Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin trình độ đại học tại trường công nghệ thông tin

156 23 0
Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin trình độ đại học tại trường công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin trình độ đại học tại trường công nghệ thông tin Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin trình độ đại học tại trường công nghệ thông tin Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin trình độ đại học tại trường công nghệ thông tin

TÓM TẮT Ngày nay, giới bước sang công nghiệp 4.0 với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giáo dục ngày phát triển Đồng thời, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Xây dựng phát triển giáo dục có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu xã hội hướng tất yếu giáo dục Việt Nam Trong đó, ngành Cơng nghệ thơng tin đóng vai trò quan trọng việc xây dựng tảng nghiên cứu, phát triển công nghệ tương lai, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng thiết thực sống Chính u cầu nguồn nhân lực ngành Cơng nghệ thơng tin địi hỏi cao chất lượng Xuất phát từ thực tế trên, thấy việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học Trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin” cần thiết nhằm góp phần nâng chất cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học Trường Đại học Cơng nghệ Thông tin Để làm rõ sở lý luận chất lượng đào tạo, đề tài khái quát hóa nghiên cứu chất lượng đào tạo giới Việt Nam, tìm hiểu xác định khái niệm liên quan đến đề tài, mục tiêu, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Từ tiến hành việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học Trường Kết cho thấy: • Chất lượng sinh viên đầu vào ngành Công nghệ thông tin năm qua chủ yếu thí sinh có điểm thi THPT cao nên chất lượng ổn • Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy đại học có thâm niên trình độ chun mơn tốt • Đội ngũ cán quản lý có tham gia giảng dạy có thâm niên công tác quản lý nên kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ tốt • Đội ngũ nhân viên có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ mảng phân cơng phụ trách v • Chương trình đào tạo thường xuyên cập nhật cịn nặng (nhiều mơn), dẫn đến thời gian học cịn kéo dài • Bên cạnh giảng viên có phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực sinh viên, nhiều giảng viên thói quen thường xuyên sử dụng phương pháp giảng dạy thuyết trình, vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học nhằm giúp sinh viên phát huy lực sáng tạo, chủ động, tích cực học tập nghiên cứu khoa học • Cơng tác kiểm tra, đánh giá sinh viên chưa thật hiệu dẫn đến số lượng sinh viên hồn thành chương trình học tiến độ khóa học chiếm khoảng 50% • Cơ sở vật chất, trang thiết bị tài liệu phục vụ việc dạy học chưa đầu tư tốt, cần cải thiện, nâng cấp Căn kết nghiên cứu sở nguyên tắc đề xuất biện pháp, người nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học Trường phù hợp với sở lý luận trình bày điều kiện thực tế Nhà trường Cụ thể sau: • Giải pháp 1: Thường xuyên rà sốt, cập nhật, phát triển chương trình đào tạo • Giải pháp 2: Đổi phương pháp giảng dạy • Giải pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá sinh viên • Giải pháp 4: Nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất hạ tầng Bên cạnh đó, người nghiên cứu tiến hành lấy ý kiến chuyên gia để kiểm nghiệm giải pháp đề xuất, kết cho thấy giải pháp đánh giá cần thiết có tính khả thi cao, áp dụng tốt, chất lượng đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học nâng cao Tóm lại, đề tài xác định sở lý luận chất lượng đào tạo, khảo sát đánh giá thực trạng đào tạo ngành Công nghệ thông tin để đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Đồng thời đưa số kết luận khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học nói riêng ngành đào tạo khác nói chung Trường vi ABSTRACT Today, the world is moving into Industry 4.0 with the strong development of science and technology, in which the application of information technology in education is growing At the same time, education and training play an important role as a key factor, a driving force for the development of the economy Building and developing a quality education to meet learners' and social needs is an inevitable direction of Vietnamese education In particular, the Information Technology plays a very important role in building research platforms, developing technologies in the future, especially practical applications in life Therefore, the demand for human resources for Information Technology requires very high quality Based on the above facts, it can be seen that the research on the topic “Assessment of training quality of information technology at university level at University of Information Technology” is necessary to contribute to improving the quality of amount of information technology training at university level at University of Information Technology In order to clarify the theoretical basis for training quality, the thesis generalized researches on training quality in the world and in Vietnam, explored and identified concepts related to the topic and section Text, content and factors affecting the quality of training Since then conducting surveys, analysis, evaluation of the current situation of information technology training at university level at the UIT The results show that: • Quality of students entering the IT in recent years are mainly candidates with high high school test scores so the quality is quite good • A team of lecturers with good seniority in university teaching • Management staff who have lectured and have seniority in management should have good skills and expertise • A team of ethical, professional and professional staff in the assigned division vii • Although the training program is regularly updated, it is still quite heavy (many subjects), resulting in a long learning period • In addition to lecturers who have a teaching methodology to develop student competencies, many lecturers also routinely use presentation teaching methods, applying little new teaching methods and techniques to help students promote creative, proactive, active learning and scientific research capabilities • The inspection and evaluation of students is not really effective, resulting in only 50% of students completing the program on schedule • Facilities, equipment and materials for teaching are not well invested, need to be improved and upgraded Based on the research results and on the basis of the principles proposed measures, the researcher has proposed a number of solutions to improve the quality of information technology training at university level in accordance with the institution presented theory and practical conditions of the School As follows: • Solution 1: Regularly review, update and develop the training program • Solution 2: Innovating teaching methods • Solution 3: Strengthen student examination and evaluation • Solution 4: Upgrade equipment, facilities and infrastructure Besides, the researcher has consulted experts to test the proposed solutions, the results show that the solutions are considered to be very necessary and highly feasible, if possible well applied, the quality of information technology training at university level will be improved In summary, the thesis has identified the theoretical basis of training quality, surveyed and assessed the current situation of IT training to propose some solutions to improve training quality At the same time, there are some conclusions and recommendations to contribute to improving the effectiveness of training in information technology at university level in particular and other training fields in general at the UIT viii MỤC LỤC TRANG TRANG TỰA QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vii MỤC LỤC ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG xv DANH SÁCH CÁC HÌNH xviii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý liệu Cấu trúc Luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 10 ix 1.2 Các khái niệm 13 1.2.1 Khái niệm chất lượng 13 1.2.2 Khái niệm đào tạo chất lượng đào tạo 14 1.2.2.1 Đào tạo 14 1.2.2.2 Chất lượng đào tạo 15 1.2.3 Ngành Công nghệ thông tin 17 1.2.3.1 Khái niệm ngành Công nghệ thông tin 17 1.2.3.2 Đặc điểm ngành Công nghệ thông tin 18 1.2.4 Khái niệm đánh giá đánh giá chất lượng 18 1.2.4.1 Đánh giá 18 1.2.4.2 Đánh giá chất lượng 19 1.3 Các quan niệm đánh giá chất lượng đào tạo 20 1.3.1 Chất lượng đánh giá “Đầu vào” 20 1.3.2 Chất lượng đánh giá “Đầu ra” 20 1.3.3 Chất lượng đánh giá “Giá trị gia tăng” 21 1.3.4 Chất lượng đánh giá “Giá trị học thuật” 21 1.3.5 Chất lượng đánh giá “Văn hóa tổ chức riêng” 22 1.3.6 Chất lượng đánh giá “Kiểm toán” 22 1.4 Các mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo 22 1.4.1 Mơ hình CIRO 22 1.4.2 Mơ hình OEM 24 1.4.3 Mơ hình CIPP 25 1.5 Mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin 27 1.6 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 28 1.6.1 Người học 28 1.6.2 Đội ngũ giảng viên 28 1.6.3 Cán quản lý 29 1.6.4 Đội ngũ nhân viên 30 1.6.5 Chương trình đào tạo 30 x 1.6.6 Cơ sở vật chất trang thiết bị 31 1.6.7 Phương pháp giảng dạy 31 1.6.8 Kiểm tra, đánh giá sinh viên 32 1.6.9 Chất lượng đầu 33 1.7 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trình độ đại học 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 37 2.1 Tổng quan Trường Đại học T xem tất yếu cần áp dụng cho “Phát triển CTĐT”: • Thay đổi chương trình cần thiết khơng thể tránh • Chương trình sản phẩm thời đại • Các thay đổi chương trình xảy giai đoạn đầu tồn đan xen với thay đổi giai đoạn sau • Thay đổi chương trình xảy mà người bị thay đổi • Xây dựng chương trình hoạt động nhóm hợp tác • Xây dựng chương trình trình chọn lựa nhiều khả thay • Xây dựng chương trình khơng kết thúc • Xây dựng chương trình hiệu q trình tồn diện, khơng phải q trình phần • Xây dựng chương trình hiệu tuân theo trình có hệ thống • Xây dựng chương trình chương trình hành Nếu xem “Phát triển CTĐT” q trình liên tục bao gồm yếu tố sau: II Xác định mục đích yêu cầu I Phân tích nhu cầu Các bước phát triển chương trình đào tạo V Đánh giá III Thiết kế IV Thực thi Hình Sơ đồ phát triển chương trình đào tạo Phân tích nhu cầu ( Need analysis) Xác định mục đích mục tiêu ( Defining aims and objectives) Thiết kế (curriculum design) Thực thi (Implementation) Đánh giá (Evaluation) Năm yếu tố nêu bố trí thành vịng trịn khép kín, biểu diễn phát triển CTĐT trình diễn liên tục Theo sơ đồ yếu tố tác động qua lại lẫn phải xem xét yếu tố tác động yếu tố khác Khái niệm phát triển CTĐT liên quan tới hai đối tượng: - Phát triển chương trình đào tạo khóa đào tạo - Phát triển chương trình mơn học (course) Do vậy, sử dụng thuật ngữ “phát triển CTĐT” “xây dựng CTĐT” từ “phát triển” bao hàm thay đổi, bổ sung liên tục chương trình giảng dạy để giúp việc học có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu cá nhân, tổ chức hay cộng đồng 2.3.3 Phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực 2.3.3.1 Mục tiêu đào tạo Chuẩn CTĐT đại học xác lập bình diện kiến thức kĩ năng, không thấy bao hàm phương diện thái độ (Điều 4, Luật Giáo dục đại học), nghĩa dừng cách tiếp cận mục tiêu truyền thống dựa vào kết học tập Trong thực tiễn, thuật ngữ kết học tập giáo dục dựa vào kết (OutcomesBased Education) thường sử dụng đồng nghĩa với giáo dục dựa vào lực (Competency-Based Education - CBE) Những mục tiêu học tập xác lập mơ tả tốt mang tính chất hướng vào lực mục tiêu người học thể làm giới hoạt động thực “Mục tiêu học tập” cịn dùng thường để mơ tả dung lượng nội dung kiến thức mà giảng viên trông mong người học đạt từ chương trình học từ dạy [Gruppen & cộng sự, 2011] Trong giáo dục đại học, mục tiêu hướng đến lực nghề nghiệp cho người học Trải qua nhiều thập kỉ, tư liệu giới cho thấy có hiểu biết rộng phẩm chất, đặc điểm, kĩ kiến thức tạo nên lực nghề nghiệp bình diện vừa tổng quát vừa chuyên biệt [Blaxell & Moore 2012] Miller (1990) đề xuất mơ hình kim tự tháp thể mức độ khác mục đích giáo dục theo cách tiếp cận lực Mơ hình sử dụng công cụ vừa để phát triển kĩ thuật, phương pháp đánh giá, vừa để xác lập mục tiêu học tập Theo mơ hình này, mức thấp, người học đạt kết kiến thức kĩ Ở mức cao hơn, người học thể lực hành động thực tế với lực Hành động thực tế (does – action) Thể (showsperformance) Kĩ (knows how hiểu & áp dụng) Kiến thức (knows thu thập kiến thức & thơng tin) Hình Mơ hình lực 2.3.3.2 Năng lực cốt lõi Trong tiến trình phát triển CTĐT dựa vào lực, Johnson & Ratcliff (2004), Linton (2009) Blaxel & Moore (2012) cho cách tiếp cận tốt cho nhà trường thực tiến trình chủ định, có tính chiến lược để nhận diện, xác định đánh giá hệ thống lực cốt lõi (Core Competency) mà người học thiết phải đạt suốt khóa học Năng lực cốt lõi khả kĩ mà người học phải phát triển vào lúc tốt nghiệp cho dù mơn học hay phụ Chúng thành thay đổi mà người học phải lĩnh hội kết trình giáo dục mà họ theo Chúng khơng kĩ mà khoa chủ định phát triển cho sinh viên, chúng ưu tiên cao lẽ chúng khả chủ yếu mang đến thành công thành đạt lĩnh vực hoạt động Nói cách khác, lực cốt lõi lực không riêng biệt cho lĩnh vực chuyên môn cả, chúng phẩm chất trung tâm cần thiết cho sinh viên để họ sử dụng cách hiệu kiến thức mà họ đạt môn học Trên thực tế, thấy trường đại học xác lập hệ thống cốt lõi khác song phản ánh định nghĩa lực mà Epstein & Hundert (2002) đề xuất Chẳng hạn, Linton (2009) đề xuất lực cốt lõi cho trường đại học có yếu tố đốc giáo: Đọc viết thông tin (Information Literacy); Tư phản biện (Critical Thinking); Kĩ giao tiếp (Communication Skills); Kĩ liên cá nhân (Interpersonal Skills); Lịng tơn trọng tính đa dạng văn hóa (Respect for Cultural Diversity); Quản lí nguồn lực (Resource Management); Hiểu biết thân (SelfUnderstanding); Sự trưởng thành tơn giáo (ChristianMaturity) Trong đó, trường Đại học Lehigh - Hoa Kỳ (2006) xác định cách khái quát với ba nhóm lực mà nhóm bao gồm nhiều tiểu lực - Khám phá tiềm trí tuệ (Intellectual Exploration) - Phát triển sắc cá nhân (Individual Identity Development) - Phát triển liên cá nhân, Tinh thần công Tham gia cộng đồng quốc tế (Interpersonal Development, Equity, Community and Global Engagement) Đại học Vicotoria (Úc) xác lập khối lực: lực cốt lõi (Core Competencies), lực xuyên văn hóa (CrossCultural Competencies), lực chuyên biệt chương trình/ngành đào tạo (Program-Specific Competencies) lực nghề nghiệp quốc gia thể chế hóa (Professional Competencies) Trong đó, lực cốt lõi bao gồm 10 lực khác nhau: quản trị cá nhân (Personal Management), giao tiếp (Communication), quản lý thông tin (Managing Information), nghiên cứu phân tích (Research & Analysis), quản lý công việc dự án (Project And Task Management), làm việc đội nhóm (Teamwork), tinh thần làm việc chất lượng (Commitment To Quality), tác phong chuyên nghiệp (Professional Behavior), tinh thần trách nhiệm xã hội (Social Responsibility) học tập suốt đời Đại học Phoenix - Hoa Kỳ đề xuất chương trình giáo dục với lực cốt lõi: giao tiếp ngôn ngữ viết, giao tiếp ngơn ngữ nói, phân tích định lượng, đọc viết thông tin, tư phản biện, kĩ liên cá nhân, kĩ học tập nghiên cứu theo nhóm tình đánh giá (level of performance in a given assessment), mức độ thành đạt cụ thể mà người học có (an acceptable or targeted level of achievement) Chuẩn gắn bó cách chặt chẽ với phán đốn người học có lực, đạt đến mức độ thể chấp nhận lực xác lập Nói cách khác, theo cách sử dụng này, chuẩn thể người học (learner performance), tương phản việc thường sử dụng chuẩn tương quan với “chương trình chuẩn” (“Standard Curriculum”) thi kiểm tra chuẩn hóa (“Standardized Examination.”) 2.3.4 Tiến trình phát triển chương trình đào tạo theo lực Chuẩn thiết phải tương thích với hệ thống theo dõi đánh giá để người học kiểm tra hệ thống chuẩn xác định họ phải tổ chức học tập thích hợp với chuẩn Tuy nhiên, chuẩn tốt tự khơng cung cấp phương án tốt cho thành đạt người học Có thể nói, chuẩn đồ dẫn đường Chúng cho ta biết nơi cần cách để đến Thế nhưng, nhà quản lí, giảng viên sinh viên phải người thực hành trình Đó lí hệ thống chuẩn tốt ln lèo lái hệ thống tự chịu trách nhiệm (accountability systems) Do vậy, việc phát triển CTĐT theo lực theo Albanese et al (2008), nhiều tác giả khác, thiết phải trải qua năm giai đoạn chính: 2.5 Phát triển chương trình đào tạo để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học Trường Đại học Cơng nghệ Thông tin (1) Nhận diện lực cốt lõi phần lớn từ nhân tố nằm thân chương trình đào tạo, nghĩa từ nhu cầu xã hội cộng đồng (2) Xác định mức độ tiêu chí cho lực cho chúng đo lường được, nhờ hướng dẫn việc thiết kế tiến trình đánh giá nội dung giảng dạy (3) Liên kết, xếp lực cho tương thích với chương trình giảng dạy thiết kế (4) Thiết kế tiến trình đánh giá cho lực (5) Thực việc giảng dạy tiến trình đánh giá Quan trọng phát triển CTĐT theo lực chuẩn cần hiểu cách thống ngưỡng thực tế (the actual threshold) mức thể lực 2.5.1 Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo cử nhân ngành Cơng nghệ thơng tin có phẩm chất trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm tổ chức, có sức khỏe tốt; nắm vững kiến thức chuyên môn sâu CNTT; đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT xã hội; có lực tham mưu, tư vấn có khả tổ chức thực nhiệm vụ với tư cách chuyên viên lĩnh vực CNTT Bên cạnh đó, sở kiến thức trang bị trình độ đại học, người học có đủ lực bước hoàn thiện khả độc lập nghiên cứu, tự bồi dưỡng tiếp tục lên học trình độ cao 2.5.2 Về kiến thức - Nắm vững kiến thức khoa học có khả vận dụng vào chuyên ngành CNTT ... tạo chất lượng đào tạo 14 1.2.2.1 Đào tạo 14 1.2.2.2 Chất lượng đào tạo 15 1.2.3 Ngành Công nghệ thông tin 17 1.2.3.1 Khái niệm ngành Công nghệ thông tin 17 1.2.3.2 Đặc điểm ngành Công nghệ thông. .. trình độ đại học 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 37 2.1 Tổng quan Trường Đại học

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan