Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng tháp Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng tháp Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng tháp Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng tháp Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng tháp Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng tháp
TĨM TẮT HTX nơng nghiệp thành lập với sứ mệnh đáp ứng nhu cầu chung thành viên v sản phẩm, dịch vụ, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho thành viên cách hiệu - u mà thành viên đơn lẻ không thực thực hiệu u kiện kinh tế thị trường Đ tài “Giải pháp phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp” thực với mục tiêu tìm hiểu sở lý luận thực trạng phát triển THT, Hội quán, HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp; từ phân tích mặt được, hạn chế xác định nguyên nhân hạn chế để đ xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp Tác giả s dụng phương pháp nghiên cứu định tính để tổng hợp, phân tích, x lý số liệu để tập hợp thơng tin hồn thành luận văn với việc ph ng vấn sâu lãnh đạo UBND tỉnh, Sở, ngành tỉnh, UBND huyện, phịng nơng nghiệp & PTNT, phịng Kinh tế, lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Kết nghiên cứu xác định số nguyên nhân hạn chế hoạt động HTX nông nghiệp: Nhận thức phân cán bộ, đảng viên, cấp ủy Đảng, quy n; khả thu hút đầu tư ngành nông nghiệp thấp; HTX nông nghiệp chưa tiếp cận nguồn lực hỗ trợ Nhà nước; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu,…Tuy nhiên tác giả xác định nguyên nhân chủ yếu thiếu lịng tin, thiếu hợp tác liên kết thành viên với thành viên với HTX Từ kết nghiên cứu, tác giả đ xuất số giải pháp để kh c phục hạn chế như: giải pháp v công tác quản lý nhà nước; v chế sách; v nâng cao chất lượng hoạt động HTX nông nghiệp; giải pháp v huy động nguồn lực,…Tuy nhiên, tác giả trọng đ xuất sâu giải pháp thành lập HTX nông nghiệp dựa n n tảng Hội quán nông dân để bước khơi phục xv lịng tin, hợp tác liên kết người nông dân với nhau, bước đào tạo thành người nông chuyên nghiệp u kiện hội nhập kinh tế quốc tế ABSTRACT Agricultural cooperatives is established with the mission of meeting the general needs of members in terms of products and services, creating jobs and increasing income for members more effectively - something that each individual member does not really or ineffective in a market economy The study "Solutions for developing agricultural cooperatives in Dong Thap province" was implemented with the aim of understanding the theoretical basis and the situation of developing cooperative groups, clubs, agricultural cooperatives in Dong Thap province; thereby analyzing the advantages, limitations and identifying the causes of those limitations to propose some solutions to support and promote the development of agricultural cooperatives in Dong Thap province The author uses qualitative research methods to synthesize, analyze and process data to gather information to complete the dissertation along with in-depth interviews with leaders of the provincial People's Committee, provincial departments, branches and district people's committee Department of Agriculture and Rural Development, Department of Economics, Leaders of the Party Committee and People's Committee of the commune The results of the research have identified a number of causes of limitations in the operation of agricultural cooperatives: awareness of a division of cadres, party members, party committees, authorities; low investment attraction ability of agriculture sector; agricultural cooperatives have not been able to access State support resources; Human resources have not yet met the requirements, However, the author has identified the main and most important reason which is lack of trust, lack of cooperation and cooperation between members with each other and between members and cooperatives xvi From the research results, the author has proposed a number of solutions to overcome limitations such as: solutions on state management; on mechanisms and policies; on improving the quality of activities of agricultural cooperatives; solutions on mobilizing resources, However, the author focused on deep proposals for establishing new agricultural cooperatives based on the farmer's association platform to gradually restore trust, cooperation and linkages between farmers, to gradually train to become professional farmers in terms of international economic integration xvii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC XI LỜI CAM ĐOAN XIII LỜI CẢM ƠN XIV TÓM TẮT XV ABSTRACT XVI MỤC LỤC XVIII DANH SÁCH CÁC HÌNH XXI DANH SÁCH CÁC BẢNG XXII DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT XXIII MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU LUẬN VĂN HƢỚNG TIẾP CẬN TƢ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN LUẬN VĂN CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TẬP THỂ 13 1.1 Tổ hợp tác 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Đặc điểm 13 1.2 Hợp tác xã nông nghiệp 15 1.2.1 Lịch s phát triển HTX Việt Nam 15 1.2.2 Khái niệm v HTX 17 xviii 1.2.3 Bản chất tổ chức HTX 18 1.2.4 Các nguyên t c HTX 20 1.2.5 Vai trò HTX n n kinh tế 23 1.2.6 Vai trò Hợp tác xã nông nghiệp hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam 25 1.3 Hội quán nông dân 27 CHƢƠNG THƢC TRANG PHAT TRIÊN HTX NÔNG NGHIÊP TRÊN ĐIA BAN TINH ĐÔNG THAP 30 2.1 Đi u kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp 30 2.1.1 Đi u kiện tự nhiên 30 2.1.2 Vị trí địa lí kinh tế 30 2.1.3 Đi u kiện kinh tế - xã hội 32 2.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 32 2.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm 35 2.1.4 Hiện trạng phát triển sở hạ tầng 39 2.1.4.1 Giao thông 39 2.1.4.2 Thủy lợi 40 2.1.4.3 Giáo dục - đào tạo - Y tế - Giảm nghèo 41 2.1.4.4 Văn hóa, thể dục thể thao 42 2.1.4.5 Quốc phòng, an ninh 42 2.2 Thực trạng phát triển Tổ hợp tác địa bàn tỉnh 43 2.2.1 Thực trạng 43 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 44 2.3 Thực trạng phát triển Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh 44 2.3.1 Thực trạng 44 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 52 2.4 Hội quán nông dân 57 2.4.1 Thực trạng 57 2.4.2 Nhận xét, đánh giá 59 xix 2.4.3 Khó khăn 61 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP 63 3.1 Quan điểm phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp 63 3.2 Giải pháp phát triển HTX 63 3.2.1 Nhóm giải pháp v cơng tác quản lý Nhà nước 63 3.2.2 Nhóm giải pháp v chế sách 66 3.2.3 Nhóm giải pháp v Thành lập HTX 67 3.2.3.1 Thành lập HTX từ n n tảng Hội quán nông dân để HTX phát triển b n vững 67 3.2.3.2 Thành lập HTX nông nghiệp nơi có đủ u kiện 69 3.2.4 Nhóm giải pháp v Nâng cao chất lượng hoạt động HTX có 70 3.2.4.1 Nhóm giải pháp v nguồn nhân lực 70 3.2.4.2 Nhóm giải pháp v mở rộng phát triển dịch vụ 72 3.2.4.3 Nhóm giải pháp v sản xuất cơng nghệ cao 75 3.2.4.4 Nhóm giải pháp v liên kết tiêu thụ 77 3.2.4.5 Nhóm giải pháp v vốn 80 3.2.5 Nhóm giải pháp v nâng cao lực hiệu công tác đại diện bảo vệ quy n lợi ích hợp pháp thành viên 81 KIẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 xx DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Đồng Tháp 31 Hình 2.2 Tổ chức dịch vụ HTX nơng nghiệp 45 Hình 2.3 Phân loại HTX nông nghiệp 46 Hình 2.4 Xếp loại HTX nơng nghiệp 47 Hình 2.5 Độ tuổi cán quản lý HTX nơng nghiệp 48 Hình 2.6 Trình độ cán quản lý HTX nơng nghiệp 49 Hình 2.7 Độ tuổi cán chuyên môn HTX nông nghiệp 50 Hình 2.8 Trình độ cán chuyên môn HTX nông nghiệp 51 xxi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình phát triển HTX Việt Nam từ năm 1955 đến năm 2015 15 Bảng 2.1 Diễn biến tiêu kinh tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2017 33 Bảng 2.2 Diễn biến quy mô dân số qua năm 35 Bảng 2.3 Một số tiêu v lao động địa bàn tỉnh Đồng Tháp 37 Bảng 2.4 Mạng lưới giao thông đường 39 xxii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - HTX: Hợp tác xã - THT: Tổ hợp tác - KTTT: Kinh tế tập thể - KTHT: Kinh tế hợp tác - QLNN: Quản lý nhà nước - ĐBSCL: Đồng Bằng sông C u Long - ICA: Liên minh hợp tác xã giới - DVNN: Dịch vụ nông nghiệp xxiii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài "Sau 20 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững ch c an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành ngh ; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhi u vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nơng thơn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nơng dân ngày nâng cao" (Trích Nghị 26/NQ-TW ngày 05/8/2006 Ban Chấp hành Trung ương Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn) Nơng nghiệp Đồng Tháp thời gian qua chứng minh vai trị vị trí quan trọng tăng trưởng kinh tế nói chung tỉnh Năm 2019, lĩnh vực nơng nghiệp, tỉnh Đồng Tháp có bước phát triển mạnh sở phát huy hiệu Đ án tái cấu ngành nông nghiệp Đặc biệt, đóng góp khu vực kinh tế hợp tác vai trò tổ chức lại sản xuất, liên kết sản xuất tiêu thụ; tập trung khối lượng hàng hóa lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường; xây dựng bảo vệ thương hiệu, xuất xứ hàng nông sản, Đạt thành tựu trên, nói hiệu việc triển khai Đ án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đ án xác định rõ, phát triển Hợp tác xã nông nghiệp giải pháp quan trọng đóng vai trị định việc triển 18 Ông/Bà HTX khuyến khích tạo thuận lợi để mua bảo hiểm xã hội tự nguyện ? Có Khơng 19.Ơng/Bà HTX khuyến khích tạo thuận lợi để mua bảo hiểm y tế b t buộc ? Có Khơng 20.Ơng/Bà HTX khuyến khích tạo thuận lợi để mua bảo hiểm y tế tự nguyện ? Có Khơng 21.Ơng/Bà hưởng trợ cấp đột xuất từ thơng qua HTX? Có Khơng 22.Ơng/Bà hưởng trợ cấp thường xun từ thơng qua HTX? Có Khơng 23.Tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng thơng qua HTX? Có Khơng 24.Tiếp cận nguồn vốn tín dụng với chi phí thấp thơng qua HTX? Có Khơng 25 Khó khăn việc sản xuất Ông/Bà gì? 26 Ơng/Bà có tập huấn v kỹ thuật khơng? Có Khơng 26.1 Vấn đ gì?: 26.2 Do tổ chức: 104 27 Khó khăn việc tiêu thụ Ơng/Bà gì? 28 Ơng/Bà có n m thơng tin thị trường khơng? Có Khơng 16.1 Vấn đ gì?: 16.2 Từ đâu?: 29 Ông/Bà có ký kết hợp đồng với đối tác khơng? Có Khơng 30 Ơng/Bà vui lịng đánh giá hiệu tiêu chí sau tham gia vào HTX: Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không ý kiến Rất đồng ý Đánh giá Tiêu chí Tăng thu nhập cho thành viên Giảm chi phí sản xuất Tiêu thụ dễ dàng Sản lượng tăng lên 5 Thu hoạch hao hụt Giá bán cao trước Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu 105 Đóng góp cho địa phương 10 Đảm bảo thu hoạch kịp thời 11 Xây dựng thương hiệu sản phẩm 12 Hạn chế ô nhiễm môi trường 31 Ông/Bà nhận thấy tham gia vào HTX có mang lại hiệu sản xuất đời sống không? Rất không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Rất đồng ý 32 Khi tham gia vào HTX, Ông/Bà thấy thuận lợi điểm nào? 33 Khó khăn Ơng/Bà gặp phải tham gia vào HTX? 34 Ơng/Bà có kiến nghị để giải khó khăn trên? 106 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn chuyên gia BẢNG CÂU HỎI NỘI DUNG THỰC HIỆN PHỎNG VẤN Đánh giá tình hình hoạt động chung HTX nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 Các chế, sách áp dụng hiệu cho HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp? Tỉnh Đồng Tháp có sách đặc thù cho lĩnh vực HTX nơng nghiệp khơng? Hoạt động HTX nông nghiệp địa bàn có hạn chế, khó khăn gì? Và theo ơng nguyên nhân từ đâu? Công tác đào tạo tỉnh triển khai hiệu sao? Những hạn chế, khó khăn q trình triển khai thực hiện? Năng lực quản lý HTX nông nghiệp Đồng Tháp nào? Theo anh/chị nhu cầu HTX nơng nghiệp gì? (vốn, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức quản lý, tiếp cận thị trường,….) Đánh giá lợi ích HTX nơng nghiệp giai đoạn nay, đặc biệt trình Đồng Tháp triển khai thực Đ án Tái cấu ngành nông nghiệp Sự đời mơ hình Hội qn nơng dân nào? Hiện hoạt động sao? Và đóng góp Hội quán cho phát triển kinh tế hợp tác địa bàn nào? Nhu cầu Hội quán? Giải pháp để Hội quán tiếp tục phát triển? 10 Cho ý kiến v giải pháp phát triển HTX nông nghiệp thời gian tới? đánh giá v giải pháp mà tác giả đ xuất? 107 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn Hội quán BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘI QUÁN NÔNG DÂN Tên người ph ng vấn: Địa chỉ: Xin chào Ơng/Bà, tơi thực đề tài “Giải pháp phát triển HTX nông nghiệp tr n đ a n tỉnh Đồng Tháp” Rất cảm ơn ông Bà tham gia vấn, thơng tin Ơng Bà giữ bí mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn ! I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘI QUÁN - Tên Hội quán: - Địa chỉ: ấp: xã: huyện: - Số điện thoại: - Năm thành lập: /20 - Số năm hoạt động thực tế: - Lĩnh vực hoạt động: - Số lượng Ban Chủ nhiệm: - BCN Hội quán có tập huấn/đào tạo từ thành lập đến khơng? Khơng Có, nội dung v : - Hiện nay, Hội quán có nhu cầu tập huấn v vấn đ gì? 108 - Các thành viên Hội quán có tiếp cận với nguồn vốn vay từ Ngân hàng khơng? Có Khơng - Hội qn có liên kết đầu vào khơng? Có Khơng Nếu có liên kết với ai? CH VTnơng nghiệp Đại lý cấp Đại lý cấp Doanh nghiệp - Hội quán có liên kết đầu khơng? Có Khơng Nếu có liên kết với ai? Cò Thương lái Doanh nghiệp - Các hình thức liên kết Đầu tư giống, phân, thuộc BVTV, hướng dẫn ký thuật, thu mua lúa Đầu tư giống, phân, thuộc BVTV, thu mua lúa Không đầu tư vật tư đầu vào, thu mua lúa - Hội quán có sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng khơng? Khơng Có, vui lòng cho biết tên tiêu chuẩn? - Những thuận lợi Hội quán có được: - Khó khăn mà Hội quán đối mặt: 109 26 Hội qn có kiến nghị gì?: 110 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn thành viên Hội quán BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THÀNH VIÊN HỘI QUÁN Tên thành viên: Tham gia Hội quán: Từ năm: Mục đích tham gia Hội quán: - Ơng/Bà có đóng góp tham gia Hội qn khơng? - Ơng/Bà có theo dõi tình hình hoạt động Hội qn khơng? Có Khơng Nếu khơng, lý sao? ……………………………………………………………………………………… - Trong q trình sản xuất thơng qua hoạt động Hội qn, Ơng/Bà có tạo mối liên kết với nhà cung cấp sản phẩm đầu vào khơng? Có Khơng Nếu có, cụ thể nào? - Trong trình tiêu thụ sản phẩm, thơng qua hoạt động HTX, Ơng/Bà có tạo mối liên kết với người mua khơng? Có Khơng 111 Nếu có, cụ thể nào? - Khó khăn việc sản xuất Ơng/Bà gì? - Ơng/Bà có tập huấn v kỹ thuật khơng? Có Khơng + Vấn đ gì?: + Do tổ chức: - Ơng/Bà có n m thơng tin thị trường khơng? Có Khơng - Ơng/Bà nhận thấy tham gia vào Hội quán có mang lại hiệu sản xuất đời sống không? Rất không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Rất đồng ý 32 Khi tham gia vào Hội quán, Ông/Bà thấy thuận lợi điểm nào? 33 Khó khăn Ơng/Bà gặp phải tham gia vào Hội qn? 34 Ơng/Bà có kiến nghị để giải khó khăn trên? 112 PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP NGUYỄN HỒNG MINH TÂM, TS.TRẦN MINH HẢI Học viên Cao học Trường Đại học Sư phạm, Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh TĨM TẮT Kết nghiên cứu xác định số nguyên nhân hạn chế hoạt động HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp như: Nhận thức phân cán bộ, đảng viên, cấp ủy Đảng, quyền; khả thu hút đầu tư ngành nông nghiệp thấp; HTX nông nghiệp chưa tiếp cận nguồn lực hỗ trợ Nhà nước; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu,…Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu thiếu lịng tin, thiếu hợp tác liên kết thành viên với thành viên với HTX Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp để khắc phục hạn chế như: giải pháp công tác quản lý nhà nước; chế sách; nâng cao chất lượng hoạt động HTX nông nghiệp; giải pháp huy động nguồn lực,…Tuy nhiên, tác giả trọng đề xuất sâu giải pháp thành lập HTX nông nghiệp dựa tảng Hội quán nông dân để bước khơi phục lịng tin, hợp tác liên kết người nông dân với nhau, bước đào tạo thành người nông chuyên nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Từ hóa: hợp tá , hợp tá nông nghiệp ABSTRACT The research results have identified a number of causes of limitations in the operation of agricultural cooperatives in Dong Thap province such as: Awareness of a cadre of cadres, party members, party committee, authorities; low investment attraction ability of agriculture sector; agricultural cooperatives have not been able to access State support resources; Human resources have not yet met the requirements, etc However, the main and most important reason is lack of trust, lack of cooperation and cooperation between members and between members and cooperatives From the research results, the author has proposed a number of solutions to overcome limitations such as: solutions for state management; on mechanisms and policies; on improving the quality of agricultural cooperatives; solutions on mobilizing resources, However, the author focused on deep proposals for establishing new agricultural cooperatives based on the farmer's association platform to gradually restore trust, cooperation and cooperation between farmers together, gradually training to become professional farmers in terms of international economic integration Keywords: cooperatives, agricultural cooperatives 113 I GIỚI THIỆU Nông nghiệp Đồng Tháp thời gian qua chứng minh vai trò vị trí quan trọng tăng trưởng kinh tế nói chung tỉnh Năm 2019, lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh Đồng Tháp có bước phát triển mạnh sở phát huy hiệu Đ án tái cấu ngành nông nghiệp Đ án xác định rõ, phát triển Hợp tác xã nông nghiệp giải pháp quan trọng đóng vai trị định việc triển khai thực thành công Đ án, hoàn thành mục tiêu "hợp tác, liên kết, thị trường" sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp to lớn trình tăng trưởng ngành, HTX nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp cịn tồn hạn chế, khó khăn, phát triển chưa ti m Vì cần có giải pháp mang tính tổng thể mang tính tồn diện nhằm giúp HTX nông nghiệp phat triển ổn định, b n vững II KẾT QUẢ Đến ngày 31/12/2019 tồn địa bàn tỉnh Đồng Tháp có 168 HTX nơng nghiệp Trong đó, 18 HTX thành lập năm 2019 (trong đó, có 19 HTX nơng nghiệp thành lập từ 20 Mơ hình Hội qn), củng cố 01 HTX, chuyển đổi 01 HTX từ tiểu thủ công nghiệp sang Nơng nghiệp Tổng diện tích đất canh tác 168 HTX nông nghiệp cung cấp dịch vụ 57.946 Bình quân 340 ha/HTX Tổng số thành viên HTX nơng nghiệp tồn tỉnh 26.493 thành viên, bình qn 155 thành viên/1HTX nơng nghiệp Tổng vốn u lệ đăng ký 168 HTX nông nghiệp 226.829 triệu đồng Bình qn 1.350 triệu đồng/01 HTX nơng nghiệp Tổng nguồn vốn hoạt động 294.976 triệu đồng, bình qn 1.993 triệu đồng/01 HTX nơng nghiệp Tổng vốn góp thực tế 140.380 triệu đồng, chiếm 62% tổng vốn u lệ đăng ký Tổ chức dịch vụ: Trong 168 HTX có: 75 HTX tổ chức 01 dịch vụ chủ yếu dịch vụ tưới tiêu nước, chiếm tỉ lệ 45%; 37 HTX tổ chức 02 dịch vụ chiếm tỉ lệ 22%; 14 HTX tổ chức 03 dịch vụ chiếm 8%; 20 HTX tổ chức 04 dịch vụ chiếm 12%; 22 HTX làm 05 dịch vụ trở lên chiếm 13% Bên cạnh HTX nông nghiệp, tỉnh Đồng Tháp cịn có mơ hình kinh tế hợp tác đặc thù, Hội qn nơng dân Hội qn nơng dân hình thức liên kết tự nguyện người nông dân nhằm chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất, cập nhật thông tin v thị trường Đồng thời kênh trao đổi, chia sẻ nông dân với quy n Đồn thể, giải vấn đế v kinh tế - xã hội địa phương Tính đến cuối năm 2019, tồn tỉnh có 90 hội quán tất huyện, thị xã, thành phố, với 4.700 hội viên Hoạt động đ u kh p tất lĩnh vực như: lúa, rau màu, ăn trái, chăn nuôi, làm du lịch, khô, m m,… HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp năm qua ln điểm sáng, với mơ hình hay, cách làm sáng tạo, Trung ương quan tâm địa phương khác đến tìm hiểu, tham quan, học tập kinh nghiệm Tỉnh Đồng Tháp có HTX nơng nghiệp tồn xã, phục vụ dịch vụ nơng nghiệp lẫn phi nông 114 nghiệp, giúp thành viên nâng cao thu nhập, ổn định sống Phần lớn HTX nông nghiệp chủ động hoạt động kinh doanh; mở rộng thêm nhi u dịch vụ để phục vụ thành viên sản xuất nước uống đóng chai, chế biến gạo cung ứng cho thành viên, xây dựng quầy kinh doanh nơng sản an tồn để tiêu thụ sản phẩm an toàn cho HTX sản xuất HTX, THT tỉnh sản xuất (thơng quan liên kết), HTX có bước đầu có mối liên kết hợp tác với tiêu thụ sản phẩm; tăng cường liên kết với doanh nghiệp nhằm cung cấp vật tư nông nghiệp đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho thành viên nông dân chấp hành tốt chế độ, sách, pháp luật Nhà nước Bên cạnh kết đạt được, HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp cịn có tồn tại, hạn chế như: Thiếu sở vật chất (Trong 168 HTX nông nghiệp, có 55 HTX nơng nghiệp có trụ sở hoạt động, cịn lại khơng có trụ sở, phải mượn nhà riêng thành viên để làm trụ sở, số nơi phải mượn trụ sở UBND xã để làm việc Bên cạnh đó, sở vật chất khác như: nhà kho, sân phơi không đáp ứng yêu cầu: có 2,3% HTX nơng nghiệp có sân phơi, 17% HTX có nhà kho, khó cho HTX nông nghiệp thực tốt chức lưu trữ nông sản cho thành viên để chờ giá thực sơ chế để bán giá cao hơn; Thiếu nguồn nhân lực có chất lượng, đa số cán quản lý HTX nông nghiệp đ u cao tuổi (từ 41 đến 55 tuổi chiếm 55,61%; 55 tuổi chiếm 34,75%), trình độ chun mơn hạn chế (cấp chiếm 3,36%; cấp chiếm 49,10%; cấp chiếm 37,22%; trung cấp chiếm 5,38%; cao đẳng, đại học chiếm 4,94%); Chưa làm tốt khâu liên kết tiêu thụ; dịch vụ chưa đa dạng; nguồn vốn hoạt động ít; khơng nhi u HTX nơng nghiệp sản xuất cơng nghệ cao,… Có nhi u nguyên nhân cho thực trạng trên, nguyên nhân chủ yếu thiếu giải pháp tồn diện, tổng thể để phát triển HTX nông nghiệp cách toàn diện, hiệu quả, b n vững III Giải pháp phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp Hợp tác xã m t xích quan trọng chuỗi ngành hàng Hợp tác xã giải pháp để thực tái cấu ngành Nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới, làm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nông nghiệp, giúp người dân thay đổi phương thức sản xuất u kiện biến đổi khí hậu Hợp tác xã cần hỗ trợ để tiếp cận giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, cơng nghệ bảo quản, sơ chế, chế biến, đóng gói, bao bì Để HTX nơng nghiệp phát huy đúng, đủ vai trò, mạnh, thiết cần phải triển khai đồng bộ, linh hoạt giải pháp, cụ thể: - Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước HTX nông nghiệp: Thống chế quản lý v HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh, phân định rõ chức quản lý Nhà nước quan: Sở Kế hoạch – Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Liên minh HTX tỉnh phân cấp cán ộ chuyên trách phụ trách công tác quản lý nhà nước v HTX nông nghiệp cấp huyện cấp 115 xã Bên cạnh thành lập Tổ tư vấn hoạt động kinh tế tập thể địa bàn để hỗ trợ hoạt động HTX nông nghiệp cần thiết - Thành lập HTX nông nghiệp từ tảng Hội quán nông dân: Thực tốt giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Hội quán nông dân để phát triển thành lập HTX nông nghiệp để kh c phục điểm nghẽn vấn đ liên kết, hợp tác thành viên, bước hình thành HTX nơng nghiệp có quy mơ lớn đáp ứng nhuh cầu sản xuất, kinh doanh thành viên - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực HTX nông nghiệp: Trước m t thực tốt công tác đào tạo, thực giải pháp “2 máy quản lý u hành” để mặt phát huy uy tín, kinh nghiệm, giữ vai trị nồng cốt, trung tâm đoàn kết HTX,… Chủ tịch Hội đồng quản trị HTX nơng nghiệp (người lớn tuổi, có uy tín thành viên bầu), mặt lựa chọn (c th) Giám đốc trẻ, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao để phụ trách mãng kinh doanh, dịch vụ, phát triển HTX nông nghiệp u hành Hội đồng quản trị Như phát huy sức trẻ, kh e, tính sáng tạo, nhanh nhạy kinh doanh Giám đốc HTX nông nghiệp, giúp HTX nông nghiệp phát triển b n vững - Mở rộng phát triển dịch vụ: Triết lý hợp tác xã "lợi dựa quy mô" Quy mô hợp tác xã lớn, thành viên nhi u, giúp giảm giá thành lợi "mua chung", tăng khả thích ứng với thị trường lực đàm phán nhờ "bán chung" "Sản xuất chung" quy trình giúp tăng chất lượng nông sản Hợp tác xã không hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, mà cịn tổ chức dịch vụ phi nông nghiệp, vừa mang lại nguồn thu cho hợp tác xã, vừa hỗ trợ nâng cao phúc lợi xã hội cho thành viên người dân nông thôn Như vậy, nông dân vừa thu v lợi nhuận từ sản xuất chuỗi giá trị gia tăng, đồng thời quan trọng hơn, lợi ích nhận từ giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng nông sản - Phát triển thêm nhiều HTX nơng nghiệp cơng nghệ cao: Thực có hiệu sách hỗ trợ nhằm tạo u kiện cho HTX người dân tích tụ ruộng đất, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng chuyển từ số lượng sang chất lượng, giá trị theo chuỗi liên kết, ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, chăn nuôi, biến u kiện kh c nghiệt khí hậu thời tiết để tạo lợi phát triển sản phẩm chất lượng, có lợi cạnh tranh cao, tạo sản phẩm có quy mơ lớn, đồng nhất, nâng cao giá trị gia tăng hiệu sản xuất, kinh doanh, tăng suất lao động thu nhập cho nông dân - Đẩy mạnh hoạt động liên kết tiêu thụ: Liên kết sản xuất hộ nông dân (liên kết ngang) tạo vùng nguyên liệu có khối lượng lớn đủ sức hấp dẫn doanh nghiệp, thương lái đến thu mua Xây dựng tăng cường củng cố hợp tác xã, lấy hợp tác xã làm đầu mối liên kết với doanh nghiệp, thương lái Tổ chức tập huấn chuyên sâu, đào tạo cho chủ doanh nghiệp, giám đốc, ban quản trị hợp tác, hộ vệ tinh, hộ nơng dân v sản xuất hàng hố theo chuỗi giá trị, truy 116 xuất nguồn gốc liên kết tiêu thụ Tăng cường kêu gọi đầu tư doanh nghiệp tỉnh cung ứng đầu vào cho sản xuất, thu mua chế biến nông sản hỗ trợ phát triển hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi, g n với tiêu thụ; giảm tổn thất nơng nghiệp - Huy động có hiệu nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: Với phương châm “tự lực chính”, HTX nông nghiệp phải tự triển khai thực giải pháp để huy động thêm nguồn vốn từ thành viên Muốn vậy, HTX nơng nghiệp phải tạo lịng tin cho thành viên, phải chứng minh cho thành viên thấy lợi ích góp vốn vào HTX nơng nghiệp Để thực việc này, trước m t HTX nông nghiệp phải xây dựng phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, phù hợp, rõ ràng, thiết thực Chứng minh tính hiệu v mặt kinh tế, xã hội để thuyết phục thành viên để họ yên tâm đầu tư, góp vốn để thực dịch vụ HTX Bên cạnh đó, tranh thủ tiếp cận nguồn hỗ trợ từ Ngân hàng tổ chức tin dụng để phục vụ tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh HTX - Tiếp tục nâng cao lực hiệu công tác đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên: Tiếp tục nâng cao lực hiệu công tác đại diện bảo vệ quy n lợi ích hợp pháp thành viên, hoạt động phải hướng v HTX, lợi ích HTX thành viên Thường xuyên quan tâm n m b t tình hình hoạt động HTX, đồng thời có chủ trương giải pháp cụ thể việc giúp HTX tháo g khó khăn vướng m c mà HTX tự giải IV Kết luận Hiện nay, tư lớn cho mơ hình kinh tế tập thể phải b t đầu từ HTX Hiện tư sản xuất nông nghiệp không phù hợp mà phải phát triển tư kinh tế nơng nghiệp, lấy chất lượng tiên phong Triết lý hợp tác xã "lợi dựa quy mô" Quy mô hợp tác xã lớn, thành viên nhi u, giúp giảm giá thành lợi "mua chung", tăng khả thích ứng với thị trường lực đàm phán nhờ "bán chung" "Sản xuất chung" quy trình giúp tăng chất lượng nông sản Hợp tác xã không dừng lại liên kết tiêu thụ nông sản cho thành viên, mà phải tổ chức hoạt động phân loại, bảo quản, sơ chế, chế biến hay nhi u cơng đoạn chuỗi ngành hàng Hợp tác xã không hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, mà cịn tổ chức dịch vụ phi nông nghiệp, vừa mang lại nguồn thu cho hợp tác xã, vừa hỗ trợ nâng cao phúc lợi xã hội cho thành viên người dân nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Quốc Chí (2010), Phát triển hợp tác xã q trình cơng nghiệp hóa đến năm 2020 Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ, Trần Minh Hải (2014), Chiến lược phát triển hợp tác xã nông nghiệp khu vực Đồng Sông C u Long, Luận án Tiến sỹ 117 Chu Hoàng Hiệp (2015), Phát triển loại hình hợp tác xã tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ Christian Staacke (2016) “Vai trò Hợp tác xã n n nơng nghiệp Đức” Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp (2017), Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp viết v Hội quán nông dân, Báo Dân Việt, Huỳnh Lợi (2018), Hội quán, nhà chung nơng dân Đồng Tháp, Báo Sài Gịn giải phóng, Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp (2019), Con đường Đồng Tháp: “Tăng lực” từ Hội quán nông dân, Báo Đất việt Họ tên Tác giả: Nguyễn Hoàng Minh Tâm Di động: 0913.537.179 Email: minhtam80dt@gmail.com Cơ Quan: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Tháp Cao lãnh, Ng y 28 tháng năm 2020 Xá nhận a GVHD Trần Minh Hải 118 ... định hợp đồng hợp tác - Hợp đồng hợp tác: Hợp đồng hợp tác thành viên tổ hợp tác tự th a thuận, lập thành văn bản, có chữ ký trăm phần trăm (100%) thành 13 viên tổ hợp tác Nội dung hợp đồng hợp tác. .. 11 Hợp tác xã đào tạo giúp tỉnh Đồng Tháp nâng cao lực quản lý u hành Hợp tác xã mở rộng hợp tác quốc tế để tìm hội phát triển cho Hợp tác xã Chính vậy, việc thực nghiên cứu Đ tài ? ?Giải pháp phát. .. trạng phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Giải pháp phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Hƣớng tiếp cận tƣ liệu để thực Luận văn Hợp tác xã thành