TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG t*'£ˆ;# + # # skk BẢO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐÈ TÀI : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN HỢP TÁC Xà NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG CHU NHIEM DE TAI: TO THIEN HIEN Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang Ì MỤC LỤC Trang CHUONG 1: PHAN MỞ ĐẦU 1 1.1- LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI: 1
1.2- MUC TIEU CUA ĐÈ TÀI: 2
1 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
CHƯƠNG 2 - TÔNG QUAN VẺ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 2.1-VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA HTXNN TRONG NEN KINH TE QUOC DAN
VA TINH AN GIANG
2.1.1-Vị trí và vai trò của HTXNN trong Nha nước về kinh tế quốc dân
2.1.2- Vị trí và vai trò của HTXNN đối với tỉnh An giang
2.2- NOI DUNG CO BAN VE HTXNN: 2.2.1- Nguyên tắc tô chức và hoạt động của HTX 2.2.2-Đặc điểm - quyền và nghĩa vụ của HTX: 2.2.2.1- Các đặc điểm về hình thức:
2.2.2.2- Các đặc điểm về tài sản và tài chính: 2.2.2.3- Quyên của HTX:
2.2.2.4- Nghia vu cua HTX
2.3-TINH HINH PHAT TRIEN HTXNN VIET NAM VA TINH AN GIANG 2.3.1-Tình hình phát triển HTXNN Việt nam 2.3.2-Tình hình phát triển HTXNN ở An giang œ ~I ¬ ¬ì AAU a a bh
CHUONG 3: DAC DIEM — TIEM NANG —
THUC TRANG HTXNN GO ANGIANG 11 3 3 3.1-DAC DIEM 11 3.2-TIEM NANG THIEN NHIEN VA KINH TE XA HOI CHO SU PHAT TRIEN HTXNN 12
3.2.1-Tiém nang thién nhién 12
3.2.1.1-Vi tri dia ly: 12
Trang 23.2.1.2-Khí hậu thuỷ văn: 13 B ANG BIEU - SƠ ĐÔ 3.2.1.3-Dân số và Lao động: 13 3.2.2-Kinh tế - Xã hội 13 3.2.2.1- Kinh tế 13 3.2.2.2- Xã hội 14
3.3- THỰC TRẠNG HTXNN ỞAN GIANG no 15 * BANG BIEU: Trang
3.3.1- Khái quát về thực trạng HTXNN ở An giang: 15
3.3.2- Hoạt động của HTXNN: 17 1- Bảng 2.1- Tổng diện tích đất sử dụng ( Ha ) 12
3.3.2.1- Về hoạt động dịch vụ của HTX 17 „
3.3.2.2- Về vấn, tư liệu sản xuất hiện có của HTX: 7 2- Bang 2.2- So học sinh phé thông giữa năm học 2001 - 2002, 2002 - 2003 15
3.3.2.3- Ve hiệu quả kinh tê xã hội: 18 3- Bảng 2.3- Trình độ văn hố - chun mơn của cán bộ HTXNN 19
3.3.2.4- Khảo sát thực tê HTX- 18
3.3.2.3- Khảo sát từ hộ xã viên HTXNN: 21 4- Bảng 2.4- Tình hình về lợi nhuận của HTXNN ở năm thành lập
3.3.3 -Một số kiến nghị của cán bộ quản lý và xã viên HTX 22 và năm 2001 20
3 35I- Poi với chính quy en địa phương: 22 5 Bảng 2.5- Tình hình số nợ của HTXNN ở năm thành lập và năm 2001 21
3.3.3.2- Đối với trường Đại học An giang: 23
3.3.4-THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 23
3.3.5-NHAN XET-DANH GIA: 23 * SƠ ĐÒ:
CHƯƠNG 4~ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN HTXNN 26 1- Sơ đồ 4.1- Sơ đồ hệ thống chỉ đạo và quan hệ hỗ trợ HTXNN 28
4.1-PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG 26 2- Sơ đồ 4.2- Sơ đồ quan hệ vận hành của HTXNN 29
4.1.1-Quan điểm nhận thức: 26
4.1.2-Phương châm -Phương hướng chung: 27
4.2 MƠ HÌNH TÔ CHỨC 28
4.2.1-Sơ đồ hệ thống chỉ đạo và quan hệ hỗ trợ HTXNN 28 4.2.2- Sơ đồ quan hệ vận hành của HTXNN - oo 29 4.3-MOT SO GIAI PHAP PHAT TRIEN HTXNN - BIEN PHAP VA
TO CHUC THUC HIEN 29
4.3.1- MOT SO GIAI PHAP: 29
4.3.2- BIEN PHAP THUC HIEN: 31
4.3.3- TÔ CHỨC THỰC HIỆN: 32
CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ 35
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại Việt nam hội nhập kinh tế toàn cầu, thì cạnh tranh gay gat giữa các nước về sản phẩm nông nghiệp, thì đối với người dân nghèo muốn giúp họ tăng cường cạnh tranh và có lợi nhuận, không thể một người nông dân cá thể làm được mà cần có nhiều người hợp tác với sô lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, giá thành thấp, đúng thời gian với khách hàng Từ đó, việc hình thành HTXNN
phải có sự hợp nhất
Luật HTX được Quốc hội thông qua ngày 20/3/1996 và có hiệu lực thi hành kế từ 01/01/1997 sẽ tạo cơ sở pháp lý cho HTX hoạt động bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác trước cũng khẳng định rõ đường lôi, quan điểm của Đảng, nhả nước ta: Coi Hợp tác xã là một thành phần kinh tế quan trọng để cùng với kinh tế Nhà nước dần trở thành nền tảng của nên kinh tế quốc dân, tạo ra động lực mới thu hút đông đảo quần chúng lao động tích cực tham gia sự nghiệp xây dựng và
phát triển kinh tế của đất nước
An giang là tỉnh phát triển mạnh về nông nghiệp; đặc biệt là cây lúa nước Trong đó HIX Nông nghiệp là tổ chức tập thể đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Đề tài: “ Thực trạng và giải pháp về Hợp tác xã nông nghiệp ở An giang ” rất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh, cụ thê bằng chương trình hành động số 02/CT.TU ngày 27/7/1996
của tỉnh Uỷ về phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế và Chỉ thị sô 25/1998/CT.UB ngày 01/7/1998 của UBND tỉnh về tập trung đầy mạnh phát triển HTXNN gắn với công tác xoá đói giảm nghèo
Hiện nay hoạt động HTXNN ở An giang rất nhiều bất cập, một số HTX thành công; tuy nhiên có một sỐ HTIX hoạt động chưa theo quy mô nền kinh tế hội nhập Ở địa phương còn một số vấn đề cần tiếp tục giải quyết như vấn đề chuyển dich cơ cấu kinh tế, vấn đề việc làm, vấn đề quản lý doanh nghiệp nhà nước trong
nông nghiệp và HTX, một số cơ chế quản lý chưa đủ khuyến khích như nguồn lực
chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả
Trang 4CHUONG 1: PHAN MO DAU
1.1- LY DO CHON DE TAI:
Sau khi có Luật Hợp tác xã được Quốc hội thông qua ngày 20/3/1996 có hiệu lực thi hành kế từ 01/01/1997 sẽ tạo cơ sở pháp lý cho HTX hoạt động bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác trước pháp luật Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương , chính sách để khuyến khích phát triển HTX; Ban bí thư Trung ương Đảng đã có chỉ thị 68/CT.TW ngày 24/5/1996 về phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế Tỉnh uỷ An giang có chương trình hành động số 02/CTr-TU ngày 27/7/1996 thực hiện chỉ thị 68 của Ban bí thư Trung ương và uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành Chỉ thị
25/1998/CT-UB ngày 01/7/1998 về tập trung đây mạnh phát triển NTXNN gắn liền với
cơng tác xố đói giảm nghèo
Hiện nay các HTXNN kiểu cũ đang đòi hỏi phải giải quyết cấp bách các vấn đề đặt ra để chuyến đôi thành HTXNN kiểu mới theo Luật hay giải thể, chuyên sang các tô chức
kinh tế hợp tác của nông dân theo Luật dân sự, còn những tổ chức kinh tế hợp tác của
nông dân đã hình thành và phát triển tốt, lại muốn phát triển thành HTXNN kiểu mới
Luật HTX cũng khẳng định rõ đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta: Coi HTX là
một thành phần kinh tế quan trọng để cùng với kinh tế nhà nước dần trở thành nền tảng
của nên kinh tế quốc dân, tạo ra động lực mới thu hút đông đảo quần chúng lao động tích
cực tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước Từ những lý do trên tác
giả quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ở An giang”
- Dé tai nay rat thực tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An
giang An giang là tỉnh phát triển mạnh về nông nghiệp; đặc biệt là cây lúa nước Trong đó HTXNN là tổ chức tập thể đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế nông nghiệp và nông thôn Đề tài này còn được dùng trong quá trình giảng dạy
cho một số môn có liên quan đến khoa Kinh tế, khoa Nông nghiệp, của trường Đại học Án giang
Trang 5ngày 01/7/1998 của UBND tỉnh về tập trung đây mạnh phát triển HTXNN gắn với
cơng tác xố đói giảm nghèo
- _ Đề tài có khả năng ứng dụng cụ thể vào thực tế ở An giang về phát triển HTXNN và một số vùng lân cận
- Làm cơ sở khoa học cho sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nghiên cứu thực hiện
1.2- MỤC TIỂU CỦA ĐÈ TÀI:
- Xác định hình thức tổ chức của HTXNN trên đĩa bàn tỉnh An giang, từ khâu vận
động nông dân cho hiểu ý nghĩa của HTX kiểu mới đến các quy trình thành lập đào
tạo HT X, hoạt động sản xuất, tín dụng và tiêu thụ sản phẩm
- _ Qua kết quả xác định nêu trên rút ra những bất cập, những thiếu sót và những chỗ mạnh của phong trào HTX của tỉnh An giang
- _ Để xuất những biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả của các HTX NN An giang để
đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới 1.3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Khao sat thực tế khoảng 50 HTXNN của tỉnh ( loại tốt, khá, trung bình, yếu ) về tổ
chức - hoạt động
- _ Tại mỗi HTXNNchúng tôi sẽ thu thập thông tin, số liệu hiện có và phỏng vẫn bỗ sung Ban chủ nhiệm và ít nhất 5 x4 vién HTX
- Tổ chức tham khảo tải liệu và phân tích số liệu HTXNN từ các cơ quan như Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Liên minh Hợp xã tỉnh An giang; đồng thời
tranh thủ sự đóng góp ý kiến của các cơ quan này trong việc thực hiện đề tài - _ Nghiên cứu Chủ trương, chính sách phát triên HTXNN, Luật Hợp tác xã
1.4- PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Do trình độ khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn; nên đề tài chỉ giới hạn tập trung nghiên một số nội dung như sau:
- - Nghiên cứu xác định hiện trạng một số loại hình HTXNN hiện có ở An giang Chia ra thành nhóm HTX: Tốt, khá, trung bình, yếu Trao đổi nắm thông tin số liệu từ
lãnh đạo đến xã viên HTX về tô chức, thực hiện quản lý HTX
- Nghiên cứu ở 3 vùng chính: Ven đô, núi và nông thôn Nghiên cứu sự liên minh của các HTX, nghiên cứu những vấn đề còn tồn tại để đáp ứng những thách thức
toàn cầu xuất khẩu
- Nghiên cứu xác định những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển HTXNN ở An giang
- Nghiên cứu đề xuất về loại hình HTX NN và các giải pháp phát triển HTXNN ở
An giang trong tương lai
CHƯƠNG 2 - TONG QUAN VE HOP TAC XA NONG NGHIEP 2.1-VI TRI VA VAI TRO CUA HTXNN TRONG NEN KINH TE QUOC DAN VA TINH AN GIANG
2.1.1-Vị trí và vai trò của HTXNN trong Nhà nước về kinh tế quốc dân - - Định nghĩa Hợp tác xã:
Luật đã nêu định nghĩa về HTX tại Điều 1 như sau:
“ Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện cùng góp vốn góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thê và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước”
Theo định nghĩa này, Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế được tổ chức chặt chế, có
tư cách pháp nhân, đăng ký kinh doanh theo quy định của luật pháp Vì vậy, mục tiêu của HTX trước hết là phải kinh doanh có hiệu quả, trên cơ sở đó mà thực hiện các mục tiêu xã hội, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các xã viên Hợp tác xã cũng là phương tiện để kết hợp sức mạnh của từng xã viên và sức mạnh của tập thê, thông qua kết quả
kinh doanh của HTX mà cải thiện đời sống của xã viên và góp phần phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước
Trang 6Hợp tác xã nông nghiệp có vị trí rất quan trọng trong việc làm tăng năng lực cạnh
tranh của các sản phẩm nông nghiệp, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cầu kinh tế nói chung, góp phần thực hiện công bằng xã hội ở nông thôn
Vai trò của Hợp tác xã được chuyền từ tổ chức quản lý tập trung toản điện các hoạt động sản xuất, kinh doanh sang tổ chức các hoạt động đa dạng, làm dịch vụ yem trợ cho xã viên hay tổ chức sản xuất tập trung, nếu xã viên nhất trí và thấy có hiệu quả Hợp tác xã giúp khắc phục được khuyết tật của kinh tế thị trường như sản xuất cá thể nhỏ bé, phân tán, sự cạnh tranh và chèn ép của các doanh nghiệp lớn đối với kinh tế hộ, giúp thực hiện “xoá đói giảm nghèo”, phát huy sức mạnh của từng xã viên và sức manh tập thé, dé gop phan thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
- “HTXNN kiêu cũ dựa trên cơ sở tập thê hoá quyền sở hữu ruộng đất và các tư liệu
sản xuất khác của các nông hộ và do đó xoá bỏ tư cách chủ thé kinh doanh của mỗi
nông hộ, biến người lao động trong mỗi nông hộ trở thành người lao động bộ phận của một đơn vị tổ chức lao động hợp tác duy nhất là HTXNN, giống như một xí nghiệp công nghiệp, thậm chí còn biến mỗi xã viên thành người lao động làm thuê cho HTX ” ( Trích từ Luật HTX )
- “HTX NN kiểu mới, theo Luật HTX, dựa trên cơ sở quyền tự chủ kinh doanh của mỗi nông hộ trên mảnh đất được chính quyền giao cho đề sử dụng lâu đài, dựa vào sự góp vốn cô phần, góp sức và quyền biểu quyết ngang nhau của mỗi xã viên, dé hưởng thụ kết quả hoạt động và cùng chia sẻ rủi ro của HTX theo mức góp vốn, góp sức của mỗi xã viên, nhằm vừa làm tăng sức mạnh kinh tế của mỗi nông hộ, vừa tạo ra sức mạnh mới cho HTX ” ( Trích từ Luật HTIX )
2.1.2- Vị trí và vai trò của HTXNN đối với tỉnh An giang
- HTXNN có vị trí rất quan trọng trong việc làm tăng năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh, làm chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nói chung, góp phần thực hiện công bằng xã hội ở nông thôn An giang
- HTXNN có vai trò thúc đây phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm qua việc
giảm giá các dịch vụ, phát huy nội lực trong nhân dân trên địa bàn; nông dân có cô
phần trong HTX thể hiện quan tâm hơn đối với hoạt động của HTX, quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ được gắn bó chặt chẽ hơn Nhờ đó dân chủ hơn ở nông thôn
được thực hiện tốt hơn.Thu hút, giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động trong
tinh, góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo, xây dựng và phát triển nông thôn, ổn
định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng ở địa phương
2.2- NOI DUNG CO BAN VE HTXNN:
2.2.1- Nguyên tắc tô chức và hoạt động cia HTX
- _ Tự nguyện gia nhập và ra khỏi HTX: Mọi công dân Việt nam có đủ điều kiện theo
quy định của Luật HTX, tán thành Điều lệ HTX đều có thé trở thành xã viên HTX, Xã viên có quyền ra HTX theo quy định của điều lệ HTX
- Quan ly đân chủ và bình đẳng: Xã viên HTX có quyên tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát HTX và có quyền ngang nhau trong biểu quyết
- _ Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: HTX tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tự quyết định về phân phối thu nhập, bảo đảm HTX
và xã viên cùng có lợi
- _ Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên và sự phát triển của HTX: Sau khi làm
xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi được trích một phần vào các quỹ của HTX, một phần chia theo vốn góp và công sức đóng góp của xã viên, phần còn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của H1X do Đại hội xã viên quyết định
- _ Hợp tác và phát triển cộng đồng: Xã viên phải phát huy tỉnh than tập thể, nâng cao ý thức hợp tác trong HTX và trong cộng đồng xã hội, hợp tác giữa các HTX với nhau ở trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật
2.2.2-Đặc điểm - quyền và nghĩa vụ của HTX:
2.2.2.1- Các đặc điểm về hình thức:
+ Hợp tác xã: là một loại hình doanh nghiệp bình đắng như các thành phần
Trang 7và chức năng xã hội; hoạt động đa ngành theo điều lệ phù hợp với đặc điểm của
từng loại hình theo điều lệ mẫu do chính phủ ban hành
+ Liên hiệp Hợp tác xã: Là tổ chức kinh tế hoạt động theo nguyên tắc HTX
theo nhu cầu và tự nguyện của các HTX cùng nhau thành lập
+ Liên minh Hợp tác xã: Là tổ chức phi chính phủ có chức năng đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các HTX và Liên minh HTX do các HTX, Liên minh HTX tự nguyện cùng nhau thành lập theo ngành và liên ngành của tất cả
các HTX thuộc các ngành kinh tế
Có cấp Trung ương và cấp tỉnh Có Điều lệ do Liên minh HTX quy định,
không đặng ký kinh doanh mà do chính phủ và chủ tịch UBND cấp tỉnh ra
K A A
quyet dinh céng nhan
2.2.2.2- Các đặc điểm về tài sản và tài chính:
- Tai san của HTX là tài sản thuộc sở hữu của HTX được hình thành từ vốn hoạt dong cia HTX Vốn hoạt động được hình thành từ vốn gop của xã viên, vốn được tích luỹ thuộc sở hữu HTX, vốn vay và các nguồn vốn huy động khác
- Về phân phối lãi, sau khi làm xong nghĩa vụ thuế, lãi của HTX được phân phối:
+ Trả bù các khoản lỗ của năm trước ( nếu có ) + Trích lập các quỹ của HTX
+ Chia lãi theo vốn góp và công sức đóng góp của xã viên; phần còn lại chia cho xã viên theo mức sử dụng dịch vụ của HTX; khi giải thể, sau khi thanh toán hết các khoản nợ của HTX và các chi phí cho việc giải thé, HTX duoc chia cho xã viên các tài sản, vốn, quỹ khác còn lại
2.2.2.3- Quyên của HTX:
- Lựa chọn ngành, nghề, lĩnh vực, quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và địa bàn hoạt động phù hợp voi kha nang cua HTX
- Quyết định hình thức và cơ cầu tổ chức sản xuất, kinh doanh, dich vy cua HTX
- Thuê lao động trong trường hợp xã viên không đáp ứng được yêu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của HTX theo quy định của phấp luật
- Quyết định việc phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ của HTX
- Quyết định khen thưởng những cá nhân có thành tích xuất sắc, thi hành kỷ luật những xã viên vi phạm điều lệ HTX, buộc xã viên bồi thường thiệt hại do xã viên gây
ta cho HTX
- Vay vốn ngân hàng và huy động các nguồn vốn khác, cho xã viên vay vốn theo quy định của pháp luật
- HTX còn các quyền khác có liên quan theo quy định pháp luật 2.2.2.4- Nghia vu cua HTX:
- Sản xuất, kinh doanh, dich vy ding nganh, nghé, mat bang da dang ký
- Thực hiện đúng chế độ kế toán, thống kê do nhà nước quy định và chấp hành chế
độ kiểm tra của nhà nước
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật
- Bảo toàn và phát triển vốn hoạt động của HTX
- Chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ khác bằng toàn bộ vốn và tài sản thuộc sở hữu của HT%
- Chăm sóc giáo dục, đào tạo, bồi đưỡng nâng cao trình độ, cung cấp thông tin, để mọi xã viên tích cực tham gia xây dựng HTX
2.3-TINH HINH PHAT TRIEN HTXNN VIỆT NAM VÀ TỈNH AN GIANG
2.3.1-Tình hình phát triển HTXNN Việt nam
Hợp tác xã ở nước ta được hình thành và phát triển từ những năm 50 đã từng giữ vai trò quan trong trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây Vào thời kỳ cao điểm 1968 — 1988 chúng ta đã xây dựng được khoảng 100.000
đơn vị kinh tế Hợp tác xã ở tất cả các ngành kinh tế với quy mô, trình độ khác
nhau, trong đó phát triển mạnh trong các ngành nông nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, mua bán, tín dụng Hợp tác xã góp phần quan trọng trong phát triển sản xuất, thực hiện chính sách phân phối thời chiến, đóng góp sức người, sức của cho công cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước thành công
Từ khi thực hiện đổi mới đến nay, do mô hình cũ không còn phủ hợp, nên
Hợp tác xã đã giảm sút mạnh về số lượng trong tất cả các ngành, nay chỉ còn
25.000 đơn vị Hình thức và tính chất hợp tác cũng thay đổi Hợp tác xã chỉ còn làm một vải khâu, hoặc chuyển sang làm dịch vụ hoặc tồn tại trên danh nghĩa, một
số khác đã chuyển đổi hình thức pháp lý Việc chuyến đổi của Hợp tác xã còn một
Trang 8trong nhiều năm Nhiều Hợp tác xã cũ vẫn muốn đăng ký là Hợp tác xã, nhưng lúng túng vì chưa có “ Luật Hợp tác xã ” Luật Hợp tác xã được Quốc hội thông qua ngày 20/3/1996 có hiệu lực thi hành kê từ 01/01/1997 sẽ tạo cở sở pháp lý cho Hợp tác xã hoạt động bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác trước pháp luật Luật Hợp tác xã xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân Hợp tác xã,
tạo điều kiện khuyến khích phát triển Hợp tác xã trong nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa “ Hiện nay, cả nước có trên 11.000 HTX, trong đó số lượng HTX NN là gần
9.000 chiếm 80% Các HTX NN cơ bản đã chuyên đổi theo Luật HTX, nhưng số
lượng HTX làm ăn có lãi chỉ đạt tỷ lệ 30 — 40 %, còn lại 60% - 70% là trung bình và yếu Điểm yếu của HTX nông nghiệp của nước ta là vẫn nặng về tổ chức sản xuất Trong khi đó, HTXNN muốn có hiệu quả, phải hướng vào dịch vụ nông
nghiệp Cái quan trọng nhất là người nông dân, cũng như chủ trang trại cần là khâu
tổ chức, chế biến và tiêu thụ nông sản Mà muốn vậy, đòi hỏi người điều hành HTX phai 1a người có trình độ và kiến thức về quản trị ” (Trích từ báo Sài gòn giải phóng ngày 15/6/2003, trang số 7 Làm rõ hơn bản chất của HTX để hoạt động có hiệu quả hơn )
2.3.2-Tình hình phát triển HTXNN ớ An giang
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VỊ, tỉnh An giang cụ thê hóa đường lối “ Đổi mới” trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, ra sức giải phóng năng lực sản xuất,
khắc phục hậu quả của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa, hợp tác hoá, tập thé hoa tu liệu sản xuất theo cơ chế cũ, tạo ra một bước đột phá trong phát triển kinh tế địa phương, trước hết là trên lĩnh vực nông nghiệp Trên cơ sở xác định kinh tế hộ là đơn vị kinh tế cơ sở, từ năm 1987 — 1988 tỉnh đã thực hiện giao quyén su dung ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân và có chủ trương cho các tập đoàn sản xuất chuyển sang làm dịch vụ Do vấn đề đặt ra qua mdi, hằu hết các HTXNN kiểu cũ, tập đoàn sản xuất đã có không thích ứng được và tan rã Tương tự như lĩnh vực
nông nghiệp, hầu hết các HT mua - bán, HTX tín dụng đều giải thể do không thích ứng với cơ chế mới
Khi kinh tế hộ phát triển, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá, nhu cầu hợp
tác sản xuất và cung ứng dịch vụ để giảm giá thành sản xuất cho hộ nông dân được đặt ra ngày càng bức bách Trên cơ sở đó, ngày 21/11/1991 UBND tỉnh đã ra chỉ thị
25/CT.UB về việc: Xây dựng các hình thức tổ chức nông dân liên kết, hợp tác đa
dạng trong sản xuất nông nghiệp và có chủ trương mạnh dạn đưa vốn tín dụng ngân
hàng đến trực tiếp cho hàng ngàn hộ nông dân vay đầu tư sản xuất Đến cuối 1997 toàn tỉnh đã xây dựng được 4.021 tổ liên kết sản xuất, tập hợp 114.868 hộ bằng 43% hộ thuần nông trong tỉnh với diện tích 112.789 ha, bằng 46,6% diện tích đất nông nghiệp Nội dung hoạt động của các tô liên kết sản xuất đa dạng được nông dân hấp nhận, từ liên kết vay vốn ngân hàng, bơm tưới, làm thuỷ lợi nhỏ, khuyến nông,
đến cùng nhau góp vốn mua sắm máy móc nông nghiệp làm dịch vụ trên địa bàn Các tô liên kết sản xuất, HTX trong giai đoạn này đã tạo tiền đề, kinh nghiệm cho
việc xây dựng các HTX kiểu mới theo Luật HTX
Sau khi có Luật HIX, chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách
để khuyến khích phát triển HTX, Ban bí thư trung ương đảng đã có chỉ thị 68/CT-
TW ngày 24/5/1996 về Phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực
kinh tế, Tỉnh uỷ An giang có chương trình hành động số 02/CTr- TU ngày
27/7/1996 thực hiện Chỉ thị 68 của Ban bí thư trung ương và Uỷ ban nhân dân tỉnh
đã ban hành chỉ thị 25/ 1998/CT-UB ngày 01/7/1998 về tập trung đây mạnh phát
triển HTXNN gắn với công tác xoá đói giảm nghèo Được sự tập trung chỉ đạo của Tinh Uy, UBND tinh, Bộ Nông nghiệp & PTNT, với sự hỗ trợ của các ngành, các
cấp trong tỉnh về phát triển kinh tế HTXNN đã đạt được những kết quả như sau: + Trước khi triển khai đề án phát triển HTX của UBND tỉnh, tính đến tháng 8 năm 2001 toàn tỉnh An giang đã thành lập được 91 HTX; (trong đó cé 86 HTX nông nghiệp và 05 HTX thuỷ sản) với tông số: 7.333 Xã viên (bình quân 81 xã
vién/ HTX), quan ly 29.469 ha dién tích đất canh tác ( bình quân 343 ha/ HTX ), huy động vốn góp cỗ phần được 8.560 triệu đồng, đạt 80,05% so với vốn điều lệ
Sau khi triển khai đề án phát triển HTX của UBND tỉnh ngày 18/9/2001 các
HTXN mới thành lập có chất lượng và tính bền vững cao hơn do công tác vận động tốt, tính chất tự nguyện cao của nông dân khi tham gia vào HTX được nâng lên, các HTX mới thành lập gần như 100% xã viên đều có đất, vốn điều lệ khi mới thành lập đạt tý lệ khá cao trên 81%
+ Về tốc độ phát triển HTX 06 tháng đầu năm 2002 là 12 HTX, tăng gấp 6
Trang 9mới thành lập ở các huyện như: Châu phú: 07, Phú tân: 03, Tri tôn: 01, Tân châu:
01
+ Đến cuối tháng 6/2002 tổng số HTX trong toàn tỉnh: 108 HTX ( trong đó: 102 HTX NN, 05 HTX thuỷ sản, 01 HTX chăn nuôi) với 8.059 xã viên, 99.372 cô phần ( mệnh giá cô phần thấp nhất là 20.000 đồng và cao nhất là 500.000 đồng ), tông vốn điều lệ huy động thực tế 10,2 tỷ đồng ( đạt 79,70% ) tổng diện tích sản xuất 31.514 ha
Trong 102 HTXNN nêu trên được phân bố ở các Huyện - Thị - Tp như sau:
TP Long xuyên: 04, TX Châu đốc: 2, Chợ mới: 27, Phú tân: 18, Thoại sơn: 13, Tân
châu: 13, Châu phú: 12, Châu thành: 04, Tri tôn: 03, Tịnh biên: 05, An phú:1 Trong 05 HTX Thuỷ sản ( Chợ mới: 01, Phú tân:01, Châu thành: 01, Long xuyên: 01, An phú; 01)
Có 01 HTX chăn nuôi ở Xã An cư - Tịnh biên
+ Đến tháng 7 năm 2003 toàn tỉnh có 120 HTX ( trong đó có 112 HTX nông nghiệp và 07 HTX thuỷ sản, 01 HTX chăn nuôi ) với tổng số 9.003 Xã viên (
bình quân 75 xã viên/HTX ) quản lý 34.436 ha diện tích canh tác ( bình quân 307
ha/HTX ) huy động vốn cỗ phần được 13.132 triêu đồng đạt 76,6 % so với vốn điều lệ
Trong 112 HTXNN nêu trên được phân bỗ ở các Huyện - Thị - Tp như sau: TP Long xuyên: 05, TX Châu đốc: 2, Chợ mới: 25, Phú tân: 23, Thoại sơn: 13, Tân châu: 14, Châu phú: 14, Châu thành: 07, Tri tôn: 03, Tịnh biên: 05, An phú:1
Trong 07 HTX Thuỷ sản ( Chợ mới: 01, Phú tân:01, Châu thành: 01, Long xuyên: 01, An phú: 01, Thoại sơn: 2)
Có 01 HTX chăn nuôi ở Xã An cư - Tịnh biên
CHUONG 3: DAC DIEM - TIEM NANG - THUC TRANG HTXNN O AN GIANG
3.1-ĐẶC DIEM
Các HIXNN chỉ thực hiện chức năng chủ yếu cua minh là làm dịch vụ cho sản xuất của các hộ gia đình, tạo điều kiện cho các hộ gia đình nông dân sản xuất tốt
nhất Còn việc sản xuất nông nghiệp là do từng gia đình sản xuất trên đất đai của mình, HTXNN không trực tiếp can thiệp
Đa số HTX NN chọn bơm tưới, tiêu làm dịch vụ đột phá và hoạt động khá hiệu
quả, có lãi để tích luỹ và chia lãi cô phần cho xã viên cao hơn lãi suất tiền gởi ngân hàng Có một HTXNN mở ra được các dịch vụ khác như kéo lúa, suốt, lam dat, sdy
lúa, cung ứng thức ăn gia súc Các HTX thuỷ sản làm dịch vụ cung ứng thức ăn, con giống và làm đầu mối quan hệ tiêu thụ sản phẩm với giá có lợi cho xã viên Nhìn chung, các dịch vụ sản xuất nông nghiệp do HTX thực hiện đều làm hạ được chi phí sản xuất cho nông dân so với tư nhân đảm nhận trước đây
Mục đích của HTX chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình xã viên chứ không phải kinh doanh kiếm lãi
Cac HTX NN con tạo việc làm thường xuyên cho hơn một ngàn lao động nghèo có
tiền công bình quân từ 300 — 400 ngàn đồng/tháng Thu nhập từ các việc làm dịch
vu trong HTX đã góp phần giúp hộ nghèo ổn định cuộc sống, từng bước vượt lên thoát nghèo
Mục đích người góp vốn cô phần vào HTXNN chủ yếu là để tăng sức mạnh, tô chức được những dịch vụ tốt hơn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của từng hộ Lợi ích chủ yếu để lôi kéo nông dân vào HTX chính là lợi ích được hưởng dịch vụ chứ không phải là gớp cổ phần vào HTXNN để được chia lãi theo cổ phan Phan lớn cán bộ quản lý có trình độ học vấn thấp, chưa được đào tạo về chuyên
môn, nghiệp vụ Do đó, việc quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh còn ling ting, nhất là trong công tác thị trường
Trang 103.2-TIỀM NĂNG THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CHO SỰ PHÁT TRIEN HTXNN
3.2.1-Tiềm năng thiên nhiên 3.2.1.1-VỊ trí địa lý:
Tỉnh An giang ở phía tây nam nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam - Toa dé dia ly: 10°12’ — 10°57” vĩ độ bắc; 104°46° — 105°35° kinh độ đông - _ Diện tích tự nhiên: 3.406,23 km” Mật độ dân số 623 người/km?
- Đơn vị hành chính: 01 Thành phó, 01 thị xã, và 09 Huyện; 150 phường - xã - thị trấn ( 122 Xã, 13 phường, 15 thị trấn ) Thành phố Long xuyên là trung tâm của
tỉnh
- Dia ban tỉnh có đồng bằng cao trình thay đổi từ 1 đến 5m và đồi núi thấp và được chia thành 02 vùng kinh tế:
+ Vùng cù lao: diện tích 1.032 km chiếm 30,3% diện tích toàn tỉnh Gồm 4 huyện: Chợ mới, Phú tân, Tân châu và An phú Đây là vùng có tiềm năng phát triển nông nghiệp với năng suất cây trồng cao nhất tỉnh
+ Vũng bờ hữu sơng Hậu: Ngồi tiềm năng sản xuất nông nghiệp, còn có khả năng
khai thác tài nguyên khoáng sản để phát triển công nghiệp và ưu thế phát triển du lịch * Bảng 2.1- Tổng diện tích đất sử dụng ( Ha ) Năm 2001 Năm 2002
Tông diện tích (ha) 340.623 340.623
I-Đất nông nghiệp 255.307 260.446
1- Đất trồng cây hàng năm 247.689 251.277 Trong đó: đất trồng lúa 234.085 234.785 2- Dat trồng cây lâu năm 4.793 9.169 II- Diện tích mặt nước nuôi trồng 1.252 1.461 thuỷ sản TI- Đất lâm nghiệp 14.362 15.969 IV- Đất chuyên dùng 25.778 26.546 V- Đất ở 19.899 17.815 VI- Đất chưa sử dung 24.025 18.386
3.2.1.2-Khi hậu thuỷ văn:
An giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 với gió Tây Nam
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 với gió mùa Đông Bắc - Nhiệt độ trung bình năm: 27,7°C
- Lượng mưa bình quân năm: 1.418mm - Lượng bốc hơi bình quân năm: 1.293mm - Số gìơ nắng bình quân năm; 2.250 — 2.390 giờ
- Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 11, mực nước dâng cao, từ tháng 8 đến tháng 10 là giai đoạn cao điểm của con lũ
- Mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 5 mực nước hạ thấp dần, tháng 4 có mực nước thấp
nhất
- Nước ngọt quanh năm 3.2.1.3-Dân số và Lao động:
- _ Dân số An giang năm 2002 là 2.122.539 người
- Cơ cấu dân số: Nam: 1.041.238 người, chiếm 49% Nữ: 1.081.301 người, chiếm 51%
- _ Thành thị: 490.340 người, chiếm 23% Nông thôn: 1.632.199 người, chiếm 77%
- _ Lực lượng lao động:1.368.994 người ( Số người trong độ tuôi lao động: 1.256.562
người, chiếm 92% và số người ngoài tuổi lao động: 127.882 người, chiếm 8%) Trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 82 %
- Thành phần dân tộc: người Việt chiếm 97% còn lại là các dân tộc: Hoa, Chăm,
Khơme
3.2.2-Kinh tế - Xã hội 3.2.2.1- Kinh tế:
- Ngành cơ khí, đến năm 1994 điện khí hóa toàn tỉnh An giang Có 100% phường
— x - Thi tran déu có hệ thống điện nhà nước được sử dụng rộng rãi trong nhân đân
phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất
Ngành cơ khí tập trung vào việc sơn, sửa chữa và sản xuất máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, giao thông và các ngành khác
Trang 11- Giao thông vận tải An giang cũng phát triển mạnh.Thời điểm 31/12/2002 toàn
tỉnh có 13.842 km đường bộ Đường sông dải 4.274 km
Cuối năm 2002 đã có 131/142 phường - xã - Thị trấn đã có đường xe ô tô đến trung tâm phường — xã - thị trần
- Thông tin liên lạc phát triển nhanh đến năm 1994 đã có 100% phường - xã - Thị trấn đều có điện thoại Hiện nay hầu như các phường - xã - thị trấn trong tỉnh đều
sử dụng máy vi tinh trong công việc hàng ngày tại đơn vị
- _ Tổng sản phẩm trên địa bản theo giá hiện hành theo khu vực kinh tế: năm 2002 là 11.778.830 triệu đồng, tăng 16,98% so với năm 2001 (10.069.233 triệu đồng )
Trong đó:
+ Năm 2002 tống sản phẩm Khu vực Nông - Lâm nghiệp và thuỷ sản: 4.695.797 triệu đông, tăng 16,92% so với năm 2001 (4.016.145 triệu đồng)
_ + Nam 2002 tổng sản phẩm Khu vực công nghiệp và xây dựng: 1.475.638 triệu dong, ting 19,9% so với năm 2001 (1.230.773 triệu dong)
+ Năm 2002 tổng sản phẩm Khu vực dịch vụ: 5.607.395 triệu đồng, tăng 16,28% so với năm 2001 ( 4.822.315 triệu đồng)
- Tổng Thu ngân sách nhà nước trên địa bản An giang năm 2002: 1.756.903 triệu
đồng, tăng 12,6% so với năm 2001 (Năm 2001 Thu NSNN: 1.560.765 triệu đồng )
Tổng Chỉ ngân sách địa phương năm 2002: 1.463.469 triệu đồng Tăng 9,7 % so với
năm 2001 (Tông chi NS địa phương năm 2001: 1.333.665 triệu đồng) 3.2.2.2- Xã hội
- Y tê:
Đã có 100% xã - phường- thị trấn đều có trạm y tế Nhân dân có ý thức cao về giữ gìn sức khoẻ va sinh đẻ có kế hoạch
Năm 2001 có số giường bệnh: 3.509 giường, số Y- bác sĩ: 1.816 người Năm 2002 có số giường bệnh: 3.769 giường, số Y- bác sĩ: 1.852 người - Giáo dục
Học sinh phổ thông ( số giữa năm học) năm học 2001- 2002: 413.082 người; năm học 2002 - 2003: 384.697 người, giảm 7% so với năm 2001-2002
* Báng 2.2- Số học sinh phố thông giữa năm học 2001 - 2002 (ĐVT: người ) 2001-2002 2002-2003 1-Tông số Giáo viên PT 12.742 13.334 -Tiêu học 7.350 7.426 -Trung học cơ sở 4.022 4.430 -Phô thông trung học 1.370 1.478 2-Tông số HSPT 413.082 384.697 -Tiểu học 241.494 216.741 -Trung học cơ sở 128.616 124.285 -Phô thông trung học 42.972 43.671 + Tính đến tháng 2/2003 tổng số HSSV của toàn trường ĐHAG có 7.129 người, trong đó hệ chính quy 4.451 người với 360 cán bộ,giảng viên,CNV
-Văn hoá:
Có 1 trung tâm văn hoá tỉnh và 11 trung tâm văn hoá Huyện - Thị - Tp tổng số buổi biểu diễn trong năm 2002 là 1.284 buổi, tăng 6% so với năm 2001 ( năm 2001: 1.212 buổi )
Có 01 thư viện tỉnh và 11 thư viện Huyện - Thị - Tp.Tổng số sách trong hệ thống thư viện năm 2002 là 395.278 bản, tăng 8% so với năm 2001 (năm 2001: 366.083
bản ) Tổng lượt người đọc trong năm 2002 là 722.010 người, tăng 27% so với năm
2001 ( năm 2001: 570.690 người )
3.3- THỰC TRẠNG HTXNN Ở AN GIANG 3.3.1- Khái quát về thực trạng HTXNN ở An giang:
Sau khi UBND tỉnh An giang ban hành đề án phát triển HTX giai đoạn 2001 —
2005 vào thánh 9 năm 2001 trên địa bàn tỉnh, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và qua công tác tuyên truyền vận động của HTX đã giúp cho nông dân trong tỉnh hiểu được chủ trương phát triển HTX của UBND tỉnh.Với sự quan tâm của lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thé tỉnh, cấp Ưỷ và UBND các cấp đã tạo được sự chuyên biến tốt về nhận thức đối với HTX nói chung và HTX nông nghiệp nói riêng Đã thực hiện tổ chức tập huấn đào tạo cán bộ HTX nông nghiệp, tư vấn các vấn đề
Trang 12hợp đồng bao tiêu lúa chất lượng cao, tư vấn về kỹ thuật trong sản xuất, Từng
bước đã làm cho người dân nhận thức đúng đắn hơn về HTX nông nghiệp kiểu mới
theo Luật HTX đã tự nguyện xin vào HTX
Từ tháng 10/2001 Liên minh HTX Tinh phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp-
Phát triển nông thôn, Hội nông dân, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng, Trường Đại học An giang tập trung tổ chức tập huấn cán bộ theo đúng đối tượng do Uỷ ban nhân
dân tỉnh chỉ đạo Đến nay, toàn tỉnh đã thực hiện mở được 14 lớp tập huấn, bồi dưỡng cho 967 học viên Trong đó: Ø7 lớp có 412 học viên là chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, kế toán Hợp tác xã; 05 lớp có 497 học viên là Bí thư, Chủ tịch UBND Xã, Phường, Thị trần; Ban dân vận, Mặt trận và các Đoàn thể ở cơ sở; 02 lớp có 48 học viên là sáng lập viên, Ban quan tri HTX va Chu tich, Phó Chủ tịch Hội nông dân Chính sự quan tâm
công tác đào tạo- tập huấn cán bộ này của Uỷ ban nhân dân tỉnh, các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể tỉnh, cấp Uỷ và UBND các cấp đã làm chuyền biến nhận thức về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của mô hình kinh tế HTX trong nên kinh tế thị trường
Trước khi triển khai đề án phát triển Hợp tác xã của UBND tỉnh vào tháng 9 năm
2001, toàn tỉnh có 91 HTX ( tháng 8/2001), trong đó có 86 HTIX nông nghiệp và 05
HTX thuỷ sản với tổng số 7.333 xã viên ( bình quân 81 xã viên/HTX quản lý 29.469 ha diện tích canh tác ( bình quân 343 ha/HTX ) huy động vốn cổ phần được 8.560 triêu đồng đạt 80,05 % so với vốn điều lệ
Vào tháng 7 năm 2003 toàn tỉnh có 120 HTX ( trong đó có 112 HTX nông nghiệp, 07 HTX thuỷ sản và 01 HTX chăn nuôi) với tổng số 9.003 Xã viên ( bình
quân 75 xã viên/HTX ) quản lý 34.436 ha diện tích canh tác ( bình quân 307 ha/HTX ) huy động vốn cô phần được 13.132 triêu đồng đạt 76,6 % so với vốn điều lệ
**- ( Kèm phụ lục 1)
Theo số liệu báo cáo của sở Nông nghiệp & PTNT An giang ngày 14/3/2003 Qua khảo sát 91 HTX NN; có nhận xét chung trình độ văn hoá và chuyên môn của cán bộ quản lý HTX còn rất hạn chế, chủ yếu được học qua các lớp tập huấn ngắn hạn Đây là
nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hướng đến tiến bộ xây đựng và hiệu quả hoạt động của
các H1X trong tỉnh Được thể hiện với số liệu như sau:
Tổng số cán bộ quản lý HTX là 620 người ( trong 91 HTX NN ); trong đó cán bộ
có trình đô văn hoá cấp I: 70 người ( chiếm 11,29% ), trình độ văn hoá cấp II: 305 người( chiếm 49,19% ), trình độ văn hoá cấp cấp III : 245 người ( chiếm 39,52% ),
cán bộ có trình độ đại học và trung cấp: 8 người ( chiếm 1,29% ) Trong đó:
- _ Chủ nhiệm: 91 người, trong đó trình độ văn hoá cấp III là 42 người, chiếm 29,6%; số còn lại có trình độ cấp I và cấp II, chỉ có 3 chủ nhiệm có trình độ trung cấp và
đại học
- Ban kiểm soát: 179 người; trong đó trình độ văn hoá cấp III là 53 người, chiếm
29,6%, số còn lại trình độ VH cấp I và cấp II
- Kế toán: 91 người; trong đó trình độ văn hoá cấp IH là 61 người, chiếm 67,03% , trình độ văn hoá cấp II chiếm 32,97%, chỉ có 4 người có trình độ đại học và trung cấp
3.3.2- Hoạt động của HTXNN: 3.3.2.1- Về hoạt động địch vụ cua HTX
- Đối với HTX nông nghiệp: Thực hiện dịch vụ bơm tưới là chủ yếu, chỉ có vài HTX mở rộng hoạt động với nhiều dịch vụ khác như: Làm đất, cung ứng vật
tư nông nghiệp, suốt lúa, vận chuyên nông sản, sấy lúa, ; ngoài ra có 01 HTX nông nghiệp chuyên sản xuất và cung ứng lúa giống ở TP Long xuyên, 01 HTX chăn nuôi bò ở xã An cư- huyện Tịnh biên
- Đối với HTX thuỷ sản: Thực hiện cung ứng con giống, thức ăn, làm đầu mối giao dịch tín dụng và tiêu thụ sản phẩm ngư dân làm ra
Các dịch vụ của HTX thực hiện đều làm lợi cho nông dân và tạo được lợi nhuận cho HTX Tuỳ theo loại hình dịch vụ và số lượng dịch vụ của HIX thực hiện đã làm giảm giá thành cho nông dân như: dịch vụ bơm tưới giảm từ 50 — 80 kg lúa/ ha/ vụ, làm đất giảm từ 20 — 30 kg lúa/ha/vụ, suốt lúa giảm từ 30 — 50 kg lúa/ha/vụ, sấy lúa giảm khoảng 20.000 đồng/tấn, cung ứng con giống giảm bình
quân 30 đồng/con đã góp phần làm đáng kê chỉ phí sản xuất và làm tăng lợi nhuận cho nông dân
3.3.2.2- Về vốn, tư liệu sản xuất hiện có của HTX:
Trang 13- -_ Vệ vốn: được tạo từ vốn góp cô phân của xả viên là chủ yêu Vôn hoạt động ( kê cả vốn vay, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác) theo báo cáo 69 HTX tính đến
tháng 6/2001 tổng số vốn hoạt động : 11.915 triệu đồng ( bình quân 172,68 triệu Tính bình quân Tuôi | Văn Chuyên môn Lương đồng/HTX ); trong đó: vốn cố định: 9.056 triệu đồng, vốn lưu động: 2.859 triệu hoá (1000 đ)
đồng Chủ nhiệm 48 9 BD QLHTX 376
Phó chủ nhiệm 47 9_ |BDQLHTX 342
Về tư liệu sản xuất: theo báo cáo của 89 HTX vào tháng 6/2001 gồm có: 70 trạm Kế toán 36 11 BD Kê toán 309 bơm điện, 09 máy kéo các loại, 284 máy bơm dầu, 05 máy say lúa, 14 máy suốt Kiểm soát 49 9 Một ít được BD 266 lúa, 70 phương tiện vận chuyển ( trẹt, ghe ), 16 nhà kho chứa nông sản và vật tư Thủ quỹ 37 11 Một ít được BD 260 nông nghiệp,
3.3.2.3- Về hiệu quả kinh tế - xã hội:
- Về hiệu quả kinh tế: Tính đến tháng 6/2001 trong tổng số 91 HTX hiện có
thì có:
+ Có 36 HTIX hoạt động có lãi, với số lãi thu được 2.496 triệu đồng ( bình
quân 69 triệu đồng/HTX )
+ Có 07 HTX bị lỗ 356 triệu đồng Các HTX còn lại hoạt động với hiệu quả thấp Nguyên nhân: do giá lúa thị trường sụt giảm và khó tiêu thụ
- Về hiệu quả xã hội:
+ Đã góp phần giải quyết việc làm theo thời vụ cho hàng trăm ngàn ngày công lao động trong năm và tạo việc làm cho 926 lao động nghèo ở nông thôn
+ Đã giúp cho 864 hộ nghèo có cô phần trong HTX ( thấp nhất 01 cỗ phần
và cao nhật 05 cỗ phần )
+ HTX da trich quỹ phúc lợi xã hội cho 11 hộ vay không tính lãi 3.3.2.4- Khảo sát thực tế HTX:
Qua khảo sát thực tế 34 HTXNN ở tỉnh An giang vào tháng 6 năm 2002 ( phụ lục
* Báng 2.3- Trình độ văn hố —- chun mơn của cán bộ HTXNN **- ( Kèm phụ lục 2 )
Trong 34 HT1X được khảo sát thực tế:
+ Tại giai đoạn thành lập1997- 2001:
- _ Giá cô phiếu thấp nhất 50.000 đồng và cao nhất 300.000 déng tuy theo timg HTX - _ Với tông số cô phiếu: 23.777 cô phiếu, ứng với số tiền vốn cỗ phần: 2.861.410.000
đồng
- _ Diện tích đất canh tác: 9.234,7 ha và 14 bè cá
+ Tại thời điểm khảo sát 6/2002:
- Giá cỗ phiếu cũng như ở giai đoạn thành lập mức thấp nhất 50.000 đồng và cao
nhất 300.000 đồng tuỳ theo từng HTX
- _ Tổng số cô phiếu: 27.450 cỗ phiếu ( tăng 3.673 cỗ phiếu so với giai đoạn thành lập
)ứng với số tiền vốn cỗ phần: 3.240.450.000 đồng ( tăng 379.040.000 đồng so với
giai đoạn thành lập )
Tổng nguồn vốn năm thành lập 7.647,875 triệu đồng năm hiện tại: 10.015,975 triệu số 2 ) gồm các Huyện -Thị - TP như sau: Long xuyên: 1; Châu đốc: 2; Chợ mới: 11; đồng.( Vốn góp xã viên năm thà nh lập 3.740,166 triệu đồng, năm biện tại: 3.290,56 triệu Phú tân: 6; Tân châu: 1; An phú: 2; Châu thành: 2; Châu phú: 3; Tri tôn: 1; Tịnh biên: đồng., Vốn tích luỹ năm thành lập 1.934, 25 triệu đồng, năm hiện tại: 2.633,827 triệu 2; Thoại sơn: 3 đã tông hợp được một số nội dung cơ bản như sau: đồng )
- Năm thành lập HTX sớm nhất vào năm 1997 và gần đây nhất vào năm 2001
-_ Số lượng cán bộ bình quân của mỗi HTX là 5 người ( chủ nhiệm: 1; Phó chủ - _ Diện tích đất canh tác 11.075,3 ha và 14 bè cá ( tăng 1.840,6 ha so với giai đoạn
nhiệm: 1- 2; Kê toán: 1; Kiêm soát: 1; Thủ quỹ: 1 ) thành lập )
Trang 14- - Trong 34 HTX được khảo sát: chỉ có 26 văn phòng HTX, 5 nhà kho, 4 nhà trạm bơm, 92 cống điều tiết, 38 trạm bơm điện, 28 trạm biến thế, 8 may cày, 5 máy xới,
138 máy bơm nước, 2 máy sạ hàng, 12 máy suốt lúa, 6 máy phun thuốc, 14 bản làm việc, 10 tủ lưu cất tài liệu, 7 quạt máy,
#*- ( Kèm phụ lục 3 )
- Được biết tình hình lợi nhuận của HTXNN:
* Bảng 2.4- Tình hình về lợi nhuận của HTXNN ở năm thành lập và năm 2001
Còn lại 10 HTX có lợi nhuận thấp hoặc lỗ Nguyên nhân do trình độ cán bộ quản
lý HTX còn thấp, HTX mới được hình thành, sản phẩm làm ra tiêu thụ với giá thấp - Được biết tình hình số nợ của HTX NN:
* Bảng 2.5- Tình hình số nợ của HTXNN ở năm thành lập và năm 2001 SỐ NỢ ( triệu đồng)
TÊN XÃ HUYỆN NĂM
TT | HỢP TÁC XÃ PHƯỜNG THỊ TL Nợ phải thu Nợ phải trả P trả nợ vay
Năm Năm Năm
THỊ TRẤN TL N.2001 TL N.2001 TL N.2001
1 HOÀ HƯNG TT NH BANG | T BIÊN 1998 3,97 25,8 15,5 0
2 AN CHAU TT AN CHAU | CT 1998
3 HOA THUAN KHANH HOA | C PHU 2001
4 PHU AN PHU THUAN | T SON 1998 40,2
5 XUAN BINH XUAN TO T BIEN 1999 30,827 84,4 94,2
6 THUAN DIEN TT TRI TON T TON 1998 5,99 18,3 48
7 AN HONG AN THANH C MỚI 1999 34,365 47,1 60 52
8 THUẬN THÀNH | LONG DIEN C MỚI 1999 6 18
9 LONG BINH LONG DIEN C MỚI 1997 25 131 42,5 42,5
10 | TRUNG THANH | MY LUONG C MỚI 1998
11 | ĐINH THUẬN LONG DIEN C MỚI 1998 54,5 12 | TÂN PHÚ A1 TÂN AN T CHÂU | 1998
13 | LONG HUNG LONG SƠN P TÂN 1998
TONG 100,16 407 60 165 58 90,5
3.3.2.5- Khao sat từ hộ xã viên HIXNN:
Qua khảo sát thực tế 95 hộ xã viên HTXNN của nhiều Huyện - Thị - TP
SỐ TÊN XÃ HUYỆN NĂM | TÌNH HÌNH VỀ LỢI NHUẬN |
TT HỢP TÁC XÃ PHƯỜNG THỊ TL Doanh thu (Tr.d) Chỉ phí (Tr.đ) Lợi nhuận (Tr.đ)
Năm Năm Năm
TH| TRAN TL N 2001 TL N2001 TL N 2001
1 HOÀ HƯNG TT NH BÀNG | T BIÊN 1998 44,631 | 43,609 | 33,307 | 24,512 | 11,324 | 19,097
2 AN CHAU TT AN CHAU | C THANH | 1998 300 225 250 250 50 -25
3 HOA THUAN KHANH HOA | C PHU 2001 32,7 20 0 12,7
4 PHU AN PHU THUAN | TSON 1998 286,14 | 236,14 | 236,14 | 195,43 50 40,71
5 XUAN BINH XUAN TO T BIEN 1999 194,128 | 197,279 | 108,8 | 114,07 | 85,332 | 83,211
6 THUẬN ĐIỀN TT TRITÔN | T TÔN 1998 57,092 | 64,764 | 56,602 | 56,768 | 0,49 7,996
7 AN HONG AN THANH C MỚI 1999 104,332 | 81,483 | 89,526 | 76,639 | 14,806 | 4,844
8 THUAN THANH LONG DIEN C MỚI 1999 224,535 | 187,521 | 208,36 | 178,68 | 16,176 | 8,839
9 LONG BÌNH LONG DIEN C MỚI 1997 486 532,25 387 | 412,09 98 120,159
10 | TRUNG THÀNH MỸ LUÔNG C MỚI 1998 0,386 0,285 0 0,101
11 | ĐINH THUẬN LONG ĐIỀN C MỚI 1998 463 395 360 291 103 104
42 | TÂN PHÚ A1 TÂN AN T CHAU 1998 452 436 299 304 153 132
13 | LONG HUNG LONG SON P TAN 1998 245,8 214,9 160,3 | 151,3 85,5 63,6
TONG 2857,66 | 2647,03 | 2189 | 2074,8 | 668,63 | 572,257
Trong 13 HTX nêu trên chỉ có 3 HTX có lợi nhuận tăng:
HTX Hoà Hưng, Thị trần nhà bản, Huyện Tịnh biên: tăng từ 11,324 tr đồng lên 19,097 tr đồng HTX Thuận Điền, Thị trấn Tri tôn, Huyện Tri tôn: tăng từ 0,49 tr đồng lên 7,996 tr đồng HTX Long Bình, Xã Long điền, huyện Chợ mới: tăng từ 99 tr đồng lên 120,159 tr đồng
trong tỉnh như: Chơ Mới, Tân châu, Long xuyên, Thoại sơn, Tịnh Bên, Tri tôn đã
tổng hợp được một số thông tin cơ bản như sau:
Động cơ để người nông dân vào xã viên HTX phần lớn do người nông dân có nhận thức được lợi ích của người xã viên trong HIX mới hiện nay Thông qua báo, đài, vận động của chính quyền địa phương, Ban sáng lập viên HTX Vào HTX dé ting tinh canh tranh trên thị trường, giảm chỉ phí sản xuất, sản phẩm làm ra tiêu thụ được dễ dàng hơn, có được lợi hơn và được chia lãi từ cổ phần tham gia
vào HTX Tuy nhiên còn nông dân chưa nhận thức rõ về HTX kiểu mới, còn tư
Trang 15Năng suất lúa bình quân vụ đông — xuân: 7 tắn/ha; vụ hè — thu: 6 tắn/ha Chỉ phí sản xuất lúa bình quân 500.000 đồng/công/vụ ( 5 triệu đồng/ha/vụ) Lợi nhuận bình quân 4,8 triệu đồng/ha/vụ
* Vụ Đông — Xuân:
+ Xuống giống khoảng thời gian 20/10 — 30/10
+ Thu hoạch khoảng 30/01 — 10/02
+ Giá lúa bán 1.400 d/kg
* Vụ Hè - Thu :
+ Xuống giống khoảng thời gian 01/3 — 15/3
+ Thu hoạch khoảng thời gian 10/6- 20/6 + Giá lúa bán 1.300 đ/kg
* Vụ Thu - Đông:
+ Xuống giống khoảng thời gian 25/6 — 05/7
+ Thu hoạch khoảng thời gian 05/9- 20/9
+ Giá lúa bán 1.600 đ/kg
**-( Kèm phụ lục 4 )
3.3.3- Một số kiến nghị của cán bộ quản lý và xã viên HTX
3.3.3.1- Đối với chính quyên địa phương:
Thủ tục vay vốn sản xuất với lãi suất thấp, vay ở dạng tín chấp
Hỗ trợ vốn đầu tư máy cày, máy bơm, máy sấy, đề phục vụ cho nông đân,xã viên Hỗ trợ công tác thu hồi nợ, thu phí dịch vụ cho HTX
Tập huấn cho xã viên thông thạo về Luật HTX, chính sách pháp luật của nhà nước,
hướng dẫn chuyên giao kỹ thuật mới về trồng trọt và chăn nuôi,
Cung cấp nhiều giống mới về vật nuôi và cây trồng có năng suất cao cho bả con nông dân hướng vảo xuất khâu
Cần có kỹ sư nông nghiệp, kỹ thuật viên nông nghiệp hướng dẫn giúp đỡ cho nông
dân về kỹ thuật sản xuất vật nuôi và cây trồng
Tăng cường công tác khuyến nông đến khóm, ấp và tăng cường công tác thăm đồng để giúp đỡ, bảo vệ mùa vụ sản xuất cho nông dân
Tăng cường kiểm dịch thuốc thú y nhằm tránh thuốc giả cho nông dân Khen thưởng kịp thời đối với nông dân sản xuất giỏi và làm nghĩa vụ tốt đối với nhà nước- xã hội Có kế hoạch cho nước vào đồng ruộng dé tăng độ mẫu mở cho đất vào mùa nước nổi
Ôn định - giảm giá vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ bao tiêu giá nông sản do nông dân làm ra với giá cao
Nạo vét lại kênh mương, đầu tư xây dựng mới, sửa chữa hệ thống thoát nước, bảo vệ đê
3.3.3.2- Đối với trường Đại học An giang:
Mở nhiều lớp tập huấn cho cán bộ HTX về Luật HTX, công tác quản lý HTX, tổ chức sản xuất kinh doanh, thị trường, kế toán, kiểm tra - kiểm soát HTX, kỹ thuật trồng trọt va chăn nuôi,
Mở nhiều lớp tập huấn cho nông dân về Luật HTX kiêu mới, kỹ thuật cày, xới đất, xịt thuốc, bón phân, chăm sóc, kỹ thuật tăng năng suất vật nuôi và cây trồng đảm bảo cho tiêu thụ và xuất khẩu
Nghiên cứu về thức ăn cho cá nuôi có chất lượng thịt cao và tăng trưởng nhanh, chỉ phí thấp
Giúp kỹ thuật nhân giống mới có chất lượng cao về vật nuôi và cây trồng như: lúa cao sản, bò thịt, bò sữa, cá, tôm, và cách thức phòng bệnh chúng
Tập huấn về chuyền dịch cơ cầu cây trồng - vật nuôi
Dao tạo nhiều kỹ sư nông nghiệp, thú y để phục vụ cho địa phương tỉnh nhà ngày
phát triển
Mở rộng nhiều ngành nghề để con em nông dân có điệu kiện thuận lợi trong học tập và nâng cao kiến thức, góp phần xây dựng, phát triển quê hương - đất nước
3.3.4-THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, cần phải có thị trường về nông sản,
nơi mà tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, bảo đảm về giá cả có lợi cho người sản xuất Sản phẩm nông nghiệp của tỉnh An giang được tiêu thụ ở thị trường trong nước và ở nước ngoài
Trang 16- _ Về thị trường trong nước: An giang cung cấp cho tại địa phương thông qua các thị trường thị xã, thị trấn, Nông sản An giang tiêu thụ nhiều ở các tỉnh bạn, đặc
biệt là TP Hồ Chí Minh
- Vé thi trường nước ngoài: Nhat, Singapore, Hồng Kông, và một số nước ở Châu phi
- Nam 2002 cdc mat hang xuat khdu nhu gao: là 321.297 tân, giảm 30% so với 2001 ( 462061 tan).Thuy san déng lanh 24.215 tan (ca : 24.044 tan, tôm: 137 tắn, mực: 34 tán), tăng 93% so với năm 2001 (12.538 tấn; trong đó: cá:11.437 tắn, tôm: 289
tấn, mực: 64 tan)
-_ Năm 2001 xuất khâu gạo 462.061 tan, tang 12% so với năm 2000 ( 413.737 tan)
3.3.5-Nhận xét —- đánh giá:
- Trong giai đoạn đầu để khuyến khích phát triển HTX, UBND tinh đã chủ trương
hoá giá, phát mãi với giá ưu đãi nhiều trạm bơm điện và hệ thống đường nước cho
HTX quản lý khai thác, giao nhiệm vụ cho công ty Điện-nước tỉnh đầu tư đường điện trung, hạ thế đến địa ban HTX, tao diéu kiện cho HTX thực hiện điện khí hố
trong nơng nghiệp và mở mang ngành nghề, địch vụ ở nông thôn; đồng thời một số huyện xuất ngân sách mua máy móc nông nghiệp bán trả chậm cho nhiều HTX
Nhờ đó mà mô hình kinh tế HTX sớm ra đời và phát triển đúng hướng
- _ Hoạt động của kinh tế của HTXNN tuy còn nhiều hạn chế, nhưng bước đầu đạt
được những kết qua dang kể: các hoạt động dịch vụ của HTX thuc hiện đều làm lợi cho nông dân và tạo ra lợi nhuan cho HTX
- _ Điều kiện thuận lợi của HTXNN là sản xuất tập trung , nên phần lớn các dịch vụ
HTX thực hiện đều sử dụng cơ giới hoá, tuy chỉ chỉ mới thực hiện một vài khâu trong sản xúât như: cơ giới hoá trong khâu làm đất, tưới tiêu bằng điện thay cho máy bơm dau, dau tu may sa lua thay cho gieo sạ bằng thủ công và máy sấy lúa
cho một số HTX làm thí điểm để nhân rộng ra trên địa bàn Do đó, đã góp phần làm giảm đáng kế chỉ phí sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và qua thực tiễn cho thấy: chỉ có mô hình kinh tế HTX mới có đủ điều kiện thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá trong nông nghiệp
- - Sinh hoạt trong HTX da thê hiện tính dân chủ, mọi hoạt động của HTX không đặt
lợi nhuận là trên hết mà mục tiêu cao nhất là vì sự phát triển kinh tế hộ Do đó, đã
huy động được nội lực trong nhân dân và nông dân trên địa bản sản xuất ở nông
thôn đóng góp sức người, sức của, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh nhà Đồng thời kinh tế HTX đã góp phần giải quyết việc làm cho lực
lượng lao động ở nông thôn
* Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, kinh tế HTX nông nghiệp còn bộc lô nhiều mặt non yếu và nhiễu khó khăn:
- Công tác tuyên truyền vận động về kinh tế HTX chưa được đây mạnh thường xuyên và sâu rộng
- Việc hướng hướng dẫn thi hành luật và các nghị định của chính phủ về
khuyến khích phát triển HTX của các Bộ, ngành Trung ương còn chậm
- Trình độ cán bộ quản lý HTX còn rất hạn chế; phần lớn cán bộ giữ chức danh chủ
chốt của HTX như chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, kế toán trưởng, trưởng ban kiểm soát, trình độ văn hoá thấp lại lớn tuổi và chưa qua đào tạo có hệ thống từ trung cấp chuyên
nghiệp trở lên Bên cạnh những HTX hoạt động tốt, có hiệu quả thì còn nhiều HTX
hoạt động chưa thích ứng theo cơ chế thị trường, thậm chí còn nhiều yếu kém, mà vai trò chính là chủ nhiệm HTX Đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm hạn chế sự phát triển di 1én cua HTX
- Vốn cô phần ít và thiếu vốn sản xuất kinh doanh ở hầu hết các HTX, trong khi do HTX vay von tin dung gap rất nhiều khó khăn đo không có tai sản thế chấp
- Sự hỗ trợ của các doanh nghiệp nhà nước đối với HTX còn rất hạn chế, một số địa phương can thiệp quá sâu vào hoạt động của HTX, ngược lại cho rằng HTX là đơn
vị kinh tế tự chủ nên thiếu quan tâm hỗ trợ, buông lỏng quản lý
- Một bộ phận không ít cắn bộ Đảng viên và nhân dân chưa nhận thức rõ và đúng về HTX kiểu mới, còn ấn tượng sâu nặng về mô hình và hậu quả của HTX trong thời kỳ tập trung quan liêu, bao cấp trước đây
* Đánh giá, phân logi HTX:
Trang 171)-Sản xuất, kinh doanh hàng năm đều có lãi
2)- Tăng tích luỹ cho đơn vị và tăng thu nhập cho xã viên 3)- Có tình hình tài chính lành mạnh
4)- Hoạt động đúng pháp luật
Khi xây dựng Hợp tác xã, cũng như để bảo đảm sự tồn tại của Hợp tác xã,
đồng thời phải xây dựng cho được các mối quan hệ với thị trường, trực tiếp hay thông qua các đơn vị kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế mà nòng cốt là
doanh nghiệp nhà nước; cùng với các viện nghiên cứu, trường Đại học phải tạo 3)- Nội bộ đoàn kết, được đồng bảo xã viên và nông dân tín nhiệm cho được mối liên hệ hợp tác và liên minh với các Hợp tác xã khác Nếu thiếu
các mối quan hệ nay thì bản thân Hợp tác xã cũng không thê tồn tại được Theo số liệu báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT An giang tháng 4/2002 Qua
phân loai 89/91 HTX da đi vào hoạt động trên 1 năm, toàn tỉnh hiện có: 4.1.2-Phương châm -Phương hướng chung:
+ HTX mạnh: 05 đơn vị, chiếm 5,62% gồm: HTIXNN Hoà thuận - Mỹ luông - Chợ - Phai thông suốt nhận thức từ trong nội bộ đến ngoài dân lao động về tính cấp bách mới, HTXNN Tân Mỹ Hưng — Phú mỹ - Phú tân, HTXN Bình Thành — Bình mỹ - Châu
phú, HTX NN phường A và HTXN phường B - Tx Châu đốc vững chắc Phải huy động những người có khả năng, uy tín trên địa bản tham gia của việc tổ chức lại sản xuất theo phương hướng hợp tác hoá, phải tích cực và + HTX khá: 08 đơn vị, chiếm 9%
+ HIX trung bình: 50 đơn vị, chiếm 56,18%
+ HTX yếu kém: 26 đơn vị, chiếm 29,21%
CHƯƠNG 4 _ GIAI PHAP PHAT TRIEN HTXNN
4.1-PHUONG HUONG CHUNG 4.1.1-Quan điểm nhận thức:
Cần nhận thức sâu sắc vai trò của kinh tế Hợp tác và xác định rõ mục đích
xây dựng và phát triển Hợp tác xã là dé phát triển ổn định trong tiến trình hội nhập trong khu vực và thế giới Đối với cán bộ nhà nước trong hệ thống chính trị, phát triên kinh tế Hợp tác xã vừa là cấp bách, vừa là cơ bản vì vấn đề có
liên quan đến sản xuất và đời sống của đa số nông dân, đến việc xây dựng nền tảng kinh tế xã hội chủ nghĩa, không có Hợp tác xã hoạt động tốt thì khơng đưa hàng hố ra thị trường thế giới vì không tạo được sản lượng ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm, Hợp tác xã tác giúp nông dân có điều kiện đến với thị
trường tốt hơn trong tiến trình hội nhập kinh tế Đối với người cần làm cho họ
thay rõ hơn đây chính là lợi ích của mình chứ không phải cho nhà nước, cần khắc phục tư tưởng y lại, trông chờ bao cấp của nhà nước Nhà nước dùng các biện pháp, chính sách để người dân hợp tác làm ăn chứ nhà nước không làm thay
vào Ban quản trị HTX Những HTX đã có nhưng còn yếu phải được củng cố kiện
toàn trước khi phát triển các HTX mới
Lay hiệu quả sản xuất nông nghiệp làm trong tâm và đi trước một bước về áp dụng áp dụng các thành tựu khoa học trong sản xuất nông nghiệp; đồng thời phải tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp làm ra một cách thoả đáng nhất cho người sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho HTX phát triển một cách bền vững
Thường xuyên tô chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm thực hiện HTX để từ đó có
những chủ trương, chính sách và những giải pháp tích cực — hiệu quả
Xác định cho được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Liên minh HTX tinh, cac ngành chức năng như: nông nghiệp, công nghiệp, thương mại — du lịch, giao thông vận tải; đặc biệt là vai trò của chính quyền các cấp, nhất là cấp cơ sở tại địa
phương, vai trò của các đoàn thê, chủ yếu là Hội nông dân đối với quá trình tổ chức lại sản xuất và giúp cho các HTX phát triển
Chọn lựa và đào tạo một bước đội ngũ cắn bộ làm công tác quan tri HTX nhằm
củng cố và nâng chất hoạt động của HTX hiện có và phát triển HTX mới Nguồn
cán bộ nầy hiện ở trong các cơ quan đơn vị các cấp, sinh viên, học sinh trung học chuyên nghiệp mới tốt nghiệp, do nguồn ngân sách trả bước đầu Đồng thời, quy hoạch đội ngũ cán bộ này đông đão hơn và chất lượng hơn nhằm đáp ứng yêu cầu hợp tác hoá của tỉnh
Trang 184.2 MƠ HÌNH TĨ CHỨC ( Trích từ Đề án phát triển HTX giai đoạn 2001 —
2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh An giang Tháng 9 năm 2001 ) 4.2.1-Sơ đồ hệ thống chỉ đạo và quan hệ hỗ trợ HTXNN UBND TỈNH CÁC CƠ QUAN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ > LIEN QUAN CÁC SỞ KHÁC CÓ (HOI NONG DAN) LIEN OUAN
UBND CAP HUYEN
CƠ SỞ ĐÀO TẠO Y Vv CAC DNNN | UBND CAP XA Vv ỶỲ HTX, LH.HTX LIÊN MINH HTX NGÀNH r A 4.2.2- Sơ đồ quan hệ vận hành của HTXNN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC |, BAN QUẢN LÝ HTX _ | _ Ì - - r DOI CHUYEN, KHUYEN BAN KIEM SOAT > NONG, KE TOAN ` Ẳ Vv CHU NHA HO ND HỘ ND XÃ HỘ ND CHỦ
MÁY XAY XÃ VIÊN NGHÈO XÃ VIÊN PHƯƠNG
XAT, KHO, CÓ ĐẮT KHÔNG [| CÓTLSX Ƒ—| TIÊN VẬN
MAY SAY DAT, CO TAI, HANG CO PHAN xAO Sơ đồ 4.2- Sơ đồ quan hệ vận hành của HTXNN * Ghỉ chú:
Sơ đồ 4.1- Sơ đồ hệ thống chỉ đạo và quan hệ hỗ trợ HTXNN
«— : Mối quan hệ hợp đồng kinh tế hoặc trách nhiệm ( có ký kết) Riêng
quan hệ giữa Ban quản lý với Ban kiểm soát là quan hệ hai chiều kiểm tra nhau
—_: Mối quan hệ bình đẳng, liên kết, hỗ trợ nhau không nhất thiết phải có bản ký kết hợp đồng Ví dụ: Chủ ghe vận chuyên lúa cho Xã viên( theo Hợp tác xã hợp đồng giữa Ban quản lý và hộ nông dân đã có ký kết) thì có thể trả tiền ngay hoặc
* Ghỉ chú:
—> : Sự chỉ đạo, hướng dẫn, huấn luyện của cấp trên
Trang 19Tiếp tục đây mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng — nhà nước tạo sự thông suốt trong nội bộ và quần chúng nhân dân về HTX
kiểu mới Tiếp tục kiểm tra, theo dõi việc thực hiện đề án phát triển HTX của UBND tỉnh để có những chế độ chính sách kịp thời, nhằm nâng cao tính hiệu quả và phát triển HTX phù hợp với yêu cầu khách quan, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Củng cố và nâng chất HTXNN hiện có, nhất là những HTX thuộc diện yếu kém,
hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ có thê sáp nhập HTX lại với nhau cho phù hợp thực tế, tổ chức sắp xếp lại nhân sự chọn những người có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức giữ các chức danh chủ chốt của HTX như: Chủ nhiệm, Phó
chủ nhiệm, Trưởng ban kiểm soát, Kế toán trưởng theo đúng luật định và điều lệ
của HTX Tiến hành nhân rộng mô hình HTX hoạt động có hiệu quả cao cho toàn
tỉnh; đồng thời vận động thành lập Hợp tác xã mới đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
tế địa phương và nâng cao đời sống nông đân, xã viên Hợp tác xã Đối với HTX khá, làm ăn có hiệu quả thì giúp về đào tạo cán bộ, kiện tồn cơng tác quản ly, phat triển các dịch vụ, mở rộng sản xuất và ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp nhà nước
Ngành nông nghiệp ở mỗi Huyện - Thị - Thành phố chọn từ 1 đến 2 HTX NN khá để làm thí điểm, còn ở cấp tỉnh chọn 3 đến 5 HTX NN điểm để tập trung theo dõi, chỉ đạo để đúc kết kinh nghiệm đề nhân rộng cho toản tỉnh
Tập trung bồi dưỡng đào tạo cán bộ HTX hiện có, tuyển dụng cán bộ mới có trình
độ cao Cán bộ HTX phải liêm chính, năng động, sáng suốt và nhiệt tình với nhiệm vụ được giao, được tín nhiệm đông đảo của xã viên
Tăng cường sự quan tâm - hỗ trợ của chính quyền địa phương và ngành dọc cấp
trên tạo điều kiện thuận lợi cho HTX phát triển gắn liền với mục tiêu kinh tế- xã hội ở địa phương Giúp HTX huy động đủ vốn điều lệ để khắc phục về thực lực tài chính; đồng thời huy động thêm vốn góp cô phần trên cơ sở kết nạp thêm xã viên
mới từ việc mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của HTX Tăng cường tu vấn cho HTX một cách toàn diện cả về tô chức cán bộ, thực lực tài chính, khoa học công nghệ và xúc tiễn thương mại
- Tạo sự liên kết giữa bốn nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông nhằm góp phần củng có và phát triển thành phần kinh tế HTX trong nền kinh tế thị trường Từ đó, để có những chính sách kinh tế mới thích hợp như về lĩnh
vực thuế, lãi suất vốn vay, giá cả vật tư sản xuất nông nghiệp, giá cả tiêu thụ nông - thuỷ sản, kế hoạch bao tiêu sản phẩm của nông dân, , những thông tin mới về khoa học kỹ thuật giúp cho người nông dân nâng cao năng suất trong trồng trọt — chăn nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp
- _ Tăng cường mở rộng hoạt động của HTX phù hợp với khả năng và mở rộng nguồn vốn của HTX Phát triển vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX được hình
thành từ nhiều phía như vốn gớp cỗ phần của xã viên, vốn vay, vốn từ lợi nhuận
của đơn vị và vốn khác
- _ Phải tạo sự liên kết, hợp tác giữa nông dân và người có tay nghề và tư liệu sản xuất trong phạm vi HIX như chủ phương tiện vận tải, chủ nhà máy xay xát, máy cày, máy bơm, , liên kết giữa HTX với doanh nghiệp chế biến nông thuỷ san dé tạo
Ta sản phẩm có sản lượng, chất lượng ôn định và giải quyết được khâu tiêu thụ nông sản Từng xã phải phải chủ động tính toán xây dựng, phát triển Hợp tác xã và
mời doanh nghiệp đến để phối hợp tô chức, ký kết hợp đồng kinh tế với HTX trong
việc bao tiêu sản phẩm
- _ Xây dựng chợ lương thực - nông - thuỷ sản để làm nơi gắn kết người sản xuất với doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh và cả doanh nghiệp nước ngoài; khắc phục tình trạng nông dân thu hoạch lúa xong phải bán ngay làm cho lúa mất giá
- _ Đây mạnh công tác kiểm tra, kiêm soát trong hệ thống HTX nhằm góp nâng cao tính tích cực và hiệu quả hoạt động của đơn vị ngày cảng phát triển hơn
4.3.2- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Hợp tác xã nông nghiệp có vị trí rất quan trọng trong việc làm tăng năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ
câu kinh tế nói chung, góp phần thực hiện công bằng xã hội ở nông thôn Vì vậy, nhà
nước, chính quyền địa phương các cấp, các ngành cần quan tâm hơn cho sự phát triển hợp tác hố nơng nghiệp của tỉnh, góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội tại
địa phương Có thê tiến hành thực hiện một số biện hháp như sau:
Trang 20- Trên cơ sở HTX và các tô liên kết sản xuất hiện có, cần tiến hành điều tra nắm lại tiến trình hoạt động của cơ sở, năng lực cán bộ quản lý, tư liệu sản xuất, điện tích sản xuất, nông hộ và hoạt động: từ đó, xây dựng kế hoạch cụ thể để củng cố và phát triển từng HTX
- Đề án xây dựng HTX phải bao hàm cho được đối tượng và cách thức sản xuất chủ
yếu; Lúa hay màu hoặc luân canh ; các dịch vụ phục vụ đầu vào, đầu ra cho sản phẩm; đặc biệt phải giải quyết cho được thị trường tiêu thụ sản phẩm mà trước hết phải có kế hoạch ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp nhà nước trong và ngoài khu vực
- Quá trình vận động xây dựng HTX phải bảo đảm tinh tự giác, đúng luật và dân chủ công khai Khi xây đựng đề án tổ chức HTX, đồng thời cũng xây dựng phương án sản
xuất kinh doanh, địch vụ trong vụ đầu tiên để thông qua đại hội thành lap HTX
- Bộ máy quản lý bao gồm Ban chủ nhiệm, Ban kiểm soát, kế toán, cán bộ ky thuat, phải được đảo tạo Nếu không có lực lượng này thì chưa tiến hành thành lap HTX
- Lực lượng hoạt động của HTX phải bao gồm: nông dân có đất, người có tư liệu sản xuất và có tay nghề dịch vụ: vận tải, làm đất, tưới tiêu, xay xát và cả lực lượng hàng
xáo, , người có góp vốn theo điều lệ quy định và lực lượng lao động làm thuê Trong
đó, xã viên có đất chiếm đa số trong téng s6 x4 vién cua HTX
- Ngoài việc mỗi HTX nông nghiệp có bộ phận dịch vụ: làm đất, tưới tiêu, bảo vệ thực vật, thu hoạch, vận tải, mua bán, tín dụng, ; phải gắn kết với các các loại HTX hoạt động chuyên ngành như vận tải, xây dựng nông thôn, thương mại, với các doanh nghiệp nhà nước thông qua các hợp đồng kinh tế
4.3.3- TÔ CHỨC THỰC HIỆN: + Đối với Liên minh HTX tỉnh:
Được UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho Liên minh HTX làm trung tâm đầu mối,
thường xuyên làm tham mưu cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh lãnh đạo công việc nay, giup cho Tinh Uỷ và UBND tỉnh tổng kết rút kinh nghiệm nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý HTX Do nhiệm vụ được giao thêm cho Liên minh HTX, cho phép
Liên minh HTX có thêm biên chế, xây dựng một bộ phận cán bộ chuyên trách giúp cho tỉnh xây dựng chính sách đối với HTX, giúp cơ sở xây dựng các HTX thí điểm, xây dựng kế hoạch hoạt động hỗ trợ của các cơ quan và doanh nghiệp nhà nước đối voi HTX
+ Đối với ngành nông nghiệp:
Ngành nông nghiệp & phát triển nông thôn có các loại hình kinh tế hợp tác trong
ngành mình Vì vậy, việc xây dựng HTX thuộc ngành mình là trách nhiệm của Giám
đốc sở trước Tỉnh uỷ và UBND tỉnh
Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn cũng cần một nhóm chuyên viên giúp lãnh
đạo sở thực hiện chức năng xây dựng , tô chức và quản lý các HTX thuộc ngành nông nghiệp
Phối hợp chặt chẽ với Liên minh HTX của tỉnh trong công tác tổ chức lại sản xuất của ngành, giúp phối hợp hoạt động giữa các loại hình HTX thông hợp đồng kinh tế
+ Đối với các ngành Tài chính, Ngân hàng, cơ quan pháp luật, cơ sở nghiên cứu khoa học:
Có trách nhiệm quán triệt đường lối, chủ trương hợp tác hoá và điều lệ HTX để có
trách nhiệm phối hợp với Liên minh HTX, các sở - ngành có liên quan tổ chức thực
hiện các chế độ chính sách, tạo hành lang pháp lý thơng thống đối với loại hình kinh tế
hợp tác, tham mưu đề xuất cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh về các vẫn đề có liên quan đê có chủ trương, giải pháp kịp thời tháo gỡ những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hình HTX được hình thành và phát triển
+ Đối với trường Chính trị Tôn Đức Thắng, trường Đại học An giang kết hợp với
Lién minh HTX, Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn và các ngành xây dựng kế
hoạch, kinh phí và nội đung tập huấn hàng năm, biên soạn tài liệu tập huãn vé HTX va té chức tập huấn cho cán bộ trong hệ thống chính tri va can b6 HTX
Đối với cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền đoàn thê cấp xã: tập huấn quy trình vận
Trang 21thực hiện các chương trình kinh tế lớn của tỉnh, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp và HTX
Đối với cán bộ Ban quản trị, Ban kiểm soát, kế toán HTX: tập huấn luật HTX, quản trị HTX, kế toán HTX, kế hoạch - tài chính, kiểm tra - kiểm soát HTX, hợp đồng
kinh tế, kiến thức căn bản về kinh tế thị trường, , và có chuyên sâu cho từng loại cán bộ của HTX
+ Các doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ phần có vốn nhà nước phải có trách
nhiệm trực tiếp tham gia tổ chức HTX để gắn kết hoạt động của doanh nghiệp mình với HTX thông qua ký kết hợp đồng kinh tế Trước khi vào thời vụ sản xuất hoặc ngay từ
đầu năm, UBND tỉnh sẽ công bố danh sách phân công các công ty chịu trách nhiệm
quan hệ ký các hợp đồng kinh tế với HTX trên địa bàn Ngoài ra, UBND tỉnh còn khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ký hợp
đồng kinh tế với các HTX
Để thực hiện các giải pháp nêu trên nhà nước cần có chính sách phủ hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho Hợp tác xã phát triển, cy thể như: đào tạo - tập huấn cán bộ hệ thống
HTX của địa phương, mở rộng thị trường tiêu thụ nông - thuỷ sản, tiếp tục phát triển cơ
sở hạ tầng, chính sách về lãi vay ưu đãi đối với HTXNN, giá tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, , triển khai và áp dụng kịp thời các thành tựu mới về khoa học — kỹ thuật
trong nông nghiệp đến từng địa phương, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống HTX nông nghiệp phát triển một cách dễ dàng và thuận lợi hơn trong quá trình đổi mới
và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta cùng với hội nhập kinh tế thế giới
Qua phân tích-trình bày nêu trên của đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển HTXNN tỉnh An giang ”; cũng cho thấy đề tài có thể có những đóng góp như sau:
- Đóng gớp về mặt khoa học, phục vụ công tác đào tạo: Tạo thêm cái mới có giá trị
thiết thực, góp phần phục vụ công tác đào tạo giảng dạy cho một số môn chuyên
ngành kinh tế và nông nghiệp
- Đóng góp liên quan đến phát triên kinh tế: HTXNN phát triên sẽ thúc đây kinh tế nông nghiệp phát triển, nông thôn phát triển Đồng thời sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế như công nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng Đáp ứng
thực hiện chỉ thị 25/1998/CT.UB ngày 01/7/1998 của UBND tỉnh về tập trung đây
mạnh phát triển HTXNN với công tác xoá đói giảm nghèo
- Những đớp góp về mặt xã hội: Góp phần én định, phân bố lao động trong xã hội.Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và đặc biệt đối với người sản xuất nông
nghiệp phát triển
CHƯƠNG 5 - KÉT LUẬN - KIÊN NGHỊ
Việc phát triển HTXNN là chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội
nông thôn Do đó nhà nước rất chú trọng đến HTXNN HTX được coi là một hình thức doanh nghiệp Bởi vậy chính phủ tiến hành việc quản lý HTX thông qua một cơ quan nhà nước chỉ định
Sau khi có Luật HTX, chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích phát triển HTX, Ban bí thư trung ương đảng đã có chỉ thị 68/CT-TW ngày 24/5/1996 về Phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế, Tỉnh uỷ An giang có chương trình hành động số 02/CTr- TU ngày 27/7/1996 thực hiện Chỉ thị 68 của Ban bí thư trung ương và Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành chi thi 25/ 1998/CT-UB
ngày 01/7/1998 về tập trung đây mạnh phát triên HTXNN gắn với cơng tác xố đói giảm
nghèo Được sự tập trung chỉ đạo của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, Bộ Nông nghiệp & PTNT, với sự hỗ trợ của các ngành, các cấp trong tỉnh về phát triển kinh tế HTXNN đã đạt được những kết quả như sau:
Trước khi triển khai đề án phat trién HTX của UBND tỉnh, tính đến tháng 8 năm
2001 toàn tỉnh An giang đã thành lập được 91 HTX; (trong đó có 86 HTX nông nghiệp
và 05 HTX thuỷ sản) với tổng số: 7.333 Xã viên (bình quân 81 xã viên/ HTX), quản lý 29.469 ha điện tích đất canh tác ( bình quân 343 ha/ HTX ), huy động vốn góp cô phần
được 8.560 triệu đồng, đạt 80,05% so với vốn điều lệ
Sau khi triển khai đề án phát triển HTX của UBND tỉnh ngày 18/9/2001 các HTXN mới thành lập có chất lượng và tính bền vững cao hơn do công tác vận động tốt, tính chất tự nguyện cao của nông dân khi tham gia vào HTX được nâng lên, các HTX
mới thành lập gần như 100% xã viên đều có đất, vốn điều lệ khi mới thành lập đạt tỷ lệ
khá cao trên 81%
Trang 22Đến cuối tháng 6/2002 tổng số HTX trong toản tỉnh: 108 HTX ( trong đó: 102 HTX NN, 05 HTX thuỷ sản, 01 HTX chăn nuôi) với 8.059 xã viên, 99.372 cỗ phần ( mệnh giá cỗ phần thấp nhất là 20.000 đồng va cao nhất là 500.000 đồng ), tổng vốn điều lệ huy động thực tế 10,2 tỷ đồng ( đạt 79,70% ) tổng diện tích sản xuất 31.514 ha
Đến tháng 7 năm 2003 toàn tỉnh có 120 HTX ( trong đó có 112 HTX nông nghiệp và 07 HTX thuỷ sản, 01 HTX chăn nuôi ) với tổng số 9.003 Xã viên ( bình quân 75 xã
viên/HIX ) quản lý 34.436 ha diện tích canh tác ( bình quân 307 ha/HTX ) huy động vốn cô phần được 13.132 triêu đồng đạt 76,6 % so với vốn điều lệ
Các HTXNN chỉ thực hiện chức năng chủ yếu của mình là làm dịch vụ cho sản
xuất của các hộ gia đình, tạo điều kiện cho các hộ gia đình nông dân sản xuất tốt nhất Còn việc sản xuất nông nghiệp là do từng gia đình sản xuất trên đất đai của mình,
HTXNN không trực tiếp can thiệp
Đa số HTXNN chọn bơm tưới, tiêu làm dịch vụ đột phá và hoạt động khá hiệu
quả, có lãi để tích luỹ và chia lãi cỗ phần cho xã viên cao hơn lãi suất tiền gởi ngân hàng
Có một HTXNN mở ra được các dịch vụ khác như kéo lúa, suốt, làm đất, say lúa, cung ứng thức ăn gia súc Các HTX thuỷ sản làm dịch vụ cung ứng thức ăn, con giống và
làm đầu mối quan hệ tiêu thụ sản phẩm với giá có lợi cho xã viên Nhìn chung, các dịch vụ sản xuất nông nghiệp do HTX thực hiện đều làm hạ được chỉ phí sản xuất cho nông dân so với tư nhân đảm nhận trước đây
Mục đích của HTXNN là phục vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình xã
viên chứ không phải kinh đoanh kiếm lãi Mục đích người gớp vốn cô phần vào HTXNN
chủ yếu là để tăng sức mạnh, tổ chức được những dịch vụ tốt hơn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của từng hộ Lợi ích chủ yếu dé lôi kéo nông dân vào HTX chính là lợi
ích được hưởng dịch vụ chứ không phải góp vốn cổ phần vào HTXNN đê được chia nhiều
lãi theo cé phan
Điều kiện thuận lợi của HTXNN An giang là sản xuất tập trung, nên phần lớn các
dịch vụ HTX thực hiện đều sử dụng cơ giới hoá, nhưng chỉ mới thực hiện một vài khâu
trong sản xuất như: cơ giới trong khâu làm đất, tưới tiêu bằng điện thay cho máy bơm
dầu, đầu tư máy sạ lúa thay cho gieo sạ bằng thủ công và máy sấy lúa cho một số HTX
làm thí điểm để nhân rộng ra trên địa bàn Do đó, đã góp phần làm giảm đáng kể chi phi
sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và qua thực tế cho thấy: chỉ có mô hình kinh tế HTX mới có đủ điều kiện thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá trong nông nghiệp Được UBND tỉnh đã chủ trương hoá giá, phát mãi với giá ưu đãi nhiều trạm bơm điện và hệ thống đường nước cho HIX quản lý khai thác, tạo điều kiện cho HTX thực hiện điện khí hoá trong nông nghiệp và mở mang ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn, nhờ đó mà mô hình kinh tế HTX sớm ra đời và phát triển đúng hướng
Bên cạnh thuận lợi nêu trên, kinh tế HTXNN An giang cũng còn một số hạn chế như: Công tác tuyên truyền vận động về kinh tế HTX chưa được thường xuyên và sâu rộng trong nhân dân, một số bộ phận không it cán bộ Đảng viên và nhân dân chưa nhận
thức rõ và đúng đắn về HTX kiểu mới, còn ấn tượng sâu nặng về mô hình và hậu quả của HTX trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp trước đây Phần lớn cán bộ giữ chức danh chủ chốt của HTX như chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, trưởng ban kiểm soát, kế toán trưởng
có trình độ văn hoá thấp và chưa qua đào tạo chuyên môn Đây là nguyên nhân cơ bản nhật làm hạn chế sự phát triển của HTX; von cé phan it và thiếu vốn sản xuất kinh doanh ở hầu hết các HTX, trong khi đó HTX đi vay vốn tín dụng gặp rất nhiều khó khăn đo
không có tài sản thé chap; sự hỗ trợ của các đoanh nghiệp nhà nước đối với HTX còn rất hạn chế, một số địa phương can thiệp quá sâu vào hoạt động của HTX, ngược lại cho rằng HTX 1a đơn vị tự chủ nên thiếu quan tâm hỗ trợ, buông lỏng quản lý
Để phát triển nền nông nghiệp hàng hố, đơ thị hố nơng thơn, trong những năm trước mắt trọng tâm chỉ đạo của nhà nước và các đoản thể quần chúng ở nông thôn, nhất
là Hội nông dân phải tạo điều kiện cho tô sản xuất nông nghiệp có thể chuyên thành HTX
một cách hợp quy luật Nhà nước không can thiệp vào hoạt động của HTX và các tổ chức kinh tế hợp tác, nhưng phải tạo thành hành lang pháp lý, ban hành chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác và HTX của nông dân như miễn hoặc giảm thuế cho HTX đang hoạt động dịch vụ “đầu vào” và “đầu ra” của kinh tế hộ nông dân, là thành viên của
tổ chức kinh tế hợp tác, xử lý thoả đáng theo pháp luật các tranh chấp trong hoạt động giữa HTX và các tổ chức kinh tế hợp tác, xử lý các vấn đề phát sinh khi giải thể HTX
theo luật pháp; hướng dẫn cách quán lý có hiệu quả, đào tạo miễn hoặc giảm phí cho đội ngũ cán bộ HTX và các tổ chức kinh tế hợp tác, nâng cao năng lực hoạt động của các tô
chức khuyến nông Cần coi việc giúp nông dân thành lập và quản lý tốt các tổ chức kinh
tế hợp tác của họ là nhiệm vụ thường xuyên của các tổ chức khuyến nông, nhất là của hệ thống khuyến nông địa phương
Trang 23Đề thực hiện các giải pháp nêu trên nhà nước cần có chính sách phù hợp để tạo điều
kiện thuận lợi cho Hợp tác xã phát triển, nâng cao đời sống cho Xã viên; cụ thể như:
dao tạo - tập huấn cán bộ hệ thống HTX của địa phương, cải cách thị trường, mở rộng
thị trường tiêu thụ nông - thuỷ sản, tiếp tục phát triển cơ sở hạ tang, cơ chế chính sách
về giá vật tư trong sản xuất nông nghiệp, giá tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, , triển khai và áp dụng kịp thời các thành tựu mới về khoa học — kỹ thuật trong nông nghiệp đến từng địa phương, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống HTX nông nghiệp phát triển một cách dễ dàng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới
SRR RR RR RR # * # #3 33k
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Báo cáo hoạt động của Hợp tác xã Nông nghiệp Sở nông nghiệp-PTNT và Liên minh HTX tinh An giang Năm 2001, 2002, 2003
2- Báo cáo chính trị Đảng bộ tỉnh An giang lan thit VII Nam 2001
3- Doanh nghiệp Việt nam và hành trang vào thế kỷ 21 Nhà xuất bản Thống kê Năm 2001 4- Đặng Kim Sơn Công nghiệp hố từ Nơng nghiệp Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội 2001 5- Đề án phát triển Hợp tác xã giai đoạn 2001- 2005 của UBND tỉnh An giang Tháng 9 năm 2001
6- Một số chủ trương chính sách mới về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thuỷ lợi
và phát triển nông thôn Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội 2001
7- Niên giám thống kê năm 2002 của Cục Thống kê tỉnh An giang Năm 2003
8- Quy hoạch tông thê phát triển Kinh tế xã hội tỉnh An giang 1996 — 2010 Uỷ ban
nhân dân tỉnh An giang Năm 1996,
9- Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp 2001 - 2010 Sở Nông nghiệp & Phát
triển nông thôn An giang Năm 1999
10-Vũ Trọng Khải Tài liệu tập huấn Luật Hợp tác xã và các Nghị định của Chính phủ qui định việc thi hành trong nông nghiệp Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Năm 1997
11-Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Năm 2001
6 9 ok fg oie of 2 2 2 ook fk ok 2k ok oie 2c 9 2k ok ok ok ok ok