1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng nói tri âm của các nhà thơ hiện đại với nguyễn du và truyện kiều

95 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Lê Văn Tùng - ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn tổ Văn học đại, cảm ơn gia đình bạn bè đà giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Vinh, tháng 5/2008 Sinh viên Phí Thị H-ơng Trang Mục lục Trang Mở đầu 1 Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3 Ph-ơng pháp phạm vi nghiên cứu NhiÖm vơ nghiªn cøu Néi dung 10 Ch-ơng Tiếng nói tri âm văn học 10 1.1 Tri âm tiếng nói tri âm đời sống 10 1.2 TiÕng nãi tri âm văn học nghệ thuật .14 1.3 Nghệ sĩ suốt đời tìm tri âm tiếng nói tri âm 20 1.4 Nhân vật (hay hình t-ợng) ng-ời tri âm văn ch-ơng 23 1.5 Nghệ sĩ tìm đến với tiếng nói tri âm 25 Ch-¬ng TiÕng nãi tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du .28 2.1 Ngun Du dßng thêi gian .28 2.2 TiÕng nói tri âm với đời Nguyễn Du .30 2.3 TiÕng nãi tri ©m víi nhân cách Nguyễn Du 39 2.4 Các nhà thơ đại tri âm với nghƯ tht Ngun Du 48 Ch-¬ng Tiếng nói tri âm nhà đại với Trun KiỊu 56 3.1 TiÕng nãi tri ©m víi Trun KiỊu nãi chung .56 3.2 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với nhân vật Thúy Kiều 66 3.3 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với nhân vật khác Truyện Kiều 80 KÕt luËn 90 Tµi liƯu tham kh¶o 91 Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === phí thị h-ơng trang Tiến g n ói tr i â m củ a cá c nhà th h iện đạ i với Ng uyễn Du v µ Tru n KiỊu khãa Ln tèt nghiƯp Vinh - 2008 =  = TiÕng nãi tri ©m cđa nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === TiÕn g n ãi tr i © m cđ a cá c nhà th h iện đạ i víi Ng un Du v µ Tru n KiỊu khãa Luận tốt nghiệp chuyên ngành: văn học Việt Nam đại GV h-ớng dẫn: Lê văn tùng SV thực hiện: Phí Thị H-ơng trang Lớp: 44E1 - Ngữ văn Vinh - 2008 = = Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều mở đầu Mục đích nghiên cứu Trong toàn văn học cổ dân tộc ta, Nguyễn Du Truyện Kiều vấn đề đ-ợc nghiên cứu, bàn c·i nhiỊu nhÊt, s«i nỉi nhÊt Tõ Trun KiỊu đời đến nay, đà có thơ, báo, sách, ngâm vịnh, bình phẩm, nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều Đặc biệt từ sau cách mạng Tháng tám, mà kiện tiêu biểu là: Hội đồng hoà bình giới định kỷ niệm Nguyễn Du số danh nhân văn hoá đ-ợc toàn giới kỷ niệm năm 1965, nghiệp sáng tác Nguyễn Du lần lại đ-ợc nghiên cứu sâu sắc n-ớc ta đ-ợc giới thiệu rộng rÃi văn đàn văn học giới Thơ Việt Nam đại viÕt vỊ Ngun Du vµ Trun KiỊu lµ mét hiƯn t-ợng đặc biệt độc đáo, tiếng thơ cất lên từ tiếng nói tri âm đồng điệu tâm hồn nghệ sĩ tr-ớc vấn đề hạnh phúc, tự số phận ng-ời, nhà thơ đại đà cách Nguyễn Du nhiều hệ d-ới hai kỷ Nguyễn Du Truyện Kiều suốt hai kỉ qua đà nguồn cảm hứng bao ng-ời đến tiếp tục sống sáng tác thơ thi nhân đại Thật có tác giả tác phẩm ngấm vào máu thịt ng-ời Việt Nam có sức sống bền đến nh- Các sáng tác thơ viết Nguyễn Du Truyện Kiều đà góp phần làm tôn vinh thêm tác giả lớn, tác phẩm lớn dân tộc Qua thơ đại viết Nguyễn Du Truyện Kiều, ta hiểu nhà thơ đại hơn, đồng thời có đ-ợc cách hiểu độc đáo Nguyễn Du Truyện Kiều, qua đồng điệu tâm hồn thi nhân Th-ờng văn nghệ sĩ tiếp xúc với tác phẩm nhà văn, nhà thơ khác họ đứng vị trí ng-ời đọc Nh-ng ng-ời đọc đặc biệt, họ dễ hiểu, dễ Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều cảm Và vị trí ng-ời đọc, họ lại có cách đọc, cách cảm thụ khác ng-ời bình th-ờng họ có trình lao động nghệ thuật gần nh- Họ ng-ời nhìn cảm vấn đề sống góc nhìn đặc biệt Mỗi ng-ời, ai có khát vọng tốt đẹp h-ớng tới mội đích chung nhất, cao nhất, đẹp đẽ Đó chân - thiện - mĩ Chính tác phẩm nhà văn viết nhằm mục đích h-ớng tới tốt đẹp xà hội Do đó, nhà văn ng-ời đọc có gặp gỡ -ớc muốn, khát vọng tốt đẹp cho ng-ời - gặp gỡ "tri âm " Nguyễn Du đà khóc cho nỗi đau thân phận ng-ời, suốt đời ông không khỏi băn khoăn, trăn trở: Không biết ba trăm năm lẻ Ng-ời đời khóc Tố Nh- ? Thực tế đâu cần đến ba trăm năm đà có nhiều nhà thơ khóc ng-ời: "Biết hậu khóc Tố Nh-?" (Tố Hữu) Ng-ời đời nay, hệ hôm không "khóc Tố Nh-" mà "khóc Tố Nh- " - đau với nỗi đau nhân tình, đồng cảm với tiếng khóc, lòng nhân đạo đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Và ta khẳng định, lớp ng-ời hiểu Nguyễn Du nhiều nhà thơ, đặc biệt nhà thơ đại - Thể hàng loạt sáng tác thơ Nguyễn Du Truyện Kiều Trên thực tế, Nguyễn Du tác gia có thời l-ợng giảng nhiều ch-ơng trình phổ thông Từ văn học sử, tác gia nh- đoạn trích thơ đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng phổ thông Một điều đặc biệt nhiều nhà thơ đại có tác phẩm đ-ợc giảng dạy nhà tr-ờng Đây dịp để hiểu tâm hồn họ Có tác giả có thơ viết Nguyễn Du Truyện Kiều đ-ợc đ-a vào sách giáo khoa phổ thông, nh- Tố Hữu với bài: "Kính gửi cụ Nguyễn Du" Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Khi nghiên cứu đề tài: "Tiếng nói tri âm nhà thơ đại Ngun Du vµ Trun KiỊu sÏ gióp chóng ta hiĨu sâu vấn đề nhân loại sáng tạo thi ca Hơn thế, đ-ợc hiểu thêm sáng tác thơ ca Nguyễn Du Truyện Kiều nhà thơ hiên đại Từ giúp ng-ời viết cách hiểu sâu Truyện Kiều - kiệt tác văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Gần 200 năm qua, Nguyễn Du Truyện Kiều đà trở thành đề tài thiếu loại hình nghiên cứu văn học nghệ thuật, nguồn cảm hứng vô tận văn nghệ sĩ Hàng ngàn nghiên cứu, hàng ngàn tác phẩm văn học nghệ thuật đời từ cảm høng vỊ Ngun Du, vỊ Trun KiỊu cđa qn chóng nhân dân đến bậc tao nhân mặc khách, văn nghệ sĩ nhà trị Từ nghiên cứu khách quan, khoa học đến bị ràng buộc kiến trị cực đoan Sẽ phải hàng vạn trang sách may tập hợp đ-ợc t-ơng đối đầy đủ hệ ng-ời Việt ng-ời n-ớc viết vỊ Ngun Du vµ Trun KiỊu Trun KiỊu cđa Ngun Du không sống mÃi với thời gian mà tác động trở lại đời Ch-a có tác phẩm mà sức sống lại trở nên kú diƯu ®Õn nh- thÕ Ngay tõ míi xt hiện, Truyện Kiều Nguyễn Du đà đ-ợc nhà nghiên cứu, phê bình, giới văn nghệ sỹ dành cho quan tâm đặc biệt Truyện Kiều nh- có hấp lực bắt ng-ời đọc phải làm theo, phải nỗ lực sáng tạo Điểm qua lịch trình nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều, thấy hàng trăm, hàng ngàn công trình lớn nhỏ, có nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sĩ làm vấn đề này, ®ång thêi cã c¶ mét cn tõ ®iĨn vỊ Trun Kiều Đào Duy Anh Ng-ời ta nỗ lực sáng tạo với hình thức lẩy Kiều, tập KiềuNhiều thi tập Kiều đời kéo dài tới (Tạp chí Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều "Thế giới mới", "Tài hoa trẻ" tổ chức năm 1999 Truyện Kiều hấp dẫn ng-ời ta đến với giới sau Truyện Kiều, có "HËu KiỊu”, "§¯o hoa méng kÝ" (d¯i 24 håi cða Nguyễn Đăng Tuyển "Đon trường vô (3296 câu thơ lơc b²t) cða Ph³m Thiªn Th­…) V¯ cn "KØ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du - Nhà xuất khoa học xà hội năm 1967 - đ-ợc xem công trình đầy đủ Nguyễn Du Trong tập hợp văn kiện tài liệu kỉ niệm 200 năm - năm sinh Nguyễn Du; không phần quan trọng tiểu luận nghiên cøu vỊ Ngun Du ë n-íc nh- cđa Hoµi Thanh, Đặng Thai Mai, Lê Đình Kỵ, Cao Huy Đỉnh, L-u Trọng L-, Xuân DiệuVà số thơ sáng tác Nguyễn Du Truyện Kiều (nh- Tố Hữu, Tế Hanh, Huy Cận, Chế Lan Viên, Ph-ơng Thuý) Bên cạnh có diễn văn tiểu luận nghiên cứu Nguyễn Du n-ớc Những vấn đề mà nghiên cứu đặc biệt - viết vỊ Ngun Du cịng nh- Trun KiỊu b»ng h×nh thøc thơ ca - Với tiếng nói tri âm nhà thơ đại Đối với giới thi ca, giới cảm xúc Nguyễn Du Truyện Kiều hầu nh- nguồn cảm hứng vô tận Nói nh- L-u Trọng L-: "Truyện Kiều không cùng", dĩ nhiên sức hấp dẫn tác giả không Biết tác phẩm đời từ sau Truyện Kiều bây giờ, kể nhà thơ nhà thơ n-ớc Năm 1970 "Thơ vịnh Kiều (NXB Lc Việt, Si Gòn) đời, Nguyễn Văn Y đà tập hợp số lớn tác phẩm viết Nguyễn Du Truyện Kiều từ năm trở tr-ớc Những năm gần đây, Phạm Đan Quế, Ngô Viết Dinh xếp lại số tác phẩm có tiếng đ-a vào công trình nghiên cứu Còn lại số l-ợng lớn rÃi rác khắp nơi báo, tạp chí, sách, trang web ch-a có thu thập Và điều đáng nói hầu nh- nhà thơ tên tuổi đà lần lấy cảm hứng từ Truyện Kiều Nguyễn Du Qua thơ họ muốn thể "Tiếng nói Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều tri âm" với Nguyễn Du Truyện Kiều Theo thống kê đà có 95 nhà thơ với gần 123 thơ sáng tác Nguyễn Du Truyện Kiều "Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ ng-ời đời sau" TS Lê Thu Yến, NXBGD Và "Nguyễn Du - Sao mai lấp lánh", Sở văn hoá Thông Tin Hội Liên hiệp VHNT Hà Tĩnh, có tới 86 nhà thơ với 86 thơ sáng tác Nguyễn Du Truyện Kiều Kể "Kỉ niệm 200 năm - năm sinh Nguyễn Du" đà đăng số thơ sáng tác theo cảm hứng Và tập "200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, củng đ in số lượng cc sng tc thơ Nguyễn Du Truyện Kiều Không thế, trang Web có nhiều sáng tác thơ Nguyễn Du Truyện Kiều mà ch-a có sách xuất Có thể nói hầu nh- sáng tác thi ca có nhà thơ tên tuổi: Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Nguyễn Bính, Hoàng Trung Thông, Bùi Giáng, V-ơng Trọng, Anh Thơ, Đoàn Thị Lam Luyến, Phan Thị Thanh Nhàn, Hồ DzếnhĐặc biệt có nhà thơ hầu nh- không dứt đ-ợc với Nguyễn Du, Truyện Kiều: Chế Lan Viên có đến 14 bài, Tế Hanh có bài, riêng Bùi Giáng đếm xác đ-ợc số l-ợng Một điều đặc biệt có nhiều nhà thơ nữ sáng tác Nguyễn Du Truyện Kiều (theo thống kê ch-a đầy đủ có tới 13 nhà thơ nữ, tìm hiểu thi phẩm họ phần nội dung) Và có đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhµ tr-êng nh- bµi "KÝnh gưi Ngun Du" (Tè Hữu) Qua thấy điều đặc biệt Nguyễn Du Truyện Kiều đà trở thành t-ợng văn học, thành đề tài nguồn cảm hứng vô tận thi ca Và hình t-ợng Nguyễn Du gắn bó máu thịt truyền thống văn học dân tộc Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Nh- thấy rằng, hầu hết nghiên cứu - phê bình đánh giá nghiệp sáng tác giá trị tác phẩm Nguyễn Du Nh-ng công trình tập trung vào nghiên cứu chÝnh vỊ Ngun Du vµ Trun KiỊu chø ch-a cã công trình thật qui mô để nghiên cứu "Tiếng nói tri âm" nhà thơ đại Nguyễn Du Truyện Kiều Vì vậy, khóa luận giúp ng-ời hiểu thêm đ-ợc đặc tr-ng thể loại văn học đại Đồng thời hiểu thêm đồng cảm hệ thi sĩ đại với Nguyễn Du Trun KiỊu - cµng vỊ sau cµng hiĨu Ngun Du Truyện Kiều sâu sắc Ph-ơng pháp phạm vi nghiên cứu 3.1 Ph-ơng pháp khóa luận, muốn khẳng định vấn đề nghiên cứu là:"Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Nh- vậy, đối t-ợng mà nghiên cứu thi phẩm đại viết Nguyễn Du Truyện Kiều thân Truyện Kiều Nguyễn Du Nh-ng muốn hiểu thơ ca đại "Tri âm" với Nguyễn Du Truyện Kiều nh- tr-ớc hết ta phải hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều Đó mối quan hệ mật thiết đề tài - tác giả tác phẩm Trong tr-ờng hợp Nguyễn Du Truyện Kiều trở thành đề tài nhà thơ đại thông qua thi phẩm đại Và l-u ý tìm hiểu tiếng nói thơ ca đại Nguyễn Du Truyện Kiều vào bình hay giảng giải Truyện Kiều Nguyễn Du Do đó, phải tìm cho đ-ợc dấu nối đề tài với tác giả - tác phẩm mà ta gọi tiếng nói tri âm Trong thi phẩm mà đà tập hợp đ-ợc có nhiều tác giả có thơ viết Nguyễn Du Truyện Kiều nh-ng có tác giả lại có từ hai trở lên (Chế Lan Viên, Tế Hanh, Bùi Giáng, Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Kim Chuông đà tôn Thúy Kiều lên để yêu thêm ng-ời yêu mình: Phải cã c« KiỊu Trun KiỊu cđa Ngun Du Míi có cô Kiều sống Cô Kiều nhớ th-ơng chàng Kim Trọng Tôi th-ơng cô Kiều để th-ơng ng-ời th-ơng Cô Kiều xuống đồng cấy lúa Cô Kiều phố đông (Cô Kiều tôi) Phạm Xuân Hạt đà nói cảm xúc hệ trẻ - học sinh đ-ợc tiếp xúc với Thuý Kiều qua trang sách, giảng: Những đoạn Kiều buồn Nức nở n-ớc mắt tuôn Nàng Kiều x-a lận đận Nhiều em học sinh hết ngớ ngẩn Quên đứng lên, quên xếp (Cô giáo giảng Kiều) Trần Dzạ Lữ m-ợn Kiều nói lên cách khác ng-ời yêu, gần gũi hơn: Thuý Kiều lại em Long lanh kiếp tr-ớc lênh đênh kiếp Cuối quê liếc mắt chau mày Càng đau cung nhớ, giày cung th-ơng (Đầu năm bói Kiều cho ng-ời Tây Đô) Ng-ời ta đà xem Kiều thân thuộc gần gịi víi cc sèng cđa hä Bëi thÕ hä ®au nỗi đau Kiều, đồng cảm với số phận bất hạnh nàng, đặc biệt thi sĩ đại đà thể rõ tình cảm đau Kiều, nhớ Kiều mạnh dạn để nhân vật x-ng anh với nàng Kiều: Ngủ Kiều anh Tình yêu nh- thể giọt c-ời mơ Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 78 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Chàng Kim hay nhà thơ Nh- vầng trăng bọt bèo xô cuối trời Anh xin nhờ l-ợng Nguyễn Du Hoá thân thành đấng tr-ợng phu tìm Kiều (Ru em Thuý Kiều - Trần Mạnh Hảo) Tạ Văn Sĩ với tình cảm nồng cháy sâu đậm d-ờng nh- nhà thơ không kìm nén đ-ợc cảm xúc mình: Anh th-ơng em đứt ruột Thuý Kiều ơi? Anh nh- chàng Kim đáy bể mò kim Tìm gặp lại em x-a màu trăng thuở cũ Đêm thao thức vầng trăng ngủ Anh th-ơng em đứt ruột Thuý Kiều ơi? (Đêm trăng nhớ Kiều) Trần Chấn Uy gan gọi: Hiện hình ta sống đến tàn khuya Và anh yêu tình yêu ng-ời cộng lại (Giấc mơ) Về ta em, chiều bến cũ Đừng cõi mong manh dâu bể vô bờ (Với Thuý Kiều) Đoàn Tuấn - Lê Minh Quốc: Đi bóng ngả xế chiều Lạnh môi giọt lệ em Kiều (Đọc lại Truyện Kiều) Không thấy thân quen gần gũi Kiều đời sống tình cảm mà thi sĩ gọi Kiều em; mà bên cạnh thi sĩ đà tài tình tìm thấy nét t-ơng đồng số phận dân tộc với số phận Kiều: Nghìn năm gửi chữ trinh Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 79 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Tâm hồn dân tộc kết tinh Kiều (Trái tim Kiều - Ngô Viết Dinh) Chế Lan Viên lúc trăn trở với Nguyễn Du nàng Kiều: Chạnh th-ơng cô Kiều nh- đời dân tộc Sắc tài mà truân chuyên Cành xuân phải trao tay n-ớc Bỗng quý cô Kiều nh- đời dân tộc Chữ kiên trinh v-ợt trăm sóng Tiền Đ-ờng (Đọc Kiều) Dân tộc th-ơng Kiều, nhàu gan nát ruột Nh- đời nỗi truân chuyên Và hiểu Kiều bất khuất Đạp bất sức sống v-ơn lên (Nếu Nguyễn Du sống - Phan Xuân Hạt) Rất nhiều ng-ời cảm nhận số phận dân tộc giống với số phận Kiều, có thăng trầm, có sức sống mÃnh liệt diệu kỳ Quả thật, nh- đà nói trên, Kiều chẳng ai, mà soi vào Kiều nh- thể Kiều g-ơng sáng Mà vậy, gấp sch li người ta quên rng Kiều đ lâu hai lượt, ng-ời ta nhớ nàng Kiều với nhân cách cao tuyệt vời: Kiều yêu hết mình, Kiều hy sinh hạnh phúc, hy sinh tình riêng gia đình, Kiều từ chối hạnh phúc Bao nhiêu việc làm nhiêu hành động đẹp Bản thân nàng không hạnh phúc nh-ng thân nàng ®· chØ h¹nh cho bao ng-êi Ng-êi ta thấy phẩm giá nàng ngần, nhân cách nàng cao đẹp, ng-ời ta cảm phục, ng-ời ta yêuvà dòng thơ tiếp tục rơiBởi nhân vật có sức hấp dẫn mÃnh liệt, tầm thu hút lớn lao sức sống bền vững nh- trở thành nguồn cảm hứng nhà thơ Các nhà thơ nâng niu KiỊu, vui cïng KiỊu, bn cïng KiỊu… PhÝ ThÞ H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 80 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều 3.3 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với nhân vật khác Truyện Kiều Ngoài nhân vật trung tâm Thuý Kiều, nhân vật khác hình t-ợng có giá trị nghệ thuật, để lại tiếng nói đồng tình hay phản đối cho ng-ời đời sau Và đ-ợc thi sĩ đại thể trân trọng yêu th-ơng 3.3.1 Với nhân vật đáng th-ơng, đáng trọng Lê Duy Văn đà kính cẩn nói tâm Nguyễn Du: Con đọc Truyện Kiều để nhớ tên Thuý Kiều, Thuý Vân, Từ Hải (Th-a cụ Nguyễn Du) Thuý Kiều, Thuý Vân, Từ Hải, Kim Trọng nhân vật đáng trân trọng tác phẩm nhiều để lại ấn t-ợng lòng ng-ời đọc Truyện Kiều tranh thu nhá cña x· héi phong kiÕn ë có đủ giai tầng, nhân vật đại diện cho tầng lớp, lớp ng-ời, hạng ng-ời xà hội Nguyễn Du nhà nghệ sĩ nhào nặn nên nhân vật có thực xà hội mà "một nhà đạo diễn" đem kĩ thuật khéo léo, kết cấu nên "vở kịch" lôi đ-ợc ý ng-ời th-ởng thức, cất lên tiếng kêu kiếp đoạn tr-ờng (Đoạn tr-ờng Tân Thanh), xót th-ơng cảm th-ơng cho nỗi niềm u uẩn khát vọng kiếp ng-ời xà hội bi thảm đầy dẫy bất bình, tệ trạng cay đắng, xót xa Đào Nguyên Phổ nói: "Tố Nh- có mắt nhìn xuyên sáu cõi, có lòng nghĩ suốt nghìn đời" Con mắt lòng đà khiến Nguyễn Du am hiểu bao mối bận tâm nhân sinh, đồng cảm đ-ợc sâu sắc với nông nỗi kiếp ng-ời, kể bậc th-ợng l-u, ng-ời d-ới đáy, kể kẻ vinh hoa lẫn ng-ời xấu số Trong kẻ xấu số thuộc giới nhân vật ông, phải kể đến kỹ nữ Truyện Kiều có lẽ điển hình Nguyễn Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 81 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Du đà thấu tỏ, diễn tả đợc tinh vi thấm thía nỗi lòng nhân vật Và đến l-ợt ng-ời đọc - thi sĩ đại đà cất lên tiếng nói tri âm với nhân vật Nguyễn Du Đó tiếng nói cảm th-ơng cho ng-ời "tài hoa bạc mệnh" (Thuý Kiều, Đạm Tiên, Tiểu Thanh, ); tiếng nói đồng cảm với nỗi lòng Thuý Vân, Kim Trọng, Giác Duyên, Thúc Sinh Đây nhân vật đáng trọng, đáng th-ơng cuéc sèng, x· héi Nh©n vËt Thuý V©n, dï chØ lµ mét bøc tranh nỊn nh-ng vÉn cã søc thu hút nhiều ng-ời đọc - thi sĩ đại Cảm thụ thơ riêng ai, có cách tiếp cận riêng - ng-ời khen, ng-ời chê nh-ng thể sức quyến rũ hình t-ợng nhân vật Nhân vật chết không để lại cho ta cảm xúc Thuý Vân xuất nh-ng gây tranh luận nhiều Ngày x-a Vũ Trình nói: "Thuý Vân xuất ba lần mà lần trơ nh- đá" Vũ Hạnh sau nói: "Thực giản dị hay vô tình nhiều quá" Hay Tô Nam Nguyễn Đình Diệm suy nghĩ đó: Quạt -ớc thề nguyên chi bận Tơ thừa chắp nối êm tai (Thuý Vân) Nguyễn Hữu Khanh lại có nhìn ác cảm: Tình chị em đà hiểu Giả vờ mà hỏi thử Tài sắc mặn mà đành chị Nhân duyên phúc lộc chị nh-ờng ta (Thuý Vân) V-ơng Trọng đau đớn cho đời Nguyễn Du, đà đầy xót th-ơng cho số phận Kiều, Đạm Tiên nh-ng đến Thuý Vân nhà thơ lại có nhìn hẹp hòi: Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 82 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Nàng thích đàn chẳng để ý thơ Đặt xuống, chẳng biết chi trời đất Nhµ cã chun, coi nh- ng-êi ngoµi cc VÉn ăn no, ngủ kĩ nh- không (Mô típ Thuý Vân) Đó nhìn hẹp hòi, nh-ng động lực nhìn ác cảm, mà chủ yếu để tạo tính đối lập nhằm h-ớng nhìn vào Thuý Kiều Và phần lớn lời yêu th-ơng, đồng cảm với Thuý Vân Đó Tr-ơng Nam H-ơng (Tâm nàng Thuý Vân); Kim Chuông (Nghĩ Thuý Vân ngày Kim - Kiều hội ngộ); Hoàng Dân (Thuý Vân) Không hẹn mà gặp, ba nhà thơ dành nhiều tình cảm cho Thuý Vân Có thể cách nhìn Nguyễn Du với Thúy Vân nhằm tạo tính cách, số phận tròn trặn, đặc biệt nhằm làm bật số phận tính cách số phận Kiều Nh-ng thiên tài Nguyễn Du chỗ tạo Thuý Vân tình khác kiếp ng-ời, để nàng thánh giá trị đa nghĩa Các nhà thơ đại tái sinh nàng niềm đồng cảm th-ơng yêu Tr-ơng Nam H-ơng với lời nói nhẹ nhàng, chí nghĩa, chí tình với Thuý Vân cho thấy nỗi đau thầm lặng Thuý Vân Nỗi đau có nỗi đau l-u lạc m-ời lăm năm, nỗi đau giây phút từ chối tình yêu Thuý Kiều đâu chứ: Nghĩ th-ơng lời chị dặn dò M-ời lăm năm đắm đò xuân xanh Chị yêu lệ chảy đà đành Chớ em n-ớc mắt đâu dành chàng Kim Lấy ng-ời yêu chị làm chồng Đời em thể thắt vòng oan khiên Mấp mô số phận vuông tròn Đất nhốt linh hồn đòi yêu (Tâm nàng Thuý Vân) Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 83 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Tác giả đứng phía Thuý Vân để so sánh với yêu th-ơng vơi đầy mà Thuý Kiều nhiều đà đ-ợc đời ban tặng Còn với Thuý Vân, hình nh- tất thứ "không": Chị nhiều hờn giận yêu đ-ơng Vầng trăng mùi h-ơng hẹn hò Em ch-a đ-ợc Tiết trinh th-ơng chị đánh lừa trái tim Em thành vợ chàng Kim Ngồi ru giọt máu t-ợng hình chị trao (Tâm nàng Thuý Vân) Cái nhìn cảm thông tính tế Tr-ơng Nam H-ơng phần đà làm cho ng-ời ta phải nhìn lại hoàn cảnh nhân vật này: Giấu đầy đêm nỗi khát khao Kiều em đợi kiếp để yêu? (Tâm nàng Thuý Vân) Còn Hoàng Dân lại nhập thân vào Thuý Vân để nói với Kiều lời oán trách số phận, oán trách đời: Bán chị cứu nhà Ơn phúc đẳng hà sa muôn đời Nh-ng mà đau chi ơi! Cả em chị nửa đời dở dang Ôi Kim Lang, Kim Lang Đàn ông có chàng -? (Thuý Vân) Kim Chuông nhìn nh- Cả ba nhà thơ "cố tình" lấy mắt ng-ời đời để nghĩ nhân vật thời x-a, ngày x-a hai chị em "nâng khăn sửa túi" cho ng-ời quen đ-ợc coi "không có vấn đề", chí có vuông tròn hạnh phúc khác Thuý Vân ngày x-a đà suy nghĩ sâu sắc đ-ợc nh- Kim Chuông: Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 84 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại víi Ngun Du vµ Trun KiỊu Trong tµng tµng chÐn cúc dở say M-ời lăm năm li biệt Gia đình Kiều gặp mặt Ai nói lời? Giây phút Thúy Vân bị đẩy đến ngõ Trao trả chồng chị? Là phận em? Là lý? (Nghĩ Thuý Vân ngày Kim - Kiều hội ngộ) Rồi tác giả kết luận: Cao Vân Vẫn thân phận đời Ôi nhà phê bình sâu sắc Trong xếp hạng tên ng-ời nhắc Hình nh- ng-ời nghiệt ngà với riêng Vân (Nghĩ Thuý Vân ngày Kim - Kiều héi ngé) Víi nh©n vËt Kim Träng - mét ng-êi có tình yêu sâu sắc, thuỷ chung nh-ng không trọn vẹn tình yêu đầu Rất nhiều ng-ời m-ợn hình ảnh Kim Trọng để nói với ng-ời yêu, nhiều ng-ời cảm thông nỗi lòng Kim Trọng nh- Bùi Giáng: Tình yêu đà êm đềm Ba m-ơi năm thêm Tất nhiên lặng lẽ nh- tờ Vỡ toang tình mộng mơ -ớc (Vịnh ngày tái hợp) Có ng-ời m-ợn hình ảnh chàng Kim để nói mình: Anh nh- chàng Kim đáy bể mò kim Tìm gặp em x-a màu trăng thuở cũ (Đêm trăng nhớ Kiều - Tạ Văn Sĩ) Đâu phải Kim biết đợi trở Một bóng ngời l-u lạc Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 85 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Một vầng trăng vỡ nát Em chờ anh chừng mời lăm năm Để trách ng-ời yêu: Giá anh yêu em nh- thể chàng Kim Thì đâu hẳn phảixa (Qua sông rớt câu Kiều - Ph-ơng Dung) Sao tuổi cập kê ta ch-a gặp mặt Để anh hoá chàng Kim (Em có Kiều - Ngô Viết Dinh) Nhiều ng-ời tìm thấy tình yêu nh- chàng Kim yêu: Chàng th- sinh Êy nao nao Con tim tr¾ng gưi vào chàng Kim (Trái tim Kiều - Ngô Viết Dinh) M-ời lăm tuổi em sầu thiếu nữ Mơ chàng Kim lại mộng Đạm Tiên (Đêm trăng nhớ Kiều - Tạ Văn Sĩ) Không với Kim Trọng mà nhà thơ tri âm với Thúc Sinh: Cuộc đời truân chuyên Chàng Thúc Sinh gửi tim si tình (Trái tim Kiều - Ngô Viết Dinh) Nhiều ng-ời nói hộ tâm tình Thúc Sinh: Tri tình nâng giọt lệ câm Th-ơng yêu hoá nén nhang thầm đ-a (Thác lời Thúc Sinh - Hải Thanh) Nhân vật Từ Hải Truyện Kiều khát vọng tự công lý Các nhà thơ đại dành cho Từ Hải lời đẹp đẽ yêu th-ơng: Tài hoa kiếp phận hèn! Trái tim Từ Hải đà đem dâng nàng (Trái tim Kiều - Ngô Viết Dinh) Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 86 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Trần Dzạ Lữ ta thấu hiểu Từ Hải, thông cảm cho Từ Hải: Có không khỏi đoạn tr-ờng Đến thân Từ Hải n-ơng náu (Đầu năm bói Kiều cho ngời Tây Đô) Nguyễn Du đà dành phần lớn tình th-ơng yêu đồng cảm với ng-ời "tài hoa bạc mệnh", "hồng nhan bạc mệnh" Đó Thuý Kiều, Đạm Tiên Nhân vật Đạm Tiên không xuất trực tiếp tác phẩm, nh-ng lại nhân vật đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, dành nhiều tình th-ơng yêu cho nàng Nhà thơ V-ơng Trọng đà dành hẳn thơ viết cho Đạm Tiên Nơi nằm xuống Đạm Tiên "nấm đất sè sè", lạnh lẽo, héo úa để: Nỗi cô đơn vùi xuống đáy mồ Vui nàng nấm đơn xơ Và trách "Ng-ời đời bon chen, ng-ời đời nhởn nhơ" để nhà thơ nói lên lòng mong muốn mình: Còn minh khói h-ơng tảo mộ Xin lòng ng-ời khoảnh khắc Đạm Tiên (Đạm Tiên) Hay Thái Thăng Long nói nỗi day dứt mình: Hoa nơi ngát trời thu gió thổi Mả Đạm Tiên day dứt kiếp ng-ời (Với Nguyễn Du) Nhiều nhà thơ viết cho mét nh©n vËt, chØ tri ©m víi mét nh©n vật nh-ng có nhà thơ lại thể đ-ợc quan điểm với nhiều nhân vật "Truyện Kiều " qua thơ mình: Kiều đà lỡ gái Mà chàng Kim võng giá tìm Mà Từ Hải bóng tinh kì rợp đất Gột đau th-ơng, rửa oán hờn Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 87 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Sống trần gian bạn với Đạm Tiên Để tình cảm điều báo tr-ớc Những Tú Bà sinh chuyện mây ma Thôi lầu xanh lại dinh lầu tía Së Khanh giµ nµo hÕt thãi dèi gian Gom tÝch việt mong làm gia bảo Sống ma giáo chết ma giáo Cũng loài Ưng Khuyển khác chi ? (Nợ Tiền Đ-ờng - Đoàn Thị Lam Luyến) Trần Mạnh Hảo nói nhân vật: Chàng Kim hay nhà thơ Nh- vầng trăng bọt bèo xô cuối trời Cắn nhìn Mà Giám Sinh Con ong châm cánh hoa xinh rụng rời Tâm xà phật xa Sở Khanh lừa, Kiều Tú Bà trợn mắt quất roi Nghìn câu lục bát sau đau Chàng Kim đâu, Nguyễn Du đâu? Để đàn khóc bạc đầu Thúc Sinh Hoạn Th- ớt xé cay tình Mắt ghen chém đứt đôi vành trăng soi (Ru em Thuý Kiều) Đoàn Thị Lam Luyến Trần Mạnh Hảo đà đ-a nhân vật vào thơ, đà dành tình yêu th-ơng cho Thuý Kiều, Kim Trọng, Đạm Tiên, Thúc Sinh, Từ Hải; Và lên tiếng tố cáo nhân vật bất nhân, độc ác, bọn đồng tiền Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 88 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều (Mà Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hoạn Th-) Vì nhiều nhà thơ đà không ngần ngại lên tiếng tố cáo, lên án nhân vật phản diện 3.3.2 Tiếng nói căm hờn lên án nhân vật bất nhân phi nghĩa Tiếng nói nhà thơ đại bộc lộ thái độ căm hờn, lên án với nhân vật bất nhân phi nghĩa, nh-ng đồng thời gián tiếp biểu đồng cảm với nhân vật đáng th-ơng đáng trọng nói Tiếng nói tiếng nói tri âm với Nguyễn Du Nghĩa nhà thơ đại có nhìn nh- Nguyễn Du, tán thành Nguyễn Du phản ánh nhân vật bất nghĩa, phi nghĩa Đối với nhân vật bất nhân, độc ác, Nguyễn Du đà lên tiếng tố cáo liệt Đồng tình với Nguyễn Du, nhà thơ đại lên tiếng phê phán lực, chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc ng-ời, bọn đồng tiền sẵn sàng bán rẻ l-ơng tâm, Nguyễn Du ghét cay ghét đắng thứ quan lớn nhỏ xà hội Truyện Kiều, ghét từ đám sai nha nhắng, hách dịch, độc ác, dơ dáy, chúng đà ập vào nhà họ V-ơng nh- đám "ruồi xanh"trong lòng Nguyễn Du yêu ghét phân minh Ngòi bút Nguyễn Du ấm ức cho Kiều phải đánh đàn cho Hồ Tôn Hiến nghe Ông căm ghét bọn buôn thịt bán ng-ời đến bọn Khuyển Ưng nhà họ Hoạn Bọn hay bọn biết đến tiền Quan lại tiền mà bất chấp công lý, sai nha, Tú Bà, Mà Giám Sinh, Sở Khanh, tiền mà tán tận l-ơng tâmChính xà hội toàn bọn ng-ời nh- mà Nguyễn Du đà kêu lên cách bi thiết: "Những điều trông thấy mà đau đớn lòng " Các thi sĩ đại chia sẻ nỗi niềm đồng tình với Nguyễn Du Truyện Kiều, mặt khác xà hội đại nhan nhản bất công, phi lý, bọn ng-ời ác nhân tha hoá tên tội đồ đại ẩn, niềm đau đớn, nỗi căm hờn tim nhà thơ đại chân Nguồn gốc đồng cảm tri âm ph-ơng diện đó: Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 89 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Song bao nỗi chua cay Gớm quân Ưng Khuyển ghê bầy Sở Khanh Cũng loài hổ báo ruồi xanh Cũng ph-ờng gian ác hôi hại ngời (Kính gưi Ngun Du) Hay Phan Cung ViƯt cịng ®· viết: Mẹ nằm, trang sách kéo đầy dông Ch-a chi, Mẹ mở khắp phòng Hệt nh- Ưng Khuyển xông vào nhà (Chiếc gối - Phan Cung Việt) Tế Hanh đà gọi lũ ng-ời lũ yêu ma: Kiều cô đơn lũ yêu ma Hoạn Th-, Së Khanh, Khun ¦ng, Khun phƯ MiÕng måi ngon cho tên đồ tể Mà Giám Sinh, Tú Bà (Bình luận Kiều) Sở Khanh, Hoạn Th-, Tú Bà, Mà Giám Sinh, Ưng Khuyển lũ quỷ đội lốt ng-ời, chẳng có l-ơng tâm Tế Hanh đồng tình tố cáo, lên án ủng hộ chúng phải đền tội ác: Khi Thuý Kiều vạch tội lũ Hoạn ThBọn Khuyển Ưng, Tú Bà, Sở Khanh, đền tội ác (Bài học nhỏ nhà thơ lớn) Đoàn Thị Lam Lun cịng ®-a mét triÕt lÝ: Sèng ma giáo chết ma giáo Cũng loài Ưng Khuyển khác chi nhau? (Nợ Tiền Đ-ờng) Mỗi đoạn thơ, dòng chữ Nguyễn Du đem hết trái tim nghệ sĩ lớn, đau đớn xót xa da diết, lời thơ th-ơng Thuý Kiều, th-ơng yêu số phận ng-ời Thuý Kiều Trong toàn tác phẩm Nguyễn Du đà dành hết tâm huyết, trái tim n-ớc mắt để xây dựng nên nhân vật Thuý Kiều thi sĩ đại dành nhiều trang viết nhân vật đặc biệt Nguyễn Du Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 90 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài muốn đ-a đến nhìn toàn diện Nguyễn Du tác phẩm bất hủ ông Thật có tác giả tác phẩm mà lại ngấm vào máu thịt ng-ời Việt Nam có sức sống bền đến nh- Các sáng tác thơ Nguyễn Du Truyện Kiều đà góp phần làm tôn vinh thêm tác giả lớn, tác phẩm lớn dân tộc Sự phong phú tác phẩm lấy Nguyễn Du Truyện Kiều làm đề tài sáng tác cho ta thấy tác phẩm nghệ thuật chân mÃi tiếng nói muôn đời Chúng ta thấy tiếng thơ ngày x-a Nguyễn Du đà "động đất trời" đà thức lại tiếng thơ thi sĩ đại Các nhà thơ ngày hôm đà v-ợt thời đại để tìm ®Õn víi thi sÜ x-a tiÕng nãi ®ång ®iƯu tâm hồn Họ đại diện cho tiếng nói tri âm ng-ời đọc Việt Nam giới với Ngun Du vµ Trun KiỊu Ho¯ng Ngäc HiÕn b¯i Triết lý Truyện Kiều đ quát:"Tác giả Truyện Kiều trí tuệ lớn, trÝ t cđa trÝ t mµ lµ trÝ t cđa tr¸i tim "[192, 12] Cịng bëi thÕ, Trun KiỊu cđa Nguyễn Du đời đà hai trăm năm, sức sèng cđa nã thËt m·nh liƯt, vµ cã lÏ ngµn đời sau tác phẩm bất hủ tiếp tục vào lòng ng-ời, đánh thức trái tim nhân loại Truyện Kiều nàng Kiều dẫ vào lịch sử nguyên nhan sắc buổi đầu Điều kỳ diệu hồn thơ, tiếng nói dân tộc kết tụ lại trang Kiều, vần thơ Nguyễn Du Tác gia tác phẩm vĩ đại dân tộc mÃi mÃi nguồn cảm hứng th¬ bÊt tËn cđa bao ng-êi, cđa bao thÕ hƯ… Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 91 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Tài Liệu Tham Khảo Tổ văn học cổ đại - cận đại Viện văn học, Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du Nxb KHXH, 1967 Thái Kim Đỉnh, Giai thoại t- liƯu vỊ Trun KiỊu Nxb NghƯ TÜnh, 1988 Th¸i Kim Đỉnh, Thơ văn quanh Truyện Kiều Nxb Nghệ An, 1996 Hoà Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học, 1998 Toàn tập Hoài Thanh Nxb Văn học, 1999 Bửu Kế, Từ điển Hán - Việt từ nguyên Nxb Thuận Hóa, 1999 Đào Duy Anh, Tõ ®iĨn Trun KiỊu Nxb VHTT, 2000 Nguyễn Công Trứ - Tác gia tác phẩm, Nxb GD 2001 Tản Đà - Tác gia tác phẩm, Nxb GD 2001 10 Xuân Diệu - Tác gia tác phẩm, Nxb GD 2001 11 TS Lê Thu Yến, Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ đời sau Nxb GD, 2001 12 Hà Quảng - Nguyễn Ngọc Phú (S-u tầm, biên soạn), Nguyễn Du Sao mai lấp lánh Sở văn hoá thông tin Hội VHNT Hà Tĩnh, 2005 13 Nguyễn Nh- ý (chủ biên) Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phạm Xuân Thanh, Đại từ điển TiÕng ViƯt NXb TPHCM, 2007 14 C¸c trang web: http://annonymuos onlien fe http://vnthuquan.net/truyen/truyen.asp http://onthi.com http://vhvn.com/kieu/kieu - vps.html http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/hoabinh/kieu.htm http://www.quehuong.org.vn http://www.tuikhon.com/suutap/kieu/index.html http://www viet -studies info/TDThao/TDThao_NoiDungXaHoiTruyenKieu htm http://www.quangduc.com/TruyenNgan/224thamotbelau.html Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn 92 ... Văn 10 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều Nội dung Ch-ơng Tiếng nói tri âm văn học 1.1 Tri âm tiếng nói tri âm đời sống 1.1.1 Thuật ngữ tri âm Đại từ điển Tiếng Việt :Tri âm có... Văn 20 Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều nhà thơ nhiều hệ tri âm với Truyện Kiều Nguyễn Du; Bên cạnh nhiều viết, phê bình 1.3 Nghệ sĩ suốt đời tìm tri âm tiếng nói tri âm Không... hứng từ Truyện Kiều Nguyễn Du Qua thơ họ muốn thể "Tiếng nói Phí Thị H-ơng Trang - 44E1 Ngữ Văn Tiếng nói tri âm nhà thơ đại với Nguyễn Du Truyện Kiều tri âm" với Nguyễn Du Truyện Kiều Theo thống

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w