1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SANG KIẾN GDLTLTT 20 chinh sua nop

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 34,84 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Mục lục (Trang 1) I Sơ lược lý lịch tác giả (Trang 2) II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị .(Trang 2) III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến (Trang 3) 1) Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến .(Trang 3) 2) Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến (Trang 3) IV Nội dung sáng kiến .(Trang 4) 1) Tiến trình thực (Trang 4) 2) Thời gian thực (Trang 4) 3) Biện pháp tổ chức .(Trang 4) V Hiệu đạt (Trang 14) VI Mức độ ảnh hưởng .(Trang 17) VII Kết luận .(Trang 17) Tài liệu thao khảo .(Trang 18) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON AN PHÚ Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Phú, ngày 21 tháng 12 năm 2020 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I SƠ LƯỢC TÁC GIẢ - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Trang Nam, nữ: Nữ - Ngày tháng năm sinh: 1984 - Nơi thường trú: Tổ 18- Ấp An Hưng- TTAP- Huyện An Phú- Tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường Mầm Non An Phú - Chức vụ nay: Tổ chuyên môn Tổ nhà trẻ- tuổi - Lĩnh vực công tác: Dạy lớp II SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ Thuận lợi Được quan tâm Ban giám hiệu Sự tận tình giúp đỡ đờng nghiệp, hỗ trợ nhiệt tình phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Cơ sở vật chất trường khang trang, môi trường lớp học thống mát, có đủ đờ dùng, đờ chơi phục vụ cho cháu vui chơi học tập Giáo viên chủ nhiệm lớp đạt trình độ chuẩn, tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất nghề nghiệp tốt Khó khăn Một số đờ chơi ngồi trời chưa cải tạo mới, màu sắc khơng cịn tươi sáng làm giảm hứng thú vui chơi trẻ Do giáo viên dạy lớp bán trú nên chưa có nhiều thời gian làm nhiều đồ dùng đồ chơi lạ hấp dẫn trẻ 3 Tên sáng kiến/đề tài giải pháp : Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động Lĩnh vực: Chuyên môn III MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Từ năm học 2019 đến phân công dạy lớp Mầm gần năm học nhận thấy: đa số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ, năm 2020-2021 có 64 % trẻ lớp học sinh mới, cháu bỡ ngỡ, nhút nhát, rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin, chưa sáng tạo theo ý thích thân, lớp học thụ động, Hoạt động chưa đạt hiệu cao, hoạt động cho trẻ khám phá, trải nghiệm chưa phong phú đa dạng, trẻ chờ làm giúp hoạt động, nhiều khó khăn tổ chức hoạt động theo ý tưởng trẻ chưa hợp tác tích cực, bân khn cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ tích cực hứng thú theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Đa số trẻ chưa mạnh dạn tự tin, thụ động, chưa biết giơ tay phát biểu, chưa biết phối hợp bạn hay thực yêu cầu cô nên việc tổ chức hoạt động gặp nhiều khó khăn Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non phần quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm “Học chơi, chơi mà học”, trẻ người giữ vai trò chủ đạo hoạt động cách tích cực, sáng tạo với h ỗ trợ mở rộng cô trẻ hứng thú thực Bên cạnh việc xây dựng mơi trường giao dục phải tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động cho trẻ khám phá trải nghiệm nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện vật chất lẫn tinh thần Từ thực trạng lớp có nhiều trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động, thân tơi lo lắng phải làm để giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động cùng bạn, tổ chức hoạt động cho hấp dẫn trẻ Thế mạnh dạn chọn “một số phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động” để giải vấn đề khó khăn gặp phải lớp IV NỘI DUNG VÀ VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Tiến trình thực Tham khảo tiêu chí lấy trẻ làm trung tâm, biện pháp pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động, sách hướng dẫn Học hỏi hoạt động dạy học qua đồng nghiệp, sách Internet Tham khảo phương pháp gây hứng thú tích cực cho trẻ tham gia vào hoạt động Phối kết hợp với phụ huynh tìm biệp pháp giúp trẻ mạnh dạn tự tin hoạt động Thời gian thực hiện: năm học 2019- 2020 đến Biện pháp tổ chức * Biện pháp 1: Khảo sát khả nhu cầu, hứng thú mạnh trẻ Qua tìm hiểu, khảo sát tơi thấy trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động, chưa tự tin nêu lên ý tưởng tham gia vào hoạt động học do: Đồ dùng đồ chơi cô mang vào hoạt động chưa phong phú, màu sắc chưa hấp dẫn trẻ, cô tổ chức hoạt động chưa lơi trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động Trẻ chưa học qua nhà trẻ nên ngại giao tiếp với cô, chưa mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động Ngoài hoạt động học hoạt động chơi quan sát tìm hiểu khả trẻ như: trẻ hiếu động thích chơi vận động, số bạn có khiếu tơ màu đẹp, hát hay, bên cạnh có bạn nhút nhát khả giao tiếp chưa mạch lạc thiếu tự tin, Ngồi tơi cịn tìm hiểu xem trẻ tơi có mạnh hát nhảy múa, tạo hình, khả giao tiếp, mạnh dạn tự tin phát biểu… Ví dụ: trẻ có khiếu hát hay, tơ màu đẹp tơi khuyến khích trẻ sáng tạo chơi, bé chưa tô màu đẹp động viên, hướng dẫn cách tơ cho Năm học Nội Dung Trẻ chưa qua lớp nhà trẻ 2019- 2020 Trẻ rụt rè, nhút nhát, thụ động Trước áp dụng biện pháp 17/32 tỷ lệ 53,12% 20/32 tỷ lệ 62,5% Trẻ tích cực tham gia hoạt động 12/32 tỷ lệ 37,5% Biết phối hợp cô bạn 12/32 tỷ lệ 37,5% Sáng tạo theo ý thức thân 08/32 tỷ lệ 25% Trẻ chưa qua lớp nhà trẻ 16/25 tỷ lệ 64% 2020- 2021 Trẻ rụt rè, nhút nhát, thụ động 16/25 tỷ lệ 64% Trẻ tích cực tham gia hoạt động 09/25 tỷ lệ 36% Biết phối hợp cô bạn 07/25 tỷ lệ 28% Sáng tạo theo ý thức thân 06/25 tỷ lệ 24% trẻ… Kết khảo sát: Dựa khả năng, nhu cầu, hứng thú, nhận thức mạnh trẻ lớp thông qua hoạt động ngày Từ tơi đưa mục tiêu xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ lớp * Biện pháp 2: Tự xây dựng kế hoạch học tập, bồi dưỡng chuyên môn cho thân Để đáp ứng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tơi phải sử dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, trẻ trung tâm khơng phải giáo viên Vì tơi cần học tập, bời dưỡng nhiều hình thức khác như: Học tập qua đợt tập huấn chuyên môn phòng, cụ thể giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường tổ chức “ chuyên đề thực hành áp dụng quan điểm giáo dục, qua chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, tự nghiên cứu tiêu chí giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm (Minh chứng kèm theo “Kế hoạch rà sốt tiêu chí lấy trẻ làm trung tâm thân”) Thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động lúc nơi Dự thăm lớp, học tập chuyên môn qua sách tự bồi dưỡng thường xuyên, qua mạng, nghiên cứu Thơng tư 28/BGD- ĐT chương trình giáo dục Mầm non, sách hướng dẫn Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, biết sáng tạo, linh hoạt soạn giảng, thiết kế phần mềm power point, biết áp dụng công nghệ thông tin vào cơng tác giảng dạy, nhằm góp phần đưa giáo dục tiến lên khoa học công nghệ thông tin * Biện pháp 3: Xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm * Môi trường vật chất lớp, ngồi lớp Mơi trường vật chất đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho tất trẻ chơi mà học, học chơi, phù hợp với điều kiện thực tế Chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi ngun vật liệu mang tính mở có sẵn (dĩa mũ, hột hạt, kẽm màu, len màu, đất nặn ) cho trẻ xếp hình hoạt động tạo hình khn mặt bé, vật liệu tự nhiên (lá cây, sơ dừa) để trẻ làm đồ tời trang, vật liệu phế thải (chai sữa, thùng giấy, hộp nước sơn, ) để làm dụng cụ âm nhạc, vật, bếp nướng, gói hộp quà tặng cô, tặng sinh nhật bạn thông qua hoạt động trẻ thao tác tự khám phá, nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ, cho tất trẻ tham gia Chồi lớp Mơi trường ngồi lớp học Trẻ vui chơi ngồi trời vườn cổ tíc Bé chơi khu vận động Đồ dùng xếp ngăn nắp dễ lấy Bé chơi vườn cổ tích Bé chơi khu với cát Đờ chơi đảm bảo an toàn vệ sinh, thẩm mỹ, mang tính thực tiễn, đảm bảo tính giáo dục, sử dụng chơi nhiều cách khác Ví dụ: Trẻ dùng sỏi để xếp mắt, mũi dĩa làm khuôn mặt xếp xen kẽ sỏi sò học tốn, dùng sỏi xếp vịng trịn xây ao cá (từ vật liệu trẻ chơi nhiều cách khác nhau) Các góc hoạt động lớp ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn sử dụng, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm xếp phù hợp trẻ hoạt động, linh hoạt, đa dạng, phong phú * Môi trường tinh thần Tôi tổ chức hoạt động cách gần gũi cách ngồi gần với trẻ, thể yêu thương, tôn trọng trẻ, gợi ý trẻ sáng tạo phát huy tính tích cực, tạo mơi trường giao tiếp thân thiện, hịa đờng, chơi trẻ, vui vẻ trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh, đem lại niềm vui thích, phấn khởi cho trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ cảm xúc Mơi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, cởi mở trẻ, trẻ với trẻ Bản thân giữ hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ mẫu mực trẻ người khác để trẻ noi theo Ví dụ: nói chuyện với đồng nghiệp xưng hô chị em, với trẻ gọi con, bạn nhỏ * Biện pháp 4: Áp dụng số phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động Khi tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể dựa vào tiêu chí lấy trẻ làm trung tâm để xây dụng kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch hàng ngày để lựa chọn mục tiêu đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi, hứng thú, trẻ cách phù hợp, khoa học Ngồi ra, tơi cịn rà sốt tiêu chí tổ chức hoạt động học, hoạt động trời… từ khâu chuẩn bị, nội dung, phương pháp, cách tổ chức kết trẻ Đây coi khâu quan trọng định đến việc thành cơng hoạt động chăm sóc giáo dục Và thơng qua hoạt động cụ thể sau: a) Hoạt động học: Khi tổ chức hoạt động học ngồi gần trẻ dùng cử dịu dàng, ánh mắt yêu thương, nét mặt tươi cười điệu ngộ nghĩnh để tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, xen kẽ hoạt động tĩnh động, có áp dụng trị chơi chuyển tiếp, hát múa vui nhộn để xen hoạt động tránh làm cho trẻ nhàm chán, mệt mỏi Về giáo án, soạn rõ ràng, xác định mục đích yêu cầu phù hợp khả trẻ, chủ đề, lĩnh vực phát triển Chuẩn bị đồ dùng hấp dẫn trẻ sử dụng rối tay để giới thiệu bài, mơ hình câu chuyện, … Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phong phú, hấp dẫn thiết kế trò chơi trả lời câu hỏi qua cửa bí mật, giảng Powerpoint, trị chơi nốt nhạc vui Tơi thường xun khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi đơn giản cô để trẻ lớp tự tin Khai thác sản phẩm trẻ làm để học, luyện tập tổ chức trò chơi củng cố như: Cho trẻ tô màu bạn trai bạn gái hoạt động góc sau tơi sử dụng sản phẩm trẻ để giới thiệu cho hoạt động học “Bé ai”, tô màu lấy tranh làm mũ đội chơi trò chơi, sử dụng sang hoạt động Để áp dụng có hiệu phương pháp lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động học tơi cịn nắm phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học giải vấn đề , phương pháp đóng vai, phương pháp trị chơi, phương pháp dạy học khám phá, phương pháp dạy học trải nghiệm, phương pháp động não Ví dụ: Phương pháp thảo luận nhóm tơi đưa vào hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ thảo luận tranh nhằm phát huy tính tích cực trẻ qua tạo cho trẻ tính hợp tác bạn Lĩnh vực tình cảm kĩ xã hội đề tài “Khả bé” cho trẻ nhóm thảo luận tranh, trẻ trị chuyện thảo luận theo nhóm nội dung tranh, cô cho thời gian để trẻ suy nghĩ nêu lên cảm nghĩ tranh liên hệ thân trẻ tự làm Sau cho trẻ thực lại kĩ trẻ làm xếp quần áo, treo quần áo lên móc, xếp khăn, mặc quần áo,… 10 Phương pháp dạy học giải vấn đề áp dụng hoạt động, tất lĩnh vực để giải tình xảy trẻ với trẻ, cô với trẻ, số vấn đề sử dụng cơng nghệ thơng tin…, xử lý tình linh hoạt sáng tạo hoạt động dạy cách mền dẽo, khuyến khích trẻ tuong tác với Ví dụ: gọi trẻ lên trả lời câu hỏi cho bạn khác nhận xét bạn trả lời chưa, chưa trả lời giúp bạn, vỗ tay khen thưởng bạn Phương pháp dạy học khám phá, trải nghiệm thường xuyên đưa vào hoạt động trời, hoạt động học, phương pháp trị chơi lờng ghép hoạt động học vui chơi, phương pháp động não áp dụng đặt câu hỏi cho trẻ trả lời Để dạy khắc sâu nội dung truyện không sử dụng tranh ảnh cho trẻ kể thu hút, gây hứng thú cho trẻ tơi áp dụng phương pháp đóng vai trẻ đóng vai nhân vật truyện hay chơi góc phân vai sử dụng rối tay để kể trẻ nghe trẻ thích thú sử dụng rối kể lại câu truyện cho bạn nghe Khi tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm nghĩa tạo hội cho nhiều trẻ tham gia vào hoạt động, gợi mở để giúp trẻ tư suy nghĩ, không nên vội đánh giá, khuyến khích để nhận câu trả lời tốt từ trẻ điều quan trọng cần tôn trọng trẻ Trẻ mạnh dạn tham gia tích học b) Hoạt động vui chơi: Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, trẻ bộc lộ hết tính cách, cảm xúc, kỹ sống thơng qua q trình chơi bạn, tơi người bạn chơi với trẻ, tìm tịi khám phá nguyên vật liệu sẵn có để chơi, trẻ 13 Trẻ tham gia trò chơi trời nắng trời mưa bạn Tổ chức hoạt động linh hoạt, sáng tạo Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động theo nhu cầu hứng thú cá nhân Trẻ thích khám phá trải nghiệm trứng chìm trứng Trẻ chơi tự khu chơi với cát 14 Biện pháp 5: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ Để tạo mối quan hệ thân thiện với phụ huynh thường giao tiếp với phụ huynh lúc đưa đón trẻ Phối hợp với phụ huynh thông qua họp đầu năm, cuối năm, phát sổ liên lạc hàng tháng, qua đón trẻ, trả trẻ, qua điện thoại để trao đổi tình hình học tập, cách chăm sóc giáo dục trẻ hay sưu tầm đờ dùng đồ chơi cho trẻ chơi học, khám phá trải nghiệm như: mang hộp bánh, chai sữa, muỗng sữa để cô làm trống, đàn, ống để làm micro cho cháu học âm nhạc Mời phụ huynh đến tham dự buổi tổ chức chuyên đề trường, thao giảng lớp để phụ huynh nắm tầm quan trọng ngành học Mầm non Trao đổi với phụ huynh phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm dạy trẻ học nhà gợi ý phụ huynh khen ngợi trẻ kịp thời, không chê bai, khuyến khích trẻ, nhẹ nhàng hành vi cụ thể để uốn nắn trẻ Tạo Zalo nhóm lớp để truyền tải thông tin lớp cho phụ huynh nắm nhằm phối hợp kịp thời với giáo viên lớp Ví dụ:Tơi gởi nội dung câu chuyện, thơ nhờ phụ huynh đọc cho trẻ nghe nhà, gởi thơng tin nhóm trẻ cần rèn kỹ tơ màu, đóng góp ngun vật liệu phế thải đờ dùng đờ chơi, gởi số hình ảnh, clip hoạt động trẻ lớp V HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Những điểm khác biệt trước sau áp dụng sáng kiến Trước sau áp dụng sáng kiến, công tác dạy học việc xây dựng, sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Lớp mầm có khác biệt rõ rệt: * Đối với trẻ: So với thực trạng ban đầu lớp tơi có tiến nhiều, có hứng thú tích cực hoạt động, trẻ mạnh dạn phát biểu, tự tin giao tiếp, có nhiều kỹ sống đờng thời tự tin giao tiếp, biết phối hợp cô bạn, làm việc theo nhóm để trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến tích cực tham gia hoạt động Kết thống kê: 15 Năm học 2019- 2020 2020- 2021 Nội Dung Trước áp dụng Trước áp dụng biện pháp biện pháp Trẻ rụt rè, nhút nhát, thụ động 20/32 tỷ lệ 62,5% 9/32 tỷ lệ 28,12% Trẻ tích cực tham gia hoạt động 12/32 tỷ lệ 37,5% 29/32 tỷ lệ 90,62% Biết phối hợp cô bạn 12/32 tỷ lệ 37,5% 27/32 tỷ lệ 84,37% Sáng tạo theo ý thức thân 08/32 tỷ lệ 25% 20/32 tỷ lệ 62,5% Trẻ rụt rè, nhút nhát, thụ động 16/25 tỷ lệ 64% 10/25 tỷ lệ 40% Trẻ tích cực tham gia hoạt động 09/25 tỷ lệ 36% 16/25 tỷ lệ 64% Biết phối hợp cô bạn 07/25 tỷ lệ 28% 15/25 tỷ lệ 60% Sáng tạo theo ý thức thân 06/25 tỷ lệ 24% 13/25 tỷ lệ 52% * Đối với giáo viên: Ở thân có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, có nhiều kỹ việc lập kế hoạch, linh hoạt nhanh nhẹn việc xử lý tình huống, có nhiều sáng tạo thiết kế giảng Đầu năm học 2020- 2021 Ban giám hiệu nhà trường dự xếp loại tổ chức hoạt động học hoạt động trời đạt hiệu (Phiếu dự xếp loại tốt) 16 Đánh giá lợi ích thu Tiết kiệm thời gian, công sức, tiền làm đồ dùng dạy học 17 Được Ban giám hiệu dự đánh giá hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động xếp loại tốt Đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2020-2021 VI MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Tôi áp dụng giải pháp lớp phụ trách, tơi thấy mang lại kết cao, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, trẻ tự tin, thích tỏ ý kiến, tiết dạy không nặng nề Chia sẻ kinh nghiệm buổi sinh hoạt tổ chuyên môn giúp chị em học hỏi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề Sáng kiến áp dụng cho tất giáo viên mầm non trường Mầm non An Phú, trường huyện tồn quốc Vì giải pháp giúp chị em đạt kết dạy học nhẹ nhàng, trẻ phát triển cách toàn diện VII KẾT LUẬN Đây sáng kiến có nội dung hồn tồn mới, có nhiều sáng tạo áp dụng lần đầu trường Mầm non An Phú Sau năm nghiên cứu áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động mang lại hiệu lớn việc dạy học như: Trẻ tích cực hoạt động, mạnh dạn tự tintự khám phá giác quan, hợp tác cô hoạt động chung hoạt động góc hoạt động ngồi trời tăng cường giao tiếp cô trẻ Giáo viên linh hoạt, sáng tạo khơng bị gị bó tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động chung có mục đích học tập hoạt động góc chơi, hoạt động ngồi trời giáo viên sử dụng tối đa ng̀n ngun vật liệu sẵn có địa phương, để làm phong phú hoạt động trẻ, trẻ ham học nghiên cứu tìm tịi khám phá giao tiếp ngơn ngữ tự tin Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật./ Xác nhận Ban giám hiệu NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thu Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non”- Nhà xuất giáo dục Việt Nam Các tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Bộ giáo Dục Đào tạo tháng 4/2016 Kế hoạch số 99/KH-MNAP ngày 12 tháng 06 năm 2017 Trường Mầm non An Phú việc thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020 19 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA TRƯỜNG MẦM NON AN PHÚ Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Phú, ngày 16 tháng 09 năm 2020 KẾ HOẠCH Rà soát việc thực tiêu chí “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Năm học 2020 - 2021 Căn Kế hoạch số 271/KH-PGDĐT ngày 09/09/2020 Trường Mầm non An Phú việc thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” năm học 2020-2021; Căn vào tình hình thực tế thân lớp Mầm 1, xin xây dựng kế hoạch rà soát việc thực tiêu chí “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Năm học 2020-2021 thân cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Rà sốt việc thực tiêu chí “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm để thống kê tiêu chí mà thân chưa đạt đề biện pháp nhằm đạt tiêu chí Nâng cao nhận thức lực xây dựng môi trường, lập kế hoạch, tổ chức hoạt động CSGD trẻ theo chương trình GDMN, đánh giá trẻ phối hợp với phụ huynh theo quan điểm giáo dục LTLTT phù hợp điều kiện cụ thể trường, lớp, địa phương II NỘI DUNG Tự rà soát, đánh giá, thống kê tiêu chí LTLTT đề giải pháp tiêu chí chưa đạt Ghi chú: Đạt (+); Chưa đạt (-); 20 TIÊU CHÍ 1: MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC LTLTT Nội dung Ghi Môi trường lớp a) Chủ đề thực - Thể chủ đề + - Trang trí, xếp lớp học có tính thẩm mĩ + - Đảm bảo tính giáo dục thực tiễn (Phù hợp với văn hóa vùng miền) + b) Phịng học - Đảm bảo an tồn, sẽ, thống mát, đủ ánh sáng + - Góc n tĩnh xa góc ờn + - Bố trí hợp lý khu vực hoạt động, phù hợp điều kiện lớp + - Đảm bảo trẻ dễ dàng di chuyển góc, phòng lớp + - Các trang thiết bị, điều kiện đảm bảo yêu cầu an toàn, vệ sinh: hệ thống điện, nước, thiết bị chống cháy nổ, hộp y tế,…; + c) Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học theo quy định tự làm - Đủ số lượng đồ chơi, học liệu phương tiện cho trẻ tham gia học tập chơi Có ký hiệu bảng ghi tên loại cho đồ dùng, đồ chơi - Đảm bảo tính giáo dục, an tồn, hấp dẫn, đa dạng + - Có nhiều nguyên vật liệu tái sử dụng (bìa, giấy, hộp, vải vụn,…) + - Có nhiều nguyên vật liệu thiên nhiên (lá cây, dây buộc, hột hạt,…) + - Có sản phẩm trẻ trưng bày khu vực chơi, hoạt động khác Mơi trường ngồi lớp (ngồi trời) - Có góc/khu vực chơi khác nhau: VD cửa hàng rau quả, vườn cổ tích, + góc chơi cát, nước, góc thiên nhiên,… - Khu vực sân chơi để tập thể dục, chơi số trị chơi nhóm, chơi đờ chơi + có bánh xe, chơi bóng, chơi xây dựng với khối lớn,… - Khu vực vườn hoa, vườn cây, vườn rau,…phù hợp đảm bảo an toàn + cho trẻ mầm non (cây khơng có gai, khơng có nhựa độc,…) - Khu vực trò chơi vận động, khu dân gian cho trẻ luyện tập vận + động tinh, vận động thô kỹ vận động nhằm phát triển tố chất vận động - Mơi trường an tồn, đẹp, tạo hình ảnh ấn tượng riêng + trường/lớp - Mỗi góc/khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đờ chơi phương + tiện, có loại đặc trưng cho góc/khu vực, tạo hội cho trẻ tham gia đa dạng hoạt động - Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị đảm bảo an tồn, vệ sinh: khơng có đồ + sắc nhọn, không độc hại, vệ sinh sẽ, bảo dưỡng định kì sửa chữa kịp thời Môi trường xã hội: - Tạo không khí giao tiếp tích cực, vui tươi, mối quan hệ gần gũi, yêu + thương: Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ 21 người khác mẫu mực để trẻ noi theo; trị chuyện với trẻ ln ngời ngang tầm với trẻ nhìn vào mắt trẻ; đối xử cơng với trẻ - Trẻ tôn trọng, khẳng định thân: Tơn trọng tình cảm ý kiến riêng trẻ, chấp nhận khác biệt trẻ; đánh giá tiến trẻ so với thân, không so sánh với trẻ khác; kiên nhẫn với trẻ, chờ đợi trẻ, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ tự tin diễn đạt lời nói Ln động viên trẻ tự tin vào thân “Nhất định làm được”, “lần sau làm tốt hơn”, - Trẻ khuyến khích tham gia, hợp tác để phát triển: Khuyến khích trẻ trao đổi, hợp tác thực ý tưởng chơi (cùng hoạt động giúp đỡ lẫn nhau); khuyến khích trẻ tham gia thảo luận xây dựng nội qui lớp học, xây dựng quy tắc hoạt động góc; khuyến khích trẻ hợp tác chuẩn bị, làm đồ dùng đồ chơi, trang trí, xếp, vệ sinh mơi trường hoạt động Sử dụng môi trường giáo dục - Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động môi trường GD bên trường: Lịch trường, thực tế trẻ tham gia hoạt động theo lịch - Tổ chức cho trẻ hoạt động mơi trường GD bên ngồi lớp: Tổ chức hoạt động giáo dục + + + + TIÊU CHÍ 2: XÂY DỰNG CÁC LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LTLTT Nội dung Kế hoạch giáo dục năm học - Thể mục tiêu phản ánh kết mong đợi đáp ứng với phát triển trẻ theo chương trình GDMN - Thể nội dung theo chương trình GDMN phù hợp với phát triển trẻ - Có dự kiến chủ đề, thời gian thực phù hợp với khả trẻ điều kiện thực tế vùng miền, địa phương, trường/ lớp Kế hoạch giáo dục tháng/ chủ đề - Thể mục tiêu phù hợp với mốc phát triển trẻ theo giai đoạn kế hoạch giáo dục năm học - Thể nội dung hoạt động phù hợp với chủ đề hiểu biết, nhu cầu, hứng thú trẻ độ tuổi - Phù hợp với điều kiện sở vật chất Kế hoạch có nội dung phản ánh nét văn hóa, truyền thống, tập qn ngơn ngữ gia đình địa phương Kế hoạch giáo dục tuần - Phản ánh mục tiêu phù hợp với phát triển trẻ - Thể nội dung hoạt động phù hợp với tuần Có nội dung giáo dục thể văn hóa, tập quán, truyền thống gia đình, địa phương, vùng miền - Cung cấp cho trẻ hội học tổ chức chủ yếu hình thức Ghi + + + + + + + + + 22 chơi, trải nghiệm… diễn tuần - Chỉ hoạt động lớp, nhóm nhỏ hoạt động cá nhân, trẻ tự khởi xướng - Chỉ ra/dự kiến vật liệu, đồ dùng, đồ chơi cần chuẩn bị để trẻ khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động khác Kế hoạch giáo dục ngày - Các nội dung hoạt động kế hoạch ngày theo chế độ sinh hoạt cụ thể từ kế hoạch tuần phù hợp với trẻ, đáp ứng hoạt động bắt chước, tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, chia sẻ ý tưởng, giải vấn đề… - Kế hoạch ngày có hoạt động lớp ngồi trời Kế hoạch ngày có hoạt động động hoạt động tĩnh đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi vận động trẻ - Kế hoạch ngày phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá nhiều hình thức đa dạng theo phương châm “chơi mà học, học chơi” - + + TIÊU CHÍ 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LTLTT Nội dung Tổ chức hoạt động học a) Chuẩn bị hoạt động - Bài soạn rõ ràng, xác định mục đích yêu cầu phù hợp (lứa tuổi, chủ đề, lĩnh vực phát triển) - Địa điểm; phương tiện dạy học phong phú, hấp dẫn, an tồn; bố trí hợp lý, tạo điều kiện giúp trẻ khám phá, trải nghiệm - Khai thác sản phẩm trẻ làm để học, luyện tập tổ chức trò chơi cố b) Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động - Nội dung phù hợp chủ đề, kiến thức có hệ thống, gần gủi sống trẻ Lờng ghép tích hợp nhẹ nhàng - Kỹ xác, xen kẽ hoạt động tỉnh động Kết hợp tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện dạy học khác - Trình tự hoạt động phù hợp với khả nhận thức trẻ Khai thác phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng lĩnh vực, hoạt động Phân bố thời gian hợp lý - Giáo viên có tác phong sư phạm nhẹ nhàng, linh hoạt, sáng tạo Tạo tình giúp cho trẻ có hội tham gia vào hoạt động c) Kết trẻ - Đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu, yêu cầu hoạt động - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động Có kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu hợp lý - Biết hợp tác bạn nhóm, giao tiếp với tốt bạn, giáo viên Chủ động Ghi + + + + + + + + + - 23 hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu cô Tổ chức hoạt động chơi (hoạt động trời) a) Chuẩn bị hoạt động - Bài soạn rõ ràng, xác định mục đích u cầu phù hợp: lứa tuổi, đặc điểm tình hình lớp (lứa tuổi, đặc điểm tình hình lớp, đặc trưng hoạt động) - Lựa chọn địa điểm; bố trí góc chơi, khu vực chơi hợp lý (bố trí khu vực hoạt động trời phù hợp, thân thiện với trẻ) - Đồ chơi, vật liệu chơi phong phú, đa dạng, phù hợp đặc điểm lứa tuổi, an toàn mang tính mở, giúp trẻ khám phá, sáng tạo chơi b) Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động - Nội dung chơi góc phù hợp chủ đề, lứa tuổi, khả nhận thức kinh nghiệm sống trẻ (Nội dung hoạt động, trò chơi phù hợp lứa tuổi, khả nhận thức kinh nghiệm sống trẻ) - Nội dung giúp trẻ phát triển toàn diện 4-5 lĩnh vực theo lứa tuổi; có ý lờng ghép hoạt động, kiện bật diễn nơi trẻ sinh sống (Nội dung hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện 4-5 lĩnh vực theo lứa tuổi; khai thác điều kiện thực tế sở) - Kỹ hướng dẫn; tổ chức chơi góc; khả xử lý tình phát sinh trình chơi; tác phong sư phạm nhẹ nhàng, gần gủi (Kỹ hướng dẫn, tổ chức hoạt động: quan sát; khám phá trải nghiệm; trò chơi linh hoạt sáng tạo Có khả xử lý tình phát sinh q trình hoạt động) - Bố trí thời gian chơi hợp lý Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia góc chơi theo nhu cầu hứng thú trẻ (Bố trí thời gian hoạt động hợp lý Hình thức hoạt động đa dạng, phong phú, tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động theo nhu cầu hứng thú cá nhân) c) Kết trẻ - Có kỹ năng, thao tác sử dụng đồ dùng, đồ chơi, vật liệu mở mục tiêu góc chơi (Đạt tiêu chí theo mục tiêu, nội dung, yêu cầu hoạt động) - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào góc chơi Biết hợp tác với bạn nhóm để giải nội dung chơi (Trẻ tích cực, chủ động, hứng thú tham gia hoạt động Biết hợp tác cô, bạn để giải nội dung hoạt động) - Có sáng tạo thực nội dung chơi Có khả chơi liên kết với bạn góc chơi khác (Có sáng tạo thực hoạt động) + + + + + + + + + - TIÊU CHÍ 4: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ LTLTT Nội dung Đánh giá hàng ngày (Nhận xét cuối ngày) Đánh giá diễn biến tâm - sinh lí trẻ ngày hoạt động, nhằm phát biểu tích cực tiêu cực để kịp thời Ghi + 24 điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Đánh giá theo giai đoạn (Nhà trẻ mẫu giáo) Xác định mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển theo giai đoạn, sở điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn + Quan sát đánh giá phát triển trẻ lấy trẻ làm trung tâm - Trẻ có hiểu biết (cơ bản) phù hợp độ tuổi; mạnh dạn, tự tin thơng qua hoạt động + - Tích cực vui chơi, tìm tịi khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo + - Trẻ có tính tự lực, có thói quen tự lấy cất đờ chơi, vật liệu - - Trẻ biết tương tác, hỗ trợ hoạt động - TIÊU CHÍ 5: SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC LTLTT Nội dung Ghi Xây dựng Kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Kế hoạch phối hợp nhà trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + - Kế hoạch phối hợp lớp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Xây dựng mối quan hệ giáo viên, trường mầm non cha mẹ - Phổ biến cho phụ huynh mục đích, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục trẻ phương pháp đánh giá trẻ trường để phụ huynh có sở phối hợp nhà trường giáo dục trẻ cách khoa học, hướng + - Phổ biến cho phụ huynh phòng, chống dịch bệnh, bệnh tai nạn thương tích thường gặp trẻ + - Thông tin phát triển trẻ cho cha mẹ: Kết phát triển trẻ theo lĩnh vực Cuối kỳ học, giáo viên thông báo cho cha mẹ biết (có thể đưa cho cha mẹ xem số sản phẩm trẻ làm) Đặc điểm riêng trẻ lớp - Giới thiệu phương pháp GD lấy trẻ làm trung tâm, quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + + Đa dạng hình thức xây dựng mối quan hệ với cha mẹ - Có đa dạng hình thức giao tiếp trực tiếp: Trao đổi/ tư vấn vớicha mẹ + 25 ngày (khi đưa đón trẻ) Họp phụ huynh Nói chuyện qua điện thoại Làm việc với lớp học - Có đa dạng hình thức giao tiếp gián tiếp: Gửi thư điện tử, trang web Sổ liên lạc/ sổ bé ngoan Thông qua ngày hội, ngày lễ, tổ chức kiện, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ… - Góc dành cho cha mẹ - Trưng bày sản phẩm trẻ + + + Hướng dẫn Chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình (Phổ biến kiến thức cho cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng khoa học) - Kế hoạch chương trình thực nhà trường năm học + - Nội dung phổ biến: Cha mẹ giáo dục trẻ thông qua công việc hàng ngày Cha mẹ tương tác với trẻ, kích thích trẻ phát triển + - Đa dạng hình thức thực lớp + Tổ chức họp phụ huynh đạt hiệu - Các họp phụ huynh chuẩn bị chu đáo, đảm bảo nội dung mục + - Tổ chức họp PH đạt hiệu quả: Xác định mục đích rõ ràng- giải thích mục đích họp + Đa dạng hình thức thơng tin cho ba mẹ hiểu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Có đa dạng hình thức thơng tin gián tiếp: + - Cung cấp cho ba mẹ thông tin về: + Giá trị việc chơi + Giá trị hoạt động góc khác lớp mẫu giáo + Vai trò giáo viên việc hỗ trợ trẻ học - Chiếu cho cha mẹ xem đoạn video cách học lấy trẻ làm trung tâm - - Mời cha mẹ xem triển lãm ảnh hoạt động trẻ trường: trẻ chơi, làm tranh áp phích, làm đờ chơi, học… + Có đa dạng hình thức thơng tin trực tiếp: - Mời người có chun mơn đến nói chuyện buổi họp phụ huynh ( BGH) + - Mời cha mẹ tham gia lễ hội, kiện dự dạy trường + - Khuyến khích cha mẹ tham gia giúp ỡ trường mầm non + ... trình bày ý kiến tích cực tham gia hoạt động Kết thống kê: 15 Năm học 201 9- 202 0 202 0- 202 1 Nội Dung Trước áp dụng Trước áp dụng biện pháp biện pháp Trẻ rụt rè, nhút nhát, thụ động 20/ 32 tỷ lệ... ngày 16 tháng 09 năm 202 0 KẾ HOẠCH Rà soát việc thực tiêu chí “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Năm học 202 0 - 202 1 Căn Kế hoạch số 271/KH-PGDĐT ngày 09/09 /202 0 Trường Mầm non An... trung tâm” năm học 202 0 -202 1; Căn vào tình hình thực tế thân lớp Mầm 1, xin xây dựng kế hoạch rà soát việc thực tiêu chí “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Năm học 202 0 -202 1 thân cụ thể

Ngày đăng: 04/12/2021, 14:24

w