Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
454,5 KB
Nội dung
(DỰ THẢO TỈNH BẾN TRE GỬI CÁC TỈNH GÓP Ý) TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC “LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU VÙNG DUN HẢI PHÍA ĐƠNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG” Tháng 07 năm 2018 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Giới thiệu Tiểu vùng Duyên hải phía Đông (DHPĐ) Tiểu vùng DHPĐ gồm 04 tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long Trà Vinh, nằm ở vùng duyên hải cửa sông của hệ thống sông Cửu Long đở biển Đơng vùng có đặc trưng sinh thái ven biển cửa sơng Tởng diện tích của Tiểu vùng khoảng 8.788,9 km2, chiếm 21,5% tổng diện tích của cả ĐBSCL1 Nhận thức cần thiết của việc liên kết phát triển, lãnh đạo của 04 tỉnh Tiểu vùng DHPĐ có bước vừa khẩn trương vừa thận trọng trình xây dựng chiến lược liên kết Tiểu vùng Từ ngày 25/4/2017, lãnh đạo 04 tỉnh tổ chức họp để xác định lộ trình thực hiện, đến ngày 20/10/2017, Hội thảo “Liên kết bền vững Tiểu vùng DHPĐ vùng ĐBSCL” tổ chức Bến Tre nhằm xác định định hướng nội dung liên kết ngày 27/3/2018, biên bản ghi nhớ triển khai đề án liên kết Tiểu vùng DHPĐ ký kết Vĩnh Long chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ 1.2 Giới thiệu tầm nhìn chiến lược Trong bới cảnh tồn cầu hố, hội nhập q́c tế ngày sâu rộng biến đởi khí hậu rõ nét hơn, bên cạnh hội mở có khơng khó khăn, thách thức cần có liên kết, hợp tác để giải mang tính chất tởng thể, liên vùng Nhận thấy điểm tương đồng mạnh, tiềm hội để phát triển, tỉnh Bến Tre với tỉnh Tiền Giang Vĩnh Long - Trà Vinh thớng trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương xây dựng Đề án Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Dun hải phía Đơng đồng bằng sơng Cửu Long Được chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh phối hợp tổ chức Hội thảo liên kết để thảo luận, thống nhiệm vụ, công việc định hướng, tầm nhìn mang tính chiến lược liên kết vùng, làm sở để xây dựng Đề án Sau Hội thảo, 04 tỉnh ký kết biên bản ghi nhớ nguyên tắc, nội dung, định hướng lĩnh vực liên kết, để hình thành sở ban đầu triển khai, phối hợp thực hiện hoạt động hợp tác liên kết Trên sở đó, tỉnh Tiểu vùng phối hợp với chuyên gia tiến hành xây dựng Tầm nhìn chiến lược để làm tảng, định hướng phát triển liên kết tỉnh DHPĐ ĐBSCL, từ đề xuất nội dung trọng tâm nhằm phục vụ thiết thực cho việc xây dựng Đề án chi tiết liên kết Tiểu vùng 1.3 Cơ sở pháp lý - Nghị 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ việc phát triển bền vững đồng bằng sơng Cửu Long thích ứng với biến đởi khí hậu - Quyết định sớ 593/QĐ-TTg ngày 26/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn (GĐ) 2016-2020 - Quyết định số 2220/QĐ-TTg ngày 17/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định sớ 593/QĐ-TTg Tởng diện tích của 04 tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh - Thông báo số 332/TB-VPCP ngày 14/10/2016 của Văn phòng Chính phủ kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ Hội nghị tái cấu ngành nông nghiệp gắn với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thủy lợi, xây dựng nông thôn mới, liên kết hợp tác phát triển sản xuất nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị vùng đồng bằng sông Cửu Long kế hoạch liên kết hợp tác phát triển bền vững Tiểu vùng Đồng Tháp Mười - Thông báo sớ 180/TB-VPCP ngày 04/4/2017 của Văn phòng Chính phủ Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị Giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long” “Quyết định số 1291/QĐ-BNN-KH ngày 10/4/2017 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch hành động liên kết phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2016-2020” 1.4 Tiềm thách thức 1.4.1 Thực trạng tiềm 1.4.1.1 Tài nguyên thiên nhiên Điểm nổi bật của Tiểu vùng DHPĐ tài nguyên nước dồi dào, kể cả nước mặt nước ngầm, với điện tích mặt nước chiếm 22,3% tởng diện tích tự nhiên của Tiểu vùng Ngồi ra, với tởng chiều dài bờ biển 162 km (2) tạo hệ sinh thái mặn, lợ, đa dạng phong phú, sở để phát triển nông nghiệp đa dạng Đồng thời, bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, phát triển cảng biển khu công nghiệp Về mặt địa hình, Tiểu vùng DHPĐ có địa hình tương đới bằng phẳng có xu thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam nghiêng biển Tiểu vùng nằm vùng hạ lưu ĐBSCL, bề mặt địa hình đất đai tạo nên bởi lắng đọng phù sa hệ thống sông Cửu Long trình hình thành bồi tụ nên châu thổ thời kỳ hiện đại Về tài nguyên đất đai đa dạng, đất phù sa chiếm tỷ trọng khoảng 26,4% tởng diện tích tự nhiên của tồn vùng, Tiền Giang địa phương có tỷ trọng đất lớn thấp Bến Tre Nguồn tài nguyên đất đai đa dạng kết hợp với tài nguyên nước dồi tạo lợi lớn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của Tiểu vùng với sản phẩm phong phú giá trị kinh tế cao Bên cạnh đó, diện tích đất nhiễm mặn của Tiểu vùng lớn, tập trung Bến Tre (24,1%), Tiền Giang (14,6%) Trà Vinh (25,7%) có tiềm lớn nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi canh tác loại trồng đặc sản dừa, ca cao…Đất phèn có diện tích lớn, chiếm khoảng 17,8% diện tích tồn vùng, tập trung nhiều Vĩnh Long (29,7%) Tiền Giang (19,4%) Trà Vinh (18%) Tuy nhiên phần lớn diện tích đất phèn phèn nhẹ nên phù hợp cho canh tác lúa sớ loại có khả thích ứng khóm, khoai mỡ… gần sớ diện tích chuyển đởi sang trồng long có hiệu quả cao 1.4.1.2 Kinh tế - Xã hội Tình hình kinh tế Tiểu vùng DHPĐ có phát triển tớt, tổng GRDP của địa phương Tiểu vùng chiếm 26,8% tởng GRDP tồn vùng ĐBSCL Tuy nhiên, phát triển kinh tế của địa phương không đồng đều; năm 2016, Tiền Giang 32 km; Bến Tre 65 km Trà Vinh 65 km Tiền Giang địa phương có tởng GRDP lớn nhất, Vĩnh Long, Bến Tre Trà Vinh; tốc độ tăng trưởng GRDP của địa phương có khác biệt lớn, Trà Vinh có tớc độ tăng trưởng GRDP cao ĐBSCL với khoảng 10,3%, Tiền Giang (8,5%), Bến Tre (5,3%) Vĩnh Long (5,21%) Ngoài ra, cấu kinh tế thể hiện khác biệt địa phương Hình Tốc độ tăng trưởng cấu GRDP năm 2016 (Nguồn: Ban đạo Tây Nam Bộ) Một hạn chế số dự án vốn đầu tư FDI vào Tiểu vùng hạn chế Xem xét lực cạnh tranh cấp tỉnh thông qua số PCI cho thấy tỉnh Tiểu vùng có phục hồi tăng trưởng lực cạnh tranh từ 2014 đến Năm 2017, Bến Tre Vĩnh Long địa phương có sớ PCI tớt đạt 66,69 66,07 điểm (đứng thứ tồn q́c) nằm ở nhóm Tớt tồn q́c Trà Vinh (37) Tiền Giang (40) nằm ở nhóm Trung bình Bảng Số dự án vốn đầu tư nước Số vốn đầu tư Số dự án FDI (triệu USD) Cả nước 2.613.0 26.890.5 ĐBSCL 175 2.335.4 13 426.4 Bến Tre 219 Trà Vinh 259.8 Vĩnh Long 143 Tiền Giang Nguồn: Tổng cục thống kê, (2017) Xét số thành phần, hạn chế đào tạo lao động, tính động tiếp cận đất đai tính minh bạch điểm nghẽn việc nâng cao lực cạnh tranh của địa phương Tiểu vùng Đới với địa phương, Bến Tre có điểm sớ sớ thành phần đồng đều, sớ tính động hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá cao Vĩnh Long đánh giá cao số gia nhập thị trường, đào tạo lao động thể chế pháp lý, nhiên Vĩnh Long cần cải thiện sớ tính minh bạch cạnh tranh bình đẳng Trà Vinh có cải thiện đáng kể tiếp cận đất đai, chi phí thời gian chi phí khơng thức, nhiên cần cải thiện số hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo lao động Tiền Giang cần cải thiện sớ thể chế pháp lý, tính động chi phí khơng thức Hình Các số thành phần đánh giá số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI, 2017) 1.4.1.3 Nông nghiệp Trồng trọt: Tởng diện tích canh tác lúa của Tiểu vùng 684 ngàn sản lượng lúa cả năm 3,5 triệu Sản xuất lúa gạo của Tiểu vùng tập trung chủ yếu Tiền Giang, Vĩnh Long Trà Vinh So với tồn vùng ĐBSCL diện tích sản lượng lúa của Tiểu vùng chiếm tỷ lệ nhỏ với khoảng 15%, nhiên khu vực có tiềm phát triển loại lúa đặc sản, chất lượng cao, phát triển hệ thớng canh tác lúa thích ứng với biến đởi khí hậu lúa-tơm, lúa-màu… Diện tích ăn quả (CAQ) của Tiểu vùng 157 ngàn ha, chiếm 50% diện tích CAQ vùng ĐBSCL Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre khu vực sản xuất kinh doanh trái lớn tồn vùng Hiện có nhiều dẫn địa lý trái gắn với Tiểu vùng cơng nhận như: Xồi Cát Hòa Lộc, Vú Sữa Lo Rèn Vĩnh Kim, Sầu Riêng Ngũ Hiệp, Sơri Gò Cơng, Nhãn Long Hồ, Dứa Tân Lập, Bưởi Da Xanh Bến Tre… Bên cạnh đó, ngành giớng, buôn bán chế biến trái phát triển ở Tiểu vùng Những yếu tố tạo thành lợi lớn giúp Tiểu vùng trở thành thủ phủ trái của ĐBSCL Bên cạnh CAQ, dừa loại đặc sản của Tiểu vùng này, phần lớn diện tích sản lượng sản xuất tập trung nhiều tỉnh Bến Tre, Dừa Xiêm Xanh cơng bớ dẫn địa lý Các sản phẩm chế biến từ dừa ngày đa dạng sản phẩm chức Hiện nay, hầu hết sản phẩm từ dừa tận dụng chế biến để tạo giá trị gia tăng Bảng Diện tích sản lượng số loại sản phẩm trồng chủ lực Tiểu vùng Bến Tre Tiền Giang Vĩnh Long Trà Vinh DHPĐ ĐBSCL Lúa Diện tích (ngàn ha) Sản lượng (ngàn tấn) 58 216 176 234 684 4,295 161 1,268 941 1,117 3,487 24,227 28 71 42 17 157 307 302 1,406 412 250 2.370 4.000,0 68,5 15,0 8,0 19,3 110,8 113,3 573.139 106.185 112.248 CAQ Diện tích (ngàn ha) Sản lượng (ngàn tấn) Dừa Diện tích (ngàn ha) Sản lượng (trái) 223.318 1.014.890 1.081.297 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, (2017) Chăn nuôi: Lĩnh vực chăn nuôi của Tiểu vùng phát triển, đóng vai trò quan trọng cho ngành chăn nuôi ĐBSCL, chiếm 50% sản lượng heo, 45% sản lượng gia cầm 64% sản lượng bò Bên cạnh đó, chăn ni dê, ong có xu hướng phát triển nhanh dẫn trở thành ngành chăn ni quan trọng của vùng, góp phấn đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp tăng thu nhập cho người dân Bảng Số lượng vật nuôi năm 2016 Heo Gia cầm Trâu Bò ĐBSCL 3,803.00 64,646.00 31.40 711.90 DHPĐ 1,884.40 26,864.00 1.90 456.10 Tiền Giang 640.70 10,887.00 0.30 83.70 Bến Tre 513.70 4,958.00 0.60 162.60 Trà Vinh 368.50 4,367.00 0.80 148.20 Vĩnh Long 361.50 6,652.00 0.20 61.60 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, (2017) Thủy sản: Mặc dù, Tiểu vùng có diện tích mặt nước lớn với hệ thớng sơng ngòi chằng chịt bờ biển kéo dài, nhiên khai thác nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng thấp Hiện nay, diện tích nuôi trồng thủy sản của Tiểu vùng khoảng 94 ngàn ha, chiếm 12% của toàn vùng Năm 2016, sản lượng thủy sản khai thác đạt khoảng 347 ngàn (27% sản lượng ĐBSCL) sản lượng nuôi trồng đạt 613 ngàn (15% sản lượng ĐBSCL); qua đó, cho thấy ngành thủy sản, đặc biệt nuôi trồng thủy sản chưa khai thác hết tiềm năng, thủy sản hiện xem ngành hàng chủ lực quốc gia Bảng Thực trạng nuôi trồng đánh bắt thủy sản năm 2016 Bến Tre Tiền Giang Vĩnh Long Trà Vinh DHPĐ ĐBSCL Sản lượng nuôi trồng (tấn) 251,599 150,624 107,715 103,398.0 613,336 2,536,427 Diện tích ni trồng (ngàn ha) 45.2 15.8 2.4 30.4 93.8 772 Sản lượng khai thác (tấn) 118,595 95,193 64,465 68,838 347,091 1,286,069 Tổng công suất khai thác 869.7 252 46.3 1,168 3,542 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) 1.4.1.4 Công nghiệp - xây dựng (khu vực II) Năm 2016, tốc độ tăng trưởng khu vực II của Tiểu vùng ấn tượng, đặc biệt tỉnh Trà Vinh (45,56%) Tiền Giang Vĩnh Long có tớc độ tăng 16,9% 12,64%, cao mức trung bình của ĐBSCL So sánh sớ phát triển cơng nghiệp với mức trung bình của cả nước, có Bến Tre thấp mức trung bình 0,5 điểm; điều chứng tỏ khu vực phát triển tớt Trong đó, ngành cơng nghiệp của Tiểu vùng chế biến nơng sản, thực phẩm, thủy sản dừa; bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp dệt may - da giày nhóm ngành khí, điện tử, sản xuất kim loại có mức tăng trưởng tớt; nhóm ngành lại, bao gồm khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất VLXD, chế biến gỗ, giấy Hình Tốc độ tăng trưởng khu vực II (Nguồn BCĐ Tây Nam bộ) Điểm nổi bật của ngành công nghiệp việc vào hoạt động của Nhà máy nhiệt điện thuộc Trung tâm điện lực Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, với sản lượng điện sản xuất năm 2015 1.224 triệu Kwh, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp khác tăng trưởng nhanh tỉnh lan tỏa địa phương lân cận Bảng Chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp 2012 2013 2014 2015 2016 CẢ NƯỚC 105.8 105.9 107.6 109.8 107.4 Tiền Giang 118.9 112.1 108.1 115.2 114.8 Bến Tre 114.8 111.9 102.7 108.5 106.5 Trà Vinh 116.2 106.3 110.4 112.6 117.3 Vĩnh Long 102.1 112 109.8 111.6 111.3 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) 1.4.1.5 Du lịch Các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh nằm Cụm du lịch DHPĐ ĐBSCL Tài nguyên thiên nhiên đa dạng tạo mạnh du lịch sinh thái với giao thoa văn hóa dân tộc Kinh, Hoa, Khmer; với lịch sử khai hoang mở cõi anh hùng bất khuất 02 chiến tranh tạo nhiều sản phẩm du lịch như: du lịch sinh thái sông nước miệt vườn; du lịch sinh thái vùng ngập mặn; trải nghiệm vườn dừa, du lịch lịch sự, văn hóa, tâm linh, làng nghề… Những năm qua sở hạ tầng sản phẩm du lịch quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp, ngày hoàn thiện đồng thu hút nhiều du khách, doanh thu từ hoạt động du lịch không ngừng tăng hàng năm, góp phần tăng thu ngân sách, giải việc làm tiêu thụ đặc sản của địa phương Tuy ngành du lịch có bước phát triển nhanh nhiều hạn chế, tồn như: Sớ lượng du khách tăng lượng khách lưu trú không nhiều thời gian lưu lại tỉnh ngắn, chủ yếu chưa có nhiều điểm vui chơi giải trí Sản phẩm du lịch chưa tạo nét đặc thù riêng, tính kết nới với điểm du lịch ngồi tỉnh hạn chế, tự phát chưa chuyên nghiệp, doanh nghiệp sở kinh doanh du lịch có quy mơ nhỏ, chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu Một số tuyến đường giao thông tiếp cận điểm đến du lịch ở huyện, xã chưa đầu tư, nâng cấp; hệ thống điện, nước ở vùng nông thôn, vùng sâu chưa đáp ứng tốt nhu cầu dân sinh phát triển du lịch Ngoài ra, phát triển du lịch chưa đồng địa phương, khách du lịch chủ yếu đến Tiền Giang Bến Tre thuận tiện giao thông; địa phương Tiểu vùng chưa tạo sản phẩm kết nới hình thành cụm du lịch dun hải phía ĐBSCL Bảng Doanh thu từ hoạt động du lịch, 2010-2015 ĐVT: 1.000 tỷ đồng 2010 Cả nước ĐBSCL 2012 2013 2014 2015 15.539.3 18.852.9 24.820.6 27.799.4 30.444.1 264.8 381.3 437 454 512.4 Tiền Giang 28.6 49.8 48.1 54.4 61.4 Bến Tre 22.8 35.1 42.3 46.6 50.5 Trà Vinh 5.5 8.6 6.1 8.8 18.4 Vĩnh Long 15 18.3 19.9 28.8 29.1 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) 1.4.1.6 Nguồn nhân lực Tổng dân số của Tiểu vùng khoảng triệu người, tỷ lệ lao động so với tổng dân số của Tiểu vùng cao mức trung bình của ĐBSCL cả nước; nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo so với trung bình cả nước khoảng cách đáng kể, làm hạn chế ến suất lao động của Tiểu vùng cần cải thiện Bảng Đặc điểm nguồn nhân lực năm 2016 Tỷ lệ lao động3/dân số (%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo4, (%) Cả nước 57,5 20,6 ĐBSCL 58,0 12,0 Tiền Giang 61,8 11,7 Bến Tre 62,6 12,2 Trà Vinh 57,8 11,7 Vĩnh Long 58,2 14,4 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) 1.4.1.7 Đời sống Kinh tế phát triển giúp nâng cao thu nhập của người dân Tiểu vùng Năm 2016, thu nhập bình quân của cư dân Tiểu vùng bình quân khoảng 2.537,25 ngàn đồng/người/tháng, tăng 1,5 lần so với năm 2012 tương đương với mức tăng bình quân của ĐBSCL Trong cấu thu nhập có chuyển dịch từ hoạt Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc so với tổng dân số phân theo địa phương http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phương http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 động lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp làm công ăn lương Mặc dù có gia tăng thu nhập đáng kể, nhiên có chênh lệch thu nhập bình qn địa phương Tiểu vùng Cư dân Tiền Giang có mức thu nhập bình qn cao nhất, cao mức trung bình của ĐBSCL cả nước; đó, địa phương khác có mức thu nhập thấp mức trung bình Tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương tương ứng Vĩnh Long (4,8%), Tiền Giang (5,9%), Bến Tre (10,01%), Trà Vinh (11,3%) so với 8,5% của ĐBSCL Điều kiện sở vật chất của người dân dần cải thiện, 95% số hộ tiếp cận với điện lưới; sớ nhà kiên cớ có tỷ lệ thấp tỷ lệ nhà bán kiên cố cao; tỷ lệ hộ ở nhà đơn sơ cao bình quân cả nước, thấp so với mức trung bình ĐBSCL Riêng đới với tỉnh Trà Vinh, tỷ lệ nhà đơn sơ cao với 12,4% địa phương có tỷ lệ người nghèo cao Tiểu vùng Bảng Tình trạng nhà địa phương tiêu vùng, vùng ĐBSCL, nước Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà thiếu kiên cố Nhà đơn sơ Cả nước 49,7 42,5 5,2 2,6 ĐBSCL 9,2 69,3 14,7 6,8 Tiền Giang 13,1 78,5 7,1 1,3 Bến Tre 11,6 69,1 13,5 5,8 Trà Vinh 5,1 58,7 23,8 12,4 Vĩnh Long 7,5 80,0 8,5 4,0 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, (2017) Tóm lại, Tiểu vùng DHPĐ vùng hạ lưu của lưu vực ĐBSCL, có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú; có tiềm năng, mạnh để phát triển nông nghiệp với sản phẩm chất lượng giá trị cao Tuy nhiên, Tiểu vùng có sớ hạn chế nội như: chưa khai thác tối đa lợi sông nước kinh tế biển; ngành công nghiệp chế biến có phát triển chưa có đột phá; thu hút đầu tư hạn chế, đặc biệt đầu tư nước ngồi; đời sớng người dân cải thiện chậm; nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế; tính động, thiết chế pháp lý cần phải cải thiện mạnh nhằm nâng cao lực cạnh tranh của địa phương Tiểu vùng 1.4.2 Thách Thức 1.4.2.1 Biến đổi khí hậu Biến đởi khí hậu diễn ảnh hưởng đến đời sớng sinh hoạt ở tồn Tiểu vùng, với biểu hiện như: - Các hiện tượng thời tiế, khí hậu cực đoan diễn thường xuyên hơn, cụ thể: Hiện tượng El Nino năm 2015-2016 diễn tồn lưu vực Mê Kơng làm lượng mưa lưu vực thấp kỷ lục, mực nước đỉnh lũ sông Mê Kông năm 2016 ở 10 ĐBSCL thấp từ năm 1926 đến nay, dẫn đến tình trạng hạn xâm nhập mặn gay gắt vùng ven biển ĐBSCL gây thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt - Mưa trái mùa vào mùa khô, hiện tượng La Nina (yếu) diễn vào vụ Đông - Xuân 2016-2017 gây thiệt hại nhiều cho cho hoa màu lúa - Nắng nóng kéo dài nhiệt độ tăng cao vào mùa khô ảnh hưởng đến sức khỏe người, trồng, vật nuôi, suất hoa màu hệ sinh thái tự nhiên - Về nước biển dâng, theo kịch bản cập nhật năm 2016 của Bộ Tài nguyên Môi trường, đến năm 2100 mực nước biển ĐBSCL tăng 55cm so với giai đoạn 1986-2005 Thực tế nước biển dâng hiện khoảng 3mm/năm, trước mắt cần phải chuẩn bị điều kiện để thích ứng với điều kiện biến đởi của tự nhiên (ngoại trừ năm cực đoan) bằng cách chuyển đởi hệ thớng canh tác thích ứng với nước mặn nước lợ 1.4.2.2 Tác động hệ thống đập thủy điện lưu vực Mê Kông Hiện Trung Quốc xây dựng xong 07 đập dòng sơng Mê Kơng ở phía thượng nguồn Số liệu của Ủy hội sông Mê Kông cho biết so sánh năm 1992 2014, tổng tải lượng phù sa mịn của sông Mê Kông giảm gần 50% từ 160 triệu tấn/năm 85 triệu tấn/năm Dự báo sau có thêm 11 đập thủy điện ở phía Hạ lưu vực (9 ở Lào ở Campuchia) tổng lượng phù sa giảm 50% lần nữa, x́ng 42 triệu tấn/năm Nhận định ảnh hưởng của thủy điện Mê Kông đối với nguồn nước từ sông Mê Kông ĐBSCL cho rằng, năm bình thường, đập thủy điện không ảnh hưởng lớn đến lượng nước ĐBSCL Tuy nhiên, năm khô hạn nghiêm trọng, đập thủy điện gia tăng giữ nước đập ở Hạ lưu vực sơng có khả lưu nước từ 1,5 ngày đến 18 ngày làm nước bị chậm đáng kể, gia tăng khô hạn xâm nhập mặn ven biển ĐBSCL, đặc biệt trầm trọng ở vùng Dun hải phía Đơng Các đập thủy điện Mê Kông ảnh hưởng lớn đến sản lượng thủy sản tự nhiên ở ĐBSCL, dự báo sau 11 đập hoàn thành làm biến 100% cá trắng đập ngăn cản loài cá bơi ngược dòng thượng nguồn để sinh sản Sự tởn thất nguồn thủy sản ảnh hưởng lớn đến vấn đề dinh dưỡng của người dân loài động vật thuộc hệ sinh thái đất ngập nước của vùng DHPĐ 1.4.2.3 Thách thức môi trường Nguồn nước mặt vùng DHPĐ nói riêng ĐBSCL nói chung bị ô nhiễm từ hoạt động của nhà máy, xí nghiệp canh tác nơng nghiệp thâm canh sử dụng thâm dụng phân bón th́c bảo vệ thực vật; bên cạnh đó, nhiều sơng ngòi bị tích tụ nhiễm cơng trình ngăn mặn làm suy yếu dòng chảy, từ nguồn tài ngun thủy sản tự nhiên ở Tiểu vùng DHPĐ bị suy giảm đáng kế, ảnh hưởng đến dinh dưỡng thu nhập của người dân Sự suy giảm nguồn tài nguyên thủy sản có nhiều nguyên nhân, có đánh bắt q mức, mơi trường nước bị nhiễm, giảm khơng gian sớng đới với lồi thủy sản Tình trạng sạt lở bờ biển, bờ sơng Tiểu vùng DHPĐ diễn nghiêm trọng nhiều khu vực có khuynh hướng gia tăng năm 11 gần Nguyên nhân thiếu hụt phù sa cát vận chuyển từ nhánh sơng Cửu Long bồi đắp tình trạng rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển 1.4.2.4 Suy giảm nguồn nước ngầm, sụt lún đất Vấn đề suy giảm tài nguyên nước ngầm sụt lún đất thách thức lớn đối với ĐBSCL Báo cáo “Tác động của 25 năm khai thác nước ngầm lên sụt lún đất ở ĐBSCL, Việt Nam” rõ việc khai thác nước ngầm q mức ngun nhân dẫn đến sụt lún đất ở ĐBSCL, bên cạnh nguyên nhân khác sụt lún nén tự nhiên thiếu phù sa hàng năm bù lại, sụt lún tải trọng xây dựng mật độ cao ở trung tâm đô thị Trong 25 năm qua, việc khai thác nước ngầm tăng mạnh, gây hạ thấp mực nước ngầm cách liên tục toàn ĐBSCL; mực nước ngầm sớ diện tích rộng lớn của ĐBSCL hạ xuống 5m Kết quả mô hình sụt giảm trung bình tồn đồng bằng cho thấy tầng nước sâu sụt giảm nhiều vùng sụt giảm mạnh vùng xung quanh thị lớn, khu cơng nghiệp có khai thác nước ngầm nhiều Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt có vùng sụt giảm hình nón đới với tất cả tầng nước, với mực nước ngầm giảm 20m, có nơi 40 mét Cũng theo báo cáo này, 25 năm qua, ĐBSCL sụt lún trung bình 18cm khai thác nước ngầm Tốc độ sụt lún trung bình hiện khai thác nước ngầm theo mơ hình tính tốn 1.1cm/năm, có nơi sụt lún 2,5cm/năm, cao 10 lần so với tốc độ nước biển dâng Tớc độ sụt lún của năm 2015 tính riêng cho việc khai thác nước ngầm 1.1cm/năm (trong khoảng 0,7-1,8cm/năm) Các thành phố khu công nghiệp có tớc độ cao (lên đến 2,5cm/măm (trong khoảng 1,7-3,3cm/năm) Tớc độ sụt lún trung bình ở hiện theo mơ hình đới với Tp Hồ Chí Minh 7,3cm/năm (trong khoảng 6,6-7,7cm/năm) Báo cáo đưa cảnh báo, tương lai, ĐBSCL tiếp tục phát triển cơng nghiệp hóa khai thác nước ngầm tăng vài thập niên tới; ở vùng nông thôn, chuyển đởi sử dụng đất sang mơ hình sử dụng nước ngầm nhiều hơn, ví dụ từ vụ sang vụ, lúa sang tôm, tiếp diễn gia tăng sụt lún Tốc độ sụt lún đất của ĐBSCL hiện đạt tình trạng báo động với cao trình mặt đất ĐBSCL mực nước biển chưa tới 2m, tớc độ sụt lún tăng thêm tương lai gần 1.4.2.5 Thách thức thị trường Hiện nông sản Việt Nam có 03 thị trường gồm: Tiêu thụ nước, xuất sang thị trường cao cấp với yêu cầu cao xuất sang thị trường yêu cầu thấp, chủ yếu thị trường Trung Quốc Việt Nam hội nhập sâu rộng, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự nên doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội xuất sản phẩm của sang thị trường lớn, vậy, biến động từ thị trường q́c tế có ảnh lớn đến tình hình sản xuất tiêu thụ nước Xu hướng giá trị thị trường số loại sản phẩm có lợi thể xuất vùng sau5: Số liệu thu thập phân tích từ nguồn của Tở chức thương mại q́c tế Uncomtrade 12 - Lúa gạo: Tổng giá trị xuất của giới khoảng 23 tỷ USD, Việt Nam đứng thứ 11 xuất khẩu; trung hạn giá gạo giảm đến 10% giai đoạn 2016-2026 (FAO-OECD) - Trái cây: Tổng giá trị xuất của giới khoảng 200 tỷ USD - Tôm: Giá trị xuất tôm của giới năm 2016 đạt 22,7 tỷ USD, tăng trưởng bình quân 9,6%/năm giai đoạn 2012-2016 - Dừa: Giá trị xuất đạt 22,5 tỷ USD, sản lượng tăng 9%/năm giá trị tăng 10%/năm Như vậy, thấy, diễn biến thị trường giới dịch chuyển theo hướng có lợi cho ngành sản xuất tiềm của Tiểu vùng (trái cây, dừa, thủy sản) Vấn đề đặt làm cách để tận dụng lợi hiệu quả Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, hiệp định song phương, đa phương bắt đầu có hiệu lực áp dụng, sức ép cạnh tranh thị trường nông sản ngày tăng, rào cản kỹ thuật của quốc gia EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Q́c, cao, đòi hỏi cạnh tranh giá thành, chất lượng, thương hiệu tính ởn định của sản phẩm ngày gay gắt Ở thị trường nội địa, sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đới mặt với vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, nên người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm nhập Trong đó, sở hạ tầng logistic cho sản phẩm nông nghiệp Tiểu vùng DHPĐ bị cắt khúc, vừa yếu vừa thiếu đồng Mặc dù có lợi điều kiện tự nhiên hệ thớng sơng ngòi, bờ biển dài, Tiểu vùng chưa tận dụng để tạo điểm nhấn cho phát triển toàn khu vực ĐBSCL 1.4.2.6 Thiếu liên kết Trong thời gian qua, tỉnh Tiểu vùng DHPĐ theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội riêng lẻ, dẫn đến nhiều chồng chéo mâu thuẫn sở hạ tầng, không phát huy sức mạnh chung của Tiểu vùng, dẫn đến trùng lặp sản phẩm cạnh tranh lẫn không cần thiết; thiếu kết nối sở hạ tầng, gây khó khăn vận chuyển giảm giá trị nơng sản, hàng hóa; việc bớ trí khơng gian phát triển chưa hài hòa với lợi địa phương Hệ thống cung ứng dịch vụ logistics cho ngành nơng nghiệp của Tiểu vùng rời rạc Mặc dù có hệ thớng sơng ngòi chằng chịt bờ biển kéo dài, hệ thống đường thủy đường chưa kết nối thông suốt nội tỉnh toàn vùng làm gia tăng thời gian vận chuyển nông sản đến thị trường, dẫn đến tỉ lệ tổn thất cao tăng chi phí vận chuyển Các phương tiện, hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sơ chế sau thu hoạch, phương tiện kho bãi để chứa nông sản kho lạnh, kho mát để trữ nông sản tươi sống ở khâu trung gian thiếu lạc hậu Thiếu liên kết hợp tác chuỗi giá trị dẫn đến thị trường giá cả nông sản bấp bênh, thiếu ổn định, cân đối cung - cầu; mức độ tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu của sản phẩm nơng nghiệp thấp, đầu chủ yếu bán sản phẩm thô, khả cạnh tranh của nơng sản chưa có thương hiệu 13 Đặc biệt tình trạng thiếu liên kết thu hút đầu tư, dẫn đến tình trạng địa phương đua xây dựng sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư địa phương mình, điều vừa khơng có lợi cho lợi ích địa phương tồn vùng Khi sách ưu đãi đưa xuống thấp chấp nhận dự án có tác động xấu đến mơi trường 1.4.2.7 Thách thức nguồn lực Hiện nay, tỉnh thiếu chuyên gia đầu ngành cho ngành hàng, cán quản lý, cán kỹ thuật, đặc biệt lực lượng doanh nghiệp nơng dân nòng cớt Nguồn nhân lực tham gia tổ chức thực hiện chưa đáp ứng tốt lực kỹ thuật quản lý Từ đó, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chế sách việc lựa chọn xác định, tở chức triển khai thực hiện sớ mơ hình thí điểm chậm tính hiệu quả chưa cao 1.4.2.8 Thách thức tổ chức lại sản xuất Việc đởi mơ hình tăng trưởng thực hiện tái cấu nơng nghiệp chậm; phát triển nơng nghiệp dựa tảng thâm dụng tài nguyên, thiếu tính bền vững Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, tự phát, chưa theo sát nhu cầu thị trường; chưa phát huy lợi đặc trưng của vùng Nhiều động lực, lợi so sánh, giải pháp tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nhanh, đột phá thời gian trước khơng phù hợp với xu yêu cầu phát triển hiện nay; để đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa Quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án nhiều thiếu nguồn lực để thực hiện; vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp hạn chế; phới hợp ngành, địa phương tổ chức lại sản xuất tiêu thụ chưa chặt chẽ, chưa phát huy hết vai trò của hội, hiệp hội ngành nghề 1.1 Tầm Nhìn đến 2050 Sáng kiến Liên kết vùng DHPĐ vùng ĐBSCL gồm tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long nhằm phát triển bền vững, an toàn, thịnh vượng, sở phát triển phù hợp nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao dựa hệ sinh thái sông nước hạ lưu sông Mê Kông kinh tế biển Kết hợp với dịch vụ, du lịch sinh thái, công nghiệp, trọng tâm công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp; hệ thống sở hạ tầng quy hoạch, phát triển đồng bộ, hiện đại theo hướng chủ động, thơng minh, thích ứng biến đởi khí hậu, đảm bảo an tồn trước thiên tai; tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lý, hiệu quả; đa dạng sinh học truyền thớng văn hóa lịch sử trì tơn tạo, đời sớng vật chất, tinh thần của người dân nâng cao 1.6 Mục Tiêu đến năm 2030 Về Kinh tế: Tiểu vùng DHPĐ trở thành vùng có trình độ phát triển so với Vùng cả nước, có trình độ tở chức xã hội tiên tiến; thu nhập bình quân đầu người đạt cao trung bình cả nước, sinh kế của người dân bảo đảm; tỉ trọng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 50%, hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bảo tồn phát triển Hạ tầng thủy lợi xây dựng đồng phù hợp với mơ hình chuyển đởi sản xuất nơng nghiệp 14 thích ứng với biến đởi khí hậu gắn liền với hệ sinh thái sông nước kinh tế biển; đồng thời việc phòng, chớng, giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho dân sinh kinh tế hiệu quả có biến động xảy Về Xã hội: Gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường Phát huy tiềm lực, tăng cường thực lực q́c phòng, an ninh, giữ vững ởn định trị, chủ quyền q́c gia trật tự an toàn xã hội Người dân vùng DHPĐ đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần Chỉ số hạnh phúc của người dân vùng xếp hạng cao so với cả nước giới Những nét văn hóa đặc trưng của vùng người dân thân thiện, đồn kết tiếp tục trì phát triển nên tảng đa dạng hóa đặc trưng của văn hóa Kinh, Hoa, Khmer Hạ tầng thông tin truyền thông, mạng lưới cấp điện, cấp nước, nước xây dựng đồng Hệ thớng sở văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, thể dục, thể thao đầu tư hiện đại Người dân tiếp cận tớt hài lòng với dịch vụ xã hội chất lượng cao (văn hóa, giáo dục, y tế, hành chính…) Về Mơi trường: Vùng DHPĐ vùng có mơi trường lành, khơng có nhiễm đất, nước khơng khí vượt ngồi kiểm sốt Tài ngun sơng nước kinh tế biển phát triển khai thác bền vững, tôm cá thiên nhiên hệ sinh thái vùng hạ lưu sông Mê Kông phục hồi Rừng ngập mặn phục hồi ở tất cả 03 tỉnh có biển gắn với việc bảo tồn thiên nhiên, chim, tơm, cá, động vật tán rừng Hiện tượng xói lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đất kiểm sốt, khơng đe dọa sớng người dân Cảnh quan đô thị nông thôn xanh đẹp Nông thôn phát triển giữ cảnh quan, nét đặc trưng thiên nhiên 1.7 Định Hướng Chiến Lược Để đạt Tầm nhìn đến 2050 mục tiêu đặt đến năm 2030, hướng chiến lược cho lĩnh vực của Tiểu vùng DHPĐ ĐBSCL thể hiện ở 02 khía cạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường: 1.7.1 Về kinh tế - xã hội Kiến tạo phát triển bền vững, thịnh vượng, sở chủ động thích ứng, phát huy tiềm năng, mạnh, chuyển hóa thách thức thành hội để phát triển, bảo đảm sống ổn định, giả của người dân bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc; trọng bảo vệ đất, nước đặc biệt người Trong đó: Về Nơng nghiệp: Thay đổi tư phát triển, chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp túy, chủ yếu sản xuất lúa sang tư phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng, đáp ứng nhu cầu của thị trường; chuyển từ phát triển theo số lượng sang chất lượng; xây dựng nông thôn gắn với phát triển mạnh mẽ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu nông nghiệp gắn với chuỗi giá trị xây dựng thương hiệu; trọng phát triển công nghiệp chế biến công nghiệp hỗ trợ gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp không để bảo đảm an ninh lương thực mà có giá trị dinh dưỡng cao, phục vụ cơng tác phòng, chữa bệnh, từ tạo nên thương hiệu nổi tiếng Trước mắt, Tiểu vùng DHPĐ tập trung vào phát triển mặt hàng có lợi tiềm trái cây, dừa, thủy sản; đồng thời, tổ chức kết nối với 15 doanh nghiệp lớn ngồi vùng có nhu cầu phát triển vùng nguyên liệu để tiến hành tổ chức liên kết Về Công nghiệp, Năng lượng: Tâp trung vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, sử dụng nguyên liệu hiện có nguồn cung dồi ở Tiểu vùng, ngành phục vụ đời sống, sinh hoạt của người dân vùng Đặc biệt phát triển công nghiệp chế biến nông sản thủy hải sản; phát triển công nghiệp phụ trợ cho sản xuất, chế biến, bảo quản nơng sản Ưu tiên cơng nghiệp có hàm lượng chất xám ứng dụng công nghệ cao, nhiễm, tiết kiệm lượng Có sách khuyến khích phát triển lượng điện gió, điện mặt trời Về Du lịch: Hoạt động du lịch tập trung vào du lịch thiên nhiên, tận dụng lợi sông nước; phát triển du lịch lịch sử, tâm linh, nghỉ dưỡng kết hợp điều trị bệnh, du lịch nơng nghiệp gắn với nơng nghiệp có tham gia của cộng đồng; phát huy giá trị phi vật thể, văn hóa dân tộc Khmer, Hoa, Kinh Kết hợp phát triển du lịch với việc phát triển làng nghề truyền thống, hoạt động “Khởi nghiệp Nông nghiệp-Nông thôn” Về Cơ sở hạ tầng, Giao thông: Hướng chiến lược cho phát triển giao thông Tiểu vùng tạo nên hệ thống giao thông kết nối thủy - nội vùng kết nối với ngoại vùng, phát triển hành lang giao thông ven biển Trên sở đó, hình thành hệ thớng logistic, cảng biển phù hợp nhằm thúc đẩy giao lưu với với đô thị lớn TP HCM, Cần Thơ, tỉnh miền Đông Nam kết nối với khu vực Đơng Nam Á Bên cạnh đó, hạ tầng kinh tế của vùng đầu tư đồng bộ, hạ tầng dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế), kết nối đô thị nội vùng quy hoạch bớ trí hài hòa nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư phục vụ người dân sản xuất tối ưu 1.7.2 Về bảo vệ môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Định hướng chiến lược bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đởi khí hậu Thủ tướng Chính phủ kết luận Hội nghị phát triển bền vững ĐBSCL ngày 27/9/2017 Nghị 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ, thích ứng thuận thiên chính, tơn trọng quy luật tự nhiên áp dụng nguyên tắc không hối tiếc Xác định biến đổi khí hậu nước biển dâng vấn đề tất yếu, phải sớng chung thích nghi, phải biến thách thức thành hội Lấy tài nguyên nước yếu tố cốt lõi, sở cho việc hoạch định chiến lược, sách, quy hoạch phát triển vùng cần phải quản lý tởng hợp tồn lưu vực Tăng cường quản lý sử dụng hiệu quả tiết kiệm bền vững tài nguyên nước, đất đai tài nguyên khác, đặc biệt trọng phát triển vùng duyên hải, vùng đặc quyền kinh tế biển Bên cạnh đó, xây dựng chiến lược, chương trình giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, ứng phó với kịch bản bất lợi xảy Chuyển đổi kinh tế - xã hội cần có tầm nhìn dài hạn, ưu tiên cho thích ứng với biến đởi khí hậu phải tận dụng hội để phát triển kinh tế cácbon thấp, kinh tế xanh, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên 16 PHẦN II NỘI DUNG LIÊN KẾT 2.1 Liên kết phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông sản chủ lực Mục đích liên kết: Nhằm thực hiện theo định hướng của Nghị 120/NQ-CP của Chính phủ việc chuyển hướng chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp túy, chủ yếu sản xuất lúa sang tư phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng, đáp ứng nhu cầu của thị trường; chuyển từ phát triển theo số lượng sang chất lượng Nền nông nghiệp của Tiểu vùng DHPĐ đến năm 2030 chuyến hướng sang sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, tăng lợi nhuận, thu nhập cho người nông dân Nội dung trọng tâm: - Xác định sản phẩm nông nghiệp chủ lực có tiềm lớn của Tiểu vùng (trước mặt tập trung vào ngành hàng trái cây, dừa thủy sản) xác định sản phẩm chủ lực của địa phương (theo quy hoạch, bớ trí khơng gian phát triển ở mục trên) - Tổ chức sản xuất mặt hàng chủ lực của Tiểu vùng gắn liền với tổ chức nông dân theo HTX kiểu mới, THT phát triển chuỗi giá trị theo hướng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu của thị trường nước xuất khẩu, gắn với Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030; Đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Xây dựng thương hiệu vùng DHPĐ hệ thống truy xuất nguồn gốc, dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực Tiến hành chương trình quảng cáo sản phẩm phương tiện truyền thông đại chúng nước q́c tế; xây dựng chương trình xúc tiến thương mại, xâm nhập thị trường cho sản phẩm chủ lực của vùng - Quy hoạch xúc tiến đầu tư xây dựng cụm liên kết ngành phù hợp với vùng nguyên liệu sản phẩm chủ lực - Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hiệp hội doanh nghiệp, Liên hiệp HTX, Hiệp hội ngành hàng; xếp, kiện toàn Hiệp hội doanh nghiệp cho sản phẩm chủ lực của vùng để đại diện cho nhà sản xuất có đủ sức mạnh việc đàm phán kinh doanh với đối tác; đồng thời phát huy vai trò kiến nghị chế sách đới với Nhà nước 2.2 Liên kết phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông thủy - bộ, logistic, thủy lợi Mục đích liên kết: Nhằm đảm bảo kết nối sở hạ tầng, bố trí khơng gian phát triển hài hòa cho tồn vùng Nội dung trọng tâm: - Rà soát lại quy hoạch hạ tầng, có quy hoạch giao thơng: 04 tuyến QL.53, QL.54, QL.60 QL.57 liên thông tỉnh (xây dựng Cầu Rạch Miễu 2, cầu Đại Ngãi, nâng cấp phà Đình Khao); có cảng đầu mới liên kết tỉnh khu vực 17 - Quy hoạch thu hút đầu tư hồn thiện hệ thớng cầu đường, kết nối với vùng xung quanh, xây dựng hệ thớng logisctic phục vụ sản xuất tồn vùng - Lập kế hoạch triển khai cơng trình phục vụ cho nội dung liên kết vùng khác, quan tâm đến cơng trình hạ tầng khai thác kinh tế biển 2.3 Liên kết quy hoạch vùng sản xuất, sản phẩm chủ lực, mạnh địa phương Mục đích liên kết: Nhằm bớ trí khơng gian phát triển tồn vùng cách hài hòa để tránh chồng chéo mâu thuẫn địa phương phát huy sức mạnh tổng hợp để phục vụ mục tiêu phát triển chung của Tiểu vùng Đảm bảo hài hòa quy hoạch, kế hoạch Tiểu vùng DHPĐ với toàn vùng ĐBSCL nhằm tiết kiểm chi phí đầu tư, tận dụng lợi theo quy mô, phạm vi Nội dung trọng tâm: - Xác định sản phẩm chủ lực mạnh của Tiểu vùng, hiện trạng phân bổ sản xuất của sản phẩm hội nâng cấp - Rà soát phát hiện chồng chéo, mâu thuẫn khơng gian phát triển tính kết nới liên tỉnh kinh tế, giao thông, quản lý tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên nước, thích ứng với biến đởi khí hậu - Rà sốt hiện trạng bớ trí hệ thớng logistics phục vụ vận chuyển, lưu trữ, chế biến, thương mại sản phẩm chủ lực Lập quy hoạch tồn vùng bớ trí hệ thống logistics phục vụ vận chuyển, lưu trữ, chế biến, thương mại sản phẩm chủ lực, tận dụng lợi sơng ngòi kinh tế cửa biển - Kết hợp quy hoạch tổng thể vùng DHPĐ quy hoạch tích hợp tồn vùng ĐBSCL Lập đề án chủ động điều chỉnh sửa đổi vấn đề bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn quy hoạch, kế hoạch của vùng DHPĐ cho phù hợp với quy hoạch chung toàn vùng - Xây dựng hệ thống giám sát quy hoạch triển khai quy hoạch vùng nhằm có giải pháp ứng phó nhanh chóng hiệu quả có biến động thị trường xảy 2.4 Liên kết bảo vệ, quản lý, khai thác hiệu tài nguyên cát, tài nguyên nước (nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp) Mục đích liên kết: Nhằm xây dựng khung nguyên tắc quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên Tiểu vùng; xây dựng kênh thông tin chung cho Tiểu vùng để phản ánh, trao đổi thông tin với Tiểu vùng khác vùng ĐBSCL Nội dung trọng tâm: - Đánh giá lập Báo cáo tổng thể hiện trạng môi trường của toàn vùng khai thác tài nguyên, đặc biệt tài nguyên cát nước - Lập thực hiện dự án quản lý môi trường theo kế hoạch hành động, chế giám sát quản lý môi trường cho toàn vùng cho địa phương - Phản ánh kiến nghị quản lý khai thác tài nguyên với Tiểu vùng khác ở ĐBSCL 18 2.5 Liên kết xúc tiến mời gọi hợp tác đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, trọng công nghiệp chế biến rau quả; xúc tiến thương mại, du lịch Mục đích liên kết: Nhằm tăng khả thu hút đầu tư, thương mại du lịch toàn Vùng Liên kết thu hút đầu tư nhằm hạn chế kêu gọi trùng lặp dự án (có thể dẫn đến cạnh tranh chế ưu đãi); tạo tiền đề cho việc phát triển chuỗi giá trị nông sản quy mô lớn có lợi cho cả Tiểu vùng; kết nới để tăng thời gian lưu trú chi tiêu của du khách đến du lịch; kiểm soát, tăng cường chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch vùng Nội dung trọng tâm: - Về Xúc tiếu đầu tư, thương mại: (i) Xây dựng đề án có nhu cầu xúc tiến đầu tư chung cho toàn vùng để tăng sức thu hút đầu tư, phân cơng vai trò hợp lý, tận dụng lợi thể của địa phương, bớ trí khơng gian phát triển chung cách hài hòa cho tồn vùng, có hội để tiếp cận nhà đầu tư lớn, đa ngành (ii) Tổ chức kiện chung cho vùng hội thảo xúc tiến đầu tư, tổ chức kiện truyền thơng, quảng bá sản phẩm ngồi nước, để tăng sức thu hút, tiết kiệm nguồn lực, tránh chồng chéo (iii) Đẩy mạnh kết nối cung cầu tỉnh Tiểu vùng Tiểu vùng với tỉnh khác, tỉnh/thành phớ có thị trường tiêu thụ rộng lớn Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Cần Thơ,…trên sở xác định doanh nghiệp lớn có nhu cầu phát triển vùng nguyên liệu lớn (vượt qua phạm vi 01 tỉnh), có mong muốn đầu tư lâu dài để kết hợp với tở chức nơng dân vùng (iv) Hình thành sở liệu doanh nghiệp nước để tiếp cận thị trường - Về phát triển Du lịch: Xây dựng đề án phát triển du lịch cho tồn Tiểu vùng bao gồm: (i) Rà sốt lại “Tài ngun du lịch” hiện có toàn vùng (tài sản vật thể phi vật thể, rừng, biển, điểm tâm linh, di tích lịch sử, lới sớng văn hóa vùng sơng nước, đánh bắt cá, canh tác nơng nghiệp, ); phân tích đặc điểm thu hút, vấn đề cần khắc phục, đầu tư nâng cấp, cải thiện Thiết kế sản phẩm du lịch dựa vào mạnh, tài sản du lịch của toàn vùng theo Tiểu vùng; (ii) Phát triển tour du lịch thông minh, xây dựng tuyến, tour du lịch đa dạng kết nới tồn vùng Tiểu vùng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách; (iii) Xây dựng chương trình, dự án du lịch khuyến khích tham gia của cộng đồng vào hình thức du lịch, cung cấp dịch vụ, hướng dẫn du lịch; (iv) Kết hợp đưa sản phẩm nông nghiệp mang thương hiệu DHPĐ vào cung cấp thực phẩm cho khách du lịch vùng; (v) Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ du lịch chung cho Tiểu vùng duyên hải phía Đông; tập huấn phổ biến tiêu chuẩn; tổ chức kiểm tra giám sát chất lượng dịch vụ du lịch; (vi) Đào tạo nguồn nhân lực đạt chuẩn chất lượng chung của thương hiệu du lịch của Tiểu vùng 2.6 Liên kết để kiến nghị, đề xuất sách phát triển bền vững Tiểu vùng với Chính phủ; xây dựng hệ thống thông tin phát triển Tiểu vùng (cơ chế sách, thị trường, ) Mục đích liên kết:: Tập hợp chia sẻ thông tin của Tiểu vùng nhằm nâng cao chất lượng hợp tác, tạo kênh thông tin quảng bá thuận lợi cho hoạt 19 động xúc tiến đầu tư, thương mại, dịch vụ, du lịch; xây dựng hệ thống liệu kinh tế - xã hội phục vụ hoạch định chiến lược phát triển cho địa phương Nội dung trọng tâm: - Xây dựng sở liệu tập hợp chia sẻ thông tin điều kiện tự nhiên, thị trường, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, thị trường, lao động, việc làm, nhu cầu hội đầu tư của địa phương của toàn vùng - Xây dựng chế chia sẻ thơng tin; thành lập nhóm quản trị thông tin (tập hợp, lưu trữ, cập nhật trang web) - Thảo luận thường kỳ vấn đề phát triển của Tiểu vùng kiến nghị, phản biến sách chung cho Tiểu vùng 2.7 Liên kết để xây dựng chương trình, dự án chung Tiểu vùng liên quan đến ứng phó biến đổi khí hậu, phòng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển, bảo vệ nguồn nước,… đặt tổng thể vùng ĐBSCL Mục đích liên kết: Nhằm xác định cơng trình, giải pháp ưu tiên đồng cho tồn Tiểu vùng hệ thớng kiểm sốt xâm nhập mặn, bảo vệ bờ biển, bờ sông cửa biển trước thực trạng biển đởi khí hậu Phới hợp xây dựng dự án lớn, nằm tổng thể chương trình, dự án ứng phó với biến đởi khí hậu của ĐSBCL để thu hút nguồn tài trợ quốc tế nguồn vốn khác Nội dung trọng tâm: - Rà soát cập nhật dự án, chương trình có liên quan đến ứng phó biến đởi hậu, phòng chớng sạt lở bờ sơng, bờ biển, bảo vệ nguồn nước… - Xác định cơng trình có liên quan đến Tiểu vùng, đề xuất, cập nhật cơng trình, dự án, chương trình dựa phân tích đánh giá đồng vị trí, vai trò của Tiểu vùng tởng thể cả vùng ĐBSCL - Xác định chương trình, dự án sinh kế bền vững cho vùng bị ảnh hưởng nặng biến đởi khí hậu - Xây dựng chương trình dự báo, cảnh báo chung cho tồn Tiểu vùng biến đởi khí hậu, xâm thực mặn, giám sát dòng chảy… 2.8 Liên kết phát triển nguồn nhân lực Mục đích liên kết: Hợp tác, phân công đơn vị đào tạo đại học (Phân hiệu Đại học Q́c gia Thành phớ Hồ Chí Minh tỉnh Bến Tre, Đại học Trà Vinh, Đại học Tiền Giang, Đại học Cửu Long) việc đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường lao động của cả Tiểu vùng Nội dung trọng tâm: - Tăng cường liên kết sở đào tạo, dạy nghề với đơn vị sử dụng lao động để tăng quy mô, lựa chọn ngành nghề đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo, dạy nghề; đặc biệt đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu kinh tế đối với ngành kinh tế, lĩnh vực quan trọng của Tiểu vùng nông nghiệp, du lịch, logistic - Xây dựng Quỹ đào tạo nghề, quỹ khởi nghiệp cho niên nông thôn của cả Tiểu vùng nhằm phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch 20 cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp Quỹ tài trợ từ nhiều nguồn vốn khác từ vốn Nhà nước, doanh nghiệp, nguồn tài trợ xã hội nước - Có phân cơng hợp tác trường trung tâm đào tạo nghề chuyên ngành đào tạo, trao đởi chương trình giảng dạy, giáo viên, sở thực hành nghiên cứu chế, sách nhằm phát triển thị trường lao động chung cho cả Tiểu vùng Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động của Tiểu vùng, kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia để sở đào tạo, dạy nghề điều chỉnh quy mô, chuyên ngành, cấp học theo sát nhu cầu thị trường - Xây dựng chương trình hợp tác quốc tế với nước tiên tiến Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ,…để liên kết đào tạo chuyên môn cho nhân lực nông nghiệp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Liên kết phát triển bền vững Tiểu vùng DHPĐ nỗ lực lâu dài, chia thành giai đoạn thực hiện năm Nội dung của việc tở chức thực hiện Liên kết Tiểu vùng DHPĐ gồm: - Thành lập Ban điều hành liên kết vùng, gồm Lãnh đạo UBND tỉnh của tỉnh tham gia thành lập Tổ giúp việc thực hiện Các tỉnh luân phiên giữ nhiệm vụ Trưởng ban để điều hành hoạt động liên kết hàng năm - Xây dựng chế, quy chế điều hành, hợp tác để thực hiện Liên kết Tiểu vùng Dun hải phía Đơng, rà sốt, điều chỉnh theo giai đoạn năm - Xây dựng, trình cấp thẩm quyền phê duyệt triển khai thực hiện Đề án Liên kết phát triển bền vững Tiểu vùng Dun hải phía Đơng đồng bằng sơng Cửu Long - Tổ chức theo dõi tiến độ thực hiện hoạt động thường xun có tở chức đánh giá định kỳ để rút kinh nghiệm, làm sở điều chỉnh Đề án Liên kết Tiểu vùng DHPĐ phù hợp kịp thời - Thông qua quy chế Ban điều hành liên kết vùng, tỉnh chia sẻ đối chiếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với giai đoạn để tìm lĩnh vực hợp tác loại trừ lĩnh vực mâu thuẫn, cạnh tranh không cần thiết với nhau./ 21 PHỤ LỤC Bến Tre Bến Tre có diện tích tự nhiên 2.360 km 2, gồm cù lao6 phù sa của nhánh sông7 Cửu Long bồi tụ mà thành8 Những sông lớn nối từ biển Đông qua cửa sơng chính: cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Lng, cửa Cở Chiên, ngược phía thượng nguồn đến tận Campuchia Từ Bến Tre, tàu bè đến Tp.HCM tỉnh miền Tây; ngược lại, tàu bè từ Tp.HCM tỉnh miền Tây phải qua Bến Tre Bến Tre tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cách Tp.HCM - trung tâm phát triển kinh tế động của cả nước khoảng 85 km phía Tây qua tỉnh Tiền Giang Long An Những năm gần đây, nhờ cải thiện đáng kể hạ tầng giao thơng đường có tính kết nới liên vùng qua tỉnh, qua địa phương khác vùng như: cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, QL.60, QL.57, cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Luông, cầu Cổ Chiên tương lai gần cầu Đại Ngãi QL.60 kết nới Sóc Trăng với Trà Vinh, rút ngắn khoảng cách xuống 80 km so với tuyến QL.1 hiện hữu di chuyển từ Cà Mau Tp.HCM Bến Tre phát huy lợi vị trí địa kinh tế, địa trị để thúc đẩy phát triển KT-XH thông qua việc gắn kết thị trường của tỉnh với thị trường vùng Đông Nam bộ, hướng tới làm “đầu mối” giao thương kinh tế cho tỉnh DHPĐ vùng ĐBSCL như: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng Trà Vinh với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bến Tre có 09 đơn vị hành bao gồm: TP Bến Tre huyện: Châu Thành, Bình Đại, Giồng Trôm, Ba Tri, Thạnh Phú, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam Chợ Lách; Tp Bến Tre trung tâm kinh tế, trị văn hóa của tỉnh Tiền Giang Tiền Giang có diện tích tự nhiên 2.510 km , Phạm vi ranh giới hành của tỉnh Tiền Giang: Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Long An Thành phố Hồ Chí Minh; phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp; phía Nam giáp hai tỉnh Bến Tre Vĩnh Long phía Đông giáp biển Đông Tiền Giang địa phương thuộc Vùng ĐBSCL nằm Vùng KTTĐ phía Nam Tỉnh có vị trí nằm trải dọc bờ Bắc sơng Tiền với chiều dài 120 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km hướng Nam thành phố Cần Thơ khoảng 90km hướng Bắc Một phần của tỉnh Tiền Giang nằm Tiểu vùng Đồng Tháp Mười Tiền Giang có 32 km bờ biển hệ thống sông Tiền, sông Vàm Cỏ Tây, kênh Chợ Gạo… nới liền tỉnh ĐBSCL với Thành phớ Hồ Chí Minh cửa ngõ biển Đông của tỉnh ven sông Tiền Campuchia Cù lao An Hố, cù lao Bảo cù lao Minh Gồm sơng Tiền dài 83 km, sông Ba Lai 59 km, sông Hàm Luông 71 km, sông Cổ Chiên 82 km Nhìn từ cao x́ng, Bến Tre có hình giẻ quạt, đầu nhọn nằm ở thượng nguồn, nhánh sông lớn hình nan quạt x rộng phía Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung sơng Tiền, phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long, có ranh giới chung sơng Cở Chiên, phía Đơng giáp biển Đơng, với chiều dài bờ biển 65 km Tiền Giang Long An tỉnh vùng ĐBSCL nằm vùng KTTĐ phía Nam 22 Tiền Giang bao gồm 11 đơn vị hành chính, gồm: Thành phớ Mỹ Tho 10 hụn, thị (thị xã Gò Cơng, thị xã Cai Lậy, huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước, Châu Thành, Chợ Gạo, Gò Cơng Tây, Gò Cơng Đơng Tân Phú Đông) Trà Vinh Tỉnh Trà Vinh nằm ở phía Đơng Nam ĐBSCL, sơng Cở Chiên sơng Hậu, tởng diện tích tự nhiên của tỉnh 2.358,26 km2 Phía Bắc Trà Vinh tỉnh Bến Tre ngăn cách bởi sông Cổ Chiên (một nhánh của sơng Tiền), phía Tây Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng thành phớ Cần Thơ qua ranh giới sơng Hậu, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long, phía Đơng biển Đơng có bờ biển (dài 65km), nơi có cửa sông (Cung Hầu Định An) xem cửa sông quan trọng thông thương với biển Đông, nối với cả nước quốc tế với vùng ĐBSCL Trong tương lai không xa, cầu Đại Ngãi thông tuyến, với việc thông luồng tàu giai đoạn I Dự án Luồng cho tàu có trọng tải lớn vào sông Hậu Đồng thời, khu kinh tế Định An Thủ tướng Chính phủ thớng khu kinh tế ven biển trọng điểm để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020, lợi để tỉnh Trà Vinh phát triển tương lai Trà Vinh bao gồm 09 đơn vị hành trực thuộc, gồm: Thành phố Trà Vinh, Thị xã Duyên Hải huyện: Càng Long, Châu Thành, Cầu Kè, Tiểu Cần, Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải; 106 đơn vị hành cấp xã, phường thị trấn Vĩnh Long Vĩnh Long tỉnh thuộc khu vực trung tâm vùng ĐBSCL, cách thành phớ Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế du lịch của cả nước - khoảng 136 km thành phố Cần Thơ - thành phố công nghiệp, du lịch cực phát triển của cả vùng ĐBSCL - khoảng 40 km; tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt tiếp giáp đến tỉnh, thành khu vực, gồm: Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng Thành phố Cần Thơ Vĩnh Long nơi tập trung đầu mối của nhiều tuyến giao thông đường đường thủy quan trọng Nằm hai sông lớn Tiền Giang Hậu Giang, kết nối bằng mạng lưới kênh rạch chằng chịt, phân bố tương đối tạo điều kiện giao lưu kinh tế văn hóa dễ dàng nội tỉnh với bên ngoài, cửa ngõ biển của nhiều địa bàn tạo cho Vĩnh Long vị quan trọng chiến lược phát triển vùng ĐBSCL, lưu vực sông Mêkông Đông Nam Á nói chung Cùng với tuyến q́c lộ 1A, 53, 54, 57, 80, cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ, tuyến đường cao tốc nối Vĩnh Long với địa bàn phát triển ở ĐBSCL hoàn thành kỳ quy hoạch, giúp tỉnh Vĩnh Long tăng cường tính kết nới với tồn Vùng ĐBSCL trước hết gắn kết với 02 trung tâm kinh tế lớn thành phớ Cần Thơ thành phớ Hồ Chí Minh HẾT 23