Đây là bài mô tả toàn bộ quần thể di tích cố đô Huế, bao gồm cả các di tích hiện có và các di tích hiện còn là nền móng, sụp đổ. Các bạn có thể dùng để nghiên cứu khoa học vì bài này có cả các hình ảnh mà trên mạng không có (VD ảnh nền móng, ảnh diện tích.,,,)
Quần thể di tích Cố Huế, Việt Nam Thơng tin chung: Cơng trình: Quần thể di tích Cố đô Huế (Complex of Hué Monuments) Địa điểm: Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam; (N16 28 9,984 E107 34 40,008) Thiết kế kiến trúc: Quy mơ: Diện tích khu vực Di sản 315ha; Vùng đệm 71,93ha Năm xây dựng: Đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 Giá trị: Di sản giới (1993; hạng mục IV) Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm trung tâm địa lý Việt Nam gần với biển, kinh đô Việt Nam thời phong kiến, triều nhà Nguyễn, từ năm 1802 đến 1945 Hiện tại, Huế có diện tích 7200ha, dân số 0,45 triệu người (năm 2018), trung tâm miền Trung văn hố, trị, y tế, giáo dục, du lịch, khoa học đô thị lớn Việt Nam Vào kỷ 17 18, khu vực thành cổ Huế trung tâm hành miền Nam Việt Nam Là thủ đô Việt Nam thống vào năm 1802, Huế không trung tâm trị mà cịn trung tâm văn hóa tơn giáo triều Nguyễn, triều đại hồng gia cuối lịch sử Việt Nam Cố đô Huế thời quy hoạch phù hợp theo triết lý phương Đông cổ đại với việc tôn trọng điều kiện tự nhiên địa điểm Núi Ngự Bình sông Hương mang lại cho kinh đô phong kiến độc đáo vẻ đẹp tự nhiên tuyệt vời tầm quan trọng mang tính biểu tượng Những đồi tượng trưng cho tiền án kinh thành Các gò đất hai bên tạo thành tả long, hữu bạch hổ, che chắn lối vào ngăn xâm nhập linh khí độc hại Cấu trúc khơng gian Quần thể di tích Cố Huế không đặt cẩn trọng mối quan hệ với mơi trường tự nhiên khu vực, mà cịn gắn liền với yếu tố mang tính đức tin như: Ngũ điểm (Trung tâm, Tây, Đông, Bắc Nam; Ngũ hành (Đất, Kim loại, Gỗ, Nước, Lửa) Ngũ sắc (Vàng, Trắng, Xanh, Đen, Đỏ) Kinh thành Huế chức hành qn quốc gia, mà nơi bố trí Hồng thành, Tử Cẩm thành cung điện hồng gia có liên quan Trấn Bình đài (thành Mang Cá) cơng trình phịng thủ bổ sung góc Đơng Bắc Kinh thành, xây dựng để kiểm soát di chuyển sông Một pháo đài khác, Trấn Hải thành (thành trấn giữ mặt biển) xây dựng để bảo vệ Kinh thành chống công từ biển Bên ngồi Kinh thành, có số di tích quan trọng có liên quan như: Đàn Nam Giao; Chùa Thiên Mụ; Văn Miếu Võ Miếu; Điện Hòn Chén; Đấu trường Hoàng gia đền Voi Ré; Trấn Hải Thành Xa phía thượng nguồn, dọc theo sơng Hương, lăng mộ hoàng đế triều đại nhà Nguyễn (nhà Nguyễn có 13 vua, có lăng xây dựng) Kiểu quy hoạch theo triết lý Phong Thủy phương Đông với nguyên tắc sơn triều thủy tụ, tiền án hậu chẩm, tả long hữu hổ làm cho lăng có kiến trúc đẹp thơ mộng Quần thể di tích Cố Huế ví dụ đáng ý quy hoạch xây dựng kinh thành hoàn chỉnh giai đoạn tương đối ngắn vào năm đầu kỷ 19 Tính tồn vẹn bố cục đô thị thiết kế kiến trúc tịa nhà làm Quần thể trở thành hình mẫu đặc biệt quy hoạch đô thị thời kỳ phong kiến muộn Đơng Á Quần thể di tích Cố đô Huế chịu tác động chiến tranh phát triển đại gắn liền với mở rộng khu định cư Song bản, Quần thể di tích bảo tồn tốt tính tồn vẹn địa điểm trì Sơ đồ Kinh thành Huế sách Đại Nam thống chí Quần thể di tích Cố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam UNESCO tôn vinh Di sản văn hóa (năm 1993) với tiêu chí (IV): Quần thể di tích Cố Huế ví dụ bật thủ phong kiến phương Đơng Sơ đồ vị trí 14 hạng mục Di sản Quần thể di tích Cố Huế Di sản Quần thể di tích Cố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm 14 hạng mục Di sản sau: Kinh thành Huế Kinh thành Huế (Citadel of Hué ; Hạng mục Di sản 1) bao gồm: Hoàng thành, Tử Cấm Thành, Kênh đào Hoàng gia, Bảo tàng Huế, Văn Miếu; Hồ Tịnh Tâm… Khu vực di sản có diện tích 159,71 ha; Vùng đệm có diện tích 71,93 Sơ đồ Khu vực Kinh thành Huế - Hạng mục Di sản 1; Màu đỏ: Phạm vi Di sản; Màu xanh cây: Phạm vi vùng bảo vệ Kinh thành Huế xây dựng hoàn thiện suốt 140 năm, từ năm 18051945, nằm bờ Bắc sông Hương, quay mặt hướng Nam (gần Đông Nam) Kinh thành Huế vua Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn, 8/2.1762 – 3/2/1820) tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi cơng xây dựng từ 1805 hồn thành vào năm 1832, triều vua Minh Mạng (vị vua thứ triều Nguyễn, 25/5/1791 – 20/1/1841) Về mặt phong thủy, tiền án Kinh thành núi Ngự Bình cao 100m; hai bên cồn Hến cồn Dã Viên tạo rồng chầu, hổ phục đề cao vương quyền Sông Hương rộng, trải dài hai cồn cánh cung mang sinh khí cho Kinh thành Kinh thành Huế có diện tích khoảng 520 với vịng thành Thành ngoại, Hồng thành Tử Cấm Thành (Hoàng thành Tử Cấm Thành gọi chung Đại nội hay Thành nội) Khu vực Thành ngoại nơi dân cư sinh sống Đại nội nơi làm việc triều đình, nơi sinh hoạt, tín ngưỡng, giải trí Hồng gia nhà Nguyễn Vịng thành ngồi, hay vịng thành thứ Kinh thành Huế, có chu vi gần 10571m, cao 6,6m, dày 21m, ban đầu đắp đất sau xây gạch Vịng thành ngồi xây dựng theo kiến trúc Vauban (kiểu thành theo hình mẫu mang tên kỹ sư người Pháp, 4/5/1633 – 30/3/1707), phức hợp cơng trình kiến trúc có giá trị phịng ngự cao lũy, pháo đài, hỏa mai có chu vi tường ngồi hình ngơi sao, phù hợp với chiến tranh sử dụng súng Thành kết hợp hài hòa thành lũy truyền thống thành hào đại châu Âu thời Bên ngồi vịng thành có hai hệ thống mặt nước bao bọc: Hệ thống hào nước chạy sát chu vi thành hệ thống sông tự nhiên, sông đào, gồm: sông Hương phía Nam; sơng Bạch Yến phía Bắc; sơng Đơng Ba phía Đơng; sơng Vạn Xn (Kẻ Vạn) phía Tây Thành ngoại có 10 cửa chính: Chính Bắc (cửa Hậu, nằm mặt sau Kinh thành), Chính Tây, Chính Đơng (cửa Đơng Ba), Chính Nam (cửa Nhà Đồ), cửa Tây Bắc (cửa An Hòa), cửa Tây Nam (cửa Hữu), cửa Quảng Đức, cửa Thể Nhơn (cửa Ngăn), cửa Đông Nam (cửa Thượng Tứ) cửa Đông Bắc (cửa Kẻ Trài) Ngồi cịn có cửa thơng với Trấn Bình đài (thành Mang Cá), hai cửa đường thủy thông Kinh thành với bên ngồi qua hệ thống Ngự Hà Đơng Thành Thủy Quan Tây Thành Thủy Quan Sơ đồ vị trí cửa vào Kinh thành Huế (cửa vào Vòng thành ngoại) Sau năm 1945, thời kỳ chiến tranh, số hộ dân Kinh thành di dời tới sống sát theo bờ sông đào tường thành tới 1,5 vạn người Từ năm 2019, quyền thành phố Huế tiến hành di dân khỏi Khu vực Di sản Vùng bảo vệ Di sản (theo quy định UNESCO) Sơ đồ vị trí hạng mục cơng trình Kinh thành Huế Các hạng mục cơng trình Kinh thành Huế gồm: Hoàng thành: Hoàng thành (Imperial City) vòng thành thứ hai bên Kinh thành Huế, có chức bảo vệ cung điện quan trọng triều đình, miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn bảo vệ Tử Cấm thành - nơi dành riêng cho vua hoàng gia Hoàng thành xây dựng năm 1804 hoàn thành vào năm 1833 thời vua Minh Mạng với toàn hệ thống cung điện vào khoảng 147 cơng trình Hồng thành có mặt gần vuông, bề khoảng 600m Tường thành xây gạch, cao 4m, dày 1m, xung quanh có hào bảo vệ, có cửa để vào: Cửa phía Nam Ngọ Mơn, phía Đơng Hiển Nhơn, phía Tây Chương Đức, phía Bắc Hịa Bình Các hào hồ đào chung quanh phía ngồi thành có tên Kim Thủy Hồng thành tồn hệ thống cung điện bên bố cục theo trục đối xứng theo hướng Bắc - Nam, trục bố trí cơng trình dành cho vua Các cơng trình hai bên trục phân bố chặt chẽ theo khu vực, tuân thủ nguyên tắc (tính từ ra): "tả nam hữu nữ", "tả văn hữu võ" Ngay miếu thờ có xếp theo thứ tự "tả chiêu hữu mục" (bên trái trước, bên phải sau, theo thời gian) Mặc dù có nhiều cơng trình lớn nhỏ xây dựng Hồng thành tất đặt thiên nhiên với hồ lớn nhỏ, vườn hoa, cầu đá, hịn đảo loại lưu niên tỏa bóng mát quanh năm Mặc dù quy mô công trình có khác nhau, tổng thể, cung điện làm theo kiểu "trùng lương trùng thiềm" (hay gọi "trùng thiềm điệp ốc" - kiểu nhà kép hai mái), đặt đá cao, vỉa ốp đá Thanh, lát gạch Bát Tràng có tráng men xanh vàng, mái lợp loại ngói đặc biệt hình ống có tráng men thường gọi ngói Thanh lưu ly (màu xanh) Hoàng lưu ly (màu vàng) Các cột sơn thếp theo mơ típ rồng-mây Nội thất cung điện thường trang trí theo phong cách thi họa (một thơ kèm tranh) với nhiều thơ chữ Hán mảng chạm khắc gỗ theo đề tài bát bửu (theo quan niệm đạo Phật: bánh xe, loa ốc, tán, trướng, hoa sen, bình, song ngư, sợi dây liên hồn) hay theo đề tài tứ thời Con số sử dụng nhiều kiến trúc, cho tuân theo Dịch lý, số phù hợp với vận mạng thiên tử Phối cảnh tổng thể Khu vực Đại Nội Kinh thành Huế Các khu vực bên Hoàng Thành gồm: Khu vực phịng vệ: gồm vịng thành bao quanh bên ngồi, cổng thành, hồ (hào), cầu đài quan sát Khu vực cử hành đại lễ, gồm cơng trình: Ngọ Mơn, cửa Hồng Thành, nơi tổ chức lễ Duyệt Binh, lễ Truyền Lô (đọc tên Tiến sĩ tân khoa), lễ Ban Sóc (ban lịch năm mới); Điện Thái Hòa, nơi cử hành lễ Đại Triều tháng lần (vào ngày 15 Âm lịch), lễ Đăng Quang, lễ Vạn Thọ, lễ Quốc Khánh Khu vực miếu thờ tổ thờ chúa Nguyễn vị vua nhà Nguyễn: bố trí phía trước, hai bên Ngọ Mơn Khu vực dành cho bà nội mẹ vua (phía sau, bên phải), gồm hệ thống cung Trường Sanh (dành cho Thái hoàng Thái hậu) cung Diên Thọ (dành cho Hoàng Thái hậu) Khu vực dành cho hồng tử học tập, giải trí vườn Cơ Hạ, điện Khâm Văn (phía sau, bên trái) Ngồi cịn có kho tàng (Phủ Nội vụ) xưởng chế tạo đồ dùng cho hoàng gia (phía trước vườn Cơ Hạ) Khu vực Tử Cấm thành nằm trục Bắc - Nam với Hồng thành Kinh thành, gồm vịng tường thành bao quanh khu vực cung điện Sơ đồ Khu vực Lăng Khải Định - Hạng mục Di sản 8; Màu đỏ: Phạm vi Di sản Đàn Nam Giao Đàn Nam Giao (Nam Giao Esplanade; Hạng mục Di sản 9) triều Nguyễn xây dựng vào năm 1803 làng An Ninh Vào năm 1806 dời phía Nam kinh thành, đồi lớn thuộc làng Dương Xuân, thuộc địa phận phường Trường An Đây nơi vua Nguyễn tế trời Khu vực Di sản có diện tích 12,41 Sơ đồ Khu vực Đàn Nam Giao - Hạng mục Di sản 9; Màu đỏ: Phạm vi Di sản Tàn tích Đàn Nam Giao Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ (Thien Mu Pagoda; Hạng mục Di sản 10) nằm đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng km phía Tây, ngơi chùa cổ Huế Khu vực Di sản có diện tích 4,24 Chùa Thiên Mụ thức khởi lập năm 1601, đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng (28/8/1525- 20/7/1613) - vị chúa Nguyễn Đàng Trong Trước đó, đồi Hà Khê có ngơi chùa mang tên Thiên Mẫu người Chăm Truyền thuyết kể rằng, chúa Nguyễn Hồng vào làm trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm trấn thủ Quảng Nam, ơng đích thân xem xét địa nhằm chuẩn bị mở mang nghiệp cho họ Nguyễn sau Trong lần dọc sông Hương ngược lên đầu nguồn, ông bắt gặp đồi nhỏ có tên Hà Khê nhơ lên bên dịng nước với đất hình rồng quay đầu nhìn lại Người dân địa phương cho biết, nơi ban đêm thường có bà lão mặc áo đỏ quần lục xuất đồi, nói với người: "Rồi có vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh" Vì thế, nơi gọi Thiên Mụ Sơn Vào năm 1601, Nguyễn Hồng cho dựng ngơi chùa đồi, ngoảnh mặt sông Hương, đặt tên chùa Thiên Mụ Năm 1665, chùa chúa Nguyễn Phúc Tần cho trùng tu Và từ cuối kỷ 17 trở đi, sau thủ phủ chuyển đất Phú Xuân, chùa Thiên Mụ thay hẳn vị chùa Sùng Hóa (hiện dấu tích) chiếm vị trí quốc tự hàng đầu Đàng Trong Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu (11/6/1675- 1/6/1725) theo đà phát triển hưng thịnh Phật giáo xứ Đàng Trong, chùa xây dựng lại với quy mô lớn Năm 1710, chúa cho đúc chng lớn, có chiều cao 2,5m, đường kính miệng 1,40m, nặng tấn, gọi Đại Hồng Chung, có khắc minh Đến năm 1714, chùa lại đại trùng tu với hàng chục cơng trình kiến trúc quy mô điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền mà nhiều cơng trình số ngày khơng cịn Chúa Nguyễn Phúc Chu cịn đích thân viết văn, khắc vào bia lớn (cao 2,6m,rộng 1,2m) nói tiến trình xây dựng cơng trình kiến trúc; việc cho người sang Trung Quốc mua 1000 kinh Phật đưa đặt lầu Tàng Kinh; ca tụng triết lý đạo Phật; ghi rõ tích Hịa thượng Thạch Liêm - người có cơng lớn việc giúp chúa Nguyễn chấn hưng Phật giáo Đàng Trong Với cảnh đẹp tự nhiên quy mô mở rộng, chùa Thiên Mụ trở thành chùa đẹp xứ Đàng Trong thời Chùa Thiên Mụ dùng làm đàn Tế Đất triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), trùng tu tái thiết nhiều lần triều vua nhà Nguyễn Năm 1844, chùa xây dựng bổ sung thêm tháp bát giác Phước Duyên (tên ban đầu Từ Nhân), đình Hương Nguyện Tháp Phước Duyên biểu tượng tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ Tháp cao 21m, gồm tầng, đặt phía trước chùa Mỗi tầng tháp có thờ tượng Phật Bên có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng cùng, nơi trước có thờ tượng Phật vàng Phía trước tháp đình Hương Nguyện (hiện cịn tàn tích trận bão năm 1904) Cấu trúc xây dựng tháp BTCT, trang trí Pháp lam Huế Năm 1907, chùa cải tạo lại Từ năm 2003-2006, chùa Thiên Mụ đại trùng tu Qua nhiều đợt tu sửa lớn nhỏ, ngồi cơng trình kiến trúc tháp Phước Duyên, điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm chùa Thiên Mụ ngày cịn nơi có nhiều cổ vật q giá khơng mặt lịch sử mà nghệ thuật tượng, hoành phi, câu đối, bia đá, khánh đồng (đúc năm 1677) chuông đồng (đặc biệt Đại Hồng Chung, bảo vật quốc gia Cửu vị thần công Cửu đỉnh kinh thành Huế) ghi lại thời kỳ vàng son chùa Thiên Mụ Sơ đồ Khu vực Chùa Thiên Mụ - Hạng mục Di sản 10; Màu đỏ: Phạm vi Di sản Tháp Phước Duyên Văn Miếu Võ Miếu Văn Miếu Võ Miếu (Temple of Letters and Temple of Military; Hạng mục Di sản 11), nằm tả ngạn sông Hương, bên cạnh chùa Thiên Mụ Khu vực Di sản có diện tích 9,73 ; Văn Miếu hay Văn Thánh Miếu nơi thờ Khổng Tử và dựng bia tiến sĩ, xây dựng vào năm 1808 Miếu xây dựng uy nghi đồ sộ, nằm bên bờ sơng Hương, thuộc địa phận làng An Ninh, phía Tây Kinh thành Huế Khi cịn ngun vẹn, nơi có gần 20 cơng trình lớn như: Văn Miếu (điện thờ), Đông vu, Tây vu, Thần trù, Thần khố, Hữu Văn Đường, Duỵ Lễ Đường, nhà Thổ Công, Đại Thành Môn, Văn Miếu Môn, quan Đức Môn, Linh Tinh Môn, la thành, bến vua ngự Võ Miếu hay Võ Thánh miếu khởi công xây dựng vào năm 1835, bên trái Văn Miếu, trước mặt sông Hương Đây nơi thờ phụng ghi danh danh tướng Việt Nam tiến sĩ đỗ khoa thi võ triều Nguyễn…Cơng trình cịn móng Sơ đồ Khu vực Văn Miếu Võ Miếu - Hạng mục Di sản 11; Màu đỏ:Phạm vi Di sản Điện Hòn Chén Điện Hòn Chén (Hon Chen Temple; Hạng mục Di sản 12) tọa lạc núi Ngọc Trản, thuộc phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, nằm bên bờ sơng Hương Khu vực Di sản có diện tích 0,87ha Điện Hòn Chén nơi người Chăm thờ nữ thần Ponagar Sau người Việt thờ bà với danh xưng Thánh Mẫu Thiên Y A Na Núi xưa có tên Hương Uyển Sơn Trên đỉnh núi có chỗ đất trũng xuống, đường kính vài mét, chung quanh có vịng đá dựng bờ giếng, gặp mưa nước đọng lại trơng chén đựng nước Vậy nên núi gọi Ngọc Trản (núi Chén Ngọc) dân gian gọi Hịn Chén Trong văn sắc phong thức vua Nguyễn, điện Hịn Chén có tên Ngọc Trản Sơn Từ (đền thờ núi Ngọc Trản) Điện Hòn Chén vua Minh Mạng cho tu sửa mở rộng vào tháng 3/1832 Năm 1886, vua Ðồng Khánh cho xây lại đền cách khang trang đổi tên Huệ Nam Ðiện Ngày nay, điện Hịn Chén nhiều người biết đến khơng phải di tích tơn giáo mà cịn di tích kiến trúc phong cảnh gắn với cảnh thơ mộng hữu tình núi sơng xứ Huế Điện nằm lưng chừng sườn Đông Nam thoai thoải núi, ẩn tán khóm rừng cổ thụ Từ đền có đường bậc xuống tận bến nước Mặt kiến trúc tồn ngơi đền khơng rộng, có khoảng 10 cơng trình kiến trúc Điện Hịn Chén ngơi điện có vị trí quan trọng đời sống tâm linh người dân xứ Huế ngơi điện Huế có kết hợp nghi thức cung đình tín ngưỡng, lễ hội dân gian Sơ đồ Khu vực Điện Hòn Chén - Hạng mục Di sản 12; Màu đỏ: Phạm vi Di sản Đấu trường Hoàng Gia Đền Voi Ré Đấu trường Hoàng Gia Đền Voi Ré (Royal Arena and Voi Re Temple ; Hạng mục Di sản 13) tọa lạc địa phận thôn Trường Đá, xã Thủy Biểu Khu vực Di sản có diện tích 2,45 Đấu trường Hồng Gia cịn gọi Hổ Quyền (Hổ Khuyên) xây dựng vào năm 1830, chuồng nuôi hổ đấu trường voi hổ nhằm tế thần ngày hội phục vụ nhu cầu giải trí tiêu khiển cho vua, quan lại người dân Cách thức tổ chức diễn để cho chiến thắng cuối thuộc voi Các trận đấu thường tổ chức năm lần, lần cuối vào năm 1904 Điện Voi Ré (Long Châu Miếu) xây dựng diện tích khoảng 2000m2 Trung tâm Điện miếu Long Châu thờ vị thần bảo hộ binh lính Hai bên miếu điện thờ voi dũng cảm chiến trận triều Nguyễn, suy tôn thần linh Sơ đồ Khu vực Đấu trường Hoàng Gia Đền Voi Ré - Hạng mục Di sản 13; Màu đỏ: Phạm vi Di sản Tàn tích Đấu trường Hồng Gia cịn gọi Hổ Quyền Cổng vào Điện Voi Ré Miếu Long Châu hay Điện Voi Ré Trấn Hải Thành Trấn Hải Thành (Thành trấn giữ mặt biển/ Tran Hai Fortress ; Hạng mục Di sản 14) nằm cửa ngõ phía Đông kinh thành Huế, giáp biển Đông, thuộc địa phận thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang Khu vực Di sản có diện tích 1,27 Trấn Hải thành vua Gia Long xây dựng vào năm 1813 cửa Eo (còn gọi cửa Lấp, trước gọi cửa Thuận An), để kiểm sốt tàu thuyền phía biển bảo vệ kinh đô nhà Nguyễn Thành xây dựng gạch vồ theo kiến trúc hình trịn với chu vi 302m, tường thành cao 4,4m, dày 12,6m Thành có hai cửa, gồm cửa mặt trước cửa phụ mặt sau Phía ngồi chân thành có thêm hệ thống hào với chiều rộng 9m, sâu 2,4m Trên bờ hào trồng dừa để chống sụt lở đất Các kiến trúc thành gồm pháo đài, ụ súng, hầm chứa lương thực, vũ khí Vào năm 1830 - 1832, vua Minh Mạng cho tu bổ Trấn Hải đài, đặt biệt đắp thêm 39 ụ súng nhằm tăng cường khả phòng thủ cho đổi tên thành Trấn Hải thành Năm 1840, lầu Quan Hải thành có thêm chức làm hải đăng cho tàu thuyền, chức nơi để vụa duyệt tập trận thủy quân Trong suốt đời vua kế vị Thiệu Trị, Tự Đức, thành liên tục tu sửa nhiều lần Thời Gia Long, thành có khoảng 150 binh sĩ đồn trú, đến thời Tự Đức, số binh lính đồn trú lên đến hàng ngàn người Ngày 18/8/1883, thời vua Hiệp Hòa, thực dân Pháp với tàu chiến 1.050 quân công vào thành Trấn Hải đồn bót chung quanh để uy hiếp triều đình Huế Trấn Hải thành hồn tồn thất thủ ngày sau Sau chiếm quyền cai trị Việt Nam, quân Pháp sử dụng Trấn Hải thành làm đồn binh thời gian dài Từ năm 1954 sau Trấn Hải thành bị bỏ hoang phế tận ngày Tàn tích Trấn Hải Thành Sơ đồ Khu vực Trấn Hải thành - Hạng mục Di sản 14; Màu đỏ: Phạm vi Di sản Di sản Quần thể Di tích Cố Huế (1993) với danh hiệu UNESCO Huế khác nguồn tài nguyên văn hóa to lớn, góp phần xây dựng thành phơ Huế trở thành địa văn hóa tồn cầu kỷ 21 ... (IV): Quần thể di tích Cố Huế ví dụ bật thủ phong kiến phương Đơng Sơ đồ vị trí 14 hạng mục Di sản Quần thể di tích Cố Huế Di sản Quần thể di tích Cố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm 14 hạng mục Di. .. Song bản, Quần thể di tích bảo tồn tốt tính tồn vẹn địa điểm trì Sơ đồ Kinh thành Huế sách Đại Nam thống chí Quần thể di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam UNESCO tơn vinh Di sản văn hóa... Quần thể trở thành hình mẫu đặc biệt quy hoạch thị thời kỳ phong kiến muộn Đông Á Quần thể di tích Cố Huế chịu tác động chiến tranh phát triển đại gắn liền với mở rộng khu định cư Song bản, Quần