Khóa luận Pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam

71 6 0
Khóa luận Pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TĂNG THÚY VY PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-LKD HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.3 Phân loại ngân hàng thương mại cổ phần 1.2 Khái niệm, phương thức sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 1.2.1 Khái niệm sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 1.2.2 Các phương thức sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 1.3 Khái niệm cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần quyền cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần 10 1.3.1 Khái niệm cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần 10 1.3.2 Quyền cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần 11 1.4 Yêu cầu bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 11 1.5 Các chế bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 13 1.5.1 Cơ chế tự bảo vệ 14 1.5.2 Các thiết chế nội 14 1.5.3 Các thiết chế bên 15 1.6 Pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 16 1.6.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 16 1.6.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 16 1.6.3 Nội dung pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 17 Tiểu kết Chương 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 20 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 20 2.1.1 Về điều kiện, trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 20 2.1.2 Về quyền cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 22 2.1.3 Về thiết chế nội bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 33 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 36 2.2.1 Về thủ tục sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 36 2.2.2 Về thực quyền cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 38 2.2.3 Về thiết chế nội bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 47 Tiểu kết Chương 50 Chương 3: CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐƠNG TRONG SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 51 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 51 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 52 3.2.1 Về nguyên tắc định giá tài sản ngân hàng thương mại cổ phần trình sáp nhập 52 3.2.2 Về thủ tục sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 54 3.2.3 Về quyền tiếp cận thông tin cổ đông liên quan đến sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 54 3.2.4 Về thiết chế nội bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 56 Tiểu kết Chương 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị LDN 2014 Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật TCTD 2010 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo tốc độ phát triển kinh tế, hoạt động ngân hàng đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế diễn ngày xung quanh trở thành nguồn thu hút lớn nhà đầu tư Như quy luật tất yếu kinh tế thị trường, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng xuất giới từ năm 1990 Mỹ nước phát triển khác, bối cảnh khủng hoảng tài kéo theo đổ vỡ hoạt ngân hàng Tại Việt Nam, số vụ sáp nhập ngân hàng diễn từ năm 90 kỉ XX nhằm mở rộng quy mô hoạt động cho ngân hàng tham gia sáp nhập Tuy nhiên, giai đoạn Việt Nam chưa xuất vụ khủng hoảng tài thực Những thương vụ sáp nhập ngân hàng chưa lộ nhiều vấn đề pháp lý đáng ý Đến cuối năm 2011, trước khó khăn kinh tế ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, hệ thống ngân hàng bộc lộ hàng loạt yếu Vào khoảng thời gian này, tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng cao loạt khoản vay đổ vào bất động sản chứng khoán Hậu khoản hệ thống tổ chức tín dụng thiếu hụt nghiêm trọng, lãi suất liên ngân hàng tăng cao, có thời điểm lên đến 30%/năm, tiềm ẩn nguy đổ vỡ hệ thống, tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng toàn hệ thống sụt giảm Trước bất ổn hệ thống ngân hàng, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1-3-2012 thông qua Đề án 254 “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Theo nội dung Đề án, giải pháp cấu lại NHTMCP khuyến khích sáp nhập ngân hàng yếu vào ngân hàng có lực tài lành mạnh với mục tiêu tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài củng cố lực hoạt động tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động tổ chức tín dụng; nâng cao trật tự, kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng Đây lúc thị trường chứng kiến loạt thương vụ sáp nhập NHTMCP Nối tiếp kết thu sau Đề án 254, Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 20162020” Theo đó, định hướng tái cấu NHTMCP tiếp tục thúc đẩy việc mua bán, sáp nhập sở tự nguyện tổ chức tín dụng thành định chế có quy mơ lớn quản trị tốt hơn, khuyến khích định chế tài nước ngồi sáp nhập NHTMCP yếu Việt Nam Việc sáp nhập ngân hàng đồng nghĩa với việc chuyển giao quyền nghĩa vụ hoạt động ngân hàng bị sáp nhập ( bao gồm tài sản, khoản nợ với quyền nghĩa vụ chủ thể khác) sang ngân hàng nhận sáp nhập Các quyền nghĩa vụ cổ đông ngân hàng bị sáp nhập ngân hàng nhận sáp nhập bị ảnh hưởng kế thừa hai chủ thể sáp nhập Từ đó, vấn đề pháp lý cần đặt xung quanh việc đảm bảo quyền lợi cổ đông trình sáp nhập ngân hàng mà khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sáp nhập ngân hàng Việt Nam cịn chưa hồn thiện Bởi lý trên, em chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khóa luận đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ cổ đông sáp nhập NHTMCP Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu đó, Khóa luận tập trung nghiên cứu với mục tiêu sau: (1) Nghiên cứu vấn đề lý luận sáp nhập NHTMCP, quyền cổ đông, làm rõ yêu cầu bảo vệ cổ đông sáp nhập NHTMCP, chế bảo vệ cổ đông nội dung pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập NHTMCP (2) Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành quy định pháp luật nhằm bảo vệ cổ đông hoạt động sáp nhập NHTMCP (3) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông hoạt động sáp nhập NHTMCP Ý nghĩa khoa học thực tiễn (1) Sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho trình học tập nghiên cứu lĩnh vực pháp lý có liên quan (2) Góp phần nâng cao hiệu bảo vệ cổ đông hoạt động sáp nhập NHTMCP Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Pháp luật hành nhằm đảm bảo lợi ích cổ đơng sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thực trạng việc bảo vệ lợi ích cổ đơng sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý bảo vệ cổ đông hoạt động sáp nhập ngân hàng Việt Nam, với hình thức pháp lý ngân hàng NHTMCP thông qua chế tự bảo vệ thiết chế nội Trong phạm vi nghiên cứu, khóa luận tiếp cận pháp luật bảo vệ cổ đơng dựa vào quy định LDN 2014, Luật TCTD 2010, Luật chứng khoán 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2010), Thông tư 04/2010/TTNHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, Thơng tư 36/2015/TT-NHNN quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng Luật, nghị định, thơng tư khác có liên quan Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp luật học so sánh Kết cấu Khóa luận Kết cấu khóa luận bao gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đơng q trình sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại đời phát triển gắn liền với phát triển kinh tế giao lưu hàng hóa, đóng vai trị quan trọng kinh tế Các nhà kinh tế học định nghĩa: “Ngân hàng thương mại trung gian tài có giấy phép kinh doanh phủ vay tiền mở tài khoản tiền gửi, kể khoản tiền gửi mà dựa vào sử dụng tờ séc”[13] Dưới góc độ pháp lý, ngân hàng thương mại loại hình TCTD thực tất hoạt động kinh doanh ngân hàng cho vay, tiết kiệm, kinh doanh loại giấy tờ có giá, dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng mục tiêu lợi nhuận Về chất, ngân hàng thương mại doanh nghiệp hình thức pháp lý ngân hàng thương mại hình thức pháp lý doanh nghiệp thông thường Như NHTMCP loại hình tổ chức tín dụng được thành lập, tổ chức hình thức cơng ty cổ phần thực toàn nghiệp vụ ngân hàng bao gồm nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán hoạt động nghiệp vụ có liên quan 1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại cổ phần Thứ nhất, vốn góp NHTMCP chia thành phần gọi cổ phần phát hành hình thức cổ phiếu Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu cổ đông phần tài sản tương ứng với tỉ lệ cổ phiếu họ - Phương pháp chiết khấu theo dịng tiền, phương pháp xác áp dụng với doanh nghiệp ngân hàng có tăng trưởng ổn định dễ dự đốn kinh tế phát triển, nhiên lại khơng phù hợp với tình hình bối cảnh nước ta Phương pháp phụ thuộc nhiều vào yếu tố giả định thị trường khả tăng trưởng tương lai Mặt khác, số liệu kế toán khứ doanh nghiệp ngân hàng chưa đủ độ tin cậy chi tiết để thực việc phân tích cách xác [27] - Phương pháp hệ số nhân doanh thu/lợi nhuận, phương pháp thường nhà đầu tư lựa chọn thay thế, sử dụng với phương pháp chiết khấu dòng tiền Với phương pháp này, nhà đầu tư sử dụng số liệu doanh thu hay lợi nhuận, EPS ngân hàng nhân với hệ số nhân mà chấp nhận thị trường Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế định mà thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển hệ số nhân thường nhà đầu tư thị trường chấp nhận mức cao Ngoài ra, phương pháp sử dụng số liệu lợi nhuận cho số P/E tại, với số P/E tương lai phải dùng phương pháp dự đốn tài phương pháp chiết khấu dòng tiền [27] Các phương pháp định giá điểm hạn chế, khó áp dụng vào tình hình thực tế Việt Nam nay, nhiên việc tham khảo nghiên cứu phương pháp định tạo tiền đề cho hoạt động sáp nhập mua lại tương lai ngân hàng Do q trình sáp nhập, ln tồn hai lợi ích trái ngược bên sáp nhập bên nhận sáp nhập Chính vậy, việc định giá tài sản ngân hàng thực sáp nhập quy định giao cho chủ thể gián tiếp thực cơng ty kiểm tốn tổ chức định giá chuyên nghiệp, nhằm đảm bảo tính khách quan đưa mức giá phù hợp 53 3.2.2 Về thủ tục sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Về trình tự, thủ tục sáp nhập, Luật doanh nghiệp Thông tư 36/2015/TT-NHNN xác lập nguyên tắc sáp nhập hình thức pháp lý cho hoạt động sáp nhập Tuy nhiên, cần có hướng dẫn chi tiết riêng thủ tục sáp nhập NHTMCP, bao gồm nội dung quy định trình tự, thủ tục liên quan đến hợp đồng sáp nhập; cách thức thông qua hợp đồng sáp nhập; điều lệ công ty nhận sáp nhập; tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty bị sáp nhập; cách thức để công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán; hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập… Đặc biệt việc quy định riêng việc thực quyền cổ đông ngân hàng nhận sáp nhập sau cổ phiếu họ hoán đổi thay áp dụng quy định chung quyền cổ đông LDN 2014 Những thỏa thuận nhằm đảm bảo quyền cổ đông ngân hàng bị sáp nhập sau hốn đổi cổ phiếu ghi nhận hợp đồng sáp nhập để cổ đơng hưởng quyền lợi ích hợp pháp tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần Về hệ pháp lý sáp nhập, cần có quy định rõ tư cách pháp lý ngân hàng sau sáp nhập, xác định trách nhiệm pháp lý tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên thực sáp nhập Bên cạnh đó, trình sáp nhập, bên xảy tranh chấp Các tranh chấp tiềm ẩn trình thực sáp nhập NHTMCP đa dạng, khó để quy định chi tiết Tuy nhiên pháp luật cần xây dựng nguyên tắc bản, chế giải tranh chấp phát sinh để làm sở áp dụng việc giải tranh chấp 3.2.3 Về quyền tiếp cận thông tin cổ đông liên quan đến sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Quyền tiếp cận thông tin cổ đông cần đảm bảo thông qua việc 54 bổ sung có quy định cơng khai thơng tin liên quan đến q trình sáp nhập NHTMCP NHNN cần xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định công bố thơng tin (trong có chế tài thích hợp không tuân thủ) áp dụng tất ngân hàng thương mại nhằm bảo đảm tính cơng khai, minh bạch thơng tin tài ngân hàng có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn Ngồi ra, thơng tin liên quan đến hoạt động sáp nhập NHTMCP thông tin quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng bị sáp nhập Vì vậy, cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm bên việc bảo mật thơng tin q trình đàm phán thương lượng nguyên tắc sáp nhập, định sáp nhập Ngân hàng nhà nước thơng qua Ngồi ra, quy định cơng khai minh bạch báo cáo tài trước tiến hành định giá ngân hàng phải cụ thể chi tiết hóa riêng trường hợp sáp nhập NHTMCP Cần có quy định trách nhiệm bên bị sáp nhập cung cấp đầy đủ thông tin, tình trạng pháp lý hoạt động cách xác trung thực bên để bên nhận sáp nhập xem xét tiến tới thực giao dịch Cụ thể bên NHTMCP bị sáp nhập có nghĩa vụ tạo điều kiện cho bên nhận sáp nhập khảo sát, tiếp cận tài liệu, nghiên cứu hồ sơ, báo cáo tài chính, bảng kê tài sản, giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, đất đai, hợp đồng liên quan đến ngân hàng Qua đó, cổ đơng nắm bắt nhận định cách đầy đủ tình hình ngân hàng, thông tin ngân hàng bị sáp nhập ngân hàng nhận sáp nhập để có sở thông qua việc sáp nhập hay rút lui khỏi ngân hàng để đảm bảo lợi ích đầu tư Giá trị ngân hàng, tiến độ chất lượng công tác định giá phụ thuộc nhiều vào trung thực, đầy đủ, xác thơng tin số liệu, hợp lý báo cáo tài ngân hàng định giá Nhà nước cần có quy định bắt buộc kế tốn báo cáo tài ngân hàng phải xây dựng theo số tiêu chuẩn quốc tế Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận cho tham gia thị trường chứng khoán 55 3.2.4 Về thiết chế nội bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Pháp luật cần quy định cách chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ người quản lý, ban lãnh đạo NHTMCP sáp nhập NHTMCP Trong suốt trình biểu thơng qua Đề án sáp nhập, cần phải quy định rõ trách nhiệm trả lời chất vấn lãnh đạo ngân hàng trước ĐHĐCĐ nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông việc tiếp nhận thông tin kịp thời có để đưa định Hạn chế trường hợp cổ đông muốn chất vấn người quản lý, lãnh đạo ngân hàng vấn đề xung quanh sáp nhập trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đơng mà người có trách nhiệm lại trốn tránh cách giới hạn thời gian trả lời họp ĐHĐCĐ, khiến cho cổ đông khơng nhận lời giải thích thỏa đáng Cần phải có quy định cho phép quan kiểm sốt khác BKS có quyền u cầu lãnh đạo ngân hàng giải trình thơng báo cho cổ đơng hình thức khác thơng báo trả lời văn Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể để gia tăng trách nhiệm lãnh đạo ngân hàng đề kế hoạch kinh doanh phương hướng xử lý khoản nợ sau sáp nhập Điều không cần thiết việc bảo vệ lợi ích cổ đơng mà cịn đảm bảo lợi ích xã hội việc định hướng hoạt động ngân hàng sau sáp nhập có tính chất đến việc thành cơng quy trình tái cấu xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 56 Tiểu kết Chương Trong Chương 3, khóa luận đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông NHTMCP trước, sau sáp nhập NHTMCP Các giải pháp đưa dựa nguyên tắc thống nhất, đảm bảo đồng phù hợp với đặc điểm pháp luật Việt Nam Dựa quan điểm, định hướng hồn thiện pháp luật, khóa luận đưa giải pháp định giá ngân hàng trước sáp nhập, kiến nghị nhằm khắc phục bất cập thủ tục sáp nhập ngân hàng, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin cổ đông nâng cao hiệu thiết chế nội bảo vệ cổ đông sáp nhập NHTMCP nhằm bảo vệ lợi ích cổ đơng hai phía ngân hàng tham gia sáp nhập 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài Khóa luận “Pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, rút số kết luận sau: Thứ nhất, sáp nhập NHTMCP dẫn đến việc chuyển giao tài sản, quyền nghĩa vụ hợp pháp ngân hàng bị sáp nhập sang ngân hàng nhận sáp nhập Cổ đông ngân hàng bị thiệt hại suy giảm lợi nhuận Cổ đông phải lựa chọn việc rút lui khỏi ngân hàng trước việc sáp nhập diễn định trở thành cổ đông ngân hàng nhận sáp nhập Đối với hai bên ngân hàng sáp nhập nhận sáp nhập, vấn đề bảo vệ cổ đông đặt Thứ hai, để bảo vệ cổ đông sáp nhập NHTMCP, cần kết hợp chế tự bảo vệ, chế bảo vệ thông qua thiết chế nội bên thiết chế bên Thứ ba, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập NHTMCP bộc lộ bất cập thủ tục sáp nhập, cụ thể việc định giá ngân hàng trước định phương án sáp nhập, quy trình hậu nhập Một số quyền cổ đông thực gặp nhiều khó khăn Các thiết chế nội chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm việc bảo vệ cổ đơng Thứ tư, khóa luận đưa số giải pháp đề nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập NHTMCP, khắc phục bất cập tồn qua thực tiễn thi hành pháp luật 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp Quốc hội (2014), Luật cạnh tranh Quốc hội (2006), Luật chứng khoán Quốc hội (2010), Luật chứng khoán sửa đổi, bổ sung Chính phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn (2011-2015) Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng 10 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam 11 Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Hoàn thiện pháp luật mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dung (2013), Pháp luật sáp nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Xây dựng pháp luật mua bán, sáp 59 nhập tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 14 Đỗ Thái Hán (2012), Bảo vệ Cổ đông thiểu số Công ty Cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 15 Trịnh Thị Lành (2016), Sự phát triển pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 16 Phạm Minh Sơn (2016), Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội (Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam), Hà Nội 17 Nguyễn Phương Linh (2016), Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thương vụ Ngân hàng TMCP Phương Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Luật văn Thạc sĩ Tài ngân hàng, Trường Đại Học Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lan Hương (2017), “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập công ty cổ phần”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 339 (11), tr.51-58 19 Phan Ngọc Hà (2016), “Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam – Từ quy định đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 32 (3/2016), tr.81-88 20 Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart, Mua lại sáp nhập từ A đến Z, NXB Tri thức, Hà Nội, 2009 21 Nguyễn Thị Hải Hà (2010), Tìm hiểu vai trò chủ thể tham gia giao dịch M&A, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26 (2010) tr.239-244 60 22 Partrick A.Gaughan (2011), Mergers, Acquisisions, and Corporate Restructurings 23 Phan Ngọc Hà, Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, 32 (3), tr.81-88 24 Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 25 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội (2012), Tóm tắt dự thảo đề án, hợp đồng sáp nhập ngân hàng HBB vào ngân hàng SHB, Trang thông tin điện tử ngân hàng SHB 26 Trang tin điện tử Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (http://cbbank.vn) 27 LS., ThS Phan Diên Vỹ, Định giá tài sản hoạt động ngân hàng – thực trạng giải pháp, www.sbv.gov.vn, cập nhật lúc 10:21 ngày 18/3/2018 28 Nguyễn Thị Hoài Thương (2017), “Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số, số điểm cần lưu ý”, http://luatviet.co/bao-ve-quyenloi-cua-co-dong-thieu-so-mot-so-diem-can-luuy/n20170524045758629.html, cập nhật lúc 8:00 ngày 4/4/2018 29 Ngọc Tồn (2017), “Nỗi lịng cổ đơng ngân hàng mỏi mịn chờ sáp nhập”, http://cafef.vn/noi-long-co-dong-ngan-hang-moi-mon-cho- sap-nhap-20170423150702767.chn, cập nhật lúc 21:33 ngày 17/3/2018 30 Góc khuất sáp nhập ngân hàng, https://baomoi.com/goc-khuat-cua-nhung-cuoc-sap-nhap-nganhang/c/17062568.epi, cập nhật lúc 10:01 ngày 4/4/2018 31 Thùy Vinh (2015), “Cổ đông lo bị thiệt sáp nhập ngân hàng”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/co-dong-lo-bi-thiet-khi-sap61 nhap-ngan-hang-119240.html, cập nhật lúc 17:49 ngày 11/3/2018 32 Kim Tiền (2016), “5 cặp ngân hàng sau sáp nhập sao?”, http://cafef.vn/5-cap-ngan-hang-sau-sap-nhap-bay-gio-ra-sao20161212154305455.chn, cập nhật lúc 21:45 ngày 11/3/2018 33 Nguyễn Đức Phương, “Bản chất pháp lý mua bán, sáp nhập doanh nghiệp”, Tạp chí dân chủ pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=175, cập nhật lúc 22:04 ngày 6/3/2018 34 “M&A ngân hàng: Quyền lợi cổ đông nhỏ bị ảnh hưởng nặng nề”, http://kinhdoanhnet.vn/ngan-hang/manda-ngan-hang-quyen-loi-codong-nho-bi-anh-huong-nang-ne_t114c9n19016, cập nhật lúc 8:30 ngày 14/3/2018 35 Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Mua_b%C3%A1n_v%C3%A0_s%C3 %A1p_nh%E1%BA%ADp, cập nhật lúc 14:45 ngày 3/4/2018 62 PHỤ LỤC Một số vụ sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần  Vụ sáp nhập NHTMCP Nhà Hà Nội (HBB) NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) [25], [26], [32] Năm 2012, NHTMCP Nhà Hà Nội (HBB) gặp khó khăn vấn đề tài từ việc tập trung dư nợ cho vay cơng ty thuộc Tập đồn Vinashin trước Do cổ đông hữu chưa sẵn sàng để bổ sung vốn góp giai đoạn đó, ban lãnh đạo HBB định lựa chọn giải pháp sáp nhập HBB vào SHB Thương vụ hình thức sáp nhập cho phép hai NHTMCP nước với nhau, thực tự nguyện bên tham gia sáp nhập, không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Luật cạnh tranh năm 2005 Hai bên phối hợp xây dựng đề án sáp nhập theo quy định Thông tư 04/2010/TT-NHNN NHNN Đề án sáp nhập hai ngân hàng SHB HBB xác định vốn điều lệ ngân hàng sau sáp nhập vốn điều lệ cộng ngang hai ngân hàng, phân chia cho cổ đông SHB HBB theo tỷ lệ thỏa thuận hợp tác ký kết hai ngân hàng Ngân hàng sau sáp nhập đăng ký vốn điều lệ 8.865.795.470.000 đồng Theo đề án sáp nhập hai ngân hàng, báo cáo kết hoạt động kinh doanh HBB kiểm toán soát xét đặc biệt theo yêu cầu NHNN tạo khoản lỗ 4.066 tỷ đồng so với vốn điều lệ 4.050 tỷ đồng Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho cổ đông tạo thuận lợi cho pháp triển ngân hàng sau sáp nhập, SHB sau sáp nhập đề nghị xin cổ đơng thơng qua phương án trích dự phịng rủi ro cho khoản cho vay đầu tư trái phiếu Vinashin vòng năm, năm khoảng 372 tỷ đồng dự phòng cho vay 75,2 tỷ đồng dự phịng trái phiếu Vinashin Theo đó, số lũy kế HBB thời điểm 29/02/2012 1.829 tỷ đồng Nếu khơng 63 xử lý trích lập dự phịng vậy, trường hợp HBB có khoản lỗ lớn vốn điều lệ bị mua lại bắt buộc theo quy đinh hành thực tự nguyện bên Đây hành động kịp thời nhằm đảm bảo cổ đơng hai ngân hàng tự định phương án sáp nhập Để triển khai sáp nhập, hai ngân hàng phối hợp xây dựng đề án, hợp đồng sáp nhập điều lệ SHB – ngân hàng nhận sáp nhập theo quy định Thông tư 04/2010/NHNN Dự thảo đề án sáp nhập HBB SHB HĐQT HBB trình ĐHĐCĐ xem xét (ngày 28/4/2012) Đối với ngân hàng HBB SHB, ngân hàng niêm yết nên phải có định ba cấp thẩm quyền ĐCĐCĐ, NHNN Ủy ban chứng khoán nhà nước tiến hành sáp nhập Phương án sáp nhập 85% cổ đông HBB thông qua họp ĐHĐCĐ, cao quy định điều lệ HBB 65% tổng số cổ phần có quyền biểu thông qua Vấn đề đặt việc bảo vệ quyền lợi số cổ đông không tán thành với đề án, hợp đồng sáp nhập Họ phải dựa vào quy định quyền cổ đông để lựa chọn phương án rút khỏi ngân hàng ĐHĐCĐ ngân hàng SHB (ngày 5/5/2012) 99,4% biểu thông qua giao dịch sáp nhập HBB vào SHB, bao gồm việc thông qua đề án sáp nhập, hợp đồng sáp nhập, điều lệ ngân hàng sau sáp nhập Theo đó, giao dịch sáp nhập thực thơng qua việc hoán đổi cổ phần HBB SHB SHB phát hành 405 triệu cổ phần cho đối tượng cổ đông bên theo danh sách cổ đơng thời điểm chốt danh sách có xác nhận Trung tâm Lưu ký Chứng Khoán Việt Nam Việc hoán đổi cổ phần phân bổ sau: 303.750.000 cổ phần phân bổ cho cổ đông HBB (01 cổ phiếu HBB quyền nhận 0,75 cổ phiếu SHB); 101.250.000 cổ phần phân bổ cho cổ đông SHB (cổ đông hữu SHB thời điểm sáp nhập quyền nhận thêm 0,25 cổ phiếu SHB) 64 Hợp đồng sáp nhập quy định, thời điểm có hiệu lực việc sáp nhập, giấy chứng nhận sở hữu cổ phần HBB phát hành tồn chuyển đổi thành quyền nhận số cổ phần SHB theo tỷ lệ hoán đổi thống Không cổ đông hưởng quyền quyền giữ lại và/u cầu SHB hốn đổi phần tồn cổ phần HBB thuộc sở hữu lấy tiền mặt, tài sản giá trị khác mà cổ phần SHB Một nội dung đáng ý hợp đồng sáp nhập SHB HBB kể từ ngày hợp đồng sáp nhập ký kết Ngày sáp nhập (ngày có hiệu lực Chấp thuận sáp nhập ghi Chấp nhận sáp nhập NHNN cấp), bên tham gia sáp nhập cam kết không thực việc chia, tách cổ phiếu, chia cổ tức cổ phiếu hay làm tăng giảm số cổ phiếu hữu, pha lỗng cổ phiếu hình thức Quy định đặt để tránh thay đổi giá trị tài sản ngân hàng tính hợp lý tỷ lệ hốn đổi thống Sự thay đổi làm ảnh hưởng đến lợi ích cổ đơng hai ngân hàng sáp nhập bị sáp nhập cổ phiếu họ hoán đổi Về hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, trường hợp cổ đông thành viên HĐQT HBB có nguyện vọng tham gia HĐQT sau sáp nhập xin ý kiến ĐHĐCĐ bầu bổ sung Bằng chế này, cổ đơng HBB bảo vệ quyền tham gia quản lý sau ngân hàng bị sáp nhập vào ngân hàng SHB cách gửi đại diện Ban điều hành ngân hàng Sau sáp nhập, lợi ích cổ đơng phụ thuộc vào giá trị tài sản khả sinh lời sau có kết hợp hai ngân hàng Sau thương vụ sáp nhập, tỷ lệ nợ xấu SHB tăng cao phải tiếp nhận nhiều khoản nợ xấu HBB Trước sáp nhập, nợ xấu SHB 2,67%, đón nhận HBB, nợ xấu đột biến tới 8,52% Trong thời gian này, cổ đông SHB bị thiệt hại giá 65 cổ phiếu xuống thấp có thời điểm, cổ tức trả với mức thấp không trả  Vụ sáp nhập NHTMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) NHTMCP Phương Nam (Southern Bank) [31] Mặc dù NHNN chấp thuận chủ trương sáp nhập năm 2012, đến năm 2014, việc sáp nhập Southern Bank Sacombank chưa thức thơng qua Việc SouthernBank phải sáp nhập vào Sacombank điều dự đốn được, vấn đề quan tâm cổ đông Sacombank tỷ lệ chuyển đổi cổ phiếu sáp nhập định mức Tại kỳ ĐHĐCĐ thường niên SouthernBank diễn vào ngày 20/4/2015, cố vấn HĐQT SouthernBank ông Trầm Bê cho biết, tỷ lệ chuyển đổi cổ phiếu sáp nhập 1:0,75 (tức cổ phiếu SouthernBank chuyển đổi thành 0,75 cổ phiếu Sacombank) Với tỷ lệ chuyển đổi này, cổ đông SouthernBank tỏ lịng, giá cổ phiếu SouthernBank giao dịch thị trường OTC khoảng 5.000 đồng/cổ phiếu, giá cổ phiếu STB Sacombank giao dịch sàn HOSE mức khoảng 18.000 đồng/cổ phiếu Như vậy, sau sáp nhập, cổ đông SouthernBank hưởng lợi Nhưng điều yếu tố khiến cổ đông Sacombank không khỏi xúc đặt nhiều câu hỏi chất vấn HĐQT Sacombank kỳ ĐHCĐ thường niên diễn ngày 21/4/2015 Cổ đông Sacombank cho rằng, với lực SouthernBank tại, lợi nhuận sụt giảm năm liền, nợ xấu tăng mạnh…, sáp nhập vào kéo lùi hoạt động Sacombank năm đầu Đồng thời, với tỷ lệ chuyển đổi cổ phiếu thơng tin có phần thiệt cho cổ đông Sacombank, sau sáp nhập, cổ phiếu Sacombank giảm, người bảo vệ quyền lợi cho cổ đơng Ngân hàng? Thêm vào 66 đó, sáp nhập vào Sacombank, cổ đông SouthernBank không hưởng lợi giá cổ phiếu, mà nhận cổ tức Sacombank NHNN chấp thuận cho chia cổ tức mức đưa cho năm 2013 (8,5% cổ phiếu) năm 2014 (12% cổ phiếu) Trong trình chuẩn bị cho việc sáp nhập này, thấy xung đột lợi ích cổ đơng hai ngân hàng Với tình hình tài yếu Southern Bank vào thời điểm chuẩn bị sáp nhập, việc sáp nhập vào Sacombank mang tính chất cứu cánh cho tình hình kinh doanh Southern Bank Việc Sacombank bị sụt giảm lợi nhuận sau sáp nhập điều khó tránh khỏi Lúc này, quyền cổ đông ngân hàng Sacombank bị ảnh hưởng nghiêm trọng kết kinh doanh ngân hàng bị sụt giảm giá trị cổ phiếu giảm xuống Tỷ lệ hoán đổi cổ phần ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông hai ngân hàng 67 ... thiện pháp luật bảo vệ cổ đông trình sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ... TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 20 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại. .. HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2.1.1 Về điều kiện, trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hàng thương mại cổ

Ngày đăng: 06/12/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan