Mục lục Danh mục các bảng biểu, hình vẽ Chương 1: Tổng quan về cung, cầu, thị phần và thị trường hàng hóa 4 1.1 CUNG 4 1.1.1 Khái niệm: 4 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: 4 1.2 CẦU 4 1.2.1 Khái niệm: 4 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: 4 1.3 THỊ PHẦN 4 1.3.1 Khái niệm thị phần: 4 1.3.2 Công thức: 5 1.3.3 Vai trò: 5 1.4 THỊ TRƯỜNG 5 1.4.1 Khái niệm thị trường: 5 1.4.2 Cấu trúc thị trường: 5 1.4.3 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 5 Chương 2: Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 1 2.1 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam (20152019) 1 2.1.1 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2015: 1 2.1.2 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2016 3 2.1.3 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2017: 6 2.1.4 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2018: 9 2.1.5 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2019: 10 2.2 Phân tích SWOT của thị trường thịt heo: 13 Chương 3: Những hạn chế và giải pháp cho thị trường: 14 3.1 Hạn chế của thị trường thịt heo: 14 3.2 Giải pháp cho thị trường thịt heo: 14 Danh mục các bảng biểu, hình vẽ Hình 1: Biểu đồ diễn biến giá thịt heo năm 2015 2 Hình 2: Tổng nguồn cung ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm 2013 – 2016 3 Hình 3: Cung – cầu ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm 2013 – 2016 (triệu con) 4 Hình 4: Diễn biến giá lợn hơi hai miền Nam Bắc năm 20152016 5 Hình 5: Diễn biến giá heo hơi miền Nam năm 2017 8 Hình 6: Diễn biến gía heo hơi miền Bắc năm 2017 8 Hình 7: Biểu đồ diễn biến giá heo ba miền Bắc – Trung – Nam trong năm 2018 10 Hình 8: Biểu đồ giá heo hơi tháng 3 (đơn vị: đồngkg) 12 Hình 9: Biến động giá heo hơi quý II 12 Chương 1: Tổng quan về cung, cầu, thị phần và thị trường hàng hóa 1.1 CUNG 1.1.1 Khái niệm: Cung là lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi. 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: • Giá hàng hoá, dịch vụ • Giá các yếu tố sản xuất • Chính sách của chính phủ • Công nghệ • Các kỳ vọng của người bán • Số lượng người bán trên thị trường 1.2 CẦU 1.2.1 Khái niệm: Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi. 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: • Giá hàng hoá dịch vụ: ảnh hưởng đến lượng cầu theo luật cầu. Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, lượng cầu đối với hàng hoá dịch vụ giảm xuống và ngược lại. • Giá của hàng hoá liên quan: ảnh hưởng tới lượng cầu về hàng hoá đang • Kỳ vọng của người tiêu dùng • Số lượng người tiêu dùng 1.3 THỊ PHẦN 1.3.1 Khái niệm thị phần: Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh. 1.3.2 Công thức: Thị phần = doanh thu bán hàng của doanh nghiệp Tổng doanh thu của thị trường hay Thị phần = Số sản phẩm bán ra của doanh nghiệp Tổng sản phẩm tiêu thụ của thị trường 1.3.3 Vai trò: Thị phần cho chúng ta biết mối quan hệ giữa một doanh nghiệp với tất cả các doanh nghiệp khác trên thị trường. Vì vậy, thị phần còn được gọi là “phương thức xác định quy mô tương đối của doanh nghiệp trong một ngành hoặc trong một thị trường. Nếu một doanh nghiệp trên thị trường liên quan nắm giữ thị phần đặc biệt cao trong một thời gian dài, thì nó sẽ sử dụng quy mô sản xuất và tiêu thụ của mình để trở thành một loại sức mạnh, sức mạnh này sẽ làm cho nó trở thành một chủ thể tham gia thị trường hiển hách và làm cho cách thức hành xử của nó trong một thời gian tương đối dài không chịu bất kỳ sự hạn chế nào. Sức mạnh này chính là vị trí thống lĩnh thị trường. 1.4 THỊ TRƯỜNG 1.4.1 Khái niệm thị trường: Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi. 1.4.2 Cấu trúc thị trường: Cấu trúc thị trường (market structure) là khái niệm để chỉ cách thức tổ chức của thị trường. Các lý thuyết về thị trường đặc biệt chú ý tới những phương diện thị trường có tầm quan trọng với hành vi của người bán và người mua, cũng như hiệu quả thị trường. Có hai dạng cấu trúc thị trường lớn: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Khi chúng ta tập trung phân tích hành vi của những người sản xuất, về cơ bản chúng ta chỉ xem xét cấu trúc thị trường từ phía người bán. 1.4.3 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: là dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán hay mỗi doanh nghiệp riêng biệt không có khả năng kiểm soát, chi phối giá cả hàng hóa. Tại thị trường này, doanh nghiệp chỉ là người chấp nhận giá. Mức giá trên thị trường được hình thành như là kết quả tương tác chung của tất cả những người bán và người mua. Mỗi doanh nghiệp cụ thể, bằng hành vi riêng biệt của mình, không có khả năng tác động đến mức giá này. Là người chấp nhận giá, doanh nghiệp trên thực tế không có quyền lực thị trường. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: là dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán hay doanh nghiệp riêng biệt ít nhiều có khả năng kiểm soát hay chi phối giá cả hàng hóa. Một doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo không phải là một kẻ chấp nhận giá. Bằng nhiều cách khác nhau (chẳng hạn như thay đổi sản lượng hàng hóa mà nó cung ứng trên thị trường), doanh nghiệp có thể thay đổi được mức giá hàng hóa. Nói cách khác, đó là một doanh nghiệp có quyền lực thị trường. Có nhiều dạng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: thị trường độc quyền, thị trường độc quyền nhóm hay thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền. Trên một thị trường độc quyền thuần túy, xét từ phía người bán, chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung ứng hàng hóa. Không có đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp này thường có quyền lực thị trường lớn. Nó thường có thể định giá hàng hóa cao hơn nhiều so với mức giá có tính chất cạnh tranh tương tự. Một thị trường mà trên đó chỉ có một nhóm nhỏ những người sản xuất được gọi là thị trường độc quyền nhóm hay độc quyền tập đoàn. Trên thị trường loại này, các doanh nghiệp cũng thường có quyền lực thị trường hay khả năng kiểm soát, chi phối giá cao. Chúng vừa có thể cạnh tranh khốc liệt với nhau để giành giật thị trường, vừa có khả năng thỏa thuận, cấu kết với nhau để cùng khống chế thị trường. Còn trên một thị trường cạnh tranh có tính độc quyền, số lượng doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng hóa tương đối lớn. Những doanh nghiệp trên thị trường này có nhiều điểm giống các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, song lại có khả năng chi phối giá cả hàng hóa một cách hạn chế. 2 Chương 2: Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2.1 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam (20152019) 2.1.1 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2015: a. Cung : Trong nước: Theo Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT), trong tháng 22015 (tháng Tết Ất Mùi), ước tổng đàn lợn xuất chuồng cả nước khoảng 4,24,5 triệu con, tương đương khoảng 310 nghìn tấn, tăng trên 10% so với lượng xuất chuồng trung bình các tháng trong năm. Tháng 3 và tháng 42015, nguồn cung thịt lợn tiếp tục giữ ổn định. Do thời điểm từ tháng 6 đến tháng 7 hàng năm lượng tiêu thụ thịt nói chung sẽ giảm nên hiện tại, mức độ tái đàn lợn sau Tết vẫn đang duy trì ở mức trung bình, từ 3,5 đến 4 triệu contháng và không tăng so với cùng kỳ năm trước. Hàng năm Hà Nội tiêu thụ trên 400 nghìn tấn thịt, tương đương 1.120 tấnngày. Dự báo năm 2015 nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm toàn thành phố khoảng trên 420 nghìn tấn, tương đương 1.127 tấnngày. Trong khi đó nguồn cung tại chỗ chỉ đáp ứng được 6570%, còn lại là từ các tỉnh cung cấp cho thành phố. Cục Chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự kiến tổng sản lượng thịt hơi các loại năm 2015 tăng 3,36% so với năm 2014, ước đạt 4.623.500 tấn thịt các loại, trong đó thịt lợn hơi ước đạt 3.370.300 tấn, tăng 2,57% so với năm 2014. b. Cầu : Thịt lợn là nguồn thức ăn hàng đầu của người tiêu dùng Việt Nam trong số các sản phẩm thịt. Năm 2009, mức tiêu thụ thịt lợn bình quân đầu người của Việt Nam đạt 27kgnăm, tương đương với mức tăng trưởng trung bình 6,3%năm trong vòng 10 năm. Sự gia tăng nhu cầu thịt lợn bắt nguồn từ việc thu nhập của người dân ngày một tăng cao và do sự thay đổi chế độ dinh dưỡng theo hướng tiêu dùng nhiều hơn các sản phẩm giàu protein. Ngoài ra, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng cũng được ghi nhận như là nguyên nhân khác dẫn tới sự gia tăng mức tiêu thụ các sản phẩm có nguồn gốc động vật. Mặc dù chỉ chiếm 25% tổng dân số, song người tiêu dùng tại khu vực thành thị tiêu thụ tới 50% tổng sản lượng thịt lợn sản xuất ra trên cả nước. c. Giá: Tình hình chăn nuôi nhìn chung khá thuận lợi. Không có sự xuất hiện trở lại của dịch tai xanh (PRRS) và giá cả đang ở mức có lãi cho người chăn nuôi. Giá heo trên thị trường 6 tháng đầu năm giao động nhỏ từ 45.500 – 47.000 đkg. Giá thịt heo thăn rơi vào khoảng 85.000 90.000 đkg và giá thăn nạc là 80.000 – 85.000 đkg. Cụ thể, giá heo 6 tháng qua tại tỉnh Đồng Nai – 1 tỉnh chăn nuôi heo mạnh ở Việt Nam khoảng 47.00048.000 đkg; Vĩnh Long 48.000 đkg; An Giang 50.00051.000 đkg. Quy mô chăn nuôi ở mức vừa và nhỏ vẫn chiếm 1 thị phần lớn. Có khoảng 6570% đầu heo và khoảng 5660% sản lượng thịt heo xuất phát từ các trang trại nhỏ. Hiệu quả chăn nuôi của các trang trại này không cao như các trang trại quy mô lớn. Mặc dù giá heo có giảm nhẹ trong quý 2 năm 2015 nhưng do đã ở mức khá cân bằng nên giá thức ăn chăn nuôi cũng có chiều hướng giảm nhẹ và đi vào ổn định theo. Tổng sản lượng nhập khẩu các nhóm hàng hóa, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trong 6 tháng vừa qua ước tính khoảng 303 triệu USD, nâng tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng này lên tới 1,73 tỉ USD – tăng 7,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong tháng 112015 giá thịt lợn tại phía Bắc biến động không nhiều. Tại thị trường Hà Nội, thịt lợn hơi (lợn lai) cuối tháng 11 giảm nhẹ 500 đkg so với đầu tháng và đứng ở mức 44.000 đkg lợn hơi lai và 53.000 đkg lợn hơi siêu nạc. Tuy nhiên, theo dõi diễn biến giá thịt lợn trong 11 tháng đầu năm nay thì thấy giá biến động nhiều, giá đạt mức cao trong 2 tháng đầu năm (lợn hơi lai từ 47.000 – 47.500 đkg, lợn hơi siêu nạc từ 53.000 – 53.500 đkg); từ tháng 3 giá bắt đầu giảm dần, xuống mức thấp nhất vào tuần đầu tháng 6 (lơn hơi lai 34.000 đkg, lợn hơi siêu nạc 42.000 đkg) và giá đứng ở múc thấp đến tận trung tuần tháng 7, sau đó tăng trở lại, đến giữa tháng 8 đạt mức cao bằng hồi đầu năm và đến nay giảm nhẹ 500 đkg. Tại thị trường phía Nam tháng 11, giá lợn hơi có xu hướng tăng nhẹ, do lượng lợn hơi tới lứa xuất bán giảm so với trước và nhu cầu tiêu thụ thịt lợn trên thị trường vẫn ở mức cao. Giá lợn hơi tại Đồng Nai tăng thêm 1.000 đkg, lên 44.000 đkg, giá lợn hơi Vĩnh Long tăng thêm 500 đkg, lên 40.000 đkg. Hình 1:Biểu đồ diễn biến giá thịt heo năm 2015 2.1.2 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2016 a. Cung: Ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam chủ yếu dựa trên chăn nuôi quy mô hộ gia đình với khoảng 7 triệu hộ có quy mô bình quân từ 110 con hộ. Đây cũng là ngành đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thu nhập cho khu vực nông thôn. Các hộ chăn nuôi nhỏ là nguồn cung chủ đạo, cung cấp tới 90% lượng thịt lợn bán trên thị trường. Theo Bộ NNPTNT, năm 2016, sản lượng thịt heo của Việt Nam đạt 3.36 triệu tấn. Việt Nam là nước sản xuất thịt heo lớn thứ 7 thế giới, sau Trung Quốc, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Brazil và Nga. Năm 2016, chăn nuôi lợn phát triển thuận lợi, dịch bệnh hầu như không xảy ra, giá bán sản phẩm tăng mạnh do nhu cầu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, người chăn nuôi có lãi cao nên đầu tư tăng quy mô đàn. Số lượng đầu con lợn thời điểm 1102016 là 29,1 triệu con tăng 4,8% so với năm 2015 và là năm quy mô đàn tăng cao nhất trong những năm gần đây (năm 2015 tăng 3,7%; năm 2014 tăng 1,9%; năm 2013 giảm 0,9%; năm 2012 giảm 2,1% và năm 2011 giảm 1,2%), dẫn đến tình trạng cung vượt cầu. Giai đoạn 2013 – 2016, sản xuất chăn nuôi lợn thịt Việt Nam tăng trưởng ở tốc độ nhanh hơn đàn lợn nái, với tốc độ tăng trưởng kép 11%năm, dẫn đến quy mô đàn lợn thịt đạt 54,46 triệu con, tương đương 4,01 triệu tấn thịt lợn hơi. Trong giai đoạn này, năng suất lợn nái tại các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ đạt gần 17 con lợn náinăm, trong khi năng suất lợn nái của các trang trại chăn nuôi thương mại và các cơ sở chăn nuôi khép kín đạt lần lượt 20 và 22 con náinăm. Hình 2: Tổng nguồn cung ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm 2013 – 2016 (triệu con) Trước đây nhập khẩu chỉ chiếm một phần không đáng kể trong nguồn cung thịt lợn Việt Nam. Tuy nhiên lượng thịt nhập khẩu tăng mạnh từ 5.482 tấn năm 2015 lên 40.872 tấn năm 2016 (tương đương 583.886 con lợn), tăng tỷ trọng thịt lợn nhập khẩu trong nguồn cung thịt lợn tại Việt Nam lên 1,06%. Tuy nhiên khi luồng thương mại sang Trung Quốc suy giảm mạnh, diễn ra từ tháng 52016 đã gây ra tình trạng dư cung nghiêm trọng trong ngành chăn nuôi lợn Việt Nam. b. Cầu: Thịt lợn là nguồn thức ăn hàng đầu của người tiêu dùng Việt Nam trong số các sản phẩm thịt, chiếm tới 68% tổng tiêu dùng thịt năm 2016. Giai đoạn 20132016, tiêu dùng thịt lợn trên đầu người của Việt Nam tăng từ 25,3 lên 26,5kgngườinăm. Tổng tiêu dùng thịt lợn sản xuất nội địa năm 2016 là 2,5 triệu tấn, tương đương 35,76 triệu con lợn. Nhu cầu thịt lợn nội địa tiếp tục chiếm khoảng 75% tổng sản lượng thịt lợn của Việt Nam. Một phần nhỏ sản lượng thịt lợn của Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch sang các thị trường láng giềng, trong đó đáng kể nhất là Hong Kong và Malaysia, chiếm 13,695 tấn thịt lợn hơi, tương đương khoảng 195.643 con lợn trong năm 2016. Tháng 52016 Việt Nam đã nhập khẩu lượng thịt heo đã qua giết mổ trị giá 1,6 triệu USD giảm 20% so với tháng trước nhưng vẫn tăng 23% so với cùng kì năm trước Tháng 62016 Việt Nam đã nhập khẩu lượng thịt heo đã qua giết mổ trị giá 1,3 triệu USD giảm 19% so với tháng trước nhưng vẫn tăng 9,8% so với cùng kì năm trước. Tháng 102016 theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, Việt Nam đã nhập khẩu lượng thịt heo đã qua giết mổ trị giá 1,5 triệu USD tăng 25,7% so với tháng trước nhưng lại giảm tới 49,7% so với cùng kì năm ngoái Hình 3: Cung – cầu ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm 2013 – 2016 (triệu con) Năm 2013, xuất khẩu lợn sống tiểu ngạch đạt xấp xỉ 17.000 conngày, tăng lên khoảng 33.000 conngày vào đầu năm 2016, đẩy tổng xuất khẩu lợn sống tiểu ngạch trong cả năm 2016 lên khoảng 12,04 triệu con. Giữa năm 2016, Trung Quốc giảm nhập khẩu lợn tiểu ngạch từ Việt Nam. Nhiều hộ chăn nuôi không kịp điều chỉnh quy mô đàn lợn nái đúng thời điểm, dẫn đến tình trạng dư cung lợn sống tại Việt Nam bùng nổ vào khoảng 7,05 triệu con vào cuối năm 2016. Tình trạng dư cung nghiêm trọng này dẫn đến giảm mạnh giá lợn cổng trại và gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều hộ chăn nuôi lợn. c. Gía: Giá lợn cổng trại tại miền Nam Việt Nam, trước khi xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc bắt dầu giảm vào tháng 52016, là khoảng 2,25 USDkg, tương đương 51.000 VNĐkg, giảm xuống chỉ còn khoảng 1,7 USDkg, tương đương 39.000 VNĐkg vào cuối năm 2016. Nhiều hộ chăn nuôi lợn chật vật đối phó với tình trạng giá giảm và các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ rơi vào tình trạng rủi ro nghiêm trọng. Họ buộc phải tối thiểu hóa thua lỗ bằng bán lợn quá cân cho thương lái ở mức giá “sập sàn”, thấp hơn nhiều so với giá hòa vốn. Với mức giá lợn cổng trại hiện nay, nhiều hộ chăn nuôi lợn chịu lỗ tối thiểu tới 30,75 USDcon, tương đương 700.000 VNĐcon. Bi quan về tình trạng giá lợn cổng trại thấp kéo dài, nhiều hộ chăn nuôi quy mô nhỏ quyết định giảm đàn lợn nái hoặc thậm chí ngừng tái đàn và chờ đợi cho tới khi giá tăng. Các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn và trung bình kháng cự tốt hơn tình hình trên do họ có điểm giá hòa vốn thấp hơn và nền tảng tài chính tốt hơn. Hình 4:Diễn biến giá lợn hơi hai miền Nam Bắc năm 20152016 Đến giữa tháng 52016, Trung Quốc đột ngột ngừng nhập lợn hơi qua đường tiểu ngạch do tăng cường công tác kiểm soát kiểm dịch đối với mặt hàng thực phẩm vào nội địa, khiến giá lợn hơi tại Việt Nam bắt đầu giảm, từ mức giá 49.000 53.000 đồngkg, xuống mức 42.000 – 43.000 đồngkg (tùy loại). Tháng 62016 giá heo hơi Việt Nam tiếp tục sụt giảm do hàng đi Trung Quốc gặp khó. Tháng 72016 giá heo hơi tại miền Bắc sụt giảm do tiêu thụ nội địa chậm và hàng đi Trung kém sôi động. Trong tháng 92016, giá thu mua lợn hơi giảm nhẹ so với thời điểm cuối tháng 82016 do nguồn cung dồi dào Từ tháng 112016 đến nay, Trung Quốc hạn chế nhập khẩu, đàn lợn đến lứa xuất bán dư thừa dẫn đến giá bán giảm mạnh dưới giá thành, người chăn nuôi thua lỗ, vì vậy khó khăn của ngành chăn nuôi có ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng ngành nông nghiệp nói riêng và đến toàn bộ nền kinh tế nói chung. Năm 2016, lượng thịt lợn các loại được nhập khẩu về Việt Nam đạt 39,4 nghìn tấn, trị giá 44 triệu USD. Trong đó, thịt lợn tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh là hơn 12 nghìn tấn, trị giá gần 19 triệu USD; phụ phẩm sau giết mổ của lợn tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh là hơn 27 nghìn tấn, trị giá gần 25 triệu USD; Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ, muối, ngâm nước muối, làm khô hoặc hun khói; bột mịn và bột thô ăn được làm từ thịt hoặc phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ là 81 tấn, trị giá 516 nghìn USD 2.1.3 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2017: a. Giới thiệu tình hình chung: Nhìn chung thị trường thịt heo tại Việt Nam tại cả ba miền tổ quốc đầy biến động vào năm 2017. Giá cả liên tục bị đẩy xuống đến những mức thấp có thể gọi là kỉ lục. Mất cân bằng quy luật cung cầu, thị trường thịt heo nói chung và thị trường thực phẩm nói riêng. Dẫn đến một cuộc “khủng hoảng” giá heo tại Việt Nam. b. Diễn biến cung cầu: Theo thống kê, do năm 20152016 đã bùng nổ trong việc nuôi heo từ các hộ gia đình đến các doanh nghiệp tăng từ 200 con trên một năm mà đến giai đoạn 2016 đã lên đến 7000 con tăng hẳn 5000 con. Thống kê theo các ngành đến từ các cơ quan chức năng chuyên ngành cho thấy trong 3 năm từ 2014 đến 2017 số các hộ dân chăn nuôi heo nhỏ lẻ chỉ giảm khoảng 690000 hộ, đây là con nhỏ so với 4 triệu hộ dân đang nuôi heo tại Việt Nam. Đồng thời,số trang trại đã tăng 23% (khoảng 22600 trang trại) trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2017. Số liệu được lấy từ Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy cùng kỳ tháng 1 năm 2017 so với năm 2016 số heo đã tăng từ 4,7 đến 5,2%. Tại thời điểm giảm giá kỉ lục nhất của thịt heo tại Việt nam năm 2017 là tháng 3 đến tháng 4 năm 2017 thì tổng số heo cả nước vẫn không giảm xuống mà vẫn giữ ỡ mức 29 triệu con. Tức là so với cùng kì năm 2016 vào tháng 3 số heo vẫn tăng từ khoảng 1,5% đến 2% nhưng đến tháng 4 thì có giảm nhẹ ở mức 0,2%. Đến nửa cuối năm 2017 từ các tháng 6, 9, và 12 số lượng heo xuất chuồng ở cac3 nước đã giảm mạnh so với thời điểm đầu năm tuy nhiên số lượng thịt heo vẫn tăng theo thứ tự là 2,7%; 2%; 1,9%. Đến cuối năm 2017 mặc dù số lượng heo cả nước đã giảm 5,7% với sản lượng thịt heo hơi xuất chuồng đạt 3,7 triệu tấn. Tuy vậy, theo như tính toán cả nước ta chỉ tiêu thụ thịt heo ở khoảng từ 3,7 triệu tấn cho đến đạt đỉnh điểm là 3,9 triệu tấn. Cho thấy tình trạng cung vượt cầu ở nước ta đã bị dư thừa đến khoảng 400 nghìn tấn thịt heo trên một tháng nếu không có khả năng xuất khẩu. Nhưng thực trạng là đến cuối năm 2017 nước ta chỉ xuất khảu được 30 ngàn tấn thịt heo mà thôi. Hệ lụy trên cũng một phần do con đường xuất khẩu thịt heo chủ yếu của nước ta là qua Trung Quốc theo con đường nhỏ lẻ đã bị giảm mạnh do Trung Quốc cũng giảm nhập khẩu thịt heo từ Việt Nam do nhu cầu không hề tăng và do luật bảo vệ môi trường chính thức được áp dụng từ ngày 112017 theo đó tăng thêm hình phạt cho các doanh nghiệp phát tán ô nhiễm. Đồng thời do những bất cập trong khâu nuôi, sơ chế thịt heo không đạt chuẩn ATTP nên thịt heo Việt Nam không thể xuất ra nhiều nước và giá thành cũng còn thấp so với nhiều nước và được đánh giá là không tương xứng với tiềm năng sản xuất của nước ta. c. Gía: Từ tháng 1 đến tháng 4 2017 giá heo liên tục giảm mạnh, duy trì đà giảm trong suốt quý 1 năm 2017. Giá chỉ trung bình từ 25.000đ đến 27.000đkg. nhiều nơi giảm từ khoảng 2.000 đến 3.000đkg. Trong tháng 5 năm 2017 nhờ có đợt “giải cứu thịt heo” của các bộ ngành lien quan khi thấy người chăn nuôi heo lien tục bị lỗ nặng. được sự hỗ trợ của nhiều doanh nghiệp trên cả nước giá thịt heo đã có sự tăng giá lại tuy nhiên chỉ trong khoảng thời gian rất ngắn tăng từ 2.000đ đến 8.000đkg Trong hai tháng là 6 và 7 giá thịt heo đã có một cuộc biến động vô cùng lớn khin tiếp tục đà giảm của quý một trong tháng 6 và sau đó vực dậy ngoạn mục trong tháng 7 khi tăng từ 16.000đ đến 20.000đkg và đạt đỉnh với giá 42.000đ nhờ vào việc Trung Quốc nhập khẩu lại thịt heo của Việt Nam. Trong ba tháng tiếp theo là 8, 9, và 10 giá thịt heo tuột dốc do nhu cầu trong nước không có gì thay đổi và Trung Quốc không tiếp tục nhập khẩu thịt heo của Việt Nam do nhu cầu bất ổn định. Hai tháng cuối năm thịt heo có xu hướng khởi sắc trở lại khi tăng ở miền Bắc là 5.000đ. do nhiều doanh nghiệp cắt giảm lượng heo nuôi và các hộ dân cũng không ào ạt nuôi như quý 1. Có thể thấy trong năm 2017 giá thịt heo ở: Miền nam: trong suốt nửa năm đầu duy trì ở mức giá từ 24.0000đ cho đến 30.000đ và duy trì đà cho đến cưới năm khi đạt 25.000đ. lần duy nhất đạt 41.000đ khi có thể xuất khẩu sang Trung Quốc. Miền Trung: nửa năm đầu hầu như không có cầu chỉ khoảng từ tháng 7 đạt đỉnh tại mức giá 33.000đ và giảm còn 26.000đ đến cuối năm. miền Bắc: cũng như miền trung khi đầu đầu năm dường như cầu không có chỉ ở tháng 1 là 31000đ và đến cuối năm vẫn giữ ở mức giá đó. Hình 5: Diễn biến giá heo hơi miền Nam năm 2017 Hình 6: Diễn biến gía heo hơi miền Bắc năm 2017 3. Kết luận: tuy ngành chăn nuôi heo gặp nhiều khó khăn trong năm 2017 thì sản lượng heo xuất chuồng vẫn tăng 1,38%. Đồng thời đây cũng là lúc tái cơ cấu ngành chăn nuôi.giảm chăn nuôi nhỏ lẻ tự phát, nâng cao công nghệ, bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc 2.1.4 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2018: a. Tình hình chung: Năm 2018, sản lượng heo nước ta vượt kế hoạch năm, đạt trên 3,81 triệu tấn, tăng 2,2% so với năm 2017. “Vào dịp cuối năm, tức khoảng một tháng nữa, chúng tôi dự báo nguồn cung vẫn không thiếu, mặc dù cuối năm lượng heo cũng dồn vào một số ngày như ngày cúng ông Táo về trời, nhưng chắc chắn sẽ đáp ứng được nguồn cung, hoặc nếu thiếu thì chỉ thiếu một ngày, và ngày hôm sau lại cung ứng đầy đủ ngay”, ông Nguyễn Kim Đoán, Phó Chủ tịch hiệp hội chăn nuôi heo tỉnh Đồng Nai. Về dịch bệnh, tính đến 26122018, cả nước không còn dịch tai xanh trên lợn, dịch lở mồm long móng vẫn còn ở Bắc Ninh, Hà Nội, dịch ASF không phát sinh trên bất cứ trường hợp nào tính đến nay. b. Diễn biến cung cầu và giá thị trường năm 2018: Sau Tết nguyên đán, giá heo hơi không có nhiều thay đổi, duy trì ở mức thấp, khoảng 28.000đ đến 35.000đkg. Nhiều hộ gia đình chăn nuôi heo chịu thua lỗ vì diễn biến này và điều chỉnh lại số lượng chăn nuôi. Tháng 4, giá heo hồi phục vì lượng cung không đảm bảo lượng cầu vì diễn biến trước đó. Ở miền Bắc, giá heo tăng đến 56.00057.000đkg. Ở miền Trung và Nam giá heo diễn biến như ở miền Bắc nhưng biên độ dao động không lớn bằng. Tháng 8, giá tăng chậm lại vì nhu cầu yếu và chính phủ điều tiết. Tháng 10, giá heo hơi giảm lại vì dịch bệnh trên heo. Tháng 12, giá heo hơi ở miền Bắc giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch lở mồm long móng và nguồn cung lớn. Miền Bắc lúc này là khu vực có giá heo thấp nhất cả nước, khoảng 44.000đkg. Tại miền Trung giá heo hơi ghi nhận giảm mạnh vào đầu và cuối tháng 12, giữa tháng giá heo ổn định. Ngược lại giá heo hơi tại miền Nam tăng vào đầu tháng và giảm vào cuối tháng do thông báo xuất hieenh dịch, nhưng miền Nam vẫn là khu vực có mức giá tốt nhất cả nước với bình quân khu vực khi đã giảm giá là 50.000đkg. Hình 7: Biểu đồ diễn biến giá heo ba miền Bắc – Trung – Nam trong năm 2018 2.1.5 Cung, cầu và giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2019: a. Cung: Dữ liệu từ Tổng cục Thống kê cho hay đàn heo cả nước trong tháng 3 tăng 2,5% so với cùng kì năm ngoái; sản lượng thịt heo hơi xuất chuồng quí I đạt 1,01 triệu tấn, tăng 3,2%. Ngành chăn nuôi đang phải đối mặt với diễn biến phức tạp của dịch ASF, đã xâm nhập vào 23 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tính đến ngày 24, các tỉnh báo cáo bùng phát dịch bệnh gồm Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Nội, Hải Dương, Hà Nam, Hòa Bình, Điện Biên, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Sơn La, Nghệ An, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Lai Châu, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Trị. Theo Cục Thú y, thuộc Bộ NNPTNT, tổng số heo bị tiêu hủy đã lên tới 73.000 con tính đến ngày 54. Tổng đàn lợn của cả nước tháng 6 giảm 10,3% so với cùng kì năm trước; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 6 tháng đạt 1,8 triệu tấn, giảm 4,7% (quí II đạt 796.800 tấn, giảm 12,4%). Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê thời điểm 142019, tổng đàn heo cả nước là 27,8 triệu con; trong đó đàn nái là 3,7 triệu con với 120.000 con giống cụ kị, ông bà được nuôi chủ yếu trong các trại của doanh nghiệp, một số ít tại các cơ sở nuôi giữ giống của nhà nước. Như vậy, đàn heo được nuôi chủ yếu trong khu vực tư nhân, gồm các nông hộ và trang trại, còn lại ở khu vực nhà nước chiếm tỉ lệ thấp 0,56%. Số các cơ sở có qui mô chăn nuôi lớn (từ 300 con trở lên) tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ (chiếm 38,7%), Đồng bằng sông Hồng (23,3%) và Trung Du miền núi phía bắc (22,9%); các khu vực còn lại chiếm tỉ lệ thấp như duyên hải miền Trung (16,2%), Tây Nguyên (9,2%) và đồng bằng SCL (6,1%). Về diễn biến tình hình dịch ASF tại Việt Nam, tính đến ngày 87, dịch đã xảy ra tại 5.422 xã, 513 huyện của 62 tỉnhthành, với tổng số heo bị tiêu huỷ là hơn 3,3 triệu con heo, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT). Cung giảm mạnh (22% so với cùng kì năm ngoái) do dịch tả lợn và các nguyên nhân như trên Số liệu cụ thể: Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xét về tổng lượng thịt các loại trong năm 2019, ước đạt 5,14 triệu tấn, giảm 4,1%. Tuy nhiên, thịt lợn là mặt hàng thực phẩm thiết yếu và chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%) trong cơ cấu tiêu dùng thực phẩm, sản lượng thịt lợn giảm 380 nghìn tấn, tương đương từ 910% so với năm 2018 cũng ảnh hưởng lớn đến thị trường thực phẩm trong nước. b. Cầu: Nhu cầu thịt heo trong năm nay của Việt Nam dự báo tăng 2% lên 2,8 triệu tấn với tiêu thụ đầu người tăng lên khoảng 46 kg. Mặc dù vậy, sự bùng phát của dịch tả heo khiến người tiêu dùng có xu hướng hạn chế sử dụng thịt heo. Theo ghi nhận, tiêu thụ thịt heo tại các siêu thị tăng vọt trong giai đoạn đầu dịch ASF được báo cáo. Tuy nhiên, vì thịt heo vẫn là nguồn protein truyền thống và phổ biến tại Việt Nam, cuối tháng 3, các hộ chăn nuôi cho biết nhu cầu thịt heo trên thị trường đã có dấu hiệu khởi sắc, thương lái gọi điện bắt heo nhiều hơn. Bên cạnh đó, sự bùng phát dịch ASF có thể khiến nhập khẩu thịt heo trong năm nay tăng cao vì nguồn cung thắt chặt và người chăn nuôi còn dè dặt trong việc tái đàn. Những tháng cuối năm, nhu cầu của người dùng tăng cao khiến khủng hoảng nguồn cung do dịch bệnh từ những tháng trước đó khiến các hộ chăn nuôi lo sợ không dám tái đàn. c. Gía: Tháng 3, giá heo hơi lao dốc trên cả nước dưới tác động của dịch ASF, khiến người chăn nuôi bán tháo để tránh heo bị nhiễm bệnh và nhu cầu của người tiêu dùng giảm, vì lo ngại về an toàn thực phẩm. So với đầu tháng, giá heo hơi đã giảm trung bình tới 10.000 đồngkg trên cả nước. Tính đến ngày 253, giá heo hơi tại các tỉnh miền Bắc dao động trong khoảng 30.000 38.000 đồngkg. Tại miền TRung Tây Nguyên, heo hơi được thu mua trong khoảng 31.000 42.000 đồngkg. Trong khi đó, dù liên tục giảm sâu, miền Nam vẫn là khu vực có giá heo hơi cao nhất cả nước. Cụ thể, giá heo hơi tại Đồng Nai, TP HCM, Bình Dương, Tây Ninh, Bến Tre, Vũng Tàu, Tiền Giang ... đạt khoảng 37.000 42.000 đồngkg. Tại An Giang, Trà Vinh, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Long An, Vĩnh Long heo hơi được thu mua trong mức 44.000 46.000 đồngkg. Nhìn chung, giá heo hơi trung bình toàn khu vực đạt khoảng 42.000 đồngkg. Hình 8: Biểu đồ giá heo hơi tháng 3 (đơn vị: đồngkg) Tháng 6, giá heo hơi phục hồi trở lại trên cả nước, với miền Bắc tăng vọt tới gần 7.000 đồngkg và trở lại là khu vực có giá cao nhất trên cả nước. Tính đến ngày 256, giá heo hơi tại các tỉnh miền Bắc dao động trong khoảng 34.000 40.000 đồngkg. Tại miền Trung – Tây Nguyên, tăng hơn 2.000 đồngkg. Giá heo heo tại miền Nam cũng tăng khoảng 2.000 đồng so với cuối tháng 5. Hình 9: Biến động giá heo hơi quý II Từ tháng 7, giá mặt hàng thịt lợn có xu hướng tăng dần. Giá heo tăng mạnh vào tháng 8 và trên đà tăng dần. Tính đến tháng 12 giá heo hơi trên cả nước trung bình tăng hơn hai lần so với hồi đầu năm. 2.2 Phân tích SWOT của thị trường thịt heo: Điểm mạnh (thuận lợi) (Strengths) • Được chính quyền địa phương hỗ trợ kinh phí nuôi heo • Nguồn thức ăn cho chăn nuôi heo phong phú và đa dạng • Thị trường thiếu thịt heo có thể thúc đẩy tăng trưởng sản xuất nhanh hơn nữa. Điểm yếu (khó khăn) (Weaknesses) • Dịch tả lợn Châu Phi hoành hành làm người tiêu dùng lo sợ và tổng đàn lợn cả nước giảm mạnh khiến thị trường bị khủng hoảng thịt heo nghiêm trọng. • Người chăn nuôi thiếu vốn đầu tư thức ăn cho heo đúng theo nhu cầu khẩu phần thức ăn, giá thức ăn chăn nuôi tăng. • Không đủ thời gian khôi phục đàn lợn khiến cho thịt trường vẫn còn thiếu thịt heo nghiêm trọng, tình trạng tăng giá bừa bãi diễn ra. Cơ hội (Opportunities) • Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tăng cường việc tập huấn kĩ thuật nuôi để giúp người chăn nuôi nâng cao chất lượng và giảm chi phí khâu thức ăn để hạ giá thành, nâng cao chất lượng và tăng sức cạnh tranh sản phẩm. • Vận động người nuôi áp dụng kĩ thuật nuôi tiên tiến • Tăng cường việc kiểm soát và vận động người nuôi thực hiện việc tiêm chủng phòng ngừa dịch bệnh cho heo 1 cách thường xuyên. • Chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi tiếp cận nguồn vốn hiện có tại địa phương. Thách thức (Threats) • Tình trạng heo giả, heo kém chất lượng tràn lan trên thị trường 3 Chương 3: Những hạn chế và giải pháp cho thị trường: 3.1 Hạn chế của thị trường thịt heo: • Do sử dụng nguồn thức ăn dư thừa; không thực hiện nghiêm công tác phòng dịch; không tuân thủ quy định tiêu hủy, cách ly heo bệnh hoặc phòng dịch theo kiểu đối phó, gây lây lan dịch nên khiến nhiều heo bị dịch bệnh, người dân nuôi sẽ giảm vì vậy thịt heo tăng giá rất cao. • Khả năng cấp đông khối lượng thịt lớn trong thời gian dài của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế về nguồn lực, cơ sở hạ tầng và tài chính. • Nhiều cơ sở giết mổ chưa đạt yêu cầu và tiêu chuẩn của các cơ sở thu mua, cấp đông. Hiện nay, cả nước có khoảng hơn 380 cơ sở giết mổ tập trung trong khi có tới hơn 27.000 cơ sở giết mổ nhỏ lẻ, tập trung nhiều ở đồng bằng Sông Hồng. • Nhu cầu, thói quen thịt cấp đông của người tiêu dùng vẫn chưa cao. Trong khi đó, mặt hàng thịt đông lạnh lại được các doanh nghiệp chế biến thực phẩm nhập khẩu để làm nguyên liệu đầu vào thay vì dùng trong nước. Do đó, điều này khiến các doanh nghiệp thu mua thịt e ngại sẽ khó bán hàng cho người tiêu dùng trực tiếp. 3.2 Giải pháp cho thị trường thịt heo: • Nâng cao cao nhận thức của doanh nghiệp đồng thời nâng cấp cơ sở hạ tầng chăn nuôi đáp ứng được chất lượng thịt đưa ra thị trường trong nước và xuất khẩu. • Học tập, nâng cao chất lượng chăn nuôi để khống chế, giảm thiểu tình hình dịchbệnh. • Nhập khẩu thịt đảm bảo nguồn cung khi tình hình nguồn cung trong nước giảm mạnh. • Hỗ trợ tái sản xuất cho doanh nghiệp và các hộ chăn nuôi. • Kiểm tra thường xuyên và gắt gao chất lượng của các cơ sở sản xuất lớn nhỏ đảm bảo chất lượng quá trình sản xuất và chế biến đạt yêu cầu. Để kiểm soát thị trường thịt lợn, theo chỉ đạo của Bộ Công Thương, lực lượng Quản lý thị trường tại các địa phương đã triển khai tích cực công tác chống đầu cơ, tích trữ, ngăn chặn việc chuyên chở lợn bệnh, lợn lậu, ngăn chặn việc đưa lợn sang các nước láng giềng qua đường tiểu ngạch • Chủ trì, phối hợp với các địa phương tổ chức nhiều hội nghị kết nối cung cầu, đưa thực phẩm an toàn vào hệ thống phân phối, trong đó tập trung, chú trọng vào kết nối mặt hàng thịt lợn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội, tỉnh Hòa Bình, tỉnh Hà Nam…
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP 20% KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG MÔN HỌC: Kinh tế vi mô Đề tài: Thị trường thịt lợn Nhóm thực hiện: Tở Ca 4-Thứ Khóa: KHĨA 23 TP HCM, THÁNG 02 NĂM 2020 Mục lục Danh mục bảng biểu, hình vẽ Chương 1: Tổng quan cung, cầu, thị phần thị trường hàng hóa 1.1 CUNG 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: 1.2 CẦU 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: 1.3 THỊ PHẦN 1.3.1 Khái niệm thị phần: .4 1.3.2 Công thức: 1.3.3 Vai trò: 1.4 THỊ TRƯỜNG 1.4.1 Khái niệm thị trường: 1.4.2 Cấu trúc thị trường: .5 1.4.3 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Chương 2: Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam .1 2.1 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam (2015-2019) .1 2.1.1 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2015: 2.1.2 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2016 2.1.3 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2017: 2.1.4 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2018: 2.1.5 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2019: 10 2.2 Phân tích SWOT thị trường thịt heo: 13 Chương 3: Những hạn chế giải pháp cho thị trường: 14 3.1 Hạn chế thị trường thịt heo: .14 3.2 Giải pháp cho thị trường thịt heo: 14 Danh mục bảng biểu, hình vẽ Hình 1: Biểu đờ diễn biến giá thịt heo năm 2015 Hình 2: Tởng ng̀n cung ngành chăn ni lợn Việt Nam năm 2013 – 2016 Hình 3: Cung – cầu ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm 2013 – 2016 (triệu con)_4 Hình 4: Diễn biến giá lợn hai miền Nam Bắc năm 2015-2016 Hình 5: Diễn biến giá heo miền Nam năm 2017 Hình 6: Diễn biến gía heo miền Bắc năm 2017 _8 Hình 7: Biểu đờ diễn biến giá heo ba miền Bắc – Trung – Nam năm 2018_10 Hình 8: Biểu đờ giá heo tháng (đơn vị: đồng/kg) 12 Hình 9: Biến đợng giá heo quý II _12 Chương 1: Tổng quan cung, cầu, thị phần thị trường hàng hóa 1.1 CUNG 1.1.1 Khái niệm: Cung lượng hàng hóa/ dịch vụ mà người bán có khả bán sẵn sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định với giả định nhân tố khác không đổi 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: Giá hàng hoá, dịch vụ Giá yếu tố sản xuất Chính sách phủ Cơng nghệ Các kỳ vọng người bán Số lượng người bán thị trường 1.2 CẦU 1.2.1 Khái niệm: Cầu số lượng hàng hóa dịch vụ mà tiêu dùng mong muốn có khả mua mức giá khác thời gian định với giả định nhân tố khác không đổi 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: Giá hàng hoá dịch vụ: ảnh hưởng đến lượng cầu theo luật cầu Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, lượng cầu hàng hoá dịch vụ giảm xuống ngược lại Giá hàng hoá liên quan: ảnh hưởng tới lượng cầu hàng hoá Kỳ vọng người tiêu dùng Số lượng người tiêu dùng 1.3 THỊ PHẦN 1.3.1 Khái niệm thị phần: Thị phần phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh 1.3.2 Công thức: Thị phần = doanh thu bán hàng doanh nghiệp / Tổng doanh thu thị trường hay Thị phần = Số sản phẩm bán doanh nghiệp / Tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường 1.3.3 Vai trò: Thị phần cho biết mối quan hệ doanh nghiệp với tất doanh nghiệp khác thị trường Vì vậy, thị phần cịn gọi “phương thức xác định quy mô tương đối doanh nghiệp ngành thị trường Nếu doanh nghiệp thị trường liên quan nắm giữ thị phần đặc biệt cao thời gian dài, sử dụng quy mơ sản xuất tiêu thụ để trở thành loại sức mạnh, sức mạnh làm cho trở thành chủ thể tham gia thị trường hiển hách làm cho cách thức hành xử thời gian tương đối dài không chịu hạn chế Sức mạnh vị trí thống lĩnh thị trường 1.4 THỊ TRƯỜNG 1.4.1 Khái niệm thị trường: Thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả trao đổi 1.4.2 Cấu trúc thị trường: Cấu trúc thị trường (market structure) khái niệm để cách thức tổ chức thị trường Các lý thuyết thị trường đặc biệt ý tới phương diện thị trường có tầm quan trọng với hành vi người bán người mua, hiệu thị trường Có hai dạng cấu trúc thị trường lớn: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Khi tập trung phân tích hành vi người sản xuất, xem xét cấu trúc thị trường từ phía người bán 1.4.3 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: dạng thị trường mà người bán hay doanh nghiệp riêng biệt khơng có khả kiểm sốt, chi phối giá hàng hóa Tại thị trường này, doanh nghiệp người chấp nhận giá Mức giá thị trường hình thành kết tương tác chung tất người bán người mua Mỗi doanh nghiệp cụ thể, hành vi riêng biệt mình, khơng có khả tác động đến mức giá Là người chấp nhận giá, doanh nghiệp thực tế khơng có quyền lực thị trường Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: dạng thị trường mà người bán hay doanh nghiệp riêng biệt nhiều có khả kiểm sốt hay chi phối giá hàng hóa Một doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo khơng phải kẻ chấp nhận giá Bằng nhiều cách khác (chẳng hạn thay đổi sản lượng hàng hóa mà cung ứng thị trường), doanh nghiệp thay đổi mức giá hàng hóa Nói cách khác, doanh nghiệp có quyền lực thị trường Có nhiều dạng thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: thị trường độc quyền, thị trường độc quyền nhóm hay thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền Trên thị trường độc quyền túy, xét từ phía người bán, có doanh nghiệp cung ứng hàng hóa Khơng có đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp thường có quyền lực thị trường lớn Nó thường định giá hàng hóa cao nhiều so với mức giá có tính chất cạnh tranh tương tự Một thị trường mà có nhóm nhỏ người sản xuất gọi thị trường độc quyền nhóm hay độc quyền tập đồn Trên thị trường loại này, doanh nghiệp thường có quyền lực thị trường hay khả kiểm soát, chi phối giá cao Chúng vừa cạnh tranh khốc liệt với để giành giật thị trường, vừa có khả thỏa thuận, cấu kết với để khống chế thị trường Còn thị trường cạnh tranh có tính độc quyền, số lượng doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa tương đối lớn Những doanh nghiệp thị trường có nhiều điểm giống doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo, song lại có khả chi phối giá hàng hóa cách hạn chế 2 Chương 2: Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2.1 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam (2015-2019) 2.1.1 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2015: a Cung : Trong nước: Theo Cục Chăn nuôi (Bộ NN-PTNT), tháng 2/2015 (tháng Tết Ất Mùi), ước tổng đàn lợn xuất chuồng nước khoảng 4,2-4,5 triệu con, tương đương khoảng 310 nghìn tấn, tăng 10% so với lượng xuất chuồng trung bình tháng năm Tháng tháng 4/2015, nguồn cung thịt lợn tiếp tục giữ ổn định Do thời điểm từ tháng đến tháng hàng năm lượng tiêu thụ thịt nói chung giảm nên tại, mức độ tái đàn lợn sau Tết trì mức trung bình, từ 3,5 đến triệu con/tháng không tăng so với kỳ năm trước Hàng năm Hà Nội tiêu thụ 400 nghìn thịt, tương đương 1.120 tấn/ngày Dự báo năm 2015 nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm tồn thành phố khoảng 420 nghìn tấn, tương đương 1.127 tấn/ngày Trong nguồn cung chỗ đáp ứng 65-70%, lại từ tỉnh cung cấp cho thành phố Cục Chăn nuôi- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn dự kiến tổng sản lượng thịt loại năm 2015 tăng 3,36% so với năm 2014, ước đạt 4.623.500 thịt loại, thịt lợn ước đạt 3.370.300 tấn, tăng 2,57% so với năm 2014 b Cầu : Thịt lợn nguồn thức ăn hàng đầu người tiêu dùng Việt Nam số sản phẩm thịt Năm 2009, mức tiêu thụ thịt lợn bình quân đầu người Việt Nam đạt 27kg/năm, tương đương với mức tăng trưởng trung bình 6,3%/năm vịng 10 năm Sự gia tăng nhu cầu thịt lợn bắt nguồn từ việc thu nhập người dân ngày tăng cao thay đổi chế độ dinh dưỡng theo hướng tiêu dùng nhiều sản phẩm giàu protein Ngồi ra, tốc độ thị hóa nhanh chóng ghi nhận nguyên nhân khác dẫn tới gia tăng mức tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc động vật Mặc dù chiếm 25% tổng dân số, song người tiêu dùng khu vực thành thị tiêu thụ tới 50% tổng sản lượng thịt lợn sản xuất nước c Giá: Tình hình chăn ni nhìn chung thuận lợi Khơng có xuất trở lại dịch tai xanh (PRRS) giá mức có lãi cho người chăn nuôi Giá heo thị trường tháng đầu năm giao động nhỏ từ 45.500 – 47.000 đ/kg Giá thịt heo thăn rơi vào khoảng 85.000 - 90.000 đ/kg giá thăn nạc 80.000 – 85.000 đ/kg Cụ thể, giá heo tháng qua tỉnh Đồng Nai – tỉnh chăn nuôi heo mạnh Việt Nam khoảng 47.000-48.000 đ/kg; Vĩnh Long 48.000 đ/kg; An Giang 50.000-51.000 đ/kg Quy mô chăn nuôi mức vừa nhỏ chiếm thị phần lớn Có khoảng 65-70% đầu heo khoảng 56-60% sản lượng thịt heo xuất phát từ trang trại nhỏ Hiệu chăn nuôi trang trại không cao trang trại quy mơ lớn Mặc dù giá heo có giảm nhẹ quý năm 2015 mức cân nên giá thức ăn chăn ni có chiều hướng giảm nhẹ vào ổn định theo Tổng sản lượng nhập nhóm hàng hóa, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tháng vừa qua ước tính khoảng 303 triệu USD, nâng tổng giá trị nhập mặt hàng lên tới 1,73 tỉ USD – tăng 7,8% so với kỳ năm ngoái Trong tháng 11/2015 giá thịt lợn phía Bắc biến động không nhiều Tại thị trường Hà Nội, thịt lợn (lợn lai) cuối tháng 11 giảm nhẹ 500 đ/kg so với đầu tháng đứng mức 44.000 đ/kg lợn lai 53.000 đ/kg lợn siêu nạc Tuy nhiên, theo dõi diễn biến giá thịt lợn 11 tháng đầu năm thấy giá biến động nhiều, giá đạt mức cao tháng đầu năm (lợn lai từ 47.000 – 47.500 đ/kg, lợn siêu nạc từ 53.000 – 53.500 đ/kg); từ tháng giá bắt đầu giảm dần, xuống mức thấp vào tuần đầu tháng (lơn lai 34.000 đ/kg, lợn siêu nạc 42.000 đ/kg) giá đứng múc thấp đến tận trung tuần tháng 7, sau tăng trở lại, đến tháng đạt mức cao hồi đầu năm đến giảm nhẹ 500 đ/kg Tại thị trường phía Nam tháng 11, giá lợn có xu hướng tăng nhẹ, lượng lợn tới lứa xuất bán giảm so với trước nhu cầu tiêu thụ thịt lợn thị trường mức cao Giá lợn Đồng Nai tăng thêm 1.000 đ/kg, lên 44.000 đ/kg, giá lợn Vĩnh Long tăng thêm 500 đ/kg, lên 40.000 đ/kg Hình 1:Biểu đồ diễn biến giá thịt heo năm 2015 2.1.2 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2016 a Cung: Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam chủ yếu dựa chăn ni quy mơ hộ gia đình với khoảng triệu hộ có quy mơ bình qn từ 1-10 con/ hộ Đây ngành đóng vai trị quan trọng việc tạo thu nhập cho khu vực nông thôn Các hộ chăn nuôi nhỏ nguồn cung chủ đạo, cung cấp tới 90% lượng thịt lợn bán thị trường Theo Bộ NN-PTNT, năm 2016, sản lượng thịt heo Việt Nam đạt 3.36 triệu Việt Nam nước sản xuất thịt heo lớn thứ giới, sau Trung Quốc, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Brazil Nga Năm 2016, chăn nuôi lợn phát triển thuận lợi, dịch bệnh không xảy ra, giá bán sản phẩm tăng mạnh nhu cầu xuất sang thị trường Trung Quốc, người chăn ni có lãi cao nên đầu tư tăng quy mô đàn Số lượng đầu lợn thời điểm 1/10/2016 29,1 triệu tăng 4,8% so với năm 2015 năm quy mô đàn tăng cao năm gần (năm 2015 tăng 3,7%; năm 2014 tăng 1,9%; năm 2013 giảm 0,9%; năm 2012 giảm 2,1% năm 2011 giảm 1,2%), dẫn đến tình trạng cung vượt cầu Giai đoạn 2013 – 2016, sản xuất chăn nuôi lợn thịt Việt Nam tăng trưởng tốc độ nhanh đàn lợn nái, với tốc độ tăng trưởng kép 11%/năm, dẫn đến quy mô đàn lợn thịt đạt 54,46 triệu con, tương đương 4,01 triệu thịt lợn Trong giai đoạn này, suất lợn nái hộ chăn nuôi quy mô nhỏ đạt gần 17 lợn nái/năm, suất lợn nái trang trại chăn nuôi thương mại sở chăn ni khép kín đạt 20 22 nái/năm Hình 2: Tổng nguồn cung ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm 2013 – 2016 (triệu con) Trước nhập chiếm phần không đáng kể nguồn cung thịt lợn Việt Nam Tuy nhiên lượng thịt nhập tăng mạnh từ 5.482 năm 2015 lên 40.872 năm 2016 (tương đương 583.886 lợn), tăng tỷ trọng thịt lợn nhập nguồn cung thịt lợn Việt Nam lên 1,06% Tuy nhiên luồng thương mại sang Trung Quốc suy giảm mạnh, diễn từ tháng 5/2016 gây tình trạng dư cung nghiêm trọng ngành chăn nuôi lợn Việt Nam b Cầu: Thịt lợn nguồn thức ăn hàng đầu người tiêu dùng Việt Nam số sản phẩm thịt, chiếm tới 68% tổng tiêu dùng thịt năm 2016 Giai đoạn 2013-2016, tiêu dùng thịt lợn đầu người Việt Nam tăng từ 25,3 lên 26,5kg/người/năm Tổng tiêu dùng thịt lợn sản xuất nội địa năm 2016 2,5 triệu tấn, tương đương 35,76 triệu lợn Nhu cầu thịt lợn nội địa tiếp tục chiếm khoảng 75% tổng sản lượng thịt lợn Việt Nam Một phần nhỏ sản lượng thịt lợn Việt Nam xuất ngạch sang thị trường láng giềng, đáng kể Hong Kong Malaysia, chiếm 13,695 thịt lợn hơi, tương đương khoảng 195.643 lợn năm 2016 Tháng 5/2016 Việt Nam nhập lượng thịt heo qua giết mổ trị giá 1,6 triệu USD giảm 20% so với tháng trước tăng 23% so với kì năm trước Tháng 6/2016 Việt Nam nhập lượng thịt heo qua giết mổ trị giá 1,3 triệu USD giảm 19% so với tháng trước tăng 9,8% so với kì năm trước Tháng 10/2016 theo số liệu thống kê Tổng cục hải quan, Việt Nam nhập lượng thịt heo qua giết mổ trị giá 1,5 triệu USD tăng 25,7% so với tháng trước lại giảm tới 49,7% so với kì năm ngối Hình 3: Cung – cầu ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm 2013 – 2016 (triệu con) Năm 2013, xuất lợn sống tiểu ngạch đạt xấp xỉ 17.000 con/ngày, tăng lên khoảng 33.000 con/ngày vào đầu năm 2016, đẩy tổng xuất lợn sống tiểu ngạch năm 2016 lên khoảng 12,04 triệu Giữa năm 2016, Trung Quốc giảm nhập lợn tiểu ngạch từ Việt Nam Nhiều hộ chăn nuôi không kịp điều chỉnh quy mô đàn lợn nái thời điểm, dẫn đến tình trạng dư cung lợn sống Việt Nam bùng nổ vào khoảng 7,05 triệu vào cuối năm 2016 Tình trạng dư cung nghiêm trọng dẫn đến giảm mạnh giá lợn cổng trại gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều hộ chăn nuôi lợn c Gía: Giá lợn cổng trại miền Nam Việt Nam, trước xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc bắt dầu giảm vào tháng 5/2016, khoảng 2,25 USD/kg, tương đương 51.000 VNĐ/kg, giảm xuống khoảng 1,7 USD/kg, tương đương 39.000 VNĐ/kg vào cuối năm 2016 Nhiều hộ chăn ni lợn chật vật đối phó với tình trạng giá giảm hộ chăn ni quy mơ nhỏ rơi vào tình trạng rủi ro nghiêm trọng Họ buộc phải tối thiểu hóa thua lỗ bán lợn cân cho thương lái mức giá “sập sàn”, thấp nhiều so với giá hòa vốn Với mức giá lợn cổng trại nay, nhiều hộ chăn nuôi lợn chịu lỗ tối thiểu tới 30,75 USD/con, tương đương 700.000 VNĐ/con Bi quan tình trạng giá lợn cổng trại thấp kéo dài, nhiều hộ chăn nuôi quy mô nhỏ định giảm đàn lợn nái chí ngừng tái đàn chờ đợi giá tăng Các sở chăn nuôi quy mô lớn trung bình kháng cự tốt tình hình họ có điểm giá hịa vốn thấp tảng tài tốt Hình 4:Diễn biến giá lợn hai miền Nam Bắc năm 2015-2016 Đến tháng 5/2016, Trung Quốc đột ngột ngừng nhập lợn qua đường tiểu ngạch tăng cường công tác kiểm soát kiểm dịch mặt hàng thực phẩm vào nội địa, khiến giá lợn Việt Nam bắt đầu giảm, từ mức giá 49.000 - 53.000 đồng/kg, xuống mức 42.000 – 43.000 đồng/kg (tùy loại) Tháng 6/2016 giá heo Việt Nam tiếp tục sụt giảm hàng Trung Quốc gặp khó Tháng 7/2016 giá heo miền Bắc sụt giảm tiêu thụ nội địa chậm hàng Trung sôi động Trong tháng 9/2016, giá thu mua lợn giảm nhẹ so với thời điểm cuối tháng 8/2016 nguồn cung dồi Từ tháng 11/2016 đến nay, Trung Quốc hạn chế nhập khẩu, đàn lợn đến lứa xuất bán dư thừa dẫn đến giá bán giảm mạnh giá thành, người chăn ni thua lỗ, khó khăn ngành chăn ni có ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng ngành nơng nghiệp nói riêng đến tồn kinh tế nói chung Năm 2016, lượng thịt lợn loại nhập Việt Nam đạt 39,4 nghìn tấn, trị giá 44 triệu USD Trong đó, thịt lợn tươi, ướp lạnh đơng lạnh 12 nghìn tấn, trị giá gần 19 triệu USD; phụ phẩm sau giết mổ lợn tươi, ướp lạnh đông lạnh 27 nghìn tấn, trị giá gần 25 triệu USD; Thịt phụ phẩm dạng thịt ăn sau giết mổ, muối, ngâm nước muối, làm khơ hun khói; bột mịn bột thô ăn làm từ thịt phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ 81 tấn, trị giá 516 nghìn USD 2.1.3 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2017: a Giới thiệu tình hình chung: - Nhìn chung thị trường thịt heo Việt Nam ba miền tổ quốc đầy biến động vào năm 2017 - Giá liên tục bị đẩy xuống đến mức thấp gọi kỉ lục - Mất cân quy luật cung cầu, thị trường thịt heo nói chung thị trường thực phẩm nói riêng - Dẫn đến “khủng hoảng” giá heo Việt Nam b Diễn biến cung cầu: - Theo thống kê, năm 2015-2016 bùng nổ việc nuôi heo từ hộ gia đình đến doanh nghiệp tăng từ 200 năm mà đến giai đoạn 2016 lên đến 7000 tăng hẳn 5000 - Thống kê theo ngành đến từ quan chức chuyên ngành cho thấy năm từ 2014 đến 2017 số hộ dân chăn nuôi heo nhỏ lẻ giảm khoảng 690000 hộ, nhỏ so với triệu hộ dân nuôi heo Việt Nam Đồng thời,số trang trại tăng 23% (khoảng 22600 trang trại) khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2017 - Số liệu lấy từ Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thấy kỳ tháng năm 2017 so với năm 2016 số heo tăng từ 4,7 đến 5,2% - Tại thời điểm giảm giá kỉ lục thịt heo Việt nam năm 2017 tháng đến tháng năm 2017 tổng số heo nước khơng giảm xuống mà giữ ỡ mức 29 triệu Tức so với kì năm 2016 vào tháng số heo tăng từ khoảng 1,5% đến 2% đến tháng có giảm nhẹ mức 0,2% - Đến nửa cuối năm 2017 từ tháng 6, 9, 12 số lượng heo xuất chuồng cac3 nước giảm mạnh so với thời điểm đầu năm nhiên số lượng thịt heo tăng theo thứ tự 2,7%; 2%; 1,9% - Đến cuối năm 2017 số lượng heo nước giảm 5,7% với sản lượng thịt heo xuất chuồng đạt 3,7 triệu Tuy vậy, theo tính tốn nước ta tiêu thụ thịt heo khoảng từ 3,7 triệu đạt đỉnh điểm 3,9 triệu Cho thấy tình trạng cung vượt cầu nước ta bị dư thừa đến khoảng 400 nghìn thịt heo tháng khơng có khả xuất Nhưng thực trạng đến cuối năm 2017 nước ta xuất khảu 30 ngàn thịt heo mà - Hệ lụy phần đường xuất thịt heo chủ yếu nước ta qua Trung Quốc theo đường nhỏ lẻ bị giảm mạnh Trung Quốc giảm nhập thịt heo từ Việt Nam nhu cầu không tăng luật bảo vệ mơi trường thức áp dụng từ ngày 1/1/2017 theo tăng thêm hình phạt cho doanh nghiệp phát tán nhiễm - Đồng thời bất cập khâu nuôi, sơ chế thịt heo không đạt chuẩn ATTP nên thịt heo Việt Nam xuất nhiều nước giá thành thấp so với nhiều nước đánh giá không tương xứng với tiềm sản xuất nước ta c Gía: - Từ tháng đến tháng 2017 giá heo liên tục giảm mạnh, trì đà giảm suốt quý năm 2017 Giá trung bình từ 25.000đ đến 27.000đ/kg nhiều nơi giảm từ khoảng 2.000 đến 3.000đ/kg - Trong tháng năm 2017 nhờ có đợt “giải cứu thịt heo” ngành lien quan thấy người chăn nuôi heo lien tục bị lỗ nặng hỗ trợ nhiều doanh nghiệp nước giá thịt heo có tăng giá lại nhiên khoảng thời gian ngắn tăng từ 2.000đ đến 8.000đ/kg - Trong hai tháng giá thịt heo có biến động vơ lớn khin tiếp tục đà giảm quý tháng sau vực dậy ngoạn mục tháng tăng từ 16.000đ đến 20.000đ/kg đạt đỉnh với giá 42.000đ nhờ vào việc Trung Quốc nhập lại thịt heo Việt Nam - Trong ba tháng 8, 9, 10 giá thịt heo tuột dốc nhu cầu nước thay đổi Trung Quốc khơng tiếp tục nhập thịt heo Việt Nam nhu cầu bất ổn định - Hai tháng cuối năm thịt heo có xu hướng khởi sắc trở lại tăng miền Bắc 5.000đ nhiều doanh nghiệp cắt giảm lượng heo nuôi hộ dân không ạt ni q Có thể thấy năm 2017 giá thịt heo ở: - Miền nam: suốt nửa năm đầu trì mức giá từ 24.0000đ 30.000đ trì đà cưới năm đạt 25.000đ lần đạt 41.000đ xuất sang Trung Quốc - Miền Trung: nửa năm đầu khơng có cầu khoảng từ tháng đạt đỉnh mức giá 33.000đ giảm 26.000đ đến cuối năm - miền Bắc: miền trung đầu đầu năm dường cầu khơng có tháng 31000đ đến cuối năm giữ mức giá Hình 5: Diễn biến giá heo miền Nam năm 2017 Hình 6: Diễn biến gía heo miền Bắc năm 2017 Kết luận: ngành chăn nuôi heo gặp nhiều khó khăn năm 2017 sản lượng heo xuất chuồng tăng 1,38% Đồng thời lúc tái cấu ngành chăn nuôi.giảm chăn nuôi nhỏ lẻ tự phát, nâng cao công nghệ, bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc 2.1.4 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2018: a Tình hình chung: Năm 2018, sản lượng heo nước ta vượt kế hoạch năm, đạt 3,81 triệu tấn, tăng 2,2% so với năm 2017 “Vào dịp cuối năm, tức khoảng tháng nữa, dự báo nguồn cung không thiếu, cuối năm lượng heo dồn vào số ngày ngày cúng ông Táo trời, chắn đáp ứng nguồn cung, thiếu thiếu ngày, ngày hơm sau lại cung ứng đầy đủ ngay”, ơng Nguyễn Kim Đốn, Phó Chủ tịch hiệp hội chăn ni heo tỉnh Đồng Nai Về dịch bệnh, tính đến 26/12/2018, nước khơng dịch tai xanh lợn, dịch lở mồm long móng cịn Bắc Ninh, Hà Nội, dịch ASF khơng phát sinh trường hợp tính đến b Diễn biến cung cầu giá thị trường năm 2018: Sau Tết nguyên đán, giá heo khơng có nhiều thay đổi, trì mức thấp, khoảng 28.000đ đến 35.000đ/kg Nhiều hộ gia đình chăn ni heo chịu thua lỗ diễn biến điều chỉnh lại số lượng chăn nuôi Tháng 4, giá heo hồi phục lượng cung khơng đảm bảo lượng cầu diễn biến trước Ở miền Bắc, giá heo tăng đến 56.000-57.000đ/kg Ở miền Trung Nam giá heo diễn biến miền Bắc biên độ dao động không lớn Tháng 8, giá tăng chậm lại nhu cầu yếu phủ điều tiết Tháng 10, giá heo giảm lại dịch bệnh heo Tháng 12, giá heo miền Bắc giảm mạnh ảnh hưởng dịch lở mồm long móng nguồn cung lớn Miền Bắc lúc khu vực có giá heo thấp nước, khoảng 44.000đ/kg Tại miền Trung giá heo ghi nhận giảm mạnh vào đầu cuối tháng 12, tháng giá heo ổn định Ngược lại giá heo miền Nam tăng vào đầu tháng giảm vào cuối tháng thông báo xuất hieenh dịch, miền Nam khu vực có mức giá tốt nước với bình quân khu vực giảm giá 50.000đ/kg Hình 7: Biểu đồ diễn biến giá heo ba miền Bắc – Trung – Nam năm 2018 2.1.5 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2019: a Cung: Dữ liệu từ Tổng cục Thống kê cho hay đàn heo nước tháng tăng 2,5% so với kì năm ngối; sản lượng thịt heo xuất chuồng quí I đạt 1,01 triệu tấn, tăng 3,2% Ngành chăn nuôi phải đối mặt với diễn biến phức tạp dịch ASF, xâm nhập vào 23 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tính đến ngày 2/4, tỉnh báo cáo bùng phát dịch bệnh gồm Hưng n, Thái Bình, Hải Phịng, Thanh Hóa, Hà Nội, Hải Dương, Hà Nam, Hịa Bình, Điện Biên, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Sơn La, Nghệ An, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Lai Châu, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Trị Theo Cục Thú y, thuộc Bộ NN&PTNT, tổng số heo bị tiêu hủy lên tới 73.000 tính đến ngày 5/4 Tổng đàn lợn nước tháng giảm 10,3% so với kì năm trước; sản lượng thịt lợn xuất chuồng tháng đạt 1,8 triệu tấn, giảm 4,7% (quí II đạt 796.800 tấn, giảm 12,4%) Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê thời điểm 1/4/2019, tổng đàn heo nước 27,8 triệu con; đàn nái 3,7 triệu với 120.000 giống cụ kị, ông bà nuôi chủ yếu trại doanh nghiệp, số sở nuôi giữ giống nhà nước Như vậy, đàn heo nuôi chủ yếu khu vực tư nhân, gồm nơng hộ trang trại, cịn lại khu vực nhà nước chiếm tỉ lệ thấp 0,56% Số sở có qui mơ chăn ni lớn (từ 300 trở lên) tập trung chủ yếu khu vực Đông Nam Bộ (chiếm 38,7%), Đồng sơng Hồng (23,3%) Trung Du miền núi phía bắc (22,9%); khu vực lại chiếm tỉ lệ thấp duyên hải miền Trung (16,2%), Tây Nguyên (9,2%) đồng SCL (6,1%) Về diễn biến tình hình dịch ASF Việt Nam, tính đến ngày 8/7, dịch xảy 5.422 xã, 513 huyện 62 tỉnh/thành, với tổng số heo bị tiêu huỷ 3,3 triệu heo, theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Cung giảm mạnh (22% so với kì năm ngối) dịch tả lợn ngun nhân Số liệu cụ thể: Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, xét tổng lượng thịt loại năm 2019, ước đạt 5,14 triệu tấn, giảm 4,1% Tuy nhiên, thịt lợn mặt hàng thực phẩm thiết yếu chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%) cấu tiêu dùng thực phẩm, sản lượng thịt lợn giảm 380 nghìn tấn, tương đương từ 9-10% so với năm 2018 ảnh hưởng lớn đến thị trường thực phẩm nước b Cầu: Nhu cầu thịt heo năm Việt Nam dự báo tăng 2% lên 2,8 triệu với tiêu thụ đầu người tăng lên khoảng 46 kg Mặc dù vậy, bùng phát dịch tả heo khiến người tiêu dùng có xu hướng hạn chế sử dụng thịt heo Theo ghi nhận, tiêu thụ thịt heo siêu thị tăng vọt giai đoạn đầu dịch ASF báo cáo Tuy nhiên, thịt heo nguồn protein truyền thống phổ biến Việt Nam, cuối tháng 3, hộ chăn nuôi cho biết nhu cầu thịt heo thị trường có dấu hiệu khởi sắc, thương lái gọi điện bắt heo nhiều Bên cạnh đó, bùng phát dịch ASF khiến nhập thịt heo năm tăng cao nguồn cung thắt chặt người chăn ni cịn dè dặt việc tái đàn Những tháng cuối năm, nhu cầu người dùng tăng cao khiến khủng hoảng nguồn cung dịch bệnh từ tháng trước khiến hộ chăn nuôi lo sợ không dám tái đàn c Gía: Tháng 3, giá heo lao dốc nước tác động dịch ASF, khiến người chăn nuôi bán tháo để tránh heo bị nhiễm bệnh nhu cầu người tiêu dùng giảm, lo ngại an toàn thực phẩm So với đầu tháng, giá heo giảm trung bình tới 10.000 đồng/kg nước Tính đến ngày 25/3, giá heo tỉnh miền Bắc dao động khoảng 30.000 38.000 đồng/kg Tại miền TRung - Tây Nguyên, heo thu mua khoảng 31.000 - 42.000 đồng/kg Trong đó, dù liên tục giảm sâu, miền Nam khu vực có giá heo cao nước Cụ thể, giá heo Đồng Nai, TP HCM, Bình Dương, Tây Ninh, Bến Tre, Vũng Tàu, Tiền Giang đạt khoảng 37.000 - 42.000 đồng/kg Tại An Giang, Trà Vinh, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Long An, Vĩnh Long heo thu mua mức 44.000 - 46.000 đồng/kg Nhìn chung, giá heo trung bình tồn khu vực đạt khoảng 42.000 đồng/kg Hình 8: Biểu đồ giá heo tháng (đơn vị: đồng/kg) Tháng 6, giá heo phục hồi trở lại nước, với miền Bắc tăng vọt tới gần 7.000 đồng/kg trở lại khu vực có giá cao nước Tính đến ngày 25/6, giá heo tỉnh miền Bắc dao động khoảng 34.000 40.000 đồng/kg Tại miền Trung – Tây Nguyên, tăng 2.000 đồng/kg Giá heo heo miền Nam tăng khoảng 2.000 đồng so với cuối tháng Hình 9: Biến động giá heo quý II Từ tháng 7, giá mặt hàng thịt lợn có xu hướng tăng dần Giá heo tăng mạnh vào tháng đà tăng dần Tính đến tháng 12 giá heo nước trung bình tăng hai lần so với hồi đầu năm 2.2 Phân tích SWOT thị trường thịt heo: Điểm mạnh (thuận lợi) (Strengths) Được quyền địa phương hỗ trợ kinh phí ni heo Nguồn thức ăn cho chăn nuôi heo phong phú đa dạng Thị trường thiếu thịt heo thúc đẩy tăng trưởng sản xuất nhanh Điểm yếu (khó khăn) (Weaknesses) Dịch tả lợn Châu Phi hoành hành làm người tiêu dùng lo sợ tổng đàn lợn nước giảm mạnh khiến thị trường bị khủng hoảng thịt heo nghiêm trọng Người chăn nuôi thiếu vốn đầu tư thức ăn cho heo theo nhu cầu phần thức ăn, giá thức ăn chăn nuôi tăng Không đủ thời gian khôi phục đàn lợn khiến cho thịt trường thiếu thịt heo nghiêm trọng, tình trạng tăng giá bừa bãi diễn Cơ hội (Opportunities) Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tăng cường việc tập huấn kĩ thuật nuôi để giúp người chăn nuôi nâng cao chất lượng giảm chi phí khâu thức ăn để hạ giá thành, nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh sản phẩm Vận động người nuôi áp dụng kĩ thuật ni tiên tiến Tăng cường việc kiểm sốt vận động người ni thực việc tiêm chủng phịng ngừa dịch bệnh cho heo cách thường xuyên Chính quyền địa phương tổ chức đồn thể tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi tiếp cận nguồn vốn có địa phương Thách thức (Threats) Tình trạng heo giả, heo chất lượng tràn lan thị trường Chương 3: Những hạn chế giải pháp cho thị trường: 3.1 Hạn chế thị trường thịt heo: Do sử dụng nguồn thức ăn dư thừa; khơng thực nghiêm cơng tác phịng dịch; không tuân thủ quy định tiêu hủy, cách ly heo bệnh phịng dịch theo kiểu đối phó, gây lây lan dịch nên khiến nhiều heo bị dịch bệnh, người dân ni giảm thịt heo tăng giá cao Khả cấp đông khối lượng thịt lớn thời gian dài doanh nghiệp nhiều hạn chế nguồn lực, sở hạ tầng tài Nhiều sở giết mổ chưa đạt yêu cầu tiêu chuẩn sở thu mua, cấp đơng Hiện nay, nước có khoảng 380 sở giết mổ tập trung có tới 27.000 sở giết mổ nhỏ lẻ, tập trung nhiều đồng Sông Hồng Nhu cầu, thói quen thịt cấp đơng người tiêu dùng chưa cao Trong đó, mặt hàng thịt đơng lạnh lại doanh nghiệp chế biến thực phẩm nhập để làm nguyên liệu đầu vào thay dùng nước Do đó, điều khiến doanh nghiệp thu mua thịt e ngại khó bán hàng cho người tiêu dùng trực tiếp 3.2 Giải pháp cho thị trường thịt heo: Nâng cao cao nhận thức doanh nghiệp đồng thời nâng cấp sở hạ tầng chăn nuôi đáp ứng chất lượng thịt đưa thị trường nước xuất Học tập, nâng cao chất lượng chăn nuôi để khống chế, giảm thiểu tình hình dịchbệnh Nhập thịt đảm bảo nguồn cung tình hình nguồn cung nước giảm mạnh Hỗ trợ tái sản xuất cho doanh nghiệp hộ chăn nuôi Kiểm tra thường xuyên gắt gao chất lượng sở sản xuất lớn nhỏ đảm bảo chất lượng trình sản xuất chế biến đạt yêu cầu Để kiểm soát thị trường thịt lợn, theo đạo Bộ Công Thương, lực lượng Quản lý thị trường địa phương triển khai tích cực cơng tác chống đầu cơ, tích trữ, ngăn chặn việc chuyên chở lợn bệnh, lợn lậu, ngăn chặn việc đưa lợn sang nước láng giềng qua đường tiểu ngạch Chủ trì, phối hợp với địa phương tổ chức nhiều hội nghị kết nối cung cầu, đưa thực phẩm an toàn vào hệ thống phân phối, tập trung, trọng vào kết nối mặt hàng thịt lợn Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội, tỉnh Hịa Bình, tỉnh Hà Nam… ... Chương 2: Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2.1 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam (2015-2019) 2.1.1 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2015: a Cung : Trong... Chương 2: Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam .1 2.1 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam (2015-2019) .1 2.1.1 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2015: 2.1.2 Cung,... đ/kg Hình 1:Biểu đồ diễn biến giá thịt heo năm 2015 2.1.2 Cung, cầu giá thị trường thịt lợn Việt Nam 2016 a Cung: Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam chủ yếu dựa chăn nuôi quy mô hộ gia đình