1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sản xuất lúa gạo việt nam và đóng góp cho cam kết quốc gia tự quyết định (NDC)

35 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 609,75 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC TRỒNG TRỌT BÁO CÁO Sản xuất lúa gạo Việt Nam đóng góp cho cam kết quốc gia tự định (NDC) Hà Nội, ngày 26/3/2021 CẤU TRÚC BÁO CÁO Phần I: Tổng quan ngành hàng lúa gạo Phần II Kết qủa sản xuất lúa gạo Việt Nam Phần III Tóm tắt Đề án tái cấu ngành lúa gạo đến năm 2025 năm 2030 Phần IV Tiềm giảm phát thải nhà kính sản xuất lúa (đóng góp cho cam kết quốc gua tự dịnh (NDC) Phần I: Tổng quan ngành hàng lúa gạo - Sản xuất kinh doanh lúa gạo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Sản xuất lúa gạo nguồn thu nhập cung cấp lương thực hộ nơng dân nên sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nông dân nông thôn gắn liền với phát triển ngành hàng lúa gạo  Trong gần ba thập kỷ qua nhờ đổi chế quản lý, Việt Nam đạt thành tựu lớn sản xuất lúa gạo, khơng góp phần đảm bảo An ninh lương thực nước mà hàng năm tham gia xuất với kim ngạch đáng kể đóng góp khơng nhỏ cho ngân sách quốc gia Phần II: Kết sản xuất lúa gạo - Những thành tựu giai đoạn từ 2001-2020:  Diện tích gieo cấy lúa năm 2020 đạt 7,278 triệu ha, giảm khoảng 215 nghìn so với năm 2001  Năng suất lúa năm 2020 đạt 58,7 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha/năm; Sản lượng lúa tăng bình quân 0,5 triệu tấn/năm  Gạo xuất Việt Nam tăng bình quân 130 nghìn tấn/năm giá gạo xuất tăng khoảng 17 USD/tấn/năm Năm 2020 lượng gạo xuất đạt 6,25 triệu tấn, giá bình quân 499,3 nghìn USD/tấn, giá trị xuất gạo đạt 3,12 tỷ USD tăng 2,52 triệu lượng 2,8 tỷ USD giá trị so với năm 2001 DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN 2020 NĂNG SUẤT LÚA QUA CÁC NĂM GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN 2020 LƯỢNG GẠO VÀ TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU GẠO GIAI ĐOẠN 2001-2020 GIÁ BÌNH QUÂN XUẤT KHẨU GẠO GIAI ĐOẠN 2001-2020 Một số sách, định hướng đạo ban hành thời gian qua liên quan đến phát triển ngành lúa gạo Trong thời gian qua có nhiều sách ban hành liên quan đen phát triển ngành lúa gạo như: Luật Trồng trọt năm 2018 Nghị định 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều luật Trồng trọt giống trồng canh tác;  Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa  Nghị định số 02/2017/NĐ-CP Chính phủ chế, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh  Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/8/2018 sách khuyến khích phát triển sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn; Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 05/6/2018 Bảo hiểm nông nghiệp; Nghị định số 83/2018/NĐ-CP ngày 24/5/2018 khuyến nông; Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 kinh doanh xuất gạo  Một số sách, định hướng đạo ban hành thời gian qua liên quan đến phát triển ngành lúa gạo (tiếp)  Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 28/5/2020 phê duyệt Chương trình Phát triển nghiên cứu, sản xuất giống phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2030…  Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với địa phương xây dựng kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa nhằm thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nâng cao hiệu sản xuất; Bộ ban hành Quyết định số 732/QĐ-BNN-TT ngày 10/3/2020 việc sửa đổi, bổ sung Kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa giai đoạn 2019-2020 (lần 2)… Mục tiêu - Chỉ tiêu (Tiếp) Tỷ lệ giảm lượng phân bón hóa học, lượng thuốc BVTV dùng sản xuất lúa có nguồn gốc hóa học Tỷ lệ thất thóat sau thu hoạch >30% 40% 8% 5% Tỷ lệ giới hóa sản xuất lúa đạt bình quân 70%   >90% 80%   100% Đồng sông Cửu Long Hiện chưa đạt mục tiêu giảm 30%     Hiện 10% Hiện khoảng 40%, ĐBSCL 70% Mục tiêu - Chỉ tiêu chính(Tiếp) Tỷ lệ diện tích gieo trồng có liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ Lợi nhuận cho người trồng lúa >30% 50% >30% >30% Giảm phát thải khí nhà kính 5% 9-10% Hiện khoảng 10% ĐBSCL II GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÚA GẠO Tái cấu sản xuất Đổi tổ chức sản xuất Phát triển thị trường Nâng cao tính chống chịu biến đổi khí hậu điều kiện bất lợi, rủi ro Bảo vệ tài ngun, mơi trường giá trị văn hóa lúa gạo Phát triển nguồn nhân lực Vấn đề giới sản xuất lúa Hợp tác quốc tế Quản lý nhà nước ngành lúa gạo III GIẢI PHÁP ƯU TIÊN 1. Thực hiện, hoàn thiện đổi chế, sách a) Cơ chế, sách đất lúa Chính phủ ban hành Nghị định khuyến khích tập trung, tích tụ đất đai cho sản xuất nơng nghiệp, theo tạo điều kiện tích tụ đất lúa, tăng quy mô sản xuất lúa nông hộ thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất lúa quy mô lớn Nhà nước có sách đặc thù ưu tiên tích tụ đất lúa, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đại hóa sản xuất, phát triển chuỗi giá trị, nâng cao hiệu ngành lúa gạo thu nhập nông dân; chuyển đổi hỗ trợ cho địa phương theo diện tích trồng lúa sang hỗ trợ cho vùng sản xuất lúa trọng điểm vùng lúa có luân canh với rau màu thủy sản b) Một số chế, sách chủ yếu liên quan đến ngành lúa gạo i) Liên kết sản xuất - tiêu thụ Bổ sung sách hỗ trợ nguồn vốn vay cho doanh nghiệp đủ lớn kéo dài thời hạn vay để doanh nghiệp có điều kiện liên kết tiêu thụ lúa cho nông dân dự trữ lúa, gạo với tham gia hỗ trợ ngành ngân hàng cho vay theo chuỗi giá trị ii) Cơ giới hóa nơng nghiệp Xây dựng ban hành Nghị định sách đẩy mạnh giới hóa đồng nơng nghiệp thay Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp b) Một số chế, sách chủ yếu liên quan đến ngành lúa gạo (tiếp) iii) Tín dụng nơng nghiệp Trong sách tín dụng nơng nghiệp, chương trình tín dụng đặc thù góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, người dân đầu tư phát triển số mặt hàng nông sản thế mạnh Việt Nam lúa gạo cần hoàn thiện theo hướng thúc đẩy tích tụ đất đai, phát triển chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ, ứng dụng công nghệ cao, xuất có thương hiệu kết hợp chặt chẽ chương trình cho vay bảo hiểm theo chuỗi giá trị lúa gạo iv) Bảo hiểm nơng nghiệp Hồn thiện sách bảo hiểm nơng nghiệp, lúa mở rộng sách hỗ trợ bảo hiểm cho địa bàn sản xuất lúa tập trung, phát triển loại hình sản phẩm bảo hiểm theo số suất có ứng dụng cơng nghệ viễn thám giúp giảm thiểu chi phí, thời gian tăng tính minh bạch, xác v) Đầu tư doanh nghiệp vào nông nghiệp sách ưu tiên doanh nghiệp có liên kết sản xuất - tiêu thụ, ứng dụng công nghệ cao, xuất gạo có thương hiệu, chế biến sâu b) Một số chế, sách chủ yếu liên quan đến ngành lúa gạo (tiếp) vi) Phát triển hệ thống quy trình thực hành sản xuất tốt Hệ thống quy trình thực hành sản xuất tốt điểm khởi đầu cho ngành lúa gạo phát triển bền vững hiệu cốt lõi để hình thành vùng nguyên liệu đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, cần thiết có sách hỗ trợ, khuyến khích áp ứng dụng hệ thống quy trình thực hành sản xuất tốt, thích ứng biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính hỗ trợ cấp chứng nhận sản xuất theo quy trình thực hành sản xuất tốt vii) Xuất gạo Thực hiệu Nghị định số 107/2018/NĐ-CP Tiếp tục triển khai có hiệu Đề án Thương hiệu gạo Việt Nam Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo viii) Đảm bảo an ninh lương thực 2.  Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ a) Xây dựng triển khai chương trình nghiên cứu lúa gạo quốc gia giai đoạn 2021-2030 với trọng tâm sau: i) Chọn tạo, phát triển giống lúa ii) Nghiên cứu phát triển hệ thống quy trình thực hành sản xuất tốt, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu iii) Nghiên cứu giới hóa nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo iv) Nghiên cứu sử dụng hiệu bảo vệ tài nguyên tự nhiên v) Nghiên cứu thể chế sách, thị trường thương mại lúa gạo b) Ứng dụng khoa học công nghệ Đổi hoạt động khuyến nông chuyển giao công nghệ theo chuỗi giá tri lúa gạo Phát triển dịch vụ tư vấn khuyến nông ứng dụng công nghệ thông tin để cung cấp thông tin kỹ thuật, thị trường, dự báo khí hậu, thời tiết cho nông dân c) Huy động nguồn lực cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Phát triển liên kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ lúa gạo tổ chức nước Khuyến khích tham gia doanh nghiệp vào hoạt động khuyến nông phát triển lúa gạo Phát triển hợp tác với Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) tổ chức quốc tế Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên hợp quốc (FAO)… Khuyến khích phát triển liên kết công tư d) Tăng đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Tăng kinh phí cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ khuyến nông từ ngân sách nhà nước, nguồn đóng góp từ doanh nghiệp hợp tác quốc tế lĩnh vực lúa gạo Đầu tư nâng cấp Viện lúa đồng sơng Cửu Long đạt trình độ quốc tế, nâng cấp Trung tâm Tài nguyên thực vật Viện có thực nhiệm vụ nghiên cứu lúa cho vùng sinh thái Nâng cao lực hoạt động tổ chức khuyến nông nhà nước từ trung ương đến địa phương doanh nghiệp Hỗ trợ nguồn lực cho doanh nghiệp nâng cao lực nghiên cứu và phát triển công nghệ lĩnh vực lúa gạo; hỗ trợ nguồn lực cho nông dân phát huy sáng kiến sản xuất lúa để hồn thiện, phát triển cơng nghệ, phát huy kinh nghiệm địa sản xuất lúa bền vững bảo tồn đa dạng sinh học Đầu tư đào tạo cán nghiên cứu khoa học chuyên sâu lúa gạo nước nước 3. Đầu tư sở hạ tầng Phát triển hệ thống thủy lợi Phát triển kết nối hệ thống giao thông vùng sản xuất lúa Hỗ trợ xây dựng hệ thống điện phục vụ sản xuất cho vùng sản xuất lúa tập trung Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kho lúa khô Xây dựng hạ tầng kỹ thuật phát triển hệ thống thông tin thị trường Đầu tư hạ tầng cho vùng sản xuất lúa mang tính di sản văn hóa, đặc thù kết hợp phục vụ du lịch… Phần IV: Tiềm giảm lượng khí phát thải nhà kính đóng góp NDC Hiện trạng phát thải khí nhà kính Việt Nam Đơn vị: nghìn tấ n CO2 tương đương Hình Tỷ lệ phát thải KNK năm 2014 lĩnh vực nơng nghiệp   Hình Phát thải/hấp thụ KNK lĩnh vực năm 2014 Nơng nghiệp đóng góp phần lớn vào tổng lượng phát thải KNK Việt nam (89,75 triệu CO2 tương đương/năm, chiếm 27,92%) Canh tác lúa nước phát thải 43,79 triệu CO2 tương đương/năm, chiếm 49,35% tổng lượng phát thải nghành nông nghiệp 15,42% tổng phát thải KNK nước Nguồn: Báo cáo kỹ thuật kiểm kê quốc gia KNK Việt Nam năm 2014, Bộ TNMT, 2018 Hình : Tỷ lệ phát thải KNK lĩnh vực năm 2014 Do áp dụng giải pháp nhằm giảm phát thải KNK canh tác lúa góp phần quan trọng vào mục tiêu quốc gia mục tiêu nghành NN giảm phát thải KNK Một số biện pháp giảm phát thải KNK sản xuất lúa gạo - Quản lý nước biện pháp canh tác lúa nước (CSA: AWD, SRI, ICM,1P5G, 3G3T…, sử dụng phân bón hiêu quả, phân chậm tan, điều chỉnh lịch thời vụ cho phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu…) - Sử dụng giống lúa ngắn ngày - Chuyển đổi cấu trồng đất lúa hiệu sang trồng cạn - Quản lý, tái chế/ tái sử dụng phụ phẩm lúa (kiểm soát đốt rơm rạ, ủ phân v.v.) Hàng năm với sản lượng lúa Việt Nam khoảng 40-43 triệu tấn/năm có khoảng 44-48 triệu rơm rạ, 8-8,6 triệu trấu 5-5,8 triệu cám/năm Đây nguồn phụ phẩm lớn sản xuất lúa gạo, có giải pháp hữu hiệu cho việc sử dụng nguồn phụ phẩm góp phần giảm thiểu khí phát thải nhà kính đồng thời nâng cao hiệu chuỗi giá trị lúa gạo TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... xuất lúa gạo Việt Nam Phần III Tóm tắt Đề án tái cấu ngành lúa gạo đến năm 2025 năm 2030 Phần IV Tiềm giảm phát thải nhà kính sản xuất lúa (đóng góp cho cam kết quốc gua tự dịnh (NDC) Phần I: Tổng... quản lý, Việt Nam đạt thành tựu lớn sản xuất lúa gạo, góp phần đảm bảo An ninh lương thực nước mà hàng năm tham gia xuất với kim ngạch đáng kể đóng góp khơng nhỏ cho ngân sách quốc gia Phần II:... TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN 2020 NĂNG SUẤT LÚA QUA CÁC NĂM GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN 2020 LƯỢNG GẠO VÀ TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU GẠO GIAI ĐOẠN 2001-2020 GIÁ BÌNH QUÂN XUẤT KHẨU GẠO GIAI ĐOẠN 2001-2020

Ngày đăng: 06/12/2021, 19:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình : Tỷ lệ phát thải KNK của các lĩnh vực năm 2014 - Sản xuất lúa gạo việt nam và đóng góp cho cam kết quốc gia tự quyết định (NDC)
nh Tỷ lệ phát thải KNK của các lĩnh vực năm 2014 (Trang 33)
Hình. Tỷ lệ phát thải KNK năm 2014 trong lĩnh vực nông nghiệp - Sản xuất lúa gạo việt nam và đóng góp cho cam kết quốc gia tự quyết định (NDC)
nh. Tỷ lệ phát thải KNK năm 2014 trong lĩnh vực nông nghiệp (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w