Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
333,04 KB
Nội dung
MÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NGUYÊN TẮC KHÔNG SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ ĐE DỌA SỬ DỤNG VŨ LỰC- LIÊN HỆ THỰC TIỄN GVHD: LÊ THỊ XUÂN PHƯƠNG NHÓM : LỚP: LAW 323 A ĐÀ NẴNG ,THÁNG 11 NĂM 2021 DANH SÁCH NHÓM STT MSSV 2971 HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG CÔNG ĐÁNH Phan Thị Thanh Nga VIỆC Tổng hợp word, slide, GIÁ 100% Thực tiễn tranh chấp 3861 Lê Thị Quỳnh 2.1 Thực tiễn 2.1 8560 Đặng Thị Minh Ngọc Thực tiễn 2.2 100% 3134 Nguyễn Thị Bích Ngọc Một số kiến nghị 100% 1740 Nguyễn Thị Thanh Nhi Một số kiến nghị 100% 6608 Phan Hoài Duyên Nội dung nguyên 100% Nguyễn Diễm Quỳnh tắc Nội dung nguyên 100% Nguyễn Thị Thanh Xuân tắc Mở đầu, kết thúc, 100% Nguyễn Thị Thanh Xuân thuyết trình Nguồn gốc hình thành 100% Phan Thị Thuỳ Trang nguyên tắc Ngoại lệ nguyên 100% 10 3868 6388 5624 5281 tắc 100% MỤC LỤC MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CẤM SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ ĐE DỌA DÙNG VŨ LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ: 1.1 Nguồn gốc hình thành nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực 1.2 Nội dung sở pháp lý nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế: 1.3 Ngoại lệ nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực .11 II THỰC TIỄN QUAN HỆ PHÁP LÝ QUỐC TẾ VỀ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC KHÔNG SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ ĐE DỌA SỬ DỤNG VŨ LỰC 13 2.1 Tranh chấp biên giới Ấn Độ Trung Quốc .13 2.2 Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam 15 2.3 Một số khuyến nghị .17 KẾT LUẬN 20 Danh mục tài liệu tham khảo: 21 MỞ ĐẦU Từ thời kì cổ đại năm đầu kỉ XXI nay, giới liên tục phải trải qua chiến tranh lớn nhỏ từ nội chiến nước, quốc gia với xung đột phe đồng minh,… mà tiêu biểu chiến tranh giới nửa đầu kỉ XX Với mục tiêu cao “phòng ngừa cho hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh”, Liên hợp quốc quy định “Nguyên tắc Cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế” Hiến chương Liên hợp quốc Với mục tiêu cao “phòng ngừa cho hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh” Cùng với phát triển xã hội loài người, văn kiện Liên hợp quốc sau góp phần bổ sung, làm sáng tỏ tư tưởng tiến ngun tắc nói thơng qua số văn kiện Tuyên ngôn 1970 Liên hợp quốc, Nghị Liên hợp quốc 1974, Công ước Luật biển 1982 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CẤM SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ ĐE DỌA DÙNG VŨ LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ: 1.1 Nguồn gốc hình thành nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực xem nguyên tắc có tầm quan trọng bậc tất nguyên tắc luật pháp quốc tế Luật pháp nói chung đặt để người sống với xã hội cách hịa bình, hay khơng xung đột một Nếu vũ lực sử dụng cách khơng hạn chế, từ thời điểm luật pháp trị cười, đống giấy lộn mà thơi Luật pháp quốc tế luật pháp tương tự thế.1 Trong Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) xuất Quy chế Hội Quốc Liên Điều 12 Quy chế Hội Quốc Liên quy định nước thành viên không sử dụng chiến tranh chưa áp dụng biện pháp hịa bình Như vậy, có bước tiến so với Công ước Lahay 1899 Công ước năm 1907 nói Quy chế Hội Quốc Liên chưa đưa quy định cấm dùng vũ lực, coi việc áp dụng vũ lực phương pháp cuối để giải tranh chấp quốc tế Tiếp đến Hiệp định Paris 1928 khước từ chiến tranh Hiệp định xác định: “Các quốc gia thành viên lên án việc sử dụng chiến tranh để giải tranh chấp, xung đột quốc tế cam kết không dùng chiến tranh công cụ quốc sách quan hệ với nhau” So với công ước quốc tế vấn đề cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Hiệp định Paris 1928 bước tiến quan trọng Tuy nhiên, trước vấn đề giới cơng nhận, lồi người phải trải qua thảm họa kinh hoàng Chiến tranh giới thứ hai (1939 –1945) Sau hai chiến, đặc biệt Chiến tranh Thế giới thứ 2, người phải chịu đựng “nỗi đau đớn khơng nói thành lời” hai lần Lời nói đầu, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 đời ngắn ngủi họ Do đó, vũ lực cần phải hạn chế mạnh mẽ hiệu hơn, khơng quy định mà cịn chế bảo đảm giám sát thực hiệu Và để đáp ứng suy nghĩa đó, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 quy định nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực nguyên tắc Tổ chức này, giao cho Hội đồng Bảo an trách nhiệm yếu để giám sát thực thi nhằm bảo đảm trì hịa bình an ninh quốc tế Ngun tắc cụ thể hóa loạt văn kiện quốc tế quan trọng khác như: Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc 1974 định nghĩa "xâm lược", Định ước Hội nghị Hensinki 1975 an ninh hợp tác nước châu Âu, Cơng ước Lahay năm 1899 hịa bình giải tranh chấp quốc tế, Công ước năm 1907 hạn chế sử dụng vũ lực quốc gia vi phạm cam kết quốc tế, Tuyên bố năm 1987 việc nâng cao hiệu nguyên tắc khước từ đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực quan hệ quốc tế… Cùng với đời Liên hợp quốc Hiến chương liên hợp quốc nêu rõ khoản điều quy định rằng: “Trong quan hệ quốc tế, hội viên Liên hợp quốc khơng có hành động đe dọa vũ lực hay dùng vũ lực để chống lại quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị nước nào, cách hay cách khác làm trái với mục đích Liên hợp quốc” Ngoài quy định khoản Điều Hiến chương, nguyên tắc tồn tập quán quốc tế Trong phán Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) vụ hoạt động quân chống lại Nicaragua (Nicaragua kiện Mỹ năm 1986) Tòa xem xét lập luận hành vi Mỹ vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế nêu Điều 2.4 Hiến chương LHQ việc thực hành vi giúp đỡ nhóm phiến loạn cơng, xâm nhập lãnh thổ Nicaragua Tịa bác bỏ lập luận Mỹ việc thực “quyền tự vệ tập thể” với lý Nicaragoa có thái độ thù địch với nước láng giềng Honduras El Sanvador Đồng thời, hành vi ủng hộ, giúp đỡ tài chính, huấn luyện trang bị cho tổ chức Contras Tòa xác định vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào cơng việc nội quốc gia có chủ quyền Trên sở lập luận đó, Tịa kết luận Mỹ vi phạm nguyên tắc luật pháp quốc tế xử cho Nicaragua thắng kiện Đây lần công nhận nguyên tắc quy phạm tập quán quốc tế, ràng buộc tất quốc gia giới.2 Hơn nữa, tầm quan trọng khơng thể chối cãi nguyên tắc mà nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực cịn cơng nhận quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung (quy phạm jus cogens) 3– quy phạm hoi xem có giá trị pháp lý cao Jus cogens xuất lần đầu Công ước Viên Luật điều ước quốc tế nằm 1969 Điều 53 Công ước quy định “quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung quy phạm chấp nhận cơng nhận tồn thể cộng đồng quốc tế quốc gia quy phạm mà không cho phép quy định trái ngược, thay đổi quy phạm sau luật pháp quốc tế chung có tính chất tương tự.” 1.2 Nội dung sở pháp lý nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế: Cơ sở pháp lý nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận cụ thể Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc: “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Hiệp định Paris 1928 khước từ chiến tranh: “Các quốc gia thành viên lên án việc sử dụng chiến tranh để giải tranh chấp, xung đột Vụ Hoạt động quân bán quân lãnh thổ Nicaragua (Nicaragua v Mỹ) [1986] (Phán nội dung) ICJ ILC, Draft Articles on the Law of Treaties with Commentaries, 1966, tr 247 Cho đến nay, có Pháp từ chối cơng nhận tồn quy phạm jus cogens luật pháp quốc tế quốc tế cam kết không dùng chiến tranh công cụ quốc sách quan hệ với nhau” Việc tuyên bố rõ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, điều ước quốc tế có giá trị làm tảng cho luật pháp quốc tế đại chứng tỏ mong muốn cộng đồng quốc tế: việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực cần phải bị nghiêm cấm loại bỏ quan hệ quốc tế Nguyên tắc thể qua ba vấn đề: cấm xâm lược vũ trang; Cấm xâm lược gián tiếp, xâm lược kinh tế xâm lược tư tưởng; Cấm đe dọa sử dụng vũ lực Thứ nhất, việc cấm vũ trang xâm lược Đó nội dung nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực Bởi lẽ, hành động gây hấn có vũ trang hành động nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến hịa bình an ninh Xâm lược có vũ trang tội ác quốc tế nghiêm trọng chống lại loài người đó, thủ phạm phải chịu trách nhiệm lớn trước nhân loại Các văn pháp luật là: Hiệp ước Pa-ri ngày 27/8/1928 cấm chiến tranh xâm lược cấm sử dụng chiến tranh làm công cụ trị quốc gia để giải tranh chấp quốc tế ; Phán Tịa án Cơng lý Quốc tế Niu-răm-be cho "chiến tranh xâm lược khơng hành vi bất hợp pháp mà cịn tội phạm", "gây chiến tranh xâm lược không tội phạm quốc tế mà tội phạm quốc tế" nghiêm trọng "; Hiến chương Liên hợp quốc, 1970 Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc nghiêm cấm quốc gia sử dụng vũ lực để đạt mục đích trái với Hiến chương Liên hợp quốc Thứ hai, cấm xâm lược gián tiếp, xâm lược kinh tế xâm lược tư tưởng Như trình bày, theo Luật quốc tế đại quốc gia có nghĩa vụ không tiến hành hành động xâm lược vũ trang hình thức xâm lược khác, cụ thể xâm lược kinh tế xâm lược tư tưởng Xâm lược gián tiếp: phương pháp hoạt động phá hoại phổ biến chủ nghĩa đế quốc bọn phản động quốc tế chống lại quốc gia khác Xâm lược gián tiếp khác với xâm lược vũ trang chỗ quốc gia xâm lược hoạt động giấu mặt thông qua người khác Những hành động sau gọi xâm lược gián tiếp: 1) Xúi giục, giúp đỡ quốc gia khác xâm lược để thực mưu đồ trị 2) Khuyến khích hành động phá hoại khủng bố, tàn sát chống nước khác 3) Khích động gây nội chiến nước khác 4) Hoạt động lật đổ quyền nước khác cách có lợi cho Xâm lược kinh tế: phương pháp hoạt động phá hoại phổ biến nước đế quốc nhóm phản động quốc tế nhằm gây sức ép nước yếu bắt nước phải phụ thuộc vào chúng kinh tế trị Những hình thức xâm lược kinh tế là: 1) Áp đặt điều ước kinh tế thương mại khơng bình dẳng, mang tính nô dịch 2) Trao đổi kinh tế không ngang giá 3) Cản trở quốc gia khác thực quốc hữu hóa tài ngun thiên nhiên 4) Phong tỏa kinh tê nhiều hình thức cản trở hoạt động kinh tế quốc gia khác Xâm lược tư tưởng: phương pháp hoạt động phổ biến bọn chủ nghĩa đế quốc phản động nhằm gây hoang mang, lo sợ, thù hằn quần chúng nhân dân Những hình thức cấm xâm lược tư tưởng phổ biến là: 1) Tuyên truyền chiến tranh 2) Kích động tư tưởng thù dân tộc 3) Tuyên truyền, ca tụng vũ khí giết người hàng loạt Thứ ba, cấm đe dọa sử dụng vũ lực Luật quốc tế đại xem việc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại quốc gia khác tội ác quốc tế, loại vi phạm pháp luật quốc tế riêng biệt Những hành động đe dọa sử dụng vũ lực phổ biến thực tiễn quan hệ quốc tế là: 1) Tập trung quân đội (lục quân, hải quân, không quân) biên giới giáp với quốc gia khác 2) Tập trận biên giới giáp với quốc gia khác 3) Gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác Những hành động trái với tinh thần nội dung Hiến chương Liên hợp quốc Các quốc gia gây hành động phải chịu trách nhiệm theo qui định luật quốc tế Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực khái quát hóa Tuyên bố 1970 nội dung sau: 1) Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; 2) Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có giới tuyến hịa giải;• Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; 3) Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba; 4) Khơng tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; 5) Không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh th đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác; 6) Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược 7) Cấm dùng vũ lực để ngăn cản dân tộc thực quyền tự mình; 10 1.3 Ngoại lệ ngun tắc khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Do việc sử dụng vũ lực bị nghiêm cấm, thành viên Liên hợp quốc quan hệ đối ngoại mình, khơng phép sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Tuy nhiên với xu phát triển thời đại, quan hệ quốc tế ngày phức tạp Nhằm đối phó với tình hình, bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế, bên cạnh nguyên tắc “cấm dùng vũ lực đe dọa vũ lực” Thứ nhất, theo Hiến chương Liên hợp quốc, quốc gia phép sử dụng vũ lực hai trường hợp Một là, quyền phịng vệ đáng Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: Khi nói đến quyền tự vệ quốc gia, Liên hợp quốc nhấn mạnh quyền tồn trường hợp bị công vũ trang, tức quốc gia bị công vũ lực, quốc gia bị công có quyền chống lại cơng vũ lực Điều có nghĩa Hiến chương cấm bang sử dụng bạo lực vũ trang chống lại quốc gia khác khác quốc gia sử dụng biện pháp kinh tế trị Quyền tự vệ đáng nhà nước thực khuôn khổ pháp luật, điều kiện: quốc gia bị công từ xung đột vũ trang; mức độ phịng vệ đáng phải nhỏ hành vi vi phạm Theo tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc, quyền tự vệ đáng quốc gia tự thời gian tạm thời Một Hội đồng Bảo an định hành động, vụ việc họ định Các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc có quyền dùng bạo lực cách mạng để giải phóng dân tộc, ,giành độc lập, tự Đó quyền tự vệ đáng dân tộc thuộc địa phụ thuộc, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự không trái với nguyên tắc sử dụng đe dọa bạo lực Hai là, việc sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an (quy định Chương VII Điều lệ) Điều 39 Hiến chương Hiến chương trao cho lực lượng quân Liên hợp quốc quyền sử dụng vũ lực để 11 loại bỏ mối đe dọa, theo định Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Hịa bình An ninh giới Như vậy, dựa theo tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc, quyền tự hành động quốc gia để tự vệ tạm thời Một Hội đồng Bảo an định biện pháp, vụ việc đặt quyền quan Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, quyền tự vệ cách mà quốc gia sử dụng vũ lực cách hợp pháp, can thiệp Hội đồng Bảo an trường hợp coi chế kiểm soát hữu hiệu để tránh quốc gia lạm dụng vũ lực.Tuy nhiên, can thiệp thực phát huy tác dụng có đồng ý từ nước lớn hành động để ngăn chặn việc sử dụng vũ lực, Hội đồng bảo an không áp đặt biện pháp trừng phạt thông qua việc sử dụng vũ lực Nếu hành vi bên vi phạm không đủ để gây nguy hiểm cho hịa bình an ninh giới Thứ hai, ngoại lệ khác: can thiệp nhân đạo đồng ý quốc gia liên quan Can thiệp nhân đạo tiến hành tiến hành hợp pháp theo luật pháp quốc tế, thỏa mãn 03 điều kiện: 1) Có chứng thuyết phục, tồn thể cơng đồng quốc tế công nhận rộng rãi tồn thảm họa nhân đạo cần thiết phải loại trừ ngay; 2) Hoàn cảnh vụ việc rõ ràng khách quan khơng có biện pháp thay sử dụng vũ lực – sử dụng vũ lực biện pháp cuối khả thi; 3) Việc sử dụng vũ lực mức cần thiết tối thiểu tương xứng để loại trừ thảm họa nhân đạo Tuy nhiên, đến thời điểm tại, quan điểm ngoại lệ nhiều tranh cãi, cụ thể vấn đề liên quan đến việc chủ thể bên có thẩm quyền đánh giá tồn thảm họa nhân đạo, hay việc sử vũ lực biện pháp cuối khả thi trường hợp đó, mức độ sử 12 dụng vũ lực xem tối thiểu tương xứng Rõ ràng, vấn đề pháp điểm hóa ngoại lệ thực can thiệp nhân đạo không chấp nhận rộng rãi quy định tập quán quốc tế – ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực II THỰC TIỄN QUAN HỆ PHÁP LÝ QUỐC TẾ VỀ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC KHÔNG SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ ĐE DỌA SỬ DỤNG VŨ LỰC 2.1 Tranh chấp biên giới Ấn Độ Trung Quốc Tranh chấp Ấn Độ Trung Quốc khu vực giáp với gần 3.500 km dọc theo biên giới Himalaya khơng có mới, chúng diễn thập kỷ châm ngòi cho chiến tranh hai nước vào năm 1962 Từ đến nay, chuyện phân định lãnh thổ, dù trải qua 20 vòng đàm phán hai bên cuối biên giới Ấn Độ Trung Quốc chưa giải Tranh chấp biên giới nguyên nhân gây căng thẳng hai nước 10 năm trở lại Tình hình trở nên căng thẳng kể từ đầu tháng 5/2020 liên tiếp xảy vụ làm hàng trăm người bị thương khu vực biên giới Sự kiểm soát Ấn Độ khu vực biên giới Cao nguyên Ladakh phía tây dãy Himalaya Cho đến chưa rõ căng thẳng xuất phát từ đâu; phủ Ấn Độ lên tiếng tố cáo binh lính Trung Quốc ném đá vào binh sĩ Ấn Độ mà lý vào đầu tháng Năm Bắc Kinh đánh trả sau đó, cáo buộc quân đội Ấn Độ xâm nhập lãnh thổ Trung Quốc cách bất hợp pháp Trong truyền thông Ấn Độ đưa tin hoạt động xây dựng Trung Quốc cách biên giới 195 km, bao gồm đường băng cho máy bay chiến đấu, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh: "Trung Quốc cam kết đảm bảo an ninh chủ quyền lãnh thổ quốc gia đảm bảo Hịa bình ổn định khu vực biên giới Trung Quốc Ấn Độ Việc Ấn Độ tích cực xây dựng đường xá sân bay dọc biên giới với Trung Quốc nên thể kiểm soát mạnh mẽ hơn, khiến Bắc Kinh phẫn 13 nộ Ấn Độ triển khai lực lượng vũ trang hỏa lực khu vực biên giới Cuộc xung đột biên giới ngày 15 tháng năm 2020 coi sử dụng vũ lực vì: phát sinh qn đội hai nước; có yếu tố vũ lực; có hy sinh, số liệu cho thấy vũ khí sử dụng khơng phải vũ khí qn mà đá dính đinh Điều khơng thay đổi điều kết luận trước, bạo lực khơng phải từ vũ khí qn dụng n phải chiếm giữ đá gậy dạng vũ khí Kết luận khơng có nghĩa liên kết với quốc gia sử dụng vũ lực khơng xác Tun bố trái ngược hai quốc gia khiến việc xác minh thông tin vụ việc phản ánh Sự đối đầu thường xuyên Ấn Độ Trung Quốc phải nhìn nhận bối cảnh Mặc dù có số thỏa thuận giao ước thức nhằm giải tranh chấp biên giới Ấn Độ - Trung Quốc, hai nước giải xung đột, dù mặt pháp lý hay ngoại giao Kể từ năm 1993, hai tham gia vào loạt thỏa thuận song phương cung quy định luật pháp quốc tế Một hiệp ước số nhiều hiệp ước Ấn Độ Trung Quốc Hiệp định hịa hỗn năm 1993, sau Hiệp định biện pháp xây dựng lòng tin năm 1996, Hiệp định thiết lập chế làm việc vấn đề biên giới năm 2012 Hiệp định phòng thủ biên giới Hợp tác vào năm 2013 Năm 2005, Nghị định thư Thỏa thuận năm 1996 thực để tạo cho hình dạng cấu trúc Ngồi công cụ pháp lý này, hai quốc gia tiến hành số hội nghị thượng đỉnh khơng thức năm gần đây, chủ yếu nhằm mục đích thiết lập hiểu biết tranh chấp biên giới, dựa việc tuân thủ lỏng lẻo quy tắc nghiêm ngặt hình thức pháp lý Chúng bao gồm “Tinh thần Vũ Hán” “Đồng thuận Astana”, hai tập trung vào phương pháp tiếp cận dựa nguyên tắc để giải vấn đề biên giới tìm cách khơi phục lại luật hiệp ước có Nhưng cuối 14 điều lại tỏ vơ ích, đặt câu hỏi tính hiệu hiệp ước việc giải thực tế có tính phức tạp vấn đề Ứng xử quốc tế Ấn Độ bị chi phối cách tiếp cận thức, chẳng hạn đưa kiến nghị, nộp hồ sơ thực luật hiệp ước Tuy nhiên, điều khơng mang lại hiệu tốt, cách tiếp cận Trung Quốc bảo thủ bất chấp truyền thống chuẩn mực thiết lập Ấn Độ cần khám phá đường thay để giải vấn đề ranh giới cách hiệu Sự thành công thỏa thuận hiệp ước phụ thuộc vào diễn giải thuận lợi nó, sách đối ngoại thành cơng trước hết phải ngăn chặn xung đột Ấn Độ phải từ bỏ cách tiếp cận tâm đánh giá lại sách đối ngoại Trung Quốc để phù hợp với thực tế 2.2 Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Ngày 02/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam 17 hải lý phía Nam, cách đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam khoảng 120 hải lý phía Đơng Đây vị trí nằm hồn tồn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển quốc tế năm 1982 Theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, quốc gia ven biển có quyền có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng 200 hải lý tính từ đường sở Trong vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, quốc gia ven biển hồn tồn có quyền khai thác tài nguyên biển đáy biển Các quốc gia khác có quyền qua lại vô hại biển muốn thực hoạt động kinh tế khu vực phải đồng ý quốc gia ven biển Hồng Sa khơng phải Trung Quốc Trung Quốc lập luận giàn khoan Hải Dương - 981 nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Hồng Sa theo quy định Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Nghị 2625 ngày 24/10/1970 Đại 15 hội đồng Liên hợp quốc quy định rõ: “Lãnh thổ quốc gia đối tượng chiếm đóng quân sử dụng vũ lực trái với quy định Hiến chương Liên hợp quốc Lãnh thổ quốc gia đối tượng chiếm hữu từ quốc gia khác sau dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Bất kỳ thụ đắc lãnh thổ đạt đe dọa hay sử dụng vũ lực không thừa nhận hợp pháp” Không Trung Quốc liệt dùng vũ lực để đe dọa tàu thuyền đánh cá ngư dân Đà Nẵng cách giàn khoan 17 hải lý khu vực phía Nam Tây Nam, là ngư trường truyền thống, thuộc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Càng nghiêm trọng hơn, tàu Trung Quốc chủ động, cố tình đâm va, làm hư hại nhiều tàu thuyền lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam, chí đâm chìm tàu đánh cá ngư dân Việt Nam, làm bị thương nhiều cán thuộc quan thực thi pháp luật Việt Nam nhiều ngư dân hoạt động ngư trường truyền thống vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Đây hành động sử dụng vũ lực thực tế Điều 301 Luật biển 1982 quy định rằng: “Trong việc thực quyền làm trịn nghĩa vụ mình, quốc gia thành viên tránh dựa vào việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực để xâm phạm tồn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia, tránh dùng cách thức khác không phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế nêu Hiến chương Liên hợp quốc” Vì lẽ nêu nên hành động Trung Quốc nguy hiểm, đe dọa trực tiếp hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải biển Đơng Để bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế theo quy định luật pháp quốc tế, lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam tích cực tuyên truyền, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, rút giàn khoan khỏi vùng biển Việt Nam Chính phủ Việt Nam can thiệt có thư gửi phản đối hành động phía Trung Quốc tổ chức họp báo, Thủ tướng Việt Nam 16 Nguyễn Tấn Dũng lần công khai tố cáo Trung Quốc việc đưa giàn khoan Hải Dương 981 80 tàu hộ tống vào vùng biển Việt Nam kêu gọi ủng hộ quốc tế Việt Nam tích cực tun truyền, giải thích rõ lập trường cập nhật tình hình biển cho bạn bè quốc tế, để dư luận nước hiểu rõ vi phạm Trung Quốc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Cộng đồng quốc tế có phản ứng liệt trước cách hành xử Trung Quốc Biển Đông Một loạt quốc gia Mỹ, Nhật Bản, Philippines, Indonesia, Ấn Độ lên án hành động bất chấp luật pháp quốc tế, gây ổn định làm gia tăng căng thẳng khu vực Bắc Kinh Trước sức ép ngày lớn đến từ dư luận nước quốc tế, ngày 16/7/2014, Trung Quốc định rút giàn khoan phi pháp Hải Dương 981 khỏi vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Từ đó, mắt công luận quốc tế, Trung Quốc trở thành nước ngày hăng, vi phạm luật pháp quốc tế, đe dọa an ninh, hịa bình ổn định khu vực Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương - 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế Cụ thể, Trung quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982; vi phạm luật pháp quốc tế cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nói chung việc giải tranh chấp nói riêng; vi phạm Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) mà Trung Quốc bên tham gia ký kết; trái với Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc ký năm 2011 2.3 Một số khuyến nghị Quy định cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quy định hiến chướng Liên Hợp Quốc nguyên tắc có tầm quan trọng bậc tất tất nguyên tắc luật pháp quốc tế 17 Nhưng thực tế chứng minh, sử dụng vũ lực tượng thường thấy nay.Những chiến tranh gần thúc đẩy hành vi sử dụng vũ lực tới đỉnh điểm Điều khiến cần phải xem xét lại vấn đề sử dụng vũ lực luật quốc tế Tại khoản điều Hiến chương quy định nghĩa vụ nước thành viên “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải làm tròn nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương để đảm bảo hưởng toàn quyền ưu đãi tư cách thành viên mà có”,nhưng vấn đề tuân thủ theo quy định vấn đề nan giải Bởi lẽ từ trước đến luật quốc tế bị coi “luật mềm” việc chấp hành pháp luật nước bảo đảm quyền lực tối cao nhà nước chủ quyền quốc gia, cịn cộng đồng quốc tế khó có quyền lực có đủ sức mạnh tối cao để bảo đảm việc chấp hành pháp luật quốc tế Do đó, tự giác tuân thủ cách bảo đảm có hiệu luật quốc tế Tự giác tuân thủ việc làm có ý nghĩa quan hệ quốc tế Thực giám sát thông qua Liên Hợp Quốc Trong thời gian qua Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc có nỗ lực lớn thực giám sát nguyên tắc Tuy nhiên tình hình số siêu cường thực thi chủ nghĩa bá quyền với nguyên tắc “các nước lớn trí” vai trị Hội đồng Bảo an số trường hợp không phát huy hết hiệu lực giám sát việc thực nguyên tắc “cấm sử dụng vũ lực” Vì vậy, nay, trường hợp tương tự cần phải có tổ chức cao Hội đồng Bảo an, cụ thể Đại hội đồng Liên Hợp Quốc , đứng tổ chức, thực sứ mạng giám sát Đặc biệt trước tình hình phức tạp Biển Đông nay, việc tôn trọng luật pháp quốc tế ngày quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực cần coi trọng, đồng thời chung quan điểm bác bỏ hành động sử dụng vũ lực Nhấn mạnh rằng:” việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực để giải tranh chấp bị cấm” 18 Một yếu tố cấp thiết phải xử lý siết chặt pháp lý nhằm tránh tình trạng lạm dụng “kẽ hở” Trong đó, cần trọng ngăn chặn hành động bất hợp pháp cản trở tiến trình đàm phán COC để khơng làm gia tăng căng thẳng Biển Đơng Điển động thái phớt lờ, không tôn trọng quyền hợp pháp lịch sử nước có tuyên bố chủ quyền Biển Đông Đặc biệt việc quân hóa lực lượng biển Mọi động thái tất nước liên quan cần bắt buộc phải tuân thủ nguyên tắc quan trọng UNCLOS 1982, Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế nói chung việc sử dụng đại dương mục đích hịa bình khơng sử dụng vũ lực Bởi lẽ, hành động làm gia tăng căng thẳng Biển Đơng dẫn tới xung đột vũ lực Mọi hoạt động tất bên Biển Đơng cần phải đóng góp vào mục tiêu chung trì hịa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự hàng hải hàng không, tôn trọng nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Kêu gọi nước có trách nhiệm tn thủ nghiêm thiện chí với luật pháp quốc tế, khơng có hành động làm gia tăng căng thẳng, mặt khác tích cực đóng góp vào việc tạo dựng lịng tin, thúc đẩy trật tự dựa luật lệ quốc tế, đảm bảo an ninh, an toàn tự hàng hải Biển Đông 19 KẾT LUẬN Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực xem nguyên tắc có tầm quan trọng bậc tất nguyên tắc luật pháp quốc tế Luật pháp nói chung đặt để người sống với xã hội cách hịa bình, hay khơng xung đột một Ngày nay, mối quan hệ quốc tế, với xu tồn cầu hóa, quốc gia ngày xích lại gần nhau, khơng định trị trở thành niềm hy vọng mang ý nghĩa đời sống quốc tế khơng xây dựng sở nguyên tắc luật quốc tế Tuy nhiên vấn đề làm để nguyên tắc thực vào đời sống, chấp hành nghiêm chỉnh vấn đề đáng quan tâm Do lĩnh vực quan hệ quốc gia bị đe dọa việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực nên việc tuân thủ nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế điều cần thiết cho ổn định, phát triển hịa bình an ninh giới ngày 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Công ước Lahay 1899 Công ước năm 1907 Định ước Hội nghị Hensinki 1975 Hiệp định Paris 1928 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 B Tài liệu điện tử 1.Nguyễn Đình Chiến (2018), Nhìn lại kiện Hải Dương 981 học kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, https://canhsatbien.vn/portal/nghien-cuu-trao-doi/nhin-lai-su-kien-hai-duong981-va-bai-hoc-kinh-nghiem-trong-dau-tranh-bao-ve-chu-quyen-bien-dao, truy cập ngày 19/11/2021 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế, https://tailieunghiencuuluat.blogspot.com/2016/06/ve-nguyen-tac-cam-dungu-luc-hoac-e.html, truy cập ngày 19/11/2021 Nguyễn Hùng Cường (2014), Chủ quyền xác lập vũ lực, [https://vnexpress.net/chu-quyen-khong-the-xac-lap-bang-vu-luc 2940476.html], truy cập ngày 19/11/2021 Trần Minh (2017), Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lục hay vũ lực, https://iuscogens-vie.org/2017/03/28/12/, truy cập ngày 19/11/2021 Trần Thăng Long (2012), “vai trò án lệ phát triển pháp luật quốc tế cần thiết việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu giảng 21 dạy luật quốc tế Việt Nam”, tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, truy cập ngày 19/11/2021 22 Utkarsh Pandey (2020), The India-China Border Question: An Analysis of International Law and State Practices, ORF Occasional Paper No 290, December 2020, Observer Research Foundation 23 ... ĐE DỌA DÙNG VŨ LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ: 1.1 Nguồn gốc hình thành ngun tắc khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực 1.2 Nội dung sở pháp lý nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe. .. CẤM SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ ĐE DỌA DÙNG VŨ LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ: 1.1 Nguồn gốc hình thành ngun tắc khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực xem... Thứ ba, cấm đe dọa sử dụng vũ lực Luật quốc tế đại xem việc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại quốc gia khác tội ác quốc tế, loại vi phạm pháp luật quốc tế riêng biệt Những hành động đe dọa sử dụng