1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm Hiểu Về Loại Hình Du Lịch Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên

30 653 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

Tìm Hiểu Về Loại Hình Du Lịch Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên .Theo định nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc: “Du lịch là hành động rời khỏi nơi cư trú để đến một nơi khác, một môi trường khác trong một thời gian ngắn nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng”.Theo luật du lịch Việt Nam (Điều 4, khoản 1 và 2): “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. Văn hóa: là nét đẹp, giá trị trong truyền thống, nét sinh hoạt của cộng đồng dân cư.Du lịch văn hóa: là hình thức du lịch dựa vào bản sắc dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Ngoài ra du lịch văn hóa còn được hiểu là một loại hình du lịch mà mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân, đáp ứng sự tìm hiểu qua các chuyến du lịch đến những vùng đất mới tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của địa phương đất nước đến du lịch hoặc kết hợp với nhiều mục đích khác nhau’’.

Trang 1

Môn: “Du Lịch Bền Vững ”

Đề Tài: Tìm Hiểu Về Loại Hình Du Lịch Văn Hóa

Cồng Chiêng Tây Nguyên

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch Sư Phạm

Trang 3

Theo định nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới (World Tourist

Organization), một tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc: “Du lịch là hành động rời khỏi nơi cư trú để đến một nơi khác, một môi trường khác trong một thời gian ngắn nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng”.

Theo luật du lịch Việt Nam (Điều 4, khoản 1 và 2):

“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người

ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”

Phần 1: Cơ sở lý luận về loại hình du lịch văn hóa

1 Khái niệm Du lịch văn hóa

Trang 4

Du lịch văn hóa: là hình thức du lịch dựa vào bản sắc dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Ngoài ra du lịch văn hóa còn được hiểu là một loại hình

du lịch mà mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân, đáp ứng

sự tìm hiểu qua các chuyến du lịch đến những vùng đất mới tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của địa phương đất nước đến du lịch hoặc kết hợp với nhiều mục đích khác nhau’’.

Văn hóa: là nét đẹp, giá trị trong truyền thống, nét

sinh hoạt của cộng đồng dân cư.

Trang 5

2 Các loại hình du lịch văn hóa

Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hóa

Du lịch tham quan văn hóa với các mục đích khác

Du lịch tôn giáo

Du lịch công vụ

Du lịch trải nghiệm, du lịch thăm thân,

Trang 6

3 Đặc điểm của du lịch văn hóa

1.Tính đa dạng 2.Tính thời vụ 3.Tính đa thành phần 4.Tính liên vùng

Trang 7

4 Vai trò của du lịch văn hóa

du lịch văn hóa có vai trò quảng bá ,lan

truyền gìn giữ và bảo tồn các nét đặc trưng

văn hóa dân tộc lâu đời,góp phần lớn vào xóa

đói giảm nghèo,cải tiến đời sống vật chất và

tinh thần,tri thức của cư dân địa phương

Trang 8

5 Điều kiện phát triển du lịch

văn hóa

- Điều kiện an ninh chính trị, an toàn xã hội

- Điều kiện kinh tế

- Chính sách phát triển du lịch

- Các nhân tố khác: cơ sở hạ tầng; cơ sở vật chất kỹ thuật.

Trang 9

6 Đặc trưng của văn hóa

• Khái quát về du lịch văn hóa

• Sự phát triển của du lịch văn hóa

• Lợi thế từ văn hóa đưa đến sự phát

Trang 10

Phần 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH VĂN HÓA CỒNG

CHIÊNG TÂY NGUYÊN

 

1 Giới thiệu về Văn hóa

Cồng chiêng Tây Nguyên

Trang 11

Lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là

di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại Đó không những là một sự kiện quan trọng của người dân tây nguyên Cồng chiêng Tây Nguyên có thể còn lưu giữ nhiều yếu tố cổ xưa hơn Cồng chiêng Tây nguyên bảo lưu được hình thức diễn xướng tập thể - cộng đồng, hợp tấu bằng cách nghe nhau, tức phải có tâm linh cộng đồng ứng vào.

Trang 12

2 Các giá trị văn hóa của cồng chiêng Tây Nguyên gồm:

Trang 13

*Giá trị biểu thị đặc trưng và bản sắc

văn hóa vùng

• Cồng chiêng có giá trị như một bằng chứng độc

đáo về đặc trưng văn hóa truyền thống của cộng

đồng các tộc người bản địa Tây Nguyên

Trang 14

*Giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc

người hoặc nhóm tộc người

• Cách đánh cồng chiêng của mỗi tộc người, nhóm

người ở Tây Nguyên cũng khác nhau.

• Cách chỉnh cồng chiêng và gõ cồng chiêng của người

Tây Nguyên khá đặc biệt, tinh tế và độc đáo.

Trang 15

*Giá trị cố kết cộng đồng

Trang 17

*Giá trị nghệ thuật đặc thù

Trang 18

3 Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Trang 19

Tiềm năng du lịch

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định Tây Nguyên là một trong 7 vùng du lịch của cả nước với những nét đặc trưng riêng của điều kiện tự nhiên và những giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc bản địa, có thể tạo nên những sản phẩm du lịch đặc thù, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam

Trang 20

4 Hiện trạng phát triển văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

Hiện trạng chung

Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đang đứng trước nguy cơ của

sự mai một.

.

Trang 21

- Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đang đứng trước nguy cơ của sự mai một Trước hết là sự suy giảm nhanh chóng về số lượng các dàn cồng chiêng:

Theo thống kê của Sở Văn hoá Thông tin Gia Lai, trước năm 1980 trong bộ p’lei người Giarai, Bana trong tỉnh có hàng chục ngàn bộ cồng chiêng Có gia đình sở hữu 2-3 bộ, mỗi p’lei có hàng chục bộ Đến năm 1999, cả tỉnh có 900 p’lei và chỉ còn 5.117 bộ, năm 2002 còn lại chưa đến 3.000 bộ Tỉnh Lâm Đồng chỉ còn lại 3.113 bộ Từ năm

1982 đến 1992, tỉnh Đắc Lắc đã mất 5.325 bộ chiêng,từ năm 1993 đến 2003 lại mất tiếp 850 bộ, hiện tại cả tỉnh chỉ còn 3.825 bộ cồng chiêng.

Trang 22

Cần đẩy mạnh công tác sưu tầm, ghi chép và nghiên cứu một cách bài bản, hệ thống về cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

- Nguy cơ mai một cồng chiêng còn thể hiện ở các bài bản nhạc chiêng dần dần bị lãng quên Các nghệ nhân trải qua thời gian, do nhiều tác động khác nhau đã quên nhiều bản nhạc chiêng.

Trang 23

Tác động của du lịch đối với văn hóa cồng

chiêng Tây Nguyên

Tác động tích cực

• Việc khai thác cồng chiêng trong hoạt

động du lịch đã góp phần tạo công ăn

việc làm, tăng thêm nguồn thu cho

một bộ phận cư dân bản địa Tây

Nguyên

• Du lịch cồng chiêng đã góp phần bảo

tồn, khôi phục và phát huy các giá trị

truyền thống của đồng bào bản địa

Tây Nguyên đồng thời giới thiệu được

những nét văn hóa đặc trưng đến với

khách du lịch trong và ngoài nước

Tác động tiêu cực

• Du lịch cồng chiêng phát triển dẫn

đến việc hàng hóa hóa, thương mại hóa, làm tầm thường các giá trị văn hóa cồng chiêng của các tộc người bản địa Tây Nguyên

Trang 24

Phần 3: Nguyên Nhân & giải pháp

Nguyên nhân:

• Sự quy hoạch không đồng bộ và thiếu kiểm tra giám sát của các cơ quan ban nghành chức năng

• Người dân còn chưa nhận thức sâu - lâu dài về giá trị văn hóa dân tộc

• Chính quyền địa phương chưa có những chính sách khuyến khích và trợ cấp kinh phí cho các đội, khu làng bảo tồn văn hóa cồng chiêng Dẫn đến nhiều người dân dù muốn lưu giữu xong do khoong đủ mức sống nêu tiếp tục như vậy nên họ từ bỏ.

• Địa bàn hoạt động du lịch ở đây, các công ty du lịch, lữ hành còn chưa có trách nhiệm cao trong việc bảo vệ và phát triển du lịch văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Đôi khi

vì mục tiêu lợi nhuận họ đã vô tình làm ảnh hưởng đến giá trị văn hóa.

• Do sự phát triển chung của cộng đồng và sự lan truyền lên đến vùng cao làm cho văn hóa Tây nguyên bị du nhập hóa và đứng trước nguy cơ mai một

Trang 25

Chính quyền địa phương quản lý

Văn hóa dân

cư địa phương

Trang 26

Giải pháp phát triển du lịch văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

Trang 27

- Trước mắt, phải chặn đứng nạn "chảy máu" cồng

chiêng, tiến hành bảo tồn tĩnh lẫn bảo tồn động đối với

di sản văn hoá này

- Xử lý thoả đáng, biện chứng quan hệ giữa hai phạm trù "bảo tồn và phát huy“

- Khai thác tiềm năng kinh tế của kiệt tác truyền khẩu

và di sản phi vật thể này nhưng không phá vỡ hay làm tăng thêm nguy cơ mai một của Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Là một sáng tạo mang tầm kiệt tác của nhân loại, Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên có khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch

GP Trước mắt:

Trang 28

- Tiến hành phục hồi và giữ gìn các sinh hoạt văn hóa để tạo môi trường diễn xướng của sinh hoạt văn hóa cồng chiêng trên quan điểm kế thừa có chọn lọc Từng bước xây dựng phòng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Trung tâm Dữ liệu Di sản văn hóa (Viện Văn hóa-Thông tin) và tại các bảo tàng tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Ðác Lắc, Ðác Nông và Lâm Ðồng

GP dài hạn:

• Cần có một chương trình nghiên cứu khoa học cho Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên với 3 nhóm công việc: Sưu tầm và nghiên cứu; bảo tồn và phục hồi; truyền dạy và quảng bá

• Ðồng thời có kế hoạch đào tạo dài hạn, cơ bản đội ngũ cán bộ khoa học am hiểu về âm nhạc truyền thống, văn hóa, lịch sử Tây Nguyên, chú trọng đào tạo cán bộ là người dân tộc thiểu số Mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng tại cộng đồng

Trang 29

Giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của văn hóa cồng

chiêng Tây Nguyên trong hoạt động du lịch nhìn từ các

phương diện văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức và văn hóa

ứng xử:

Đối với văn hóa nhận thức

Đối với văn hóa tổ chức

Đối với văn hóa ứng xử

Như vậy, có thể khẳng định rằng nhờ có hoạt động du lịch, nhờ

có những giá trị di sản độc đáo thu hút khách du lịch và quan trọng hơn hết là nhờ có lợi ích liên quan đến việc phát triển du lịch cồng chiêng mà đồng bào Tây Nguyên ngày càng quan tâm hơn đến di sản văn hóa cồng chiêng.

Ngày đăng: 16/12/2017, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w