1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị rủi ro tại NHTM việt nam thực trạng và giải pháp

22 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 Quản trị rủi ro tại NHTM Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp Hội thảo Quản trị rủi ro 2013 Cấn Văn Lực Hà Nội, tháng 9-2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 1 11/9/2013 NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Rủi ro trong hoạt động tài chính-ngân hàng 2. Qui trình và khung quản trị rủi ro 3. Xu thế QTRR sau khủng hoảng 4. Thực trạng QTRR của hệ thống NHTM VN 5. Giải pháp 6. Trao đổi. Cấn Văn Lực/HT-QTRR 2 11/9/2013 2 Hình 1: Rủi ro trong họat động TC-NH Rủi ro RR thanh khoản RR tác nghiệp RR pháp lý RR danh tiếng RR thị trường RR giá CK RR lãi suất RR ngoại hối RR giá hàng hóa Trading Risk Gap Risk RR tín dụng RR do không đa dạng hóa DMĐT RR khoản vay RR người đi vay RR người phát hành công cụ nợ Cấn Văn Lực/HT-QTRR 3 11/9/2013 Nguyên tắc QTRR 1. Chấp nhận và quản lý “rủi ro cho phép” (“khẩu vị rủi ro”) 2. Tính tương quan giữa mức độ rủi ro và thu nhập (risk-return tradeoff) 3. Nguyên tắc phân tán rủi ro (chuyển/san sẻ các rủi ro không được phép) 4. Tính phù hợp với chiến lược chung của Tổ chức 5. Tính tương quan giữa các loại rủi ro: rủi ro này có liên quan đến rủi ro khác. 6. Tính độc lập: bộ phận QTRR báo cáo trực tiếp lên BLĐ Ngân hàng. 7. Tính liên tục: đảm bảo theo kịp thay đổi của thị trường. 8. Tính cần thiết khi triển khai 1 sản phẩm mới. Cấn Văn Lực/HT-QTRR 4 11/9/2013 3 H.2: Cơ cấu tổ chức trong QTRR tại NHTM Cấn Văn Lực/HT-QTRR 5 HĐQT • Khẩu vị rủi ro • Vốn bù đắp rủi ro • Thông qua chiến lược, cơ chế, chính sách Ban điều hành (các Ban/phòng tại HSC) • Xây dựng và thực hiện chiến lược, cơ chế, chính sách, qui trình Chi nhánh/đơn vị thành viên • Tối đa hóa rủi ro-thu nhập • Phân tán rủi ro • Thông tin đầu vào • Cảnh báo Báo cáo cơ quan chức năng và cố đông (nếu có) Triển khai thực hiện; đánh giá, tổng kết; kiểm tra, giám sát Thực hiện, báo cáo, tuân thủ, kiến nghị 11/9/2013 H.3: Cơ cấu tổ chức QTRR thông dụng nhất HĐQT Ban TGĐ Các Phòng/Ban CRO CRM MRM ORM ALM Ủy ban QTRR Cấn Văn Lực/HT-QTRR 6 Nguồn: Phỏng theo Deutche Bank (2004). 11/9/2013 4 H.4: Mô hình tổ chức QTRR tại ANZ 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 7 CEO CRO Úc và TD bán lẻ CRO NZ CRO Quốc tế và tổ chức CRO QLTS giàu có KS tuân thủ CRO CRO RRTT CRO RRTN Tổ chức nhân sự Khối Nguồn: Tài liệu đào tạo của ANZ tháng 7-2013. H.5: Cơ cấu tổ chức QTRR của NHTMVN HĐQT Ban TGĐ HĐ ALCO Bộ phận QLRRTT&TN Bộ phận QLRRTD QLRR Ban KT-GS UBQLRR Cấn Văn Lực/HT-QTRR 8 Có vấn đề gì với mô hình tổ chức này??? Cấp HSC Cấp chi nhánh 11/9/2013 5 B. Qui trình quản trị rủi ro Nhận biết Đo lường Giảm thiểu Giám sát và xử lý Cấn Văn Lực/HT-QTRR 9 Hình 6: Qui trình quản trị rủi ro thông thường 11/9/2013 Phương pháp nhận biết rủi ro • Phương pháp dựa vào mục tiêu: – Bất kỳ những gì cản trở việc thực hiện mục tiêu được coi là “rủi ro”. • Phương pháp đưa ra tình huống: – Đặt giả thiết nếu một việc xảy ra thì sẽ như thế nào? • Phương pháp dựa vào kinh nghiệm/tiền lệ • Phương pháp hỗn hợp: kết hợp các phương pháp nêu trên. Cấn Văn Lực/HT-QTRR 10 11/9/2013 6 Đánh giá/đo lường rủi ro • Phân tích định tính (lịch sử, sở hữu, mô hình tổ chức, đội ngũ QT-ĐH, đánh giá tín nhiệm bên ngoài (Moody’s, S&P vv), đánh giá tín nhiệm nội bộ (nếu có), chế độ kế toán-kiểm toán vv. • Phân tích định lượng (các hệ số/tỷ lệ cơ bản trên cơ sở tính toán) • Phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh (thị phần, so với đối thủ cạnh tranh) • Phân tích xu hướng (tốt nhất là 3 năm trở lên) • Yếu tố khác (mức độ tập trung, tính đa dạng vv). Cấn Văn Lực/HT-QTRR 11 11/9/2013 Giảm thiểu rủi ro • Tuân thủ các qui định, nguyên tắc QLRR (trong nước) và áp dụng các nguyên tắc QLRR của Ủy ban Basel và các thông lệ tốt nhất) • Đánh giá rủi ro và xác lập hạn mức (HM tín dụng, HM ngoại hối, HM ngành nghề…vv) • Xác lập trạng thái giao dịch • Xác lập sản phẩm/dịch vụ không được phép cung ứng • Xác lập lượng vốn tương ứng mức rủi ro (Hệ số CAR) • Xây dựng “văn hóa rủi ro” trong tổ chức • Thiết lập chiến lược, chính sách và nguồn lực (con người, công nghệ, qui trình QLRR) • Khác??? Cấn Văn Lực/HT-QTRR 12 11/9/2013 7 Giám sát & xử lý rủi ro • Giám sát theo qui trình: trước, trong và sau giao dịch + kiểm toán nội bộ + báo cáo rủi ro • Tận dụng cơ chế giám sát bên ngoài (kiểm toán độc lập, cơ quan quản lý và sự giám sát của thị trường) • Xử lý rủi ro: – Dùng quỹ dự phòng rủi ro – Bán nợ – Tịch biên và thanh lý tài sản đảm bảo – Khai thác tài sản đảm bảo. Cấn Văn Lực/HT-QTRR 13 11/9/2013 H.7: Khung quản trị rủi ro 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 14 Cơ cấu tổ chức và cơ chế QTRR Khẩu vị rủi ro Chi phối mục tiêu tài chính Các nguyên tắc chiến lược Nguyên tắc QTRR Chỉ số khẩu vị rủi ro Các loại rủi ro: Tín dụng, thị trường, tác nghiệp, thanh khoản, uy tín, môi trường, chiến lược Văn hóa QTRR Nguồn: Scotiabank. 8 3. Xu thế QTRR sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008-nay) • Kết quả khảo sát 75 tập đoàn ngân hàng lớn tại 38 nước năm 2012 của E & Y: – Vai trò của HĐQT đối với QLRR tăng lên: • 87% số tập đoàn được hỏi đã thành lập UB QTRR • Cơ cấu HĐQT có nhiều TV kinh nghiệm QTRR hơn • HĐQT giữ vai trò quan trọng đối với xác lập khẩu vị rủi ro, thanh khoản, văn hóa QTRR và thù lao. – Vai trò của trưởng khối rủi ro (CRO) tăng lên: • 58% CROs báo cáo trực tiếp TGĐ và 90% tiếp cận HĐQT. 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 15 Kết quả khảo sát ….(tiếp) – Qui mô và trình độ lực lượng QTRR tăng: • 57% số Tập đoàn được hỏi tăng nhân sự khối QTRR – Mô hình tính toán thay đổi: • 70% thay đổi mô hình tính toán rủi ro: – Tính đến nhiều rủi ro hơn (rủi ro ngoài VAR…) – Tăng cường minh bạch nội bộ liên quan đến kiểm nghiệm khủng hoảng (stress testing), VAR khi xảy ra khủng hoảng, rủi ro đối tác và thanh khoản. – Tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản: • 92% số Tập đoàn được hỏi thay đổi phương thức QTRR thanh khoản (tăng TS thanh khoản, CRO có nhiều vai trò hơn, ….v.v) 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 16 9 Kết quả khảo sát ….(tiếp) – Tăng cường kiểm nghiểm khủng hoảng (stress testing): • 75% thực hiện kiểm nghiệm khủng hoảng như là 1 giải pháp chiến lược thay vì phải tuân thủ – Tăng cường xây dựng “Văn hóa QTRR”: • 96% quan tâm nhiều hơn đến “Văn hóa QTRR”. – Tăng cường đầu tư công nghệ hỗ trợ QTRR: • 63% sẽ tăng đầu tư CNTT phục vụ QTRR trong 2 năm tới. 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 17 Kết quả khảo sát ….(tiếp) – Khó khăn, thách thức chính trong QTRR: • Hệ thống và dữ liệu (73% trả lời) • Hài hòa giữa văn hóa kinh doanh và văn hóa QTRR (63%) • Tăng tính trách nhiệm (43%) • Con người ngại thay đổi (25%). 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 18 10 Mô hình QTRR 3 “lớp bảo vệ” của ANZ • Văn hóa QTRR: “Rủi ro là trách nhiệm của mọi người”. 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 19 • QLRR là công việc hàng ngày (QLRR trong dây chuyền) Lớp bảo vệ 1 • Bộ phận QLRR giám sát, tư vấn, xác thực liên tục Lớp bảo vệ 2 • Bộ phận KTNB độc lập rà soát khung QLRR và kiểm soát nội bộ Lớp bảo vệ 3 Nguồn: Tài liệu đào tạo của ANZ tháng 7-2013. 4. Thực trạng QTRR của NHTM VN Cấn Văn Lực/HT-QTRR 20 H.8: Qui mô thị trường tài chính của VN và các nước (% GDP 2010) Nguồn: Tính toán theo Dữ liệu từ WB Financial Development and Structure. 0 100 200 300 400 500 600 700 TTS NH Phí BH Vốn hóa TTCK TT TP 11/9/2013 [...]... trách QTRR – 70% đã có tại HSC) 4 Lượng hóa 1 phần rủi ro (xếp hạng tín dụng nội bộ, tính toán giá trị chịu rủi ro – VAR, xác định độ lệch – Gap…) 5 Phương pháp phân tích/đánh giá tín dụng gần với thông lệ (Tách bạch 3 khâu: đề xuất, thẩm định và giải ngân) 6 Phân loại nợ hướng tới thông lệ quốc tế (Thông tư 02) 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 24 12 H.10: Cơ cấu tổ chức QTRR tại các NHTM VN 100% 90% 0%... đối với cả 3 loại khách hàng (DN, ĐCTC và cá nhân); 20% sử dụng VAR 8 Hoạt động tập trung quá nhiều vào tín dụng và cơ cấu tín dụng chưa hợp lý 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 28 14 QTRR tại NHTM ở VN: Hạn chế 9 Còn dựa quá nhiều vào TSĐB, trong khi đó chưa tập trung phân tích dòng tiền và xử lý TSĐB rất phức tạp 10 Chủ yếu QTRR tín dụng, trong khi các loại rủi ro trọng yếu khác (thị trường, thanh khoản,... rủi ro và QLRR 2 Cần có sự quan tâm, sát sao của BLĐ 3 Thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp 4 Đầu tư thích đáng vào CNTT và dữ liệu 5 Khẩn trương hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế, chiến lược, chính sách và qui trình QLRR (+ khâu thực hiện) 6 Áp dụng hệ thống các chỉ tiêu theo thông lệ (KRIs) 7 Nghiên cứu, ứng dụng các mô hình định lượng rủi ro 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 31 Một số mô hình lượng hóa rủi. .. • Môi trường kiểm soát và QLRR phù hợp và hành động khẩn trương trước sự cố Nguồn: Tài liệu đào tạo của ANZ tháng 7-2013 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 34 17 GIẢI PHÁP QLRR (tiếp) 11 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực QTRR (đặc biệt 1 số chuyên gia và CROs) 12 Nghiên cứu, tăng cường sử dụng công cụ phòng ngừa/chia sẻ rủi ro (phái sinh; bảo hiểm rủi ro .) 13 Xây dựng phương thức và lộ trình áp dụng Basel... viên/chuyên gia QTRR thiếu và yếu 15 Hạn chế sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro (hệ thống cảnh báo sớm; phái sinh tín dụng, phái sinh ngoại hối/lãi suất; … ) 16 Quản trị DN trong NHTM còn nhiều bất cập (Hình 11) 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 29 Hình 11: Điểm QTDN theo ngành Nguồn: Kết quả khảo sát về QTDN của IFC, SSC và Diễn đàn QTDN năm 2011 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 30 15 5 GIẢI PHÁP QTRR 1 Nghiên cứu... Các yêu cầu khác nhằm điều chỉnh rủi ro tài chính (hệ số đòn bẩy, rủi ro đối tác và thanh khoản) • Một số ít nước bắt đầu áp dụng 1 phần; đa số các nước đang thảo luận, lấy ý kiến và có kế hoạch áp dụng cụ thể • Việt Nam? 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 41 Kinh nghiệm quốc tế khác • Viện QLRR (Mỹ): phương châm “6 Cs”: – “Comprehensive”: quan tâm đến tất cả các loại rủi ro liên quan – “Consistently applied”:... hàng Thế giới 2012 11 Khung pháp lý chính liên quan QTRR ngân hàng tại VN • Nghị định 59/2009/NĐ-CP và Thông tư số 40/2011/TTNHNN quy định về tổ chức và hoạt động của NHTM • Thông tư số 13 và 19/2010/TT-NHNN “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” • Luật NHNN và luật các TCTD sửa đổi 2010 • Thông tư 21/TT-NHNN (2010) qui định về chế độ và phương thức báo cáo thống...Bảng 1: Hệ thống tài chính Việt Nam năm 2012 Các định chế tài chính Cơ quan quản lý Tỷ trọng tổng tài sản HT tài chính 80.5% Ngân hàng và Phi Ngân hàng  5 NHTM nhà nước là chủ sở hữu chính  2 NH chính sách/ NH phát triển  34 NHTMCP  5 NH 100% vốn nước ngoài  50 chi nhánh NH nước ngoài và 49 văn phòng đại diện  915 Hợp tác xã tín dụng và quỹ tín dụng  18 công ty tài chính; 12... về phân loại tài sản có và phương pháp trích lập DPRR (hiệu lực 1/6/2014) • Thông tư QLRR sắp ban hành? 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 23 QTRR tại các NHTM VN: Mặt được 1 Đã có được khung pháp lý ban đầu Nhận thức, hiểu biết về QTRR đã tăng lên rõ rệt 2 Mô hình QTRR hướng dần tới thông lệ (nhiều NHTM tập trung hóa QTRR tại Hội sở chính) 3 Mô hình tổ chức QTRR áp dụng cả ngang và dọc (có bộ phận chuyên... sát); 9 Các NHTM đã bước đầu đầu tư công nghệ hỗ trợ QTRR (core-banking, treasury, QTRR tác nghiệp, Thông tin Bloomberg…) 10 Đã và đang chú trọng đào tạo, xây dựng đội ngũ QTRR chuyên nghiệp 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 26 13 QTRR tại các NHTM VN: Hạn chế 1 Phân bổ nguồn lực chưa hợp lý: Nhận biết Giám sát và xử lý Chưa chú trọng Đo lường Giảm thiểu 11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 27 QTRR tại NHTM ở VN: . 1 Quản trị rủi ro tại NHTM Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp Hội thảo Quản trị rủi ro 2013 Cấn Văn Lực Hà Nội, tháng 9-2013 Cấn. TRÌNH BÀY 1. Rủi ro trong hoạt động tài chính-ngân hàng 2. Qui trình và khung quản trị rủi ro 3. Xu thế QTRR sau khủng hoảng 4. Thực trạng QTRR của hệ thống NHTM VN 5. Giải pháp 6. Trao. Chấp nhận và quản lý rủi ro cho phép” (“khẩu vị rủi ro ) 2. Tính tương quan giữa mức độ rủi ro và thu nhập (risk-return tradeoff) 3. Nguyên tắc phân tán rủi ro (chuyển/san sẻ các rủi ro không

Ngày đăng: 09/01/2015, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w