(Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ quận 9

144 6 0
(Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH LÊ MINH VY CẢI TIẾN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨAMƠN CƠNG NGHỆ 11 TẠI TRƢỜNG THPT NGUYỄN HUỆ – QUẬN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÃ SỐ: 601410 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa mơn Cơng nghệ 11 trường THPT Nguyễn Huệ – Quận 9” kết trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn đến Tiến sĩNguyễn Văn Y tận tình bảo góp ý suốt trình nghiên cứu Đồng gửi lời cảm ơn đến ban Giám hiệu, đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Huệ,tất bạn tác giả bên cạnh sẵn sàng giúp đỡ trình học tập lúc nghiên cứu đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý Thầy Cơ viện Sư phạm kỹ thuật, phịng ban, Thư viện trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM quý Thầy Cô dạy dỗ tôi…luôn kịp thời giúp đỡ cho người nghiên cứu suốt trình học tập trình nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ ni dưỡng để tác giả có ngày hơm Tp HCM ngày24tháng 10 năm 2014 Tác giả Trịnh Lê Minh Vy Trang iii TĨM TẮT Mục đích học tập tổ chức UNESCOđề xướng là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Để thực mục đích địi hỏi giáo viên khơng ngừng đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc thù riêng nội dung, môn học, đối tượng học sinh đồng thời thân học sinh phải thay đổi phương pháp học tập cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu người thời kì “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mơn Cơng nghệ thường khơng học sinh trọng em cho môn không quan trọng, không thi tốt nghiệp nên em có thái độ hời hợt học tập Bản thân số Giáo viên không đổi giảng dạy, chậm cập nhật thông tin dẫn đến Học sinh không hứng thú chủ động việc học Để đạt mục đích học tập tổ chức UNESCO đề xướng khắc phục thực trạng việc dạy học môn Công nghệ, người nghiên cứu chọn đề tài: “Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa mơn Công nghệ 11 trường Trung học Phổ thông Nguyễn Huệ – Quận 9” Nội dung luận văn gồm A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Thực trạng dạy học mơn công nghệ 11 trường Trung học Phổ thông Nguyễn Huệ Chương III Thực nghiệm sư phạm C Kết luận – kiến nghị Trang iv MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu – Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp quan sát 6.3 Phương pháp điều tra 6.4 Phương pháp thực nghiệm 6.5 Phương pháp phân tích liệu B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Phương pháp dạy học 1.3 Dạy học tích cực 11 1.3.1 Tính tích cực học tập 11 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực 12 1.3.3 Mối quan hệ dạy học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 12 1.4 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 14 1.4.1 Cách thức dạy học 14 1.4.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học 14 1.4.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 15 Trang viii 1.4.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 16 1.5 Cải tiến phương pháp dạy học: 18 1.6 Phương tiện dạy học 19 1.6.1 Phương tiện dạy học là: 19 1.6.2 Chức phương tiện dạy học 20 1.6.3 Vai trò hiệu sử dụng phương tiện dạy học mang tính trực quan 21 1.7 Giới thiệu chung môn Công nghệ 11 23 1.7.1 Đặc điểm môn Công nghệ 11 23 1.7.2 Vai trị mơn Cơng nghệ 11 24 1.7.3 Nhiệm vụ dạy học môn Công nghệ trường PT 24 1.7.4 Nội dung chủ yếu môn Công nghệ 11 24 1.8 Một số phương pháp dạy học tích cực trường phổ thơng 25 1.8.1 Phương pháp hoạt động nhóm 25 1.8.2 Phương pháp giải vấn đề 26 1.8.3 Dạy học theo dự án 28 1.8.4 Phương pháp dạy học thực hành tạo sản phẩm 30 1.8.5 Phương pháp dạy học quan sát 31 1.9 Một số yếu tố tác động đến phương pháp dạy học tích cực 31 1.9.1 Các yếu tố bên 31 1.9.2 Các yếu tố bên 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƢỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 35 2.1 Giới thiệu trường THPT Nguyễn Huệ 35 2.1.1 Giới thiệu chung 35 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.3 Cơ sở vật chất 36 2.2 Kết khảo sát HS 36 Trang ix 2.3 Kết khảo sát Giáo viên 50 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Cải tiến PPDH Cơng nghệ 11 nhằm nâng cao tính tích cực hóa HS trường THPT Nguyễn Huệ 64 3.1.1 Những định hướng có tính ngun tắc tiến trình xây dựng phương án dạy cụ thể 64 3.1.2 Quy trình dạy học nhằm tích cực hóa HS mơn Cơng nghệ 11 65 3.1.2 Thiết kế kịch sư phạm 68 3.2 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.2.1 Mục đích 80 3.2.2 Nhiệm vụ 81 3.3 Đối tượng thực nghiệm 81 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 82 3.4.1 Về nội dung kiểm tra 82 3.4.2 Quan sát dạy 82 3.5 Dùng kiểm nghiệm thống kê để kiểm nghiệm giả thuyết nghiên cứu 82 3.5.1 Kết điểm số sau trình thực nghiệm 83 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm 85 3.5.3 Kiểm nghiệm giả thuyết thống kê 85 3.5.4 Kết xếp loại điểm kiểm tra sau dạy 87 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Những đóng góp đề tài 91 2.1 Về mặt lí luận 91 2.2 Về mặt thực tiễn 91 Hướng phát triển đề tài 91 Kiến nghị 92 Trang x 4.1 Đối với cấp quản lí 92 4.2 Đối với Giáo viên 92 4.3 Đối với Học sinh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Trang xi A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”là nội dung đề án kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 nghị Quyết Trung Ương khóa XI Trong hội nghị Ban chấp hành trung ương xác định tồn giáo dục: chưa giải tốt quy mô chất lượng, dạy chữ dạy nghề, nội dung giáo dục nặng lý thuyết, xa rời thực tế, chương trình giáo dục PT cịn q tải với học sinh Mơn Cơng nghệ lớp 11 trường Phổ thông tránh khỏi thực trạng đó, vai trị người thầy quan trọng việc dạy học, phải tạo hứng thú cho em, dạy học gắn liền với thực tế gần với sống Đổi PPDH mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn nay.Người thầy có nhiệm vụ hướng dẫn HS tìm đến kiến thức, rèn luyện cho HS có thói quen tư sáng tạo Dạy học phải đáp ứng yêu cầu HS, truyền đạt kiến thức HS muốn biết, dạy điềungười thầy biết Trong trình dạy bước áp dụng phương pháp, phương tiệnphù hợp vào trình dạy học.Khuyến khích phát triển khả tự học HS Nội dung mơn Cơng nghệ khối 11 khó so với HS, khó khăn với đối tượng HS thành phố nữ Kiến thức vẽ kỹ thuật đòi hỏi khả tư trừu tượng em cao, địi hỏi em tính tỷ mỷ, xác thao tác Phần động đốt em biết thơng qua hình ảnh, số mơ mà khơng có điều kiện tiếp xúc thực tế Trang Như vậy,trong dạy học cần sử dụng phương tiện dạy học gắn liền với thực tế sống mà em có điều kiện tiếp xúc giúp cho hiệu tiết dạy nâng cao Việc áp dụng mơ hình thực tế vào giảng dạy GV HS bước đầu gặp khơng khó khăn Đối với nhà trường: Cần trang bị đầy đủ trang thiết bị thực tế phục vụ cho việc dạy học, tạo điều kiện cho GV tham giacác lớp bồi dưỡng giúp GV thực giảng cách tốt Đối với HS: em quen phương pháp đọc chép ghi tất Thầy (Cơ) nói nên học tập với phương pháp em khơng có thói quen ghi thấy, từ khái qt thành kiến thức riêng Đối với GV, điều kiện tiếp xúc với mô hình thực tế khơng nhiều nên cịn e ngại dạy học với mơ hình thực tế Mặt khác số GV cho dạy học tập theo xu hướng truyền thống đạt hiệu cho “học sinh không trọng môn Công nghệ nên đầu tư cho tiết dạy phí” Từ thực tế nêu trên, người nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa mơn Cơng nghệ 11tại trƣờng Trung học Phổ thông Nguyễn Huệ– Quận 9” 2.Mục tiêu –Nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn Cơng nghệ 11để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần nâng cao tính chủ động học tập HS Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục tiêu đề ra, người nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: Trang Nhiệm vụ 1:Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến PPDH theo hướng tích cực hóa người học Nhiệm vụ 2:Phân tích đặc điểm mơn Cơng nghệ 11 trường PT Nhiệm vụ 3:Tìm hiểu thực trạng dạy học Công nghệ trường PT nay, từ cải tiếnPPDH theo hướng tích cực người học cho phù hợp với mục tiêu môn học Nhiệm vụ 4:Dạy thực nghiệm với phương pháp chọn Nhiệm vụ 5:Đánh giá kết việc cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học Đối tƣợng nghiên cứu Chủ thể nghiên cứu: Việc cải tiến PPDH nhằm tích cực hóa người học mơn Cơng nghệ 11 trường THPT Nguyễn Huệ Khách thể nghiên cứu: GV – HS khối 11 trường THPT Quá trình dạy học mơn cơng nghệ 11 4.Giả thuyết nghiên cứu PPDH môn Công nghệ 11 trường THPT Nguyễn Huệ chưa tạo cho HS tính tích cực, chủ động học tập nên hiệu học tập HS chưa cao Nếu PPDH cải tiến theo hướng tích cực hóa người học thìhiệu quả, chất lượng giảng dạy môn Công nghệ 11 đượcnâng cao 5.Giới hạn nghiên cứu Do có nhiều hạn chế nên người nghiên cứu thực hiện: Trang Nguyễn Ngo ̣c Phương Linh Đỗ Hoàng Minh Nguyễn Lê Hoàng Nam Phan Kim Ngọc Lại Đặng Hồng Ngọc Lê Huỳnh Như Giang Minh Nhựt Nguyễn Thị Hoàng Oanh Lê Thị Hồng Phụng Triê ̣u Hữu Phương Lê Xuân Quỳnh Nguyễn Nhấ t Tâm Nguyễn Trần Ngọc Thiên Thanh Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Đào Thanh Thảo Trần Diệu Tâm Thọ Nguyễn Thi ̣Nguyên Thùy Phạm Thanh Thư Trần Ngọc Đài Trâm Trầ n Ngo ̣c Anh Tú Nguyễn Thị Tường Vy 8 5 6 9 10 Trang 25 (phụ lục) 8 9 10 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình Mơ hình hệ thống bơi trơn Hình 2: Học sinh thích thú với mơ hình nhóm Trang 26 (phụ lục) Hình 3: Thành viên lớp giúp nhóm trả lời câu hỏi Hình 5: Nhóm trình bày sản phẩm hệ thống làm mát Trang 27 (phụ lục) Hình 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành mơ hình động xe Wave Trang 28 (phụ lục) MỘT SỐ SẢN PHẨM DO NGƢỜI NGHIÊN CỨU VÀ HỌC SINH TỰ LÀM Mô hình động xe Wave cắt góc Trang 29 (phụ lục) Cơ cấu trục khuỷu truyền Trang 30 (phụ lục) Bộ li hợp Trang 31 (phụ lục) Dẫn động trục cam Pittông Trang 32 (phụ lục) Puli truyền động hệ thống làm mát Bơm nhớt Trang 33 (phụ lục) Van an toàn Lọc li tâm Trang 34 (phụ lục) Két làm mát quạt gió Mơ hình hệ thống bôi trơn Trang 35 (phụ lục) PHỤ LỤC DANH SÁCH GIÁO VIÊN ĐƢỢC KHẢO SÁT STT HỌ VÀ TÊN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đỗ Đức Vàng Nguyễn Thanh Nhã Trần Thanh Phong Nguyễn Thành Mỹ Trần Hồng Thanh Nguyễn Ngọc Văn Phan Thế Hai Huỳnh Xuân Diệu Nguyễn Tấn Huy Nguyễn Xuân Chiểu Dương Quang Huy Trần Văn Thập Nguyễn Thế Khải Mai Hồng Un Phạm Huỳnh Minh Thái Nguyễn Duy Quang Vịng Chí Dớt Nguyễn Thị Kim Ngân ĐƠN VỊ THPT Trần Đại Nghĩa Bình Phú Bình Tân Bình Tân Nam Kì Khởi Nghĩa Nguyễn Trãi Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thái Bình Nguyễn Thái Bình Lê Minh Xn Ngơ Quyền Nguyễn Khuyến Bình Chánh Bình Chánh Hiệp Bình Hiệp Bình Nguyễn Văn Tăng Nguyễn Văn Tăng Trang 36 (phụ lục) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Nhiệm vụ hệ thống làm mát là: A Giữ cho nhiệt độ chi tiết không vượt giới hạn cho phép B Giữ cho nhiệt độ chi tiết khơng bình thường C Giữ cho nhiệt độ chi tiết vượt giới hạn cho phép D Giữ cho nhiệt độ động đạt mức tối đa Hệ thống làm mát đƣợc chia làm loại? A B C D Xe sau sử dụng phƣơng pháp pha dầu bôi trơn vào nhiên liêu: A Cub 50 B Air Blade C Dream D Sport 4.Chi tiết hệ thống làm mát tuân hoàn cƣỡng bức: A Bơm nước B Két nước C Van nhiệt D Van khống chế dầu Hình ảnh bên dƣới phận hệ thống làm mát tuần hoàn cƣỡng A Đường dẫn nước nóng khỏi động B Van nhiệt C Thân máy D Két làm mát 6.Xi lanh động xe Dream đƣợc làm mát bằng: A Cánh quạt gió B Ống thơng cánh tản nhiệt C Ống thông nước D Cánh tản nhiệt Trang 37 (phụ lục) Đối với động làm mát khơng khí q trình truyền nhiệt đƣợc thực theo trình tự: A Từ buồng đốt – nắp máy – cánh tản nhiệt – khơng khí bên B Từ buồng đốt – xilanh – cánh tản nhiệt – khơng khí bên ngồi C Từ buồng đốt – nắp máy xilanh – cánh tản nhiệt – khơng khí bên ngồi D Từ xilanh – buồng đốt – cánh tản nhiệt – khơng khí bên ngồi 8.Dầu bơi trơn q nóng sẽ: A Dầu lỗng, bơi trơn B Dầu lỗng, dễ bơi trơn C Tạo muội than D Tản nhiệt nhanh Trong hệhống làm mát nƣớc tuần hoàn cƣỡng bức, phận tạo nên tuần hoàn cƣỡng động là: A Bơm nước B Van nhiệt C Quạt gió D Ống phân phối nước lạnh 10 Để tăng tốc độ làm mát dầu hệ thống bôi trơn tuần hoàn cƣỡng bức, ta dùng chi tiết nào? A Quạt gió B Két nước C.Lọc li tâm D.Van khống chế 11 Đối với hệ thống làm mát không khí xe cub 50, bửng (yếm) xe đƣợc xem nhƣ: A Quạt gió B Tấm hướng gió C Vỏ bọc D Cửa gió 12 Theo em, sản xuất loại xe sau sử dụng hệ thống làm mát: nƣớc làm mát không khí? A Xe dream B Xe Wave C Xe Sirius D Xe Exciter 13 Việc rửa xe có tác dụng nhƣ đến hệ thống làm mát? 14 Tại mua xe ta phải sử dụng dầu bơi trơn lỗng nhƣng độ bơi trơn cao? Trang 38 (phụ lục) ... pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa mơn Cơng nghệ 1 1tại trƣờng Trung học Phổ thông Nguyễn Huệ? ?? Quận 9? ?? 2.Mục tiêu –Nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực. .. Luận văn ? ?Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa mơn Cơng nghệ 11 trường THPT Nguyễn Huệ – Quận 9? ?? kết trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM Tác giả luận văn. .. chức dạy học theo hướng tích cực hóa môn Công nghệ 11 trường THPT Bến Cát (2 011) Đề tài trình bày sở lí thuyết liên quan đến việc dạy học tích cực số phương pháp dạy học để tăng tính tích cực, người

Ngày đăng: 03/12/2021, 14:46

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Biểu đồ mức độ liên quan thực tế của các môn học - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 2.1.

Biểu đồ mức độ liên quan thực tế của các môn học Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.2: Biểu đồ độ khó của môn Công nghệ - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 2.2.

Biểu đồ độ khó của môn Công nghệ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ độ khó của các nội dung trong môn Công nghệ 11 - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 2.3.

Biểu đồ độ khó của các nội dung trong môn Công nghệ 11 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.4: Biểu đồ mức độ chú ý của HS trong giờ học - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 2.4.

Biểu đồ mức độ chú ý của HS trong giờ học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.6: Biểu đồ mức độ tiếp thu của HS - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 2.6.

Biểu đồ mức độ tiếp thu của HS Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.7: Biểu đồ mức độ học trên mô hình thật - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 2.7.

Biểu đồ mức độ học trên mô hình thật Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.8 Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của HS - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Bảng 2.8.

Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của HS Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.9: Các phương pháp HS thường được học - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Bảng 2.9.

Các phương pháp HS thường được học Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.11: Biểu đồ mật đọ sử dụng phương pháp dạy học theo dự án - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 2.11.

Biểu đồ mật đọ sử dụng phương pháp dạy học theo dự án Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.12: Biểu đồ mật độ sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 2.12.

Biểu đồ mật độ sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.10: Sở thích học của HS đối với các phương pháp dạy học - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Bảng 2.10.

Sở thích học của HS đối với các phương pháp dạy học Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.17: Biểu đồ độ khó của từng phần nội dung - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 2.17.

Biểu đồ độ khó của từng phần nội dung Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.17: Phương pháp GV cho là hiệu quả nhất - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Bảng 2.17.

Phương pháp GV cho là hiệu quả nhất Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.18: Khảo sát mô hình thật trong dạy học Công nghệ 11 - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Bảng 2.18.

Khảo sát mô hình thật trong dạy học Công nghệ 11 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.20: Phương tiện GVthường sử dụng trong dạy học - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Bảng 2.20.

Phương tiện GVthường sử dụng trong dạy học Xem tại trang 68 của tài liệu.
phỏng hoặc sử dụng các mô hình thật sẽ mang lại ý quan trong trong việc nâng cao hiệu quả dạy học - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

ph.

ỏng hoặc sử dụng các mô hình thật sẽ mang lại ý quan trong trong việc nâng cao hiệu quả dạy học Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.1: Quytrình dạy học tích cực hóa học sinh - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 3.1.

Quytrình dạy học tích cực hóa học sinh Xem tại trang 72 của tài liệu.
Dựa vào mô hình hướng dẫn các bạn hiểu quá trình đưa dầu bôi trơn đến các  bề mặt ma sát - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

a.

vào mô hình hướng dẫn các bạn hiểu quá trình đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát Xem tại trang 83 của tài liệu.
III. Một số lƣ uý khi sử dụng dầu bôi trơn trên xe máy  - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

t.

số lƣ uý khi sử dụng dầu bôi trơn trên xe máy Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3.3: Đồ thị phân bố điểm trước và sau thực nghiệm (lớp đối chứng) - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 3.3.

Đồ thị phân bố điểm trước và sau thực nghiệm (lớp đối chứng) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình3.2: Đồ thị phân bố điểm trước và sau thực nghiệm (lớp thực nghiệm) - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 3.2.

Đồ thị phân bố điểm trước và sau thực nghiệm (lớp thực nghiệm) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thực nghiệm - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Bảng 3.1.

Tổng hợp kết quả thực nghiệm Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.2: Thống kê xếp loại lớp thực nghiệm và đối chứng - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Bảng 3.2.

Thống kê xếp loại lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình1. Mô hình hệ thống bôi trơn - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 1..

Mô hình hệ thống bôi trơn Xem tại trang 131 của tài liệu.
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 5: Nhóm trình bày sản phẩm hệ thống làm mát - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 5.

Nhóm trình bày sản phẩm hệ thống làm mát Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 3: Thành viên trong lớp giúp nhóm trả lời câu hỏi - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 3.

Thành viên trong lớp giúp nhóm trả lời câu hỏi Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành trên mô hình động cơ xe Wave - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn huệ   quận 9

Hình 6.

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành trên mô hình động cơ xe Wave Xem tại trang 133 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan