1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàng lê nhất thống chí với cuộc khởi nghĩa tây sơn

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Khoa văn - - Cao thị vân anh Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Hoàng lê thống chí với khởi nghĩa tây sơn Chuyên ngành: văn học việt nam Vinh, 2008 Cao Thị Vân Anh - K45A Khoá luận tốt nghiệp ***** mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học gắn chặt với lịch sử xà hội, lịch sử trị đất n-ớc Tuy nhiên,chúng ta không nên đồng lịch sử văn học với lịch sử trị, xà hội Chỗ phân biệt đối t-ợng khác môn:lịch sử trị xà hội có đối t-ợng kiện trị, xà hội, đối t-ợng lịch sử văn học kiện văn học, tức văn,những nhà văn,những trào l-u, tr-ờng phái văn học bao trùm t- t-ởng thẩm mĩ chi phối hệ thống thi pháp chung thời kì văn học thân văn học hình thái ý thức xà hội đặc thù, lấy thực sống làm đối t-ợng phản ánh 1.2 Văn học Việt Nam trung đại từ kỉ X đến kỉ XIX phát triển d-ới triều đại phong kiến Nó gồm hai thành phần phát triển song song: Văn học dân gian văn học viết Trên chặng đ-ờng thịnh suy chế độ phong kiến, vận mệnh dân tộc, nhân dân,hai thành phần văn học có lúc hoà hợp (XXV),có lúc đối lập - nghĩa hoà hợp xu h-ớng này, đối lập xu h-ớng khác dòng văn học viết(XVI-XIX) Tất nhiên,thời kì văn học có nhiều chuyển biến qua giai đoạn lịch sử khác gắn liền với trình dựng n-ớc,giữ n-ớc đổi thay ý thức ng-ời Đặc biệt, giai đoạn từ cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, văn học trung đại Việt Nam phát triển bối cảnh lịch sử đầy biến cố dội.Những cũ kĩ bụi bặm thời đại bị đập phá từ sở hạ tầng đến kiến trúc th-ợng tầng Cao Thị Vân Anh - K45A Khoá luận tốt nghiệp Tr-ớc yêu cầu phản ánh kịp thời thực sôi động Việt Nam kỉ XVIII-XIX,nhiều hình thức văn xuôi tự đà đ-ợc hoàn thiện nh-:kí,truyện ngắn,tiểu thuyết ch-ơng hồi Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết văn xuôi chữ hán phản ánh chân thực sống động cục diện trị xà hội lúc giờ: đấu tranh gay gắt tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1.3 Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn chiến thắng vĩ đại đà có ảnh h-ởng to lớn tiến trình lịch sử xà hội.Hoàng Lê thống chí tác phẩm văn học phản ánh bản,toàn diện khởi nghĩa Tây Sơn, sử biên niên mà tác phẩm văn học nghệ thuật đích thực 2.Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Cần phải thấy rằng, Hoàng Lê thống chí tác phẩm có đóng góp định cho tiến trình phát triển văn xuôi tự trung đại n-ớc nhà nhiều ph-ơng diện 2.2 Tuy nhiên,vì giới hạn khoá luận nên nghiên cứu ph-ơng diện nhỏ Hoàng Lê thống chí với khởi nghĩa TâySơn 2.3 Chính xuất phát từ yêu cầu mà phạm vi nghiên cứu đề tài có nhiều vấn đề: + Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn từ lúc xuất đến lúc chấm dứt nghiệp vẻ vang + Hình ¶nh ng-êi anh hïng d©n téc Ngun H + Nhõng thù php nghế thuật Hoàng Lê thống chí đước sụ dũng để dựng lên tranh hoành tráng khởi nghĩa Tây Sơn Cao Thị Vân Anh - K45A Khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu 3.1 Do giới hạn phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu nên khoá luận sÏ h-íng ®Õn mét sè vÊn ®Ị nh- sau: B-íc ®Çu nhËn diƯn tÇm quan träng cđa cc khëi nghÜa Tây Sơn tiến trình lịch sử xà hội Việt Nam Qua đó, thấy đ-ợc mặt tinh thần riêng kiện lịch sử trọng đại vào Hong Lê thống ch Qua việc nghiên cứu nội dung ấy, thấy đ-ợc thành tựu tác phẩm Hong Lê thống ch nhiều ph-ơng diện, khởi nghĩa Tây Sơn đ-ợc phản ánh d-ới góc nhìn văn học sinh động, đặc sắc, với nhiều hình t-ợng nghệ thuật điển hình 3.2 Mặt khác, vấn đề thể loại tác phẩm có nhiều ý kiến ch-a thống Qua khoá luận mạnh dạn xin góp tiếng nói nhỏ bé vào việc định h-ớng tên gọi thể loại tác phẩm để lần thấy đ-ợc mối quan hệ văn học lịch sử, tính chất văn sử bất phân tồn phổ biến văn học Việt Nam trung đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Nguyển Lốc cuỗnVăn hóc Viết Nam,nụa cuỗi thễ kì XVIII-hết thễ kì XIXđ đẹ cập đễn mốt sỗ vấn đẹ: lai lịch cùa tc phẩm,Hoàng Lê thống chí ,bøc tranh cđa x· héi phong kiÕn ViƯt Nam nưa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Hoàng Lê thống chí, Ông cho gọi Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử đ-ợc,mà phải gọi tác phẩm kí Nh- vậy, Nguyễn Lộc đà khẳng định giá trị thực tác phẩm Hoàng Lê thống chí tác phẩm lịch sử tuý mà tác phẩm văn học giá trị văn học to lớn Nguyễn Lộc đà đề cập tới khởi nghĩa Tây Sơn bình diện sở xà hội làm bùng nổ kiện lịch sử này.Tác giả đà sâu vào phân tích đánh giá hai nhân vật Nguyễn Huệ Nguyễn Hữu Cao Thị Vân Anh - K45A Khoá luận tốt nghiệp Chỉnh khẳng định Nguyễn Huệ ng-ời tác phẩm chiến đấu với động sáng, lý t-ởng cao Tuy nhiên, tác giả ch-a sâu tìm hiểu khởi nghĩa Tây Sơn ch-ơng, hồi Hoàng Lê thống chí phản ánh chiến thắng oanh liệt Tác giả ch-a rõ cho thấy đ-ợc nghệ thuật đặc sắc để dựng lên tranh sinh động hoành tráng khởi nghĩa nµy 4.2 Vị TiÕn Qnh – “Tun chãn v¯ trÝch dẫn nhừng bi phê bệnh, bệnh luận văn hóc cùa cc nh văn, nh nghiên cửu cùa Viết Nam v thễ giỡi NXB văn nghệ TPHCM 1994: Đi ng-ợc lại víi quan ®iĨm cđa Ngun Léc, Vị TiÕn Qnh cho Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết lich sử phản ánh chiến công vệ quốc dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh ng-ời viết đà có nhìn nhận đánh giá thêm tác phẩm Hoàng Lê thống chí Trên sờ mốt hế thỗng kiện, tình tiết lịch sử đ-ợc minh hoạ giới hình t-ợng nhân vật lịch sử, đà trình bày phát triển tất yếu quy luật lịch sử thời đại cách chân thữc v sinh đống nghế thuật.[13,tr48] Từ tác giả đánh giá tác phẩm đà vẻ nên tranh đầy đủ sâu sắc màu sắc dân tộc đẹp đẽ phong trào nông dân khởi nghĩa Vua Quang Trung đ-ợc xem linh hồn khởi nghĩa Điều thể nhiều chi tiết, ®Ỉc biƯt lêi hiĨn dơ cđa vua Quang Trung ®èi víi qu©n sÜ tr-íc xt qu©n: “Qu©n Thanh sang xâm lấn nưỡc ta, hiến Thăng Long, cc ®± biƠt ch­a? Tó ®êi H¸n ®Õn nay, chóng ®· phen c-ớp bóc n-ớc ta, giết hại nhân dân, vơ vét cùa ci, đ khàng định ti Chiêu hiẹn sĩ cùa ngưội anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Tác giả nhấn mạnh: Trên sờ trệnh by hai hế thỗng nhân vật, hai chiễn luỳ, hai dòng tâm tư tình cảm đối lập ng-ời, Hoàng Lê thống chí dẫn dắt ng-ời Cao Thị Vân Anh - K45A Khoá luận tốt nghiệp ®äc ®i ®Õn nh÷ng biÕn cè, sù kiƯn víi t- cách kết tất yếu mang tính chất quy luật lịch sử thời đại: Cuộc chiến đấu vĩ đại chiến thắng thần tốc đội quân Tây Sơn đỗi vỡi 29 quân xâm lước nh Thanh.[13,tr47] Giáo s- Phan Huy Lê sách đà sâu vào miêu tả, phân tích Đại thắng mùa xuân Kỷ Dậu 1789 Từ đó, cho ta nhìn cụ thể, chân thực, sống động chiến công quật c-ờng nhân dân ta đối đầu với kẻ thù 4.3 Nguyển Đăng Na Văn xuôi tù sù ViƯt Nam thêi trung ®³“i NXB gi²o dịc 2000 đ nhận định: Trong văn học Việt Nam trung đại, ch-a có tác phẩm mà phong trào Tây Sơn đ-ợc tái cách tuyệt vời nh- Hoàng Lê thống ch [10, tr108] Từ đó, Nguyễn Đăng Na giúp bạn đọc thấu suốt chất trình tiến triển khởi nghĩa này, từ buổi đầu gian khổ, phải lẩn lút rừng đến phong trào lớn mạnh b-ớc dành đ-ợc thắng lợi vẻ vang: Cuộc tập kích chiến l-ợc mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789 đánh tan 20 vạn quân Thanh bọn tay sai bán n-ớc anh hùng ca sức mạnh dân tộc Việt Nam viết này, Nguyễn Đăng Na đà nghiên cứu phản ánh khởi nghĩa Tây Sơn qua tc phẩm nhiẹu gõc đố nhiẹu bệnh diến v nhận xẽt Vẹ Tây Sơn, qua hình t-ợng ng-êi anh hïng Ngun H víi c¸c mèi quan hƯ gia đình, xà hội phức tạp, ng-ời đọc thấy đ-ợc lớn mạnh không c-ỡng tất thắng phong tro [10, tr121] Đây l mốt sữ khàng định đủng đÃn, hớp lô gic v bao qut đ-ợc nhiều vấn đề tác phẩm 4.4 Đỗ Đức Dục Tính cch điền hệnh Hoàng Lê thống chí (Tạp chí văn học số 9/1986), đề cập tới khía cạnh chủ nghĩa thực v-ợt ngoi ỷ định cùa cc tc gi, l Ngô Thội Chí, tc gi phần biên Sch lước trung hưng ông đ biều lố tư tường thỗng rỏ rết tôn phù nhà Lê Cao Thị Vân Anh - K45A Khoá luận tốt nghiệp Đổ Đửc Dịc viƠt “Tr²i vìi d­ kiƠn cïa c²c t²c gi° muỗn bng ci nhan đẹ Hoàng Lê thống chí đẹ cao sữ nghiếp thỗng cùa phong kiễn nh Lê, nối dung tác phẩm lại chủ yếu làm bật lên tình cảnh lần l-ợt tan rà không cứu vÃn tập đoàn phong kiến họ Trịnh lẫn tập đoàn phong kiến nhà Lê tr-ớc sửc công v bo cùa lữc lướng nông dân Nguyển Huế lnh đo [4, tr127] Đỗ Đức Dục cho mô tả nhân vật, tính cách ng-ời điều đặc sắc chủ nghĩa thực Hoàng Lê thống chí : Điẹu hạn chế chủ yếu Hoàng Lê thống chí, hình ảnh, bóng dáng quần chúng nhân d©n nãi chung cã xt hiƯn ë mét sè nơi (thậm chí có chỗ tác phẩm ghi lại ý kiến họ triều đại, tầng lớp thống trị) nh-ng thấp thoáng, vai trò bị động nh- động lực thúc đẩy lịch sụ [4,tr129] Nh- vậy, Đỗ Đức Dục chủ yếu vào phân tích tính cách điển hình Nguyễn Huệ Nguyễn Hữu Chỉnh Từ đó, ông kết luận Hoàng Lê thống chí đà đánh dấu b-ớc phát triển đột xuất dòng văn học thực chủ nghĩa văn học Việt Nam cổ cận đại Bài viết h-ớng vào nghệ thuật xây dựng nhân vật, mà kiện lịch sử khởi nghĩa Tây Sơn trở nên mờ nhạt, có tính chất điểm qua 4.5 Đặng Thanh Lê cuỗn Văn hóc Viết Nam nụa cuỗi thễ kự XVIII nụa đầu thễ kự XIX, NXB gio dũc 1990 cho rng Hoàng Lê thống chí ch-a phải tráng ca tái bật diện mạo thời kỳ lịch sử bi hùng D-ờng nh- nội dung chủ yếu tác phẩm xoay quanh ngai vàng vua Lê, chúa Trịnh, tác giả đà cố ý bỏ qua biến cố trung tâm kỷ Cao trào nông dân khởi nghĩa, động lực phát triển lịch sử Việt Nam vào nửa cuối kỷ XVIII [5,tr91] đây, Đặng Thanh Lê chủ yếu tập trung vào hai vấn đề: Cao Thị Vân Anh - K45A Khoá luận tốt nghiệp + Hoàng Lê thống chí phản ánh suy sụp hoàn toàn tập đoàn thống trị Lê - Trịnh + Phản ánh cao trào nông dân khởi nghĩa Song, Đặng Thanh Lê đà cho nhà văn họ Ngô không chó ý ®óng mưc ®Ơn qu² trƯnh cïa cc khêi nghĩa Tây Sơn Viễt vẹ Tây Sơn, cc tc gi chï u viƠt vĐ Ngun H” [5, tr98] Câ thỊ nõi, cc tc gichì điềm qua nhừng chiễn công vang dội phong trào khởi nghĩa Tây Sơn Đặng Thanh Lê nhìn nhận kiện lịch sử mức độ khái quát, thực lịch sử khách quan khiến nhà văn họ Ngô Thì không thừa nhận 4.6 Theo nhà nghiên cứu B.Riftin, Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử, lịch sử đ-ơng thời Trong 17 hồi, hồi đầu kể chuyện nhà Trịnh suy tàn, kiêu binh loạn Từ hồi đến hồi14 miêu tả chủ yếu hoạt động vua Tây Sơn Đây tiểu thuyết hoạt động vua Tây Sơn phò Lê diệt Trịnh, sau đánh quân xâm l-ợc, thống bờ cõi Qua ý kiến thấy t-ơng quan so sánh với tiểu thuyết Nguyễn Khoa Chiêm Hoàng Lê thống chí miêu tả hoạt động quân nh-ng thiên miêu tả cục diện trị nhiều mặt đời sống xà hội Bức tranh lịch sử tiểu thuyết đ-ợc dệt nên nhiều giai thoại khôi hài Nhìn chung Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết sử thi với đặc điểm sau: - Tiểu thuyết miêu tả vận mệnh toàn xà hội, toàn đất n-ớc: Triều đại suy tàn, xà hội phân hoá, vua chúa bất lực, kiêu binh loạn, ng-ời tài chạy tìm chủ, Nguyễn Huệ diệt Trịnh, đuổi ngoại xâm, x-ng hoàng đế thống đất n-ớc, nh-ng số mệnh ngắn ngủi sơn hà đà vào tay nhà Nguyễn - Các nhân vật đa dạng tranh toàn cảnh xà hội Không nhân vật chi phối toàn cốt truyện tác phẩm Cao Thị Vân Anh - K45A Khoá luận tốt nghiệp - Nhân vật đ-ợc miêu tả âm m-u, lời đối thoại, cử chỉ, tiếng c-ời, tiếng khóc, cô đọng mà hiểu rõ đ-ợc kẻ trung, ng-ời minh, kẻ khí khái, kẻ tiểu nhân, kẻ tầm th-ờng, bậc anh hùng hào kiệt Một tranh nhiều nhân vật: Đặng Thị Huệ, Trịnh Sâm, Trịnh Tông, Trịnh Cán, Nguyễn Huệ, Lê Chiêu Thống, Ngô Thì Nhậm, Tôn Sỹ Nghị - Thái độ miêu tả tác giả giữ đ-ợc tính khách quan không vồ vập ai, mà ngụ ý khen chê rõ Các tác giả đề cao nhân cách ng-ời, kẻ sống có tiết tháo, khí khái, lẫm liệt đ-ợc trân trọng, kẻ tráo trở , lật lọng, hèn hạ bị chê c-ời, số mệnh chẳng hay ho Tóm lại, tiểu thuyết ch-ơng hồi Việt Nam thời trung đại thể loại văn học gắn liền với lịch sử, lấy lịch sử làm đề tài Nó thể bật tính chất văn sử bất phân, đồng thời thể rõ chất văn học trọng vào tính cách, chi tiết biểu hình thức tổ chức tác phẩm Ph-ơng pháp nghiên cứu Chúng đà tiến hành công việc nghiên cứu với nhiều ph-ơng pháp: - Đối chiếu - Thống kê, phân loại - So sánh - Phân tích tổng hợp Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung khoá luận có ch-ơng: Ch-ơng I: Văn học Việt Nam trung đại với khởi nghĩa Tây Sơn Ch-ơng II: Hoàng Lê thống trí với khởi nghĩa Tây Sơn Cao Thị Vân Anh - K45A Khoá luận tốt nghiệp Nội dung Ch-ơng Văn học Việt Nam trung đại với khởi nghĩa Tây Sơn Văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX hình thành phát triển giai đoạn lịch sử có nhiều biến động phức tạp mà tâm điểm khởi nghĩa Tây Sơn với chiến công vang dội hiển hách Rất nhiều sáng tác văn học đ-ợc khơi nguồn từ Chính vậy, để hiểu rõ vấn đề phải tìm hiểu giá trị lịch sử kiện để thấy đ-ợc mối quan hệ văn học lịch sử Đặc điểm bật cđa lÞch sư x· héi n-íc ta nưa ci thÕ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX chế độ phong kiến b-ớc vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng lối thoát Những mâu thuẫn chất chứa lòng xà hội phong kiến đến giai đoạn bộc lộ gay gắt bùng nổ thành cc ®Êu tranh x· héi qut liƯt NỊn kinh tÕ cđa x· héi n-íc ta nưa ci thÕ kû XVIII đến nửa đầu kỷ XIX suy sụp cách toàn diện Nông nghiệp đình đốn Ruộng đất phần lớn tập trung vo tay bón địa chù, quan li v cưộng ho, nông dân không mnh đất cÃm dợi Công thương nghiếp cng không pht triền đước Chính quyẹn phong kiến h-ớng công th-ơng nghiệp vào mục đích phục vụ nhu cầu giai cấp thống trị Nghề khai mỏ giai đoạn đ-ợc trọng nhiều ®Ĩ lÊy ®ång ®óc tiỊn, ®óc sóng, ®ãng tµu hay đổi cho lái buôn ph-ơng Tây để lấy vũ khí Về th-ơng nghiệp, việc buôn bán n-ớc n-ớc ta với n-ớc khác có đ-ợc mở rộng từ giai đoạn tr-ớc nh-ng đến giai đoạn bị đình trệ Chúa Cao Thị Vân Anh - K45A 10 Khoá luận tốt nghiệp Quan Công tr-ớc sau nh- trung thành với nhà Thục, ®ã lµ trung nghÜa Ba anh em kÕt nghÜa v-ên ®µo, sèng chÕt cã ®ã lµ tÝn nghÜa La Quán Trung đà dày công xây dựng hồi liền viếc Quan Công thân ti To doanh, tâm ti Hn (hồi 25,26,27) nhằm biểu d-ơng lòng trung nghĩa Quan Công Xét từ ý nghĩa đó, lòng trung nghĩa Quan Công đáng đ-ợc khâm phục ngợi ca Nh-ng mặt khác chịu chi phối quan niệm thống cữc đoan kiều trung thần bất sữ nhị quân (tôi trung không thộ hai chù) Hnh đống cïa c²c nh©n vËt “Tam qc chÝ diƠn nghÜa” vệ thễ nõ khc nhừng nẽt bn so vỡi nhân vật Hoàng Lê thống chí Điều này, nguyên yếu tố thời đại quan điểm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Huệ việc nh- đà định liệu từ tr-ớc, lời nói thái độ khiêm nh-ờng, mực Khi Bắc Hà dẹp loạn kiêu binh, phò Lê diệt Trịnh, việc đà thành công kể thâu tóm quyền lực, x-ng đế x-ng v-ơng Nh-ng Nguyễn Huệ ng-ời tranh quyền đoạt lợi, mà lòng phò kính dựng lại nghiệp nhà Lê Hoàng Lê thống chí đà thể đ-ợc nghệ thuật xây dựng nhân vật tinh tế, sắc sảo Nhân vật đ-ợc đặt mối quan hệ phức tạp,trong tình bất ngờ mà qua nhân vật bộc lộ rõ chất Các tác giả góp phần tạo nên diện mạo cho văn học Việt Nam trung đại với hệ thống nhân vật đa dạng, đông đảo 2.3.2 Nghệ thuật tự Khái niệm tự đời sớm Arixtôt đà chia văn học thành loại hình: tự sự, trữ tình, kịch dựa ph-ơng thức phản ¸nh hiƯn thùc ë Trung Qc, h×nh thøc tù sù dân gian đà xuất với nhiều thể loại: thần thoại, ngụ ngôn Việt Nam có hình thức tự văn học dân gian nh- thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, Vấn đề đặt phải hiểu đ-ợc tự nghĩa gì? Cao Thị Vân Anh - K45A 59 Khoá luận tốt nghiệp Tự kể lại việc ng-ời, diễn biến hành động Mục đích tự trình bày diễn biến việc Tự ba ph-ơng thức diễn đạt t- t-ởng, t- ng-ời Trong tác phẩm tự sự, để thĨ hiƯn tÝnh kh¸ch quan cđa nã, ng-êi viÕt chó trọng đến đời sống ng-ời qua biến cố, kiện xảy vỡi nõ Tữ sữ l phương thửc ti hiến đội sỗng bên cnh hai ph-ơng thức khác trừ tệnh v kịch đước dợng lm sờ đề phân loi tc phẩm văn hóc [9, tr385] Tên gói cc tc phẩm văn xuôi v tữ sữ Viết Nam thưộng cõ yễu tỗ chích qui, diển chí, mống lũc, Đõ l nhừng yễu tỗ thuốc tên gói cùa sụ hóc Văn tự Việt Nam đ-ợc sinh sở văn ch-ơng lịch sử n-ớc nhà Tự lịch sử kết hợp nhuần nhuyễn văn với sử Sử học coi trọng việc kể lại đầu đuôi thời gian, niên đại, địa điểm, hành động nhân vật Văn học bên cạnh việc tôn trọng thật lịch sử đà bao hàm nhận xét, đánh giá Điều làm cho lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn Nếu nh- tác phẩm trữ tình thực đ-ợc phản ánh cảm nhận chủ quan nó, tác phẩm tự lại tái đời sống toàn tính khách quan Tác phẩm tự phản ánh thực qua tranh mở rộng đời sống không gian, thời gian, qua kiện, biến cố xảy đời ng-ời Nhà văn thể t- t-ởng tình cảm tt-ởng tình cảm nhà văn thâm nhập sâu sắc vào kiện hành động bên ng-ời tới mức d-ờng nh- chúng phân biệt Nhà văn lúc kể lại, tả lại xảy bên mình, khiến cho ng-ời đọc có cảm giác thực đ-ợc phản ánh tác phẩm tự giới tạo hình xác định tự phát triển, tồn bên nhà văn, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn nhà văn đây, nghệ thuật tự đà chứng tá t- tù sù cã b-íc ph¸t triĨn Cã nhiều nhân vật tác phẩm tự nh-ng không lặp lại, không nhàm chán Đối với hình t-ợng nhân vật, nhà văn đà cá thể hóa đến chi tiết Tự Cao Thị Vân Anh - K45A 60 Khoá luận tốt nghiệp đà có quan niệm nghệ thuật riêng có biểu rõ nét tác phẩm Hoàng Lê thống chí đà có cách thức tổ chức xây dựng hệ thống nhân vật (khoảng 400 nhân vật), đại diện đầy đủ cho tập đoàn ng-ời, xu trị, tầng lớp xà hội Tác giả biết chọn lọc thời điểm nóng bỏng, thời điểm bùng nổ xung đột gay gắt nhất, thời điểm xảy biến cố định b-ớc ngoặt lịch sử để phản ánh phong trào Tây Sơn Đó trận Phú Xuân, trận Nam D-, quân không kịp xuống thuyền, bỏ cơm ăn mà chạy trốn, trận Thúy ái, trận Ngọc Hồi - Đống Đa, Sở dĩ có đ-ợc điều nh văn hó Ngô đ Kễ thúa truyẹn thỗng kề chuyến cùa Lỷ Tễ Xuyên nụa đầu thễ kỷ XIV đến Nguyễn Khoa Chiêm đầu kỷ XVIII họ may mắn hệ trưỡc l đ đước sỗng lỗc cùa thội [10, tr91] Phong tro Tây Sơn đà làm nên kỳ tích lịch sử, hàng loạt tình tiết, kiện đà đ-ợc nhà văn chọn lựa thể tác phẩm Ng-ời đọc nh- đ-ợc sống lại trận chiến đấu chiến thắng Đặc biệt, ngòi bút tác giả nh- dồn hết tâm lực vào trận đánh lớn tiêu biểu nh- Ngọc Hồi - §èng §a, Trong nghÖ thuËt tù sù, ng-êi ta phải nói tới ngôn ngữ ng-ời kể chuyện, yếu tố thiếu để làm nên thành công tác phẩm tự Tại lại khẳng định nh- điều đ-ợc lý giải Ngưội kề chuyến l “HƯnh t­íng ­ìc lÕ vĐ ng­éi trÇn tht t²c phẩm văn học, xuất câu chuyện đ-ợc kể nhân vật cụ thể tác phẩm Đó hình t-ợng tác giả, dĩ nhiên không nên đồng hoàn toàn với tác giả đời () Hình t-ợng ng-ời kể chuyện đem lại cho tác phẩm nhìn đánh giá bổ sung mặt tâm lý, nghề nghiệp hay lập tr-ờng xà hội cho nhìn tác giả, làm cho trình bày, tái tạo ng-ời đời sống tc phẩm thêm phong phủ, nhiẹu phỗi cnh [9, tr221] Ngưội kề chuyện có vai trò to lớn tác phẩm tạo giọng điệu riêng cho Cao Thị Vân Anh - K45A 61 Khoá luận tốt nghiệp Sự có mặt ng-ời kể chuyện làm cho ngôn ngữ có tính khách quan, trình bày kiện sinh động, hấp dẫn 2.3.3 Yếu tố sử thi Hoàng Lê thống chí đà ghi lại kiện lịch sử n-ớc ta từ cuối đời Lê Hiển Tông đến đầu đời Gia Long cách tỉ mỉ Đặc biệt, tác phẩm không ghi chép cách khô khan nh- sử biên niên mà cố gắng dựng nên tranh sinh động, tạo đ-ợc không khí lịch sử, nêu lên trình suy vong không c-ỡng cđa chÝnh qun phong kiÕn lóc bÊy giê Trong Hoµng Lê thống chí, từ vua chúa triều đình Lê - Trịnh đến hàng ngũ quan lại cấp, d-ờng nh- đám ng-ời ăn chơi tranh giành địa vị, bất tài, vô dụng Họ đà lợi ích mà tâm r-ớc kẻ thù bên vào giày xéo n-ớc ta Song song với việc phản ánh sụp đổ triều đình Lê - Trịnh, tác giả đà miêu tả khởi nghĩa Tây Sơn nh- sức mạnh phi th-ờng quần chúng, lực l-ợng nghĩa nhằm chiến thắng phi nghĩa, chiến thắng bạo tàn Trong phản ánh phong trào Tây Sơn nh- vậy, tác giả đà ý ghi lại hình ảnh đẹp đẽ Nguyễn Huệ, thủ lĩnh nghià quân, đồng thời anh hùng dân tộc Đó yếu tố sử thi đậm nét tác phẩm Sử thi (anh hùng ca) phản ánh kiện lớn có ý nghĩa lịch sử đời sống quốc gia, dân tộc qua khẳng định lý t-ởng, nguyện vọng nhân dân, thời đại, ca ngợi chiến công nhân dân, ng-ời anh hùng nhân dân sù nghiƯp gi÷ n-íc, më mang bê câi, dĐp loạn thống bờ cõi, khôi phục hoà bình công lý Ng-ời ta bắt gặp Hoàng Lê thống chí tính chất sử thi hùng tráng qua trận chiễn cùa đối quân Tây Sơn Cc nhân vật cùa sụ thi l nhừng anh hợng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất tinh thần, cho ý chí trí thông minh, lòng dũng cảm cộng đồng đ-ợc miêu tả tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ăn mặc, trang bị, đứng đến trận giao chiến với kẻ thù, chiến công lừng lẫy nét sinh hoạt đời th-ờng họ nữa, điều đáng ý tất nhừng ci ny đẹu đước miêu t vÍ ®Ðp kø diÕu kh²c th­éng” [9, tr285] TÝnh chÊt sử thi Hoàng Lê thống chí có đ-ợc tác phẩm đà gói trọn vận mệnh toàn xà hội, toàn đất n-ớc Tác phẩm đ-a ng-ời đọc thấy Cao Thị Vân Anh - K45A 62 Khoá luận tốt nghiệp đ-ợc suy vong họ Trịnh, bất lực vua Lê, nh-ng chủ yếu miêu tả hoạt động vua Tây Sơn: đánh đuổi tập đoàn phong kiến, chống xâm l-ợc ngoại bang để thống dất n-ớc âm vang hào hùng tác phẩm khí tầng lớp nông dân Việt Nam việc chống xâm l-ợc, c-ờng quyền Hoàng Lê thống chí miêu tả chiến công mang cảm hứng anh hùng ca nh-ng không dàn trải mà tËp trung ë mét håi (håi 14) ®Ĩ qua ®ã nhà văn làm sáng tỏ chân lý : Có chiến tranh xâm l-ợc, có chiến đấu tự vệ Sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh đ-ợc miêu tả hồi thể chân lý Vì có truyền thống nhân đạo cứu dân tộc Việt Nam đà tạo nên cho tác giả có cách t- nghệ thuật độc đáo nh- Sự kết hợp tài tình bút pháp thực với bút pháp sử thi đà tạo hình t-ợng ng-ời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ (Quang Trung) độc đáo, vừa chân thật hào hùng, vừa gần gũi thân quen Với cách t- nghệ thuật nh- vậy, nhà văn họ Ngô d-ờng nh- đà tiến gần đến văn học đại Bằng cách đó,văn phái họ Ngô đà góp thêm luồng gió mạnh vào lốc cách mạng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX b-ớc rút dần khỏi ph-ơng thức t- nghệ thuật kiểu trung đại Yếu tố sử thi đà tràn ngập tác phẩm Các đấu tranh diễn liên tiếp với câu văn ngắn gọn, súc tích Hoàng Lê thống chí đà cho ta hình dung lịch sử, thời đại biến động dội thời đại sản sinh bậc anh hùng mà tiêu biểu Nguyễn Huệ - vua Quang Trung Nói tóm lại, khuynh h-ớng sử thi đà làm nên khí lịch sử Các nhà văn đà mô tả chiến công vĩ đại đội quân áo vải, đà chiến đấu từ ngày khó khăn gian khổ đến gây dựng đ-ợc để từ góp phần thể tầm vóc thời đại qua tác phẩm 2.4 Vấn đề thể loại Hoàng Lê thống chí Bất kỳ tác phẩm văn học thuộc thể loại định Tduy nghệ thuật giai đoạn lịch sử khác tạo đ-ợc chuyển biến Có thể loại theo thời gian bị mai một, nh-ng ng-ợc lại loại lại khẳng định đ-ợc vị vững dòng văn học Thể loại văn học góp phần phản ánh khuynh h-ớng phát triển bền vững, vĩnh văn Cao Thị Vân Anh - K45A 63 Khoá luận tốt nghiệp học thể loại văn học tồn để gìn giữ, đổi th-ờng xuyên khuynh h-ớng Do mà thể loại văn học luôn vừa mới, vừa cũ, vừa biến đổi, vừa ổn định Thề loi văn hóc l dng thửc tác phẩm văn học, đ-ợc hình thành tồn t-ơng đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức tác phẩm, đặc điểm loại t-ợng đời sống đ-ợc miêu tả tính chất mối quan hệ nhà văn t-ợng đội sỗng [9, tr299] Ngưội ta tập hớp thnh túng nhõm nhừng tc phẩm văn hóc giống ph-ơng thức miêu tả hình thức tồn chỉnh thể Đó sở khách quan tồn thể loại văn học điểm xuất phát để xây dựng nguyên tÃc phân chia thề loi văn hóc Nõi mốt cch qu²t “thỊ lo³i l¯ d³ng thưc tän t³i ch×nh thỊ cùa tc phẩm Thề loi văn hóc l mốt phm trợ lịch sụ, đước hình thành phát triển giai đoạn định, luôn phải trọng đến lịch sử văn học thể loại tiếp cận Về cách phân chia thể loại văn học, có nhiều ý kiến đ-ợc đ-a ra, song nhiỊu ý kiÕn thèng nhÊt cho r»ng cã ba lo¹i: tự sự, trữ tình, kịch Vấn đề cần đề cập xem xét thể loại tác phẩm Hoàng Lê thống chí Hoàng Lê thống chí nh- tên gọi nó, dễ dàng nhận khái niệm chí, niếm ny liên quan tỡi lịch sụ v viếc chẽp sụ Sau đ-ợc đặt tên cho thể loại văn học Hoàng Lê thèng chÝ cịng cã thĨ ®­íc gãi l¯ “diĨn nghÜa” ( cch gói Tam quỗc chí diển nghĩa) Bời vệ tc phẩm không chì dữa thực lịch sử đơn với kiện, diễn biến tâp đoàn phong kiến tranh giành mà, đà lồng vào hàng loạt khám phá sâu sắc nhà văn tr-ớc thực Lịch sử miêu tả năm 1786, Nguyễn Huệ Bắc lần, hoạt động ông Trái lại, chi tiết, kiện đó, Hoàng Lê thống chí đà tổ chức thành hồi với tình tiết hấp dẫn Nguyễn Huệ Bắc đặt hiến kế Nguyễn Hữu Chỉnh Sau Chỉnh tạo cho Nguyễn Huệ gặp gỡ với Ngọc Hân Đây chi tiết đậm màu sắc sử thi, tạo nên đ-ợc không khí cùa truyến Chí đước xem l hệnh thửc ghi chẽp văn hóc viễt v nõ tọn lịch sử với đặc điểm riêng biệt B.L.Riptin đà nhận xét thể Cao Thị Vân Anh - K45A 64 Khoá luận tốt nghiệp loi văn hóc trung phương Đông sau: Thề loi văn hóc trung l phạm trù chủ đạo đ-ợc thể cách th-ờng xuyên nêu bật lên ë tªn gãi t²c phÈm” VĐ thỊ lo³i cïa Hoàng Lê thống chí có nhiều ý kiến ®­a ra, KiĐu Thu Ho³ch cho l¯ “tiỊu thut ch­¬ng họi, Nguyển Lốc kí sữ lịch sụ, B.L.Riptin tiều thuyễt biên niên sụ, Ngô Tất Tỗ thệ li khàng ®Þnh ®â l¯ “lÞch sơ”,…VËy thùc chÊt cđa vÊn ®Ị nh- nào? Tiểu thuyết ch-ơng hồi đời đánh dấu tr-ởng thành v-ợt bậc văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Từ văn xuôi tự đủ sức phản ánh vấn đề lịch sử xà hội rộng lớn với tầm khái quát hoá sống quy mô toàn quỗc NƠu nh­ “Thiªn nam liƯt trun” l¯ bưc ph²c ho³ cuốc nối chiễn Lê - Mạc năm 1533 1593, Nam triều công nghiện diễn ch tranh huynh đệ t-ơng tàn chiến Trịnh Nguyễn vòng ngót 100 năm kể từ năm 1600, Hoàng Lê thống chí tranh hoành tráng, tổng hợp thời kỳ bÃo táp dân tộc với phong trào Tây Sơn thực nhiệm vụ lịch sử cao cả: Tiêu diệt 20 vạn quân Thanh hai tập đoàn phong kiến thống trị Lê - Trịnh Với Hoàng Lê thống chí, nhà văn họ Ngô đà đ-a văn xuôi tự lên đến đỉnh cao nhiều ph-ơng diện Với nhan đề Hoàng Lê thống chí, nhà văn họ Ngô thừa nhận sử văn nh-ng ta thấy yếu tố văn học thể rõ tác phẩm Có thể nói, đời sở tiếp nhận, kế thừa tiểu thuyết ch-ơng hồi Trung Hoa nh-ng nhà văn tiểu thuyết Việt Nam có ý thức tự tìm cho hình thực thể để phù hợp với lịch sử Việt Nam v lỗi tư nghế thuật cùa ngưội Viết Đễn Hoàng Lê thống chí họ Ngô đà xây dựng xong truyền thống riêng cho tiểu thuyết ch-ơng hồi Việt Nam [10, tr153] So vỡi thơ, thề kỷ văn xuôi bng chừ Hn đem đễn cho văn hóc nhiều chi tiết thực Có thể nói, trình đấu tranh để tăng c-ờng nhận thức văn xuôi ký chữ Hán đồng thời trình tăng c-ờng đặc tr-ng văn học thể loại này, tách khỏi sử học triết học Hoàng Lê thống chí tác phẩm đánh dấu b-ớc tiến quan trọng Hoàng Lê thống chí đà phản ánh chân thực thực có quy mô rộng lớn không gian thời gian với nhiều chi tiết sinh động Tác phẩm đà b-ớc đầu xây dựng đ-ợc Cao Thị Vân Anh - K45A 65 Khoá luận tốt nghiệp nhân vật có cá tính, có tính cách Nh-ng mặt khác, hạn chế ng«n ngõ v¯ dÊu vƠt cïa mèt quan niÕm văn sử triễt bất phân chưa hon toàn đ-ợc định vị, Hoàng Lê thống chí nhân vật ch-a phải thực đối t-ợng nhận thức, nhân vật có cá tính mà ch-a có nội tâm, miêu tả nhà văn nhiều lúc sinh động, ch-a tránh khỏi chỗ ghi chép việc nh- tác phẩm sử biên niên M.Bakhtin bàn tiểu thuyết đà cho tiểu thuyết thể loại ngày hôm chất đời, chất xuất nhiều Hoàng Lê thống chí Nguyễn Huệ ví dụ Trong vai trò vị lÃnh tụ, Nguyễn Huệ đáng đ-ợc ng-ỡng mộ tài năng, tầm huy Nh-ng quan hệ đời th-ờng, cách cxử với Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ có vừa tự kiêu, lại vừa có phần thô lỗ Hơn nữa, sinh hoạt dân chúng (cảnh chạy loạn, phản ứng dân chúng,) đ-ợc mô tả rõ nét Hoàng Lê thống chí Bên cạnh đấu tranh phi nghĩa, Hoàng Lê thống chí có ®Êu tranh chÝnh nghÜa Chđ ®Ị qt khëi cđa nh©n dân, sức mạnh nghĩa làm cho Hoàng Lê thống chí đậm đà chất hùng ca Từ đặc điểm thể loại, Hoàng Lê thống chí đà thu gọn tác phẩm vấn đề lớn lao thời đại, so với tác phẩm thời Hoàng Lê thống chí đậm chất thời Trong giai đoạn gần 100 năm từ Nam triều công nghiệp diễn chí (1777) đễn Hoàng Lê thống chí, cc tc giả đà tìm cho h-ớng đắn, bám sát lịch sử đất n-ớc, đứng phía dân tộc, v-ợt qua thiên kiến cá nhân, phân cách chân thực kiện lịch sử, ng-ời tác động đến hành trình lịch sử Đ-ợc viết d-ới dạng hình thức tiểu thuyết ch-ơng hồi, nh-ng Hoàng Lê thống chí có cách thức triển khai kiện linh hoạt, kiện tiêu biểu đ-ợc khắc hoạ rõ nét, phá bỏ lối kết cấu theo trình tự thời gian đà đem đến cho văn học Việt Nam trung đại ý nghĩa mẻ, độc đáo Vấn đề thể loại Hoàng Lê thống chí có nhiều ý kiến đ-ợc đ-a ra, song cần phải nhận định Hoàng Lê thống chí đà phản ánh đầy đủ tinh thần thời đại t- nghệ thuật đà tiến gần đến văn học đại Cao Thị Vân Anh - K45A 66 Khoá luận tốt nghiệp 2.5 Những nguyên nhân dẫn đến thành công tác giả viết khởi nghĩa Tây Sơn Tác phẩm đ-ợc xem sản phẩm tinh thần sáng tạo ng-ời cầm bút Họ gửi gắm vào tâm t-, tình cảm ng-ời, đời Quy mô tác phẩm ngắn, dài khác nhau, nh-ng gặp mẫu số chung phản ánh sống với tất nét đa dạng phức tạp Sự thành công tác phẩm đ-ợc đánh giá nhiều khía cạnh hội tụ nhiều yếu tố Hoàng Lê thống chí tác phẩm có đ-ợc thành công vang dội ta phải xem xét nguyên nhân để dẫn đến điều nh- 2.5.1 Nguyên nhân khách quan Dễ dàng nhận thấy sức mạnh phong trào Tây Sơn, kiện lịch sử mang tầm vóc thời đại đà trở thành đề tài cho nhà văn họ Ngô làm nên Hoàng Lê thống chí Mặt khác, họ nhà văn sống thời với triều Tây Sơn, có chứng kiến b-ớc đổi thay lịch sử, giúp cho tác giả có nhìn chân thực lịch sụ Nễu Tam quốc chí diễn nghĩa (Trung Quỗc), La Qun Trung sỗng cách xa so với bối cảnh tác phẩm, ng-ợc lại nhà văn họ Ngô (Việt Nam) tác giả hầu nh- sống thời với bối cảnh xà hội Đó tồn vua Lê- chúa Trịnh, chúa Nguyễn, khởi nghĩa nông dân, sức mạnh phong trào khởi nghĩa Tây Sơn Điều đà tác động đến tác giả cách nhìn nhận phản ánh thực Hoàng Lê thống chí nhà văn họ Ngô đà phản ánh thực xà hội Việt Nam đầy bÃo táp Kể tranh giành vua Lê - chúa Trịnh, nhà văn họ Ngô thể thái độ ủng hộ vua Lê: vua đốt cung chúa Trịnh, lửa phút chốc đà thiêu cháy nghiệp nhà chúa 200 năm, cảnh chúa Trịnh trở thành ng-ời tu hành đ-ợc miêu tả kỹ Các nhà văn đà có chút hcấu, nh-ng nhìn chung tuân thủ tranh thực để đ-a vào tác phẩm Dù nhìn thực ch-a đầy đủ, nh-ng nhìn khách quan, dựa nguyên tắc thi pháp văn học trung đại Họ đà thể lịch sử qua chiến tranh cách chân thực sống động Trên quan điểm thống, lẽ nhà văn họ Ngô phải xót xa tr-ớc sụp đổ triều Lê Song qua Cao Thị Vân Anh - K45A 67 Khoá luận tốt nghiệp ba vị vua cuối nêu ng-ời đọc thấy tác giả dành tất khinh bỉ cho nhà Lê Các nhà văn họ Ngô nhìn cách rõ ràng xu h-ớng phát triển nh- cđa c¸c thÕ lùc phong kiÕn lóc bÊy giê VỊ Tây Sơn, qua hình t-ợng ng-ời anh hùng Nguyễn Huệ với mối quan hệ gia đình, xà hội phức tạp, ng-ời đọc thấy đ-ợc lớn mạnh không c-ỡng tất thắng phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn nhà văn Ngô đà không phủ nhận giá trị lịch sử to lớn phong trào Tây Sơn 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan Trong Hoàng Lê thống chí, tác giả tỏ có cảm tình với vua Lê kẻ phục vụ nhà Lê, (đó mặt hạn chế tác phẩm), nh-ng tình cảm thiên kiến giai cấp xoá thực khách quan, tr-ớc nạn ngoại xâm, vấn đề sống dân tộc, lập tr-ờng dân tộc làm cho nhìn tác giả thêm đắn, sắc sảo Về quan điểm trị, Ngô Thì Chí thù địch với Tây Sơn đứng bên trận tuyến nhà Lê, nh-ng họ đà chế ngự đ-ợc thiên kiến thân, nhìn thẳng vào thật Do vậy, họ miêu tả phong trào Tây Sơn cách chân thực, sinh động, mà miêu tả lòng ng-ỡng mộ, yêu th-ơng Tháng năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân Bắc phò Lê diết Trịnh, cuỗi năm đõ Ngô Thệ Chí viễt Chi ngôn tiểu thoại tự (bi văn viết lời vụn vặt, không đầu đuôi) Chí thích du ngoạn đây, ghét phồn hoa huyên náo, -a nhàn -a tĩnh từ nội tâm đến ngoại cảnh (Tục thiên thai phú, Vô đề) Tuy vậy, Ngô Thì Chí không bàng quan tr-ớc thời Ông mong muốn da diết đất n-ớc đ-ợc thống với nghĩa vua làm chủ, thống non sông, yên vui thái bình Ông có hạn chế biết h-ớng tình cảm, niềm tin vua thống, nh-ng nguyện vọng đáng tất ng-ời sống vào thời kỳ xà hội suy thoái, đất n-ớc chia cắt Trong Quốc sử tiệp lục , ông nhÃc đến vấn đề thống bốn lần với giọng văn tự hào: thống thời Ngô, thời Đinh (2 lần) thời Lê, đồng thời mỉa mai phê phán bọn khiếp sợ giặc ngoại xâm đầu hàng chúng Từ ưỡc mong thỗng thiễt tha nõi trên, tú tinh thần vui v nưỡc vô tư không kệm hm nồi, đnh mặc cho lòng mệnh, , mặc cho ngòi bủt theo ci chí cùa chủng m tữ đễn L nhừng trí thửc phong kiễn, nên nhiẹu Cao Thị Vân Anh - K45A 68 Khoá luận tốt nghiệp nhà văn họ Ngô ủng hộ, bảo vệ cho chế độ ấy, từ cách xây dựng hình t-ợng, tôn sùng nhà Lê tất nhiên Song mặt khác, phải nhận sức mạnh đội quân nghĩa đà làm thay đổi t- nghệ thuật tác giả T- t-ởng nhà văn ủng hộ vua Lê, song cách miêu tả lại thiên ngợi ca chiến công Nguyễn Huệ Từ tác phẩm giúp bổ sung điều: Một đánh giá nhà văn đừng nhìn vào phát ngôn trực tiếp họ, mà nên nhìn kĩ trang văn đó, ngòi bút tác giả họ Ngô đ-ợc dịp thâm nhập vốn sống, trình bày hiểu biết, quan niệm có nhìn nhận, đánh giá, suy ngẫm tr-ớc thực Việc xây dựng Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ trở thành hình t-ợng văn học tiêu biểu đà thể nhìn t-ơng đối mẻ nhà văn Bởi ng-ời anh hùng không cần thiÕt lµ ng-êi cã nguån gèc cao quý, hä cã thể xuất thân bình th-ờng, từ tầng lớp d-ới cđa x· héi Tuy nhiªn, ý thøc cđa nhà văn họ Ngô họ Lê thống, nên đà Nguyễn Huệ xuất muộn so với hình t-ợng khác Chính lập tr-ờng dân tộc nghià đà giúp nhà văn họ Ngô trân trọng, ca ngợi ng-ời anh hùng áo vải vua chúa, giai cấp phong kiến mỉa mai, giễu cợt, lúc công khai, lúc kín đáo Nguyễn Huệ xuất hồi 14 (sau Chỉnh bỏ vua Lê theo Tây Sơn) hình t-ợng độc đáo Theo cách giới thiệu mô tả nhà văn, Nguyễn Huệ xuất thân từ nhà nghèo có nguồn gốc Nghệ An Trong lóc m©u thn x· héi diƠn gay gắt, liệt, đất n-ớc rơi vào nội chiến, phong trào Tây Sơn đ-ợc xem điển hình phong trào đấu tranh chống lại áp bức, c-ờng quyền lực ngoại bang Việc xây dựng hình t-ợng Ngun H ®· thĨ hiƯn t- t-ëng tiÕn bé cđa nhà văn họ Ngô quan niệm ng-ời anh hùng cứu n-ớc bối cảnh đặc biệt lịch sử n-ớc nhà Các nhà văn họ Ngô đà thể tài tình, sinh động thực lịch sử ViƯt Nam víi nhiỊu diƠn biÕn phøc t¹p Ỹu tè dân tộc thời đại đà hòa quyện để góp phần làm nên thành công tác phẩm Hong Lê thống ch Cao Thị Vân Anh - K45A 69 Kho¸ ln tèt nghiƯp KÕt ln Văn học đời sống xà hội có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Mỗi tác phẩm văn học lại tìm cho nguồn mạch vô tận đời sống để khai thác, để khám phá Nh-ng văn học hình thái ý thức xà hội đặc thù chịu chi phối hệ thống quan điểm thẩm mỹ riêng, tác phẩm văn học có sức hấp dẫn đặc biệt Trong văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, đà có tên tuổi nhiều nhà văn, nhà thơ sáng tác họ: Thơ văn Nguyễn Du, Hồ Xuân H-ơng, Nguyễn Huy L-ợng, Phạm Thái,.v.v Song với tác phẩm Hoàng Lê thống chí đà cảm nhận đ-ợc đầy đủ không khí lịch sử thời đại lúc Vấn đề độc lập dân tộc đ-ợc đặt thiết hết phong trào khởi nghĩa Tây Sơn thực điểm sáng chói trình đấu tranh bảo vệ, thống n-ớc nhà Hoàng Lê thống chí đà dựng nên tranh hoành tráng khởi nghĩa Tây Sơn với nhiều diện mạo, nhiều hình thức thể Tính chất toàn diện khởi nghĩa Tây Sơn đ-ợc thể rõ nét Tây Sơn từ lúc xuất đà phải trải qua bao sóng gió đến giành đ-ợc thắng lợi trình phấn đấu tr-ởng thành Hoàng Lê thống chí đà phản ánh sinh động hào hùng dậy đầy khí phong trào nông dân Tây Sơn Triều đại Tây Sơn thời gian tồn không dài (chỉ 21 năm), nh-ng đà đánh dấu mốc son chói lọi thời đại anh hùng Phong trào nông dân Tây Sơn đà trở thành hai đề tài tác phẩm Hoàng Lê thống chí Điều giúp chủng ta thấu hiều quan hế giừa văn hóc v sụ hóc, tính chất văn sụ bất phân đặc điểm phổ biến văn học Việt Nam trung đại Về ph-ơng diện nghệ thuật, thành công Hoàng Lê thống chí kết hợp t-ơng đối hài hoà chân lý lịch sử với chân lý nghệ thuật Tác giả không kể xảy ra, mà kết hợp việc kể với việc miêu tả không khí việc Tác giả thấy nhân vật lịch sử làm gì, mà nói lên cách mà nhân vật làm nh- Chính Hoàng Lê thống chí nhân vật tự đẩy xuống bình diện thứ hai sau bình diện kiện lịch sử, Cao Thị Vân Anh - K45A 70 Khoá luận tốt nghiệp nh-ng ng-ời đọc thấy đ-ợc diện mạo nhân vật lịch sử đậm nét Dù nữa, thấy đ-ợc Hoàng Lê thống chí nghệ thuật đặc sắc, tinh tế, cách xử lý tình nhân vật linh hoạt, độc đáo việc xây dựng hình t-ợng ng-ời anh hùng Nguyễn Huệ đà thể tài sức sáng tạo nhà văn họ Ngô Nhân vật Nguyễn Huệ vua Quang Trung lên cụ thể, sinh động, hội tụ đầy đủ nét tính cách, vừa có bình th-ờng, giản dị, lại vừa có cao phi th-ờng, nhân vật anh hùng thời đại anh hùng Sức âm vang mạnh mẽ khởi nghĩa Tây Sơn sống mÃi niềm tự hào ng-ời dân Việt Nam Văn học Việt Nam trung đại có nhiều tác phẩm viết khởi nghĩa Tây Sơn, nh-ng có Hoàng Lê thống chí tác phẩm phản ánh toàn diện, đầy đủ sinh động giàu tính nghệ thuật Các nhà văn họ Ngô đà bỏ qua thiên kiến giai cấp để viết khởi nghĩa Tây Sơn vị anh hïng d©n téc Ngun H – vua Quang Trung víi tinh thần tự tôn dân tộc Hoàng Lê thống chí thực văn ch-ơng làm rạng rỡ văn học n-ớc nhà Thế hệ trẻ hôm cần biết hiểu khứ cha ông để thêm yêu quý độc lập mà dân tộc Việt Nam đà giành đ-ợc Cao Thị Vân Anh - K45A 71 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Đào Ph-ơng Bình (1978), Thơ văn Phan Huy Ých, Nxb Khoa häc X· héi Ngun H Chi (2003), Mấy đặc tr-ng loại biệt văn học Việt Nam tõ thÕ kû X ®Õn hÕt thÕ kû XIX, Tạp chí văn học số 3 Nguyễn Đình Chú, Trần Hữu Tá (2000), Văn học 10, Nxb Giáo dục Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến ch-ơng loại chÝ, TËp 2, Nxb Sư häc hµ Néi Phan Thị Chúc (1999), Văn học sử thời Tây Sơn phần Nguyễn Huệ, Nxb văn hoá thông tin Hà Nội Trịnh Bá Dĩnh (2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Đại Nam thực lục (1978), tập XXXVIII, Chính biên đệ lục kỉ II (1886 - 1888), Nxb Giáo dục Hà Nội Trọng Đức (1968), Hình t-ợng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam, Tạp chí văn học số Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Hoàn (1973), Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII đến nửa đầu XIX, Tạp chí văn học số 11 Đặng Thanh Lê (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Lộc (2004), Văn häc ViƯt Nam nưa ci thÕ kû XVIII ®Õn hÕt thÕ kû XIX, Nxb Gi¸o dơc 13 M.Bakhatin (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại, Nxb Giáo dục 15 Ngô Gia Văn Phái (2006), Hoàng Lê thống chí, nxb Kim Đồng Cao Thị Vân Anh - K45A 72 Khoá luận tốt nghiệp 16 V-ơng Trí Nhàn (2003), Vài nÐt vỊ t- tù sù cđa ng-êi ViƯt, Nxb Đại học sphạm Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học Xà hội Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Phi, L-ơng Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 19 Tr-ơng Hữu Quýnh (1998), Lịch sử Việt Nam , Nxb Giáo dục 20 Vũ Tiến Quỳnh (1994), Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Giáo dục 21 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 22 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Danh t-ớng Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học Việt Nam Trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Lê Thu Yến (2000), Văn học Việt Nam văn học Trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Cao Thị Vân Anh - K45A 73 ... 2.1 Hoàng Lê thống chí tác phẩm văn học phản ánh toàn diện, khởi nghĩa Tây Sơn 2.1.1 Tính chất toàn diện khởi nghĩa Tây Sơn đ-ợc phản ánh Hoàng Lê thống chí Hoàng Lê thống chí đà phản ánh khởi nghĩa. .. trung đại với khởi nghĩa Tây Sơn Ch-ơng II: Hoàng Lê thống trí với khởi nghĩa Tây Sơn Cao Thị Vân Anh - K45A Kho¸ ln tèt nghiƯp Néi dung Ch-ơng Văn học Việt Nam trung đại với khởi nghĩa Tây Sơn Văn... dân Tây Sơn thực anh hùng sức mạnh dân tộc Việt Nam thời kỳ đầy bÃo táp lịch sử Cao Thị Vân Anh - K45A 22 Khoá luận tốt nghiệp Ch-ơng hoàng lê thống chí với khởi nghĩa tây sơn Khởi nghĩa Tây Sơn

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w