân tộc người Đồng sông Cửu Long Trong công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập nước ta nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Khmer vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lễ hội truyền thống người Khmer, lễ Sen-Dolta hội đua bị giúp hiểu văn hóa phong tục tập quán dân tộc Hội đua bò Bảy Núi, An Giang dạng thức lễ hội nông nghiệp độc đáo có khơng hai đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi nói riêng vùng Đồng Sơng Cửu Long nói chung, hội khơng thể nét đẹp văn hóa truyền thống đậm chất nhân văn người Khmer vùng Bảy Núi mà ngày Hội đua bò cịn sân chơi thể thao, giải trí mang tính đại chúng đầy ý nghĩa cho người nơng dân Khmer phum/ sóc sau lao động vất vả đồng ruộng Hơn thế, tồn Hội đua bò Bảy Núi, An Giang qua thời gian chứng sống động thể tình đồn kết cộng đồng, gắn bó sản xuất dịp để bà vui chơi, gặp gỡ nhau, ni dưỡng tình cảm cộng đồng đẹp, đậm chất nhân văn Lấy lễ hội đua bò Bảy Núi An Giang làm đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp nghiên cứu – thu thập, xử lý thông tin, tài liệu nghiên cứu lễ hội đua bò Bảy Núi, phạm vi viết này, tơi làm rõ nguồn gốc lễ hội đua bị bắt nguồn từ trị chơi dân gian có liên quan đến truyền thống canh tác lúa nước người Khmer với hai hình thức đua phổ biến đua đường đua ruộng Qua hoạt động đua bò, người Khmer có dịp vui chơi, hội họp chia sẻ kinh nghiệm ni bị, dưỡng huấn luyện bò, ý nghĩa Hội đua bò đời sống tinh thần người Khmer An Giang Nghiên cứu hội đua bò, để làm sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc NỘI DUNG Khái niệm “lễ hội”, lễ hội truyền thống Lễ hội thuật ngữ quen thuộc với chúng ta, giới có nhiều lễ hội khác nhau, lễ hội quốc gia lại có nét độc đáo riêng, tạo nên nét riêng biệt văn hóa quốc gia Mỗi quốc gia, địa phương lại có lễ hội khác nhau, có nhiều khái niệm khác giải thích thuật ngữ lễ hội Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ "nhân khang, vật thịnh" Theo Dương Văn Sáu, tác giả Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch định nghĩa:“Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóacộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên -thần thánh người xã hội” Từ định nghĩa, quan niệm cho rằng: Lễ hội thể thống tách rời, lễ hội hoạt động: “Văn hóa cao”, “hoạt động văn hóa trội” đời sống người, hoạt động lễ hội hoạt động cộng đồng hướng tới xử lý mối quan hệ cộng đồng Hoạt động diễn với hình thức cấp độ khác nhau, nhằm thỏa mãn phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt lâu dài tầng lớp người, thỏa mãn nhu cầu cá nhân tập thể môi trường mà họ sinh sống Khái niệm lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống Việt Nam xuất phát từ văn minh lúa nước với nhiều hình thức phong phú, đa dạng độc đáo Lễ hội sản phẩm biểu văn hóa mà văn hóa Việt Nam văn hóa nơng nghiệp, lễ hội truyền thống Việt Nam chủ yếu lễ hội nông nghiệp Cội nguồn sâu xa tín ngưỡng phồn thực nơng nghiệp Lễ hội cổ truyền sinh hoạt văn hóa điển hình văn hóa làng, điển hình sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống, thành tố quan trọng tạo nên sắc Như vậy, có nhiều quan niệm khác lễ hội truyền thống tùy theo cách tiếp cận theo khía cạnh nào, phương thức Tuy nhiên, hiểu: lễ hội truyền thống lễ hội sáng tạo lưu truyền theo phương thức dân gian, có từ lâu đời, tồn tạo ngày phục dựng lại, hình thành hình thái văn hóa lịch sử riêng biệt, truyền lại cộng đồng dân cư với tư cách phong tục, tập quán Một quan điểm nhiều người đồng tình lễ hội dân gian hình thành trước năm 1945 gọi lễ hội truyền thống Lễ hội đua bị - hình thức lễ hội nơng nghiệp lúa nước mang ý nghĩa khuyến nông, cầu mùa, giải trí liên kết cộng đồng Đây sinh hoạt văn hóa bật đặc trưng vùng Bảy Núi Khái quát người Khmer vùng Bảy Núi An Giang Người Khmer có số lượng dân cư cao thứ hai đồng sông Cửu Long sau người Kinh với gần 1,3 triệu người phân bố 09 tỉnh thành: An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cần Thơ Về tổng quan khái quát địa bàn cư trú người Khmer thành 03 khu vực sau: i) Khu vực bán sơn địa (An Giang – Kiên Giang) ii) Khu vực nội địa ( Trà Ving – Vĩnh Long – Cần Thơ – Hậu Giang) iii) Khu vực duyên hải ( Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau) Phổ niệm “ Người Khmer Nam Bộ” phức hợp danh pháp dân tộc địa bàn cư trú: xét dân tộc, phổ niệm để danh tộc “Khmer”, chủng tộc “MonKhmer”; xét địa bàn cư trú, Phổ niệm người Nam Bộ (Phạm Thị Phương Hạnh, 2011) Theo đó, người Khmer An Giang phận cộng đồng Khmer Nam Bộ cư trú chủ yếu vùng bán sơn địa thuộc hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn Người Khmer An Giang có hình thái kinh tế giống cư dân vùng Đông Nam Á kiểu nông nghiệp dùng cày sức kéo động vật Nghề trồng lúa xưa người Khmer địa hình đất bùn lầy, ngập sâu không cho kết cao Lâu dần, người Khmer di dân đến giồng đất cao ven chân núi quanh dãy Bảy Núi xây dựng phum, sóc để định cư sản xuất địa hình ruộng cạn ( Lâm Văn Rạng, 2014) Vùng Bảy Núi An Giang kiểu địa hình bán sơn địa đồng xen lẫn đồi núi thấp, thành phần phổ nhưỡng đất cát pha, ruộng trải dài chân núi, bao bọc hệ thống đồi núi xung quanh Đất khô vào mùa nắng, không lầy lội vào mùa mưa hay chịu trình xâm thực nước lũ – thuận lợi cho việc trồng lúa, trồng ăn trái, chăn ni hình thức canh tác giồng đất cao gọi ruộng Thích nghi với kiểu địa hình tương đối cao nên người Khmer hình thành tập quán canh tác khác hẳn với khu vực đồng thấp người Kinh xung quanh, dùng sức kéo gia súc ( bị) để hỗ trợ cơng việc đồng ( cày bừa, vận chuyển) Nhìn chung mật độ bị hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn (vùng Bảy Núi) cao gấp 10 lần huyện lại tỉnh An Giang Chính vậy, sau mùa vụ vào tháng âm lịch lúc nông dân đàn bò Bảy Núi rảnh rỗi, lại thời gian có nguồn thức ăn (cỏ) dồi nên thuận lợi cho việc tổ chức đua bò Các tranh tài trở thành nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng cư dân nơi Trong trình sinh sống Nam Bộ, người Khmer sáng tạo phức hợp văn hóa làm nên khác biệt văn hóa so với cộng đồng dân cư khác cư trú vùng đất Phức hợp văn hóa phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội tộc người mối giao lưu tiếp xúc văn hóa với toọc người khác trình ứng xử với mơi trường tự nhiên ( Ngơ Văn Lệ, 2013) Nét văn hóa người Khmer Nam Bộ thể qua khía cạnh đời sống vật chất tinh thần gắn liền với tôn giáo, tín ngưỡng Điều kiện mơi trường tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long tác động mạnh mẽ Phật giáo Nam tơng hai yếu tố hình thành văn hóa Khmer Tây Nam Bộ: văn hóa nơng nghiệp gắn với tôn giáo Nguồn gốc lễ hội đua bò Bảy Núi An Giang Theo Người Việt gốc Miên, người Khmer có mặt Nam Bộ vào kỷ thứ VII sau biến cố lịch sử nước Chân Lạp đến kỷ thứ VIII có phân chia Lục Chân Lạp (thuộc Cao Miên), Thủy Chân Lạp (thuộc miền Nam Việt Nam) Khi đến vùng đất Nam bộ, người Khmer trì tập quán canh tác nông nghiệp, vốn kiểu canh tác cư dân vùng Đông Nam Á Người Khmer An Giang sống rải rác số huyện tỉnh, tập trung đông hai huyện miền núi Tri Tôn Tịnh Biên (vùng Bảy Núi) Đặc điểm địa hình vùng Bảy Núi khơng giống đất đồi cao địa phương khác, vùng đất cát pha, ruộng (ruộng gọi ruộng núi, để phân biệt với ruộng ruộng thấp hơn, đồng bằng) trải dài chân núi, bao bọc hệ thống đồi núi xung quanh, ruộng đồng trải dài chịu ảnh hưởng lũ hàng năm Do địa hình đồng xen lẫn núi, nên trình canh tác nơng nghiệp người Khmer cần có trợ giúp động vật làm sức kéo Bên cạnh đó, trình độ sản xuất cịn chưa cao, việc canh tác ruộng rẫy chủ yếu dùng sức người kết hợp với dụng cụ thủ công cuốc, leng nên người Khmer từ lâu đời có tập quán “vần đổi cơng” giúp đỡ để cơng việc hồn thành sớm Theo đó, người nơng dân tập trung đơi bị để kéo xe chở rơm, rạ hay xác mía cày, bừa ruộng cho nhau, từ nhà đến nhà khác Sau lao động vất vả, chủ bị có hội ngồi lại nói chuyện với lời thách đấu để xem đơi bị khỏe Chính điều kiện sống kể hình thành nên Hội đua bị ngày Kết nghiên cứu cho thấy lễ hội đua bị vùng Bảy Núi có lịch sử hàng trăm năm nay, với hai hình thức: đua xe bị vùng đất khô (thường đường làng) đua bò bừa ruộng xâm xấp nước Xe bò đua loại xe nhỏ, thường dùng chở người, trang hoa văn đẹp Sau loại xe có động phổ biến loại xe bị khan dần, hình thức đua xe bị dần, cịn tồn hình thức đua bị bừa Đây điểm đáng lưu ý trình bảo tồn phát huy Hội đua bò Bảy Núi Cũng cần lưu ý thêm dù đua bò ruộng rộng rãi cách bố trí bị cặp trước, cặp bò sau đua bò lộ nhỏ hẹp trì đặc điểm thể thức đua Theo trụ trì chùa Khmer ban đầu hội đua xuất phát vào dịp chủ bò tập trung đám ruộng chùa để bừa “công quả” cho chùa, sau bừa ruộng nhà xong Sau bừa xong đám ruộng chùa, để tạo khơng khí phấn khởi, vị sư tổ chức thi đấu tài khéo nhanh nhẹn cặp bò Phần thưởng cho đơi bị thắng đơn giản cặp dây cà-tha gắn lục lạc bò sư chùa trao cho chủ Tuy nhiên, giá trị tinh thần giải thưởng lớn lao, niềm tự hào không chủ đôi bị mà cịn phum sóc Vì vậy, tranh tài diễn vô sôi hào hứng Hội đua bò diễn vào lúc nông nhàn, gắn với chùa truyền thống Phật giáo Nam Tông; đặc biệt gắn với lễ Cúng ông bà (Sel-Dolta), hình thức sinh hoạt văn hố nơng nghiệp truyền thống, mang tính cố kết cộng đồng cao Hội đua bò thể sắc văn hóa độc đáo đồng bào Khmer vùng Bảy Núi Thực tế cho thấy sức hấp dẫn, khả thu hút đáp ứng nhu cầu du lịch Hội đua bị Bảy Núi Quy trình lễ hội đua bò Bảy Núi An Giang Các đua bò bừa tổ chức hàng năm hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên (vùng Bảy Núi) vào ngày 29/8 âm lịch, tức ngày ngày lễ Cúng ông bà đồng bào Khmer (Sen-Dolta) nhà chùa tổ chức Từ năm 1992, quyền đoàn thể địa phương bắt đầu đứng tổ chức đua bò phải dựa vào nhà chùa Đây thời điểm mùa mưa nên sân đua (đám ruộng chùa) có nước xâm xấp Đồng thời tiết tiểu nông nhàn nên bà nơng dân có thời gian rảnh rỗi để tham gia huấn luyện tổ chức đua bò Tham gia đua bị dự khán người dân khơng phân biệt nơi cư trú, thành phần dân tộc, tôn giáo…, chủ yếu cư dân vùng Bảy Núi (thuộc hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên) mà chủ yếu người Khmer người Việt Có năm cịn có cặp bị tỉnh khác nước bạn Campuchia Bảy Núi tham gia thi đấu Đua bò hoạt động tự phát phạm vi phum sóc, ngày lúc có quy mơ lớn có tham gia tổ chức quản lý quyền, trở thành sinh hoạt văn hóa truyền thống tỉnh An Giang đồng sông Cửu Long nói chung Do đó, hàng năm lượng khán giả đổ xem đua bò Bảy Núi lên đến khoảng 50.000 người (theo số liệu thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang năm 2019) Bò đua theo truyền thống địa phương Bảy Núi phải bò đực thuộc giống bò cỏ, gọi bị ta hay bị sóc, có màu vàng nhạt, thân hình thon gọn bắp săn chắc, có tính thích nghi cao với khí hậu thổ nhưỡng địa phương Theo tay đua bị có kinh nghiệm vùng Bảy Núi để đua bị phải chọn giống bò địa chủng (bò ta, bị cỏ hay bị sóc) hình cân đối cao ráo, không mập, không ốm Tuy nhiên, thực tế địa bàn Bảy Núi cịn giống bị mà thay vào việc phổ biến giống bị lai, bị lai Sind (có màu vàng sậm), bị lai Brahman (có màu trắng) có thân hình vạm vỡ bị chủng Để chuẩn bị đua, từ trước khoảng tháng người ta cho cặp bò nghỉ làm việc để tập trung luyện tập sân đua cho quen với sân đường đua hiệu lệnh từ tài xế Bị đua có chế độ dinh dưỡng khác với bị thường Ngồi việc cho ăn cỏ tươi ra, đặc biệt giai đoạn gần ngày đua bồi dưỡng nhiều thứ khác như: nước dừa tươi, trứng gà sống, nước uống tăng lực (vitamin), cháo lỗng vào buổi tối Có người cịn cho bò ăn/uống trứng vịt lộn sống chung với bia “Sân đua” đám ruộng chùa nằm sát khuôn viên chùa, thường có hình chữ nhật diện tích chuẩn 160m x 60m, xung quanh sân đua có bờ mẫu cao khoảng 1m để khán giả đứng xem Vì ruộng chùa nên sân đua thường nằm cạnh bên hông điện chùa Sân đua có mực nước mưa xâm xấp (khoảng vài cm) giúp giảm độ ma sát bừa đồng thời tạo cảnh nước văng tung tóe hấp dẫn cặp bị chạy nước rút Tuy có nước xâm xấp chân bị khơng bị lún bùn mặt ruộng tồn đất cát pha Đây điều kiện thuận lợi mặt thổ nhưỡng cho hội đua bò Bảy Núi Ở đầu thuộc cạnh ngắn sân đua có bãi tập kết bị Đây khoảnh đất tương đối cao để tập kết cặp bị đua nơi chủ bị chăm sóc bị Đường đua quy định dùng vật thị (cắm cờ) có bề ngang rộng 8m kéo dài theo hình chữ nhật chu vi “sân đua” Nếu đua, đơi bị lọt khỏi đường đua trọn bị coi thua Xung quanh “sân đua” đắp bờ bao đất cao khoảng 1m để khan giả đứng xem Mỗi đội đua gồm có cặp bò mang chung ách, kéo bừa người điều khiển (gọi “tài xế”) đứng bừa, tay nắm dây vàm để điều khiển bò, tay cầm xà-lul đâm vào cạnh sườn cặp bị để chúng đau mà lao phía trước Ngày xưa Hội đua bị cịn quy mơ nhỏ phum sóc nên điều lệ đua bị đơn giản Nhìn chung khơng có quy định nghiêm ngặt đường đua, cặp bị đích trước thắng Tuy nhiên, kể từ năm 1992, quyền địa phương đứng tổ chức giải đua phát triển quy mô rộng lớn nhiều, điều lệ đua quy định chặt chẽ nghiêm ngặt nhiều nhằm tạo thuận lợi cho công tác tổ chức, tránh tiêu cực đòi hỏi kỹ điêu luyện cặp bò người điều khiển Khi vào đường đua, hai đội không xếp thành hàng ngang mà xếp thành hàng dọc trước sau cách 4m đích đến có hai mức cách 4m tương ứng cho đội Việc xác định đội đứng trước, đội đứng sau thỏa thuận hai đội bốc thăm ngẫu nhiên Thể lệ đua phức tạp Một đua gồm có vịng “hơ” vịng “thả” ‒ Vịng “hơ” vịng khởi động trình diễn nên hai đội thường chạy chậm để thăm dị ý tứ Trong vịng “hơ”, đơi bị sau quyền vượt mặt đơi bị trước khơng lọt khỏi đường đua trọn bò Đồng thời đơi bị sau khơng đạp lên bừa đơi bị trước, ngược lại đơi bị trước khơng cố tình ngừng lại để ép đơi bị ‒ sau đạp lên bừa Nếu đơi bị vi phạm coi thua Vòng “thả” vòng tranh chấp liệt, đánh dấu từ cờ vàng đích, dài 120m, thức cờ màu xanh (hai cờ nằm trước sau cách 20m), kết thúc hai cờ có vng màu đen-trắng nằm trước sau cách 4m Trong vòng “thả”, hai đội sức liệt để tranh đích trước Tuy nhiên, đoạn đầu (dài 20m) vòng thả, từ cờ vàng đến cờ xanh, cặp bị sau khơng phép đạp bừa cặp bị trước (nếu cặp đạp cặp bị loại), từ vị trí cờ xanh trở phép đạp bừa (cặp đạp bừa cặp trước thắng cuộc) Ngoài ra, suốt đua, đội bị sứt chốt bừa hay gãy gọng bừa, “tài xế” bị té văng hồn tồn (tay chân khơng cịn chạm bừa mình) coi thua Khi đó, đội cịn lại đương nhiên thắng phải chạy cho đủ số vịng “hơ” “thả”, đến đích cơng nhận bàn thắng Ngày xưa, đua bị bừa gồm có vịng “hơ” - vịng “thả”, sau giảm xuống cịn vịng “hơ” - vịng “thả”, vịng “hơ” - vịng “thả”, cịn vịng vừa “hơ” vừa “thả”, tức chạy “hơ” khoảng 2/3 đường đua, đến đoạn cuối cịn khoảng 100m bắt đầu “thả” đích Về cách đấu loại, áp dụng vòng loại: vòng (đấu loại trực tiếp), vòng (tứ kết), vòng (bán kết), vòng (chung kết) Những giá trị văn hóa lễ hội đua bị Bảy Núi An Giang Thứ nhất, Hội đua bò Bảy Núi hoạt động văn hóa biểu dương sức mạnh cộng đồng, hướng cội nguồn Trong suốt chiều dài lịch sử, đồng bào Khmer Bảy Núi hun đúc, gìn giữ trao truyền nhiệt huyết tình cảm bò hội đua bò Điều đáng lưu ý cách thức tiến hành đua bò mang tính mơ hoạt động sản xuất nơng nghiệp thường ngày đồng bào Khmer vùng Bảy Núi Do xem hội đua bị hình thức khuyến nơng tự phát cộng đồng nơng dân Khmer Bảy Núi Đồng thời, bò gắn liền với đời sống nông nghiệp cư dân địa phương nên hội đua bị xem hành động ma thuật nhằm cầu mong cho gia súc mạnh khỏe, mùa màng thuận lợi, đời sống ấm no Hội đua bò Bảy Núi diễn vào thời điểm mùa mưa bắt đầu nặng hạt, giai đoạn thời tiết khơng thuận lợi khiến bị dễ bị bệnh, nên hội đua mang ý nghĩa cách tạo “thời điểm mạnh” để bò vượt qua bệnh tật Do đó, hội đua cịn sản phẩm thích nghi với thời tiết Đua bị Bảy Núi diễn vào cuối tháng 8, đầu tháng âm lịch, tức vào giai đoạn tiểu nông nhàn, nằm giai đoạn cầu cư dân nông nghiệp lúa nước Do đó, lễ hội nơng nghiệp điển hình đồng bào Khmer Bảy Núi Hội đua bị cịn nằm khn khổ lễ hội Cúng ơng bà (Sen-Dolta), hình thức sinh hoạt cộng đồng nhằm tưởng nhớ ông bà vãng để ơng bà có thưởng thức ngày vui đoàn tụ với cháu nên mang ý nghĩa nguồn Đây thời điểm cộng đồng cư dân Bảy Núi việc củng cố nhiều vẻ đẹp văn hóa truyền thống đáng q: lịng hiếu thảo, đức vị tha xen lẫn tinh thần thượng võ ý chí cảm sống 10 Nếu Tết Năm (Chol Chnam Thmay) lễ hội hướng tới tương lai (năm mới) với ước vọng mưa thuận gió hịa nhằm bảo đảm miếng cơm manh áo người sống lễ Cúng ơng bà (Sen-Dolta) lại hướng khứ, ông bà vãng để tưởng nhớ cơng ơn sinh thành dưỡng dục Ngồi ra, phẩm chất dũng mãnh, điêu luyện cặp bò tài xế đua bị góp phần khuyến khích nghề ni bị nói chung dưỡng bị nói riêng để đáp ứng u cầu lao động sản xuất vùng đất bán sơn địa có địa hình phức tạp, hiểm trở vùng Bảy Núi Thứ hai, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu giải trí người dân sau lao động mệt nhọc Người dân nơi sống nông nghiệp, nên vui hay giải trí gắn liền với hoạt động nơng nghiệp Đua bị vừa hình thức thể khóe léo, tài huấn luyện bò “tài xế”, vừa thể mạnh mẽ đơi bị lướt nhanh mảnh ruộng, nước bắn tung tóe Người ta đợi đến ngày Tết Sen-Dolta để rủ xem đua bò, sau ngồi lại với uống vài ly để kể chuyện… bị Người Kinh có câu “con trâu đầu nghiệp” người Khmer vùng Bảy Núi bị nghiệp, nên họ yêu quý chăm sóc chúng chu đáo Có thể thấy, bị sống nơng nghiệp người dân Khmer vô quan trọng, tài sản lớn lao gia đình Hội đua bị ngày hội đơng vui náo nhiệt người dân Khmer vùng Bảy Núi Sau ngày miệt mài với công việc đồng án, người ta dắt bị đua với để xem đơi bị khỏe hơn, đua vui lâu dần thành đua lớn, thu hút nhiều người dân đến xem Đua bị hình thức thể trân trọng bị ln gắn liền với công việc đồng án vùng đất bán sơn địa Trẻ vùng theo ông cha, theo chú, theo anh đến xem đua bò, dịp để hun đúc lòng hệ sau giá trị văn hóa lớn lao tốt đẹp ơng cha Thứ ba, tính nhân văn Hội đua bị Bảy Núi Trong đua bò, “tài xế” dùng sà-lul đâm mạnh vào hai bên mạng bò cho bò đau mà chạy phía trước Những khán giả chứng kiến thấy điều dã man gây đau đớn cho bò Nhưng theo chủ bò tài xế, trước đua vài ngày, bò ăn loại rau có tính mát để kháng viêm như: cỏ mần trầu, cát lồi, cỏ mật bò chăm sóc cẩn thận, chu đáo 11 Tuy nhiên, khác với đua thú thông thường (thú đua thường hãn), hội đua bò Bảy Núi dung nạp cặp bò đua hiền lành (bò đực thiến khoảng hai năm), khơng dễ dàng phạm quy thua từ đầu Như thế, từ luật chơi, hội đua bò Bảy Núi thể rõ nếp sống hiền lành, chân chất điềm đạm người dân nơi Ở Việt Nam, ngồi vùng Bảy Núi khơng thấy nơi khác có hội đua bị Ở miền Bắc có hội chọi trâu truyền thống nhiều nơi (như Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Nghệ An, v.v…) mang nhiều nét khác biệt so với hội đua bò Bảy Núi: trâu thắng bị giết thịt để cúng thần chia cho người dân Trong đó, hội đua bị Bảy Núi, cặp bị thắng khơng bị giết mà giữ lại nâng niu chăm sóc cẩn thận Điều cho thấy rõ tình cảm yêu quý người Khmer dành cho bò Thứ tư, tính giao thoa hịa hợp dân tộc Hội đua bò Bảy Núi Hội đua bò truyền thống đồng bào Khmer Bảy Núi diễn đám ruộng chùa, nằm sát sân chùa, nhà chùa tổ chức phát giải Từ năm 1992, quyền địa phương đứng tổ chức phải dựa vào nhà chùa, hệ thống nhà chùa thiết chế văn hóa quan trọng đồng bào Khmer Khơng gian sân đua mở thống tối đa, đám ruộng có bờ mẫu lớn xung quanh việc khơng có rào chắn ngăn cách đường đua với khán giả rõ tính cộng đồng hòa hợp cao hội đua bò Bảy Núi Đua bị từ chỗ hình thức sinh hoạt văn hóa cổ truyền đồng bào Khmer, từ lâu có người Việt tham gia, chí nhiều năm qn qn vơ địch người Việt Đồng thời, Chính có quy mơ nên đua bị trở thành ngày hội lớn đồng bào Khmer Bảy Núi mà đồng bào Khmer tỉnh lân cận nhiều lần thi đấu có cặp bò tỉnh khác đồng sông Cửu Long nước bạn Campuchia tham gia Điều cho thấy sức thu hút mãnh liệt tính chất liên kết cộng đồng mạnh mẽ hội đua bò Bảy Núi Mỗi dịp đua bò đồng bào lại có dịp trẩy hội đơng vui, hàng qn đơng đặc xung quanh “sân đua” Do đó, hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng truyền thống giàu ý nghĩa cộng đồng dân cư Bảy Núi, mang tính giao thoa hịa hợp dân tộc gắn chặt với truyền thống Phật giáo Nam tơng sắc văn hóa nơng nghiệp độc đáo đồng bào Khmer nơi Thứ năm, giá trị tài nguyên khai thác phát triển du lịch văn hóa\ 12 Tất điều cho thấy rõ, hội đua bị Bảy Núi khơng cịn hoạt động thể thao mang tính giải trí đơn mà nằm hệ thống lễ hội nơng nghiệp lúa nước đồng bào Khmer vùng đất bán sơn địa, gắn với truyền thống Phật giáo Nam tông, mang đậm sắc văn hóa dân gian Do đó, nói hội đua bị dạng thức đặc trưng văn hóa nơng nghiệp Khmer vùng Bảy Núi Vừa qua “Đề án phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020”, vấn đề cần ưu tiên đầu tư phát triển Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đưa ra, là: “Đầu tư phục hồi, phát triển lễ hội nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch nâng cao hiệu kinh tế - xã hội lễ hội”, đó, dự kiến kinh phí đầu tư cho lễ Sen-Dolta lễ hội đua bò 10 triệu USD, thực giai đoạn 2016 - 2020 Và cần xây dựng trường đua đại mà mang giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân gian người Khmer cộng đồng dân tộc An Giang, nhằm thu hút, giữ chân khách du lịch lại lâu tạo thêm thu nhập cho người dân khu vực Nếu dự án sớm thực tạo thêm sức hấp dẫn cho lễ hội đua bò vùng Bảy Núi – An Giang KẾT LUẬN Lễ hội đua bị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu cư dân vùng Bảy Núi An Giang, thể nét đẹp sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc người Khmer Nam Lễ Sen Dolta với hội đua bị ln gắn liền với đời sống người dân nơi Trong tương lai khơng xa, hội đua bị Bảy núi trở thành lễ hội quốc gia, không phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tơn vinh văn hóa truyền thống mà cịn điểm đến du lịch khơng thể thiếu du khách nước Hội đua bị dần khẳng định vị trí đời sống tinh thần người Khmer vùng Bảy Núi Hội khơng hình thức vui chơi giải trí mà nơi thể tài hoa, khéo léo người nơng dân việc chọn bị, ni dưỡng bò kỹ thuật huấn luyện điều khiển bò thi đấu Hiện nay, tổ chức hoạt động Hội đua bò nhiều vấn đề bất cập, có nguy ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống người Khmer Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Khmer cần có nghiên cứu xem xét kỹ từ nhiều góc độ để tránh nguy tổn hại đến giá trị văn hóa truyền thống người Khmer Thời gian thay đổi nét hội đua giữ gìn ngun vẹn người Khmer vốn xem trọng giá trị văn hóa truyền thống 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển (tái 1990), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khơme Nam bộ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Tri Tôn (2019), Niên giám thống kê 2019, Chi cục Thống kê huyện Tri Tôn xb Phạm Thị Phương Hạnh (2011) Văn hóa Khmer – Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Tác giả xb, Sài Gịn Ngơ Văn Lệ (2013) Lễ hội đua bị Bảy Núi – An Giang: Nhìn từ khía cạnh tri thức địa Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, (8), 43-50 Lê Cơng Lý (2016), Hội đua bị Bảy Núi, An Giang, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (130) Hồi Phương (2015), Văn hóa dân gian vùng Bảy Núi, Nxb Hội Văn nghệ Dân Gian Việt Nam, Hà Nội 10 Lâm Văn Rạng (2014) Tổ chức xã hội truyền thống loại hình cư trú người Khmer Nam Bộ Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, (17), 73-78 11 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội 12 Bùi Hồi Sơn (2010), “Di sản cho câu chuyện việc tổ chức lễ hội truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (3) 13 Ngơ Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 3) 14 Lâm Thị Mai Sương Tú (2015), Lễ Dolta Hội đua bò Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 15 UBND tỉnh An Giang, Viện Văn hóa Nghệ thuật, (2012), Hội thảo khoa học “Lễ hội đua bò Bảy Núi, An Giang” Quốc Vượng (chủ biên), 16 Trần (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC 14 Hình 1: Khu vực cư trú chủ yếu cộng đồng Khmer An Giang(huyện Tịnh Biên Tri Tôn) Nguồn: An Giang Map http://angiang.ban-do.net/2018/01/huyen-tinh-bien.html Truy cập ngày 28/06/2021 Hình 2: “Sân đua” lễ hội đua bị Bảy Núi Nguồn: Thu Thủy (1/9/2019) https://laodong.vn/thong-tin-doanhnghiep/tung-bung-le-hoi-dua-bo-baynui-cung-number-1-cola-757724.ldo Truy cập ngày 28/06/2021 Hình 3: Lễ hội đua bị Bảy Núi lần 26 - năm 2019 sân đua bị huyện Tri Tơn tỉnh An Giang Nguồn: Thu Thủy (1/9/2019) https://laodong.vn/thong-tin-doanhnghiep/tung-bung-le-hoi-dua-bo-baynui-cung-number-1-cola-757724.ldo Truy cập ngày 28/06/2021 15 ... thống Việt Nam xuất phát từ văn minh lúa nước với nhiều hình thức phong phú, đa dạng độc đáo Lễ hội sản phẩm biểu văn hóa mà văn hóa Việt Nam văn hóa nơng nghiệp, lễ hội truyền thống Việt Nam chủ... hoạt văn hóa đặc trưng cư dân nơi Trong trình sinh sống Nam Bộ, người Khmer sáng tạo phức hợp văn hóa làm nên khác biệt văn hóa so với cộng đồng dân cư khác cư trú vùng đất Phức hợp văn hóa phản... giáo Nam tông hai yếu tố hình thành văn hóa Khmer Tây Nam Bộ: văn hóa nơng nghiệp gắn với tơn giáo Nguồn gốc lễ hội đua bò Bảy Núi An Giang Theo Người Việt gốc Miên, người Khmer có mặt Nam Bộ