1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức của cr(vi) với natridietyldithiocacbaminat, chiết phức bằng metylizobutylxeton, ứng dụng để xác định đồng thời cr(vi) và cr(iii)

57 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hoá phân tích Tr-ờng ®¹i häc vinh Khoa hãa häc *** - Phạm thị tuyền Nghiên cứu sù t¹o phøc cđa cr (VI) víi natridietyldithiocacbaminat, chiÕt phøc metylizobutylxeton ứng dụng để xác định đồng thời cr(VI) Cr(III) Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa phân tích Vinh, năm 2008 SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Crôm nguyên tố đ-ợc tìm thấy vào năm cuối kỉ 18 Bản thân kim loại Crôm có màu trắng bạc nh-ng điều thú vị hợp chất thiên nhiên Crôm có màu sắc đẹp khác Crôm nguyên tố dồi vỏ trái đất Một số quặng Crôm đà đ-ợc biết sớm màu sắc yếu tố gây ý Quặng Crôm th-ờng gặp nh-: quặng Crômit Fe(CrO2)2, Crômspinen, Stikhit Crôm nguyên tố có nhiều nguồn n-ớc thải việc xác định Crôm môi tr-ờng vấn đề quan trọng Để xác định vi l-ợng Crôm đối t-ợng khác dùng số ph-ơng pháp nh-: trắc quang, cực phổ, phổ hấp thụ nguyên tử, sắc kíĐể xác định crôm n-ớc uống, n-ớc thải, n-ớc biển theo EPA đề nghị dùng ph-ơng pháp chiết phức Crôm với NaDDC MIBK Các ph-ơng pháp 7197, 218.3, 218.4 dựa sở tạo phức Cr(VI) với NaDDC, chiết MIBK phun dịch chiết vào lửa (ph-ơng pháp AAS) Để tăng hiệu việc ứng dụng ph-ơng pháp cần phải biết số điều kiện hình thành phức Do vậy, đề tài muốn Nghiên cứu tạo phức Cr(VI) với Natridietyldithiocacbaminat, chiết phức Metylizobutylxeton ứng dụng để xác định đồng thời Cr(VI) Cr(III) làm khoá luận tốt nghiệp Đại học Trong phạm vi khoá luận, nhiệm vụ đề tài gồm: 1- Nghiên cứu tính chất chung Crôm Cr(VI) 2- Khảo sát hiệu ứng đơn ligan Cr(VI) Natridietyldithiocacbaminat 3- Khảo sát số điều kiện tối -u cho tạo phức chiết phức 4- Khảo sát khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer 5- Xây dựng đ-ờng chuẩn phụ thuộc A vào nồng độ Cr(VI) theo ph-ơng pháp trắc quang 6- Xác định mẫu giả 7- ứng dụng để xác định đồng thời Cr(VI) Cr(III) SVTH: Phạm Thị Thanh Tun – 45B Ho¸ häc Kho¸ ln tèt nghiƯp Chuyên ngành: Hoá phân tích Phần I: Tổng quan I Một số đặc điểm Crôm thuốc thử Natri dietyldithio cacbaminat I.1 Mét sè tÝnh chÊt cđa Cr«m 1 I.1.1 Đặc điểm chung Crôm Cr(VI) Cr: Z = 24 A = 52 đvc Cấu hình electron Cr: Ar3d54s1 CÊu h×nh electron cđa Cr(VI): Ar CÊu h×nh electron cđa Cr(III): Ar3d3 Cr(III) cã ph©n líp 3d ch-a đ-ợc điền đầy, Obitan trống Dễ dàng nhận thấy Cr(III) cã thĨ tham gia t¹o phøc víi phèi tư có khả cho p theo kiểu xen phủ d (M) p(L) tạo phức víi phèi tư nhËn  theo kiĨu d (M)  d(L) Trong cấu hình electron Cr(VI) bền vững, khó tạo phức Bán kính nguyên tử r = 1,27 A Năng l-ợng ion hoá I1 = 6,76 ev; I2 = 16,49 ev; I3 = 30,95 ev C¸c sè oxi ho¸ cđa Cr: 0, +1, +2, +3, +4, +5, +6 Trong bậc oxi hoá +3 đặc tr-ng, đặc tr-ng +6 I.1.2 Độc tính Crôm Crôm có độc tính cao động vật ng-ời tuỳ vào dạng tồn hoá học Cr(VI) hấp thụ qua màng tế bào Khi thể với hàm l-ợng v-ợt mức cho phép Crôm, kìm hÃm hoạt tính xúc tác enzim Trong nghiên cứu dịch tễ học ng-ời ta đà tìm thấy mối liên quan nhiễm Cr(VI) qua đ-ờng hô hấp ung th- phổi IARC (cơ quan nghiên cứu ung th- quốc tế) đà xếp Cr(VI) vào nhóm I danh mục độc chất gây ung th- Hợp chất Cr(VI) thể hoạt tính nhiễm độc gen nhiều thí nghiệm Invitro Invivo, Cr(III) không SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp Về nguyên tắc cần phải có giá trị ng-ỡng cho phép nồng độ tối đa riêng cho Cr(III) Cr(VI) Tuy nhiên ph-ơng pháp phân tích hành lại xác định Crôm tổng Vậy nên giá trị nồng độ cho phép đ-ợc tÝnh chung cho c¶ hai WHO (tỉ chøc y tÕ thÕ giíi) cho phÐp nång ®é tèi ®a n-íc uống 0,05 mg/l Nồng độ cho phép n-ớc thải theo tiêu chuẩn Việt Nam 1995: Các giá trị tới hạn Chất Đơn vị A B C Cr(VI) mg/l 0,05 0,1 0,5 Cr(III) mg/l 0,2 1,0 2,0 Trong ®ã: A - Cã thĨ ®ỉ vµo ngn n-íc dïng cho cung cấp n-ớc sinh hoạt B - Đ-ợc phép thải vào nguồn n-ớc tự nhiên C - Chỉ đ-ợc phép thải vào nơi qui định, không đ-ợc thải m«i tr-êng I.1.3 TÝnh chÊt vËt lÝ cđa Cr«m Crôm kim loại nặng (d > 5) có màu trắng bạc có ánh kim, cứng Nhiệt độ nóng chảy: 1875 0C Nhiệt độ sôi: 2197 0C Tỉ khối: 7,2 Độ cứng (theo thang moxo): Độ dẫn điện (Hg = 1): 7,1 Nh- vËy Cr«m rÊt khã nãng chảy, khó sôi nh-ng dẫn điện dẫn nhiệt tốt Crôm tinh khiết dễ chế hoá học nh-ng có lẫn vết tạp chất trở nên cứng dòn Việc đ-a Crôm vào thép làm tăng độ cứng, độ bền nhiệt, độ bền ăn mòn ®é bỊn ho¸ häc VÝ dơ thÐp dơng chøa 4% Cr, thÐp kh«ng gØ 1825% Cr, thÐp Cr«m - vonfram chøa 7,5% Cr I.1.4 TÝnh chÊt ho¸ häc Crôm SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hoá phân tích điều kiện th-ờng Crôm bền vững với không khí, ẩm khí Cacbonic đ-ợc bảo vệ màng oxit mỏng bền bề mặt Crôm kim loại dạng cháy oxi ë 1800 0C 4Cr + 3O2 = 2Cr2O3 H0 = - 1141 KJ/mol T¸c dơng víi Flo ë ®iỊu kiƯn th-êng, c¸c halogen kh¸c chØ ®un nãng: Cr + 2F2 = CrF4 nhiệt độ cao Crôm tác dụng đ-ợc với N 2, Cacbon tạo Nitrua, cacbua Không tác dụng với Hidro nhiệt độ cao 600  8000C t¸c dơng víi n-íc: 2Cr + 3H2O = Cr2O3 + 3H2 Crôm tan dung dịch loÃng HCl, H 2SO4 thụ động dung dịch H 2SO4, HNO3 đặc nguội: Cr + 2HCl = CrCl2 + H2 Crôm không tan dung dịch kiềm nh-ng tan hỗn hợp kiềm nóng chảy với Nitrat hay Clorat kim lo¹i kiỊm: Cr + Na2CO3 + 3NaNO3 = Na2CrO4 + 3NaNO2 + CO2 I.1.5 TÝnh chÊt hỵp chất Cr(VI) CrO3: Là tinh thể hình kim màu đỏ thẫm, hút ẩm mạnh độc với ng-ời Đây chất polime (CrO 3) có cấu tạo mạch thẳng tạo nên tứ diện CrO nèi víi qua hai nguyªn tư O chung Có mạng l-ới phân tử Tinh thể CrO3 nóng chảy 197 0C thấp so với CrO Cr2O3 hợp chất ion Khác với Cr2O3, CrO3 bền, nhiệt độ nóng chảy đà bớt oxi tạo nên số oxit trung gian ®Õn 450 0C biÕn thµnh Cr2O3: CrO3 220oC Cr3O8 2800C Cr2O5 370oC CrO2 450oC Cr2O3 CrO3 chất oxi hoá mạnh, oxi hoá đ-ợc I 2, S, P, C, CO, HBr, HIvà nhiều hợp chất hữu cơ, phản ứng th-ờng gây nổ R-ợu etylic bốc cháy tiếp xúc với tinh thể CrO SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp Là anhydrit axit, CrO tan dễ dàng n-ớc tạo thành dung dịch axit: Dung dịch loÃng có màu vàng chứa axit Crômic H 2CrO4 dung dịch đặc có màu từ da cam ®Õn ®á chøa axit policr«mic (dicr«mic, tricr«mic, tetracr«mic) CrO3 + H2O = H2CrO4 2CrO3 + H2O = H2Cr2O7 3CrO3 + H2O = H2Cr3O10 4CrO3 + H2O = H2Cr4O13 Bëi vËy tác dụng với dung dịch kiềm tạo nên muối Crômat, dicrômat, tricrômat CrO3 đ-ợc tạo nên cho axit H 2SO4 đặc tác dụng với dung dịch bÃo hoà crômat hay dicrômat kim loại kiềm để nguội để tinh thể tách ra: K2Cr2O7 + H2SO4 = 2CrO3 + K2SO4 + H2O Phßng thÝ nghiệm hoá học th-ờng sử dụng hỗn hợp Sunfocrômic gồm hai thể tích axit H 2SO4 đặc dung dịch K 2Cr2O7 bÃo hoà để rửa chất hữu bám thành dụng cụ thuỷ tinh nh- bình cầu, ống sinh hàn, cốcCông dụng dựa vào khả oxi háo mạnh CrO đ-ợc tạo nên hỗn hợp Để tinh chế CrO3 ng-ời ta kết tinh lại từ dung dịch n-ớc sấy khô 700C axit Crômic axit policrômic Tất axit tồn dung dịch Muối chúng bền hơn, tách d-ới dạng tinh thể Các axit muối độc ng-ời Axit Crômic có độ mạnh trung bình, muối đ-ợc gọi Crômat Khi đ-ợc axit hoá dung dịch Crômat biến thành dicrômat Nếu đ-ợc axit hoá mạnh dung dịch đậm đặc dicrômat biến thành tricrômat tetracrômat Nghĩa trình ng-ng tụ tăng lên giảm pH dung dịch: 2CrO42- + 2H+ = Cr2O72- + H2O 3Cr2O72- + 2H+ = 2Cr3O102- + H2O SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp Khi đ-ợc kiềm hoá dung dịch policromat biến ng-ợc trở lại sau thành crômat Axit crômic chất oxi hoá mạnh, oxi hoá đ-ợc SO 2, H2S, SnCl2, FeSO4, HClTrong Cr(VI) biến thành Cr(III) Muối Crômat bền môi tr-ờng kiềm nh-ng oxi hoá mạnh môi tr-ờng axit: 2CrO42- + 16H+ + 6e = 2Cr3+ + 8H2O E0 = 1,33V CrO42- + H2O + 3e = Cr(OH)3 + 5OH- E0 = - 0,13V Kali Crômat (K 2CrO4) Kali dicrômat (K2Cr2O7) - Kali Crômat chất dạng tinh thể tà ph-ơng màu vàng, nóng chảy 908 0C Trong không khí ẩm, Kali Crômat không chảy rữa, tan nhiều n-ớc (36g 20 0C) cho dung dịch màu vµng (mµu cđa ion CrO 42-) tan SO2 láng, không tan r-ợu etylic ete Khi tác dụng với axit, Kali Crômat biến thành dicrômat tricrômat tetracr«mat: 2K2CrO4 + H2SO4 = K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O 3K2Cr2O7 + H2SO4 = 2K2Cr3O10 + K2SO4 + H2O 4K2Cr3O10 + H2SO4 = 3K2Cr4O13 + K2SO4 + H2O - Kali dicrômat chất dạng tinh thể tam tà màu đỏ - da cam, nóng chảy 398 0C 500 0C đà phân huỷ: 4K2Cr2O7 = 4K2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2 Kali dicrômat không chảy rữa không khí ẩm, dễ tan n-ớc cho dung dịch màu da cam (màu ion Cr2O72-) có vị đắng, tan SO2 lỏng, không tan r-ợu etylic Muối có độ tan thay đổi nhiều theo nhiệt độ (12,5g 20 0C 100g 100 0C) nên dễ kết tinh lại n-ớc Kali dicrômat tác dụng với dung dịch kiềm biến thành kali Crômat: K2Cr2O7 + 2KOH = 2K2CrO4 + H2O (Da cam) (vµng) SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp - Sự di chuyển hoá lẫn muối Crômat dicrômat đ-ợc giải thích ion CrO42- dễ kết hợp với proton axit tạo thành ion HCrO 4- ion dễ trùng hợp biến thành ion Cr 2O72- H2O: 2CrO42- + 2H+ 2HCrO42- Cr2O72- + H2O Cả hai muối có tính oxi hoá mạnh, môi tr-ờng axit chúng oxi hoá giống nh- axit Cr«mic VÝ dơ: K2Cr2O7 + 14HCl = 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 = Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Trong ®ã: Cr2O72-  (Da cam) Cr3+ (tím) Khi oxi hoá môi tr-ờng trung tính Crômat th-ờng tạo nên Cr(OH)3: 2K2CrO4 + 3(NH4)2S + 2H2O = 2Cr(OH)3 + 3S + 6NH3 + 4KOH I.2 Các ph-ơng pháp xác định Crôm I.2.1 Ph-ơng pháp trắc quang: xác định Crôm diphenylcacbazit Trong n-ớc Crôm nằm hai dạng hoá trị: Cation Cr3+ Cr6+ CrO42và Cr2O72- Hàm l-ợng Crôm n-ớc sinh hoạt n-ớc tự nhiên thấp nên ng-ời ta th-ờng xác định tổng hàm l-ợng Trong nguồn n-ớc thải, tuỳ theo mục đích phân tích, ta định l-ợng riêng rẽ hàm l-ợng Crôm dạng không tan dạng tan dạng Cr(III) Cr(VI) Để định l-ợng Crôm n-ớc, ng-ời ta th-ờng dùng so màu với thuốc thử diphenylcacbazit D-ới trình bày hai qui trình xác định Cr(VI) (ph-ơng pháp A) xác định tổng hàm l-ợng Crôm (qui trình B) hàm l-ợng Cr(III) tính theo hiệu số Khi lấy mẫu để phân tích Crôm cần ý thêm - ml HNO3 đặc vào lít n-ớc; muốn phân tích Crôm tan lấy mẫu phải lọc phải axit hoá dung dịch sau lọc Nếu muốn xác định Cr(III) Cr(VI) SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hoá phân tích riêng rẽ phải phân tích sau lấy mẫu Nếu điều kiện chậm sau ngày phải phân tích xong, nh-ng với điều kiện phải bỏ đ-ợc chất khử có dung dịch Xác định trắc quang Cr«m b»ng thc thư diphenylcacbazit Trong m«i tr-êng axit Crômat dicrômat phản ứng với diphenylcacbazit tạo thành hợp chất màu đỏ tím thuận lợi cho việc so màu Phản ứng dùng để định l-ợng Crôm hàm l-ợng 0,0050 - 1,0 mg lít n-ớc Các ion Hg 22+, Hg2+ (khi hàm l-ợng > 200 mg/l) vanadi molipden (VI) có khả phản ứng với thuốc thử tạo thành hợp chÊt cã mµu, song ion nµy th-êng cã rÊt Ýt n-ớc Sắt (> mg/l) phản ứng đ-ợc với thuốc thử tạo thành hợp chất có màu vàng nâu, nh-ng ta loại trừ ảnh h-ởng sắt cách thêm vào dung dịch axit photphoric Nếu mẫu có l-ợng lớn Mn oxi hoá pesunfat môi tr-ờng kiềm trung tính, tạo thành kết tủa MnO 2, ta lọc bỏ thuỷ tinh hay phƠu thủ tinh NÕu n-íc cã m«i tr-êng kiỊm hay trung tính khó xác định riêng Cr(III) Cr(VI) Bởi axit hoá dung dịch cã chÊt khư (th-êng lµ cã) nh- Fe2+; SO32- vµ chất hữu cơThì Cr(VI) bị khử xuống Cr(III) Trong tr-ờng hợp nên xác định tổng hàm l-ợng Crôm Muốn xác định riêng phải tách riêng Cr(III) cách kết tủa với MgO (pH = 10,5-11) Khi Cr(OH)3 góp lại bề mặt MnO, Cr(VI) lại dung dịch L-ợng lớn chất hữu cơ, chất khử ion clorua không cản trở phép xác định Dụng cụ, hoá chất Máy so màu, dùng kính lọc màu lục ( = 540 nm) Dung dịch NaOH 1N Hoà tan 40g NaOH tinh khiết phân tích n-ớc cất thành lít Axit sunfuric, dung dÞch (1:1) Rãt 28 ml H 2SO4 đặc tinh khiết phân tích 500 ml n-ớc cất thành lít SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hoá phân tích Axit H3PO4 đặc 85% tinh khiết phân tích Dung dịch diphenylcacbazit 0,5% axeton Hoà tan 25 ml diphenylcacbazit tinh khiÕt ph©n tÝch 50 ml axeton tinh khiết phân tích Amoni pesunfat, dung dịch 0,1% pha Kali dicrômat, dung dịch chuẩn Dung dịch gốc Hoà tan 2,8285 g K2Cr2O7 tinh khiết phân tích đà sấy khô 150 0C thêm n-ớc thành lít; 1ml dung dịch có chứa 1mg Cr Dung dịch 1: Lấy 25 ml dung dịch gốc pha loÃng n-ớc thành 500 ml ml dung dịch có chứa 0,05 mg Cr Dung dÞch 2: Pha lo·ng 20 ml dung dịch n-ớc thành 500 ml ml dung dịch có chứa 0,002 mg Cr Dung dịch chØ pha tr-íc dïng N-íc cÊt dïng ®Ĩ pha chế dung dịch phải n-ớc cất hai lần Cách tiến hành - Ph-ơng pháp A (xác định Cr6+) Lấy l-ợng mẫu n-ớc cần phân tích vào bình định mức 100 ml cho để cã 0,005 - 0,1 mg Cr Cịng lÊy tõng ®ã mẫu n-ớc cần phân tích cho vào bình nón cỡ 25 ml Thêm vài giọt phenolphtalein đến dung dịch có màu hồng thêm giọt dung dịch H2SO4 1N tới màu, ghi thể tích dung dịch H 2SO4 đà dùng: dung dịch không màu thêm giọt dung dịch NaOH 1N dung dịch có màu hồng, ghi số thể tích dung dịch NaOH đà dùng Thêm giọt H2SO4 1N (hay NaOH 1N) đà xác định đ-ợc thí nghiệm phụ vào bình 100 ml đà chứa mẫu để trung hoà Sau thêm 1ml H2SO4 (1:1), 0,2 ml axit photphoric, thêm ml dung dịch diphenylacbazit, thêm n-ớc tới vạch định mức, lắc Sau - 10 phút ®em cho mËt ®é quang d·y dung dÞch so víi mẫu trắng Lập đ-ờng chuẩn: Chuẩn bị 10 bình định phân có dung tích 100 ml Lấy lần l-ợt vào bình đ-ợc dung dịch nh- sau: 0; 0,1; 0,2; 5,0; 10,0; 15,0; 20,0; 30,0; 40,0; 50,0 ml Nh- bình có chứa l-ợng crôm t-ơng ứng 0; SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 10 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp = 490 nm = 655 nm Từ kết đo đ-ợc thời gian bền phức tối -u thời gian t-ơng ứng với mật độ quang cực đại III.2.5.2 Cách tiến hành Lấy bình định mức dung tích 50 ml lần l-ợt cho vào bình ml dung dịch Cr6+ 10-2M Sau cho tiếp ml dung dịch NaDDC 10 -1M vào Pha n-ớc cất lần điều chỉnh pH dung dịch HNO 10-2M đồng thời định mức vạch (đo pH máy đo pH) Sao cho giá trị pH Cho vào phễu chiÕt dung tÝch 125 ml TiÕp tôc cho ml MIBK Đậy phễu lắc phút Để yên cho hai t-íng ph©n líp, cÈn thËn më khoá cho n-ớc chảy vào phễu khác Phần MIBK cho chảy vào bình 10 ml Tiếp tục tiến hành lần nh- Thu tất vào bình định mức 10 ml nói Cuối định mức MIBK Đậy nút, lắc để yên kho¶ng thêi gian phót, phót, 10 phót, 15 phút, 20 phút, 25 phút Tiến hành đo mật độ quang Thu đ-ợc kết ghi bảng III.2.5.3 Kết - thảo luận Tiến hành đo mật độ quang dung dịch thu đ-ợc = 490 nm = 655 nm Ta thu đ-ợc kết quả: Bảng 4: Sự phụ thuộc mật độ quang dung dịch vào thời gian bền phức Bình t (phót) 10 15 20 25 A1 0,399 0,422 0,451 0,479 0,479 0,461 A2 0,473 0,500 0,534 0,568 0,568 0,546 Qua sè liÖu thu đ-ợc bảng ta thấy thời gian bền tèi -u lµ t = 15 20 phót, nÕu thêi gian bền tăng lên 20 phút mật độ quang có giảm III.2.6 Khảo sát tỉ lệ tạo phức tối -u III.2.6.1 Nguyên tắc Giữ nguyên nồng độ ion kim loại điều kiện khác nh- thay ®ỉi nång ®é thc thư, tiÕn hµnh chiÕt phøc vµo MIBK Ta đo mật độ quang SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 43 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp = 490 nm = 655 nm ghi kết Từ tìm đ-ợc mật dộ quang cực đại, t-ơng ứng với mật độ quang cực đại tỉ lệ C tt/Cion kimloại tối -u III.2.6.2 Cách tiến hành Lấy bình định mức dung tích 50 ml lần l-ợt cho vào bình ml dung dịch Cr6+ 10-2M Sau cho tiếp ml dung dịch NaDDC 10 -1M vào Sau cho vào bình l-ợng l-ợng NaDDc 10 -1M khác t-ơng ứng là: ml, ml, ml, 10 ml, 11 ml, 12 ml Pha lo·ng n-ớc cất lần đồng thời điều chỉnh pH định mức vạch (kiểm tra pH máy đo pH) Cho vào phễu chiết dung tÝch 125 ml TiÕp tơc cho ml MIBK §Ëy phễu lắc phút Để yên phút cho hai t-ớng phân lớp, cẩn thận mở khoá cho n-ớc chảy vào phễu khác Phần MIBK cho chảy vào bình 10 ml Tiếp tục tiến hành lần nh- Thu tất vào bình định mức 10 ml nói Cuối định mức MIBK Đậy nút, lắc để yên 15 phút Tiến hành đo mật độ quang dung dịch, thu đ-ợc kÕt qu¶ ghi ë b¶ng III.2.6.3 KÕt qu¶ - thảo luận Tiến hành đo mật độ quang mẫu = 490 nm = 655 nm Thu đ-ợc kết quả: Bảng 5: Khảo sát phụ thuộc A vào tỉ lệ C tt/Cion kimloại Bình V(Cr6+) ml (10 -2M) 2 2 2 V(NaDDC) ml (10 -2M) 10 11 12 A1 0,321 0,401 0,479 0,300 0,423 0,398 A2 0,499 0,554 0,568 0,467 0,564 0,521 VËy tØ lƯ Ctt/Cion kim lo¹i = 45 tối -u III.2.7 Khảo sát l-ợng dung môi hữu tối -u để chiết phức III.2.7.1 Nguyên tắc Chế hoá mẫu (dung dịch Cr6+ + thuốc thử NaDDC) điều kiện khác hoàn toàn nh- nhau, cho vào bình định mức dung tích 50 ml Chiết phức với l-ợng dung môi MIBK khác Đo mật độ quang dung dịch thu SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 44 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp đ-ợc = 490 nm 2= 655 nm Ta rút đ-ợc phụ thuộc mật độ quang dung dịch phức vào l-ợng dung môi III.2.7.2 Tiến hành Lấy bình định mức dung tích 50 ml lần l-ợt cho vào bình ml dung dịch Cr6+ 10-2M Sau cho tiếp ml dung dịch NaDDC 10 -1M vào Pha loÃng n-ớc cất lần đồng thời điều chỉnh pH định mức vạch (kiểm tra pH máy đo pH) Cho vào phễu chiết dung tích 125ml Sau lần l-ợt cho vào phễu l-ợng MIBK khác t-ơng ứng ml, ml, ml, ml Đậy phễu lắc phút Để yên phút cho hai t-ớng phân lớp, cẩn thận mở khoá cho n-ớc chảy vào phễu khác Phần MIBK cho chảy vào bình 10 ml Tiếp tục tiến hành lần nh- Thu tất vào bình định mức 10 ml nói Cuối định mức MIBK Đậy nút, lắc để yên 15 phút Tiến hành đo mật độ quang dung dịch, thu đ-ợc kết ghi bảng III.2.7.3 Kết - thảo luận Đo mật độ quang dung dịch thu đ-ợc = 490 nm = 655 nm ta đ-ợc kết Bảng 6: Sự phụ thuộc mật độ quang vào l-ợng dung môi hữu chiết phức Bình Vdm(ml) A1 0,19 0,388 0,479 0,479 0,479 A2 0,304 0,507 0,568 0,568 0,568 Nh- vËy dung m«i tèi -u sau lần chiết phức lần ml III.2.8 Khảo sát số lần chiết tối -u III.2.8.1 Nguyên tắc Chế hoá mẫu (dung dịch Cr6+ + thuốc thử NaDDC) điều kiện khác hoàn toàn nh- nhau, cho vào bình định mức dung tích 50 ml Chiết phức với số lần khác Đo mật độ quang dung dịch thu đ-ợc = 490 SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 45 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp nm 2= 655 nm Ta rút đ-ợc phụ thuộc mật độ quang dung dịch phức vào số lần chiết III.2.8.2 Tiến hành Lấy bình định mức dung tích 50 ml lần l-ợt cho vào bình ml dung dịch Cr6+ 10-2M Sau cho tiếp ml dung dịch NaDDC 10 -1M vào Pha loÃng n-ớc cất lần đồng thời điều chỉnh pH định mức vạch (kiểm tra pH máy đo pH) Cho vào phễu chiết dung tích 125ml Sau cho vào ml MIBK Đậy phễu lắc phút Để yên phút cho hai t-ớng phân lớp, cẩn thận mở khoá cho n-ớc chảy vào phễu khác Phần MIBK cho chảy vào bình 10 ml Tiếp tục tiến hành lần, lần, lần, nhvậy Thu tất vào bình định mức 10 ml nói Cuối định mức MIBK Đậy nút, lắc để yên 15 phút Tiến hành đo mật độ quang dung dịch, thu đ-ợc kết ghi bảng III.2.8.3 Kết - thảo luận Đo mật độ quang dung dịch thu đ-ợc = 490 nm = 655 nm ta đ-ợc kết Bảng 7: Sự phụ thuộc mật độ quang vào số lần chiết Bình Số lần chiết A1 0,431 0,479 0,479 0,478 A2 0,510 0,568 0,568 0,566 Nh- vËy sè lÇn chiÕt tèi -u III.3 Khảo sát khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer III.3.1 Nguyên tắc Khảo sát mật độ quang dÃy phức có nồng độ tăng dần tìm khoảng nồng độ mà mật độ quang tuyến tính Đó khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer III.3.2 Cách tiến hành SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 46 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp Lấy bình định mức dung tích 50 ml lần l-ợt cho vào bình thể tích dung dịch Cr6+ 10-2M Sau cho tiếp thể tích dung dịch NaDDC 10 -1M vào Pha loÃng n-ớc cất lần đồng thời điều chỉnh pH định mức vạch (kiểm tra pH máy đo pH) Tiến hành chiết MIBK Mỗi lần ml (tất lần) thu tất vào bình định mức dung tích 10ml Định mức MIBK ta đ-ợc dÃy dung dịch có nồng độ tăng dần, thể tích Cr6+ tăng dần ứng với nồng độ bình là: 0,25.10 -4M; 0,5.10 -4M; 1.10 -4M; 2.10 -4M; 4.10 -4M; 6.10 -4M; 8.10 -4M; 10.10 -4M III.3.3 KÕt qu¶ - thảo luận Tiến hành đo mật độ quang mẫu ta thu đ-ợc kết bảng Bảng 8: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng ®é cđa phøc chÊt B×nh C(Cr6+).10-4 0,25 0,5 10 A1 0,070 0,101 0,209 0,294 0,479 0,653 0,836 1,010 A 0,083 0,183 0,248 0,349 0,568 0,771 0,992 1,201 Vậy khoảng nồng độ phức tuân theo định luật Beer 0,5.10 -4 10.10 -4M (Những khoảng nồng độ lớn ch-a khảo sát) III.4 Xây dựng đ-ờng chuẩn để xác định Cr 6+ Điều chế d·y phøc Cr6+ - NaDDC (tØ lÖ 1: 45) cã nồng độ khác nằm khoảng tuân theo định luật Beer Cụ thể chuẩn bị phễu chiết, lần l-ợt thêm vào phễu 0,5 ml; ml; ml; ml; ml; ml; ml, dung dịch Cr6+ 10-2M Sau thêm thuốc thử NaDDC 10 -2M víi thĨ tÝch gÊp 45 lÇn thĨ tÝch ion kim loại đà lấy Thêm n-ớc cất lần đồng thời điều chỉnh pH = định mức đến vạch 50 ml Các dung dịch thu đ-ợc t-ơng ứng có nồng độ Cr6+ ban đầu 10 -4M; 2.10 -4M; 4.10 -4M; 6.10-4M; 8.10-4M; 10.10-4M; 12.10 -4M Cho vµo phƠu chiÕt dung tÝch 125 ml TiÕp tôc cho ml MIBK Đậy phễu lắc phút Để yên cho hai t-íng ph©n líp, cÈn thËn më khoá cho n-ớc chảy vào phễu khác Phần MIBK cho chảy vào bình 10 ml Tiếp tục tiến hành lần nh- Thu tất vào bình định mức 10 ml nói Cuối định mức MIBK Đậy nút, lắc để yên 15 SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 47 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp phút Tiến hành đo mật độ quang dung dịch, thu đ-ợc kết ghi bảng Bảng 9: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức mµu Cr6+(M) 0,5.10 -4 1.10 -4 2.10 -4 4.10 -4 6.10 -4 8.10 -4 10.10 -4 A1 0,101 0,209 0,294 0,479 0,653 0,836 1,010 A2 0,183 0,248 0,349 0,568 0,771 0,99 1,201 Tõ kÕt qu¶ thùc nghiƯm ë b¶ng xử lí số liệu ph-ơng pháp toán học thống kê ta thu đ-ợc ph-ơng trình đ-ờng chuẩn sau: A1 = 0,0904C + 0,1104 A2 = (0,1006  0,0663)C + (0,13614  9,1366.10 -5) (**) A1 C.10-4M A2 C.10 -4M Hình 11 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ ion kim loại SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 48 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp IV nghiên cứu khả ứng dụng phức vào việc phân tích vi l-ợng Crôm Xác định l-ợng chất mẫu nhân tạo a Cách tiến hành Lấy xác 0,75 ml dung dịch Cr6+ 10-2M cho vào bình định mức 50 ml, cho tiÕp 3,375 ml dung dÞch NaDDC 10 -1M Sau tiến hành tạo phức điều kiện tối -u đo mật độ quang phức ta đ-ợc A 0, thay vào ph-ơng trình (**) ta đ-ợc C0x b Kết Nồng độ ban đầu Cr6+ lµ C0 = 1,5.10 -4M, A0 = 0,2899 suy ra: C0x = 1,4424 Sai số t-ơng đối phép xác định q% = C0 C0x 100% 1,5 1,4424 = 100% = 3,84% < 5% 1,5 C TTN = 1,21 < tp,k = 2,45 vËy sai sè phếp đo ngẫu nhiên Vậy ta áp dụng ph-ơng pháp nghiên cứu để xác định nguyên tố mẫu thật V ứng dụng để xác định đồng thời Cr(VI) Cr(III) V.1 Đo phổ Cr(III) với NaDDC điều kiện không đun nóng Cơ sở lý thuyết: Cr(III) điều kiện th-ờng không tạo phức với NaDDC bị Hydrat hoá mạnh Cr(H2O)63+ Phải nhiệt độ > 50 0C pH lớn tạo phức Cách tiến hành Lấy ml dung dịch Cr3+ 10-2M cho vào bình định mức 50 ml, sau cho tiếp ml dung dịch NaDDC 10 -1M vào Pha n-ớc cất lần đồng thời điều chỉnh PH = định mức đến vạch (kiểm tra pH máy đo pH, điều chỉnh pH dung dịch HNO 10-2M) cho vào phễu chiết dung tích 125 ml Sau SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 49 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp cho vào ml MIBK Đậy phễu lắc phút Để yên cho hai t-íng ph©n líp, cÈn thËn më khoá cho n-ớc chảy vào phễu khác Phần MIBK cho chảy vào bình 10 ml Tiếp tục tiến hành lần nh- Thu tất vào bình định mức 10 ml nói Cuối định mức MIBK Đậy nút, lắc để yên 15 phút Tiến hành quét phổ Kết A 0,1 0,05 400 500 600 700 NhËn xÐt: Phæ thu đ-ợc pic Cr(III) không tạo phức với NaDDC điều kiện tiến hành V.2 Đo phổ Cr(VI) Cr(III) Cách tiến hành Lấy 1ml dung dịch Cr3+ 10-2M 1ml dung dịch Cr6+ 10-2M cho vào bình định mức 50 ml, sau cho tiếp ml dung dịch NaDDC 10 -1M vào Pha n-ớc cất lần đồng thời điều chỉnh pH = định mức đến vạch (kiểm tra pH máy ®o pH, ®iỊu chØnh pH b»ng dung dÞch HNO 10-2M) cho vµo phƠu chiÕt dung tÝch 125 ml Sau cho vào ml MIBK Đậy phễu lắc phút Để yên phút cho hai t-ớng phân lớp, cẩn thận mở khoá cho n-ớc chảy vào phễu khác Phần MIBK cho chảy vào bình 10 ml Tiếp tục tiến hành lần nh- Thu tất vào bình định mức 10 ml nói Cuối định mức MIBK Đậy nút, lắc để yên 15 phút Tiến hành ghi mật ®é quang cđa phøc t¹i b-íc sãng  = 490 nm; 2 = 655 nm KÕt qu¶ Phỉ xt hiƯn pic: b-íc sãng  = 490 nm t-¬ng øng A = 0,284 2 = 655 nm t-ơng ứng A = 0,347 SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 50 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp V.3 Đo phổ tổng Cr(VI) Cr(III) Cơ sở lí thuyết Quy trình chiết (mục 2) chiết Cr(VI) Để xác định Cr tổng số Cr(III) cần đ-ợc oxi hoá thành Cr(VI) cách nhỏ dung dịch KMnO4 vào mẫu đun nhẹ, khuấy Khử KMnO d- b»ng hydroxylamin hidroclorua L-u ý: chiÕt nÕu cã líp nhị t-¬ng n»m ë ranh giíi hai lớp thêm Na2SO4 vào để khử nhũ Phải thêm Na2SO4 mẫu chuẩn mẫu trắng Tránh mẫu phân huỷ phải đo liên tục sau chiết Cách tiến hành Lấy 25 ml dung dịch Cr6+ 10-2M 25 ml dung dịch Cr3+ 10-2M vào bình định mức 50 ml Tiến hành axit hoá 1-2 giọt axit HNO3 đặc Nhỏ giọt KMnO4 5% vào mẫu đun nhẹ, khuấy Khi dung dịch giữ lại màu hồng nhạt, ng-ng nhỏ giọt Tiếp tục đung thêm 10 Sau ®ã khư KMnO4 d- b»ng giät dung dịch NH 2OH HCl 5% dung dịch màu hồng thêm tiếp đợi phút, đun nóng thêm phút Để nguội, định mức tới vạch n-ớc cất lần Lấy ml dung dịch cho vào bình định mức 50 ml sau cho tiếp ml dung dịch NaDDC 10 -1M vào Pha n-ớc cất lần đồng thời điều chỉnh pH = định mức đến vạch (kiểm tra pH máy đo pH, điều chỉnh pH dung dịch HNO 10-2M) cho vµo phƠu chiÕt dung tÝch 125 ml Sau cho vào ml MIBK Đậy phễu lắc phút Để yên phút cho hai t-ớng phân lớp, cẩn thận mở khoá cho n-ớc chảy vào phễu khác Phần MIBK cho chảy vào bình 10 ml Tiếp tục tiến hành lần nh- Thu tất vào bình định mức 10 ml nói Cuối định mức MIBK Đậy nút, lắc để yên 15 phút Tiến hành qt phỉ KÕt qu¶: Phỉ xt hiƯn hai pic = 490 nm A1 = 0,464 = 655 nm A2 = 0,550 SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 51 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp V.4 Nhận xét đánh giá V.4.1 Đối với pic thứ Mẫu 1: Đo phổ Cr3+ Cr6+ tạo phức không tiến hành khử: A1 = 0,284 thay vào ph-ơng trình ®-êng chuÈn ta cã nång ®é cña Cr6+ = 1.920.10-4M Mẫu 2: Đo phổ Cr3+ Cr6+ tạo phức tiến hành khử: A1 = 0,464 thay vào ph-ơng trình đ-ờng chuẩn ta có nồng độ Cr6+ + Cr3+ = 3,911.10-4M VËy nång ®é Cr3+ = 3,911.10 -4M - 1.920.10 -4M = 1.991.10 -4M Mà nồng độ Cr3+ nồng độ Cr6+ = 2.10 -4M nên: q%(Cr  )  q%(Cr 3 )  1,920  2 1,991  2 100%  4% 100%  0,45% V.4.2 §èi víi pic thø hai MÉu 1: §o phổ Cr3+ Cr6+ tạo phức không tiến hành khử: A2 = 0,347 thay vào ph-ơng trình đ-ờng chn ta cã nång ®é cđa Cr6+ = 1,978.10-4M MÉu 2: Đo phổ Cr3+ Cr6+ tạo phức tiến hành khử: A2 = 0,550 thay vào ph-ơng trình ®-êng chuÈn ta cã nång ®é cña Cr6+ + Cr3+ = 3,882.10-4M VËy nång ®é Cr3+ = 3,882.10 -4M – 1,978.10-4M = 1.904.10-4M Mà nồng độ Cr3+ nồng độ Cr6+ = 2.10 -4M nªn: q%(Cr 6 )  1,978  q%(Cr 3 )  1,904  2 100%  1,1% 100%  4,8% VËy q% < 5% ứng dụng ph-ơng pháp vào việc xác định hàm l-ợng Crôm tổng cộng SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 52 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp Phần IV Kết luận Căn vào mục đích đề tài, giải nhiệm vụ đặc ra, đà thu đ-ợc số kết nh- sau: Đà tổng kết đ-ợc số vấn đề liên quan đến đề tài: đặc điểm Cr thuốc thử NaDDC, số vần đề lý thuyết phân tích trắc quang quang phổ hấp thụ nguyên tử, ph-ơng pháp xác định Cr Đà khảo sát đ-ợc hiệu ứng tạo phức đơn ligan Cr 6+ NaDDC Đà xác định đựơc số điều kiện tạo phức tối -u: max = 490 nm, 2 max = 655 nm, pHt- = 5,5; thời gian lắc chiết phút; nồng độ thuốc thử tối -u Ctt/Cion kl = 45; đà khảo sát đ-ợc l-ợng dung môi chiết tối -u lần chiết, lần ml MIBK Khảo sát khoảng nồng độ chất xác định tuân theo định luật Beer 0,5.10 -410.10 -4M Đà xây dựng đ-ợc ph-ơng trình đ-ờng chuẩn ph-ơng pháp chiết trắc quang là: y = (0,1006 0,0663)C + (0,13614 9,1366.10 -5) Kết nghiên cứu b-ớc đầu ứng dụng phức Cr NaDDC chiết MIBK vào việc xác định tổng hàm l-ợng Crôm SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 53 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hoá phân tích Tài liệu tham khảo Hoàng Nhâm, Hoá học vô phần III, NXB Giáo dục Hồ viết Quý, Chiết tách phân chia xác định chất dung môi h-u cơ, NXB KHKT K.BAPKO, Phân tích trắc quang tập II, NXB Giáo dục Hà nội, 1974 Bảng tiêu chuẩn nghị định qui định môi tr-ờng, ban tuyên giáo thành uỷ Hà Nội sở KHCNMT – th¸ng 4/1997 Ngun Träng BiĨu – Tõ Văn Mặc, Thuốc thử hữu cơ, NXB KHKT Hà Nội 1978 30 tập hoá học phân tích, ĐHKHTN khoa hoá học môn hoá phân tích Nguyễn Khắc Nghĩa, Toán học thống kê xử lí số liệu, ĐHSP Vinh Đào Đình Thuần, Giáo trình phân tích n-ớc, NXBHN 2004 Hoàng Minh Châu, Cơ sở hoá học phân tích, NXB KHKT 10 Hồ viết Quý (2001) Ph-ơng pháp phân tích lý hoá, NXB Giáo dục 11.simultaneous Extraction of Cr(III) and Cr(VI) with a Dithiocarb©mte Reagent followed by HPLC Separation for chromium Speciation- Joanna Shaofen Wang and KongHwa Chiu 12.pensity Funtional study for chemical reaction between Cr and Fe with NaDDC 13.Hoàng văn Cang hoá vô 14.Đặng Kim Chi, Hoá học môi tr-ờng, NXB KHKT 15.Trần Tứ Hiếu, Hoá phân tích, NXB T-ờng đại học đại c-ơng 16.Nguyễn Khắc Nghĩa, Thực hành phân tích định l-ợng, Tr-ờng đại học sphạm Vinh 17.Phạm Luận, Ph-ơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử, NXB ĐHQGHN SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 54 Chuyên ngành: Hoá phân tích Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, vô biết ơn: Cô giáo Th.S Võ Thị Hoà đà giao đề tài, h-ớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết cho việc nghiên cứu hoàn thành khoá luận Các thầy cô giáo tổ Hoá phân tích - Tr-ờng Đại học Vinh Phòng thí nghiệm khoa Hoá - Tr-ờng Đại học Vinh Phòng thí nghiệm khoa Nông Lâm - Tr-ờng Đại học Vinh đà giúp đỡ trình thực nghiệm Sự động viên giúp đỡ bạn bè, ng-ời thân trình làm luận văn Do thời gian hạn chế nên khoá luận chắn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc góp ý thầy cô bạn để khoá luận hoàn thiện Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Thanh Tuyền SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 55 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hoá phân tích Mục lục Trang Mở đầu PhÇn I: Tỉng quan I Một số đặc điểm Crôm vµ thc thư Natri dietyldithio cacbaminat I.1 Mét sè tÝnh chÊt cđa Cr«m 1 I.2 Các ph-ơng pháp xác định Crôm I.3 Thc thư Natri dietyl ®ithio cacbaminat (NaDDC) 3 12 I.4 Phức NaDDC Cr6+ 14 II Các ph-ơng pháp để nghiên cứu phức màu 9;10; 15 II.1 Ph-ơng pháp tr¾c quang 15 II.2 Ph-ơng pháp chiết trắc quang 15 II.3 Ph-ơng pháp chiết – AAS dïng ngän löa 16 III Các b-ớc nghiên cứu phức màu dùng phân tích trắc quang 18 III.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn ligan, đa ligan 18 III.2 Khảo sát điều kiện tạo phøc tèi -u 20 III.3 Nghiên cứu khả áp dụng phức màu để định l-ợng trắc quang 23 IV Các ph-ơng pháp định l-ợng phân tích trắc quang 24 IV.1 Ph-ơng pháp đ-ờng chuẩn 24 IV.2 Ph-ơng pháp trắc quang vi sai 25 V Các ph-ơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử ( AAS ) 25 V.1 Ph-ơng trình sở ph-ơng pháp xác định nồng độ nguyên tố theo ph-ơng pháp phổ hấp thơ nguyªn tư 25 V.2 Các ph-ơng pháp phân tích theo phổ hấp thụ nguyên tử 27 VI Ph-ơng pháp toán học thèng kª xư lý sè liƯu thùc nghiƯm 29 VI.1 Xử lý kết phân tích 29 VI.2 Xö lý thống kê số liệu thực nghiệm để xây dựng đ-ờng chuẩn 30 VI.3 So sánh kết hai ph-ơng pháp thí nghiệm độc lập 32 SVTH: Phạm Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 56 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hoá phân tích Phần III Thực nghiệm - kết - thảo luận 34 I Ho¸ chÊt, dơng cơ, m¸y mãc 34 I.1 Ho¸ chÊt 34 I.2 Dơng cơ, m¸y mãc 34 II Ph-ơng pháp pha chế dung dịch dùng cho phân tích 34 II.1 Pha chÕ dung dÞch Cr6+ 10-2M 34 II.2 Pha chÕ dung dÞch thc thư (C 2H5)2NCS(SNa).3H2O 10-1M = 225,3234 II.3 Pha chÕ dung dÞch HNO 10-2M 34 II.4 Pha chÕ dung dÞch Cr3+ 10-2M 35 III Tiến hành phân tích 35 III.1 Khảo sát hiệu ứng tạo phức đơn ligan Cr 6+ Natri §ietyldithiocacbamiat 35 III.2 Khảo sát điều kiện t¹o phøc tèi -u 38 III.3 Khảo sát khoảng nồng độ tuân theo định luËt Beer 45 III.4 X©y dùng đ-ờng chuẩn để xác định Cr6+ 46 IV nghiên cứu khả ứng dụng phức vào việc phân tích vi l-ợng Crôm48 V ứng dụng để xác định đồng thời Cr(VI) Cr(III) 48 V.1 §o phỉ cđa Cr(III) 48 V.2 Đo phổ Cr(VI) Cr(III) 49 V.3 §o phỉ cđa tỉng Cr(VI) vµ Cr(III) 50 V.4 Nhận xết đánh giá 51 PhÇn IV KÕt luËn 52 Tài liệu tham khảo 53 SVTH: Ph¹m Thị Thanh Tuyền 45B Hoá học 57 ... ta áp dụng ph-ơng pháp nghiên cứu để xác định nguyên tố mẫu thật V ứng dụng để xác định đồng thời Cr(VI) Cr(III) V.1 Đo phổ Cr(III) với NaDDC điều kiện không đun nóng Cơ sở lý thuyết: Cr(III). .. đệm để giữ pH định có khả tạo phức với ion trung tâm kim loại nghiên cứu Do chúng ảnh h-ởng đến tranh tạo phức thật, đến hiệu ứng tạo phức tham số nhận đ-ợc III.3 Nghiên cứu khả áp dụng phức. .. kiện hình thành phức Do vậy, đề tài muốn Nghiên cứu t¹o phøc cđa Cr(VI) víi Natridietyldithiocacbaminat, chiÕt phøc b»ng Metylizobutylxeton ứng dụng để xác định đồng thời Cr(VI) Cr(III) làm khoá

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w