Vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc trung quốc và ý nghĩa tham khảo đối với việt nam TT

30 14 0
Vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc trung quốc và ý nghĩa tham khảo đối với việt nam TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC VÀ Ý NGHĨA THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngành: Triết học Mã số: 9.22.90.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành Học viện Báo chí tun truyền Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Minh Hoàn Phản biện 1: PGS, TS Trương Ngọc Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền Phản biện 2: PGS, TS Nguyễn Tài Đông, Viện hàn lâm KHXH Việt Nam Phản biện 3: PGS, TS Hoàng Văn Nghĩa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Báo chí tuyên truyền vào hồi…… giờ…… phút, ngày … tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Báo chí tuyên truyền MỞ ĐẦU Nghiên cứu để chất, vị trí, vai trị người mối quan hệ với giới khách quan, với xã hội với thân người ln vấn đề đề cập toàn lịch sử tư tưởng triết học Tuy nhiên, đến chủ nghĩa Mác đời, người nghiên cứu đầy đủ với tư cách chủ thể sáng tạo mục tiêu phát triển lịch sử Đây quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử Kể từ thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Trung Quốc kết hợp nguyên lý chủ nghĩa Mác với điều kiện thực tế Trung Quốc, để sở sáng tạo nên hệ thống lý luận với tinh thần “Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác”, dùng hệ thống lý luận cho việc đạo thực tiễn Mao Trạch Đông – hạt nhân hệ lãnh đạo thứ đề cao địa vị làm chủ nhân dân đời sống đất nước Trung Quốc; Đặng Tiểu Bình – hạt nhân hệ lãnh đạo thứ hai nêu “3 điều có lợi” (Ba điều có lợi là: Có lợi cho phát triển lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa, có lợi cho việc tăng cường quốc lực tổng hợp quốc gia xã hội chủ nghĩa, có lợi cho việc nâng cao đời sống nhân dân), với mục đích nâng cao đời sống nhân dân; Giang Trạch Dân – hạt nhân hệ lãnh đạo thứ ba nêu thuyết “ba đại diện” mà mấu chốt đại diện cho lợi ích đơng đảo quần chúng nhân dân; Hồ Cẩm Đào – đại diện hệ lãnh đạo thứ tư đưa “quan điểm phát triển khoa học”, ý nghĩa hạt nhân “dĩ nhân vi bản” (lấy người làm gốc), gắn với quan điểm “dĩ dân vi bản” (lấy dân làm gốc); Tập Cận Bình – hạt nhân hệ lãnh đạo thứ năm nêu tư tưởng phát triển “lấy nhân dân làm trung tâm” hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại Để nghiên cứu vấn đề phát triển người toàn diện, đặc biệt nghiên cứu vấn đề phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc cách xác, đầy đủ, khoa học phải bắt đầu việc nghiên cứu số vấn đề lý luận Trải qua 40 năm cải cách mở cửa, Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân Trung Quốc giành thành phong phú thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, có phát triển người toàn diện, giúp nhân dân Trung Quốc trải nghiệm thành nghiệp cải cách mở cửa Cải cách mở cửa mở đường chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, giải phóng phát triển lực lượng sản xuất xã hội, quyền sinh tồn, quyền phát triển quyền khác người bảo đảm tốt hơn, người có điều kiện thuận lợi chưa có để phát triển cách tồn diện Bên cạnh đó, Trung Quốc phải đối mặt với hạn chế phát triển người phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, môi trường Đặc biệt kể từ bước vào “thời đại mới”, vấn đề phát triển không cân bằng, không đầy đủ làm cho hạn chế trở nên nan giải, yêu cầu Đảng Chính phủ Trung Quốc phải có biện pháp đồng bộ, hiệu để khắc phục Chính vậy, học thành cơng chưa thành công Trung Quốc phát triển người tồn diện kinh nghiệm có ý nghĩa gợi mở Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam ln coi trọng vị trí vai trị người q trình phát triển đất nước, bối cảnh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Đảng ta đặt mục tiêu phát triển người Việt Nam toàn diện vào trung tâm mục tiêu đổi toàn diện đất nước Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đầy đủ vấn đề phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam, khoảng trống đáng kể nghiên cứu lĩnh vực Rất nhiều vấn đề phát triển người toàn diện mà Việt Nam gặp phải vấn đề mà Trung Quốc đối mặt, đó, việc nghiên cứu vấn đề phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, để từ Đảng Cộng sản Việt Nam đưa chủ trương, sách, giải pháp phát triển người Việt Nam toàn diện nhằm thực thành công chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Với lý nêu trên, thấy việc nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc có ý nghĩa thực tiễn, để thơng qua rút kinh nghiệm phát triển người toàn diện Việt Nam giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, học kinh nghiệm phát triển người toàn diện trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc ý nghĩa tham khảo Việt Nam giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác phát triển người toàn diện kế thừa, phát triển lý luận q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc - Phân tích, làm rõ thực trạng, đặc biệt thành tựu hạn chế phát triển người tồn diện Trung Quốc q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc; phương hướng, giải pháp phát triển người toàn diện trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc giai đoạn - Rút học kinh nghiệm phát triển người toàn diện trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc ý nghĩa tham khảo Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề phát triển người toàn diện trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc ý nghĩa tham khảo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề phát triển người toàn diện phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, môi trường Về thời gian: Từ Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa theo tinh thần Hội nghị Trung ương Khoá XI (tháng 12 năm 1978) đến 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác – Lênin; chủ trương, đường lối, sách Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thời kỳ người phát triển người toàn diện Trung Quốc; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phát triển người toàn diện Luận án dựa thành nghiên cứu, quan điểm khoa học thừa nhận nhà nghiên cứu trước vấn đề phát triển người toàn diện trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề phát triển người toàn diện trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, nhằm nhận diện đặc điểm bước phát triển sở vận dụng học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin người phát triển người toàn diện qua thời kỳ lãnh đạo - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng tất chương, mục luận án để phát hiện, luận giải nội dung liên quan đến chủ đề luận án - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài luận án, bao gồm tài liệu gốc văn kiện Đảng; thống kê, công trình nghiên cứu học giả Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu học giả quốc tế liên quan đến đề tài luận án - Phương pháp lịch sử sử dụng nhằm nhận diện đặc điểm bước phát triển trình nhận thức lý luận phát triển người toàn diện Đảng Cộng sản Trung Quốc, đồng thời đặt mối quan hệ với tiến trình sâu cải cách mở cửa Trung Quốc - Phương pháp thống kê sử dụng chương chương luận án nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án thực trạng phát triển người toàn diện Trung Quốc từ sau cải cách mở cửa Đóng góp luận án Một là, luận án góp phần làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác người phát triển người toàn diện vận dụng, bổ sung, phát triển lý luận Đảng Cộng sản Trung Quốc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Hai là, luận án góp phần làm rõ thành tựu hạn chế phát triển người toàn diện Trung Quốc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Ba là, luận án làm rõ kinh nghiệm Trung Quốc phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc ý nghĩa tham khảo Việt Nam Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận vấn đề phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn phát triển người toàn diện trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc làm rõ luận án góp phần gợi mở cho Việt Nam để giải vấn đề đặt trình phát triển người toàn diện - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy cho người quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận chủ nghĩa Mác phát triển người toàn diện 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan điểm Đảng Cộng sản Trung Quốc phát triển người tồn diện 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỒN DIỆN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thành tựu phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến hạn chế phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 1.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Những kết đạt Một là, lĩnh vực nghiên cứu quan điểm triết học Mác phát triển người tồn diện, cơng trình phân tích nội hàm điều kiện phát triển người toàn diện theo quan điểm chủ nghĩa Mác Hai là, từ cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan điểm Đảng Cộng sản Trung Quốc phát triển người tồn diện, nhận thấy, nghiên cứu tư tưởng phát triển người toàn diện nâng lên số lượng lẫn chất lượng, lĩnh vực nghiên cứu phong phú đa dạng, tầm nhìn rộng mở, bên cạnh cơng trình mang tính truyền thống có phân tích gắn trực tiếp với vấn đề thực tiễn, hầu hết bao quát phương diện có liên quan đến phát triển người tồn diện Ba là, từ cơng trình liên quan đến thực trạng phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, nghiên cứu phân tích, thành tựu đạt số vấn đề tác động đến phát triển người toàn diện Trung Quốc 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Một là, chưa có nhiều nghiên cứu học giả Việt Nam liên quan đến quan điểm Đảng Cộng sản Trung Quốc phát triển người toàn diện; nghiên cứu chưa cách cụ thể kết vận dụng phát triển Trung Quốc vấn đề này, chưa thấy nhìn tồn diện, khách quan q trình Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác từ góc nhìn học giả Việt Nam Hai là, nghiên cứu học giả vấn đề phát triển người toàn diện phần lớn dừng lại nhận định, đánh giá chung chung, thiếu luận chứng, luận cụ thể, sinh động nên khó hình dung đầy đủ vấn đề phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Ba là, cơng trình trước chưa thực làm rõ kinh nghiệm Trung Quốc phát triển người toàn diện để gợi mở cho Việt Nam trình giải vấn đề nảy sinh liên quan đến phát triển người toàn diện Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC 2.1 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MÁC - CƠ SỞ CHO TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC 2.1.1 Khái quát tác phẩm chủ nghĩa Mác trình bày phát triển người toàn diện Triết học chủ nghĩa Mác thành tựu phát triển đến đỉnh cao không lịch sử tư tưởng triết học; mà đồng thời thành tựu vĩ đại phát triển trí tuệ nhân loại Với tư cách hạt nhân triết học Mác, quan điểm người bao hàm quan điểm phát triển người tồn diện, hình thành với đời triết học Mác Nói cách khác, hình thành phát triển quan niệm người, có quan điểm phát triển người toàn diện đưa đến cách mạng triết học Mác Đặc biệt, giá trị thực tiễn, thành tựu triết học Mác, với hệ thống quan điểm người phát triển người toàn diện, trở thành sở lý luận đạo thực tiễn việc tạo bước ngoặt cho phát triển lịch sử xã hội loài người, đánh dấu cách mạng Tháng Mười vĩ đại, mở kỷ nguyên cho phát triển người toàn diện từ kỷ Các tác phẩm kinh điển Mác như: Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh, Hệ tư tưởng Đức, Sự khốn Triết học, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Bản thảo kinh tế, Tư bản… tác phẩm quan trọng đánh dấu giai đoạn chuyển từ giới quan tâm sang giới quan vật; từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa Song tất tác phẩm Mác với Ăng-ghen thể hệ thống quan điểm người phát triển người toàn diện 2.1.2 Nội dung phát triển người toàn diện triết học Mác Học thuyết phát triển người toàn diện Mác hệ thống lý luận có nội hàm phong phú hàm nghĩa sâu sắc Nội dung phát triển người toàn diện bao gồm: (1) Phát triển toàn diện hoạt động, nhu cầu lực người; (2) Phát triển tồn diện cá tính người; (3) Phát triển toàn diện quan hệ xã hội người 2.2 TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỒN DIỆN 2.2.1 Q trình xây dựng, bổ sung, hoàn thiện tư tưởng phát triển người toàn diện Đảng Cộng sản Trung Quốc 14 diện người 3.2.1 Hạn chế phát triển người toàn diện phương diện kinh tế Mặc dù phát triển kinh tế mục tiêu phát triển người, khơng có kinh tế phát triển khó đáp ứng nhu cầu người Tổng kết 40 năm cải cách mở cửa, Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc đánh giá, từ năm 1978 đến năm 2019, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc tính theo giá cố định tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng năm 6,1%, cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng trung bình 2,6% kinh tế toàn cầu, dẫn đầu tốc độ tăng trưởng số kinh tế lớn Nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến loạt tác động bất lợi, chẳng hạn hiệu sử dụng vốn thấp, chi phí cao cho mơi trường tài ngun, tình trạng tiêu hao lượng nghiêm trọng… dẫn đến phát triển thiếu cân bằng, thiếu phối hợp khơng hài hịa Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng nhanh gây áp lực đáng kể lên dịch vụ công sở hạ tầng, làm hạn chế khả cải thiện chất lượng sống Những hạn chế kinh tế Trung Quốc tác động đến phát triển toàn diện người cụ thể sau: (1) Hiệu kinh tế thấp; (2) Chưa có động lực tăng trưởng kinh tế bền vững; (3) Năng lực đổi sáng tạo yếu, đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu cịn thấp; (4) Tình trạng dân số già tác động tiêu cực phát triển kinh tế; (5) Sự phát triển không cân lĩnh vực kinh tế hạn chế phát triển toàn diện người 3.2.2 Hạn chế phát triển người tồn diện phương diện trị Nhằm hoàn thành mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội giả, Trung Quốc tập trung thực việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc thực tốt việc giải phóng phát triển lực lượng sản xuất, thực mạnh mẽ tiến trình dân chủ hóa kinh tế, tiếp sau bước dân chủ hóa đời sống trị xã hội Mục tiêu Trung Quốc 20 năm đầu kỷ 21 đạt mục tiêu hồn thiện 15 trị dân chủ xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng Đảng khâu then chốt Tuy nhiên, Trung Quốc gặp phải hạn chế phát triển người toàn diện phương diện trị sau: (1) Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chưa liền với phát triển xã hội, cải cách trị khơng theo kịp cải cách kinh tế; (2) Người dân Trung Quốc đặt ưu tiên vào vấn đề an ninh, nhu cầu bảo đảm vật chất so với nhu cầu dân chủ; (3) Vấn nạn tham nhũng tràn lan gia tăng bất bình đẳng xã hội 3.2.3 Hạn chế phát triển người tồn diện phương diện văn hóa Văn minh tinh thần phát triển cao sở cho phát triển toàn diện người, phát triển văn minh tinh thần tạo mơi trường văn hóa tốt cho phát triển tồn diện người, có sức mạnh tinh thần hỗ trợ trí tuệ cho phát triển văn minh vật chất xã hội Tuy nhiên, Trung Quốc phải đối mặt với hạn chế phương diện văn hóa phát triển người tồn diện sau: (1) Sự phát triển không cân văn minh vật chất văn minh tinh thần tác động đến phát triển toàn diện người; (2) Quan niệm người vật chất thay đổi tác động kinh tế thị trường; (3) Văn hóa phương Tây tác động đến việc xây dựng văn minh tinh thần 3.2.4 Hạn chế phát triển người toàn diện phương diện xã hội Mác cho rằng, người chủ thể xã hội, phát triển người tiền đề để phát triển xã hội Giải tốt vấn đề xã hội thực chất vấn đề phát triển người, trình liên tục giải vấn đề xã hội thực chất q trình khơng ngừng thúc đẩy phát triển toàn diện người Để thực phát triển toàn diện người, Trung Quốc phải vấn đề xã hội, xuất phát từ lợi ích sống cịn nhân dân, nỗ lực giải vấn đề mà nhân dân quan tâm nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân Tuy nhiên, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, hạn chế vấn đề xã hội tác động không nhỏ đến phát triển toàn diện 16 người Hạn chế phát triển người toàn diện phương diện xã hội thể qua nội dung sau: (1) Vấn đề phát triển không cân vùng miền: Sự cân phát triển khu vực chênh lệch thu nhập lớn biểu việc sở hữu cải xã hội khơng đồng nhóm người cá nhân; (2) Vấn đề cung cấp dịch vụ công: Một loạt hạn chế lĩnh vực cung cấp dịch vụ công như: số lượng công trình nguồn nhân lực cho dịch vụ cơng cịn thiếu, tồn mâu thuẫn cấu nhu cầu dịch vụ công ngày tăng nhanh với tốc độ cải thiện chất lượng chậm; (3) Vấn đề giáo dục: Hệ thống giáo dục phổ cập năm Trung Quốc xây dựng dựa chương trình giảng dạy truyền thống phương pháp tiếp cận lấy cấp làm trung tâm, đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ khoa học văn hóa người dân; đào tạo nghề Trung Quốc chưa mức đáp ứng nhu cầu đất nước chưa phù hợp khả đào tạo trường đào tạo nghề, nhu cầu người theo học yêu cầu xã hội người lao động; ra, phân bổ nguồn lực giáo dục khơng đồng đều, có chênh lệch lớn trình độ dân trí thành thị nông thôn, vùng miền; (4) Vấn đề y tế: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tăng lên người dân không cân với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hệ thống y tế cơng cộng khơng đầy đủ; tình trạng người cao tuổi khơng chăm sóc y tế chi phí khám chữa bệnh cao vấn đề cần giải quyết; chế độ an sinh xã hội cho người cao tuổi chưa kiện tồn, phương pháp chăm sóc người cao tuổi gia đình phải đối mặt với nhiều tác động chăm sóc người cao tuổi nông thôn vấn đề nan giải; (5) Vấn đề phân phối thu nhập: Việc điều chỉnh cấu ngành tiến khoa học công nghệ dẫn đến việc làm người lao động trình độ thấp khơng bảo đảm, thu nhập theo giảm; phân phối thu nhập không công bằng, tốc độ tăng thu nhập người dân chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế; phân phối thu nhập không đồng nhóm dân cư; (6) Vấn đề xóa đói giảm nghèo: Hạn chế việc tăng cường động lực cho cơng xóa đói giảm nghèo; hạn chế việc lồng ghép xóa đói giảm nghèo vào hệ thống bảo trợ xã hội thực chế giảm nghèo 17 thường xuyên; hạn chế việc giải thách thức “nghèo đa chiều”; tình trạng nghèo nhóm thu nhập thấp thành thị điểm mù cơng xóa đói giảm nghèo; chế cho tham gia xã hội vào cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa tồn diện 3.2.5 Hạn chế phát triển người toàn diện phương diện môi trường Hơn bốn thập kỷ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đặt vấn đề đáng lo ngại nguồn tài nguyên môi trường, là: (1) Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước đất phổ biến Trung Quốc; (2) Trong trình phát triển kinh tế, Trung Quốc phải đối mặt với áp lực tiêu thụ lượng ngày gia tăng; (3) Do sử dụng không đủ lượng công nghệ than gây áp lực lớn lên môi trường; (4) Người dân chưa nhận thức tham gia đầy đủ vào việc bảo vệ môi trường Tiểu kết Chương Sự phát triển vượt bậc kinh tế 40 năm cải cách mở cửa thúc đẩy phát triển thay đổi toàn diện xã hội: tốc độ tăng dân số có chuyển đổi bản, cấu xã hội có thay đổi sâu sắc; cải cách hệ thống an sinh xã hội đẩy mạnh, lĩnh vực giáo dục, y tế khai thác theo định hướng thị trường; nhiên tình trạng dịch chuyển dân số phân hóa xã hội ngày mạnh, tốc độ thị hóa tăng nhanh, mâu thuẫn phát triển xã hội tụt hậu so với phát triển kinh tế dần bộc lộ Trong trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đẩy nhanh cải cách hệ thống an sinh, Trung Quốc đề mục tiêu chuyển đổi phương thức phát triển, xây dựng xã hội giả toàn diện “quan điểm phát triển khoa học” lấy người làm trung tâm, đặt yêu cầu cần tăng cường lực lãnh đạo Đảng xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, đưa xây dựng xã hội vào bố cục tổng thể nghiệp chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc; sách nhằm cải thiện dân sinh áp dụng sâu rộng; người dân hưởng nhiều lợi ích hơn, chất lượng sống cải thiện đáng kể; trước thay đổi sâu sắc chuyển đổi nhanh chóng cấu xã hội, Đảng Chính phủ Trung Quốc coi việc tăng cường đổi quản lý xã hội vấn đề 18 quan trọng, tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý xã hội, xây dựng phủ phục vụ hệ thống dịch vụ cơng lấy tài công làm sở, cải thiện hiệu lực cung cấp hàng hóa cơng Những thành tựu Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện người năm phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mơi trường Bên cạnh thành tựu đạt được, Trung Quốc phải đối mặt với yếu tố làm ảnh hưởng đến phát triển người tồn diện, là: vấn đề phát triển không cân bằng, không đầy đủ vùng miền; mâu thuẫn từ tốc độ phát triển không cân kinh tế với văn hóa, xã hội; vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái, loạt bất cập lĩnh vực khác cung cấp dịch vụ công, dịch vụ y tế, giáo dục, phân phối thu nhập, xóa đói giảm nghèo Đặc biệt bước vào “thời đại mới”, Trung Quốc đứng trước thời cơ, vận hội vô thuận lợi cho công phát triển người toàn diện, đồng thời phải đối mặt với yếu tố gây cản trở phát triển toàn diện người Do đó, Đảng, Chính phủ Trung Quốc đưa quan điểm đạo đắn giải pháp đồng bộ, phù hợp với tình hình nhằm khắc phục hạn chế phát triển người toàn diện, thực mục tiêu xuyên suốt kể từ Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập đến giải phóng người phát triển người toàn diện Chương Ý NGHĨA THAM KHẢO CỦA TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỒN DIỆN Ở VIỆT NAM 4.1.1 Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh người vận dụng chủ nghĩa Mác Lê-nin vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Quan điểm xây dựng người 19 phát triển toàn diện trở thành tư tưởng quán xuyên suốt suốt trình hoạt động cách mạng Người Ý thức vai trò, vị trí nguồn lực người q trình phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề người phát triển người toàn diện làm kim nam Đặc biệt kể từ bước vào kỷ 21 đến nay, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người toàn diện thể đầy đủ ngày hoàn thiện qua văn kiện Đại hội 4.1.2 Một số thành tựu vấn đề đặt phát triển người toàn diện Việt Nam 4.2.1.1 Một số thành tựu phát triển người toàn diện Việt Nam Đường lối đổi sau 35 năm qua chứng minh Đảng ta ngày nhận thức sâu sắc đầy đủ vai trò người phát triển kinh tế - xã hội: Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội; người vừa sản phẩm, vừa chủ thể lịch sử Từ nhận thức đó, Đảng Nhà nước ta ln ln quan tâm chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; đồng thời xác định người trung tâm chủ thể phát triển Trên sở nhận thức mang tầm chiến lược đó, việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian qua đạt số mặt tích cực: đời sống nhân dân ngày cải thiện; văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có nhiều tiến bộ; việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc kết hợp tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại có nhiều tiến triển; việc bảo vệ tài nguyên, môi trường ngày trọng; đời sống tầng xã hội ngày nâng lên đáng kể Chính giá trị chung thúc đẩy người Việt Nam chiến đấu, lao động, công tác, học tập cách tự giác, hăng hái, say mê; nguyên nhân quan trọng có ý nghĩa định trực tiếp thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tạo bước tiến quan trọng công đổi đất nước, đưa nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 20 4.2.1.2 Một số vấn đề đặt phát triển người toàn diện Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, thấy nhiều vấn đề cộm cần phải tập trung giải nhằm đưa nghiệp xây dựng người Việt Nam không ngừng tiến lên xứng tầm với quốc gia giai đoạn tiến lên chủ nghĩa xã hội nay, là: (1) Trên phương diện kinh tế: thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế; tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, chưa ổn định; đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế chậm, kết đạt hạn chế; quy mơ kinh tế cịn nhỏ; phương thức tăng trưởng chưa có thay đổi rõ rệt, dựa nhiều vào tăng vốn đầu tư, lao động, yếu tố đầu vào; tốc độ nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ kinh tế cịn chậm; chất lượng nguồn nhân lực thấp, chuyển biến chậm; nội lực kinh tế chưa đủ mạnh, hiệu hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế; Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tăng lên, song số tăng trưởng người (GHR) lại có xu hướng giảm; Xu hướng tác động tăng trưởng kinh tế đến việc cải thiện lực trí lực thể lực người ngày thấp thành tăng trưởng kinh tế chưa sử dụng để đầu tư tương xứng cho phát triển giáo dục y tế; (2) Trên phương diện trị: Trong phương hướng tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ yếu tập trung vào xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp quyền Nhà nước mà chưa ý mức đến việc xây dựng thể chế pháp quyền người, công dân; Nhận thức dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa hạn chế, chưa đầy đủ hệ thống, chưa lý giải làm sáng tỏ kịp thời nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra, chưa giải tốt mối quan hệ dân chủ kỷ luật, kỷ cương, chưa coi trọng mức phát triển hình thức dân chủ trực tiếp; Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đồng bộ, không thống nhất, thường xuyên điều chỉnh, gây khó khăn cho quan thi hành pháp luật nhân dân, ảnh hưởng đến việc thực hành dân chủ xã hội; (3) Trên phương diện văn hóa giáo dục: Sự phát triển văn hóa chưa theo kịp vận động nhanh chóng thời yêu cầu đặt nghiệp đổi mới; Giáo dục đào tạo chưa phát triển ngang tầm quốc sách 21 hàng đầu; (4) Trên phương diện xã hội: Hiện tượng bất bình đẳng xã hội ngày gia tăng; Chưa đáp ứng nhu cầu việc làm người đổ tuổi lao động; Kết giảm nghèo đa chiều chưa thực bền vững chưa đồng đều, nguy tái nghèo cao; Chỉ số sức khỏe gắn với mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, mục tiêu phát triển bền vững chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh khả tiếp cận dịch vụ y tế có chênh lệch lớn vùng, miền tuyến y tế; (5) Trên phương diện môi trường: Hoạt động bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiếu hiệu quả; ứng phó với biến đổi khí hậu cịn triển khai chậm, chưa rõ ràng đường hướng, giải pháp, hiệu đầu tư thấp, hạn chế công nghệ Hiệu quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên, tài nguyên đất đai chưa cao Tình trạng nhiễm mơi trường tất hệ sinh thái, từ rừng, biển, đến đô thị, nông thôn kéo dài, ảnh hưởng xấu đến điều kiện sống người dân… 4.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN CỦA TRUNG QUỐC CÓ Ý NGHĨA THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM Để khắc phục hạn chế nhằm thực phát triển người Việt Nam tồn diện tình hình mới, chủ động đưa chủ trương, đường lối, biện pháp đắn, việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế, có kinh nghiệm Trung Quốc, đất nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam chế độ trị lẫn trình độ phát triển, cần thiết Những kinh nghiệm phát triển người toàn diện sau Trung Quốc gợi mở nhiều cho Việt Nam việc đưa giải pháp nhằm phát triển người Việt Nam toàn diện phù hợp với điều kiện 4.2.1 Kiên trì quan điểm “lấy người làm gốc”, coi người lực lượng định tương lai, vận mệnh Đảng đất nước; 4.2.2 Kiên trì quan điểm “lấy nhân dân làm trung tâm”, ln hết lịng phục vụ nhân dân, ln lợi ích hạnh phúc nhân dân; 4.2.3 Xây dựng trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện 22 thể chế đảm bảo cho phát triển toàn diện người; 4.2.4 Giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với phát triển người; 4.2.5 Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, tạo mơi trường văn hóa tốt đẹp cho phát triển người tồn diện; 4.2.6 Xây dựng văn minh sinh thái xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường sinh thái tươi đẹp cho phát triển người toàn diện 4.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TOÀN DIỆN Trên sở lý luận chung phát triển người toàn diện, tham khảo kinh nghiệm nhằm phát triển người toàn diện Trung Quốc đồng thời xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát triển người toàn diện Việt Nam giai đoạn nay, luận án đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển người toàn diện Việt Nam, cụ thể là: 4.3.1 Phát triển kinh tế bền vững lành mạnh, bảo đảm sở vật chất cho phát triển người toàn diện 4.3.2 Mở rộng dân chủ, đảm bảo thể chế cho phát triển người toàn diện 4.3.3 Xây dựng mơi trường văn hóa tốt đẹp, tạo điều kiện cho phát triển người toàn diện 4.3.4 Ưu tiên giải vấn đề xã hội, tạo động lực nội cho phát triển người toàn diện 4.3.5 Xây dựng xã hội tiết kiệm tài nguyên thân thiện với môi trường, tạo bền vững cho phát triển người toàn diện Tiểu kết Chương Phát triển người toàn diện mục tiêu giá trị cao chủ nghĩa Mác Cùng với trình đại hoá xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, phát triển người toàn diện trở thành mục tiêu phấn đấu cao phát triển Tham khảo giải pháp phát triển người toàn diện Trung Quốc, đối chiếu vào thực tiễn Việt Nam, luận án nêu kinh 23 nghiệm Việt Nam tham khảo từ Trung Quốc, là: Xây dựng kinh tế chuyển từ tăng trưởng tốc độ cao sang tăng trưởng chất lượng cao, tạo sở vật chất vững cho phát triển toàn diện người; Xây dựng trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện thể chế, đảm bảo cho phát triển toàn diện người; Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, tạo mơi trường văn hóa tốt đẹp cho phát triển tồn diện người; Bảo đảm cải thiện dân sinh, tạo hệ thống an sinh xã hội hoàn thiện đảm bảo cho phát triển toàn diện người; Xây dựng văn minh sinh thái xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường sinh thái tươi đẹp cho phát triển tồn diện người Từ đó, luận án đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển người toàn diện Việt Nam phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xa hội, mơi trường; là: Phát triển kinh tế bền vững lành mạnh, bảo đảm sở vật chất cho phát triển người toàn diện; Mở rộng dân chủ, bảo đảm thể chế cho phát triển người tồn diện; Xây dựng mơi trường văn hóa tốt đẹp, tạo điều kiện cho phát triển người toàn diện; Ưu tiên giải vấn đề xã hội, tạo động lực nội cho phát triển người toàn diện; Xây dựng xã hội tiết kiệm tài nguyên thân thiện với môi trường, tạo bền vững cho phát triển người toàn diện 24 KẾT LUẬN Chủ nghĩa Mác cho phát triển người toàn diện mục tiêu phát triển xã hội; xã hội cộng sản hình thái xã hội lấy phát triển tự toàn diện người làm nguyên tắc bản, xã hội mà người có điều kiện tốt để phát triển toàn diện Theo quan điểm chủ nghĩa Mác, người có phát triển tự toàn diện, nghĩa là: mặt, người có phát triển tồn diện người khác, đáp ứng yêu cầu mặt xã hội; mặt khác, người có điều kiện để phát triển tồn diện Ngồi ra, phát triển toàn diện người thực sở bình đẳng cá nhân phát triển toàn diện cá nhân thúc đẩy phát triển toàn diện tất người xã hội Phát triển người toàn diện phát triển toàn diện hoạt động, nhu cầu lực người, phát triển toàn diện cá tính người, phát triển tồn diện quan hệ xã hội người Đảng Cộng sản Trung Quốc sở kế thừa, làm phong phú phát triển chủ nghĩa Mác kết hợp với thực tiễn nước, xây dựng hoàn thiện lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, có lý luận phát triển người toàn diện với tư tưởng hạt nhân “lấy nhân dân làm trung tâm”, nhấn mạnh “thúc đẩy người phát triển toàn diện” Đạt phát triển toàn diện người mục tiêu giá trị cao chủ nghĩa Mác mục tiêu theo đuổi lâu dài Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chính phủ nhân dân Trung Quốc Phát triển người tồn diện khơng phải phát triển phiến diện, dị dạng, không tự do, không đẩy đủ, mà là phát triển toàn diện, hài hịa, tự do, đầy đủ người Ngồi ra, lý luận phát triển người tồn diện khơng phải vấn đề phát triển hay không, mà phát triển nào, vấn đề thực phát triển toàn diện Tại Hội nghị toàn thể lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XI (năm 1978), Trung Quốc đạt bước ngoặt lịch sử vĩ đại, bắt đầu hành trình cải cách mở cửa Từ đến nay, Trung Quốc 25 đạt thành tựu to lớn mang ý nghĩa lịch sử tất lĩnh vực, tạo tiền đề vững cho phát triển toàn diện người dân Trung Quốc Những thành tựu lĩnh vực kinh tế tạo sở vật chất cho phát triển người toàn diện; thành tựu lĩnh vực trị tạo thể chế vững cho phát triển người toàn diện; thành tựu lĩnh vực văn hóa tạo mơi trường văn hóa phong phú, đa dạng, nguồn động lực nội thúc đẩy người theo đuổi phát triển toàn diện; thành tựu lĩnh vực môi trường tạo điều kiện để người phát triển hài hòa, bền vững; đặc biệt thành tựu lĩnh vực xã hội góp phần chia sẻ thành phát triển đến với tất người dân Trung Quốc Bên cạnh thành tựu đạt phát triển người tồn diện, Trung Qc gặp phải khơng hạn chế thách thức Trong lĩnh vực kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, phát triển không cân bằng; lĩnh vực văn hóa, phát triển khơng cân văn minh vật chất văn minh tinh thần tác động tư tưởng văn hóa đến từ phương Tây; lĩnh vực xã hội, phát triển không cân vùng miền, mâu thuẫn nhu cầu ngày tăng lên người dân với tốc độ cải thiện chất lượng dịch vụ công chậm, mâu thuẫn phân bổ nguồn lực giáo dục khơng đồng đều, nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tăng lên người dân với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hệ thống y tế công cộng không đầy đủ, không cân phân phối thu nhập…; lĩnh vực môi trường, tình trạng nhiễm khơng khí, nhiễm đất, nguồn nước hiệu quản lý môi trường chưa tốt…, tất tác động đến phát triển toàn diện người Kể từ sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trung Quốc bước vào “thời đại mới” với điều kiện thuận lợi chưa có cho phát triển tồn diện người Trung Quốc nhóm nước có mức thu nhập mức trung bình cao với trình độ phát triển người mức cao nỗ lực để hoàn thành mục tiêu xây dựng xã hội giả toàn diện vào năm 2021 (100 năm thành lập Đảng), tiến tới hoàn thành mục tiêu xây dựng đất nước đại hóa xã hội chủ nghĩa vào năm 2049 (100 năm thành lập nước) Trước 26 thời cơ, vận hội thuận lợi chưa có lịch sử thách thức nan giải tác động đến phát triển toàn diện người mà “thời đại mới” mang lại, Trung Quốc đưa định hướng giải pháp phát triển người toàn diện nhằm tận dụng điều kiện tốt, khắc phục khó khăn, thách thức với nội dung cốt lõi “lấy nhân dân làm trung tâm” phấn đấu phát triển tồn diện toàn thể nhân dân Trung Quốc Ý thức vị trí vai trị người q trình phát triển đất nước, bối cảnh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Đảng ta xuất phát từ thực tiễn phát triển đất nước, kết hợp với kinh nghiệm quốc tế để đưa chủ trương, sách, giải pháp nhằm phát triển người Việt Nam tồn diện Là quốc gia láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc thể chế trị, trình độ phát triển kinh tế, Việt Nam đứng trước khó khăn, thách thức phát triển người toàn diện tương tự Trung Quốc, thế, thành cơng chưa thành cơng Trung Quốc phát triển người toàn diện kinh nghiệm có giá trị gợi mở tốt cho Việt Nam 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Thu Hường (2021), Lý luận chủ nghĩa Mác phát triển người toàn diện ý nghĩa Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số tháng 5-2021, tr.34-28 Nguyễn Thị Thu Hường (2021), 中国共产党人的全面发展思想及其对 越南的启示 (Tư tưởng phát triển người toàn diện Đảng Cộng sản Trung Quốc gợi ý Việt Nam), Sách: 100 năm Đảng Cộng sản Trung Quốc: Quan điểm 100 đảng viên cộng sản nước ngoài, Nhà xuất Trung Quốc đương đại, 2021, tr.56-65, tiếng Trung Quốc Nguyễn Thị Thu Hường (2020), From the Viewpoint of Marxism to the Viewpoint of the Communist Party of Vietnam and the Communist Party of China about Comprehensive Comprehension and human Experience development, 21 (International Century Scientific Socialism: Conference Proceedings), Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr.416-426 Nguyễn Thị Thu Hường (2020), Well-rounded Human Development set by Communist Party of China for a New era and Implications for Vietnam, Vietnam Social Sciences, No (197) – 2020, tr.52-63 Nguyễn Thị Thu Hường (2020), Truyền thông – Công cụ thúc đẩy phát triển người bối cảnh mới, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2(167), 2020, tr.62-65 Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hường (2019), Quan điểm triết học Mác vai trò quan hệ kinh tế với trị phát triển toàn diện tự người, Tạp chí Triết học, số 10, 2019, tr.14-21 Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hường (2019), Quan điểm triết học Mác tác động cách mạng cộng nghiệp đến phát triển người ý nghĩa cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 3(102), 2019, tr.3-12 Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hường (2018), 社会公平和民主 28 之间的关系在马克思思想体系中的永久价值与越南的创新性运用 (Sự vận dụng sáng tạo quan điểm C Mác quan hệ công xã hội với dân chủ Việt Nam nghiệp đổi mới) – Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế (Bắc Kinh): Diễn đàn chủ nghĩa xã hội giới lần thứ 9, 2018, tr.51-56, tiếng Trung Quốc Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hường (2018), 关于当前越南人 的发展的成就和问题:从经济视角考察 (Phát triển người Việt Nam – Thành tựu số vấn đề đặt từ phương diện phát triển kinh tế) – Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế (Bắc Kinh): Cải cách mở cửa chủ nghĩa xã hội kỷ 21, 2018, tr.107-114, tiếng Trung Quốc ... xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Ba là, luận án làm rõ kinh nghiệm Trung Quốc phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc ý nghĩa tham khảo Việt Nam. .. NGHĨA THAM KHẢO CỦA TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỒN DIỆN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN Ở VIỆT... Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận vấn đề phát triển người tồn diện q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc

Ngày đăng: 04/12/2021, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan