Tieu luan QLNN ngach CV ve dau thau

21 0 0
Tieu luan QLNN ngach CV ve dau thau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN TÍNH CẤP THIẾT CỦA TÌNH HUỐNG Tại Việt Nam hoạt động đấu thầu bước khẳng định vai trò quan trọng nâng cao hiệu hoạt động chi tiêu công Thông qua đấu thầu, công tác quản lý lĩnh vực đầu tư Nhà nước ngày nâng cao, nguồn vốn sử dụng có hiệu quả, hạn chế thất thốt, lãng phí Khi tham gia đấu thầu doanh nghiệp phải có cạnh tranh để thắng thầu, thơng thường doanh nghiệp áp dụng biện pháp giảm giá để cạnh tranh Vì Nhà nước tiết kiệm phần kinh phí so với dự tốn để xây dựng cơng trình, từ góp phần giảm chi phí đầu tư cơng Mặc dù có nhiều tiến cơng tác đấu thầu thực tế nhiều vấn đề gây khó khăn cho bên mời thầu bên đấu thầu dẫn đến lãng phí, thất vốn, có nhiều dấu hiệu tình trạng “nhờn luật”, cố tình “lách luật” khơng tn thủ quy định pháp luật đấu thầu Trong thời gian gần thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều dự án có sai phạm đấu thầu lộ diện, qua kết tra hàng loạt vi phạm đấu thầu bị phát Đặc biệt có dự án thiệt hại lên đến hàng trăm chí hàng ngàn tỷ đồng cho ngân sách đồng thời gây nhiều xúc dư luận Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (sau gọi Bộ luật Hình 2015) thức có hiệu lực thi hành Điều 222 (sửa đổi) Bộ luật Hình 2015 quy định “tội vi phạm quy định đấu thầu gây hậu nghiêm trọng” bị xử lý hình Quy định nối tiếp quy định Điều 90 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013 tạo đồng hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý quan trọng để xử lý hành vi tiêu cực đối tượng hoạt động đấu thầu Theo quy định Điều Luật đấu thầu phạm vi điều chỉnh gồm dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, dự án đầu tư phát triển có sử dụng vốn nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên 30% 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư dự án Theo Điều Luật đấu thầu vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; công trái quốc gia, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; Như dự án vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu Đánh giá việc chấp hành quy định đấu thầu nội dung thẩm định dự án đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Ngân hàng Phát triển tiến hành giải ngân dự án thực quy định Trường hợp xảy sai sót q trình giải ngân liên quan đến quy định đấu thầu mà gây hậu nghiêm trọng dẫn đến rủi ro mặt pháp lý cho Ngân hàng Phát triển, cho cán chuyên quản dự án Tuy nhiên Ngân hàng Phát triển chưa có văn quy định việc giải vướng mắc liên quan đến đấu thầu q trình thực cơng tác cho vay vốn tín dụng đầu tư Xuất phát từ tình hình thực tế vào nhu cầu giải vướng mắc trình thực nhiệm vụ, đề tài “Giải vấn đề vướng mắc liên quan đến công tác đấu thầu dự án vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam” lựa chọn thực PHẦN TÌNH HUỐNG 2.1 Tóm tắt tình Ngân hàng Phát triển Việt Nam thành lập sở Quỹ Hỗ trợ phát triển theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ “V/v thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam” Nhiệm vụ chủ yếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay vốn tín dụng đầu tư theo Nghị định Chính phủ thời kỳ, thực theo Nghị định 32/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2017 “Về tín dụng đầu tư Nhà nước” Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn đầu tư công từ khâu lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư, định đầu tư, tổ chức đấu thầu, triển khai thực dự án, Trong thời gian qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam nhiều dự án vay vốn tín dụng đầu tư thực quy định pháp luật từ khâu chuẩn bị dự án đến triển khai thực dự án, đặc biệt tổ chức đấu thầu quy định nên trình giải ngân khơng có vướng mắc hồ sơ thủ tục Tuy nhiên thực tế có số dự án gặp khó khăn q trình chuẩn bị hồ sơ đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư lập hồ sơ giải ngân vướng mắc liên quan đến thủ tục đấu thầu, dẫn đến tình trạng số hạng mục không đủ điều kiện giải ngân, giải ngân khơng tiến độ, chí có dự án không đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam không thực quy định pháp luật đấu thầu Một số trường hợp thường xuyên xảy sau: (1) Dự án giai đoạn chuẩn bị dự án, chưa đấu thầu: Tại thời điểm nộp hồ sơ đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư dự án hồn thành khâu lập dự án, thẩm định phê duyệt dự án, định đầu tư, Chủ đầu tư chưa thực công tác đấu thầu (2) Dự án thực số hạng mục khơng thực đấu thầu: Dự án hồn thành thủ tục giai đoạn chuẩn bị dự án, Chủ đầu tư triển khai thực số hạng mục ban đầu không thực đấu thầu Trong trường hợp đa số dự án Chủ đầu tư tự thực định đơn vị thực hiện, việc tốn khối lượng hồn thành Chủ đầu tư tự chi trả từ nguồn vốn tự có doanh nghiệp (3) Dự án thực đấu thầu thủ tục đấu thầu không quy định: Trường hợp dự án hoàn thành thủ tục từ khâu lập, thẩm định phê duyệt dự án, định đầu tư tổ chức đấu thầu Hoạt động đấu thầu diễn trước Chủ đầu tư nộp hồ sơ vay vốn Ngân hàng Phát triển xảy sau dự án Ngân hàng Phát triển chấp thuận cho vay Tuy nhiên trình đấu thầu Chủ đầu tư thực không quy định Luật đấu thầu, phổ biến tình trạng khơng tuân thủ quy định công bố thông tin đấu thầu, không công khai kết lựa chọn nhà thầu theo quy định, định thầu gói thầu khơng thuộc trường hợp định thầu, nhiều dự án đấu thầu không đủ đơn vị tham gia đấu thầu, qua kiểm tra hồ sơ xác định đơn vị trúng thầu khơng có hợp đồng mặt hàng tương tự mặt hàng dự thầu, Theo Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chủ đầu tư phải thực thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật, Ngân hàng Phát triển không giải ngân dự án/khoản vay không đủ điều kiện giải ngân theo quy định Việc đánh giá thủ tục đầu tư, xây dựng Chủ đầu tư trình triển khai thực dự án, đặc biệt thực công tác đấu thầu nội dung thẩm định dự án đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng phát triển Đối với dự án giai đoạn nộp hồ sơ đề nghị vay vốn không thực quy định đấu thầu Ngân hàng Phát triển có quyền từ chối cho vay yêu cầu Chủ đầu tư phải điều chỉnh để thực quy định trước tiếp nhận hồ sơ dự án Tuy nhiên dự án Ngân hàng Phát triển chấp thuận cho vay, tiến hành giải ngân khối lượng số hạng mục việc xử lý dự án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Trong trường hợp tiếp tục giải ngân vi phạm quy định bị xử lý theo luật, ngừng giải ngân ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án, dự án khơng hồn thành theo thời gian dự kiến dẫn đến việc khơng có nguồn thu để trả nợ gốc lãi vay hạn, phát sinh nợ xấu, Vấn đề đặt phải giải để đảm bảo dự án thực quy định pháp luật quy định Ngân hàng Phát triển, hạn chế việc xảy tình trạng vi phạm quy định gây hậu nghiêm trọng phải xử lý hình theo Luật quan trọng Ngân hàng Phát triển thu nợ gốc lãi hạn, bảo tồn nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 2.2 Bình luận tình Theo quy định Điều Luật đấu thầu phạm vi điều chỉnh luật gồm: dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, dự án đầu tư phát triển có sử dụng vốn nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên 30% 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư dự án Theo quy định Điều Luật đấu thầu “Tổ chức, cá nhân có hoạt động đấu thầu khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật chọn áp dụng quy định Luật Trường hợp chọn áp dụng tổ chức, cá nhân phải tuân thủ quy định có liên quan Luật này, bảo đảm công bằng, minh bạch hiệu kinh tế” Chiếu theo quy định, Chủ đầu tư dự án không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu có quyền lựa chọn áp dụng không áp dụng Luật đấu thầu Trong trường hợp (1) nêu trên, Chủ đầu tư định lựa chọn áp dụng hay không áp dụng Luật đấu thầu phù hợp với tình hình triển khai thực dự án Trong số trường hợp ban đầu Chủ đầu tư định không tổ chức đấu thầu thực dự án, nhiên sau Chủ đầu tư định sử dụng nguồn vốn vay tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển lúc dự án lại thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu Đây nguyên nhân chủ yếu trường hợp (2) nêu Một nguyên nhân khác trường hợp (2) Chủ đầu tư không nắm quy định, nguồn vốn tín dụng đầu tư nguồn vốn Nhà nước phải thực theo quy định quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư công phải áp dụng Luật đấu thầu Sở dĩ xảy tình trạng việc quy định vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thuộc vốn Nhà nước, vốn đầu tư công không nêu Nghị định tín dụng đầu tư Nhà nước mà quy định Luật đấu thầu Luật đầu tư công Theo Điều Luật đấu thầu 43/2013/QH13 vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; cơng trái quốc gia, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; Điều Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 quy định vốn đầu tư công gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Đối với trường hợp (3) có nhiều ngun nhân, ngun nhân kể đến đội ngũ làm công tác đấu thầu Chủ đầu tư thiếu kinh ngiệm, lực hạn chế đặc biệt việc lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, chưa cập nhật kịp thời quy định Nhà nước lĩnh vực đấu thầu, Một nguyên nhân khác bên tham gia hoạt động đấu thầu cố tình vi phạm, liệt kê sai phạm điển hình như: - Không tuân thủ nội dung quy định công bố thông tin đấu thầu theo quy định Điều Luật đấu thầu - Không công khai kết lựa chọn nhà thầu theo quy định - Thời gian thực trình tổ chức đấu thầu không theo quy định Điều 12 Luật đấu thầu - Chỉ định thầu gói thầu không thuộc trường hợp định thầu theo quy định Điều 22 Luật đấu thầu - Trình tự quy trình thực khơng theo quy định - Bên dự thầu bên trúng thầu đơn vị người thân (cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ cha mẹ chồng, vợ chồng, đẻ, nuôi, dâu, rể, anh chị em) đứng tên dự thầu người đại diện theo pháp luật nhà thầu - Các tiêu chí đánh giá, thang điểm, tổng số điểm tối thiểu hồ sơ mời thầu đưa theo hướng tạo lợi cho nhà thầu, gây cạnh tranh khơng bình đẳng - Các đơn vị tham gia đấu thầu bỏ thầu với giá thấp để trúng thầu, sau lại xin điều chỉnh tăng - Một số dự án đấu thầu không đủ đơn vị tham gia đấu thầu - Có nhà thầu yếu lực tài chính, cơng nghệ lại trúng thầu sau khơng có đủ lực thực gói thầu - Nhiều đơn vị khơng có hợp đồng mặt hàng tương tự mặt hàng dự thầu chọn cho trúng thầu Tình trạng vi phạm luật đấu thầu thường xuyên xảy quy định pháp luật đấu thầu có chế tài đầy đủ, quy định chi tiết trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia hoạt động đấu thầu, nhiên thực tế, việc xử phạt bên mời thầu, chủ đầu tư có hành vi vi phạm chưa thực nghiêm túc Đây lý giải thích cho việc bên mời thầu, chủ đầu tư dù biết rõ ngang nhiên phạm luật, chí có biểu “nhờn luật” Tuy nhiên kể từ ngày 01/01/2018 Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 thức có hiệu lực thi hành góp phần làm giảm tình trạng vi phạm Luật đấu thầu Điều 222 (sửa đổi) Bộ luật Hình 2015 quy định rõ mức độ xử lý vi phạm tội vi phạm quy định đấu thầu gây hậu nghiêm trọng sau: “1 Người thực hành vi sau đây, gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng 100.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật xử lý vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu; b) Thông thầu; c) Gian lận đấu thầu; d) Cản trở hoạt động đấu thầu; đ) Vi phạm quy định pháp luật bảo đảm công bằng, minh bạch hoạt động đấu thầu; e) Tổ chức lựa chọn nhà thầu nguồn vốn cho gói thầu chưa xác định dẫn đến nợ đọng vốn nhà thầu; g) Chuyển nhượng thầu trái phép Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm: a) Vì vụ lợi; b) Có tổ chức; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt; đ) Gây thiệt hại từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng Phạm tội gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản.” Như chiếu theo luật, đối tượng trực tiếp tham gia hoạt động đấu thầu (bên mời thầu, bên dự thầu, bên trúng thầu ) đối tượng liên quan khác có hành vi vi phạm gây hậu nghiêm trọng có khả bị xử lý hình Bên cạnh Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam quy định: (1) Việc đánh giá thủ tục đầu tư, xây dựng trình triển khai thực dự án, đặc biệt thực công tác đấu thầu nội dung thẩm định dự án đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng phát triển; (2) Ngân hàng Phát triển không giải ngân dự án/khoản vay không đủ điều kiện giải ngân theo quy định Từ thực tế để đảm bảo thực quy định pháp luật quy định Ngân hàng phát triển, đòi hỏi phải giải vấn đề vướng mắc liên quan đến việc thực quy định đấu thầu trình giải ngân cho dự án nhằm hạn chế rủi ro pháp lý cho Ngân hàng Phát triển cho cán thực cơng tác cho vay vốn tín dụng đầu tư 2.3 Lựa chọn vấn đề giải Từ nội dung tình trình bày trên, vấn đề lựa chọn để giải là: (1) Đảm bảo dự án vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực quy định Luật đấu thầu; việc giải ngân cho dự án dự án vay vốn tín dụng đầu tư thực quy định Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2) Hạn chế rủi ro mặt pháp lý cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam, cán chuyên quản dự án, Chủ đầu tư, trường hợp gây hậu nghiêm trọng phải xử lý hình theo quy định pháp luật PHẦN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LỰA CHỌN 3.1 Các phương án 3.1.1 Phương án 1: Từ chối tiếp nhận hồ sơ dự án (đối với dự án mới) ngừng giải ngân (đối với dự án ký hợp đồng tín dụng tiến hành giải ngân) 3.1.1.1 Cơ sở pháp lý - Căn điều kiện cho vay quy định Điều Nghị định 32/2017/NĐCP Chính phủ ngày 31 tháng năm 2017 “Về tín dụng đầu tư Nhà nước”, quy định rõ khách hàng phải “có đầy đủ lực pháp luật thực thủ tục đầu tư theo quy định” - Căn nội dung quy định Điều 21 Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư ban hành kèm theo Quyết định 146/QĐ-HĐQT ngày 15 tháng năm 2017 Ngân hàng Phát triển Việt Nam “Ngân hàng Phát triển giải ngân dự án/khách hàng đảm bảo điều kiện vay vốn theo quy định” 3.1.1.2 Ưu điểm - Tránh rủi ro pháp lý trường hợp tiếp nhận hồ sơ chấp thuận cho vay dự án không đảm bảo thực theo quy định pháp luật đấu thầu - Thực quy định Ngân hàng Phát triển công tác giải ngân vốn vay 3.1.1.3 Nhược điểm - Từ chối tiếp nhận dự án đồng nghĩa với việc Ngân hàng Phát triển khách hàng tiềm năng, không thực nhiệm vụ cho vay dự án thuộc danh mục vay vốn tín dụng đầu tư - Việc ngừng giải ngân góp phần dẫn đến hậu Ngân hàng Phát triển khơng thể tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch Chính phủ giao, đồng thời có khả khơng thu gốc lãi vay dự án theo hợp đồng 10 tín dụng ký (vì dự án không tiếp tục giải ngân làm chậm tiến độ hoàn thành đưa dự án vào khai thác sử dụng tạo nguồn thu để trả nợ theo kế hoạch) - Các công việc phải xử lý sau ngừng giải ngân khó khăn, có khả kéo dài, dẫn đến tranh chấp khách hàng Ngân hàng Phát triển 3.1.2 Phương án 2: Đề nghị Chủ đầu tư vay vốn 30% tổng mức đầu tư dự án (đối với dự án mới) xem xét giải ngân 30% tổng mức đầu tư dự án (đối với dự án ký hợp đồng tín dụng tiến hành giải ngân) 3.1.2.1 Cơ sở pháp lý Căn Điều Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013 quy định đấu thầu, trách nhiệm bên có liên quan hoạt động đấu thầu, bao gồm: “1 Lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp đối với: a) Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập; b) Dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; c) Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định điểm a điểm b khoản có sử dụng vốn nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên 30% 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư dự án;” 3.1.2.2 Ưu điểm - Tránh rủi ro pháp lý trường hợp tiếp nhận hồ sơ chấp thuận cho vay dự án dự án không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu (tuy nhiên phải thực theo quy định Luật đầu tư công) - Khách hàng tổ chức đấu thầu triển khai thực dự án 11 - Ngân hàng Phát triển không cần kiểm tra đánh giá nội dung triển khai công tác đấu thầu 3.1.2.3 Nhược điểm - Mức vốn cho vay dự án thấp (dưới 30% tổng mức đầu tư dự án) thời gian hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ không thay đổi, đồng thời Chủ đầu tư phải huy động thêm nguồn vốn khác để thực dự án - Chủ đầu tư không muốn thiết lập quan hệ tín dụng khơng tiếp tục trì quan hệ tín dụng với Ngân hàng Phát triển - Việc xem xét giải ngân 30% tổng mức đầu tư dự án (đối với dự án chấp thuận cho vay với mức vốn cho vay cao hơn) làm ảnh hưởng đến kế hoạch tài Chủ đầu tư Chủ đầu tư phải huy động thêm nguồn vốn khác (thông thường vay thêm ngân hàng thương mại khác địa bàn), thời gian làm hồ sơ vay vốn làm chậm tiến độ hoàn thành đưa dự án vào khai thác sử dụng, ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ Mặt khác việc tiến hành vay vốn ngân hàng khác phát sinh thêm vấn đề liên quan đến tài sản đảm bảo, quan trọng tạo tranh chấp bên tỷ lệ trả nợ từ nguồn thu dự án 3.1.3 Phương án 3: Yêu cầu Chủ đầu tư thực quy định pháp luật đấu thầu (đối với dự án mới) yêu cầu Chủ đầu tư hủy bỏ kết đấu thầu gói thầu vi phạm quy định pháp luật đấu thầu (đối với dự án ký hợp đồng tín dụng tiến hành giải ngân) 3.1.3.1 Cơ sở pháp lý - Căn Điều Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013 quy định đấu thầu, trách nhiệm bên có liên quan hoạt động đấu thầu, bao gồm: “1 Lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp đối với: a) Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, 12 tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập; b) Dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; c) Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định điểm a điểm b khoản có sử dụng vốn nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên 30% 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư dự án;” - Căn điều kiện cho vay quy định Điều Nghị định 32/2017/NĐCP Chính phủ ngày 31 tháng năm 2017 “Về tín dụng đầu tư Nhà nước”, quy định rõ khách hàng phải “có đầy đủ lực pháp luật thực thủ tục đầu tư theo quy định” - Căn nội dung quy định Điều 21 Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư ban hành kèm theo Quyết định 146/QĐ-HĐQT ngày 15 tháng năm 2017 Ngân hàng Phát triển Việt Nam “Ngân hàng Phát triển giải ngân dự án/khách hàng đảm bảo điều kiện vay vốn theo quy định” 3.1.3.2 Ưu điểm - Hạn chế rủi ro pháp lý trường hợp tiếp nhận hồ sơ chấp thuận cho vay dự án - Chấp hành quy định pháp luật hoạt động đấu thầu - Thực quy định Ngân hàng Phát triển công tác tiếp nhận, thẩm định dự án tiến hành giải ngân vốn vay 3.1.3.3 Nhược điểm - Một số Chủ đầu tư khơng có đủ lực tổ chức đấu thầu khơng muốn tổ chức đấu thầu nhiều ngun nhân tốn chi phí thực hiện, phải tổ chức nhân sự, Chủ đầu tư muốn tự thực hạng mục định đơn vị thi công Do Chủ đầu tư khơng muốn vay vốn tín dụng đầu tư - Đối với gói thầu tổ chức đấu thầu ký hợp đồng chưa thực quy định đấu thầu việc điều chỉnh, bổ sung thủ 13 tục khó thực hiện; trường hợp phải huỷ kết đấu thầu hủy hợp đồng làm thời gian tốn chi phí thực 3.2 Lựa chọn phương án giải Sau xem xét sở pháp lý phân tích ưu điểm, nhược điểm phương án trên, phương án lựa chọn giải phương án 3: Yêu cầu Chủ đầu tư thực quy định pháp luật đấu thầu (đối với dự án mới) yêu cầu Chủ đầu tư hủy bỏ kết đấu thầu gói thầu vi phạm quy định pháp luật đấu thầu (đối với dự án ký hợp đồng tín dụng tiến hành giải ngân) Mặc dù phương án phương án có sở pháp lý rõ ràng, dễ thực hiện, có số ưu điểm có tính thực tiễn áp dụng, nhiên phương án có nhược điểm định ảnh hưởng đến hoạt động cho vay chất lượng tín dụng Ngân hàng Phát triển Tuy nhiên lựa chọn phương án để giải vấn đề có khả Ngân hàng Phát triển nhiều khách hàng tiềm từ chối tiếp nhận hồ sơ dự án gặp nhiều khó khăn trình xử lý hậu việc ngừng giải ngân (thu hồi vốn giải ngân, thu nợ trước hạn, ) Trong trường hợp lựa chọn giải vấn đề phương án Chủ đầu tư khơng muốn thiết lập quan hệ tín dụng khơng tiếp tục trì quan hệ tín dụng với Ngân hàng Phát triển, nguyên nhân làm giảm tăng trưởng tín dụng, phát sinh thêm vấn đề phức tạp liên quan đến tài sản đảm bảo (như đăng ký giao dịch đảm bảo, quyền lợi bên nhận đảm bảo, ), quan trọng tạo tranh chấp bên tỷ lệ trả nợ làm gia tăng nợ xấu Việc lựa chọn phương án phương án giải phương án có sở pháp lý rõ ràng, có nhiều ưu điểm có hạn chế đồng thời giải vấn đề đặt gồm: (1) Đảm bảo dự án vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực quy định Luật đấu thầu; việc giải ngân cho dự 14 án dự án vay vốn tín dụng đầu tư thực quy định Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2) Hạn chế rủi ro mặt pháp lý cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam, cán chuyên quản dự án, Chủ đầu tư, trường hợp gây hậu nghiêm trọng phải xử lý hình theo quy định pháp luật Áp dụng phương án gây tốn chi phí, thời gian, Chủ đầu tư bên liên quan, tránh hậu nhược điểm phương án phương án Quan trọng giúp bên (đặc biệt Ngân hàng Phát triển) hạn chế đến mức thấp rủi ro pháp lý việc vi phạm quy định pháp luật đấu thầu, giảm thiểu nguy làm ảnh hưởng đến việc thu nợ (gốc + lãi) bảo toàn nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 15 PHẦN CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Việc tổ chức thực phương án lựa chọn thiết kế xuyên suốt trình thực nhiệm vụ cho vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ khâu tiếp nhận hồ sơ dự án, thẩm định dự án đến giải ngân vốn vay, cụ thể sau: 4.1 Tại phận tiếp nhận hồ sơ dự án Cán tiếp nhận phân công tiếp nhận hồ sơ dự án phải thực công việc sau: - Phổ biến cho khách hàng/Chủ đầu tư quy định pháp luật liên quan đến hoạt động đấu thầu - Cung cấp tài liệu liên quan để khách hàng tham khảo - Tư vấn cho khách hàng/Chủ đầu tư nội dung cần phải thực - Lưu ý với khách hàng/Chủ đầu tư sai sót thường gặp phải q trình tổ chức đấu thầu 4.2 Tại phận thẩm định dự án: Cán thẩm định phân công thẩm định dự án phải thực công việc sau: - Hướng dẫn khách hàng/Chủ đầu tư công việc cụ thể cần triển khai thực (đối với dự án chưa tổ chức đấu thầu) từ lựa chọn phương thức đầu thầu đến tổ chức lựa chọn nhà thầu, - Đánh giá việc chấp hành quy định đấu thầu (đối với dự án đấu thầu số gói thầu) - Thơng qua hồ sơ nhận dạng sai sót q trình tổ chức đấu thầu để tư vấn cho khách hàng/Chủ đầu tư điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với quy định 4.3 Tại phận giải ngân vốn vay: Cán tín dụng phân cơng chun quản dự án phải thực công việc sau: 16 - Kiểm tra trình tự thực hiện, thời gian thực hiện, thủ tục hồ sơ đấu thầu theo quy định Luật đấu thầu Về công việc cần phải kiểm tra, đánh giá cụ thể sau: (1) Lập, trình duyệt, thẩm định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu (2) Chuẩn bị tổ chức lựa chọn nhà thầu (Lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu) (3) Tổ chức lựa chọn nhà thầu (Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu) (4) Đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất thương thảo hợp đồng; (5) Trình, thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu; (6) Hoàn thiện, ký kết hợp đồng - Xác định sai sót q trình tổ chức đấu thầu để tư vấn cho khách hàng/Chủ đầu tư điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với quy định - Đối với gói thầu vi phạm quy định pháp luật đấu thầu mà điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi trình Lãnh đạo yêu cầu Chủ đầu tư hủy bỏ kết đấu thầu tổ chức thực lại theo quy định 17 PHẦN KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN 5.1 Kiến nghị Để việc tổ chức thực phương án lựa chọn áp dụng vào thực tiễn hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đề nghị Lãnh đạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam triển khai thực số nội dung sau: (1) Tổ chức bồi dưỡng kiến thức đầu thầu cho cán nghiệp vụ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, thường xuyên tổ chức cập nhật quy định liên quan đến đấu thầu (2) Nhận dạng sai sót thường xun xảy q trình tổ chức đấu thầu để tư vấn cho khách hàng/Chủ đầu tư điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với quy định; thống kê, tổng hợp, thơng báo tồn hệ thống để cán nghiệp vụ theo dõi, rút kinh nghiệm trình thực nhiệm vụ (3) Ban hành văn quy định nội dung đề xuất phần tổ chức thực phương án lựa chọn nêu trên; hướng dẫn thực cụ thể Sổ tay tín dụng, nội dung thiết kế cách chi tiết xuyên suốt trình thực nhiệm vụ cho vay vốn tín dụng đầu tư từ khâu tiếp nhận hồ sơ dự án, thẩm định dự án đến giải ngân vốn vay 5.2 Kết luận Đề tài “Giải vấn đề vướng mắc liên quan đến công tác đấu thầu dự án vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam” lựa chọn thực xuất phát từ tình hình thực tế vào nhu cầu giải vướng mắc trình thực nhiệm vụ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Các nội dung phân tích tình huống, phương án lựa chọn cách thức tổ chức thực phương án lựa chọn đề xuất với nội dung kiến nghị nêu cung cấp thơng tin hữu ích cho Lãnh đạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam 18 Các thông tin cung cấp hỗ trợ Ban lãnh đạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam trình nghiên cứu ban hành quy định phù hợp với tình hình thực tiễn để góp phần giải vấn đề vướng mắc liên quan đến công tác đấu thầu dự án vay vốn tín dụng đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013; (2) Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 18 tháng năm 2014; (3) Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Quốc hội ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015; (4) Luật số 12/2017/QH14 “Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13” Quốc hội ban hành ngày 20 tháng năm 2017; (5) Nghị định 32/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2017 Chính phủ “Về tín dụng đầu tư Nhà nước”; (6) Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ “V/v thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam”; (7) Quyết định 146/QĐ-HĐQT ngày 15/5/2017 Ngân hàng Phát triển Việt Nam “V/v ban hành quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước”; (8) Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên Bộ Nội vụ (2013) 20 MỤC LỤC PHẦN 1: TÍNH CẤP THIẾT trang PHẦN 2: TÌNH HUỐNG .trang 2.1 Tóm tắt tình trang 2.2 Bình luận tình trang 2.3 Lựa chọn vấn đề giải .trang PHẦN 3: PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LỰA CHỌN .trang 10 3.1 Các phương án trang 10 3.1.1 Phương án trang 10 3.1.2 Phương án .trang11 3.1.3 Phương án trang 12 3.2 Lựa chọn phương án giải trang 14 PHẦN 4: CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN .trang 16 PHẦN 5: KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 20

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan