Tiểu vùng DHPĐ gồm 04 tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long và Trà Vinh, nằm ở vùng duyên hải cửa sông của hệ thống sông Cửu Long đổ ra biển Đông và là vùng có đặc trưng về sinh thái ven biển cửa sông. Tổng diện tích của Tiểu vùng khoảng 8.788,9 km2, chiếm 21,5% tổng diện tích của cả ĐBSCL1. Nhận thức được sự cần thiết của việc liên kết phát triển, lãnh đạo của 04 tỉnh Tiểu vùng DHPĐ đã có những bước đi vừa khẩn trương vừa thận trọng trong quá trình xây dựng chiến lược liên kết Tiểu vùng này. Từ ngày 25/4/2017, lãnh đạo 04 tỉnh đã tổ chức họp để xác định lộ trình thực hiện, đến ngày 20/10/2017, Hội thảo “Liên kết bền vững Tiểu vùng DHPĐ vùng ĐBSCL” được tổ chức tại Bến Tre nhằm xác định các định hướng về nội dung liên kết và ngày 27/3/2018, biên bản ghi nhớ triển khai đề án liên kết Tiểu vùng DHPĐ đã được ký kết tại Vĩnh Long dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ.
(DỰ THẢO TỈNH BẾN TRE GỬI CÁC TỈNH GÓP Ý) TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC “LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU VÙNG DUN HẢI PHÍA ĐƠNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG” Tháng 07 năm 2018 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Giới thiệu Tiểu vùng Duyên hải phía Đông (DHPĐ) Tiểu vùng DHPĐ gồm 04 tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long Trà Vinh, nằm ở vùng duyên hải cửa sông của hệ thống sông Cửu Long đở biển Đơng vùng có đặc trưng sinh thái ven biển cửa sơng Tởng diện tích của Tiểu vùng khoảng 8.788,9 km2, chiếm 21,5% tổng diện tích của cả ĐBSCL1 Nhận thức cần thiết của việc liên kết phát triển, lãnh đạo của 04 tỉnh Tiểu vùng DHPĐ có bước vừa khẩn trương vừa thận trọng trình xây dựng chiến lược liên kết Tiểu vùng Từ ngày 25/4/2017, lãnh đạo 04 tỉnh tổ chức họp để xác định lộ trình thực hiện, đến ngày 20/10/2017, Hội thảo “Liên kết bền vững Tiểu vùng DHPĐ vùng ĐBSCL” tổ chức Bến Tre nhằm xác định định hướng nội dung liên kết ngày 27/3/2018, biên bản ghi nhớ triển khai đề án liên kết Tiểu vùng DHPĐ ký kết Vĩnh Long chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ 1.2 Giới thiệu tầm nhìn chiến lược Trong bới cảnh tồn cầu hố, hội nhập q́c tế ngày sâu rộng biến đởi khí hậu rõ nét hơn, bên cạnh hội mở có khơng khó khăn, thách thức cần có liên kết, hợp tác để giải mang tính chất tởng thể, liên vùng Nhận thấy điểm tương đồng mạnh, tiềm hội để phát triển, tỉnh Bến Tre với tỉnh Tiền Giang Vĩnh Long - Trà Vinh thớng trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương xây dựng Đề án Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Dun hải phía Đơng đồng bằng sơng Cửu Long Được chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh phối hợp tổ chức Hội thảo liên kết để thảo luận, thống nhiệm vụ, công việc định hướng, tầm nhìn mang tính chiến lược liên kết vùng, làm sở để xây dựng Đề án Sau Hội thảo, 04 tỉnh ký kết biên bản ghi nhớ nguyên tắc, nội dung, định hướng lĩnh vực liên kết, để hình thành sở ban đầu triển khai, phối hợp thực hiện hoạt động hợp tác liên kết Trên sở đó, tỉnh Tiểu vùng phối hợp với chuyên gia tiến hành xây dựng Tầm nhìn chiến lược để làm tảng, định hướng phát triển liên kết tỉnh DHPĐ ĐBSCL, từ đề xuất nội dung trọng tâm nhằm phục vụ thiết thực cho việc xây dựng Đề án chi tiết liên kết Tiểu vùng 1.3 Cơ sở pháp lý - Nghị 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ việc phát triển bền vững đồng bằng sơng Cửu Long thích ứng với biến đởi khí hậu - Quyết định sớ 593/QĐ-TTg ngày 26/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn (GĐ) 2016-2020 - Quyết định số 2220/QĐ-TTg ngày 17/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định sớ 593/QĐ-TTg Tởng diện tích của 04 tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh - Thông báo số 332/TB-VPCP ngày 14/10/2016 của Văn phịng Chính phủ kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ Hội nghị tái cấu ngành nông nghiệp gắn với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thủy lợi, xây dựng nông thôn mới, liên kết hợp tác phát triển sản xuất nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị vùng đồng bằng sông Cửu Long kế hoạch liên kết hợp tác phát triển bền vững Tiểu vùng Đồng Tháp Mười - Thông báo sớ 180/TB-VPCP ngày 04/4/2017 của Văn phịng Chính phủ Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị Giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long” “Quyết định số 1291/QĐ-BNN-KH ngày 10/4/2017 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch hành động liên kết phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2016-2020” 1.4 Tiềm thách thức 1.4.1 Thực trạng tiềm 1.4.1.1 Tài nguyên thiên nhiên Điểm nổi bật của Tiểu vùng DHPĐ tài nguyên nước dồi dào, kể cả nước mặt nước ngầm, với điện tích mặt nước chiếm 22,3% tởng diện tích tự nhiên của Tiểu vùng Ngồi ra, với tởng chiều dài bờ biển 162 km (2) tạo hệ sinh thái mặn, lợ, đa dạng phong phú, sở để phát triển nông nghiệp đa dạng Đồng thời, bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, phát triển cảng biển khu công nghiệp Về mặt địa hình, Tiểu vùng DHPĐ có địa hình tương đới bằng phẳng có xu thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam nghiêng biển Tiểu vùng nằm vùng hạ lưu ĐBSCL, bề mặt địa hình đất đai tạo nên bởi lắng đọng phù sa hệ thống sông Cửu Long trình hình thành bồi tụ nên châu thổ thời kỳ hiện đại Về tài nguyên đất đai đa dạng, đất phù sa chiếm tỷ trọng khoảng 26,4% tởng diện tích tự nhiên của tồn vùng, Tiền Giang địa phương có tỷ trọng đất lớn thấp Bến Tre Nguồn tài nguyên đất đai đa dạng kết hợp với tài nguyên nước dồi tạo lợi lớn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của Tiểu vùng với sản phẩm phong phú giá trị kinh tế cao Bên cạnh đó, diện tích đất nhiễm mặn của Tiểu vùng lớn, tập trung Bến Tre (24,1%), Tiền Giang (14,6%) Trà Vinh (25,7%) có tiềm lớn nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi canh tác loại trồng đặc sản dừa, ca cao…Đất phèn có diện tích lớn, chiếm khoảng 17,8% diện tích tồn vùng, tập trung nhiều Vĩnh Long (29,7%) Tiền Giang (19,4%) Trà Vinh (18%) Tuy nhiên phần lớn diện tích đất phèn phèn nhẹ nên phù hợp cho canh tác lúa sớ loại có khả thích ứng khóm, khoai mỡ… gần sớ diện tích chuyển đởi sang trồng long có hiệu quả cao 1.4.1.2 Kinh tế - Xã hội Tình hình kinh tế Tiểu vùng DHPĐ có phát triển tớt, tổng GRDP của địa phương Tiểu vùng chiếm 26,8% tởng GRDP tồn vùng ĐBSCL Tuy nhiên, phát triển kinh tế của địa phương không đồng đều; năm 2016, Tiền Giang 32 km; Bến Tre 65 km Trà Vinh 65 km Tiền Giang địa phương có tởng GRDP lớn nhất, Vĩnh Long, Bến Tre Trà Vinh; tốc độ tăng trưởng GRDP của địa phương có khác biệt lớn, Trà Vinh có tớc độ tăng trưởng GRDP cao ĐBSCL với khoảng 10,3%, Tiền Giang (8,5%), Bến Tre (5,3%) Vĩnh Long (5,21%) Ngoài ra, cấu kinh tế thể hiện khác biệt địa phương Hình Tốc độ tăng trưởng cấu GRDP năm 2016 (Nguồn: Ban đạo Tây Nam Bộ) Một hạn chế số dự án vốn đầu tư FDI vào Tiểu vùng hạn chế Xem xét lực cạnh tranh cấp tỉnh thông qua số PCI cho thấy tỉnh Tiểu vùng có phục hồi tăng trưởng lực cạnh tranh từ 2014 đến Năm 2017, Bến Tre Vĩnh Long địa phương có sớ PCI tớt đạt 66,69 66,07 điểm (đứng thứ tồn q́c) nằm ở nhóm Tớt tồn q́c Trà Vinh (37) Tiền Giang (40) nằm ở nhóm Trung bình Bảng Số dự án vốn đầu tư nước Số vốn đầu tư Số dự án FDI (triệu USD) Cả nước 2.613.0 26.890.5 ĐBSCL 175 2.335.4 13 426.4 Bến Tre 219 Trà Vinh 259.8 Vĩnh Long 143 Tiền Giang Nguồn: Tổng cục thống kê, (2017) Xét số thành phần, hạn chế đào tạo lao động, tính động tiếp cận đất đai tính minh bạch điểm nghẽn việc nâng cao lực cạnh tranh của địa phương Tiểu vùng Đới với địa phương, Bến Tre có điểm sớ sớ thành phần đồng đều, sớ tính động hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá cao Vĩnh Long đánh giá cao số gia nhập thị trường, đào tạo lao động thể chế pháp lý, nhiên Vĩnh Long cần cải thiện sớ tính minh bạch cạnh tranh bình đẳng Trà Vinh có cải thiện đáng kể tiếp cận đất đai, chi phí thời gian chi phí khơng thức, nhiên cần cải thiện số hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo lao động Tiền Giang cần cải thiện sớ thể chế pháp lý, tính động chi phí khơng thức Hình Các số thành phần đánh giá số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI, 2017) 1.4.1.3 Nông nghiệp Trồng trọt: Tởng diện tích canh tác lúa của Tiểu vùng 684 ngàn sản lượng lúa cả năm 3,5 triệu Sản xuất lúa gạo của Tiểu vùng tập trung chủ yếu Tiền Giang, Vĩnh Long Trà Vinh So với tồn vùng ĐBSCL diện tích sản lượng lúa của Tiểu vùng chiếm tỷ lệ nhỏ với khoảng 15%, nhiên khu vực có tiềm phát triển loại lúa đặc sản, chất lượng cao, phát triển hệ thớng canh tác lúa thích ứng với biến đởi khí hậu lúa-tơm, lúa-màu… Diện tích ăn quả (CAQ) của Tiểu vùng 157 ngàn ha, chiếm 50% diện tích CAQ vùng ĐBSCL Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre khu vực sản xuất kinh doanh trái lớn tồn vùng Hiện có nhiều dẫn địa lý trái gắn với Tiểu vùng cơng nhận như: Xồi Cát Hịa Lộc, Vú Sữa Lo Rèn Vĩnh Kim, Sầu Riêng Ngũ Hiệp, Sơri Gị Cơng, Nhãn Long Hồ, Dứa Tân Lập, Bưởi Da Xanh Bến Tre… Bên cạnh đó, ngành giớng, buôn bán chế biến trái phát triển ở Tiểu vùng Những yếu tố tạo thành lợi lớn giúp Tiểu vùng trở thành thủ phủ trái của ĐBSCL Bên cạnh CAQ, dừa loại đặc sản của Tiểu vùng này, phần lớn diện tích sản lượng sản xuất tập trung nhiều tỉnh Bến Tre, Dừa Xiêm Xanh cơng bớ dẫn địa lý Các sản phẩm chế biến từ dừa ngày đa dạng sản phẩm chức Hiện nay, hầu hết sản phẩm từ dừa tận dụng chế biến để tạo giá trị gia tăng Bảng Diện tích sản lượng số loại sản phẩm trồng chủ lực Tiểu vùng Bến Tre Tiền Giang Vĩnh Long Trà Vinh DHPĐ ĐBSCL Lúa Diện tích (ngàn ha) Sản lượng (ngàn tấn) 58 216 176 234 684 4,295 161 1,268 941 1,117 3,487 24,227 28 71 42 17 157 307 302 1,406 412 250 2.370 4.000,0 68,5 15,0 8,0 19,3 110,8 113,3 573.139 106.185 112.248 CAQ Diện tích (ngàn ha) Sản lượng (ngàn tấn) Dừa Diện tích (ngàn ha) Sản lượng (trái) 223.318 1.014.890 1.081.297 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, (2017) Chăn nuôi: Lĩnh vực chăn nuôi của Tiểu vùng phát triển, đóng vai trị quan trọng cho ngành chăn nuôi ĐBSCL, chiếm 50% sản lượng heo, 45% sản lượng gia cầm 64% sản lượng bò Bên cạnh đó, chăn ni dê, ong có xu hướng phát triển nhanh dẫn trở thành ngành chăn ni quan trọng của vùng, góp phấn đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp tăng thu nhập cho người dân Bảng Số lượng vật nuôi năm 2016 Heo Gia cầm Trâu Bò ĐBSCL 3,803.00 64,646.00 31.40 711.90 DHPĐ 1,884.40 26,864.00 1.90 456.10 Tiền Giang 640.70 10,887.00 0.30 83.70 Bến Tre 513.70 4,958.00 0.60 162.60 Trà Vinh 368.50 4,367.00 0.80 148.20 Vĩnh Long 361.50 6,652.00 0.20 61.60 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, (2017) Thủy sản: Mặc dù, Tiểu vùng có diện tích mặt nước lớn với hệ thớng sơng ngịi chằng chịt bờ biển kéo dài, nhiên khai thác nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng thấp Hiện nay, diện tích nuôi trồng thủy sản của Tiểu vùng khoảng 94 ngàn ha, chiếm 12% của toàn vùng Năm 2016, sản lượng thủy sản khai thác đạt khoảng 347 ngàn (27% sản lượng ĐBSCL) sản lượng nuôi trồng đạt 613 ngàn (15% sản lượng ĐBSCL); qua đó, cho thấy ngành thủy sản, đặc biệt nuôi trồng thủy sản chưa khai thác hết tiềm năng, thủy sản hiện xem ngành hàng chủ lực quốc gia Bảng Thực trạng nuôi trồng đánh bắt thủy sản năm 2016 Bến Tre Tiền Giang Vĩnh Long Trà Vinh DHPĐ ĐBSCL Sản lượng nuôi trồng (tấn) 251,599 150,624 107,715 103,398.0 613,336 2,536,427 Diện tích ni trồng (ngàn ha) 45.2 15.8 2.4 30.4 93.8 772 Sản lượng khai thác (tấn) 118,595 95,193 64,465 68,838 347,091 1,286,069 Tổng công suất khai thác 869.7 252 46.3 1,168 3,542 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) 1.4.1.4 Công nghiệp - xây dựng (khu vực II) Năm 2016, tốc độ tăng trưởng khu vực II của Tiểu vùng ấn tượng, đặc biệt tỉnh Trà Vinh (45,56%) Tiền Giang Vĩnh Long có tớc độ tăng 16,9% 12,64%, cao mức trung bình của ĐBSCL So sánh sớ phát triển cơng nghiệp với mức trung bình của cả nước, có Bến Tre thấp mức trung bình 0,5 điểm; điều chứng tỏ khu vực phát triển tớt Trong đó, ngành cơng nghiệp của Tiểu vùng chế biến nơng sản, thực phẩm, thủy sản dừa; bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp dệt may - da giày nhóm ngành khí, điện tử, sản xuất kim loại có mức tăng trưởng tớt; nhóm ngành cịn lại, bao gồm khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất VLXD, chế biến gỗ, giấy Hình Tốc độ tăng trưởng khu vực II (Nguồn BCĐ Tây Nam bộ) Điểm nổi bật của ngành công nghiệp việc vào hoạt động của Nhà máy nhiệt điện thuộc Trung tâm điện lực Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, với sản lượng điện sản xuất năm 2015 1.224 triệu Kwh, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp khác tăng trưởng nhanh tỉnh lan tỏa địa phương lân cận Bảng Chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp 2012 2013 2014 2015 2016 CẢ NƯỚC 105.8 105.9 107.6 109.8 107.4 Tiền Giang 118.9 112.1 108.1 115.2 114.8 Bến Tre 114.8 111.9 102.7 108.5 106.5 Trà Vinh 116.2 106.3 110.4 112.6 117.3 Vĩnh Long 102.1 112 109.8 111.6 111.3 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) 1.4.1.5 Du lịch Các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh nằm Cụm du lịch DHPĐ ĐBSCL Tài nguyên thiên nhiên đa dạng tạo mạnh du lịch sinh thái với giao thoa văn hóa dân tộc Kinh, Hoa, Khmer; với lịch sử khai hoang mở cõi anh hùng bất khuất 02 chiến tranh tạo nhiều sản phẩm du lịch như: du lịch sinh thái sông nước miệt vườn; du lịch sinh thái vùng ngập mặn; trải nghiệm vườn dừa, du lịch lịch sự, văn hóa, tâm linh, làng nghề… Những năm qua sở hạ tầng sản phẩm du lịch quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp, ngày hoàn thiện đồng thu hút nhiều du khách, doanh thu từ hoạt động du lịch không ngừng tăng hàng năm, góp phần tăng thu ngân sách, giải việc làm tiêu thụ đặc sản của địa phương Tuy ngành du lịch có bước phát triển nhanh cịn nhiều hạn chế, tồn như: Sớ lượng du khách tăng lượng khách lưu trú không nhiều thời gian lưu lại tỉnh ngắn, chủ yếu chưa có nhiều điểm vui chơi giải trí Sản phẩm du lịch chưa tạo nét đặc thù riêng, tính kết nới với điểm du lịch ngồi tỉnh cịn hạn chế, tự phát chưa chuyên nghiệp, doanh nghiệp sở kinh doanh du lịch có quy mơ nhỏ, chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu Một số tuyến đường giao thông tiếp cận điểm đến du lịch ở huyện, xã chưa đầu tư, nâng cấp; hệ thống điện, nước ở vùng nông thôn, vùng sâu chưa đáp ứng tốt nhu cầu dân sinh phát triển du lịch Ngoài ra, phát triển du lịch chưa đồng địa phương, khách du lịch chủ yếu đến Tiền Giang Bến Tre thuận tiện giao thông; địa phương Tiểu vùng chưa tạo sản phẩm kết nới hình thành cụm du lịch dun hải phía ĐBSCL Bảng Doanh thu từ hoạt động du lịch, 2010-2015 ĐVT: 1.000 tỷ đồng 2010 Cả nước ĐBSCL 2012 2013 2014 2015 15.539.3 18.852.9 24.820.6 27.799.4 30.444.1 264.8 381.3 437 454 512.4 Tiền Giang 28.6 49.8 48.1 54.4 61.4 Bến Tre 22.8 35.1 42.3 46.6 50.5 Trà Vinh 5.5 8.6 6.1 8.8 18.4 Vĩnh Long 15 18.3 19.9 28.8 29.1 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) 1.4.1.6 Nguồn nhân lực Tổng dân số của Tiểu vùng khoảng triệu người, tỷ lệ lao động so với tổng dân số của Tiểu vùng cao mức trung bình của ĐBSCL cả nước; nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo so với trung bình cả nước cịn khoảng cách đáng kể, làm hạn chế ến suất lao động của Tiểu vùng cần cải thiện Bảng Đặc điểm nguồn nhân lực năm 2016 Tỷ lệ lao động3/dân số (%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo4, (%) Cả nước 57,5 20,6 ĐBSCL 58,0 12,0 Tiền Giang 61,8 11,7 Bến Tre 62,6 12,2 Trà Vinh 57,8 11,7 Vĩnh Long 58,2 14,4 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) 1.4.1.7 Đời sống Kinh tế phát triển giúp nâng cao thu nhập của người dân Tiểu vùng Năm 2016, thu nhập bình quân của cư dân Tiểu vùng bình quân khoảng 2.537,25 ngàn đồng/người/tháng, tăng 1,5 lần so với năm 2012 tương đương với mức tăng bình quân của ĐBSCL Trong cấu thu nhập có chuyển dịch từ hoạt Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc so với tổng dân số phân theo địa phương http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phương http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 động lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp làm công ăn lương Mặc dù có gia tăng thu nhập đáng kể, nhiên có chênh lệch thu nhập bình qn địa phương Tiểu vùng Cư dân Tiền Giang có mức thu nhập bình qn cao nhất, cao mức trung bình của ĐBSCL cả nước; đó, địa phương khác có mức thu nhập thấp mức trung bình Tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương tương ứng Vĩnh Long (4,8%), Tiền Giang (5,9%), Bến Tre (10,01%), Trà Vinh (11,3%) so với 8,5% của ĐBSCL Điều kiện sở vật chất của người dân dần cải thiện, 95% số hộ tiếp cận với điện lưới; sớ nhà kiên cớ có tỷ lệ thấp tỷ lệ nhà bán kiên cố cao; tỷ lệ hộ ở nhà đơn sơ cao bình quân cả nước, thấp so với mức trung bình ĐBSCL Riêng đới với tỉnh Trà Vinh, tỷ lệ nhà đơn sơ cao với 12,4% địa phương có tỷ lệ người nghèo cao Tiểu vùng Bảng Tình trạng nhà địa phương tiêu vùng, vùng ĐBSCL, nước Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà thiếu kiên cố Nhà đơn sơ Cả nước 49,7 42,5 5,2 2,6 ĐBSCL 9,2 69,3 14,7 6,8 Tiền Giang 13,1 78,5 7,1 1,3 Bến Tre 11,6 69,1 13,5 5,8 Trà Vinh 5,1 58,7 23,8 12,4 Vĩnh Long 7,5 80,0 8,5 4,0 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) Tóm lại, Tiểu vùng DHPĐ vùng hạ lưu của lưu vực ĐBSCL, có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú; có tiềm năng, mạnh để phát triển nông nghiệp với sản phẩm chất lượng giá trị cao Tuy nhiên, Tiểu vùng có sớ hạn chế nội như: chưa khai thác tối đa lợi sông nước kinh tế biển; ngành công nghiệp chế biến có phát triển chưa có đột phá; thu hút đầu tư hạn chế, đặc biệt đầu tư nước ngồi; đời sớng người dân cải thiện chậm; nguồn nhân lực chất lượng cao cịn hạn chế; tính động, thiết chế pháp lý cần phải cải thiện mạnh nhằm nâng cao lực cạnh tranh của địa phương Tiểu vùng Tải FULL (23 trang): https://bit.ly/2VMB5Xx 1.4.2 Thách Thức Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 1.4.2.1 Biến đổi khí hậu Biến đởi khí hậu diễn ảnh hưởng đến đời sớng sinh hoạt ở tồn Tiểu vùng, với biểu hiện như: - Các hiện tượng thời tiế, khí hậu cực đoan diễn thường xuyên hơn, cụ thể: Hiện tượng El Nino năm 2015-2016 diễn tồn lưu vực Mê Kơng làm lượng mưa lưu vực thấp kỷ lục, mực nước đỉnh lũ sông Mê Kông năm 2016 ở 10 ĐBSCL thấp từ năm 1926 đến nay, dẫn đến tình trạng hạn xâm nhập mặn gay gắt vùng ven biển ĐBSCL gây thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt - Mưa trái mùa vào mùa khô, hiện tượng La Nina (yếu) diễn vào vụ Đông - Xuân 2016-2017 gây thiệt hại nhiều cho cho hoa màu lúa - Nắng nóng kéo dài nhiệt độ tăng cao vào mùa khô ảnh hưởng đến sức khỏe người, trồng, vật nuôi, suất hoa màu hệ sinh thái tự nhiên - Về nước biển dâng, theo kịch bản cập nhật năm 2016 của Bộ Tài nguyên Môi trường, đến năm 2100 mực nước biển ĐBSCL tăng 55cm so với giai đoạn 1986-2005 Thực tế nước biển dâng hiện khoảng 3mm/năm, trước mắt cần phải chuẩn bị điều kiện để thích ứng với điều kiện biến đởi của tự nhiên (ngoại trừ năm cực đoan) bằng cách chuyển đởi hệ thớng canh tác thích ứng với nước mặn nước lợ 1.4.2.2 Tác động hệ thống đập thủy điện lưu vực Mê Kông Hiện Trung Quốc xây dựng xong 07 đập dịng sơng Mê Kơng ở phía thượng nguồn Sớ liệu của Ủy hội sông Mê Kông cho biết so sánh năm 1992 2014, tổng tải lượng phù sa mịn của sông Mê Kông giảm gần 50% từ 160 triệu tấn/năm 85 triệu tấn/năm Dự báo sau có thêm 11 đập thủy điện ở phía Hạ lưu vực (9 ở Lào ở Campuchia) tổng lượng phù sa giảm 50% lần nữa, x́ng cịn 42 triệu tấn/năm Nhận định ảnh hưởng của thủy điện Mê Kông đối với nguồn nước từ sông Mê Kông ĐBSCL cho rằng, năm bình thường, đập thủy điện khơng ảnh hưởng lớn đến lượng nước ĐBSCL Tuy nhiên, năm khô hạn nghiêm trọng, đập thủy điện gia tăng giữ nước đập ở Hạ lưu vực sơng có khả lưu nước từ 1,5 ngày đến 18 ngày làm nước bị chậm đáng kể, gia tăng khô hạn xâm nhập mặn ven biển ĐBSCL, đặc biệt trầm trọng ở vùng Dun hải phía Đơng Các đập thủy điện Mê Kông ảnh hưởng lớn đến sản lượng thủy sản tự nhiên ở ĐBSCL, dự báo sau 11 đập hoàn thành làm biến 100% cá trắng đập ngăn cản loài cá bơi ngược dịng thượng nguồn để sinh sản Sự tởn thất nguồn thủy sản ảnh hưởng lớn đến vấn đề dinh dưỡng của người dân loài động vật thuộc hệ sinh thái đất ngập nước của vùng DHPĐ 1.4.2.3 Thách thức môi trường Nguồn nước mặt vùng DHPĐ nói riêng ĐBSCL nói chung bị ô nhiễm từ hoạt động của nhà máy, xí nghiệp canh tác nơng nghiệp thâm canh sử dụng thâm dụng phân bón th́c bảo vệ thực vật; bên cạnh đó, nhiều sơng ngịi bị tích tụ ô nhiễm công trình ngăn mặn làm suy yếu dịng chảy, từ nguồn tài ngun thủy sản tự nhiên ở Tiểu vùng DHPĐ bị suy giảm đáng kế, ảnh hưởng đến dinh dưỡng thu nhập của người dân Sự suy giảm nguồn tài nguyên thủy sản có nhiều nguyên nhân, có đánh bắt q mức, mơi trường nước bị nhiễm, giảm khơng gian sớng đới với lồi thủy sản Tình trạng sạt lở bờ biển, bờ sông Tiểu vùng DHPĐ diễn nghiêm trọng nhiều khu vực có khuynh hướng gia tăng năm 11 gần Nguyên nhân thiếu hụt phù sa cát vận chuyển từ nhánh sông Cửu Long bồi đắp tình trạng rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển 1.4.2.4 Suy giảm nguồn nước ngầm, sụt lún đất Vấn đề suy giảm tài nguyên nước ngầm sụt lún đất thách thức lớn đối với ĐBSCL Báo cáo “Tác động của 25 năm khai thác nước ngầm lên sụt lún đất ở ĐBSCL, Việt Nam” rõ việc khai thác nước ngầm q mức ngun nhân dẫn đến sụt lún đất ở ĐBSCL, bên cạnh nguyên nhân khác sụt lún nén tự nhiên thiếu phù sa hàng năm bù lại, sụt lún tải trọng xây dựng mật độ cao ở trung tâm đô thị Trong 25 năm qua, việc khai thác nước ngầm tăng mạnh, gây hạ thấp mực nước ngầm cách liên tục toàn ĐBSCL; mực nước ngầm sớ diện tích rộng lớn của ĐBSCL hạ x́ng 5m Kết quả mơ hình sụt giảm trung bình tồn đồng bằng cho thấy tầng nước sâu sụt giảm nhiều vùng sụt giảm mạnh vùng xung quanh thị lớn, khu cơng nghiệp có khai thác nước ngầm nhiều Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt có vùng sụt giảm hình nón đới với tất cả tầng nước, với mực nước ngầm giảm 20m, có nơi 40 mét Cũng theo báo cáo này, 25 năm qua, ĐBSCL sụt lún trung bình 18cm khai thác nước ngầm Tớc độ sụt lún trung bình hiện khai thác nước ngầm theo mơ hình tính tốn 1.1cm/năm, có nơi sụt lún 2,5cm/năm, cao 10 lần so với tốc độ nước biển dâng Tớc độ sụt lún của năm 2015 tính riêng cho việc khai thác nước ngầm 1.1cm/năm (trong khoảng 0,7-1,8cm/năm) Các thành phớ khu cơng nghiệp có tốc độ cao (lên đến 2,5cm/măm (trong khoảng 1,7-3,3cm/năm) Tớc độ sụt lún trung bình ở hiện theo mơ hình đới với Tp Hồ Chí Minh 7,3cm/năm (trong khoảng 6,6-7,7cm/năm) Báo cáo đưa cảnh báo, tương lai, ĐBSCL tiếp tục phát triển công nghiệp hóa khai thác nước ngầm tăng vài thập niên tới; ở vùng nông thôn, chuyển đởi sử dụng đất sang mơ hình sử dụng nước ngầm nhiều hơn, ví dụ từ vụ sang vụ, lúa sang tôm, tiếp diễn gia tăng sụt lún Tốc độ sụt lún đất của ĐBSCL hiện đạt tình trạng báo động với cao trình mặt đất ĐBSCL mực nước biển chưa tới 2m, tớc độ sụt lún tăng thêm tương lai gần 1.4.2.5 Thách thức thị trường Hiện nông sản Việt Nam có 03 thị trường gồm: Tiêu thụ nước, xuất sang thị trường cao cấp với yêu cầu cao xuất sang thị trường yêu cầu thấp, chủ yếu thị trường Trung Quốc Việt Nam hội nhập sâu rộng, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự nên doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội xuất sản phẩm của sang thị trường lớn, vậy, biến động từ thị trường q́c tế có ảnh lớn đến tình hình sản xuất tiêu thụ nước Xu hướng giá trị thị trường số loại sản phẩm có lợi thể xuất vùng sau5: 5250152 Số liệu thu thập phân tích từ nguồn của Tở chức thương mại q́c tế Uncomtrade 12 ... thiệu Tiểu vùng Dun hải phía Đơng (DHPĐ) Tiểu vùng DHPĐ gồm 04 tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long Trà Vinh, nằm ở vùng duyên hải cửa sông của hệ thống sông Cửu Long đổ biển Đông vùng. .. xây dựng chiến lược liên kết Tiểu vùng Từ ngày 25/4/2017, lãnh đạo 04 tỉnh tổ chức họp để xác định lộ trình thực hiện, đến ngày 20/10/2017, Hội thảo “Liên kết bền vững Tiểu vùng DHPĐ vùng ĐBSCL”... chuỗi giá trị vùng đồng bằng sông Cửu Long kế hoạch liên kết hợp tác phát triển bền vững Tiểu vùng Đồng Tháp Mười - Thông báo số 180/TB-VPCP ngày 04/4/2017 của Văn phịng Chính phủ Kết luận của