BÀI BÁO CÁO KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

12 36 0
BÀI BÁO CÁO KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT BÀI BÁO CÁO KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG LỚP: TB105 - HK3/2020-2021 Họ tên sinh viên: Trần Lê Vương Phi Mã số SV: 341810051 Yêu cầu sinh viên điền đầy đủ thông tin cá nhân bên dưới: Họ tên SV: Trần Lê Vương Phi Mã số SV: 341810051 Lớp: TB105 Điểm số Điểm chữ Chữ ký GV chấm Chữ ký GV chấm Chữ ký CBCT1 Kết điểm chấm Kết điểm chấm Hình thức: điểm Hình thức: điểm Nội dung: điểm Nội dung: điểm đ đ đ đ đ đ đ đ đ 10 đ Cộng: điểm Cộng: .điểm Chữ ký CBCT BÀI LÀM Câu hỏi (3 điểm): Với kiến thức pháp luật lao động, anh chị nhận xét việc giao kết Hợp đồng thử việc Hợp đồng lao động Công ty Vật liệu HB với ông S? Câu hỏi (3 điểm): Theo anh chị, Công ty Vật liệu HB cho Người lao động (ông S) nghỉ việc hay sai, sao, nêu sở pháp lý? Câu (4 điểm): Nếu Toà án có thẩm quyền, anh chị định vấn đề giải quyền lợi cho ông S Công ty Vật liệu HB? (Phân tích nêu rõ sở pháp lý ) Bài làm Câu 1: Trả lời sau: Đối với việc gia kết Hợp đồng lao động thử việc Công ty Vật liệu HB với ông Bùi Thanh S (ơng S) thực lời nói khơng với hình thức Hợp đồng quy định khoản Điều 14 BLLĐ 2019 quy định sau: “1 Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Hợp đồng lao động giao kết thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn bản.” Điều 24 BLLĐ 2019 có quy định hình thức hợp đồng thử việc sau: “1 Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động thỏa thuận thử việc việc giao kết hợp đồng thử việc Nội dung chủ yếu hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việc nội dung quy định điểm a, b, c, đ, g h khoản Điều 21 Bộ luật này.” Dựa vào quy định pháp luật lao động hình thức hợp đồng thử việc phải tiến hành giao kết văn Trong trường hợp công ty vật liệu HB ơng S có thỏa có tiến hành thỏa thuận thử việc lại không lập thành văn mà có nói lời nói theo quy định thỏa thuận thử việc phải ghi hợp đồng lao động giao kết hợp đồng thử việc nhằm tạo sở pháp lý buộc bên Về nội dung bên thỏa thuận Công ty vật liệu HB ông S thỏa thuận với thời gian thử việc ông S tháng cơng việc thợ kỹ thuật sơn Nhưng theo quy định khoản Điều 25 BLLĐ 2019 quy định: “Điều 25 Thời gian thử việc Thời gian thử việc hai bên thỏa thuận vào tính chất mức độ phức tạp cơng việc thử việc lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: [ ] Không 30 ngày công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chun môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;” Chiếu quy định pháp luật vào tình thời gian thử việc cơng việc có trình độ cơng nhân kỹ thuật không 30 ngày nhiên thỏa thuận bên lại thỏa thuận thời gian thử việc 03 Đây xem thỏa thuận trái quy định giao kết hợp đồng Như việc giao kết hợp đồng thử việc công ty vật liệu HB ông S không đáp ứng quy định hình thức nội dung hợp đồng lao động Do việc giao kết Hợp đồng thử việc sai Đối với việc giao kết hợp đồng có thời hạn 12 tháng cơng ty vật liệu HB ông S không phù hợp với hình thức HĐLĐ Vì theo quy định khoản Điều 14 BLLĐ 2019 quy định sau: “1 Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Hợp đồng lao động giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn bản.” Và điểm b khoản Điều 20 Loại hợp đồng lao động quy định “1 Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: [ ] b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng thời gian không 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng.” Trong trường hợp cơng ty vật liệu HB ông S giao kết với hợp đồng thử việc bên ký hợp đồng lao động có thời hạn từ ngày 6/2021 đến 31/5/2022 Như bên tiến hành thỏa thuận với việc xác laaph hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng Mà theo quy định pháp luật hình thức HĐLĐ phải lập thành văn làm thành bản, môi bên giữ Tuy nhiêu sau hết thời gian thử việc tháng mà ông S công ty vật liệu HB chưa tiến hành ký kết hợp đồng lao động sau quảng thời gian hết thời hạn thử việc ông S tiến hành làm việc công ty vật liệu trả lương cho ông Như trường hợp bên tự đồng ý xác lập với hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng theo thỏa thuận thỏa thuận thử việc Như việc giao kết hợp đồng lao động công ty vật liệu HB với ông S sai, chưa tuân thủ hình thức hợp đồng theo quy đinh pháp luật Câu 2: Trả lời sau Công ty vật liệu HB tiến hành cho ông S nghỉ việc việc gọi điện điện thoại báo nghỉ ngày sau khơng cho ơng S làm việc sai vi phạm thời gian báo trước theo quy định pháp luật Căn vào điểm a khoản Điều 36 BLLĐ 2019 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động quy định sau: “1 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở;” Việc pháp luật lao động quy định cho người sử dụng lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động người lao động quyền đơn phương chấm dứt Dữ liệu đưa công ty vật liệu đưa sở ông S nhiều lần làm không kỹ thuật làm cho chất lượng sản phẩm khách hàng không đảm bảo Điều sở để công ty vật liệu HB tiến hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông S Tuy nhiên, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng công ty lại không đảm bảo thời gian báo trước quy đinh điểm b khoản Điều 36 BLLĐ 2019 Cụ thể sau: Căn vào điểm b khoản Điều 36 BLLĐ 2019 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động “2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” Pháp luật quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng đến 36 tháng phải tiến hành báo trước 30 ngày Từ quy định pháp luật ta vào tranh chấp bên sử dụng lao động - Công ty vật liệu xây dựng người lao động – ơng S bên hình thành hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng từ ngày 01/6/2021 đến 31/5/2022 dù bên chưa tiến hành ký kết theo thỏa thuận ban đầu ơng S thử việc xong bên tiến hành ký kết hợp đồng Như cơng ty vật liệu xây dựng HB ông S ràng buộc với hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng Do cơng ty vật liệu xây dựng tiến hành quyền đơn phương chấm dứt HĐLD với ông S ơng S nhiều lần khơng hồn thành cơng việc thỏa thuận ban đầu Tuy nhiên việc công ty vật liệu HB đơn phương chấm dứt hợp đồng việc gọi điện thoại sau khơng cho ơng S làm việc tiếp sai Vì theo quy định điểm b khoản Điều 36 BLLĐ 2019 cơng ty vật liệu phải báo cho ơng S 30 ngày để nhằm đảm bảo quyền lợi ông S Từ dẫn chứng công ty vật liệu xây dựng HB cho ông S nghỉ việc sai Công ty làm trái quy định pháp luật Lao động điều xâm phạm đến quyền lợi ích pháp luật bảo vệ ông S Câu 3: Trả lời sau Nếu cương vị Tịa án có thẩm quyền tơi định vấn đề tranh chấp sau: Thứ nhất, Đối với việc công ty vật liệu HB chấm dứt hợp đồng lao động với ông S trái quy định pháp luật hậu pháp lý vấn đề sau: Theo quy định điều 41 BLLĐ 2019 quy định Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật “Điều 41 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Sau nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận người sử dụng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước 2 Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động.” Như theo quy định cơng ty vật liệu xây dựng phải thực nghĩa vụ sau: Thứ nhất, phải nhận ông S trở lại làm việc theo thỏa thuận hợp đồng giao kết 12 tháng, đóng bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày ông S không làm việc phải trả thêm cho ơng S khoản tiền 02 tháng lương theo hợp đồng cụ thể hợp đồng thỏa thuận mức lương ông s tổng 22 triệu đồng cơng ty vật liệu HB phải tốn cho ơng S Bên cạnh cơng ty vật liệu Hb vi phạm quy định thời hiệu báo trước theo quy định điểm b khoản Điều 36 BLLĐ 2019 cơng ty phải toản khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng ngày không báo trước cụ thể tranh chấp cơng ty vi phạm thời hạn 30 ngày báo trước tương ứng với tháng lương ông S công ty phải toán thêm số tiền 22 triệu đồng nữu Thứ hai, Căn vào khoản trường hợp ông S tự nguyện không muốn tiếp tục làm việc cho khơng ty cơng ty phải trả cho ông S khoản tiền trợ cấp việc cho ông S theo quy định điều 46 BLLĐ 2019 Điều 46 BLLĐ 2019 quy định sau: “1 Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm 3 Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động thơi việc Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” Điều hướng dẫn cự thể điều nghị định 145/2020/NĐ-CP sau: Điều Trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật Lao động người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật Lao động, trừ trường hợp sau: a) Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật Lao động pháp luật bảo hiểm xã hội; b) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Lao động Trường hợp coi có lý đáng theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật Lao động Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, đó: a) Tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm: thời gian người lao động trực tiếp làm việc; thời gian thử việc; thời gian người sử dụng lao động cử học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà người sử dụng lao động trả lương theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; thời gian nghỉ việc để thực nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật mà người sử dụng lao động trả lương; thời gian ngừng việc không lỗi người lao động; thời gian nghỉ tuần theo Điều 111, nghỉ việc hưởng nguyên lương theo Điều 112, Điều 113, Điều 114, khoản Điều 115; thời gian thực nhiệm vụ tổ chức đại diện người lao động theo quy định khoản 2, khoản Điều 176 thời gian bị tạm đình cơng việc theo Điều 128 Bộ luật Lao động b) Thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật thời gian người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật người sử dụng lao động chi trả với tiền lương người lao động khoản tiền tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định pháp luật lao động, bảo hiểm thất nghiệp c) Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc, trợ cấp việc làm người lao động tính theo năm (đủ 12 tháng); trường hợp có tháng lẻ 06 tháng tính 1/2 năm, 06 tháng tính 01 năm làm việc Tiền lương để tính trợ cấp việc, trợ cấp việc làm quy định sau: a) Tiền lương để tính trợ cấp việc, trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc, việc làm b) Trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo nhiều hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 20 Bộ luật Lao động tiền lương để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước chấm dứt hợp đồng lao động cuối Trường hợp hợp đồng lao động cuối bị tuyên bố vô hiệu có nội dung tiền lương thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố mức lương ghi thỏa ước lao động tập thể tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc hai bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng mức lương ghi thỏa ước lao động tập thể Kinh phí chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm người lao động hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh kinh phí hoạt động người sử dụng lao động Như theo quy định pháp luật người lao động khơng cịn làm việc cho người sử dụng lao động người sử dụng lao động trả trợ cấp việc cho người lao động Trong tranh chấp ơng S khơng có mong muốn làm việc cho cơng ty vật liệu HB cơng ty vật liệu HB phải tiến thành toán tiền trợ cấp việc cho ông S Tuy nhiên pháp luật có quy định thời gian làm việc để hưởng trợ cấp thơi việc người lao động phải làm việc thường xuyên đủ 12 tháng trở lên cho người sử dụng lao động, năm làm việc trợ cấp tháng tiền lương Nhưng thời gian mà ông S làm việc cho cơng ty vật liệu xây dựng HB tính thời gian thử việc tháng ơng S làm việc cho công ty thời gian tháng Do khơng đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thơi việc Vì u cầu ơng S trường hợp khơng có sở khơng chấp nhận Về trách nhiệm bồi thường ông S nhận từ công ty vật liệu xây dựng tổng số tiền mà công ty chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 66 triệu đồng Thứ hai, trách nhiệm bên chấm dứt hợp đồng lao động Điều 48 BLLĐ 2019 quy định trách nhiệm bên chấm dứt hợp đồng lao động sau: “Điều 48 Trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên, trừ trường hợp sau kéo dài khơng q 30 ngày: a) Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; b) Người sử dụng lao động thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh nguy hiểm Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động ưu tiên toán trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; b) Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả.” Căn quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động hợp đồng lao động chấp dứt sau 14 ngày cơng ty vật liệu xây dụng HB phải tiến hành toán khoản tiền bồ thường cho ông S cụ thể 66 triệu đồng bên cạnh cơng ty phải tiến hành hoàn tất thủ giấy tờ liên quan khác theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ông S ... chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở;” Việc pháp luật lao động quy định cho người sử dụng lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thường... hợp đồng lao động trước người lao động việc, việc làm b) Trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo nhiều hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 20 Bộ luật Lao động... hợp đồng lao động người sử dụng lao động “2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động

Ngày đăng: 05/12/2021, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan