Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Đề tài: ÁO DÀI VIỆT XƯA VÀ NAY Giảng viên hướng dẫn: Trần Văn Hùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thụy Anh Mssv: 187LK20064 Lớp: K24L03 MỤC LỤC Lời nói đầu I.Lý chọn đề tài II.Nguồn gốc lịch sử phát triển áo dài 1.Nguồn gốc xuất xứ .4 2.Quá trình hình thành phát triển 2.1Áo dài Việt Nam qua triều đại phong kiến 2.2Áo dài Việt Nam sau cách mạng tháng Tám .6 2.3Áo dài Việt Nam từ năm 1970 đến .8 III.Áo dài – biểu tượng Việt Nam .9 IV.Hình ảnh áo dài xưa 1.Áo dài truyền thống xưa 2.Áo dài thời kì đại V.Áo dài nghệ thuật, thơ ca Việt Nam 1.Áo dài nghệ thuật Việt Nam 2.Áo dài thơ ca Việt Nam VI.Áo dài di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam VII.Kết luận I LỜI NĨI ĐẦU Có phải em mang áo bay Hai phần gió thổi, phần mây Hay em gói mây áo Rồi thở cho áo trắng bay? Vâng, tà áo em gió thổi mây bay, thiếu nữ người Việt Nam "gói mây áo" Một chút bay bổng, mơ hồ để nâng lên tầm nhìn dân tộc Biết Quốc gia có riêng cho “quốc phục” Nhưng dù Kimono Nhật Bản hay Sườn xám Trung Quốc khơng gói trọn tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc áo dài Việt Nam, tà áo dài tạc vào hình ảnh non sơng gấm vóc Bởi lẽ tự nhiên ấy, hơm tiểu luận em muốn trình bày “Tà áo dài Việt Nam” Là đề tài không nguồn cảm hứng vơ tận cho người nặng lịng với văn hóa, truyền thống dân tộc Một tình cảm chân thành, mộc mạc không phân cao sang, đài áo dài ta để tà áo dài quê hương bước lên cao “Quốc phục” I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang phục ba yêu cầu đời sống vật chất (ăn, mặc, ở), sản phầm văn hóa sớm xã hội lồi người, theo thời gian, trang phục thay đổi theo trình phát triển lịch sử Đối với quốc gia, trang phục trở thành yếu tố quan trọng tạo nên nét đẹp văn hóa riêng biệt qua thời kỳ, - mang tính đậm đà vẻ đẹp dân tộc Chiếc áo dài Việt Nam từ lâu biểu tượng văn hóa gắn liền với hình tượng người Việt Nam Qua nhiều thời kỳ phát triển, tà áo dài không ngừng biến đổi giữ gìn tính truyền thống, góp phần tơn lên vẻ người Việt.một nét đẹp trang phục mang đậm sắc dân tộc Hơn nữa, áo dài trở thành phần thiếu đời sống người Việt Nam ta, nét đẹp phong mỹ tục dân tộc Là người Việt em thật tự hào kiêu hãnh nói tới áo dài Việt Nam, để hiểu thêm vẻ đẹp trang phục văn hóa đất nước mình, em định chọn đề tài áo dài Việt Nam với tên gọi “Áo dài Việt xưa nay” II NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN: Nguồn gốc xuất xứ - Một vài tài liệu quy kết việc đời áo dài quốc phục tham vọng riêng tư chúa Nguyễn Phúc Khoát Do muốn xưng vương tách rời Đàng Trong thành quốc gia riêng, nên ban sắc dụ ăn mặc cho khác đi, với người khách trú mà với Bắc triều (trong quy định có thị phụ nữ phải mặc quần hai ống) Năm 1744 thời điểm đánh dấu xuất quần chân áo chít, trang phục ban đầu áp dụng hai vùng Thuận Hóa, Quảng Nam, sau phổ biến rộng rãi toàn quốc, bước trở - thành quốc phục triều Nguyễn Không biết rõ áo dài nguyên thủy đời từ lúc hình dáng khơng có tài liệu ghi nhận chưa có nhiều người nghiên cứu Y phục xa xưa người Việt, theo hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cách khoảng vài nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ Sử giả Đào Duy Anh viết, "Theo sách Sử ký chép người Văn Lang xưa, tức tổ tiên ta, mặc áo dài bên tả (hình thức tả nhiệm) Sử lại chép kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu Theo lời sách chép ta suy luận trước hồi Bắc thuộc người Việt gài áo tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mặc áo gài - tay phải Kiểu sơ khai áo dài xưa áo giao lãnh, tương tự áo tứ thân mặc hai thân trước để giao mà khơng buộc lại Áo mặc phủ ngồi yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng màu bng thả Xưa bà búi tóc đỉnh đầu quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài; sau bỏ mũ lông chim để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nón thúng Cổ nhân xưa chân đất, sau mang guốc gỗ, dép, giày Vì phải làm việc đồng buôn bán, áo giao lãnh thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái) Áo tứ thân mặc váy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng gánh không làm vẻ đẹp - người phụ nữ Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm cần cù bươn chải, gánh gồng tháo vát Với phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn, muốn có kiểu áo dài cách tân để giảm chế nét dân dã lao động gia tăng dáng dấp trang trọng khuê Thế đời áo ngũ thân với biến cải chỗ vạt nửa trước phải thu bé lại trở thành vạt con; thêm vạt thứ năm be bé nằm vạt trước Áo ngũ thân che kín thân hình khơng để hở áo lót Mỗi vạt có hai thân nối sống (vị chi thành bốn) tượng trưng cho tứ cha mẫu, vạt nằm vạt trước thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo Vạt nối với hai vạt nhờ cổ áo có bâu đệm, khép kín nhờ năm khuy tượng trưng cho quan điểm ngũ thường theo quan điểm Nho giáo ngũ hành theo triết học Đông phương Áo giao lĩnh Áo ngũ thân Quá trình hình thành phát triển: 2.1 Áo dài Việt Nam qua triều đại phong kiến: Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1744): - Với tham vọng lập quốc cõi, Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát ban hành cho mặc quan chức cấp cao để phân biệt họ với người dân khác Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần định hình áo ngũ thân Việt Nam, sau: "Thường phục đàn ơng, đàn bà dùng áo lập lĩnh ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, khơng xẻ mở Duy đàn ơng khơng muốn mặc áo cổ trịn ống tay hẹp cho tiện làm việc phép " (sách Đại Nam Thực lục) - Từ thay đổi y phục, đổi phong tục, dân đổi mới, bắt đầu hạ lệnh cho nam nữ sĩ thứ nước, mặc áo nhu bào, mặc quần, vấn khăn, tục gọi quần chân áo chít - Hôn lễ dân thường Bắc Bộ, nữ đội hôn lạp, guốc cong, nam đội nón ngựa (chóp nhọn), xỏ hài, dâu rể mặc áo tấc có thêu hoa văn dạng bàn cổ Hơn lễ với Nam dâu phù dâu đội nón gụ Hôn lễ quý tộc, nữ kết kim ước phát, nam đội mũ theo bổ phục Dân thường xỏ hài, guốc; quý tộc xỏ hài cong (giống tích), cung nhân xỏ guốc sơn son thiếp vàng Thời vua Minh Mạng (1828) - Cho đến kỷ 17 truyền thống mặc váy tồn Việt Nam ghi sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tông, tháng năm 1665 với sắc lệnh nhắc nhở: " áo đàn bà gái khơng có thắt lưng, quần khơng có hai ống từ xưa - đến vốn có cổ tục " Năm Minh Mạng thứ (1828), triều đình Huế chiếu cấm đàn bà mặc váy bắt phải mặc quần hai ống, nên hồi xuất câu ca dao than vãn: “Tháng Tám có chiếu vua Cấm quần khơng đáy, người ta hãi hùng!” Các thời vua - Áo ngũ thân cổ đứng giúp tăng vẻ đài các, sang trọng cho người mặc thể qua hoa văn thêu truyền thống Áo lập lĩnh (cổ đứng) dễ dàng kết hợp với đơi hài, tích, guốc cong, nón tầm, xà tích, trâm áo mặc bên loại áo quý tộc (nhật bình, bình lĩnh, mã quái, mã tiên, bàn lĩnh, giao lĩnh) Áo ngũ thân khoảng năm 1900 - Đối với phụ nữ trước năm 1885, áo ngũ thân (dài rộng dần đến đầu gối) mặc kết hợp với trâm nón cụ (đối với Huế Nam bộ), nón quai thao hay nón tầm (đối với Bắc bộ), mặc kết hợp với quần đen quần đỏ Sau thời vua Thành Thái, bị Pháp cướp vàng bạc triều đình, áo ngũ thân kết hợp với khăn vấn, khăn vành dây bị Tây hóa nên mặc quần trắng 2.2 Áo dài Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám - Sau Cách mạng tháng Tám, coi cách tân thứ hai áo dài Việt Nam, Hà Nội, dập dìu bóng giai nhân với tà áo dài tứ thân thắt dây thành áo xẻ phía trước, cài nút bấm, nhấn bên ngực, áo nối váy xẻ hai bên hông thành hai tà dài đến chớm mắt cá chân Ngày số nét - thể áo dài đại Trong đó, Sài Gòn vào khoảng thập niên năm 1960 - 1970 học sinh sinh viên có cách tân tự phát làm cho áo dài vốn mảnh mai lại mảnh mai - Đặc biệt từ nhà may Dung ĐaKao Sài Gòn sáng tạo kiểu may áo dài với cách ráp tay “Raglan”, gọi áo dài “giắc lăng”, cách ráp giải vấn đề khó khăn may áo dài Những nếp nhăn thường xuất hai bên nách, cách cải tiến chỗ hàng nút cài bố trí chạy từ cổ xéo xuống nách khiến áo dài ơm khít đường cong thân hình người phụ nữ Đây kiểu áo dài góp phần định hình phong cách cho áo dài Việt Nam sau Áo dài “Raglan” - Năm 1968, áo dài thiết kế cải tiến lại, phần cổ áo bỏ đi, gọi áo cổ thuyền Kiểu cổ áo lấy ý tưởng từ áo tầm vông người Khơmer chưa lập gia đình Lúc đầu, thiết kế bị phản đối ngược lại phong mĩ tục, sau lại ưa chuộng đơn giản, tinh tế thoải mái Kiểu áo dài bà Trần Lệ Xuân đưa quảng bá khắp nơi với người nước ngoài, tiệc, chơi… 10 - Đến ngày áo dài Việt Nam theo kiểu cách thời thượng, phù hợp với tất người, từ người dân nước kiều bào nước ngồi Có phải mà: “Nắng Sài Gòn anh mà mát Bởi em mặc áo lụa Hà Đơng.” 2.3 Áo dài Việt Nam từ năm 1970 đến nay: - Áo dài Việt Nam qua thời kỳ có biến đổi với nhiều kiểu dáng, chất liệu từ đại đến phá cách Áo dài biến chuyển thành áo cưới, áo cách tân… Nhưng dù áo dài truyền thống người phụ nữ Việt giữ nét uyển chuyển, gợi cảm, kín đáo mà không trang phục mang lại Cùng với xu hướng động, thay đổi lối sống đại, tà áo dài truyền thống nhà thiết kế cách điệu với tà ngắn hơn, thay đổi cổ áo, tay áo chí tà áo quần mặc chung với áo dài đem đến cho người phụ nữ Việt nhiều chọn lựa Cũng cách điệu mà áo dài ngày phụ nữ Việt diện nhiều đời sống hàng ngày 11 - Dù áo dài thời kỳ cấu tạo áo dài gồm phần: cổ áo, - thân áo, tà áo, tay áo, quần Kiểu cổ áo cổ điển cao 4-5cm, khoét chữ V nhằm tôn vẻ đẹp cổ ngấn người phụ nữ Việt Ngày nay, cổ áo biến tấu nhiều kiểu cổ tròn, cổ - thuyển, cổ trái tim… Thân áo: Được may vừa vặn, chiết eo ôm sát thể Cúc áo thường cúc bấm, - hai tà áo tính từ chỗ chít eo bên hơng Tà áo: Có hai tà trước sau bắt buộc phải dài qua gối Tay áo: May ôm sát cánh tay, dài cầu vai Quần: Áo dài mặc kết hợp với quần thay cho váy trước Quần may châm gót, vải mềm, màu sắc đa dạng III ÁO DÀI – BIỂU TƯỢNG CỦA VIỆT NAM: - Khác với kimono Nhật Bản hay hanbok Hàn Quốc , Sườn xám Trung Quốc , áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa đại Trang phục dành cho nam nữ không bị giới hạn mặc số nơi hay dịp 12 mà mặc nơi , dùng làm trang phục công sở , đồng phục học , mặc chơi hay mặc để tiếp khách cách trang trọng nhà Việc mặc loại trang phục không rườm rà hay cầu kỳ , thứ mặc kèm đơn giản : mặc với quần lụa hay vải mềm , chân hài, guốc, hay giày được, cần trang trọng ( trang phục dâu ) thêm áo chồng khăn đóng truyền thống đội đầu, vương miện Tây phương tùy thích Đây điểm đặc biệt loại trang phục truyền thống Chiếc áo dài dường có cách riêng để tơn lên vẻ đẹp thân hình Phần ơm sát thân hai vạt buông thật mềm mại đôi ống quần rộng, hai tà xẻ chí vịng eo khiến cho người mặc vừa thoải mái lại vừa thướt tha, kín kẽ lại vừa khiêu - gợi, tồn thân bao bọc lụa mềm, làm lộ vòng eo Áo dài mà mang tính cá nhân hóa cao, áo may cho người dành riêng cho người đó, khơng thể có “công nghệ sản xuất đại trà” cho áo dài Người may phải lấy số đo thật kỹ, may xong phải qua lần mặc thử để sửa chữa hoàn thiện Dù đâu Paris, Luân Đơn hay miền xa Thống thấy áo dài bay đường phố Sẽ thấy tâm hồn, quê hương đó… - Trải qua ngàn năm Bắc thuộc, gần trăm năm bị Pháp đô hộ, áo dài tiếp xúc hai luồng văn hóa Tuy nhiên, vượt qua thử thách để trở thành “quốc phục”, biểu tượng người phụ nữ, niềm kiêu hãnh dân tộc Việt Nam - Không đơn trang phục truyền thống, mà Áo dài nét văn hóa nói lên nhân sinh quan gói trọn tinh thần dân tộc Ở Việt Nam, Áo dài trang phục dành cho lứa tuổi Nó trở thành trang phục chuẩn mực cho dịp đặc biệt trang trọng ngày lễ quốc gia, lễ cưới, ngày tết, lễ tốt nghiệp thi quan trọng Khi tham dự kiện đặc biệt 13 xuất truyền hình, áo dài trang phục phụ nữ Việt Nam ưu tiên lựa chọn góp phần tơn lên vẻ đẹp, đồng thời thể niềm tự hào dân tộc Lễ hội áo dài - Có thể nói Áo dài góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam khắp nơi giới Không xuất thi trang phục dân tộc, thi hoa hậu… Áo dài Việt Nam xuất khắp thể giới xem di sản văn hóa phi vật thể nước Việt Nam Trong kiện quốc tế diễn Việt Nam, Áo dài chọn làm trang phục cho nguyên thủ quốc gia, Hoa hậu Trái đất đến từ nước bị hấp dẫn trang phục dân tộc đặc sắc … 14 Các nguyên thủ quốc gia nước trang phục Áo dài Hội nghị thượng đỉnh APEC Việt Nam năm 2006 - Ngày nay, Áo Dài thời trang hóa với nhiều cách tân, kết hợp nét văn hóa dân tộc với yếu tố thời trang đại, tạo nên nét riêng độc đáo tà Áo dân tộc buổi trình diễn tuần lễ thời trang quốc tế thi hoa hậu nước, festival trang trọng bề thế… 15 Người đẹp quốc gia duyên dáng trang phục Áo dài Việt Nam - Mỗi quốc gia, dân tộc có văn hóa, nét đặc trưng vùng miền trang phục truyền thống riêng Phụ nữ Nhật tự hào với Kimono, phụ nữ Hàn Quốc tiếng với Hanbok, phụ nữ Ấn Độ để lại cho ta ấn tượng đặc biệt với Sari Còn phụ nữ Việt Nam, từ xa xưa mãi song hành với áo dài truyền thống duyên dáng thướt tha Áo dài thân dân tộc Việt, vẻ đẹp mĩ miều đằm thắm, “Quốc phục” biểu tượng dân tộc Việt Nam IV - HÌNH ẢNH ÁO DÀI XƯA VÀ NAY: Áo dài truyền thống xưa Để nói hình ảnh áo dài nét đẹp truyền thống xưa Huế nơi tiêu biểu lột tả vẻ đẹp áo dài xưa Thật đẹp đẽ cao sang xứ sở mưa nắng nhiều , người buôn thúng bán bưng vương nét đoan trang áo dài Một nắng hai sương, nối tay, nối vạt thiếu vải hay may nhung quyền quý - Người phụ nữ Việt Nam dịu dàng đến e ấp, nhẹ mây hiền lúa , thơm sen mùa hạ hồ nội đô 16 - Trong áo dài người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh ý thức giữ gìn đức hạnh Khơng biết có phải nét thâm trầm người gái Việt hay không mà người xưa “đẩy tiếng thoải” “một nửa giới” xứ cho áo dài đến Những lớp hệ xưa từ bà võ quan triều, tiểu thư đài các, chị buôn thúng bán bưng nắng hại sương từ nẻo đất nước kín đáo đến cao sang nhỏ nhẹ đến nhẫn nhịn Việt Nam 17 - Người phụ nữ xưa nhuần nhụy “trông màu trời, chọn sắc áo” Áo Tết thường có màu tươi sáng Áo mặc dịp cúng, lễ giỗ may rộng, vải màu nâu, tím hay màu lam với hoa vân chèm Áo trời mưa màu đậm, để nắng thường nhạt màu, sáng 18 Áo dài thời kì đại: ÁO DÀI TRONG NGHỆ THUẬT, THƠ CA VIỆT NAM ÁO DÀI LÀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM KẾT LUẬN 19 ... dân tộc áo dài Việt Nam, tà áo dài tạc vào hình ảnh non sơng gấm vóc Bởi lẽ tự nhiên ấy, hơm tiểu luận em muốn trình bày “Tà áo dài Việt Nam” Là đề tài không nguồn cảm hứng vơ tận cho người nặng... thời kì đại: ÁO DÀI TRONG NGHỆ THUẬT, THƠ CA VIỆT NAM ÁO DÀI LÀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM KẾT LUẬN 19 ... Nhâm Diên dạy cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu Theo lời sách chép ta suy luận trước hồi Bắc thuộc người Việt gài áo tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mặc áo gài