1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

30 977 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 251 KB

Nội dung

Nguồn lực con người và vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trang 1

2 Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam

Trang 2

1 Nguồn lực con người và vai trò của

nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

1.1 Con người và nguồn lực con người

1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người

Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm: con người là

sự thống nhất của hai mặt tự nhiên và xã hội

- Mặt tự nhiên: Con người là một thực thế tự nhiên, một cấu trúc sinh học -> phần con

- Mặt xã hội: con người là một thực thể xã hội,

mang bản chất xã hội, là tổng hòa của các mối

quan hệ xã hội ->phần người

Trang 3

Con người

Mặt tự nhien

M t xa h i ặt xa hội ội

Trang 4

Một số nhận xét:

1/ Phải quan niệm rằng mặt tự nhiên và mặt xã hội của con người không tách rời nhau, đối lập nhau, chúng thống nhất biện chứng và tác động qua lại với nhau Tuyệt đối hóa mặt nào cũng đều không đúng “Con người là một thực thể tự nhiên loại đặc biệt, một thực thể tự nhiên đã được nhân

2/ Con người luôn mang tính lịch sử cụ thể của một giai

cấp, tầng lớp xã hội, một chế độ xã hội nhất đinh Không có con người chung chung, phi giai cấp, phi lịch sử.

3/ Trong lịch sử, con người một mặt là sản phẩm của xã

hội, nhưng mặt khác, là chủ thể thúc đẩy xã hội phát triển Trong tiến trình của cuộc cải cách xã hội theo con đường cách mạng, con người luôn là mục tiêu đồng thời là động lực của tiến trình đó.

Trang 5

Con người xã hội chủ nghĩa:

Con người XHCN một mặt là sản phẩm của các mối quan hệ xã hội XHCN, mặt khác là chủ thể của các mối quan hệ đó và từng bước được hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH

Trong CNXH con người là mục tiêu của CNXH, của toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH CNXH là tất cả vì con người, vì hạnh phúc của con người

Trang 6

Những đặc trưng của con người XHCN ở Việt Nam mà chúng ta phấn đấu:

1/ Con người làm chủ

2/ Con người lao động mới

3/ Con người sống có văn hóa, có tình nghĩa

4/ Con người yêu nước, yêu CNXH và có tinh thần quốc tế

Các đặc trưng trên thống nhất với nhau tạo nên bản chất con người XHCN Việt Nam Nó được hình thành và hoàn thiện dần trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH

Trang 7

1.1.2 Nguồn lực con người

Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm:

Nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất và tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội…tạo thành năng lực của con người, của cộng đồng người có thể sử

dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và trong những hoạt động xã hội

Nguồn lực con người = số lượng nguồn lực + chất lượng nguồn lực và quan hệ với nhau

một cách chặt chẽ

Trang 8

- Số lượng nguồn lực được xác định trên cơ sở:

Quy mô dân số

Cơ cấu độ tuổi

Sự nối tiếp thế hệ (tốc độ sinh sản)

Giới tính

Sự phân bố dân cư ở các vùng, miền, các

ngành kinh tế, các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Chất lượng nguồn lực:

Là tổng hợp những nét đặc trưng về thể lực,

tay nghề, năng lực quản lý, mức độ thành thạo

công việc, phẩm chất, đạo đức, lập trường chính trị (tình yêu quê hương đất nước, ý thức giai cấp,

trách nhiệm cá nhân đối với công việc, với gia đình

và xã hội, sự giác ngộ và bản lĩnh chính trị…)

Trang 9

Yếu tố quyết định của nguồn lực con người là phẩm chất đạo đức và trình độ học vấn.

Trang 10

1.2 Vai trò của nguồn lực con người trong

sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Một cách tổng quát: trong sự phát triển xã hội nói

chung, sự nghiệp xây dựng CNXH nói riêng nguồn lực con người giữ vai trò cơ bản, là động lực của sự phát triển.

- Quan niệm của thế giới ngày nay về sự phát triển:

+ Tăng trưởng kinh tế: GDP, GNP/người.

+ Phát triển xã hội: là sự phát triển toàn diện, phát triển bền vững, phát triển hướng tới nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

+ Phát triển người: xác định bằng chỉ số HDI

HDI = 1/3 (chỉ số sức khỏe + chỉ số giáo dục + chỉ số tăng trưởng kinh tế)

Trang 11

Chi phÝ cña nhµ n íc cho y tÕ

back

Trang 14

- Sự tồn tại bền vững và phát triển theo con đường tiến bộ

xã hội của một quốc gia dân tộc nào cũng phụ thuộc vào 5 loại nguồn lực:

Vị trí địa lý

Tài nguyên thiên nhiên

Nguồn vốn trong nước

Nguồn vốn bên ngoài

Nguồn lực con người

trong đó nguồn lực con người là quyết định nhất, vì:

+ các nguồn lực khác không có khả năng tự thân mà phải thông qua nguồn lực con người mới phát huy được tác dụng.

+ Các nguồn lực khác dùng thì hết, trái lại nguồn lực

con người càng dùng càng phát triển.

Trang 15

Trong lĩnh vực kinh tế Vai trò nguồn Trong lĩnh vực chính trị lực con người Trong lĩnh vực văn hóa

Trang 16

1.2.1 Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực kinh tế

Là một bộ phận của LLSXCon người

Vai trò trong QHSXTrong CNXH nguồn lực con người được huy động một cách đầy đủ, toàn diện và phát huy một cách có hiệu quả nhất phục vụ cho lợi ích của

chính bản thân người lao động

Trang 17

1.2.2 Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực chính trị

Vai trò con người được thể hiện trong việc:

Trang 18

1.2.3 Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực văn hóa

- Con người sáng tạo ra những giá trị văn hóa:

+ Bảo tồn những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc

+ Tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới

- Con người là chủ thể hưởng thụ những giá trị văn hóa tinh thần

Trang 19

2 Phát huy nguồn lực con người ở Việt

+ Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước phải “lấy việc phát huy

nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”.

- Việc phát huy nguồn lực con người bao gồm 2 quá trình:

+ Quá trình tạo ra những yếu tố của nguồn lực con người.

+ Quá trình khai thác có hiệu quả những yếu tố của nguồn lực con người.

Trang 20

- Hậu quả của chiến tranh.

- Ảnh hưởng của nền sản xuất nhỏ

- Tác động của cơ chế thị trường

- Đầu tư cho giáo dục còn hạn chế

- Yếu kém trong quản lý…

Trang 21

2.2 Những phướng và giải pháp phát huy

nguồn lực con người ở Việt Nam trong sự

nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trang 22

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

phát triển nền kinh tế quốc dân

- Công nghiệp hóa,hiện đại hóa là điều kiện để xây dựng, bồi dưỡng, phát huy nguồn lực con người

- Phát huy nguồn lực con người là yếu tố quyết định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 23

Xây dựng và từng bước hoàn chỉnh một

hệ thống chính sách xã hội phù hợp

Chinh sach kinh tÕ

thùc hiÖn chÝnh s¸ch x· héi

Cơ sở, tiền đề

Thuc đẩy thực hiện

ph¸t huy tiÒm n¨ng con ng êi

Trang 24

Vai trò chính sách xã hội:

- Điều chỉnh quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng CNXH trên nền tảng liên minh công - nông - trí thức

- Tạo khả năng và đề ra những biện pháp cụ

thể để phát triển dân số, nâng cao sức khỏe,

trình độ học vấn

- Tạo khả năng và đảm bảo điều kiện thực tế để hình thành con người mới XHCN

Trang 25

Từng b ớc xây dựng và không ng ừ ng

hoàn thiện cơ chế quản lý

của chế độ xã hội mới

- C ch qu n li C ch qu n li ơ chế quản li ơ chế quản li ế quản li ế quản li ản li ản li

chính sách

xã hội

Phát huy nguồn lực con ng ời

Cơ chế quản lí

Trang 26

Vai trò của cơ chế quản lí:

- Thông qua bản chất dân chủ của cơ chế

- Thông qua các công cụ quản lí (chủ yếu là pháp luật)

Trang 27

2.2.2 Giải pháp phát huy nguồn lực con

người ở nước ta hiện nay

Thực hiện một hệ thống đồng bộ các giải pháp:

- Trong lĩnh vực kinh tế

- Trong lĩnh vực chính trị

- Trong lĩnh vực xã hội

- Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

- Trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, nghệ thuật

Trang 29

Tình hình lao động n ớc ta hiện nay

nhân kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân chỉ

chiếm khoảng 18% (Nghị quyết Đại hội VIII là 22%) Tỷ lệ đào tạo CNKT-THCN/ĐH-CĐ còn thấp (ở các n ớc CN tỷ lệ này là 7/3, ở nuớc ta là 5,2/4,8).

trực tiếp tham gia sản xuất là không nhiều

Trang 30

 ở khu vực nông thôn

năm 1999 có 32,7 triệu lao động , trong đó có

khoảng 9 triệu lao động không có việc làm,

chiếm 28% trong tổng

số lao động nông thôn

Ngày đăng: 14/03/2013, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng  CNXH. - Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Hình th ành trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH (Trang 5)
Hình thành và hoàn thiện dần trong quá trình cải  tạo và xây dựng CNXH. - Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Hình th ành và hoàn thiện dần trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w