MỤC LỤC ----------.................................................................................................................... 1 I. Tổng quan .............................................................................................................................. 1 1. Quá trình hình thành và phát triển................................................................................. 1 1.1 Giới thiệu về công ty ................................................................................................... 1 1.2 Quá trình hình thành và phát triển........................................................................... 2 2. Hoạt động kinh doanh ...................................................................................................... 4 2.1 Các sản phẩm chính.................................................................................................... 4 2.2 Một số sản phẩm khác ................................................................................................ 5 2.3 Địa bàn hoạt động, hệ thống phân phối và năng lực sản xuất................................ 8 2.3.1 Địa bàn hoạt động.................................................................................................... 8 2.3.2 Hệ thống phân phối.................................................................................................. 9 2.3.3 Năng lực sản xuất................................................................................................... 11 II. Quy trình ERM............................................................................................................... 12 1. Nhận dạng rủi ro.......................................................................................................... 12 2. Định lượng rủi ro ......................................................................................................... 17 2.1 Tính giá trị cơ sở của công ty................................................................................... 17 2.1.1 Dữ liệu đầu vào và các giả định............................................................................ 17 2.1.2 Các tính toán mô hình ........................................................................................... 18 2.1.2.1 Cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn.................................................................... 18 2.1.2.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân trọng số (WACC) .......................................... 20 2.1.2.4 Xác định ngân lưu tự do..................................................................................... 21 2.1.2.5 Giá trị công ty...................................................................................................... 23 2.1.3 Kết quả đầu ra........................................................................................................ 24 2.2 Định lượng rủi ro riêng lẻ ........................................................................................ 24 2.2.1 Dữ liệu đầu vào và các giả định............................................................................ 24 2.2.2 Các tính toán mô hình ...................................................................................... 24 2.2.2.1 Những cú sốc đối với giá trị cơ sở................................................................ 24 2.2.2.2 Phản ứng của giới hữu quan ........................................................................ 26 2.2.3 Kết quả đầu ra................................................................................................... 26 2.2.3.1 Các tình huống rủi ro.................................................................................... 26 2.2.3.2 Sự phân bổ rủi ro .......................................................................................... 36 2.2.3.3 Xếp hạng rủi ro.............................................................................................. 38 2.3 Định lượng rủi ro doanh nghiệp.......................................................................... 38 2.3.1 Các giả định và dữ liệu đầu vào............................................................................ 39 2.3.2 Lựa chọn mô hình............................................................................................. 43 2.3.3 Các kết quả đầu ra............................................................................................ 43 2.3.3.1 Dự báo về Giá trị hoạt động......................................................................... 44 2.3.3.2 Dự báo về Giá trị nội tại của 1 CPT ............................................................ 47 3. Ra quyết định rủi ro .................................................................................................... 50 3.1 Xác định mức chấp nhận rủi ro và giới hạn........................................................... 50 3.1.1 Mức chấp nhận rủi ro............................................................................................ 50 3.1.2 Xác định giới hạn rủi ro ........................................................................................ 50 3.2 Tích hợp ERM vào việc ra quyết định................................................................ 51 3.2.1 Ra quyết định với ERM.................................................................................... 51 3.2.1.1 Tính toán lại thang đo rủi ro và lợi nhuận.................................................. 51 3.2.1.2 Tính toán lại rủi ro doanh nghiệp................................................................ 53 3.2.2 Ra quyết định rủi ro ......................................................................................... 54 3.2.3 Ra quyết định ưu tiên lợi nhuận...................................................................... 56 3.2.3.1 Tích hợp ERM vào Hoạch định chiến lược ...................................................... 56 3.2.3.2 Tích hợp ERM trong việc ra Quyết định kinh doanh ..................................... 56 4. Truyền thông rủi ro ..................................................................................................... 56 4.1 Truyền thông rủi ro trong nội bộ ............................................................................ 56 4.1.1 Tích hợp ERM vào phân tích kết quả kinh doanh ............................................. 56 4.1.2 Kết hợp ERM vào chính sách đãi ngộ.................................................................. 57 4.2 Truyền thông rủi ro ra bên ngoài (Có 4 nhóm đối tượng)...................................... 58 4.2.1 Cổ đông ................................................................................................................... 58 4.2.2 Các nhà phân tích cổ phiếu................................................................................... 58 4.2.3 Tổ chức đánh giá tín nhiệm ............................................................................. 59 4.2.4 Các cơ quan quản lý ......................................................................................... 59 III. Kết luận _ Giải pháp.................................................................................................... 60 Tài Liệu Tham Khảo .............................................................................................................. 61 Phụ Lục.................................................................................................................................... 62
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH Bộ Môn: QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP - - BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO CTCP SỮA VIỆT NAM VINAMILK (Mã CK HOSE: VNM) GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Thu SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 5_ FNC01-K42 Hồ Minh Phương (Nhóm trưởng) Huỳnh Bảo Trang Phan Hoàng Anh Phạm Lê Hiếu Nguyên Phùng Tú Nguyệt Đỗ Mai Linh Lục Vũ Quỳnh Anh Lê Hoàng Đan Thanh Phạm Kha Vỹ TP HỒ CHÍ MINH - 10/2018 MỤC LỤC - - I Tổng quan 1 Quá trình hình thành phát triển 1.1 Giới thiệu công ty 1.2 Quá trình hình thành phát triển 2 Hoạt động kinh doanh 2.1 Các sản phẩm 2.2 Một số sản phẩm khác 2.3 Địa bàn hoạt động, hệ thống phân phối lực sản xuất 2.3.1 Địa bàn hoạt động 2.3.2 Hệ thống phân phối 2.3.3 Năng lực sản xuất 11 II Quy trình ERM 12 Nhận dạng rủi ro 12 Định lượng rủi ro 17 2.1 Tính giá trị sở công ty 17 2.1.1 Dữ liệu đầu vào giả định 17 2.1.2 Các tính tốn mơ hình 18 2.1.2.1 Cơ cấu vốn chi phí sử dụng vốn 18 2.1.2.3 Chi phí sử dụng vốn bình qn trọng số (WACC) 20 2.1.2.4 Xác định ngân lưu tự 21 2.1.2.5 Giá trị công ty 23 2.1.3 Kết đầu 24 2.2 Định lượng rủi ro riêng lẻ 24 2.2.1 Dữ liệu đầu vào giả định 24 2.2.2 Các tính tốn mơ hình 24 2.2.2.1 Những cú sốc giá trị sở 24 2.2.2.2 Phản ứng giới hữu quan 26 2.2.3 Kết đầu 26 2.2.3.1 Các tình rủi ro 26 2.2.3.2 Sự phân bổ rủi ro 36 2.2.3.3 Xếp hạng rủi ro 38 2.3 Định lượng rủi ro doanh nghiệp 38 2.3.1 Các giả định liệu đầu vào 39 2.3.2 Lựa chọn mô hình 43 2.3.3 Các kết đầu 43 2.3.3.1 Dự báo Giá trị hoạt động 44 2.3.3.2 Dự báo Giá trị nội CPT 47 Ra định rủi ro 50 3.1 Xác định mức chấp nhận rủi ro giới hạn 50 3.1.1 Mức chấp nhận rủi ro 50 3.1.2 Xác định giới hạn rủi ro 50 3.2 Tích hợp ERM vào việc định 51 3.2.1 Ra định với ERM 51 3.2.1.1 Tính tốn lại thang đo rủi ro lợi nhuận 51 3.2.1.2 Tính toán lại rủi ro doanh nghiệp 53 3.2.2 Ra định rủi ro 54 3.2.3 Ra định ưu tiên lợi nhuận 56 3.2.3.1 Tích hợp ERM vào Hoạch định chiến lược 56 3.2.3.2 Tích hợp ERM việc Quyết định kinh doanh 56 Truyền thông rủi ro 56 4.1 Truyền thông rủi ro nội 56 4.1.1 Tích hợp ERM vào phân tích kết kinh doanh 56 4.1.2 Kết hợp ERM vào sách đãi ngộ 57 4.2 Truyền thơng rủi ro bên ngồi (Có nhóm đối tượng) 58 4.2.1 Cổ đông 58 4.2.2 Các nhà phân tích cổ phiếu 58 4.2.3 Tổ chức đánh giá tín nhiệm 59 4.2.4 Các quan quản lý 59 III Kết luận _ Giải pháp 60 Tài Liệu Tham Khảo 61 Phụ Lục 62 I Tổng quan Quá trình hình thành phát triển 1.1 Giới thiệu công ty Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM Tên quốc tế: Viet Nam Dairy Products Joint Stock Company Tên viết tắt: Vinamilk Mã chứng khoán HOSE: VNM Vốn điều lệ: 14,514,534,290,000 đồng1 Thơng tin liên hệ: Trụ sở chính: Số 10, đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: +84 (028) 54 155 555 Fax: +84 (028) 54 161 226 Email: vinamilk@vinamilk.com.vn Website: www.vinamilk.com.vn Hiện nay, thị trường sữa Việt Nam, Vinamilk tên quen thuộc người tiêu dùng đánh giá cao thương hiệu lẫn chất lượng Vinamilk tên viết tắt Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) thành lập lần năm 1976 hình thức doanh nghiệp Nhà nước Đến bây giờ, Theo BCTC hợp kiểm tốn năm 2016 Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm Vinamilk vươn lên trở thành công ty sữa lớn Việt Nam chiếm lĩnh 50% thị phần ngành sữa nước nhà Công ty chuyên chế biến, sản xuất, kinh doanh sữa, sản phẩm làm từ sữa thiết bị liên quan Việt Nam Vinamilk không dừng lại việc cung cấp sản phẩm thị trường nước mà vươn giới, xuất đến nước khác tiêu biểu Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Từ thành lập đến nay, Vinamilk có tốc độ tăng trưởng cao ổn định, kết hợp với phong cách làm ăn tốt, uy tín nên cổ phiếu công ty nhà đầu tư đánh giá cao xếp vào loại Bluechip thị trường Việt Nam 1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần sữa Việt Nam thành lập vào ngày 20/08/1976 doanh nghiệp nhà nước có tên ban đầu Cơng ty Sữa Café miền Nam trực thuộc Tổng cục Công nghiệp thực phẩm miền Nam Đến năm 1978, công ty chuyển cho Bộ Công nghiệp Thực phẩm quản lý đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sữa Café Bánh kẹo I Trong giai đoạn 1987 – 1996 đầy khó khăn, thực đường lối đổi Nhà nước, Vinamilk chủ động thay đổi năm 1989 sản phẩm sữa bột bột dinh dưỡng lần mắt Việt Nam Vào năm 1990, Vinamilk khởi xướng “cách mạng trắng”, đặt bước đường thay nguyên liệu nhập khẩu, xây dựng vùng nguyên liệu nội địa thông qua việc mạnh dạn mua sắm máy móc sản xuất; thu mua sữa nông dân cao nguyên liệu sữa nhập khẩu; hỗ trợ nông dân chuyên môn kỹ thuật không ngần ngại giảm lãi đề khuyến khích phát triển đàn bị sữa nước Song song mơ hình liên kết với người nơng dân cơng ty cịn chủ động hình thành trang trại bị sữa riêng Điều mang tính bước ngoặt Vinamilk bối cảnh ngành sữa Việt Nam chưa chủ động 100% nguyên liệu, bị phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập nước ngồi2 Năm 1991, cơng ty tiếp tục giới thiệu thêm sản phẩm sữa UHT sữa chua thị trường Với sản phẩm thêm lần công ty lại dẫn đầu xu hướng thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm sáng tạo, góp phần đa dạng hóa sản phẩm dinh dưỡng thị trường non trẻ lúc Việt Nam Sang năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa Café Bánh kẹo I đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam thuộc quản lý trực tiếp Bộ Công nghiệp nhẹ Trong năm từ 1994 Thời gian trước Vinamilk tiến hành mua trực tiếp nguồn nguyên liệu với giá rẻ vài trăm USD/tấn thông qua cơng ty xuất nhập khẩu, góp phần giảm giá thành, cạnh tranh với hàng ngoại nhập tràn lan thị trường Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm – 2001 cơng ty tập trung vào chiến lược mở rộng, phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường miền Bắc phát triển việc kinh doanh sản phẩm tỉnh miền Tây Nam Bộ thông qua việc xây dựng, đưa vào hoạt động nhà máy sữa thành lập chi nhánh bán hàng Hà Nội, Cần Thơ Để tạo điều kiện thâm nhập thị trường miền Trung, công ty liên doanh với CTCP Đơng lạnh Quy Nhơn thành lập Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định mở chi nhánh bán hàng Đà Nẵng để quản lý việc kinh doanh thị trường Năm 2003 xem cột mốc quan trọng Vinamilk công ty bắt đầu giai đoạn chuyển từ DNNN sang CTCP thơng qua việc thực cổ phần hóa từ tháng 12/2003 Thông qua lần tăng vốn, tỷ lệ sở hữu Nhà nước giảm xuống cịn 36%, khơng cịn nắm quyền chi phối3 Vào ngày 19/01/2006, Vinamilk thức giao dịch thị trường chứng khoán TP HCM Năm 2006 năm đánh dấu việc khởi động chương trình trang trại bò sữa Vinamilk, việc mua trang trại bị sữa Tun Quang có quy mơ khoảng 1.400 bò sữa Giai đoạn 2004 – 2009 thể tâm mạnh mẽ bước đầu Vinamilk khỏi mác DNNN sau cổ phần hóa định hướng chủ động nguồn nguyên liệu với thêm nhà máy sữa Nghệ An, Hà Nội, Bình Định4 trang trại bò sữa xem đại Việt Nam lúc hai tỉnh Nghệ An, Tuyên Quang, đồng thời mua thâu tóm CTCP Sữa sài Gịn (2004) mua chi phối 55% Cơng ty Sữa Lam Sơn (9/2007) Sang năm 2010, công ty thực chiến lược đầu tư nước với phát nổ 10 triệu USD vốn góp – tương ứng 19,3% vốn điều lệ vào liên doanh xây dựng nhà máy chế biến sữa New Zealand Đến năm 2013, Vinamilk tiến thêm bước vào thị trường Mỹ mua cổ phần chi phối 70% Driftwood Dairy Holdings Corporation bang California, Mỹ Năm 2014 năm Vinamilk thực đầu tư nước mạnh mẽ với việc góp vốn 51% với đối tác nước ngồi để thành lập Cơng ty Angkor Dairy Products Co Ltd Campuchia với mục tiêu hoạt động xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm sữa cho thị trường Campuchia Khoản đầu tư thứ hai góp 100% vốn thành lập cơng ty Vinamilk Europe Spóstka Z Organiczona Odpowiedzialnoscia Ba Lan Năm 2015 tiếp tục ghi dấu việc thực mở rộng nước ngồi cơng ty, cơng ty tăng vốn đầu tư từ 19,3% lên 22,81% Miraka Theo số liệu thu thập ngày 23/11/2017 Nhà máy Bình Định thuộc sở hữu hoàn toàn Vinamilk sau cơng ty hồn thành mua nốt số cổ phần cịn lại đối tác Liên doanh Sữa Bình Định Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm Limited Năm 2016, công ty tăng tỷ lệ sở hữu Driftwood Dairy Holdings Corporaion từ 70% lên 100% Đến năm tuổi thứ 40 Vinamilk khơng đơn giản công ty sản xuất sữa chế phẩm từ sữa mà mở rộng nhiều ngành nghề kinh doanh khác chăn nuôi, hóa chất, thiết bị điện,… Hoạt động kinh doanh 2.1 Các sản phẩm Hiện tại, doanh thu lợi nhuận cơng ty đến từ nhóm hoạt động sau: Chế biến, sản xuất kinh doanh sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát sản phẩm từ sữa khác Chăn nuôi bị sữa Hoạt động nhằm mục đích cung cấp sữa tươi – nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm từ sữa cơng ty Tính đến thời điểm tại, công ty đưa thị trường 200 sản phẩm thuộc ngành hàng chủ yếu Hình 1: Cơ cấu sản phẩm Nguồn: Vinamilk Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 5 2.2 Một số sản phẩm khác Kem Theo số liệu EMI năm 2016, thị phần Vinamilk mảng kem 9% đứng sau doanh nghiệp khác CTCP Thực phẩm Đông lạnh Kido (KDF), Unilever Thủy Tạ Hình 2: Thị phần thị trường kem Việt Nam năm 2016 Nguồn: EMI, VCSC Phô mai Phô mai Vinamilk giàu canxi lượng giúp tăng chiều cao tối đa, ngồi cịn bổ sung nhiều Vitamin cần thiết cho giai đoạn phát triển trẻ Tính đến thị trường phơ mai gần sân chơi riêng doanh nghiệp ngoại Fonterra Co-operative, Lactalis, Bel,… Vinamilk doanh nghiệp hoi khối nội lấn sân sang mảng Phô mai thị trường mẻ lại tiềm nhu cầu sử dụng sản phẩm người dân Việt Nam tăng lên mức sống nâng cao Vinamilk tiếp tục đầu tư, cải tiến, đa dạng sản phẩm để gia tăng thị phần tương lai Ngồi việc kinh doanh dịng sản phẩm từ sữa Vinamilk kinh doanh đa ngành Cụ thể: Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm Bảng 1: Các ngành nghề kinh doanh Vinamilk STT 10 11 Tên ngành Trồng hàng năm khác Chi tiết: trồng trọt Chăn ni trâu, bị Chi tiết: Chăn nuôi (không chăn nuôi trụ sở) Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp Chi tiết: Trồng trọt, chăn nuôi (không chăn nuôi trụ sở) Chế biến sữa sản phẩm từ sữa Chi tiết: Sản xuất sữa hộp, sữa bột, bột dinh duỡng sản phẩm từ sữa khác Sản xuất loại bánh từ bột Chi tiết: Sản xuất bánh Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu Chi tiết: Kinh doanh thực phẩm công nghệ; Sản xuất thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang – xay – phin – hòa tan (không hoạt động trụ sở) Sản xuất bia mạch nha ủ men bia Chi tiết: Sản xuất bia (không hoạt động trụ sở) Sản xuất đồ uống khơng cồn, nước khống Chi tiết: Sản xuất đồ uống, nước giải khát, sữa đậu nành Sản xuất sản phẩm hóa chất khác chưa phân vào đâu Chi tiết: Kinh doanh hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh) Sản xuất thiết bị điện khác Chi tiết: Kinh doanh thiết bị phụ tùng, vật tư Sản xuất khác chưa phân vào đâu Chi tiết: Kinh doanh nguyên liệu; Sản xuất rượu (không hoạt động trụ sở); sản xuất bao bì (khơng hoạt động trụ sở); sản xuất sản phẩm nhựa (không hoạt động trụ sở) Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm Mã ngành 0119 0141 0150 1050 1071 1079 1103 1104 2029 2790 3290 48 Bảng 22: Tương ứng với số phần trăm Giá trị nội CPT đạt Percentiles: Forecast values 0% -39,738,261.12 10% 78,617.00 20% 92,660.52 30% 103,192.98 40% 112,950.76 50% 123,791.29 60% 136,366.67 70% 151,301.93 80% 172,220.89 90% 213,820.86 100% 29,241,414.48 Nguồn: Crystal Ball Sau chạy mô Monte Carlo với số lượng mô cho khả kết hợp tình rủi ro lớn cụ thể 10,000 lần: + Với bảng 21, Giá trị nội CPT đạt khoảng (-39,738,261.12 ; 29,241,414.48) + Ngoài ra, phân phối có xu hướng lệch phải Trung bình Giá trị nội CPT đạt: 140,187.05 đồng trung vị đạt 123,795.45 đồng Nên xác suất giá trị dự báo sau lần mô có xu hướng lệch phía phải + Cịn với bảng 22 hình 8, nhận thấy hàm mục tiêu Giá trị nội CPT, rủi ro tổng thể mà doanh nghiệp có 67.93%, nghĩa xác suất cơng ty nhận Giá trị nội CPT nhỏ giá trị nội tại (147,967.98 đồng - tình giả định sở) 67.93% Bảng 22 thể rõ phần trăm rủi ro tổng thể doanh nghiệp giá trị nội cổ phần thường thấp giá trị dự kiến bảng Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 49 + Tương ứng với xác suất 67.93% cơng ty bị tác động làm giảm giá trị nội CPT, cơng ty nên có biện pháp thích hợp để hạn chế, giảm trừ hay loại bỏ biến rủi ro Kết luận: Rủi ro tổng thể tác động đến Giá trị nội CPT 67.93% cao, nhiên nhóm xét tất rủi ro tác động lúc, có rủi ro tác động lớn nhỏ tùy vào hàm mục tiêu (Giá trị nội CPT) Vì vậy, Giá trị nội CPT, cần ý đến tác động chi phí sử dụng vốn bình qn WACC thay đổi tỷ lệ chi phí, thể hình Hình 9: Độ nhạy rủi ro tổng thể tác động đến Giá trị nội CPT Nguồn: Crystal Ball Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 50 Ra định rủi ro 3.1 Xác định mức chấp nhận rủi ro giới hạn 3.1.1 Mức chấp nhận rủi ro Mức chấp nhận rủi ro mức chấp nhận rủi ro xác định đòi hỏi VNM phải giảm rủi ro doanh nghiệp Mức chấp nhận rủi ro khơng xác định tính tốn (bằng quy trình định lượng rủi ro) mà thể phán đoán nhà quản lý, cụ thể Ủy ban ERM Bảng 24 cho thấy phần báo cáo mức chấp nhận rủi ro Bảng 23: Mức chấp nhận rủi ro VNM Rủi ro doanh nghiệp Mức chấp nhận rủi ro Các điểm tổn thương Khả Khả năng-Giới Khả năng-Giới hạn mềm hạn cứng Tỷ lệ tăng doanh thu 10% 12% 15% Tỷ lệ chi phí/doanh thu 78% 80% 88% Thay đổi WACC 14.16% 16% 18% Nguồn: Ước lượng nhóm (Chi tiết xem Bảng 41_Phụ lục) Bảng 24 cho thấy mức chấp nhận rủi ro bao gồm giới hạn cứng giới hạn mềm Các giới hạn cứng thiết lập giới hạn tối đa mà vượt Các giới hạn mềm vượt qua, thời gian tạm thời, thiết lập để tăng mức độ ý cuối làm giảm rủi ro doanh nghiệp ngưỡng giới hạn mềm Định nghĩa mức chấp nhận rủi ro cho thấy Ủy ban ERM VNM thoải mái với mức rủi ro doanh nghiệp điểm tổn thương ban đầu - liên quan tới thang đo tỷ lệ tăng doanh thu, tỷ lệ chi phí/doanh thu thay đổi WACC (khả không vượt giới hạn mềm) Ủy ban ERM định giới hạn cứng nên đặt ở vị trí hạn chế tình rủi ro riêng lẻ có tác động lên tỷ lệ tăng doanh thu, tỷ lệ chi phí/doanh thu thay đổi WACC tối đa 15%, 88% 18% 3.1.2 Xác định giới hạn rủi ro Một mức chấp nhận rủ ro xác định cấp độ doanh nghiệp, phân bổ xuống cấp thấp tổ chức thơng qua giới hạn rủi ro Có bốn lý sử dụng giới hạn rủi ro: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 51 Phân tán rủi ro: Giới hạn rủi ro có cơng dụng phân tán bớt rủi ro, ngăn ngừa tập trung nhiều vào lĩnh vực Chính VNM có 250 chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng của người tiêu dùng, bên cạnh tạo điều kiện để phân tán rủi ro từ nguồn rủi ro riêng lẻ - Quản lý rủi ro - lợi nhuận: Nhằm quản trị trị rủi ro hoạt động kinh doanh, Vinamilk đề sách thực biện pháp cụ thề nhằm nhận dạng lựa chọn biện pháp hợp lý Ví dụ với rủi ro tỷ giá, doanh nghiệp luôn chủ động việc thực sản xuất sản phẩm xuất Tiến hành ký kết hợp đồng xuất với tỷ giá kèm hợp đồng nhằm giảm mức độ rủi ro phát sinh bợi phận kinh doanh - Quản lý rủi ro doanh nghiệp: nhà quản lý dễ dàng truy cập vào mơ hình ERM, nhanh chóng đánh giá tác động cận biên định tiềm liên quan tới Vinamilk Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng giới hạn rủi ro lập ngân sách, rủi ro doanh nghiệp - Thói quen 3.2 Tích hợp ERM vào việc định 3.2.1 Ra định với ERM 3.2.1.1 Tính tốn lại thang đo rủi ro lợi nhuận - Bước 1: Chỉnh lại dự báo ngân lưu phân phối Bảng 24: Dự báo ngân lưu phân phối Đvt: triệu đồng Bảng ngân lưu Kế hoạch 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Doanh thu 51,041,076 57,166,005.12 64,025,925.73 71,709,036.82 80,314,121.24 89,951,815.79 Chi phí hoạt động 39,821,624 45,732,804.10 51,220,740.59 57,367,229.46 64,251,296.99 71,961,452.63 EBIT 11,219,452 11,433,201 12,805,185 14,341,807 16,062,824 17,990,363 Một phần báo cáo thu nhập Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 52 Bước 2: Chỉnh lại cấu vốn Bảng 25: Cơ cấu vốn Cơ cấu vốn % Nợ vay ngắn hạn % Nợ vay dài hạn % Vốn CPT 2013 2014 2015 2016 2017 2.06% 11.00% 10.65% 8.24% 1.78% 2.12% 2.98% 2.66% 2.02% 1.83% 95.83% 86.02% 86.69% 89.74% 96.39% Nguồn: Tính tốn lại nhóm Bước 3: Tính tốn lại giá trị sở cơng ty Bảng 26: Giá trị sở Vinamilk Đvt: triệu đồng Dự báo giá trị Vinamilk năm 2022 Khoản mục tính Tính FCF NOWC = TSLĐ hoạt động - Nợ ngắn hạn HĐ TSCĐ ròng Vốn hoạt động (NOC) Đầu tư vào vốn hoạt động Thuế NOPAT FCF Tỷ lệ tăng trưởng FCF Giá trị hoạt động Giá terminal Giá trị hoạt động Phân chia MVA WACC Nguồn: Tính tốn lại nhóm Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 899,518.16 22,487,953.95 23,387,472.11 2,505,800.58 20% 14,392,290.53 11,886,489.94 12% 332,821,718.42 344,708,208.37 187,913,339.17 117,731,484.17 12% 53 Bước 4: Xem xét lại tình rủi ro quan trọng Mục đích bước rà sốt lại rủi ro quan trọng bao gồm rủi ro từ việc: Thay đổi tỷ lệ doanh thu, Thay đổi tỷ lệ chi phí, Thay đổi tỷ lệ hàng tồn kho, Thay đổi tỷ lệ khoản phải thu, Thay đổi tỷ lệ khoản phải trả, Thay đồi WACC, Thay đổi tốc độ tăng trưởng g, Thay đổi tỷ lệ chi phí tích lũy, Thay đổi tỷ lệ tài sản cố định, Thay đổi tỷ lệ tiền mặt, Thay đổi tỷ lệ TSCĐ rịng 3.2.1.2 Tính tốn lại rủi ro doanh nghiệp Đvt: triệu đồng Bảng 27: Rủi ro doanh nghiệp TH TB TB-(2) %Thay đổi %RR/tổng RR Thứ tự ưu tiên Đánh giá RR Nghiêm trọng 712,852,857.5 -347.88% 83.62% RR2 130,328,086.59 -74,583,053.16 -36.40% 8.75% Trung bình RR3 202,397,994.08 -2,513,145.67 -1.23% 0.29% Thấp RR4 202,230,451.04 -2,680,688.72 -1.31% 0.31% Thấp RR5 202,230,451.04 -2,680,688.72 -1.31% 0.31% Thấp RR6 161,424,404.01 -43,486,735.74 -21.22% 5.10% Trung bình RR7 203,248,147.06 -1,662,992.70 -0.81% 0.20% Thấp RR8 198,544,504.05 -6,366,635.70 -3.11% 0.75% Thấp RR9 202,565,537.13 -2,345,602.63 -1.14% 0.28% Thấp RR10 201,560,278.86 -3,350,860.90 -1.64% 0.39% Thấp RR1 -507,941,717.79 Nguồn: Tính tốn lại nhóm Tổng RR = -852,523,261.47 RRTB = -85,252,326.15 Gíá trị DN giảm = 119,430,545.77 Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 54 % Giảm = -41.65% 3.2.2 Ra định rủi ro Những số rủi ro quan trọng (KRIs) Cùng với rủi ro thực tế, số rủi ro quan trọng cung cấp phổ biến nhằm hỗ trợ việc trì mức rủi ro doanh nghiệp thích hợp Những số có tương quan chặt chẽ với thang đo rủi ro phục vụ sách báo trước cho cơng ty Vinamilk Sau số số rủi ro quan trọng (KRIs) số dự báo trình bày bảng sau: Bảng 28: Chỉ số rủi ro quan trọng KRI Chỉ số rủi ro quan trọng (KRIs) Những khiếu nại dịch vụ khách hàng Những khiếu kiện liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực đơn vị kinh doanh Tai tiếng ảnh hưởng uy tín mặt thị trường Cạnh tranh gay gắt sản phẩm thị trường tiêu thụ Nguyên liệu thiếu hụt để đáp ứng quy trình sản xuất sữa Tỷ lệ hàng tồn kho gia tăng Quy trình sản xuất bị lỗi, trì trệ giai đoạn sản xuất sữa Tai nạn bất ngờ rủi ro thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế,… Khơng đủ tiền mặt để tốn mua hàng đặt cọc Nguồn: Phân tích nhóm Rủi ro tương ứng Rủi ro chất lượng sản phẩm/dịch vụ Rủi ro kiện tụng tin đồn liên quan tới sử dụng lao động Rủi ro kiện tụng Rủi ro cạnh tranh Rủi ro nguồn cung nguyên liệu Rủi ro hàng tồn kho Rủi ro quy trình sản xuất Rủi ro tai nạn bất ngờ Rủi ro khoản Những định giảm thiểu: Giảm thiểu giúp làm giảm khả để tình xảy rủi ro quan trọng xảy Sau đây, bảng 30 trình bày cách giảm thiểu loại rủi ro có khả giảm thiểu được: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 55 Bảng 29: Những định giảm thiểu Biện pháp giảm thiểu Xây dựng sách chất lượng cụ thể rõ ràng Chương trình nhận dạng nhân viên quan trọng phát triển chương trình giữ chân thiết kế riêng Tìm kiếm thị trường tiềm khác nhằm giảm thiểu rủi ro đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh Chú trọng đến xây dựng chiến lược phù hợp, xây dựng giữ vững thương hiệu lòng khách hàng đồng thời đầu tư Marketing để tăng lực cạnh tranh thị trường sữa Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nghiên cứu sản phẩm Vinamilk chủ trương xây dựng trang trại nhằm nâng cao nguồn cung, đồng thời hỗ trợ bà nông dân để phát triển đàn bò nước Đầu tư đồng hệ thống ERP để đảm bảo hàng tồn kho mức tối ưu từ nguyên liệu, vật liệu đến thành phẩm Đảm bảo kế hoạch hạn không bị chậm trễ Đưa biện pháp phù hợp để khắc phục lỗi quy trình Xây dựng tình tương tự để thực tập phòng tránh rủi ro tài trợ bảo hiểm Thường xuyên giám sát yêu cầu khoản tương lai Duy trì dự trữ tiền mặt, bên cạnh lưu trữ có kế hoạch tài khoản dự phịng Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm Hạn chế khả xảy của… Rủi ro chất lượng sản phẩm Việc nhân viên nòng cốt Rủi ro xuất Mất thị phần ngành sữa công ty Thiếu hụt nguyên liệu Rủi ro khoản (hàng tồn kho) Mất doanh thu, hợp đồng quan trọng uy tín doanh nghiệp Rủi ro kiểm sốt yếu tố bất ngờ Bỏ lỡ hợp đồng, doanh thu Rủi ro khoản (tiền mặt) 56 3.2.3 Ra định ưu tiên lợi nhuận 3.2.3.1 Tích hợp ERM vào Hoạch định chiến lược Quy trình ERM dựa giá trị củng cố quy trình lập kế hoạch chiến lược theo cách sau: - Sắp xếp phù hợp giả định sở - Sắp xếp phù hợp giả định tình - Chuyển tài liệu tĩnh thành công cụ hoạch định động 3.2.3.2 Tích hợp ERM việc Quyết định kinh doanh Quy trình ERM dựa giá trị dễ dàng tích hợp tồn định kinh doanh bao gồm định chiến lược, chiến thuật giao dịch Do đó, cần tập trung làm bật khía cạnh sau đây: - Nhu cầu tốc độ - Đối phó với giả định mềm - Mua lại phát hành cổ phiếu - Sắp xếp ưu tiên bên liên quan - Sáp nhập mua lại Truyền thông rủi ro 4.1 Truyền thông rủi ro nội 4.1.1 Tích hợp ERM vào phân tích kết kinh doanh Cách tiếp cận: Sử dụng thang đo đa kỳ để hỗ trợ phân tích kết kinh doanh cách chặt chẽ đầy đủ Với phương pháp này: Hiệu kinh doanh đo lường mức gia tăng giá trị công ty kỳ trước so sánh với mức giá trị gia tăng mong đợi kế hoạch chiến lược Ví dụ, kết hoạt động năm 2017 Cơng ty: - Về doanh số: thực 51.135 tỷ đồng, đạt 100,3% so với kế hoạch - Về lợi nhuận sau thuế: thực 10.278 tỷ đồng đạt 105,6% so với kế hoạch Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 57 Về thị phần: ngành hàng tăng ấn tượng so với đối thủ cạnh tranh Thị phần toàn ngành sữa Vinamilk cuối năm 2017 tăng 2% so với 2016 (so với kế hoạch đề tăng 1%) Nắm bắt tất tác động tương lai ảnh hưởng đến giá trị, bao gồm thay đổi năm ảnh hưởng đến ngân lưu phân phối năm, thay đổi xảy năm làm thay đổi rủi ro cơng ty Ví dụ: chiến lược phát triển, HĐQT bám sát định hướng chiến lược 05 năm 2017–2021 vạch Đồng thời, xem xét phê duyệt số định như: mở rộng mạng lưới phân phối, marketing có trọng tâm; phát triển sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường (organic); phát triển hệ thống trang trại; đầu tư nâng công suất nhà máy, thực thương vụ M&A tăng vốn sở hữu công ty liên kết, công ty nhằm tăng tính bền vững chuỗi giá trị Tổng mức đầu tư thực đạt 5.800 tỷ (40% so với số kế hoạch 05 năm) - 4.1.2 Kết hợp ERM vào sách đãi ngộ Một nguyên tắc hoạt động kinh doanh tốt sử dụng sách đãi ngộ để xếp phù hợp lợi ích nhà quản lý cổ đơng: + Xây dựng sách hướng dẫn việc xác định lương, thưởng thù lao cho thành viên HĐQT Ban Điều hành rà soát, sửa đổi, tu chỉnh thu hồi quy trình quy định thù lao thành viên HĐQT để Đại hội đồng cổ đông thường niên thông qua + Chi tiết lương thưởng thành viên HĐQT Ban Điều hành (bao gồm người nắm giữ vị trí điều hành) Cơng ty cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2017 phân chia theo tỷ lệ phần trăm vào loại sau: (1) thù lao HĐQT; (2) tiền lương; (3) tiền thưởng quỹ trả dựa kết hoạt động Công ty; (4) lợi ích khác + Đối với thành viên HĐQT nắm giữ vị trí điều hành, Cơng ty cân nhắc kỹ mơi trường nguồn nhân lực có tính cạnh tranh cao ngành tính chất bảo mật vấn đề thù lao nhân viên, quan điểm cho việc công bố đầy đủ tiền thù lao họ gây tổn hại cho lợi ích Cơng ty cản trở nỗ lực Cơng ty việc trì ni dưỡng tài Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 58 4.2 Truyền thơng rủi ro bên ngồi (Có nhóm đối tượng) 4.2.1 Cổ đơng Cơng tác truyền thông với cổ đông không thông qua HOSE/UBCKNN mà cịn thơng qua phận Quan hệ Nhà đầu tư, người làm việc chặt chẽ với Ban Điều hành để đảm bảo truyền thơng tích cực với cổ đông thông qua việc cung cấp thông tin kịp thời Đơn vị tổ chức số họp năm, đặc biệt sau công bố kết kinh doanh quý năm, để nhà đầu tư chất vấn Ban Điều hành tài chính, tiếp thị vấn đề chiến lược Bộ phận Quan hệ Nhà đầu tư thường xuyên gặp nhà đầu tư để truyền đạt sách chiến lược Công ty để nhà đầu tư hiểu rõ hoạt động Công ty Đồng thời, cung cấp thông tin chi tiết kịp thời thông qua trang web Công ty Đơn vị báo cáo cho Ban Điều hành ý kiến mối quan tâm nhà đầu tư Ở Vinamilk, thông tin liên lạc phận Quan hệ Nhà đầu tư trình bày phần Thơng Tin Nhà Đầu Tư Báo cáo thường niên có sẵn phần Quan hệ Nhà đầu tư trang web Công ty: https://www.vinamilk.com.vn/vi/ lien-he-thongtin-co-dong 4.2.2 Các nhà phân tích cổ phiếu Vinamilk có biện pháp kiểm soát nội đầy đủ hiệu để giải rủi ro tài chính, vận hành, tuân thủ, công nghệ thông tin với hệ thống quản lý rủi ro có liên quan trọng yếu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Theo xu hướng phát triển việc quản lý công ty trình hoạt động, hệ thống quản lý ngày tích hợp với để chuẩn hóa thống xun suốt Cơng ty Hệ thống Quản trị rủi ro ngoại lệ Yêu cầu hệ thống ISO 9001:2015 đòi hỏi phải tư dựa rủi ro, vậy, hệ thống Quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000 mà Vinamilk áp dụng soát xét tích hợp vào hệ thống chung khâu hoạch định, thực giám sát Đối với việc Vinamilk áp dụng đầy đủ kiểm soát tốt hệ thống quản trị rủi ro chứng minh cho nhà phân tích chứng khốn điều: quản lí cơng ty nắm bắt tốt mơ hình quản trị rủi ro so với đối thủ cạnh tranh Qua thời gian trì, việc truyền thơng rủi ro tương tự cho nhà phân tích cổ phiếu có tác dụng yếu tố mạnh mẽ cuối dẫn đến nhân tố cao với việc định giá cổ phiếu công ty Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 59 4.2.3 Tổ chức đánh giá tín nhiệm Ngày 26/10/2017, Cơng ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) thức cơng bố Top 10 Cơng ty uy tín ngành thực phẩm – đồ uống năm 2017 Việt Nam cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đứng Top 10 - Theo Vietnam report, Vinamilk doanh nghiệp hầu hết người tiêu dùng nhóm chuyên gia tham gia khảo sát lựa chọn giữ vị trí số độ nhận biết thương hiệu, đồng thời công ty có số lượng thơng tin bao phủ có ảnh hưởng truyền thông lớn - Liên tục năm liền Vinamilk bình chọn nhãn hàng tiêu dùng nhanh số Việt Nam theo số liệu báo cáo Kantar Worldpanel lần khẳng định sản phẩm sữa tươi Vinamilk 100% Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen chứng nhận nhãn hiệu đứng đầu phân khúc sữa tươi Vinamilk năm 2015, 2016 tháng đầu năm 2017 doanh số sản lượng - Vinamilk cịn tạp chí Forbes Việt Nam nhận định thương hiệu giá trị Việt Nam với trị giá 1,7 tỷ USD - Khơng tín nhiệm nước, năm 2017 năm mà Vinamilk gặt hái danh hiệu giải thưởng xuất sắc bảng xếp hạng quốc tế: tạp chí Forbes tồn cầu đưa vào danh sách 2000 cơng ty niêm yết xuất sắc giới (Global 2000) đứng thứ số 300 công ty xuất sắc Châu Á tạp chí Nikkei bình chọn 4.2.4 Các quan quản lý Để quản lý thông tin nhằm ngăn ngừa việc xử lý thơng tin sai trái lợi ích cá nhân lợi ích người khác, HĐQT ban hành sách quy tắc ứng xử cho thành viên HĐQT, Ban Điều hành nhân viên để họ có trách nhiệm ngăn ngừa xâm nhập trái phép và/hoặc tiết lộ thông tin nội ảnh hưởng đến giá thị trường giá trị cổ phiếu Công ty cơng cụ tài khác Cơng ty phát hành trước HOSE/UBCKNN nhận thông tin trước thông tin công bố thông qua HOSE, UBCKNN website Vinamilk Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 60 III Kết luận _ Giải pháp Đối với rủi ro riêng lẻ, có 3/10 biến rủi ro mà nhà quản trị cần đặc biệt quan tâm Thay đổi tỷ lệ doanh thu (mức độ nghiêm trọng) biến với mức độ trung bình gồm Thay đổi tỷ lệ chi phí, Thay đổi WACC Đối với hàm mục tiêu Giá trị hoạt động Giá trị nội CPT, rủi ro tổng thể doanh nghiệp sau định lượng 68.16% 67.93% Hai mức rủi ro tác động đến hai hàm mục tiêu Vinamilk cao (gần 70%) nên cơng ty cần phải có biện pháp nhằm loại bỏ, giảm thiểu hay né tránh rủi ro có khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị hoạt động hay giá trị nội CPT Thực tế, nhằm quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh, Vinamilk đề sách biện pháp cụ thể nhằm phòng ngừa xử lý rủi ro có khả gây tác động tiêu cực đến cơng ty Ví dụ như: + Với rủi ro tỷ giá, tiến hành ký kết hợp đồng xuất nêu cụ thể tỷ giá kèm với hợp đồng; Vinamilk tiến hành chốt giá mua nguyên liệu phải nhập với số lượng lớn từ nước tùy theo kế hoạch kinh doanh thời gian tháng/ lần + Với rủi ro khoản hàng tồn kho, Vinamilk có đầu tư đồng hệ thống ERP để đảm bảo hàng tồn kho mức tối ưu từ nguyên liệu, vật liệu đến thành phẩm + Với rủi ro tai nạn bất ngờ, xây dựng tình tương tự để thực tập phòng tránh rủi ro tài trợ bảo hiểm + Với rủi ro cạnh tranh, Vinamilk trọng đến xây dựng chiến lược phù hợp, xây dựng giữ vững thương hiệu lòng khách hàng Đồng thời, đầu tư cho Marketing để tăng lực cạnh tranh ngành + Với rủi ro chất lượng sản phẩm, Vinamilk xây dựng sách chất lượng cụ thể rõ ràng Nhân viên công ty hiểu rằng: “Chất lượng định thành cơng chúng ta” Bên cạnh đó, cơng ty cịn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Global Gap, ISO 9001, FSSC 22000,… Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 61 Tài Liệu Tham Khảo Các Thông tin Báo cáo thường niên Vinamilk trang chủ CTCP sữa Việt Nam (https://www.vinamilk.com.vn/) Các BCTC hợp Vinamilk từ năm 2013 – 2017 trang Chứng khoán Bảo Việt (http://www.bvsc.com.vn) Các số liệu dùng để chạy hồi quy mơ hình CAPM trang vndirect.com.vn; investing.com; cophieu68.vn Bài nghiên cứu Nguyễn Xuân Thành Trần Thị Quế Giang (10/10/2007) Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm 62 Phụ Lục Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)_Nhóm ... Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) _Nhóm 22 Bảng 4: Kết định giá FCF VNM Khoản mục Thực tế Đvt: triệu đồng Dự báo 20 17 20 18 20 19 20 20 20 21 20 22 -174,345 561,4 52 617,597 679,357 747 ,29 2 822 , 022 TSCĐ... quan 26 2. 2.3 Kết đầu 26 2. 2.3.1 Các tình rủi ro 26 2. 2.3 .2 Sự phân bổ rủi ro 36 2. 2.3.3 Xếp hạng rủi ro 38 2. 3 Định lượng rủi ro doanh nghiệp... Chi phí nợ ngắn hạn Chi phí nợ dài hạn 20 13 20 % 20 14 20 % 20 15 20 % 20 16 20 % 20 17 20 % 2. 06% 2. 12% 95.83% 11.00% 2. 98% 86. 02% 10.65% 2. 66% 86.69% 8 .24 % 2. 02% 89.74% 1.78% 1.83% 96.39% 4.50% 6.50%