1. Trang chủ
  2. » Tất cả

34le-thanh-huy-nguyen-thi-huyen-trang

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 147-152 VẬN DỤNG B-LEARNING TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” (VẬT LÍ 10) VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA FACEBOOK THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Lê Thanh Huy, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Huyền Trang, Học viên cao học K34, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Ngày nhận bài: 01/09/2018; ngày sửa chữa: 10/09/2018; ngày duyệt đăng: 20/09/2018 Abstract: The article introduces the study on developing students' self-learning competency in teaching according to B-Learning model, chapter “The laws of conservation” (Physics grade 10) with the support of social networks (facebook) The results showed that the teaching towards fostering self-learning competency for students with the support of facebook helps students have more time and space to study Students in the experimental class are active and excited, the results of competency development are higher than that of the control class Keywords: B-Learning, facebook, competence elements, social network, excited, positive, Physics grade 10 Mở đầu Phương pháp dạy học truyền thống từ xưa đến trở thành phương pháp dạy học yếu, ln lựa chọn tối ưu nhà trường nước ta Nhưng khơng thể khả giải vấn đề sáng tạo, kĩ hợp tác, kĩ mà người học cần phải đạt để phù hợp với xu phát triển khoa học công nghệ, phát triển động giới Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [1] Việc hình thành bồi dưỡng lực tự học (NLTH) cho học sinh (HS) nhiệm vụ khơng thể thiếu q trình dạy học Hiện nay, có nhiều nghiên cứu dạy học phát triển lực cho HS nói chung dạy học phát triển NLTH nói riêng, như: Hồng Tụy, Thái Duy Tuyên [2]; Lê Công Triêm [3]; Nguyễn Quang Lạc, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Bá Kim, Trần Huy Hoàng [4]; Phan Gia Anh Vũ, Nguyễn Thị Việt Hồng [5]… đưa số giải pháp nâng cao NLTH cho HS Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu thực lớp học truyền thống, chưa có nghiên cứu sâu tổ chức dạy học phát triển NLTH môi trường mạng xã hội Trong nghiên cứu này, giới thiệu khái niệm tự học lực tự học, tính Faceboook (mạng xã hội), từ đề xuất quy trình, phương thức tổ chức dạy học để phát triển NLTH với hỗ trợ Faceboook Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “tự học” Tự học trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử thực tiễn hoạt động cá nhân cách thiết lập mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với mơ hình phản ánh hoàn cảnh thực tại, biến tri thức loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo thân chủ thể Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo… kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người nói chung thân người học [2] Như vậy, tự học hoạt động độc lập, tích cực, chủ động, tự giác, chủ yếu mang tính cá nhân người học trình nhận thức nhằm đạt mục tiêu học tập xác định người học để cải biến nhân cách, vừa phương tiện vừa mục tiêu trình đào tạo; tự học trình học tập, trình nhận thức khơng trực tiếp có giáo viên (GV) Tự học có nghĩa HS phải độc lập, tự xây dựng kế hoạch, phương pháp học tập cho mình, tự động tìm tịi, phân tích sách vở, tài liệu tiến tới làm chủ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, điều kiện cần thiết trình tự học dựa tập, tài liệu người dạy cung cấp Xét mức độ, cách thức biểu giao tiếp người học tài liệu học tập, người dạy mơi trường học có hình thức tự học sau [6]: * Tự học giai đoạn hay khâu q trình học tập: Ngồi học lớp, người học phải dành thời gian tự học nhà để hồn thành việc học Ví dụ: đọc sách, tham khảo tài liệu, làm tập,… * Tự học trình học tập trường có hướng dẫn người dạy: Với hình thức này, người dạy biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo người học * Tự học qua phương tiện truyền thông: Người học tự học qua mạng Internet, mạng di động,… mà không tiếp xúc trực tiếp với người dạy 147 Email: huyspdn@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 147-152 * Tự học qua tài liệu có hướng dẫn: Người học trực tiếp làm việc với tài liệu hướng dẫn Trong tài liệu trình bày mục tiêu, nội dung, phương pháp xây dựng kiến thức, dẫn cách tra cứu, để người học tìm kiếm, bổ sung kiến thức * Tự học hồn tồn: hình thức học mức độ cao nhất, người học không đến trường, không cần hướng dẫn trực tiếp từ người dạy, người học tự định mục tiêu học tập, lựa chọn nội dung học, cách học, hoạt động tự học hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá, từ tổ chức xây dựng, kiểm tra, kiểm sốt tiến trình học tập cá nhân với ý thức trách nhiệm cao 2.2 Năng lực tự học Theo tác giả Lê Cơng Triêm, NLTH khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao [3] Theo Nguyễn Thị Hồng Việt, NLTH hiểu khả tự tìm kiếm, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin vận dụng kiến thức vào tình cụ thể để giải có hiệu vấn đề học tập sống, mang đến phát triển cho thân người học [5] Từ định nghĩa trên, theo chúng tôi, NLTH khả tự sử dụng lực trí tuệ có hành động động cơ, tình cảm,… để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu NLTH lực tự giải nhiệm vụ, tốn, tình tương tự tình học, có thay đổi vật liệu, chất liệu với tốn, tình huống, nhiệm vụ học 2.3 Hình thức dạy học B-Learning tính Facebook hỗ trợ dạy học phát triển lực tự học Học kết hợp (Blended Learning) xuất phát từ nghĩa từ “Blend” - tức “pha trộn” để hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, kết hợp “hữu cơ” nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, kết hợp học trực tiếp lớp học qua mạng Đây hình thức học mà nước giới ngày sử dụng phổ biến [4] Hiện nay, mạng xã hội ngày phát triển, đặc biệt Facebook với nhiều tính hữu ích Trong viết này, chúng tơi sâu phân tích tính Facebook - loại mạng xã hội việc tổ chức dạy học phát triển NLTH cho HS Cụ thể: - Tính 1: tải file (upload file) cung cấp nội dung học tập Facebook giúp GV tải tài liệu theo nhóm (group): bí mật, kín, cơng khai Qua tính này, có HS lớp theo nhóm bí mật nhóm kín xem nội dung học tập, với mục đích, u cầu GV GV đưa lên nội dung kiến thức trọng tâm thơng qua u cầu phù hợp với trình độ nhận thức HS, giúp cho em tự tìm hiểu, nắm vững kiến thức cũ, thấy liên quan logic kiến thức cũ kiến thức HS sử dụng học liệu để tổ chức ôn tập kiến thức rèn luyện kiến thức, kĩ cần thiết cho trình tiếp thu Khi HS nhận thông báo, HS thực ngay, việc giúp HS tăng cường tính chủ động, đưa HS vào tình có vấn đề để kích thích hứng thú hăng say học tập - Tính 2: đăng tải chủ đề học tập (status) Với hỗ trợ đắc lực Facebook, đăng mình, GV cung cấp hệ thống nội dung (các file word, ảnh, pdf) câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi định hướng Mặt khác, GV chèn đoạn video mơ vật lí cách đơn giản dễ dàng Việc làm vừa có tác dụng cung cấp cho HS kiến thức sở để hình thành kiến thức cách trực quan sinh động so với lớp học truyền thống HS học tập tốt qua Facebook, GV cung cấp liên kết, mà từ liên kết HS tìm nguồn tài liệu để hình thành kiến thức GV cịn sử dụng Facebook để đưa kiến thức gợi ý ngắn gọn cho trình hình thành kiến thức cho HS Ngồi ra, GV copy link đoạn video youtube.com liên quan đến nội dung học tập để cung cấp nội dung chủ đề học tập cho HS - Tính 3: tổ chức trao đổi (comment, messenger) nội dung học tập, thảo luận nhóm Trong trình HS tìm hiểu nội dung chủ đề học tập, GV HS trao đổi thắc mắc với qua “chat” “group chat” trực tuyến Bên cạnh đó, với nút “comment” Facebook, HS hỏi GV vấn đề chưa hiểu nội dung chủ đề, GV bình luận để hướng dẫn, hỗ trợ trả lời trực tiếp cho HS vấn đề Facebook có thơng báo nhanh tới GV HS để trình bình luận, trao đổi diễn liên tục Q trình dạy học nhóm, GV HS cần có liên lạc, tương tác trao đổi liên tục, mối quan hệ thống khâu q trình dạy học - Tính 4: cập nhật thông tin thường xuyên (update, setting) nội dung học tập giúp củng cố, ôn luyện vận dụng kiến thức Trong Facebook mình, GV giới thiệu nội dung vấn đề cần ôn luyện lựa chọn, phân loại tổng hợp theo yêu cầu chương trình, theo mức độ quan trọng vấn đề học Bên cạnh nội dung mà GV cung cấp, GV cịn cập nhật thêm nhiệm vụ để giao cho nhóm HS cụ thể mà em cần giải để củng cố tri thức, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học Đồng thời với hỗ trợ mạnh mẽ Facebook, trình tương tác GV khơng cịn bị giới hạn thời gian khơng gian, với tính hiển thị 148 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 147-152 trạng thái online, GV HS trao đổi trực tiếp để kiểm tra, đánh giá hiệu q trình dạy học GV có giải đáp thắc mắc online trực tuyến thể thiết kế kiểm tra trắc nghiệm tính khảo - Tính 5: chia sẻ (share) lưu giữ (save) thông sát Facebook đưa file liệu đính kèm, tin đăng tải giúp HS hệ thống hóa kiến thức GV có HS đọc hồn thành kiểm tra Sau thể lựa chọn nội dung kiến thức trọng tâm kiểm tra xong, với hỗ trợ nút “comment”, GV học học chương, chủ đề theo trao đổi trực tiếp, đưa lời giải lời nhận xét sơ đồ tổng hợp để tải lên Facebook với mục đích kiểm tra HS nút “like” GV tổng kết, hệ thống hóa kiến thức cho HS trình tổ chức kiểm tra, đánh giá HS dạng trò chơi quy học tập Những tập, câu hỏi trắc nghiệm, câu định luật chơi, thời gian tham gia Với hỏi ôn tập đăng lên giúp HS lựa chọn đặc trưng Facebook dạy học, GV tạo nội dung khác cách tùy ý lặp lại môi trường học tập thu hút HS học tập hứng thú trình ơn tập nhiều lần Các tập xếp từ đơn thoải mái giản đến phức tạp có tác dụng giúp HS hiểu trình tự, - Tính 7: xem lại nhật kí hoạt động (Activity hệ thống phương pháp giải loại tập cụ thể log) Để có kiểm tra lại hoạt động tự học Các thông tin HS chia sẻ (share) cho nhóm, cho HS, GV yêu cầu HS gửi lại trang nhật kí hoạt động Dựa cá nhân HS cho đối tượng thơng qua trang (page), vào đó, GV biết HS có tự học hay khơng, đồng thơng qua tin nhắn (messenger), giúp cho HS khác thời HS theo dõi lại nội dung xem, tải, học nhiều Thông qua HS chia sẻ, GV tiết kiệm trao đổi thảo luận, chia sẻ từ HS tự ơn tập, tự kiểm tra lại kiến thức cho thân thời gian chia sẻ kiến thức cho nhiều HS Từ phân tích trên, chúng tơi đề xuất Rubric - Tính 6: tổ chức khảo sát, lấy ý kiến để làm đề Bảng đánh giá NLTH với hỗ trợ Facebook kiểm tra trắc nghiệm, đánh giá trình độ kiến thức kĩ sau (xem bảng 1): HS Sau hình thành kiến thức cho HS, GV lựa chọn câu hỏi tập trắc nghiệm Bảng Rubric đánh giá NLTH với hỗ trợ Facebook Kí hiệu/ Thành tố Các số hành vi Mức độ XD Xác định mục tiêu tự học XD Đề xuất phương án tự học Xây dựng kế XD Xây dựng tiến trình tự học hoạch tự học XD Lập bảng biểu tự học NB Quan sát tình thực tiễn Nhận biết, tìm tịi NB Đọc tài liệu, tìm kiếm thơng tin kiến thức vật lí liên quan phát vấn đề NB Phát hiện, tìm chất vấn đề GQ Phân tích thơng tin vấn đề Giải vấn đề GQ Đề xuất phương án giải vấn đề GQ Trình bày cách giải vấn đề NG Theo dõi thông tin cập nhật Theo dõi Đặt câu hỏi cho GV vấn đề chưa hiểu phát NG ghi chép chỗ sai trường hợp GV nhầm lẫn dạy NG Cách ghi chép học LN Tham gia làm đầy đủ việc nhóm Làm việc theo LN Tham gia góp ý kiến thảo luận nhóm LN Thực nhiệm vụ cá nhân VD Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập Vận dụng tri thức vào thực tiễn VD Vận dụng kiến thức vật lí vào tình thực tiễn KT Tái lại kiến thức học Tự kiểm tra, đánh KT Nêu tượng vật lí liên quan tự giải chúng giá tự điều chỉnh KT Rút kinh nghiệm tự điều chỉnh 149 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 147-152 2.4 Thiết kế nội dung dạy học theo mơ hình BLearning với hỗ trợ Facebook theo hướng phát triển lực tự học học sinh Ví dụ: tìm hiểu “Định luật bảo tồn động lượng” - Hoạt động tự học nhà: GV: Đăng chủ đề (status) có nội dung liên quan đến học vào group lớp học Có định luật mà áp dụng hệ lập Nó đóng vai trị quan trọng việc giải tập học, kĩ thuật đặc biệt kĩ thuật du hành vũ trụ, Định luật bảo toàn động lượng Vấn đề đặt ra: Độ biến thiên động lượng vật Xung lượng lực Vậy, độ biến thiên động lượng hai vật hệ lập đại lượng nào? HS: Xác định mục tiêu cần tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu bên ngồi, sau bình luận, thảo luận, phản hồi cách comment group sau 15 phút tìm hiểu GV: Sau 15 phút, HS khơng hồn thành nhiệm vụ, GV đưa gợi ý: Xét tốn gồm hai vật hệ lập Vật có  khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 Vật  có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc v2 Ngay sau hai vật va chạm đàn hồi, xuyên tâm với vật vật chuyển động với vận   tốc v1 ’ v2 ’ a Tính động lượng trước va chạm hệ vật b Tính động lượng sau va chạm hệ vật c Tính độ biến thiên động lượng hệ vật d Em có nhận xét độ biến thiên động lượng hệ vật cô lập? - Hoạt động tự học lớp: HS: Trình bày nghiên cứu nội dung kiến thức Facebook a Động lượng ban đầu hệ vật: 𝑝⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑝1 + ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑝2 b Động lượng sau hệ vật : 𝑝⃗′ = ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑝1′ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑝2′ ⃗⃗⃗⃗ c Độ biến thiên động lượng hệ vật: 𝛥𝑝⃗ = 𝑝′ − 𝑝⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑝1′ + ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑝2′ − ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑝1 − ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑝2 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗) + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗) = 𝐹1 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝛥𝑡 + 𝐹2 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝛥𝑡; mà = (𝑝1′ − 𝑝1 (𝑝2′ − 𝑝2 ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹1 = −𝐹2 nên 𝛥𝑝⃗ = d Độ biến thiên động lượng hệ cô lập Vậy, động lượng trước sau không thay đổi, tức động lượng hệ vật bảo tồn Hình Hình ảnh HS hoạt động “comment” group để trao đổi kiến thức 150 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 147-152 Hình HS báo cáo kết nghiên cứu tiết tự học nhà thơng báo với lớp Tạo album có tên học để chứa tranh ảnh, đường link liên quan đến đơn vị kiến thức Yêu cầu thời gian hồn thành tìm hiểu trả lời câu hỏi phần bình luận Hỗ trợ em trình tổ chức học tập nhà Đánh giá lực HS trình học nhà theo phiếu đánh giá Khóa topic tổng kết kết HS học - Bước 3: Tổ dạy học lớp (HS tự thể hiện) Tổng kết kiến thức thu thập nhà (trên lớp) Vào đầu tiết học, GV kiểm tra nhà cách cho HS báo cáo trước lớp thơng tin học, kiểm tra phiếu thu hoạch Sau đó, GV tổng kết lại trả lời số câu hỏi HS Tổ chức lớp học theo tiến trình dạy học lớp có hướng dẫn GV theo giáo án chuẩn bị - Bước 4: Giao nhiệm vụ, tập, yêu cầu HS kiểm tra, điều chỉnh lại kế hoạch học tập cho phù hợp với thân (HS tự kiểm ra, điều chỉnh) Sau lần tự học nhà trường, HS phải viết vào phiếu thu hoạch (gồm: kiến thức hôm thu hoạch được; mong muốn, nguyện vọng buổi học tiếp theo; khó khăn buổi học hôm cách khắc phục nào; điều chỉnh lại kế hoạch học tập nào) GV giao nhiệm vụ nhà cho HS, đồng thời thông báo thời gian học nhà vào buổi (tạo kiện); giải đáp, hướng dẫn thắc mắc HS quy định 2.6 Kết thực nghiệm Để đánh giá nội dung, hiệu việc vận dụng dạy học phát triển NLTH, tiến hành thực nghiệm (TNg) sư phạm học kì II năm học 20172018 34 HS lớp TNg lớp 10/14 35 HS lớp đối chứng (ĐC) lớp 10/16, Trường Trung học phổ thông Trần Phú, TP Đà Nẵng Tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch dạy học sau: Hình HS làm thí nghiệm để kiểm chứng “Định luật bảo tồn động lượng” 2.5 Các bước tổ chức dạy học theo mơ hình BLearning với hỗ trợ Facebook phát triển lực tự học học sinh Sau tìm hiểu lí thuyết chu trình tự học HS gồm ba giai đoạn: 1) Tự nghiên cứu; 2) Tự thể hiện; 3) Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Chúng xây dựng cách tổ chức lớp học với hỗ trợ Facebook theo hướng phát triển NLTH HS theo bước sau: - Bước 1: Tạo group lớp học Facebook Đối với lớp, GV nên tạo nhóm khác để dễ quản lí GV yêu cầu cho HS đăng kí thông tin cá nhân theo mẫu cung cấp gồm: Tên, lớp, gmail, tên Facebook… yêu cầu HS đọc quy định lớp học, tạo kiện để nhắc nhở lịch học tập - Bước 2: Tổ chức dạy học nhà (HS tự nghiên cứu) Sau tạo kiện, GV đăng nội dung học theo Bài Hình thức tự học Nội dung tự học Tìm hiểu Hệ lập Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng Tự học nhà hệ lập (theo đường lí thuyết) trước lên lớp Chuẩn bị thí nghiệm để kiểm chứng Động định luật bảo tồn động lượng lượng Làm thí nghiệm kiểm chứng định luật Định bảo toàn động lượng luật bảo Tự học lớp có Báo cáo kết thí nghiệm, rút kết tồn hướng dẫn luận, nhận xét động GV (tiết 2) Nhận nhiệm vụ theo nhóm nghiên cứu: va lượng chạm mềm, chuyển động phản lực Phân chia nhiệm vụ nhóm nghiên Tự học nhà cứu: va chạm mềm, chuyển động trước lên lớp phản lực theo yêu cầu GV Kết thu sau: 151 Ghi GV cung cấp tài liệu Kết hợp với làm thực nghiệm kiểm chứng lớp có hướng dẫn Làm theo nhóm GV quan sát, hỗ trợ, nhận xét, chấm điểm GV kết luận, nhận xét nhóm, tổng kết GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Lập kế hoạch thực nhiệm vụ VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 147-152 Biểu đồ So sánh kết đánh giá hoạt động học tập nhóm TNg nhóm ĐC + Mức 1: hầu hết HS đạt thành tố NLTH lực thực thường xuyên, liên tục, công cụ đánh giá lực thiết kế sử dụng cách nhóm ĐC cao so với nhóm TNg + Mức 2: có thay đổi nhóm ĐC nhóm hợp lí khơng xác định xác TNg, HS đạt lực mức nhóm TNg cao lực người học để phục vụ mục đích định so với nhóm ĐC Tuy nhiên, phân hóa chưa rõ giáo dục mà giúp cho HS phát triển thành tố ràng, mức độ thuộc mức trung bình nên lực, từ điều chỉnh cách học tập dần phát triển lực thân, góp phần nâng cao chất HS cần tích cực học tập dễ dàng đạt lượng dạy học vật lí trường THPT + Mức 3: Chúng tơi thấy rõ, nhóm ĐC, số HS đạt lực mức ít, có vài thành tố Tài liệu tham khảo lực khơng có em HS nào, cịn nhóm TNg số [1] Bộ GD-ĐT (2001) Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT lượng HS đạt thành tố lực mức cao việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng nhiều so với nhóm ĐC, nhiên so với mức độ cơng nghệ thơng tin ngành Giáo dục giai đoạn mức nhóm TNg có giảm Có thể giải thích 2001-2005 chênh lệch nhóm ĐC nhóm TNg [2] Thái Duy Tuyên (2008) Phương pháp dạy học việc xây dựng hoạt động nhóm TNg tạo hội cho truyền thống đổi NXB Giáo dục HS bộc lộ nhiều thành tố lực [3] Lê Cơng Triêm - Lê Đình Hiếu (2011) Rèn luyện kĩ + Mức 4: Khơng có em đạt thành tố năng tự học cho học sinh dạy học vật lí Tạp lực nhóm ĐC, có HS đạt mức nhóm chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, tr 14-15 TNg Mức độ cao HS nhóm TNg cịn [4] Trần Huy Hồng (2014) Tổ chức hoạt động dạy học làm quen với cách học nên để đạt mức theo B-learning đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn em cần nhiều thời gian Ở nhóm ĐC, việc dạy học diện giáo dục đào tạo sau 2015 Tạp chí Nghiên cứu theo truyền thống khơng thể làm cho em bộc lộ khoa học, Trường Đại học Văn Hiến, số 05, tr 66-74 thành tố lực mức độ [5] Nguyễn Thị Hồng Việt (2003) Tổ chức hoạt động Kết luận nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường Việc tổ chức dạy học theo tiến trình thiết kế tạo trung học phổ thông NXB Giáo dục môi trường học tập không bị giới hạn thời gian [6] Lê Trọng Dương (2006) Hình thành phát triển khơng gian HS thoải mái trao đổi thảo luận, GV lực tự học cho sinh viên ngành Tốn hệ cao quản lí, hướng dẫn điều chỉnh kịp thời hoạt đẳng sư phạm Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường động học HS Việc dạy học với hỗ trợ Đại học Vinh Facebook góp phần rèn luyện kĩ tự học HS, kích [7] Bộ GD-ĐT (2017) Tài liệu tập huấn phương pháp thích hứng thú học tập, giúp HS tích cực, chủ động kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm học tập Nếu dạy học theo hướng bồi dưỡng thành tố hướng dẫn học sinh tự học 152

Ngày đăng: 05/12/2021, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tính năng 5: chia sẻ (share) và lưu giữ (save) thông tin đã đăng tải giúp HS hệ thống hóa kiến thức - 34le-thanh-huy-nguyen-thi-huyen-trang
nh năng 5: chia sẻ (share) và lưu giữ (save) thông tin đã đăng tải giúp HS hệ thống hóa kiến thức (Trang 3)
Bảng 1. Rubric đánh giá NLTH với sự hỗ trợ của Facebook - 34le-thanh-huy-nguyen-thi-huyen-trang
Bảng 1. Rubric đánh giá NLTH với sự hỗ trợ của Facebook (Trang 3)
2.4. Thiết kế nội dung dạy học theo mô hình B- B-Learning với sự hỗ trợ của Facebook theo hướng phát  triển năng lực tự học của học sinh   - 34le-thanh-huy-nguyen-thi-huyen-trang
2.4. Thiết kế nội dung dạy học theo mô hình B- B-Learning với sự hỗ trợ của Facebook theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 4)
Hình 3. HS làm thí nghiệm để kiểm chứng “Định luật bảo toàn động lượng”  - 34le-thanh-huy-nguyen-thi-huyen-trang
Hình 3. HS làm thí nghiệm để kiểm chứng “Định luật bảo toàn động lượng” (Trang 5)
Hình 2. HS báo cáo các kết quả mình đã nghiên cứu được trong tiết tự học ở nhà  - 34le-thanh-huy-nguyen-thi-huyen-trang
Hình 2. HS báo cáo các kết quả mình đã nghiên cứu được trong tiết tự học ở nhà (Trang 5)
[6] Lê Trọng Dương (2006). Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ cao  - 34le-thanh-huy-nguyen-thi-huyen-trang
6 ] Lê Trọng Dương (2006). Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ cao (Trang 6)
w