Bài thuyết trình: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

41 3.5K 10
Bài thuyết trình: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nnguyên gồm có 4 phần với nội dung sau: Giới thiệu, những vấn đề chung, đặc trưng cơ bản của cồng chiêng Tây Nguyên, tiềm năng phát triển và những giải phát để gìn giữ và phát triển không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo

ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN NHÓM NHÓM DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nguyễn Thị Hồng Nhung (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Vân Anh (VHDL23C) Tống Thị Huyền Nguyễn Thu Hiền Trần Minh Nguyệt Giang Anh Minh Vũ Thị Thu Huyền Lang Thị Thư Đặng Thị Thùy Linh 10 Cao Thị Hoài Thu 11 Nguyễn Thị Thủy 12 Nguyễn Văn Hưng 13 Lương Thái Bình 14 Phan Thùy Dung CẤU TRÚC BÀI IV TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP GÌN GIỮ Thực trạng Tiềm phát triển I GIỚI THIỆU II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Các giải pháp III ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Không gian tồn Đặc trưng người diễn xướng Lịch sử nguồn gốc hình thành Đặc trưng cách thức diễn xướng Cấu tạo Đặc trưng biên chế cấu dàn nhạc Quan niệm cồng chiêng người Tây Nguyên Hệ I GIỚI THIỆU • Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại vào ngày 25/11/2005 • Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể thứ hai Việt Nam tôn vinh di sản giới  Điều khẳng định Việt Nam đất nước có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn, gìn giữ phát huy II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.Không gian tồn • • Trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng Chủ nhân di sản văn hóa quý giá đặc sắc 17 dân tộc thiểu số sống khu vực cao nguyên trung Việt Nam, dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn – Tây Nguyên : Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai • Mỗi dân tôc Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc dân tộc mình, vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà • Cồng chiêng gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên, tiếng nói tâm linh, tâm hồn người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn sống, lao động sinh hoạt hàng ngày họ Lịch sử nguồn gốc hình thành • Có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa Đông Sơn • Cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá • Trong thời kì hoàng kim đồ đồng, chiêng đồng coi đỉnh cao với kĩ thuật chế tác tinh xảo • Cồng chiêng đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng, Nó biểu tín ngưỡng - phương tiện giao tiếp với siêu nhiên • Tiếng cồng, tiếng chiêng nối liền kết dính hệ lại với Cấu tạo không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên  Bao gồm yếu tố phận sau: • Cồng-chiêng • Các nhạc tấu cồng chiêng • Những người chơi cồng chiêng • Các lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước ) • Những địa điểm tổ chức lễ hội (nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, khu rừng cạnh buôn làng Tây Nguyên, ) Hệ Đặc trưng Tây Nguyên có đặc trưng hệ riêng: • Mỗi tác phẩm cồng chiêng thực chất cấu trúc từ nét giai điệu ngắn trung bình, nét nhạc ngắn đơn giản nhịp, dài 17 nhịp cá biệt lên tới 30 2/4 nhịp • Trong diễn biến bản, nét giai điệu hệ thống giai điệu phụ hoạ phần mềm đồng lặp lặp lại với chu kì không giới hạn • Độ dài lần diễn tấu phụ thuộc vào tình văn hoácồng chiêng thành tố Các chiêng đạt đến trình độ biểu cảm phù hợp với tâm tư tình cảm người nghi lễ thích hợp • Trong diễn biến bản, nét giai điệu hệ thống giai điệu phụ họa phần mềm đồng lặp lặp lại với chu kì không giới hạn Độ dài lần diễn tấu phụ thuộc vào tình văn hóacồng chiêng thành tố Các chiêng đạt đến trình độ biểu cảm phù hợp với tâm tư tình cảm người nghi lễ thích hợp Ví dụ: Chiêng tang lễ hay bỏ mả chậm rãi, man mác buồn… • Chiêng mùa gặt thót vui tươi, chiêng đâm trâu nhịp điệu rộn rã… Lễ hội đâm trâu So sánh cồng chiêng Tây nguyên với cồng chiêng nước khác khu vực Đông Nam Á Tiêu chí so sánh Cồng chiêng Tây Nguyên Cồng chiêng nước ĐNÁ Tính chất Mang tính cộng đồng sâu sắc, nằm đời sống nhân dân Mang tính chuyên nghiệp, cung đình Người diễn xướng Chưa chuyên nghiệp hóa nghệ nhân dân gian, không người mà tập thể người nam, nữ, nam lẫn nữ Theo hình thức cộng đồng nhiều người Myanmar, người diễn xướng gồm người đào tạo cách bàn (được chuyên nghiệp hóa) Hình thức diễn xướng Mỗi người đánh chiếc, dàn có cồng chiêng nhiêu người đánh Các nhạc công di động đa dạng động tác cúi mặt, khom người, nghiêng tùy theo cảm hứng người tấu Một người đánh chục chiêng hay dàn chiêng Họ ngồi yên chỗ, dùng dùi hay búa để đánh vào mặt chiêng, dàn cồng chiêng họ có cấu tạo xếp h ình thức đàn, người diễn xướng ngồi Cách thức gõ Dùng nắm tay đấm vào mặt chiêng hay dùng dùi gõ vào mặt chiêng Dùng dùi hay búa để gõ Tầng âm Có hệ thống âm riêng Cấu tạo thang âm đa dạng(do cồng chiêng loại nhạc cụ đa âm) với thang âm âm, âm hay âm kèm vài âm phụ khác Indonesia:Hai hàng âm thanh(musical scales), gọi slendro pelog Biên chế cấu dan nhạc Vô đa dạng, thay đổi linh hoạt cho phù hợp để phục vụ cho sinh hoạt, lễ thức khác ĐNÁ lục địa:Lào, Campuchia,Thái Lan Myanma só nước ĐNÁ hải đảo:Indonexia, Philippin, Malaysia sử dụng đàn chiêng Gamelan, Gong Kebyar(Indonexia),Kunglingtan(Philippin), Khong wong vai(Thái Lan, Lào) IV TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ GÌN GIỮ, PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 2)Tiềm phát triển 1)Thực trạng 3)Giải pháp Thực trạng Vì nhiều lí khác nhau, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ngày bị thu hẹp, biến thái ngày dần với nhiều lí :      Toàn cầu hóa Giao thoa văn hóa Đời sống kinh tế khó khăn Ý thức bảo tồn văn hóa còn yếu Ít người quan tâm đến Tiềm phát triển Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Phục dựng lại lễ hội truyền thống, chiêng cổ, tổ chức nhiều hoạt động bảo tồn vui chơi, ca hát để thu hút du khách Ngày có nhiều đội cồng chiêng trẻ buôn làng để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Giải pháp ☺ Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng dân cư dân tộc Sử dụng phương tiện truyền thông ☺ ☺ Duy trì bảo tồn ☺ ☺ Đào tạo đội ngũ cán khoa học Đẩy mạnh sưu tầm, ghi chép, nghiên cứu Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản van hóa 08 06 07 Nhà nước địa phương cần có sách phù hợp để bảo tồn phát huy Đưa quy tắc ứng xử người dân du khách ... cồng, tiếng chiêng nối liền kết dính hệ lại với Cấu tạo không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên  Bao gồm yếu tố phận sau: • Cồng- chiêng • Các nhạc tấu cồng chiêng • Những người chơi cồng chiêng. .. người Tây Nguyên Hệ I GIỚI THIỆU • Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại vào ngày 25/11/2005 • Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng. .. dàn cồng chiêng diễn tấu tập thể người - mang tính cộng đồng dân tộc sâu sắc  Có thể khẳng định cồng chiêng Tây Nguyên nghệ thuật đồ sộ, vĩ đại Quan niệm người Tây Nguyên cồng chiêng • Cồng chiêng

Ngày đăng: 30/08/2017, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan