“Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ MG 4 5 tuổi chủ đề: Một số động vật nuôi trong gia đình”

13 63 0
“Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ MG 4  5 tuổi chủ đề: Một số động vật nuôi trong gia đình”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sáu năm đầu đời coi thời điểm “vàng” đời người Vì vậy, giáo dục mầm non tốt tiền đề để hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Chính trẻ em ngày hơm nhân tố quan trọng, yếu tố định đến phồn thịnh văn minh quốc gia sau Giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non giúp trẻ có hành trang vững vàng chuẩn bị cho trẻ bước vào sống tương lai Người giáo viên mầm non không hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ ngoan ngoãn, lễ phép mà nhiệm vụ giáo viên mầm non phải trang bị cho trẻ thông qua hoạt động qua môn học Khám phá khoa học môi trường xung quanh, làm quen với Toán, Văn học, Chữ cái, Tạo hình, Âm nhạc,… Và phải dạy cho trẻ linh hoạt, cách thích nghi trước thay đổi không ngừng công nghệ, xã hội sống, dạy trẻ học cách tự tin vào thân, tự tìm tịi, học hỏi kiến thức kinh nghiệm vận dụng để giải tình đơn giản sống ngày trẻ Ở lứa tuổi mầm non, yêu cầu trên, hoạt động dạy học cần phải trang bị đầy đủ điều kiện vật chất, tinh thần, tăng cường hoạt động trải nghiệm đề trẻ có buổi học thật vui an toàn Khi trải nghiệm trẻ tham gia trực tiếp vào trình, quan sát cảm nhận, thảo luận, trực tiếp nêu ý kiến thân đưa cách giải mẻ Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi thực thơng qua nhiều hình thức hoạt động môn học khác Một đường thuận lợi mang lại hiệu cao cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh Thế giới động vật chủ đề khám phá khoa học trường mầm non đặc biệt lồi động vật ni gia đình Đây chủ đề gần gũi, quen thuộc trẻ đặc biệt yêu thích Các đối tượng mà trẻ khám phá chủ đề là: mèo, chó, gà, lợn, vịt, Hướng tới mục đích trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ sống góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ ta cần thiết tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo thực hành trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh với chủ đề “Một số động vật ni gia đình” Điều góp phần tạo hội cho trẻ tích cực, chủ động tìm tòi, khám phá, thử nghiệm, sáng tạo cách tự do, vui vẻ Qua chủ đề “Một số động vật ni gia đình” trẻ biết đặc điểm, lợi ích bảo vệ, chăm sóc vật Trong trải nghiệm trẻ có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim,…) môi trường xã hội (công việc người xã hội, mối quan hệ người với …) trẻ hiểu biết thân Các vật, tượng mà trẻ tiếp xúc vừa phong phú, đa dạng vừa phản ánh sinh động mối liên hệ thực tiễn nên chúng có giá trị việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh Hơn nữa, phần lớn vật tượng luôn tồn phát triển cách khách quan, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ nhạy bén, xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn hơn; giúp trẻ tiếp cận vật, tượng xung quanh hình thành trẻ kĩ ứng xử đắn với môi trường xung quanh cách hiệu Trong thực tế, việc tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ vô cần thiết, quan trọng trình cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, chất cho trẻ trải nghiệm việc tạo điều kiện tối đa để trẻ học hỏi, phát huy toàn giác quan qua làm sâu sắc nhận thức, lực, hoạt động trẻ Hiện nay, số trường trường vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thực chưa thường xuyên, tích cực nên chưa mang lại hiệu cao để phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục mầm non giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm tăng cường trải nghiệm cho trẻ Chính thế, việc tìm biện pháp để tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo hoạt động khám khoa học mơi trường xung quanh nói chung cho trẻ - tuổi nói riêng quan trọng cần thiết Vì tơi đầu tư nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ MG - tuổi chủ đề “Một số động vật ni gia đình” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trải nghiệm khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ MG – tuổi trường mầm non Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua năm thực chương trình đến có kết định chương trình thực rộng rãi nước Chính lẽ mà việc nghiên cứu tìm hệ thống phương pháp, biện pháp dạy học có hiệu nhằm trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ qua việc tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm nói chung cho trẻ mẫu giáo nói riêng chủ đề “Một số động vật ni gia đình” việc làm cần thiết Hoạt động trải nghiệm nhà sư phạm giới quan tâm từ lâu xuất số văn đạo khoảng vài năm gần nhanh chóng đưa vào phổ biến trường mầm non Và thu hút quan tâm đơng đảo từ phía nhà trường, gia đình xã hội Chính vậy, xuất nhiều nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm như: Tác giả Hồng Thị Phương (2016): “Về việc tích hợp mục tiêu giáo dục hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non”; tác giả Hoàng Thị Phương (2013), Kỹ quan sát trẻ - Kỹ tảng hoạt động sư phạm giáo viên mầm non, Tạp chí Giáo dục mầm non, số 1/2013; Jenny AitKen, Jan Hunt, Elizabeth Roy, Bess Saifar (2012), A Sense of wonder: Science in Early Childhood Education, Teaching Solutions Như vậy, môn khám phá khoa học môi trường xung quanh việc nghiên cứu hoạt động trải nghiệm có chưa đa dạng Điều thúc nghiên cứu vấn đề Trên sở kế thừa phát triển thành tựu người trước mạnh dạn thực đề tài nghiên cứu khoa học để giúp thầy bạn sinh viên có nhiều hội tìm đọc nghiên cứu, tham khảo số biện pháp trải nghiệm cho trẻ hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề “Một số động vật nuôi gia đình”, từ giúp cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn khám phá khoa học môi trường xung quanh môn học khác đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lí luận thực trạng số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi chủ đề “Một số động vật ni gia đình” - Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ MG - tuổi - Đề tài góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG – tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh với chủ đề “Một số động vật nuôi gia đình” Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động khám phá khoa học trẻ MG - tuổi trường mầm non Sao Vàng - Thành phố Nam Định 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức cho trẻ MG - tuổi hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học môi trường xung quanh với chủ đề “Một số động vật ni gia đình” 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Trẻ MG - tuổi trường mầm non Sao Vàng – Thành phố Nam Định Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên sử dụng số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề “Một số động vật ni gia đình” góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh cụ thể chủ đề “Một số động vật nuôi gia đình”, đồng thời góp phần hình thành cho trẻ thái độ vật nuôi gia đình, giúp trẻ lĩnh hội biểu tượng, kiến thức, kỹ cần thiết sống đặc biệt hiểu biết trẻ loài động vật ni gia đình, giúp trẻ thu lượm kinh nghiệm biết vận dụng để giải tình thường gặp sống trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh với chủ đề “Một số động vật nuôi gia đình” - Điều tra số thực trạng việc sử dụng số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề “Một số động vật ni gia đình” trường mầm non Sao Vàng - Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ MG - tuổi chủ đề “Một số động vật ni gia đình” - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề “Một số động vật nuôi gia đình” có sử dụng biện pháp đề xuất để kiểm chứng hiệu tính khả thi biện pháp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài: “ Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề “Một số động vật ni gia đình” 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Tiến hành dự giờ, quan sát ghi chép trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề “Một số động vật nuôi gia đình” 7.2.2 Phương pháp điều tra - Sử dụng phiếu điều tra Anket nhận thức giáo viên sử dụng số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề “Một số động vật ni gia đình” trường mầm non Đồng thời tìm hiểu ưu điểm, hạn chế việc thực trình giáo dục trường mầm non 7.2.3 Phương pháp đàm thoại - Trò chuyện, trao đổi với giáo viên để thu thập thông tin nhu cầu trẻ, phát thực trạng, tìm hiểu khó khăn, hạn chế mà giáo viên gặp phải tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm - Đàm thoại với trẻ nhằm tìm hiểu thái độ, nhu cầu trẻ để làm sở cho đề xuất biện pháp tổ chức trải nghiệm cho trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi trình khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề “Một số động vật ni gia đình” 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp nhằm kiểm định lại hiệu việc ứng dụng số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Nhằm thu thập, xử lí số liệu trình thực nghiệm Kế hoạch thực hiện: - Ngày 15/01/2020: Nộp đề cương chi tiết khoa - Ngày 16 - 17/01/2018: Khoa duyệt đề cương khóa luận thông báo kết xét duyệt - Từ ngày 20/01/2020: Triển khai làm khóa luận - Ngày 25/06/2020: Nộp khoa: 03 khóa luận, 03 đề cương, đĩa CD Nội dung CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước Trên giới từ lâu khẳng định tầm quan trọng phát triển toàn diện, phải kể đến Rabole (1494 - 1553) nhà giáo dục thời kì phục hưng nhấn mạnh việc tăng cường tổ chức hoạt động giờ, lên lớp hình thức trải nghiệm sách Pantagruel King Of The Dipsodes (1532): “Việc giáo dục phải bao hàm nội dung trí đức, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ ngồi việc học nhà cịn có buổi học tham quan xưởng thợ, cửa hàng tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò sống nông thôn ngày”[48] Isma’il Al - Qabbami (1898 - 1963), nhà cải cách giáo dục tiên phong Ai Cập áp dụng thành cơng, là: sử dụng phương pháp giảng dạy theo nguyên tắc “học đôi với hành, tăng khả quan sát, nhận thức, phân tích đánh giá Phương pháp ngược với phương pháp truyền thống “đọc, viết, nghe đọc” Phát triển tinh thần tự do, khuyến khích dân chủ, tự định hướng tơn trọng lẫn trẻ, nuôi dưỡng khả sáng tạo” [14,100] tác phẩm “Kinh nghiệm Giáo dục” Một lý thuyết nghiên cứu trực tiếp đến hoạt động trải nghiệm dạy học Lý thuyết Học từ trải nghiệm David A Kolb Trong Lý thuyết học từ trải nghiệm, Kolb “Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gần giống với cảm xúc kinh nghiệm cá nhân” Như vậy, Lý thuyết Kolb, trải nghiệm làm cho việc học trở nên hiệu trải nghiệm trải nghiệm có định hướng, có dẫn dắt khơng phải trải nghiệm tự do, thiếu định hướng Từ kỉ XX, nhà khoa học tiếng người Mỹ, John Dewey, rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn Theo ông, học qua trải nghiệm xảy người sau tham gia trải nghiệm nhìn lại đánh giá, xác định hữu ích quan trọng cần nhớ sử dụng điều để thực hoạt động khác tương lai Trong nhiều quan điểm, triết lý khác giáo dục trải nghiệm, không nhắc đến quan điểm giáo dục Montessori Montessori (1870 - 1952) nữ tiến sĩ y khoa Italia Tuy nhiên, bà biết đến nhiều với vai trò nhà giáo dục, "bà người tiên phong có ảnh hưởng lớn lịch sử giáo dục mầm non" Phương pháp Montessori phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, dựa tảng tự do, cho phép trẻ tự tiếp xúc, tương tác, ứng xử với môi trường xung quanh cách tự nhiên Qua đó, trẻ tăng cường vốn hiểu biết, có hội rèn luyện, hoàn thiện kỹ phục vụ cho sống, có thái độ đắn tiếp thu quy tắc ứng xử xã hội; góp phần vào phát triển tồn diện trẻ (trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất) Montessori khẳng định: "Trẻ tự đào luyện mối quan hệ với mơi trường" Có nghĩa mà trẻ có phải "thơng qua hồn cảnh sống bên ngồi", thông qua hoạt động tương tác trực tiếp trẻ với môi trường Một tư tưởng triết lý Montessori "không nên coi trọng trí óc đơi tay, mà phải kết hợp hoạt động trí óc với đơi tay tạo thành hoạt động sáng tạo song hành" Tóm lại, nghiên cứu nhà tâm lí học, nhà khoa học mơ hình học tập trải nghiệm mà nước giới tiến hành khẳng định rõ vai trò, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm việc hình thành phát triển lực học sinh Vai trò trẻ trình trải nghiệm khơng người tham gia mà chủ thể thực tương tác với đối tượng, thơng qua q trình tương tác mà kiến tạo kiến thức trở thành kinh nghiệm thân 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định tư tưởng học phải đơi với hành, lí luận phải gắn liền với thực tế Giữa lí luận thực hành có mối quan hệ, tác động qua lại với Tư tưởng trở thành định hướng Đảng công tác giáo dục đào tạo nước ta, rõ điều luật Giáo dục (2005) sau: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Xác định tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm dạy học, Nghị Hội nghị trung ương Khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phương pháp dạy học tích cực q trình giảng dạy Tác giả Hồng Thị Phương (2016): “Về việc tích hợp mục tiêu giáo dục hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non” Bài viết trình bày tích hợp mục tiêu giáo dục trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non (tích hợp mục tiêu giáo dục trẻ mầm non, hoạt động trải nghiệm vai trò việc tích hợp mục tiêu giáo dục trẻ mầm non việc khám phá khoa học mơi trường xung quanh) Trẻ có hội sử dụng kinh nghiệm có để xử lí việc, kiện xảy tình cụ thể Sau trẻ chia sẻ kinh nghiệm thu qua hoạt động trải nghiệm, trẻ thu nhận áp dụng kiến thức, kinh nghiệm tạo hiểu biết dựa phân tích, đánh giá kinh nghiệm có qua trải nghiệm Tác giả Hoàng Thị Phương (2013), Kỹ quan sát trẻ - Kỹ tảng hoạt động sư phạm giáo viên mầm non, Tạp chí Giáo dục mầm non, số 1/2013 Tư tưởng học tập gắn liền với thực tế coi trọng ông cha đúc kết thành nhiều câu ca dao, tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn”, “Học hay cày biết”, “Học đôi với hành”, Một số khóa luận nghiên cứu trải nghiệm: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Qua tìm hiểu, em thấy nội dung khóa luận nghiên cứu hoạt động trải nghiệm, thực trạng số biện pháp cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh Biện pháp 1: Thiết kế hoạt động trải nghiệm có tính ứng dụng vào thực tiễn Biện pháp 2: Tạo tình có vấn đề đề trẻ trải nghiệm giải Biện pháp 3: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện phương tiện để trẻ trải nghiệm Biện pháp 4: Tận dụng tình thực tế đề trẻ trải nghiệm Hiện nay, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ thực thường xuyên cấp học Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường mầm non thực hiện, nhiên chưa thực thường xuyên chưa mang lại hiệu cao 1.2 Đặc điểm tâm lí trẻ Mẫu giáo – tuổi 1.3 Đặc điểm chương trình giáo dục 1.4 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài 1.4.1 Khái niệm “Trải nghiệm” 1.4.2 Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm” Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non q trình tác động có hệ thống nhà giáo dục việc tổ chức kinh nghiệm học tập trẻ thông qua hoạt dộng thực tiễn để trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành lực thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, trẻ có kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kỹ có để giải vấn đề, ứng dụng tình thực tiễn Vậy hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm nom trình tác động thân trẻ vào đối tượng hay vật, việc hướng dẫn giáo viên để thu thập thông tin, kiến thức, kỹ kinh nghiệm 1.4.3 Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi khám phá khoa học với chủ đề “Một số động vật ni gia đình” 1.5 Hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh với chủ đề “Một số động vật nuôi gia đình” 1.5.1 Khái niệm Hoạt động khám phá khoa học mơi trường xung quanh q trình người tìm kiếm, phát mới, ẩn giấu MTXQ cải tạo chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức tồn thân mơi trường Cho trẻ KPKH MTXQ với chủ đề “Một số động vật ni gia đình” việc giáo viên tạo điều kiện, hội tổ chức hoạt động để trẻ tích cực tìm tịi, phát điều thú vị vật nuôi gần gũi, quen thuộc với trẻ KPKH MTXQ giúp trẻ có hiểu biết đơn giản, xác, cần thiết vật ni gia đình, phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực mơi trường, trẻ biết u q chăm sóc lồi động vật ni gia đình Hoạt động KPKH MTXQ thực chất việc giáo viên tạo mơi trường, tạo tình tổ chức hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với động vật gần gũi, thân thuộc, thơng qua trẻ hiểu biết đặc điểm, thuộc tính động vật ni, tượng, mối quan hệ qua lại, thay đổi phát triển chúng Điều quan trọng thông qua hoạt động KPKH MTXQ trẻ học kỹ quan sát, so sánh, phân loại, đo lường, phán đoán, giải vấn đề, chuyển tải nội dung đưa kết luận Góp phần phát triển tư tiền đề cho trẻ sẵn sàng tiếp nhận tri thức lứa tuổi sau 1.5.2 Phương pháp tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ chủ đề “Một số động vật ni gia đình” - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Sử dụng truyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, hát 10 - Sử dụng trị chơi - Phương pháp mơ hình hóa - Sử dụng hoạt động tạo hình 1.5.3 Hình thức tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ chủ đề “Một số động vật ni gia đình” - Hoạt động trời - Tham quan - Sinh hoạt ngày - Hoạt động chơi góc - Ngày hội ngày lễ - Lao động Kết luận chương CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỚI CHỦ ĐỀ “MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH” 2.1 Cơ sở thực tiễn 2.1.1 Thực trạng việc sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề “Một số động vật ni gia đình” trường mầm non 2.1.1.1 Mục đích điều tra 2.1.2.1 Nội dung điều tra 2.1.3.1 Cách tiến hành điều tra 2.1.4.1 Kết điều tra 2.1.2 Thực trạng hiệu việc sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ MG - tuổi chủ đề “Một số động vật ni gia đình” trường mầm non 2.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 2.2.1 Đảm bảo tính mục đích 2.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn phù hợp với khả năng, hứng thú trẻ 11 2.2.3 Đảm bảo tính tích cực hoạt động trẻ 2.2.4 Đảm bảo an toàn cho trẻ 2.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh với chủ đề “Một số động vật ni gia đình” 2.3.1 Biện pháp 1: Thiết kế hoạt động trải nghiệm qua việc tổ chức cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với động vật nuôi gia đình 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ tham gia lao động 2.3.3 Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động trải nghiệm qua việc sử dụng hoạt động tạo hình Kết luận chương CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Những vấn đề chung 3.1.1 Vài nét khách thể thực nghiệm 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 3.1.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 3.1.5 Mẫu thực nghiệm 3.1.6 Các tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp a Tiêu chí b Thang đánh giá c Phân loại mức độ 3.2 Tiến hành thực nghiệm 3.2.1 Khảo sát trước thực nghiệm a Mục đích khảo sát b Phương pháp khảo sát c Cách tiến hành khảo sát d Kết khảo sát 3.2.2 Tiến hành chia nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm tác động 3.2.4 Khảo sát sau thực nghiệm 12 a Kết khảo sát nhóm ĐC sau thực nghiệm b Kết khảo sát nhóm TN sau thực nghiệm c Đánh giá kết khảo sát nhóm ĐC nhóm TN sau TN Kết luận chương PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận chung Kiến nghị sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nam Định, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài Th s Nguyễn Thị Hương Cúc Trần Thị Hà 13 ... học môi trường xung quanh cho trẻ MG - tuổi chủ đề ? ?Một số động vật nuôi gia đình” - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề ? ?Một. .. tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi chủ đề ? ?Một số động vật ni gia đình” - Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ MG - tuổi. .. tài: “ Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề ? ?Một số động vật nuôi gia đình” 7.2

Ngày đăng: 04/12/2021, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan