1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

THUYẾT TRÌNH về văn hóa CỒNG CHIÊNG tây NGUYÊN

12 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THUYẾT TRÌNH VỀ VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN I GIỚI THIỆU: - Cồng, chiêng từ lâu trở thành loại hình nghệ thuật dân tộc Tây Ngun, UNESCO cơng nhận kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại vào ngày 25/11/2005 - Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể thứ hai Việt Nam tôn vinh di sản giới II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: 1) Không gian tồn tại: - Trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng Chủ nhân di sản văn hóa quý giá đặc sắc 17 dân tộc thiểu số sống khu vực cao nguyên trung Việt Nam, dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn – Tây Nguyên : Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai… 2) Lịch sử hình thành phát triển: - Văn hoá cồng chiêng phát triển từ văn hoá đồng thau dân tộc (mà đại diện tiêu biểu trống đồng đời cách 3.000 năm) loại hình nghệ thuật gắn với lịch sử văn hoá dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn Tây nguyên - Cồng chiêng Tây Nguyên nôi cồng chiêng Đông-Nam Á, có 2.000 năm - Cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá Trong thời kì hồng kim đồ đồng, chiêng đồng coi đỉnh cao với kĩ thuật chế tác tinh xảo - Cồng chiêng xem vật thiêng, phương tiện để người giao lưu với bậc vơ hình, sợi dây nối kết người trần đấng linh thiêng Do âm nhạc khơng đơn nghệ thuật mà có chức phục vụ kiện đặc biệt xã hội đời sống hàng ngày người dân III ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CỒNG CHIÊNG: 1) Cấu tạo: - Cồng (kuồng) làm đồng có núm giữa, thường giữ chức đệm Chiêng (chim hay cing) làm đồng, phẳng, khơng có núm, cồng chiêng có hình trịn , đường kính lớn khoảng 65cm , nhỏ khơng đến 20cm - Với tín ngưỡng dân gian đa thần, vạn vật hữu linh nên chiêng thiêng có Yàng (trời) trú ngụ (được gọi chiêng lễ), đưa sử dụng phần lễ lễ hội lớn, long trọng Ở phần hội sinh hoạt thường ngày, họ sử dụng loại chiêng thường (còn gọi chiêng hội) - Tên gọi cồng chiêng phong phú, có đặt dựa theo âm nhạc khí phát ra, có tên gọi theo vị trí dàn nhạc Đặc biệt hầu hết cồng phát âm thấp - vốn âm mang tên "mẹ" Trong dàn có từ cồng chiêng trở lên có thêm cồng "cha" bên cạnh cồng "mẹ", cồng con, cồng cháu … tức hình thành hệ thống gia đình với cồng mẹ ln ln đứng trước cồng cha, phù hợp với chế độ mẫu hệ người Tây nguyên 2) Bản chất: - Cồng chiêng bao gồm ba tiêu chí là: Tính cộng đồng, cộng cảm; gắn kết với thiên nhiên, với kết cấu vật chất văn hóa cư trú làng-nhà Rơng-nhà sàn; Lễ thức, nghi lễ truyền thống Hầu hết chiêng thể góc độ nghệ thuật, trình diễn chiêng bình thường, đơn giản mà đồng bào thường gọi chiêng "hội" (phục vụ sinh hoạt văn hóa đơn mang tính vui chơi) Còn chiêng nghi lễ với nghiêm ngặt, coi quan trọng gắn với yếu tố "thiêng" tâm linh đồng bào, chiêng cổ, thể sắc truyền thống dân tộc, quan niệm phần "hồn" cồng chiêng, thường diễn tấu nghi lễ, lễ thức dân gian Nếu chiêng "hội" mà khơng cịn chiêng "lễ", văn hóa cồng chiêng thật hoang vắng thần linh, chẳng khác người có xác mà khơng có phần hồn - Mỗi dân tộc có nhạc cồng chiêng riêng để diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên, khát vọng người.Âm cồng chiêng cịn chất men lơi gái trai vào điệu múa hào hứng cộng đồng ngày hội buôn làng Đây sinh hoạt văn hóa dân gian bật nhiều dân tộc Tây Nguyên - Cồng, chiêng đại diện cho văn hoá Tây Nguyên, âm Cồng chiêng vang lên, người ta quan niệm giúp người thơng tin trực tiếp đến đấng thần linh, cầu nối thành viên cộng đồng - Chiêng đem thiêng liêng vào sống, khiến người cảm thấy sống không gian cao, tâm linh, huyền ảo Tiếng Cồng chiêng Tây Nguyên hoà nhịp âm vang gợi cho người nghe thấy không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội người nơi Không có vậy, tiếng Cồng chiêng cịn đem đến đời sống người Tây Nguyên lãng mạn IV Cồng chiêng đời sống người dân: - Hầu sinh hoạt tộc dính liền với nét nhạc Lúc đứa trẻ lọt lịng già làng sử dụng cồng xưa cổ đến bên giường đánh lên âm lọt vào tai đứa bé tiếng lạc, khẳng định phần cộng đồng tộc Khi đứa trẻ lớn lên giai đoạn đời sống gắn liền theo tiếng cồng chiêng, từ việc đồng gieo mạ, gặt lúa; buổi gặp gỡ nam nữ, chia ly hay tang lễ … có riêng Nó biểu tín ngưỡng - phương tiện giao tiếp với siêu nhiên Tiếng cồng, tiếng chiêng nối liền kết dính hệ lại với - V - - - - Ngoài ra, cồng chiêng thể quyền uy, giàu sang gia đình, dịng tộc, làng, vật thiêng tín ngưỡng tâm linh đồng bào dân tộc thiểu số Ý nghĩa cồng chiêng: Cồng chiêng Tây Nguyên gắn bó mật thiết với đời sống người, gia đình, dịng họ nghi lễ cổ truyền cộng đồng, sử dụng hai hệ thống lễ nghi: Nghi lễ vịng đời nghi lễ nơng nghiệp Trong nghi lễ vòng đời: Cồng chiêng suốt vòng đời người, từ lúc nằm bụng mẹ, sinh ra, trưởng thành, xây dựng gia đình trở với giới tổ tiên ông bà Bao gồm nghi lễ:lễ cúng người mẹ mang thai, lễ cúng trước sinh, lễ cúng đặt tên – thổi tai, lễ cúng trưởng thành (tròn 17 mùa rẫy), lễ bỏ mả… Trong nghi lễ nông nghiệp: gắn bó với nghi lễ vịng lúa (hay cịn gọi nghi lễ nơng nghiệp), bao gồm: lễ tìm đất, lễ gieo hạt, lễ cầu no đủ, lễ cúng cầu lúa nhiều hạt, lễ cúng bến nước,… Người Ê đê cho uống rượu cần mà khơng có cồng chiêng coi bữa cơm khơng có muối ớt(giải thích: Người miền núi có muối ăn, thời dân miền núi miền biển đến khơng có muối mà ăn Ở Sa Huỳnh, ông bà xưa phải đốt cỏ tranh thay muối để ăn cho có vị mặn) Ai khơng biết đánh chiêng bị người chê, chí có trai khó lấy vợ, gái khó kiếm chồng - VI Cồng chiêng gắn chặt với đời sống người Người ta ví "cuộc đời dài tiếng chiêng", tượng hệ trọng đời sống có góp mặt cồng chiêng Tây Ngun Khơng có giá trị mặt nghệ thuật - vật chất mà cịn có giá trị mặt tâm linh theo truyền thống người Việt xưa “luôn nhớ cội nguồn”.Cồng chiêng thực gắn bó với đời sống ngày đồng bào Tây Nguyên, xuyên suốt đời người, thực linh hồn, xương, thịt dân tộc SỰ MAI MỘT CỦA VĂN HÓA Ở TÂY NGUYÊN NĨI RIÊNG VÀ Ở ĐƠNG NAM Á NĨI CHUNG: 1) Thực trạng: - Hồn thiêng tiếng chiêng dần theo năm tháng, lớp người trẻ tuổi, khơng đơn giản hóa quan niệm chiêng cồng mà khả tiếp thu để diễn tấu chiêng họ hạn chế Nhiều nghệ nhân trẻ nhớ hết "36 điệu chiêng" ông bà họ để lại Cũng vậy, có người khơng thể phân biệt đâu chiêng dùng lễ phát rẫy, lễ phơi rẫy, lễ xuống giống đâu chiêng lễ tạ ơn rìu rựa, lễ tắm lúa, lễ - cúng bến nước… Trong buôn làng ngày xưa, cồng chiêng thường sử dụng lễ lớn gia đình, dịng tộc bn làng nay, không gian buôn làng ấy, việc "mua vui" cho "người ngoài" trở nên tượng khơng hiếm, khơng muốn nói phổ biến - Việc “chảy máu cồng chiêng”, số cồng chiêng Tây Nguyên giảm đáng kể, đồng bào đói, nghèo khơng thể giữ lại đồ vật quý bên - Sự thờ phận dân cư, lớp trẻ văn hóa cồng chiêng 2) Biện pháp giữ gìn: - Cần phải sưu tầm, ghi chép chiêng, sinh hoạt văn hóa, âm nhạc gắn bó với cồng chiêng Ghi âm, ghi hình tài liệu, tư liệu cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để lưu giữ, bảo quản phát huy lâu dài - Tiếp tục nghiên cứu khoa học cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cách hệ thống toàn diện năm tỉnh Tây Nguyên vùng phụ cận - Phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội gắn với vòng đời người vòng đời trồng cộng đồng dân tộc thiểu số năm tỉnh Tây Nguyên để tạo môi trường diễn xướng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng VII - KẾT LUẬN: Cồng chiêng Tây Nguyên giữ vai trò phương tiện để khẳng định cộng đồng sắc văn hóa chung dân tộc Tây Nguyên tộc người mảnh đất muôn màu, muôn sắc Tây Nguyên Cồng chiêng Tây Nguyên chứng độc đáo, nét đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc Tây Ngun Nó loại hình sinh hoạt gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần tín ngưỡng người từ lúc sinh trở với đất trời, với vũ trụ - Cồng chiêng Tây Nguyên nơi cồng chiêng Đơng Nam Á Điều khẳng định Việt Nam đất nước có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn, gìn giữ phát huy Cồng chiêng Tây Ngun khơng có ý nghĩa mặt vật chất giá trị nghệ thuật đơn mà cịn "tiếng nói" người thần linh theo quan niệm - "vạn vật hữu linh" Tiếng chiêng huyền ảo sử thi Đam San biểu tín ngưỡng, phương tiện giao tiếp với siêu nhiên, âm ngân nga sâu lắng, thơi thúc trầm hùng, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió, với tiếng lịng người, sống với đất trời người Tây Nguyên với phong phú, độc đáo, phóng khống đa dạng khẳng định vị trí đặc biệt cồng chiêng Tây Nguyên âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam Cùng vời thười gian, tiếng cồng tiếng chiêng không gian di sản truyền núi rừng đại ngàn ln vang vọng lịng đồng bào dân tộc anh em dãy Trường Sơn hùng vĩ vượt khỏi biên giới quốc gia, gia tài quý báu kho tàng văn hóa Việt Nam nói riêng văn hóa nhân loại”_(Trích Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc)_ ... năm tỉnh Tây Nguyên để tạo môi trường diễn xướng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng VII - KẾT LUẬN: Cồng chiêng Tây Nguyên giữ vai trò phương tiện để khẳng định cộng đồng sắc văn hóa chung... gìn: - Cần phải sưu tầm, ghi chép chiêng, sinh hoạt văn hóa, âm nhạc gắn bó với cồng chiêng Ghi âm, ghi hình tài liệu, tư liệu cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để lưu giữ, bảo quản phát... Tiếp tục nghiên cứu khoa học cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cách hệ thống toàn diện năm tỉnh Tây Nguyên vùng phụ cận - Phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội gắn với vòng đời

Ngày đăng: 05/12/2021, 12:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w