1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC bộ máy của VIỆN KIỂM sát NHÂN dân

34 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 868,38 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Viện Kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện Kiểm sát nhân dân có vị trí, vai trị ý nghĩa quan trọng máy Nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, Viện Kiểm sát có cách tổ chức máy riêng biệt hoạt động theo nguyên tắc “thủ trưởng chế” Để làm rõ vấn đề tổ chức máy Viện Kiểm sát nhân dân, nhóm chúng em lựa chọn đề tài số 10 để nghiên cứu, tìm hiểu chủ đề Trong q trình làm bài, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy, cho ý kiến nhận xét, để làm chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! A NỘI DUNG I Vị trí, vai trị Viện Kiểm sát nhân dân Vị trí Viện kiểm sát nhân dân xác lập Hiến pháp Vị trí Viện kiểm sát nhân dân Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể thông qua nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung, nguyên tắc tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói riêng Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân hệ thống thống nhất, bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng VKSND địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.Toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp đặt quản lý, đạo điều hành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân có vai trị thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Lịch sử hình thành trình phát triển VKSND 2.1 Lịch sử hình thành - Trên sở Hiến pháp 1946, máy nhà nước Việt Nam thiết lập, có cơng tác cơng tố Tuy nhiên, viện công tố không quy định thành chế định riêng mà nằm tổ chức Toà án - Bên cạnh đó, quan cơng tố cịn nhiều xác lệnh Chính phủ từ năm 1945 đến 1950 Theo văn quan cơng tố tổ chức hệ thống Tồ án có chức độc lập máy nhà nước Việt Nam - Đến giai đoạn 1958, việc quan cơng tố nằm hệ thống Tồ án bộc lộ hạn chế định với đặc điểm Việt Nam nên việc tách phận công tố thành hệ thống độc lập cần thiết - 1/7/1959, Chính phủ ban hành Nghị định 256, theo đó, Viện cơng tố trở thành hệ thống quan độc lập, tách khỏi tổ chức Toà án 2.2 Sự đời VKSND - Hiến pháp 1959 Luật tổ chức VKSND 1960 văn pháp lý quan trọng đánh dấu đời VKS - Cơ sở lý luận: VKSND Việt Nam mơ hình VKS Lê-nin tác phẩm “Bàn chế độ song trùng trực thuộc pháp chế”, mơ hình có đặc trưng sau: + Hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật chức hiến pháp VKS Hoạt động mở rộng nhiều lĩnh vực + Hoạt động VKS dạng hoạt động thực quyền lực nhà nước độc lập + Hoạt động VKS không can thiệp trực tiếp vào hoạt động chức quan tổ chức mà kiểm sát - Cơ sở thực tiễn: + Sự đời VKSND Việt Nam xuất phát từ yêu cầu bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống xây dựng Chủ nghĩa Xã hội + Xuất phát từ thực tiễn cách mạng nước ta + VKS thể chế để Quốc Hội giám sát việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật, thể chế, thiết chế để kiểm soát quyền lực nhà nước + Việc tổ chức VKSND máy Nhà nước xuất phát từ chất kiểu Nhà nước Việt Nam Bên cạnh đời VKSND kết tác động yếu tố trị, điều kiện kinh tế - xã hội, xu hướng quốc tế, kĩ thuật tổ chức điều hành máy nhà nước,… 2.3 Quá trình phát triển VKSND qua thời kì Từ thành lập trở thành hệ thống độc lập theo Hiến Pháp 1959, phát triển VKSND chia thành giai đoạn khác nhau: - VKS phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước (1960-1975) - Mở rộng, kiện toàn tổ chức hoạt động VKSND quy mô nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1976-1986) - Đổi tổ chức hoạt động, đáp ứng u cầu thời kì đầu cơng đổi (1987- 2001) - Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động, thực mục tiêu phát triển đất nước ( 2002-2010) - Kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, hồn thiện thể chế, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tư pháp sạch, vững mạnh (2011-2015) Ở giai đoạn này, VKSND có thay đổi tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,… Tuy nhiên, nhìn khái quát lại cho thấy tồn VKSND máy Nhà nước ta tất yếu, khách quan quan thiếu tổ chức, triển khai thực quyền lực Nhà nước II Tổ chức máy Viện Kiểm sát nhân dân Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.1 Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nhiệm kỳ Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm.2 Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 63 Điều 64 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Cơ quan điều tra; Các cục, vụ, viện tương đương; Các sở đào tạo, Điều 62 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 Điều 64 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 bồi dưỡng, quan báo chí đơn vị nghiệp công lập khác; Viện kiểm sát quân Trung ương Về cấu tổ chức máy làm việc, lãnh đạo, quản lý công chức, viên chức đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân cao thực sau: - Đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Vụ trưởng, khơng q 03 Phó Vụ trưởng tương đương; có cơng chức chun mơn nghiệp vụ, có Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên ngạch tương đương, công chức, viên chức khác theo quy định - Đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao có phịng Tham mưu tổng hợp, phòng nghiệp vụ tương đương Cơ cấu phòng có Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng tương đương, cụ thể sau: Phịng có đủ 03 biên chế cấu Trưởng phịng; Phịng có từ 04 đến 09 biên chế cấu Trưởng phịng 01 Phó Trưởng phịng; Phịng có từ 10 biên chế trở lên cấu Trưởng phịng khơng q 02 Phó Trưởng phòng Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh 01 Phó Chánh Văn phịng làm Trưởng đại diện Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Văn phịng đại diện Miền trung Tây Nguyên Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh Mỗi Văn phịng Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra làm đại diện Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Trường Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh có Hiệu trưởng khơng q 03 Phó Hiệu trưởng; có giảng viên viên chức khác Cơ cấu phịng, khoa chun mơn tương đương thực theo Quy chế tổ chức hoạt động đơn vị Tạp chí Kiểm sát, Báo Bảo vệ pháp luật có Tổng Biên tập khơng q 03 Phó Tổng biên tập; có viên chức làm nghiệp vụ báo chí, chun mơn nghiệp vụ Điều 42 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 khác Cơ cấu phịng chun mơn nghiệp vụ thực theo Quy chế tổ chức hoạt động đơn vị Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao cụ thể sau: - Ủy ban Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án an ninh (Vụ 1) - Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án trật tự xã hội (Vụ 2) - Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án kinh tế (Vụ 3) - Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy (Vụ 4) - Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án tham nhũng, chức vụ (Vụ 3) - Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án xâm phạm hoạt động tư pháp, tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp (Vụ 6) - Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình (Vụ 7) - Vụ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình (Vụ 8) - Vụ Kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình (Vụ 9) - Vụ kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật (Vụ 10) - Vụ kiểm sát thi hành án dân (Vụ 11) - Vụ kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (Vụ 12) - Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp hình (Vụ 13) - Vụ Pháp chế Quản lý khoa học (Vụ 14) - Vụ Tổ chức cán (Vụ 15) - Vụ Thi đua - Khen thưởng (Vụ 16) - Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Cục 1) - Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin (Cục 2) - Cục Kế hoạch - Tài (Cục 3) - Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (T1) - Trường Đại học kiểm sát Hà Nội (T2) - Trường Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh (13) - Tạp chí Kiểm sát (T4) - Báo Bảo vệ pháp luật (T5) - Viện kiểm sát quân trung ương 1.1 Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Một số Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cao Số lượng thành viên Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao không 15 người Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 43 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Ủy ban kiểm sát họp Viện trưởng chủ trì để thảo luận định vấn đề quan trọng sau: - Chương trình, kế hoạch công tác ngành Kiểm sát nhân dân; - Dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước vụ việc khác thấy cần thiết; - Bộ máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ý kiến Viện trưởng không trí với nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm gửi Thủ tướng Chính phủ; - Đề nghị Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao tuyển chọn, xem xét việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Cao; - Xem xét, đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Xét tuyên người công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao đủ điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm tra viên cao cấp, Kiểm tra viên theo quy định; đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Kiểm tra viên ngạch công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo quy định Đối với vấn đề nêu trên, Ủy ban kiểm sát thảo luận phiên họp định Nghị Nghị Ủy ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Trong trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng Trong trường hợp không tổ chức phiên họp, theo đạo Viện trưởng, đơn vị có trách nhiệm gửi tài liệu, phiếu lấy ý kiến đến thành viên Ủy ban kiểm sát để thống định Theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao thảo luận, cho ý kiến vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động phức tạp để Viện trưởng xem xét, định Đơn vị thụ lý giải vụ, việc có trách nhiệm gửi tài liệu đến thành viên Ủy ban kiểm sát trước phiên họp 03 ngày 1.2 Văn phòng VKSNDTC Theo Quy chế tổ chức hoạt động Văn phòng VKSNDTC (Ban hành kèm theo Quyết định số 275/QĐ-VKSTC ngày 19 tháng năm 2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy biên chế Văn phòng VKSNDTC, Phòng thuộc Văn phòng VKSNDTC quy định Điều 3, Điều đến Điều 23 quy chế 1.3 Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án an ninh Theo Quy chế tổ chức hoạt động Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án an ninh (Ban hành kèm theo Quyết định số 275/QĐ-VKSTC ngày 19 tháng năm 2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy biên chế Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án an ninh Phòng thuộc vụ quy định Điều 3, Điều đến Điều 12 Quy chế 1.4 Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án trật tự xã hội Theo Quy chế tổ chức hoạt động Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án trật tự xã hội (Ban hành kèm theo Quyết định số 275/QĐ-VKSTC ngày 19 tháng năm 2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy biên chế Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án trật tự xã hội Phòng thuộc Vụ quy định Điều 3, Điều đến Điều 12 Quy chế 1.5 Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án kinh tế Theo Quy chế tổ chức hoạt động Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án kinh tế (Ban hành kèm theo Quyết định số 275/QĐ-VKSTC ngày 19 tháng năm 2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy biên chế Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án kinh tế Phòng thuộc Vụ quy định Điều 3, Điều đến Điều 14 Quy chế 1.6 Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyên giải Tịa án nhân dân cấp cao; thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc giải theo thủ tục phúc thẩm, án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt Tịa án cấp tỉnh) có kháng cáo, kháng nghị; thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án cấp tỉnh, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi tắt Tịa án cấp huyện) có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị - Kiểm sát án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp tỉnh, phát án định có vi phạm để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Theo dõi, kiểm tra việc thực công tác kháng nghị phúc thẩm; rút phần toàn kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh xét thấy khơng có - Tiếp nhận, thụ lý giải kiến nghị, đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện theo quy định pháp luật - Phát án định phúc thẩm, giám đốc thẩm Tồ án cấp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có tình tiết mới, báo cáo đề xuất việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Thông qua công tác kiểm sát xét xử phát hiện, tổng hợp tình hình vi phạm, vướng mắc việc áp dụng pháp luật để kiến nghị, yêu cầu khắc phục; xây dựng đề tài, đề án, chuyên đề nghiệp vụ; thông báo rút kinh nghiệm, đề xuất với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có biện pháp giải - Thơng qua công tác kiểm sát xét xử phát hiện, kiến nghị với quan hữu quan khắc phục vi phạm, sơ hở công tác quản lý nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải vụ án hình sự, vụ việc dân sự, vụ án hành Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát cấp huyện giai đoạn xét xử, theo quy chế nghiệp vụ Ngành - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSND cấp tỉnh Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh năm, kể từ ngày bổ nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 66 Điều 68 Luật tổ chức VKSND năm 2014 3.1 Về cấu máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Ủy ban kiểm sát, Văn phịng tổng hợp, phòng nghiệp vụ tương đương Số lượng thành viên Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh không 09 người Đối với Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, đơn vị có số lượng thành viên Ủy ban kiểm sát không 13 người Ủy ban Kiểm sát cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo điều 47 Luật tổ chức VKSND năm 2014 Trên sở số lượng biên chế Viện kiểm sát nhân dân tối cao giao cho Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấu máy đơn vị cụ thể sau: - Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấu không 08 phòng tương đương (31 đơn vị): Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Điện Biên, Yên Bái, Hịa Bình, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Đắk Nông, Phú Yên, Lai Châu, Bắc Kạn, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang; - Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấu khơng q 09 phịng tương đương (16 đơn vị): Tiền Giang, An Giang, Sóc Trăng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Lâm Đồng, Hải Dương, Hưng Yên, Lào Cai, Sơn La, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nam Định, Quảng Bình, Đà Nẵng; - Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấu khơng q 10 phịng tương đương (08 đơn vị): Tây Ninh, Bình Dương, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Định, Đắk Lắk, Kiên Giang, Cần Thơ; - Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấu không 11 phòng tương đương (06 đơn vị): Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Đồng Nai, Hải Phòng; - Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị có khơng q 12 phịng tương đương 3.2 Cơ cấu lãnh đạo, quản lý Cơ cấu Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Viện trưởng khơng q 03 Phó Viện trưởng; Văn phịng tổng hợp có Chánh Văn phịng, 02 Phó Chánh Văn phịng Đối với Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấu Viện trưởng khơng q 04 Phó Viện trưởng, Chánh Văn phịng khơng q 03 Phó Chánh Văn phòng; Cơ cấu lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh theo quy định điểm b, khoản Điều Quy định này; trường hợp phịng có từ 20 biên chế trở lên cấu Trưởng phịng khơng q 03 Phó Trưởng phịng 3.3 Cơ cấu cơng chức Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên ngạch tương đương, công chức khác Cơ cấu công chức Văn phòng tổng hợp cụ thể sau: - Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có khơng q 08 phịng, có cơng chức làm nhiệm vụ chun trách kiêm nhiệm gồm: Thống kê, tổng hợp, thi đua (01 biên chế); công nghệ thông tin (01 biên chế); kế toán (02 biên chế); thủ quỹ (01 biên chế); văn thư (01 biên chế); yếu kiêm lưu trữ (01 biên chế) - Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có khơng q 09 phịng, có cơng chức làm nhiệm vụ chuyên trách kiêm nhiệm gồm: Thống kê, tổng hợp, thi đua (06 biên chế); công nghệ thơng tin (01 biên chế); kế tốn (02 biên chế); thủ quỹ (01 biên chế); văn thư (01 biên chế); yếu kiêm lưu trữ (01 biên chế) - Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có khơng q 10 phịng, có cơng chức làm nhiệm vụ chuyên trách kiêm nhiệm gồm: Thống kê, tổng hợp, thi đua (06 biên chế); công nghệ thông tin (01 biên chế); kế toán (03 biên chế); thủ quỹ (01 biên chế); văn thư (01 biên chế); yếu kiêm lưu trữ (01 biên chế) - Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có khơng q 11 phịng, có cơng chức làm nhiệm vụ chun trách kiêm nhiệm gồm: Thống kê, tổng hợp, thi đua (07 biên chế); công nghệ thông tin (02 biên chế); kế toán (04 biên chế); thủ quỹ (01 biên chế); văn thư, lưu trữ (02 biên chế); yếu (01 biên chế) - Văn phòng tổng hợp Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có cơng chức khác làm nhiệm vụ chuyên trách kiêm nhiệm gồm: Thống kê, tổng hợp, thi đua (08 biên chế); công nghệ thơng tin (02 biên chế); kế tốn (05 biên chế); thủ quỹ (01 biên chế); văn thư, lưu trữ (02 biên chế); yếu (01 biên chế) Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 67 Điều 68 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Về cấu tổ chức máy làm việc, lãnh đạo, quản lý công chức Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực sau: Cơ cấu tổ chức máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có 03 phận, cụ thể sau: - Bộ phận Văn phòng tổng hợp, thống kê tội phạm kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; - Bộ phận Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự, kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam kiểm sát thi hành án hình sự; - Bộ phận Kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình, vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật; kiểm sát thi hành án dân sự, án hành Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có đến 09 biên chế cấu Viện trưởng 01 Phó Viện trưởng; có cơng chức chun mơn nghiệp vụ, có Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên ngạch theo quy định; có 01 cơng chức làm nhiệm vụ tốn kiêm văn thư, lưu trữ nhiệm vụ khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện phân công Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có từ 10 đến 20 biên chế cấu Viện trưởng khơng q 02 Phó Viện trưởng; có cơng chức chun mơn nghiệp vụ, có Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chun viên ngạch theo quy định; có 01 cơng chức làm nhiệm vụ kế toán kiêm văn thư, lưu trữ nhiệm vụ khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện phân công Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có từ 21 biên chế trở lên cấu Viện trưởng không 03 Phó Viện trưởng; có cơng chức chun mơn nghiệp vụ, có Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên ngạch theo quy định; có 01 cơng chức làm kế toán , 01 đánh máy kiêm văn thư, lưu trữ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có từ 25 biên chế trở lên có số lượng án hình khởi tố bình quân năm gần từ 300 vụ/năm trở lên thụ lý, giải số lượng vụ, việc dân sự, vụ án hành từ 1.500 vụ/năm trở lên thành lập khơng 03 phòng, gồm: - Văn phòng tổng hợp, thống kê tội phạm kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; - Phịng Thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam kiểm sát thi hành án hình sự; - Phịng Kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình, vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật kiểm sát thi hành án dân sự, án hành Trường hợp Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chưa đủ điều kiện trên, xét thấy cần thiết Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, định việc thành lập phòng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Cơ cấu lãnh đạo, quản lý phịng có Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng tương đương, cụ thể sau: Phịng có đủ 03 biên chế cấu Trưởng phịng Phịng; có từ 04 đến 09 biên chế cấu Trưởng phòng 01 Phó Trưởng phịng; Phịng có từ 10 biên chế trở lên cấu Trưởng phịng khơng q 02 Phó Trưởng phịng Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân cấp Các Viện kiểm sát quân thuộc hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp quân đội Hệ thống Viện kiểm sát quân gồm có: Viện kiểm sát quân trung ương; Viện kiểm sát quân quân khu tương đương; Viện kiểm sát quân khu vực 5.1 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân trung ương Viện kiểm sát quân trung ương thuộc cấu Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát quân trung ương có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, quân nhân khác, công chức, viên chức người lao động khác Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sau thống với Bộ trưởng Quốc phòng Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Nhiệm kỳ Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung lương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 69 Điều 72 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Tổ chức máy Viện kiểm sát quân trung ương gồm có: Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Cơ quan điều tra; phòng tương đương Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân trung ương gồm có Viện trưởng; Các Phó Viện trưởng; số Kiểm sát viên Số lượng thành viên Ủy ban kiểm sát số kiểm sát viên tham gia Ủy ban kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân trung ương thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 53 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân trung ương họp Viện trưởng chủ trì để thảo luận định vấn đề sau đây: - Chương trình, kế hoạch cơng tác Viện kiểm sát quân sự; - Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng Bộ Quốc phịng cơng tác Viện kiểm sát quân sự; - Kiến nghị Viện kiểm sát quân trung ương với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng việc đấu tranh phòng, chống tội phạm quân đội; - Xét tuyển người công tác Viện kiểm sát quân trung ương đủ điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp; - Xem xét, đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp công tác Viện kiểm sát quân trung ương Đối với vấn đề nêu trên, Ủy ban kiểm sát ban hành nửa tổng số thành viên biểu tán thành; trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng Nếu Viện trưởng khơng trí với ý kiến đa số thành viên Ủy ban kiểm sát thực theo định đa số, có quyền báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương, Ủy ban kiểm sát thảo luận, cho ý kiến vụ án hình phức tạp để Viện trưởng xem xét, định Trong trường hợp không tổ chức phiên họp, theo đạo Viện trưởng, đơn vị có trách nhiệm gửi tài liệu, phiếu lấy ý kiến đến thành viên Ủy ban kiểm sát để thống cao, định Đơn vị thụ lý giải vụ, việc có trách nhiệm gửi tài liệu đến thành viên Ủy ban kiểm sát trước phiên họp 5.2 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân quân khu tương đương Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân quân khu tương đương Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Nhiệm kỳ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân quân khu tương đương 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân quân khu tương đương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo định Điều 70 Điều 72 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Tổ chức máy Viện kiểm sát quân quân khu tương đương gồm có: Ủy ban kiểm sát; ban máy giúp việc Viện kiểm sát quân quân khu tương đương có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, quân nhân khác, công chức, viên chức người lao động khác Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân quân khu tương đương gồm có: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, số Kiêm sát viên Số lượng thành viên Ủy ban kiểm sát, Kiểm sát viên tham gia Ủy ban kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân quân khu tương đương Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân quân khu tương đương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 55 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân quân khu tương đường hợp Viện trưởng chủ trì để thảo luận định vấn đề sau đây: - Việc thực chương trình, kế hoạch cơng tác Viện kiểm sát quân trung ương ; - Báo cáo tổng kết công tác với Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Tư lệnh Quân khu tương đương; - Xét tuyển người công tác Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực đủ điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp; - Xem xét, đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bố nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp công tác Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực Đối với vấn đề nêu trên, Ủy ban kiểm sát ban hành nghị Nghị Ủy ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng Nếu Viện trưởng khơng trí với ý kiến đa số thành viên Ủy ban kiểm sát thực theo định đa số, có quyền báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Ủy ban kiểm sát thảo luận, cho ý kiến vụ án hình phức tạp để Viện trưởng xem xét, định Trong trường hợp không tổ chức phiên họp, theo đạo Viện trưởng, đơn vị có trách nhiệm gửi tài liệu, phiếu lấy ý kiến đến thành viên Ủy ban kiểm sát để thống định Đơn vị thụ lý giải vụ, việc có trách nhiệm gửi tài liệu đến thành viên Ủy ban kiểm sát trước phiên họp 5.3 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân khu vực Viện kiểm sát quân khu vực có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, quân nhân khác, công chức, viên chức người lao động khác Tổ chức máy Viện kiểm sát quân khu vực gồm có phận cơng tác máy giúp việc Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân khu vực Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Nhiệm kỳ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân khu vực 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân khu vực thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 71 Điều 72 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 B KẾT LUẬN Viện kiểm sát nhân dân với quan tư pháp khác công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, góp phần bảo vệ cơng lý, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tài liệu tham khảo - Hiến pháp 2013 - Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 - Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình lý luận chung Viện kiểm sát công tác kiểm sát, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT VÀ CƠNG TÁC KIỂM SÁT Nhóm - Lớp K6C Đề số 10 Danh sách thành viên nhóm 5: Đặng Thanh Phương (nhóm trưởng) Đinh Phương Thảo Lê Phát Đạt Trần Quốc Cường Nguyễn Hồng Yến BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ: STT Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá Đặng Thanh Phương Tổng hợp word Tốt Đinh Phương Thảo Phần I Tốt Nguyễn Hồng Yến Power point Tốt Lê Phát Đạt Phần II Tốt Trần Quốc Cường Phần II Tốt - Số buổi thảo luận nhóm: + Buổi 1: Ngày 12 tháng năm 2021 + Buổi 2: Ngày 15 tháng năm 2021 Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Nhóm trưởng Đặng Thanh Phương ... Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp kiểm sát hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp trực tiếp Viện kiểm sát nhân dân tối... sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm. .. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Về cấu tổ chức máy làm việc, lãnh đạo, quản lý công chức Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực sau: Cơ cấu tổ chức máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w