1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất

80 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Mô Hình Canh Tác Cây Đương Quy Đến Môi Trường Đất
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Thi
Trường học Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Môi trường
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Đánh giá thực trạng tình hình phát triển cây đương quy trên địa bàn huyện Bát Xát dựa trên phiếu điều tra và các tài liệu đã thu thập. Trên cơ sở phiếu phân tích và phiếu điều tra đưa ra đánh giá về thực trạng đất canh tác và biện pháp canh tác ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đương quy. Đề xuất giải pháp về đầu tư, chính sách, khoa học công nghệ, thị trường,... góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng sản phẩm đương quy.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố tài liệu, tạp chí, hội thảo nào./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người thực LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Môi trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, người ln nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, TS Nguyễn Đình Thi, ngườiđã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Anh, Chị Ban lãnh đạo Sở Tài ngun & Mơi trường tỉnh Lào Cai, Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Bát Xát, Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Bát Xát, UBND huyện Bát Xát Các quan, đơn vị cung cấp thơng tin, số liệu để tơi hồn thành luận văn tiến độ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, gia đình quan công tác động viên, giúp đỡ tạo điều kiện mặt, để tơi hồn thành tốt chương trình học Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người thực MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ/Dịch nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GACP Good Agricultural and Collection Practices (Thực hành nông nghiệp thu hái tốt) HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TBKT Tiến kỹ thuật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây đương quy (Angelica acutiloba) thuốc quý đầu vị thường vị đế vương, vương hậu hoàng cung thời xưa sử dụng, có tác dụng bổ dưỡng, ích khí, cường tráng dùng điều trị chứng bệnh đau dày, bụng trướng, ăn chậm tiêu, thấp nhiệt, tiêu chảy, viêm ruột mãn tính, an thai, bổ khí huyết, chống viêm, khớp sưng đau, thần kinh suy nhược, ngủ Đây thuốc nhập nội di thực vào nước ta năm gần đây, để phục vụ nhu cầu ngành sản xuất thuốc tân dược, đông dược thực phẩm chức nước Việt Nam phải nhập hồn tồn từ Trung Quốc ln phụ thuộc vào giá cả, chất lượng không ổn định Lào Cai tỉnh có tiềm mạnh đất đai khí hậu mệnh danh "vương quốc" loại thuốc nam, tập trung huyện Sa Pa, Bát Xát, Bắc Hà, Si Ma Cai Mường Khương Tuy nhiên, thời gian dài khơng có kế hoạch khai thác, quy trình canh táckhơng hợp lí dẫn đến nguy giảm suất, chất lượng vàdiện tích giảm dần Thực kế hoạch UBND tỉnh Lào Cai phát triển dược liệu nói chung đương quy nói riêng, từ năm 2013 triển khai khảo nghiệm đương quy phạm vi huyện Bát Xát bước đầu cho thấy sinh trưởng phát triển tốt Cây đương quy góp phần nâng cao thu nhập đáng kể cho hộ gia đình tham gia trồng thử nghiệm, mang lại nguồn thu nhập khoảng 120 triệu đồng/ha Tuy vậy, để khẳng định đương quy có phát triển bền vững với suất cao chất lượng tốt Lào Cai hay khơng cần có nghiên cứu đánh giá cụ thể tính thích ứng, biện pháp kỹ thuật canh tác yếu tố trồng trọt, phân bón, thời vụ, mơi trường đất, Thực trạng môi trường đất yếu tố hàng đầu để xây dựng mơ hình phát triển trồng đương quy đạt tiêu chuẩn theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng hiệu kinh tế, đáp ứng nhu cầu thị trường hướng phù hợp với mục tiêu, chủ trương tỉnh Lào Cai, đồng thời góp phần mở rộng vùng sản xuấtcây dược liệu đương quy nói riêng góp phần phục vụ chiến lược phát triển dược liệu Chính phủ tỉnh Lào Cai Nhận thức tầm quan trọng vấn đề em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng mơ hình canh tác đương quy đến môi trường đất huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Đánh gıá thực trạng môi trường đất canh tác đương quy tạihuyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng canh tác đương quy huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển đương quy địa bàn huyện Bát Xát dựa phiếu điều tra tài liệu thu thập - Trên sở phiếu phân tích phiếu điều tra đưa đánh giá thực trạng đất canh tác biện pháp canh tác ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đương quy - Đề xuất giải pháp đầu tư, sách, khoa học cơng nghệ, thị trường, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao chất lượng sản phẩm đương quy PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan thuốc nghiên cứu đề tài 2.1.1 Nghiên cứu đương quy Nhật giới Cây đương quy (Angelica acutiloba) thuộc chi Angelica, họ hoa tán (Apiaceae) Trên giới nghiên cứu đưa vào sử dụng làm thuốc số loài đương quy sau: Angelica sinensis (Oliv.) Diels, Angelica acutiloba Kitagawa, Angelica uchyamana Yabe Và Anglica gigas Nakai (How Foonchew, 1972; Mibra Y etal., 1988) Trung Quốc nước dẫn đầu sản xuất dược liệu thuốc từ đương quy sử dụng lâu đời Y học cổ truyền, nên nghiên cứu nhiều hóa học, dược lý sử dụng lâm sàng, nhiên chưa nghiên cứu nhiều chọn tạo giống (Phạm Văn Ý, 2000) Ở Trung Quốc đương quy trồng nhiều tỉnh Vân Nam, Cam Túc, Tứ Xuyên, Thiểm Tây Hạt giống sản xuất ruộng sản xuất dược liệu cách chọn tốt khỏe mạnh không sâu bệnh để làm giống Mỗi giống thu 80gr hạt Gu Jingwen (1982) nghiên cứu nhân giống nuối cấy mô tế bào Kết cho thấy tạo mơ sẹo từ nhiều phận cây, tốt từ rễ năm tuổi Tuy nhiên chưa thấy tài liệu nói đến việc áp dụng công nghệ vào nhân giống đương quy (Phạm Văn Ý, 2000) Ở Nhật Bản Moura Y., Fukui H., Tabata M 1988 nghiên cứu so sánh quần thể đương quy tạo phương pháp khác là: Hạt từ tự thụ phấn, hạt từ thụ phấn tự hạt từ nuôi cấy mô tế bào Từ kết nghiên cứu, tác giả nhận xét: Nhân giống nuôi cấy mô tế bào cho chất lượng sản phẩm đồng Tuy nhiên chưa thấy tài liệu nói đến sử dụng cơng nghệ (Phạm Văn Ý, 2000) Ở Triều Tiên, việc nghiên cứu giống thuốc nói chung đương quy nói riêng tiến hành phạm vi thu thập chọn lọc giống đương quy địa phương Đã chọn giống Choongnam tốt với tiêu: Chiều cao 39 cm, chiều dài rễ 23 cm, khối lượng rễ tươi 29,3 gram, khối lượng rễ khô 9,2 gr/cây (Chi, H J., & Kim, H S., 1993) (Phạm Văn Ý, 2000) 2.1.2 Nghiên cứu đương quy Nhật Bản Việt Nam Đương quy thân thảo, cao từ 75 - 100 cm hoa Lá có cuống dài, có bẹ phía gốc, cuống màu tím nhạt, xẻ lơng chim lần, mép có cưa, khơng có lơng Hoa tự hình tán kép, cánh hoa màu trắng Hoa bơng trung tâm nở trước, sau đến hoa cành cấp 1, cấp 2, cấp Thứ tự cấp cành nở hoa cách từ - ngày Quả bế đôi, thuôn dài - mm, hẹp dần phía gốc Tâm bì có gân, có - ống dẫn phần lưng, bốn mặt bụng Rễ cọc có rễ phụ, tồn thân có mùi thơm đặc biệt Mùa hoa tháng - Mùa tháng - (Viện Dược liệu, 2005) Cây đương quy trồng sản xuất nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam năm 1990 Cho đến chưa tìm thấy đương quy mọc tự nhiên hệ thực vật Việt Nam Ở Nhật Bản, đương quy mọc hoang vùng Mt.Ibuki vùng ven sông Hida Đương quy trồng sử dụng nhiều Trung Quốc với loài Angelica sinensis, Nhật Bản trồng sử dụng loài Angelica acutiloba Đương quy thích ứng với khí hậu mát ẩm, biên độ nhiệt độ 15 - 25°C, lượng mưa 1600 – 2000 mm/năm, đất giàu mùn (Viện Dược liệu, 2005) Đặc điểm sinh trưởng phát triển: + Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng: Kéo dài từ mọc mầm, phát triển thành cây, tăng lên số lượng thành phần tế bào Bộ quanh cổ rễ phát triển tối đa, sinh trưởng sinh dưỡng mạnh tích luỹ chất khơ vào củ nhiều, việc kéo dài thời gian sinh trưởng sinh dưỡng có ý nghĩa lớn việc tăng suất dược liệu đương quy + Giai đoạn sinh trưởng sinh sản: Là trình sinh trưởng sinh dưỡng, biểu từ ngồng, lúc quanh cổ rễ ngừng phát triển, mà hình thành nhỏ thân Rễ củ không tăng lên khối lượng mà lại tiêu hao dinh dưỡng để nuôi hoa, quả, làm cho rễ củ bị hố xơ rỗng, khơng sử dụng làm dược liệu Khi kết thúc giai đoạn sinh trưởng sinh sản, đương quy kết thúc vòng đời Quá trình sinh trưởng sinh sản thường xảy - tháng cuối đời sống đương quy (Viện Dược liệu, 2005) Năm 1990, đương quy Nhật Bản nhập vào Việt Nam Viện Dược liệu trồng thử Trạm thuốc Sa Pa (Lào Cai) Kết sau năm thử nghiệm (1991 - 1993) cho thấy miền núi cao miền Bắc thời gian sinh trưởng phát triển đương quy Nhật sau: Thời gian nảy mầm hạt (từ 10 17 UBND huyện Bát Xát, 2019, Báo cáo tỉnh hình tổ chức sản xuất Nông nghiệp, cấu trồng địa bàn huyện Bát Xát năm 2019 18 UBND huyện Bát Xát, 2019, Hiện trạng sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bát Xát năm 2019 19 UBND huyện Bát Xát, 2020, Báo cáo Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bát Xát năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 20 UBND tỉnh Lào Cai, 2020, Báo cáo kết thực hiện, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm quy hoạch phát triển dược liệu địa bàn tỉnh, giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hội nghị đánh giá kết phát triển dược liệu phát triển lâm nghiệp ngày 29/7/2020 21 UBND tỉnh Lào Cai, 2019, Quy hoạch phát triển vùng trồng dược liệu tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 22 Viện Dược liệu, 2005, Kỹ thuật trồng sử dụng thuốc Việt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2005, Sổ tay phân bón, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Văn Ý, 2000, Nghiên cứu chọn lọc xây dựng quy trình sản xuất giống Đương quy (Angelica Acutiloba Kitagawa) di thực miền Bắc Việt Nam II – Tài liệu tiếng Anh 25 FAO, 1989, Compendium of Agrivultural – Environmental Indicators 26 Gu Jingwen, 1982, Studies on tissue culture of Angelica sinensis (Oliv.) Diels Acta Pharm Sin 17:131 – 138 27 Tiurin, I.V and Kononova, M.M, 1962, Trans Joint Mtg Comm IV and V Int Soc Soil Sci., New Zealand P 203 1962 28 W Siderius, 1992, International Institute for Aerospace Survey and Earth Science III – Tài liệu Web 66 67 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN NƠNG HỘ 69 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Số phiếu điều tra:……… ……… …………………………………………… Ngày vấn:………….……………………………………… Địa điểm vấn:…… ……………………………………… Họ tên người vấn:………………………………………………………… Họ tên người vấn:…………………… …………… I Thông tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ:……………………………… Tuổi:…… Giới tính:… Địa chỉ: Thơn/xóm: …………………… Xã:……………………………… Huyện (thị xã/thành phố):………………………… Tỉnh:……………………… Số nhân khẩu:……………… 4.Số người độ tuổi lao động:……………… Trong : + LĐ nông nghiệp :……… + LĐ phi nông nghiệp :……… Tổng thu nhập hộ:……………………… … đồng/tháng Trong : + Từ SX NN:…………… đồng/tháng + Từ hoạt động phi NN:……………….đồng/tháng Kinh tế hộ mức: Giàu Khá Trung bình Nghèo 70 v I Điều tra trạng hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Loại hình sử dụng đất (LUT) Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất Tổng thu Tổng chi (đồng/ha (đồng/ha) ) Lợi nhuận (1) (2) (3) (4) (6)=(5) -(4) (5) Đương Quy II Câu hỏi vấn Gia đình trồng dược liệu năm? Diện tích tại……… Gia đình có hỗ trợ kỹ thuật trồng dược liệu hay khơng? Có  Không  Khả tiêu thụ sản phẩm:  Nhanh Chậm  Thất thường  Không tiêu thụ được Gia đình bán sản phẩm dược liệu đâu: Bán cho Công ty  Chợ  Giá bán sản phẩm có ổn định qua hàng năm hay khơng? Có Gia đình bán sản phẩm dược liệu tươi hay khơ? Tươi Hộ có ý định mở rộng sản xuất khơng? Có  Khơng  Khơng   Khô   Mức độ đầu tư vốn để trồng dược liệu gia đình nào? Rất cao  Cao  Trung bình  Thấp  Gia đình có vay vốn để sản xuất dược liệu khơng? Có  Khơng  10 Gia đình có ý định thuê thêm đất để sản xuất dược liệu không? 71 Có  Vì ? Khơng  Vì ? 11 Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng? Có  Khơng  12 Gia đình có tác động đến mơi trường đất khơng? Có  Khơng  13 Tiểm gia đình cho mở rộng sản xuất dược liệu? Vốn  Lao động  Đất  Nghành ngh  Tiềm khác  14 Gia đình có khó khăn sản xuất dược liệu không ? 15 Gia đình có mong muốn loại hình sử dụng đất trồng dược liệu nay? a Chính sách nhà nước: Chính sách đất đai: Chính sách vốn: - Chính sách khác: b Về kỹ thuật: c Về sở hạ tầng: 72 d Về thị trường : 16 Dự kiến cấu trồng năm tới - Giữ nguyên  - Thay đổi trồng  - Chuyển mục đích sử dụng ,cụ thể sử dụng vào mục đích gì………….………….………….………….………….………….………….… - Ý kiến khác: 17 Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho sống  - Không đủ chi dùng cho sống đáp ứng % 18 Ý kiến khác 73 PHỤ LỤC II PHIẾU QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG 74 PHỤ LỤC III Quy trình trồng đương quy biện pháp canh tác đương quy áp dụng huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai a) Giống Đương quy nhân giống hạt thu hai năm tuổi Việc sản xuất hạt giống thực địa bàn vùng núi Sa Pa - Lào Cai để có chất lượng hạt tốt Chọn hạt có tiêu chuẩn chất lượng hạt giống sau: Hạt chắc, hình thận dài - 8mm, rộng - 4mm, rốn hạt hình chữ V, vỏ hạt lưng có vân sần sùi Độ ẩm không 12% - Tỷ lệ hạt chắc: Lớn 85% - Tỷ lệ tạp chất (chủ yếu hạt lửng, hạt lép): Nhỏ 15% - Khối lượng 1.000 hạt: 4,2 – 4,5 gam - Tỷ lệ nảy mầm: ≥ 85% - Nhiệt độ nảy mầm tối ưu: 18 – 23oC Kết điều tra đề tài cho thầy 100% giống đương quy Nhà nước đơn vị doanh nghiệp hỗ trợ, đảm bảo chất lượng tốt b) Kỹ thuật gieo giống Thực tế thăm quan điều tra khu vực nghiên cứu cho thấy: 100% hộ tham gia nghiên cứu nhận hỗ trợ kỹ thuật, phương pháp canh tác (từ xử lý hạt giống, đến gieo giống, chăm sóc, thu hoạch, ) thơng qua buổi tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật quan Nhà nước, đơn vị doanh nghiệp, dự án, tổ chức thực Để nâng cao tỉ lệ nảy mầm, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho thất thoát hạt giống (do chuột ăn, thối hạt, hạt khơng thích nghi với điều kiện môi trường, ), nay, 100% hộ canh tác đương quy tiến hành gieo hạt bầu vườn ươm để có giống, sau đem giống trồng ruộng sản xuất Thường tỷ lệ nảy mầm phải đạt 65 – 70% đem gieo Và tuỳ theo tỷ lệ nảy mầm cao hay thấp mà có lượng hạt giống gieo thích hợp: Gieo thẳng thường khoảng - 4,5 kg/ha, gieo vào bầu khoảng - 2,5 kg/ha + Kỹ thuật gieo ươm: Phương pháp gieo hạt bầu: Thời gian tiến hành khoảng tháng 11 hàng năm Mỗi bầu gieo - hạt Sau gieo xong phủ rơm rạ (hoặc xếp vào giàn có mái che) để tránh mưa Tưới 75 ẩm hàng ngày, ý không mặt bầu bị váng Sau gieo khoảng 14 - 16 ngày hạt bắt đầu nảy mầm, dỡ bỏ rơm rạ, tiếp tục tưới cho bầu đủ ẩm Khi tỉa bớt xấu; tỉa định cây, bầu để Khi có - mang ruộng trồng Khơng để giống lâu bầu Trong giai đoạn giống bầu thấy cằn cỗi cần tưới thúc nước giải pha loãng - 10% để giống sinh trưởng tốt Đây phương pháp tốt để chủ động có đủ giống trồng, khơng sợ nhỡ thời vụ Phương pháp gieo hạt vườn ươm: Đất vườn ươm chọn nơi phẳng, sỏi đá, thuận tiện tưới tiêu nước Đất làm nhỏ, lên luống cao 30 cm, rộng 90 cm Bón lót cho 1ha với lượng 12 phân chuồng hoai mục + 250 kg supe lân + 100 kg sunphát kali Rắc loại phân lên mặt luống, trộn phân vào đất, san phẳng mặt luống, sau rắc hạt luống Gieo xong phủ rơm rạ kín mặt luống thường xuyên tưới nước để đất đủ ẩm Sau hạt mọc mầm (khoảng 15 ngày) dỡ bỏ rơm rạ Cần tiến hành làm cỏ tỉa bớt xấu Khi có - tỉa định để khoảng cách - cm Sau lần làm cỏ, tỉa tưới thúc phân chuồng loãng Khi - lá, chọn khoẻ mạnh, không sâu bệnh, đánh trồng ruộng sản xuất c) Đất trồng kỹ thuật làm đất Yêu cầu chung cho đất canh tác dược liệu, cụ thể đương quy là: phải xa khu công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, xa nguồn nước thải chất thải, xa đường quốc lộ 100 m; Khơng có gia súc, gia cầm thâm nhập Đất trồng đương quy cần cày sâu, tốt phơi ải cho đất khô nỏ để hạn chế mầm mống sâu bệnh hại Đất làm tơi nhỏ, nhặt cỏ dại sau lên luống Luống cần làm cao 30 – 40 cm, bề rộng luống 90 – 95 cm Làm phẳng mặt luống bừa Khoảng cách rãnh hai luống rộng từ 40 – 50 cm để thuận tiện cho việc thu hoạch sau đủ độ giãn cách cho thu nhận ánh sáng mặt trời trình sinh trưởng phát sinh cành d) Thời vụ gieo trồng Thời vụ gieo trồng thích hợp vào đầu tháng 11 Trường hợp gieo hạt vào bầu vườn ươm, để có giống trồng thời vụ phải vào thời vụ trồng ruộng sản xuất để tính thời gian gieo hạt vào bầu vườn ươm cho xác 76 e) Mật độ khoảng cách trồng Muốn đạt suất tấn/ha dược liệu đương quy chọn mật độ khoảng cách gieo trồng sau đây: Mật độ 33 vạn cây/ha với khoảng cách 15 x 20 cm Mật độ 25 vạn cây/ha với khoảng cách 20 x 20 cm Mật độ 20 vạn cây/ha với khoảng cách 25 x 20 cm Trong đó, địa bàn nghiên cứu, mật độ 25 vạn cây/ha với khoảng cách 25 x 20 cm lựa chọn chủ yếu Do đặc thù địa hình núi cao, mây mù che phủ >60% thời gian năm, nên tổng lượng ánh sáng ngày hấp thu để phục vụ cho q trình sinh trưởng phát triển khơng nhiều, nên phải gia tăng khoảng cách trồng, để thuận tiện cho việc thu hoạch sau đủ độ giãn cách cho thu nhận ánh sáng mặt trời trình sinh trưởng phát sinh cành f) Phân bón kỹ thuật bón phân + Phân chuồng ủ hoai mục: 20 tấn/ha (có thể thay phân vi sinh) + Phân vô cơ: 800 kg NPK (13:13:13)/ha  Bón lót Loại phân bón: Bón lót 100% phân chuồng ủ hoai mục kết hợp với 20% phân NPK (13:13:13) (trường hợp sử dụng màng phủ nơng nghiệp bón lót 100% phân NPK (13:13:13) Phương pháp bón: Tồn phân chuồng phải ủ hoai mục trước khu sử dụng, bón rải đều, vãi phân bề mặt ruộng, dùng bừa để bừa trộn đảo phân với đất, sau trộn đảo tiến hành lên luống, tốt nên bón lót lên luống trước trồng từ - 10 ngày Phân NPK bón theo rạch tiến hành trồng cây, tạo rạch song song luống theo chiều dọc luống, độ sâu rạch khoảng 10cm, bề rộng rạch khoảng 10 cm, khoảng cách rạch tùy thuộc vào bề rộng mặt luống, nhiên cần tính tốn để trồng rạch phân nằm cách vị trí trồng khoảng 10 cm Vãi phân xuống rạch lấp đất kín rạch  Bón thúc Chia lượng phân NPK cịn lại bón cho 1ha làm 04 lần bón sau: Lần 1: Sau mọc mầm tháng bón 25% lượng NPK (13:13:13) Lần 2: Sau mọc mầm tháng bón 25% lượng NPK (13:13:13) 77 Lần 3: Sau mọc mầm tháng bón bón 25% lượng NPK (13:13:13) Lần 4: Sau mọc mầm tháng bón 25% lượng NPK (13:13:13) g) Kỹ thuật trồng, chăm sóc quản lý đồng ruộng  Kỹ thuật trồng Dùng cuốc rạch ngang luống khoảng cách 25 – 20 cm, trồng cách vị trí rạch phân bón lót khoảng 10 cm Đặt vào rạch, lấp đất xung quanh bầu ấn nhẹ để lèn đất, sau phủ thêm lớp đất cho kín cổ rễ Tưới nước vào gốc để giữ ẩm làm chặt gốc Trong tháng đầu cần thường xuyên thăm đồng, tưới nước cho trồng đủ ẩm, nhanh bén rễ Cây đương quy sinh trưởng chậm nên làm cỏ thường xuyên để chống cỏ dại lấn át  Tỉa dặm (đối với phương thức gieo thẳng ruộng) Tỉa cây: Khi cao – cm, tỉa lần loại xấu Khi cao 12 – 15 cm tỉa lần để đảm bảo mật độ, khoảng cách tương ứng  Làm cỏ, xới xáo Thường kết hợp với lần bón thúc Tuy nhiên số lần làm cỏ phải đảm bảo ruộng luôn cỏ  Tưới nước Cần tưới nước để giữ ẩm cho ruộng, thời kỳ khơ hạn Có thể dùng doa tưới nước lên mặt luống Nếu điều kiện thuận lợi sử dụng phương pháp tưới ngấm Bơm nước vào rãnh luống ngập 2/3 luống, để nước ngấm đủ ẩm lên mặt luống (qua đêm), sau tháo nước khơ kiệt Nếu thời gian khơ hạn kéo dài 18 - 20 ngày tưới ngấm lần Chú ý: Vào tháng – hàng năm thường có mưa lớn độ ẩm cao, nhiệt độ cao, ruộng cần làm cỏ thoát nước tốt để chống bệnh thối củ + Phòng trừ sâu bệnh Đương quy phàm ăn, sinh trưởng mạnh, bị sâu bệnh phá hại Tuy nhiên sản xuất thường có số loại sâu bệnh hại như:  Sâu xám thường gây hại vườn ươm vào giai đoạn trồng, bắt tay phun thuốc trừ sâu vào buổi tối, sáng sớm Không dùng loại thuốc có ảnh hưởng đến dược liệu củ đương quy 78  Vào mùa mưa thường bị bệnh thối củ ngập úng, ẩm độ cao, cần thoát nước triệt để loại bỏ bị bệnh  Chuột hại (cây, củ): Dùng thuốc đánh bả, bẫy, thuốc sinh học…  Rệp hại lá: Sử dụng luân phiên thuốc đặc hiệu để phun phòng trừ thuốc có tác động tiếp xúc, vị độc, xông Virofos 20EC với liều lượng 25 - 30 ml/ bình lít hay 600 - 750 ml/phuy 200 lít Vidifen 40EC với liều dùng 25 - 35 ml/ bình lít hay 600 - 850 ml/phuy 200 lít  Nhện đỏ: Nhện đỏ có khả kháng thuốc cao, sử dụng cần luân phiên, thay đổi thuốc sử dụng Có thể sử dụng số loại thuốc có hoạt chất sau để phịng trừ: Fenpropathrin (Vimite 10 EC); Fenpyroximate (Ortus EC); Thuốc có tác động tiếp xúc vị độc, có tác dụng nhện trưởng thành, trứng nhện non Hexythiazox (Nissorun EC): Loại thuốc có tác động tiếp xúc, ức chế hình thành chất cutin làm cho nhện non không lột xác mà chết, thuốc chủ yếu dùng để diệt nhện non Tuy không diệt nhện trưởng thành, chúng làm cho nhện trưởng thành không đẻ trứng được, có đẻ trứng trứng khơng nở thành nhện non Hiệu lực thuốc có chậm tác dụng lại kéo dài hàng tháng Ngồi ra, sử dụng số loại thuốc có gốc sau: Milbemectin, Emamectin benzoate, Propargite + Chế độ luân canh xen canh Cây đương quy trồng luân canh với ngũ cốc ngô, khoai lang, lúa nương, lúa nước họ đậu như: Lạc, đậu tương Ở vùng đồng sông Hồng, thường trồng xen đương quy với hành, xà lách h) Ứng dụng công nghệ cao trồng sản xuất đương quy huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất canh tác dược liệu tỉnh Lào Cai nói riêng huyện Bát Xát nói chung ưu tiên đầu tư năm gần Một số biện pháp áp dụng thực tế sản xuất khu vực nghiên cứu, có hiệu cao, người dân đón nhận như: - Xây dựng hệ thống nhà lưới, nhà kính kết hợp hệ thống tưới; - Canh tác có sử dụng màng ni-lon che phủ luống trồng nhằm hạn chế 79 phát triển cỏ dại, sâu bệnh đất - Áp dụng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt sản xuất - Sử dụng cácloại giống bệnh cho suất, chất lượng cao để đảm bảo chất lượng đầuvào - Sử dụng loại phân bón phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng theo giai đoạn sinh trưởng, phát triển; - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (được phép) liều lượng, lúc cách, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học theo tình hình phát sinh gây hại sâu bệnh; - Bảo quản, sơ chế giảm tổn thất sau thu hoạch - Chế biến tiêu thụ dược liệu đạt tiêu chuẩn theo hướng GACP WHO; - Tại số địa phương (xã Y Tý) đưa vào sử dụng thử nghiệm thiết bị sơ chế dược liệu, gồm máy rửa sấy khô nguyên liệu Thiết bị giải toán chất lượng dược liệu sau thu hoạch, đảm bảo dược tính loại thuốc nông dân sản xuất, cụ thể đương quy - Đăng ký mã số, mã vạch cho sản phẩm dược liệu (Nguyễn Văn Thuận cộng sự, 2001 – 2005) Một số hình ảnh trình canh tác đương quy 80 ... trạng môi trường đất canh tác đương quy ảnh hưởng trình canh tác đến chất lượng môi trường đất đây; - Các nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường đất canh tác ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đương. .. Thực trạng môi trường đất canh tác đương quy ảnh hưởng q trình canh tác đến chất lượng mơi trường đất 4.3.1 Thực trạng môi trường đất canh tác đương quy huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Đất hay thổ... 3.4.2.2 Thực trạng môi trường đất canh tác đương quy ảnh hưởng biện pháp canh tác đến chất lượng sản phẩm a) Sơ đồ bảng mô tả thu thập mẫu đất (lấy mẫu đất) 03 xã Bảng 3.1: Thu thập mẫu đất nông nghiệp

Ngày đăng: 06/12/2021, 21:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Lượng bón tính cho 01 ha đương quy Nhật Bản - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Bảng 2.1 Lượng bón tính cho 01 ha đương quy Nhật Bản (Trang 15)
- Hàm lượng đạm dễ tiêu(N thuỷ phân mg/100g đất): - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
m lượng đạm dễ tiêu(N thuỷ phân mg/100g đất): (Trang 20)
Đất được hình thành trên cácloại đá mẹ có thành phần khoáng khác nhau, có tỷ trọng khác nhau - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
t được hình thành trên cácloại đá mẹ có thành phần khoáng khác nhau, có tỷ trọng khác nhau (Trang 21)
Bảng 2.4: Hàm lượng cation kiềm trao đổi trong đất (lđl/100g đất) (Phương pháp amonaxetat) - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Bảng 2.4 Hàm lượng cation kiềm trao đổi trong đất (lđl/100g đất) (Phương pháp amonaxetat) (Trang 21)
a) Sơ đồ và bảng mô tả thu thập mẫu đất (lấy mẫu đất) tại 03 xã - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
a Sơ đồ và bảng mô tả thu thập mẫu đất (lấy mẫu đất) tại 03 xã (Trang 35)
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp phân tích - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp phân tích (Trang 36)
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 38)
Bảng 4.1: Báo cáo diện tích trồng cây dược liệu tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 -2015 - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Bảng 4.1 Báo cáo diện tích trồng cây dược liệu tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 -2015 (Trang 44)
Bảng 4.2: Thống kê diện tích trồng cây dược liệu huyện Bát Xát qua các - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Bảng 4.2 Thống kê diện tích trồng cây dược liệu huyện Bát Xát qua các (Trang 45)
Bảng 4.3: Thống kê diện tích trồng cây đương quy tại khu vực điều tra T - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Bảng 4.3 Thống kê diện tích trồng cây đương quy tại khu vực điều tra T (Trang 46)
Bảng 4.5: Cơ cấu thị trường tiêu thụ đối với cây đương quy được trồng tại địa bàn điều tra, nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Bảng 4.5 Cơ cấu thị trường tiêu thụ đối với cây đương quy được trồng tại địa bàn điều tra, nghiên cứu (Trang 47)
4.2.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác cây đương quy trên địa bàn nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
4.2.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác cây đương quy trên địa bàn nghiên cứu (Trang 48)
Từ bảng trên, dễ thấy, trên cùng 1 diện tích là 1ha, tổng lợi nhuận thu được từ mô hình canh tác cây đương quy trên địa bàn nghiên cứu cao hơn nhiều lần so với mô hình canh tác lúa truyền thống (gấp 17-20 lần) - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
b ảng trên, dễ thấy, trên cùng 1 diện tích là 1ha, tổng lợi nhuận thu được từ mô hình canh tác cây đương quy trên địa bàn nghiên cứu cao hơn nhiều lần so với mô hình canh tác lúa truyền thống (gấp 17-20 lần) (Trang 49)
Bảng 4.8: Chất lượng môi trường đất sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Bảng 4.8 Chất lượng môi trường đất sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 51)
- QCVN: QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
03 MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc (Trang 51)
Hình 4.3: Sự thay đổi pH đất trước và sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Hình 4.3 Sự thay đổi pH đất trước và sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 52)
Hình 4.4: Sự thay đổi hàm lượng mùn trong đất trước và sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Hình 4.4 Sự thay đổi hàm lượng mùn trong đất trước và sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 53)
Hình 4.5: Sự thay đổi hàm lượng T-N trong đất trước và sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Hình 4.5 Sự thay đổi hàm lượng T-N trong đất trước và sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 54)
Hình 4.6: Sự thay đổi hàm lượng P2O5 trong đất trước và sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
Hình 4.6 Sự thay đổi hàm lượng P2O5 trong đất trước và sau khi canh tác cây đương quy mùa vụ năm 2019 – 2020, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 55)
Một số hình ảnh trong quá trình canh tác cây đương quy - Đánh giá ảnh hưởng của mô hình canh tác cây đương quy đến môi trường đất
t số hình ảnh trong quá trình canh tác cây đương quy (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w