Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
28/04/2010 -0O0 -
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 10:
MÔ HÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
THỂ HIỆN QUA ĐẠI HỘI VII – ĐẠI HỘI X
Danh sách Thành Viên trong Nhóm 10
1. Lê Hồng Chiêm 29/06/1990 K54A-Luật Thái Nguyên
4 Đỗ Huyền Nghĩa 03/03/1991 K41-08C3 Lào Cai
6 Nguyễn Thị Phương 22/10/1991 K42-09C6 Hà Nam
8 Nguyễn Vân Ngọc Thuý 30/08/1989 K41-08C3 Hà Nội
10 Nguyễn Thị Bạch Tuyết 24/01/1990 K41-08C3 Hà Nam
MỤC LỤC
Lời mở đầu
3
Trang 21 Mô hình XHCN tại Đại hội VII 4
1.1 Bối cảnh lịch sử diễn ra Đại hội VII: 4
1.1.1 Bối cảnh thế giới: 4
1.1.2 Bối cảnh trong nước 6
1.2 Mô hình xây dựng XHCN được đưa ra tại Đại hội VII : 7
2 Những điều chỉnh, bổ sung cho Mô hình XHCN ở các ĐH VII-IX-X 11
3 Cơ sở của Đường lối đổi mới do Đảng ta đề ra: 14
3.1 Cơ sở lý luận 14
3.1.1 Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, đổi mới tư duy, nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội .14
3.1.2 Dựa trên những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 18
3.2 Cơ sở thực tiễn: 19
3.2.1 Trong nước: 19
3.2.2 Quốc tế 20
4 Đánh giá 20
4.1 Đánh giá về mặt lý luận: 20
4.2 Đánh giá về thực tiễn thực hiện đường lối 22
4.2.1 Thành tựu: 23
4.2.2 Hạn chế: 26
5 So sánh với các mô hình XHCN trước: 26
6 Bài học kinh nghiệm
30 7 Các tư liệu tham khảo 34
Trang 3Lời mở đầu :
Trong suốt hai cuộc kháng chiến, chúng ta luôn quan niệm một xã hộikhông còn người bóc lột người, mọi người đều có cuộc sống ấm no, hạnhphúc, người với người là bạn như là một xã hội có thể đạt được trong mộtthời gian ngắn sau khi kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Mặc dù
tư tưởng về tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó có ngay
từ trong Chính cương - sách lược vắn tắt và Luận cương năm 1930, nhưngkhi đó và trong toàn bộ quá trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhândân, chúng ta vẫn chưa hình dung được tính phức tạp, lâu dài của bước quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Sau khi giành được hoà bình, độc lập, thống nhất đất nước, vấn đề bứcbách trong sự lãnh đạo của Đảng là tìm tới phương hướng xây dựng chủnghĩa xã hội thích hợp với nước ta; xác định đúng những trọng điểm cần tậptrung sức giải quyết để khắc phục hậu quả 30 năm chiến tranh, từng bước ổnđịnh kinh tế và đời sống của nhân dân; mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm tạomôi trường quốc tế thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước
Trong khi giải quyết toàn diện những yêu cầu đó, Đảng ta quán triệt sâu sắc
tư tưởng của V.I.Lênin cho rằng, xét cho cùng thỡ thắng lợi của chủ nghĩa
xã hội đối với chủ nghĩa tư bản được quyết định bởi chỗ giai cấp vô sản đưa
ra và thực hiện được một kiểu tổ chức lao động có năng suất cao hơn chủnghĩa tư bản Do vậy, Đảng ta đã dành chú ý đặc biệt cho việc hình thànhquan niệm về con đường phát triển kinh tế của quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện nền kinh tế cònphổ biến là sản xuất nhỏ, với những hậu quả chiến tranh hết sức nặng nề
1 Mô hình XHCN tại Đại hội VII
Trang 41.1 Bối cảnh lịch sử diễn ra Đại hội VII:
1.1.1 Bối cảnh thế giới:
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh quốc tế có những biến
đổi to lớn và sâu sắc
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ,cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau Nền sản xuất vật chất và đờisống xã hội đang trong quá trình quốc tế hoá sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịpđộ phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc Những xu thế đó vừa tạo thời
cơ phát triển nhanh cho các nước, vừa đặt ra những thách thức gay gắt, nhấtlà đối với những nước lạc hậu về kinh tế
Trong quá trình hình thành và phát triển, Liên Xô và các nước xã hội chủnghĩa khác đã đạt những thành tựu to lớn về nhiều mặt, đã từng là chỗ dựacho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới, cho việc đẩy lùi nguy cơchiến tranh hạt nhân, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh vì hoà bình,độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Nhưng, do duy trì quá lâu nhữngkhuyết tật của mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậm trễ trong cách mạngkhoa học và công nghệ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã lâm vào khủnghoảng trầm trọng ở một số nước, đảng cộng sản và công nhân không cònnắm vai trò lãnh đạo; chế độ xã hội đã thay đổi Các thế lực đế quốc lợi dụngnhững sai lầm và khó khăn đó đẩy mạnh cuộc phản kích quyết liệt nhằm xoá
bỏ các nước xã hội chủ nghĩa Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
tư bản đang diễn ra gay gắt
Trung Quốc cải cách mở cửa từ 1978 và đã đạt được những thắng lợi tolớn,đưa đất nước Trung Quốc dần thoát khỏi khủng hoảng và phát triển vớitốc độ nhanh chóng,để lại nhiều bài học cho nước ta trong quá trình đổi mớiđất nước
Trang 5Trước mắt, chủ nghĩa tư bản còn có tiềm năng phát triển kinh tế, nhờ ứngdụng những thành tựu mới của khoa học và công nghệ, cải tiến phương phápquản lý, thay đổi cơ cấu sản xuất, điều chỉnh các hình thức sở hữu và chínhsách xã hội Tuy vậy, chủ nghĩa tư bản vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột vàbất công Mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản giữa tính chất xãhội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân
tư bản chủ nghĩa ngày càng sâu sắc Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dânrộng rãi với giai cấp tư sản, giữa các tập đoàn tư bản độc quyền, các công tyxuyên quốc gia, các trung tâm tư bản lớn tiếp tục phát triển Mâu thuẫn giữacác nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển ngày càng tăng lên.Chính sự vận động của tất cả những mâu thuẫn đó và cuộc đấu tranh củanhân dân lao động các nước sẽ quyết định số phận của chủ nghĩa tư bản Các nước độc lập dân tộc và các nước đang phát triển phải tiến hành cuộcđấu tranh rất khó khăn và phức tạp, chống nghèo nàn và lạc hậu, chống chủnghĩa thực dân mới dưới mọi hình thức, chống sự can thiệp và xâm lược củachủ nghĩa đế quốc nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc
Nhân dân các nước đang đứng trước những vấn đề toàn cầu cấp bách có liênquan đến vận mệnh loài người Đó là giữ gìn hoà bình, đẩy lùi nguy cơ chiếntranh, bảo vệ môi trường sống, hạn chế sự bùng nổ về dân số, phòng ngừa vàđẩy lùi những bệnh tật hiểm nghèo Việc giải quyết những vấn đề đó đòi hỏi
sự hợp tác và tinh thần trách nhiệm cao của tất cả các dân tộc
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là cuộc đấu tranh giaicấp và dân tộc gay go, phức tạp của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Chủ nghĩa xã hội hiện đứng trước nhiềukhó khăn, thử thách Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co;song, loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quyluật tiến hoá của lịch sử
Trang 61.1.2 Bối cảnh trong nước
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ một xã hộivốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp Đất nước trảiqua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề Những tàn dưthực dân, phong kiến còn nhiều Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cáchphá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta Nhưng chúng ta cũng có những thuận lợi: chính quyền thuộc về nhân dân,nước nhà đi vào giai đoạn hoà bình xây dựng Dân tộc ta là một dân tộc anhhùng, có ý chí vươn lên mãnh liệt Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn,cần cù lao động và sáng tạo Chúng ta đã xây dựng được một số cơ sở vậtchất ban đầu Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, cùng với xuthế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là một thời cơ để phát triển
Sau khi tiến hành đổi mới từ năm 1986 chúng ta đã đạt được những thànhtựu bước đầu rất quan trọng:
+ Tình hình chính trị của đất nước ổn định Nền kinh tế đã có những chuyểnbiến tích cực:đã đạt được những tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mụctiêu của ba chương trình kinh tế,bước đầu hình thành nền kinh tế hang hóanhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trường,có sự quản lí của Nhànước,nguồn lực sản xuất của nhà nước đựợc huy động tốt hơn,tốc độ lạmphát được kìm chế bớt,đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận dân cóphần được cải thiện
+ Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy
+ Quốc phòng được giữ vững,an ninh quốc gia được đảm bảo từng bướcphá thế bị bao vây cấm vận về kinh tế,chính trị,mở rộng mối quan hệ quốctế,tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đấtnước
Trang 7Những điểm nêu trên chứng tở đường lối đổi mới của Đại hội VI đề ra làđúng,đó là cơ sở để chúng ta tiếp tục tiến lên trong những năm tiếp theo.Bên cạnh thành tựu bước đầu đạt được,đất nước còn nhiều yếu kém và khókhăn,nhiều vấn đề về kinh tế_xã hội vẫn chưa được giải quyết,công cuộc đổimới còn nhiều hạn chế.
1.2 Mô hình xây dựng XHCN được đưa ra tại Đại hội VII :
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam họp tạiThủ đô Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991
Dự Đại hội có 1176 đại biểu đại diện cho 2.155.022 đảng viên ở các lĩnh vựchoạt động khác nhau từ mọi miền của đất nước hoặc đang công tác ở nướcngoài về dự Đại hội
Đồng chí Võ Chí Công đọc Diễn văn khai mạc Đồng chí Nguyễn Văn Linhđọc Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương về các văn kiện Đại hội VII.Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Nguyễn VănLinh đọc tại Đại hội đã đánh giá việc thực hiện hơn 4 năm đổi mới trên cáclĩnh vực đời sống xã hội, đề ra phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5năm (1991-1995)
Nhiệm vụ của ĐH là phải định hướng đúng đắn, vạch ra đường lối để đưađất nước thoát khỏi khó khăn, xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc
ĐH thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH”, chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Báocáo chính trị, Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi Điều Lệ Đảng, kiểm điểm
sự lãnh đạo của BCH TƯ VI
Cương lĩnh chỉ ra 6 đặc trưng của CNXH:
- Một là, XH XHCN là XH do nhân dân lao động làm chủ
Trang 8- Hai là, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đạivà chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
- Ba là, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Bốn là, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công; làmtheo năng lực, hưởng theo lao động; có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc;
có điều kiện phát triển cá nhân toàn diện
- Năm là, các dân tộc trong nước cùng bình đẳng, đoàn kết, tương trợ vàgiúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Sáu là, có quan hệ hòa bình, hợp tác, hữu nghị với các nước trên thế giới
Cương lĩnh xác định quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trìnhlâu dài, trải qua nhiều chặng đường; trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc, cần nắm vững 7 phương hướng cơ bản sau:
Một là, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thựchiện đủ quyền dân chủ của nhân dân
Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo
hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện lànhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và caitthiện đời sống nhân dân
Ba là, phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu, phát triển
Trang 9nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Bốn là, trong lĩnh vực tư tưởng và văn hoá lấy chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng trong đời sống tinh thần xã hội Kế thừavà phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp cảu tất cả các dân tộc trongnước, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại
Năm là, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở
rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sựnghiệp dân giàu nước mạnh Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hợptác và hữu nghị với tất cả các nước
Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng Việt Nam
Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng
và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ
- Những quan điểm và nguyên tắc được Đại hội VII khẳng định:
+ Về vai trò lãnh đạo của Đảng, Đại hội VII xác định vai trò của Đảng gắnliền với việc xây dựng và thực hiện thắng lợi Cương lĩnh, Chiến lược vàcông cuộc đổi mới Đồng thời gắn vai trò của Đảng với hệ thống chính trị.Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy.Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạtđộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Đặc biệt trong bối cảnh quốctế, trong nước và tình hình Đảng ta hiện nay việc xác định đúng và phát huyvai trò của Đảng càng có ý nghĩa đặc biệt
Đảng lãnh đạo xã hội bằng Cương lĩnh, Chiến lược, các định hướng về chínhsách và chủ trương công tác, bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vậnđộng, tổ chức, kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên
Trang 10Đại hội VII khẳng định tăng cường sở lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam là một tất yếu vì trong điều kiện nước ta Đảng Cộng sản là lực lượngduy nhất lãnh đạo.
+ Về bản chất giai cấp của Đảng, Đại hội VII khẳng định Đảng Cộng sảnViệt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trungthành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc.+ Về nền tảng tư tưởng của Đảng, Đại hội VII khẳng định: Đảng lấy chủnghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉnam cho hành động
+ Về mục đích của Đảng, Đại hội VII xác định Đảng lãnh đạo nhân dân xâydựng nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩavà cuối cùng là thực hiện lý tưởng cộng sản chủ nghĩa
+ Đại hội VII khẳng định tiếp tục đổi mới, chỉnh đốn Đảng Đại hội VII coiviệc tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn và nâng cao năng lực lãnh đạo củaĐảng là yêu cầu quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng, là côngviệc thường xuyên bảo đảm cho Đảng ta luôn luôn ngang tầm nhiệm vụ cáchmạng
Công tác xây dựng Đảng rất quan trọng nên việc đổi mới ,chỉnh đốn Đảngphải được chỉ đạo một cách kiên quyết, có bước đi vững chắc làm từ Trungương đến cơ sở, bằng nhiều biện pháp đồng bộ, gắn với quá trình đổi mới cơchế quản lý, tăng cường hệ thống chính trị, cải cách bộ máy Nhà nước, dựavào nhân dân, thông qu phong trào cách mạng của nhân dân để đổi mới,chỉnh đốn Đảng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiđược thông qua tại Ðại hội VII, năm 1991 đã nêu ra những đặc trưng cơ bảncủa xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang từng bước xây dựng và xác
Trang 11định những phương hướng chủ yếu đưa nước ta từng bước quá độ tới chủnghĩa xã hội Cũng có thể xem đó là con đường đi tới chủ nghĩa xã hội, là
mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong điều kiện bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa
Chính là nhờ những nhận thức lý luận mới được hình thành và pháttriển trong thực tiễn và tổng kết thực tiễn mà, giờ đây chúng ta có thể nói:
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng dưới sự lãnh đạo củaĐảng là một xã hội nhằm đi tới ''Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh'' Có thể xem đây là hình dung tổng quát về bản chất, mụctiêu, bao hàm trong đó cả hệ thống giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc, cả độnglực phát triển của chủ nghĩa xã hội
2 Những điểm được điều chỉnh, bổ sung và phát triển về mô hình CNXH ở các Đại hội VIII – IX - X :
Đến Đại hội VIII ((28/6-1/7/1996) và Đại hội IX ((19/4-22/4/2001, Đảng tavẫn tiếp tục khẳng định: 6 đặc trưng của CNXH Đến Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X của Đảng ((18/4-25/4/2006), Đảng ta bổ sung đặc trưng môhình CNXH thêm 2 đặc trưng như sau:
+ Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
+ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Những điểu chỉnh,bổ sung cụ thể:
Một là, Đại hội X điều chỉnh: “Do nhân dân làm chủ” (Đại hội VII nêu “Do
nhân dân lao động làm chủ” Lợi ích của sự điều chỉnh này là:
- Quy tụ được sức mạnh của dân tộc để thực hiện mục tiêu
- Đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh hơn: “Chủ nghĩa dân tộc là một động lựclớn của đất nước”
Trang 12Hai là, “Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”(Đại hội VII: “Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuấthiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”
Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đóđược thể hiện từ:
- Đại hội VIII khi xác định mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đạihoá cũng đã xác định: “Quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất
- Đại hội IX: Khi nói về mục đích của kinh tế thị trường định hướngXHCN, Đảng ta cũng xác định “Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắnliền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả 3 mặt sở hữu, quảnlý và phân phối”
Việt Nam đang trong tiến trình xây dựng CNXH do đó, chế độ công hữu vềnhững tư liệu sản xuất chủ yếu vẫn cũn tồn tại trong suốt thời kỳ quỏ độ, đólà sự kế thừa, bổ sung, phát triển và làm sáng tỏ hơn, phù hợp với thực tếhơn
Ba là, “Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện” (Đại hội VII nêu: Con ngườiđược giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởngtheo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triểntoàn diện cá nhân) So với Đại hội VII, Đại hội X khát quát lại đặc trưng nàyngắn gọn hơn súc tích hơn, rừ ràng hơn và có một sự điều chỉnh, không sửdụng từ “bóc lột” trong đặc trưng này, vì:
- Mục tiêu xây dựng CNXH ở nước ta trước hết không chấp nhận chếđộ người bóc lột người
Trang 13- Thừa nhận trên thực tế trước mắt còn có hiện tượng bóc lột, có sựphân hoá giàu nghèo, nhưng không dẫn tới sự phân hoá xã hội thành hai cựcđối lập
- Thừa nhận sự tồn tại lâu dài các hình thức thucs mướn lao động,nhưng trong khuôn khổ nhất định, vì trong CNXH ta chấp nhận nhiều hìnhthức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế
Bốn là: “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam, bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ”
Đại hội VII nêu: Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp
đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ Cái mới ở đặc trưng này so với Đại hội VII là: Cácdân tộc trong cộng đồng Việt Nam (chứ không phải chỉ có các dân tộc trongnước)
- Quan điểm này thể hiện từ cách mạng là sự nghiệp của toàn thể dântộc Việt Nam - đó cũng là diểm cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh
- Sức mạnh của dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là cội nguồn của mọithắng lợi, là động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, của công cuộc đổimới đất nước - là nguồn nội sinh của cách mạng
Đến đại hội IX Đảng ta nêu từ hơn: “Phát huy sức mạnh của cả cộngđồng dân tộc” trong khi Đại hội VIII chỉ nói “phát huy sức mạnh của cảcộng đồng”
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam (gồm toàn thể người dânViệt Nam ở trong nước và cả bộ phận người Việt Nam định cư ở nướcngoài)
- Đó là nguồn lực của cả cộng đồng dân tộc Việt Nam, cần phải pháthuy để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”
Trang 14Năm là, “Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì
- Đại hội X tiếp tục kế thừa và đưa vào một trong các đặc trưng của
mô hình CNXH mà nhân dân ta cần xây dựng
Sáu là, đặc trưng có tính bao trùm nhất và có thể coi như là mô hình tổng
quát về chế độ kinh tế, chính trị – xã hội của nước ta (khác về chất với cácchế độ xã hội khác) là: “Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xãhội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Đây chính là điểmtương đồng để kết nối cộng đồng dân tộc Việt nam theo tinh thần khép lạiquá khứ, cùng nhau hướng về tương lai một nước Việt Nam “dân giàu, nướcmạnh”, “dân cường, nước thịnh” theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh
3 Cơ sở của Đường lối đổi mới do Đảng ta đề ra:
3.1 Cơ sở lý luận
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 xác định: Đảng ta lấy chủ nghĩa LeNin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng làm kim chỉ nam chohành động của Đảng Lần đầu tiên trong các văn kiện của Đảng nêu lên tưtưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm chủa sự kết hợp chủnghĩa Mac-Lê Nin với thực tiễn cách mạng Việt Nam, kết tinh giá trị vănhoá của dân tộc và của nhân loại
Mác-3.1.1 Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, đổi mới tư duy, nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội.
Trang 15* Về thời gian: Từ thực tiễn phong phú và sôi động của những năm
đổi mới vừa qua, Đảng ta càng nhận thức sâu sắc hơn những tư tưởng cáchmạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-LêNin về thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội Qua các giai đoạn đổi mới chúng ta đều dễ nhận thấy có những trùnghợp không chỉ về những vấn đề đặt ra và cách thức giải quyết giữa chínhsách kinh tế mới ở Nga và công cuộc đổi mới những năm qua ở nước ta.Trùng hợp không chỉ về các giải pháp tiến hành để vượt qua cuộc khủnghoảng kinh tế mà còn trùng hợp trên những nguyên tắc và nội dung chủ yếucủa con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Song so với những vấn đề của nướcNga 1921-1923 thì những vấn đề được đặt ra cho nước ta hôm nay còn cónhiều điều mới mẻ, phức tạp và phong phú hơn rất nhiều, đòi hỏi chúng taphải nhận thức đúng đắn hơn , đầy đủ hơn và vận dụng sáng tạo chủ nghĩaMác- LeNin vào thực tiễn Việt Nam
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quá trình lịch sử rất dài, phải trải quanhiều thời kì, nhiều chặng đường, nhiều bước nối tiếp trong sự phát triển đólà sự quá đọ đặc thù, quá độ gián tiếp với nước chậm phát triển chưa qua chếđộ tư bản chủ nghĩa như nước ta
Như vậy chủ nghĩa xã hội chưa thể hoàn thiện ngay một lúc mà phải quamột quá trình xây dựng lâu dài chia nhiều giai đoạn với những nhiệm vụkhác nhau Trong quá trình đó, nó sẽ đạt được những chất lượng mới và chỉhoàn chỉnh trên cơ sở của chính nó Khi kết thúc thời kì quá độ cũng là lúcchủ nghĩa xã hội được hoàn thiện và phát triển
* Về kinh tế: Trong thời quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác
nhau, đan xen, cạnh tranh nhau phát triển Đây là thời kì lich sử đặc biệt,trong đó kết cấu kinh tế, xã hội đều tồn tại những yếu tố của xã hội cũ đangsuy thoái dần, vừa hình thành những yếu tố của xã hội mới đang lớn lên từngbước nhưng chưa giành thắng lợi Điều đó nghĩa là nó mang tính chất quá
Trang 16độ Lê Nin chỉ ra rằng ở các nước đi lên chủ nghĩa xã hội, lúc đầu phổ biếnlà có ba thành phần kinh tế cơ bản: KTCNXH, KTTBCN, KTSX Hàng hoá
nhỏ Người kết luận:“Không nên nôn nóng xoá bỏ các thành phần kinh tế
trực tiếp đẻ chuyển ngay sang nền kinh tế XHCN, mà phải trải qua một thời
kì quá độ tương ứng với nó là nền kt quá độ có nhiều thành phần kinh tế”
Trước hết cần phải hướng vào giải quyết những vấn đề cấp thiết nhất,mấu chốt nhất là phục hồi ngay các lực lượng sản xuất mà trọng tâm là kinhtế nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng, cần hạn chế lạm phát và ổnđịnh giá cả Theo Lê Nin, bắt đàu từ nông nghiệp, nông dân trở lại với quan
hệ hàng hoá tiên tệ ; thương nghiệp được tự do buôn bán; thừa nhận nhiềuthành phần kinh tế, quan tâm tới lợi ích cá nhân… Làm như thế là trở vềđúng điểm xuất phát để từ đó tiến lên một cách hợp quy luật, để tạo lập mộtmối liên kết chặt chẽ giữa công nhân và nông dân Trong thời kì quá độ, tấtyếu còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau không nên chỉ hạn chế ởchỗ đem CNTB đối lập một cách chung chung trừu tượng với CNXH, màkhông chịu đi sâu nghiên cứu vận dụng các hình thức kinh tế quá độ trunggian cần thiết và các giai đoạn của sự quá độ ấy Điều kiện đảm bảo cho nềnkinh tế đi xuyên qua CNTB Nhà nước mà không chệch quỹ đạo XHCN là sựlãnh đạo của DDCS, sự quản ký của chính quyền công nông và Nhà nướcnắm trong tay các vị trí quan trọng, chỉ huy nền kinh tế, mở rộng quan hệlàm ăn với tư bản nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi
* Về xã hội: chủ nghĩa Mác- Lê Nin cho rằng, sau khi giai cấp vô sản
giành chính quyền, cuộc đấu trnah giai cấp chưa phải đã chấm dứt Các giaicấp bóc lột không nhanh chóng mất đi mà cùng với giai cấp tàn dư của xãhội cũ, các lực lượng phản động trong và ngoài nước hình thành một thế lựcthù địch với chế độ XH mới Nhiệm vụ của cuộc đấu tranh giai cấp chưahoàn thành, giành chính quyền mới chỉ là giành được phương tiện giải quyết
Trang 17mục tiêu cuối cùng chứ chưa phải là mục tiêu cuối cùng Cuộc đấu tranh củagiai cấp vô sản chỉ thực sự thành công khi nào giai cấp vô sản tạo nên đượcmột xã hội mới hơn hẳn CNTB về chất Có thể nói đây là nhiệm vụ trọng đạikhó khăn và lâu dài, đồng thời có ý nghiã quyết định Trong điều kiện mới,cuộc đấu tranh giai cấp sẽ diễn ra dưới nhiều hình thức mới, có đổ máu hoặckhông đỏ máu bạo lực hoặc không bạo lực, chính trj hoặc kinh tế Đồng thờinhận thấy tuỳ tưng giai cấp tầng lớp trong xã hội có những lợi ích cụ thểtrước mắt khác nhau nhưng với mỗi nội dung, tính chất cơ bản của CNXHkhông phải xa lạ với lợi ích của họ.
* Về chính trị: Thời kì quá độ lên CNXH về bản chất đó là chuyên
chính vô sản
Chủ nghĩa Mác không phải là giáo điều mà là kim chỉ nam cho hànhđộng, trung thành với những nguyên lý của C.Mác và Ph Ăngghen về xâydựng xã hội cộng sản, song xuất phát từ điều kiện cụ thể của nước Nga vàthế giới đàu thế kỉ 20, ngay sau CM tháng 10, V.I.LeNin đã suy nghĩ vấn đềquá độ lên CNXH không qua CNTB Nhà nước Đó là vấn đề hoàn toàn mới
mẻ Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng của CNTB hiện nay, không thể tìmgiải pháp trong bản chất của CNTB và bằng cách quay lại con đường TBCN,mà phải trở lại với bản chất cách mạng và khoa học của thuyết Mác – LêNin.Muốn làm được điều đó những người CS chân chính phải có dũng khí cáchmạng với phương pháp nhận thức và hành động đúng đắn dám nhìn thẳngvào sự thật rút ra những bài học lịch sử trong việc đối phó với cuộc khủnghoảng vừa qua để không bị lúng túng mất phương hướng từ đó từng bướctìm ra giải pháp thích hợp cho những vấn đề mới đặt ra ở mỗi nước và trênthế giới
3.1.2 Dựa trên những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội