1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả của giáo dục gia đình với việc hình thành nhân cách thế hệ trẻ ở huyện can lộc trong giai đoạn hiện nay

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - NGuyễn l-ơng ngọc Nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ huyện Can Lộc giai đoạn Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành giáo dục trị Vinh - 2008 A Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tập thơ "Nhật ký tù" Chủ tịch Hồ Chí Minh đ-ợc xem viên ngọc quý kho tàng văn học Việt Nam Trong tập thơ có thơ "Dạ bán" đ-ợc dịch nh- sau: "Ngủ nh- l-ơng thiện Tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền; Hiền, đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" [12, tr 175] Tính cách, nhân phẩm ng-ời sẵn có, tiền định mà kết ng-ời trình giao tiếp tham gia hoạt động thực tiễn Cùng luồng thông tin, tình nh-ng cách giải ng-ời lại không giống Chính giáo dục yếu tố quan trọng tạo nên "lệch pha" Môi tr-ờng giáo dục bao gồm: gia đình, nhà tr-ờng xà hội; môi tr-ờng có đặc tr-ng định; chúng tác động lực đồng tâm, tổng hợp vào trình phát triển nhân cách ng-ời Từ lâu, giáo dục nhà tr-ờng giáo dục xà hội đà đ-ợc nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Nh-ng với giáo dục gia đình quan tâm khiêm tốn Việc hiểu vai trò quan trọng giáo dục gia đình nói chung vai trò việc hình thành nhân cách hệ trẻ nói riêng ch-a đồng ch-a thật sâu sắc Đời sống kinh tế- xà hội ng-ời vận động phát triển Sự thay cũ, lạc hậu, phản tiến -u việt quy luËt chi phèi mäi lÜnh vùc, ®ã cã lÜnh vực giáo dục Song song với trình tồn bền vững giá trị truyền thống Vì vậy, giáo dục gia đình cần đ-ợc quan tâm nghiên cứu phát triển cho phù hợp với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ nh- tất lĩnh vực khác giai đoạn Đồng thời, giáo dục gia đình đòi hỏi phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp đ-ợc kết tinh suốt chiều dài lịch sử Huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh năm qua đà có phát triển t-ơng đối tất lĩnh vực Đảng nhân dân huyện Can Lộc sức xây dựng quê h-ơng ngày giàu mạnh tiến b-ớc với đất n-ớc Trong trình phát triển ®i lªn xt hiƯn nhiỊu vÊn ®Ị khiÕn chóng ta phải suy nghĩ Một vấn đề phát triển ng-ời kinh tế thị tr-ờng nói chung hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ nói riêng Vấn đề cần đ-ợc quan tâm mức; phát triển cđa mét qc gia, mét d©n téc suy cho cïng nguồn lực ng-ời định Sự phát triển nhân cách ng-ời lại giáo dục định Giáo dục gia đình có vai trò quan trọng trình phát triển ng-ời huyện Can Lộc nói riêng toàn xà hội nói chung Với nhận thức nh- vậy, mạnh dạn chọn đề tài "Nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ huyện Can Lộc giai đoạn nay" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Mong muốn tác giả kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục gia đình huyện Can Lộc giai đoạn nay, việc hình thành nhân cách hệ trẻ - chủ nhân t-ơng lai đất n-ớc 2.Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, công trình, đề tài nghiên cứu giáo dục gia đình khiêm tốn số l-ợng Đáng ý năm 1999 có đề tài "Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách ng-ời Việt Nam" (Mà số KX 07- 09) thuộc ch-ơng trình khoa học công nghệ Nhà n-ớc; đề tài "Gia đình vấn đề gia đình" Lê Thi; năm 2002 có đề tài "Vai trò gia đình nghiệp giáo dục đào tạo ng-ời Nghệ An" (Mà số KX I- NA- 02) Tr-ờng Đại học Vinh Cùng víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi, gi¸o dơc gia đình nảy sinh hàng loạt vấn đề cần phải nghiên cứu giải để phát huy vai trò việc giáo dục ng-ời, đào tạo công dân hữu ích cho xà hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài thông qua kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục gia đình giai đoạn nh- thời gian tới huyện Can Lộc việc hình thành nhân cách hệ trẻ Nhiệm vụ đề tài: nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục gia đình, bao gồm mặt tích cực nh- hạn chế, sở đề xuất giải pháp nhiều mặt để nâng cao hiệu giáo dục gia đình huyện Can Lộc giai đoạn Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giáo dục gia đình lĩnh vực: Vai trò giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ, lí luận đ-ợc áp dụng vào thực trạng công tác huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh từ đề xuất giải pháp chung Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả đà quán triệt ph-ơng pháp luận triết học, đồng thời sử dụng ph-ơng pháp liên ngành nh-: phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê bảng biểu, khảo sát xà hội học vv ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng giáo dục gia đình huyện Can Lộc, khái quát đ-ợc thành tựu hạn chế nó, từ đề giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc giáo dục hệ trẻ Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo, góp phần giúp ng-ời đọc hiểu thêm lĩnh vực giáo dục gia đình Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận đ-ợc kết cấu thành ch-ơng B Nội dung Ch-ơng I Giáo dục gia đình thực trạng giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ huyện Can Lộc giai đoạn 1.1 Giáo dục gia đình đ-ờng quan trọng hình thành nhân cách 1.1.1 Nhân cách đ-ờng hình thành nhân cách 1.1.1.1 Nhân cách Trong từ điển tiếng Anh từ Personality có nghĩa là: 1) Nhân cách, nhân phẩm, cá tính 2) Ng-ời, nhân vật, cá nhân Trong từ điển Nga Việt, từ Litrnost có nghĩa là: 1) Nhân cách, nhân phẩm, cá tính, ng-ời, nhân vật 2) Cá nhân Thực tế cho thấy, vấn đề nhân cách đ-ợc nhiều khoa học quan tâm nghiên cứu Chính tầm quan trọng vấn đề nhân cách mặt lý luận lẫn thực tiễn, đòi hỏi phải hiểu khái niệm nhân cách có nhân cách hệ trẻ Không thế, để giáo dục hệ trẻ đạt hiệu tốt cần phải nắm đ-ợc quy luật phát triển nhân cách Trong Chủ nghĩa Mác- Lênin, vấn đề nhân cách đà đ-ợc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.Lênin đề cập nhiều tác phẩm Khi phê phán Phơ bách, C.Mác viết: "Phơ bách quy chất tôn giáo chất ng-ời Song, chất ng-ời trừu t-ợng vốn có cá nhân riêng biệt Trong tÝnh hiƯn thùc cđa nã, b¶n chÊt ng-êi tổng hoà mối quan hệ xà hội" [10, tr 192] C.Mác quan niệm nhân cách phát triển hài hoà, toàn diện từ trừu t-ợng, chung chung; mà từ phẩm chất đẹp đẽ ng-ời xuất phát từ nhu cầu ng-ời họ tham gia vào mối quan hệ xà hội Để phát triển hài hoà toàn diện nhân cách cá nhân phải tham gia vào hoạt động xà hội thông qua hoạt động xà hội, nhân cách ng-ời, chất xà hội ng-ời đ-ợc hình thành Cách hiểu chất ng-ời tổng hoà quan hệ xà hội nghĩa C.Mác đà đồng cá nhân với xà hội, cá nhân bị hoà tan xà hội, mà nhằm nêu lên thống cá nhân với xà hội, lao động, cách biến đổi tự nhiên, biến đổi xà hội biến đổi thân Trong phê phán Triết học pháp quyền Hêghen, C.Mác viết:"Bản chất cá nhân râu, tóc, tính chất trừu t-ợng cá nhân đó, mà tính chất xà hội cá nhân đó" [11, tr 242] V.Lênin đà kế thừa phát triển sáng tạo học thuyết C.Mác ng-ời vào hoàn cảnh cụ thể, vào quan hệ xà hội hoạt động ng-ời mối quan hệ Về vấn đề chất xà hội nhân cách, V.Lênin cho muốn hiểu nhân cách phải nghiên cứu ý thức xà hội, ý thức xà hội quy định kiểu hành vi nhân cách, kiểu địa chủ, kiểu t- sản, kiểu trí thức, kiểu công chức, kiểu nhà cách mạngvà V.Lênin khẳng định đời sống xà hội quy định nhân cách Sự phát triển nhân cách phụ thuộc vào cá nhân tham gia đời sống xà hội phong phú đa dạng, thông qua cá nhân thể quan điểm mình, rèn luyện nên thân biểu nhân cách V.Lênin tính tích cực nhân cách đ-ợc thể nhu cầu động hành vi với ph-ơng thức hoạt động đặc tr-ng ng-ời đó, nh- hoạt động cải tạo thực tiễn họ Tính tích cực thể việc ng-êi mong muèn chiÕm lÜnh mét vÞ thÕ xà hội Tính tích cực bắt nguồn trình ng-ời tác động với giới xung quanh cải tạo nó, phục vụ nhu cầu cho thân Trong t- t-ởng Hồ Chí Minh, vấn đề nhân cách đ-ợc Ng-ời đề cập khía cạnh sau: Thứ nhất, đạo đức cách mạng gốc nhân cách Ng-ời khẳng định đạo đức tài vô dụng Ng-ời viết: "Cũng nhsông có nguồn sông có n-ớc, nguồn sông cạn Cây phải có gốc gốc héo Ng-ời cách mạng phải có đạo đức, đạo đức, tài giỏi không lÃnh đạo đ-ợc nhân dân [13, tr 32- 33] Đồng thời cần nhận thức rằng, đạo đức Hồ Chí Minh khác với đạo đức cũ; đạo đức t- t-ởng Ng-ời đạo đức đ-ợc hun đúc, hình thành nghiệp cách mạng quay trở lại phục vụ cho nghiệp cách mạng Nó danh vọng cá nhân mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài ng-ời Ng-ời giải thích: đạo đức cũ nh- ng-ời đầu ng-ợc xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức nh- ng-ời hai chân đứng vững đ-ợc d-ới đất, đầu ngẩng lên trời Tính cách mạng giúp ta phân biệt đạo đức Ng-ời đạo đức cũ Hồ Chí Minh nói: "Đạo đức cách mạng tuyệt đối trung thành với cách mạng, với nhân dân, tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng Đó ®iỊu chđ chèt nhÊt" [16, tr 34-35] Thø hai, nh©n cách t- cách làm ng-ời, ng-ời có t- cách mình, Hồ Chí Minh xác định rõ t- cách ng-ời Đảng viên, ng-ời Đoàn viên vv Ngay sáu điều Bác Hồ dạy công an nhân dân, năm điều Bác Hồ dạy học sinh vv thể rỏ nét điều Thứ ba, Hồ Chí Minh đà đề cập phẩm chất nhân cách bao gồm: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Nhân th-ơng yêu, lòng giúp đỡ ng-ời; nghĩa thẳng, đối xử với ng-ời theo lẽ phải; trí đầu óc sáng, hành xử công việc có lợi cho đoàn thể; dũng dũng cảm lao động, chiến đấu nh-ng phải biết dũng cảm tự phê bình thân, khắc phục sữa chữa sai lầm khuyết điểm để từ tiến Bản thân Ng-ời hoà quyện nhiều phẩm chất nhân cách: anh hùng nhà văn hoá, nhà quân nhà thơ, nhà nghệ sỹ Một nhà thơ Trung Quốc khái quát Hồ Chí Minh ng-ời đại trí, đại nhân, đại dũng T- t-ởng Hồ Chí Minh nhân cách sở để xây dựng khái niệm nhân cách mang sắc dân tộc Việt Nam Trong Từ điển tiếng Việt, từ nhân cách đ-ợc hiểu t- cách phẩm chất ng-êi Trong quan niƯm cđa ng-êi ViƯt Nam, nh©n cách bao gồm nhiều mặt: Nhân cách đ-ợc hiểu ng-ời có đức có tài, hội tụ tất phÈm chÊt cđa ng-êi míi x· héi chđ nghÜa: đức, trí, thể, mỹ, lao động Nhân cách đ-ợc hiểu đạo đức, giá trị làm ng-ời, điều mà ng-ời v-ơn tới để hoàn thiện thân Nhân cách phẩm chất ng-ời: yêu tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao động, nêu cao tinh thần quốc tế vô sản Khái niệm nhân cách th-ờng gắn liền với khái niệm ng-ời, gắn với giá trị, chuẩn mực làm ng-ời; đòi hỏi ng-ời phải rèn luyện, tu d-ỡng để chiếm lĩnh đ-ợc Tác giả Nguyễn Ngọc Bích từ luận điểm C.Mác, Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh đà định nghĩa nhân cách nh- sau: "Nhân cách hệ thống phẩm giá xà hội cá nhân, thể phẩm chất bên cá nhân, mối quan hệ cá nhân với cá nhân khác, với tËp thĨ, x· héi, víi thÕ giíi xung quanh vµ mối quan hệ cá nhân với công việc khứ, t-ơng lai" [2, tr 222] Định nghĩa vạch nét chất C.Mác Lênin bàn chất xà hội ng-ời 1.1.1.2 Con đ-ờng để hình thành nhân cách Muốn nhân cách phát triển hài hoà, toàn diện cá nhân phải tham gia vào hoạt động xà hội Nhân cách đ-ợc hình thành thông qua hoạt động tích cực ng-ời trình sáng tạo xà hội Sự tham gia toàn diện vào hoạt động (trong bao gồm hoạt động giáo dục) điều kiện cho phát triển hài hoà ng-ời với t- cách nhân cách Theo Phạm Minh Hạc, muốn hình thành nhân cách phải giáo dục giá trị Ông cho "Nhân cách mối quan hệ - mức độ phù hợp hệ thống giá trị, th-ớc đo giá trị chủ thể với hệ thống giá trị th-ớc đo giá trị nhóm, cộng đồng xà hội, nhân loại Mức độ phạm vi phù hợp cao - nhân cách lớn" [8, tr 68] Từ đó, khẳng định rằng, phù hợp hai hệ thống giá trị, th-ớc đo giá trị cá nhân x· héi nã tû lƯ thn víi sù ph¸t triĨn nhân cách Một b-ớc tiến nhân cách, giá trị làm ng-ời, tức xích sát nhau, phù hợp hai hệ thống giá trị Trong t- t-ëng cđa m×nh, Khỉng Tư quan niƯm vỊ giá trị làm ng-ời là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Trần Văn Giàu quan niệm có bảy giá trị đạo đức truyền thống tạo nên sắc nhân cách ng-ời Việt Nam: "Yêu n-ớc - cần cù anh hùng - sáng tạo - lạc quan - th-ơng ng-ời - nghĩa" [7, tr 94] Các giá trị bẩm sinh, tiền định, ng-ời sinh có sẵn mà đ-ợc hình thành thông qua việc tham gia hoạt động xà hội ng-ời có hoạt động giáo dục Muốn hình thành nhân cách, ng-ời phải đ-ợc giáo dục Giáo dục có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách ng-ời Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: "Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu, tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo" [5, tr 292] Tuy vậy, cần hiểu khái niệm giáo dục rộng hơn, bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà tr-ờng giáo dục xà hội, ba yếu tố có quan hệ chặt chẽ với trình hình thành nhân cách ng-ời Để làm đ-ợc nhiệm vụ này, giáo dục phải định h-ớng thang bậc giá trị, bao gồm mặt đạo đức mặt trí tuệ Chức giáo dục dẫn dắt ng-ời định h-ớng có ý thức thang bậc giá trị cách toàn diện, để từ mà hoàn thiện nhân cách mặt đạo đức tài Mặt khác xà hội phát triển sôi động đà làm cho tâm lý ng-ời có xu biến đổi, bên cạnh mặt tích cực: tính động, ham học hỏi, biết chấp nhận cạnh tranh có nhiều vấn đề, nhiều mặt cần phải xem xét lại Cùng với phát triển kinh tế thị tr-ờng nhiều thang bậc giá trị bị đảo lộn nh-: lợi ích cá nhân đ-ợc coi trọng lợi ích xà hội, giá trị đại lấn át giá trị truyền thống, nhiều thành phần xà hội đổ xô, chạy theo lợi tr-ớc mắt mà không tính đến, ý tới giá trị lâu dài Nhiệm vụ giáo dục có vai trò quan trọng hình thành ng-ời từ nhân cách mang tính cá nhân trở thành nhân cách mang tính xà hội Giáo dục cá nhân bên cạnh coi trọng lợi ích thân phải biết coi trọng lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng Sống có trách nhiệm với cộng đồng nghĩ đến lợi ích thân Mỗi ng-ời sinh nhận đ-ợc giáo dục gia đình, giáo dục gia đình theo cá nhân suốt đời Đến tr-ờng nhận đ-ợc giáo dục nhà tr-ờng b-ớc xà hội nhận đ-ợc giáo dục từ xà hội Ba yếu tố đan kết, bổ trợ để hình thành nhân cách ng-ời, đ-ờng quan trọng để giá trị thang bậc cá nhân xích gần giá trị thang bậc xà hội 1.1.2 Giáo dục gia đình vai trò giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách 1.1.2.1 Nội dung giáo dục gia đình Gia đình tế bào xà hội, sợi dây kết nối thành viên gia đình với xà hội; môi tr-ờng quan trọng để nuôi d-ỡng giáo dục tâm hồn nhân cách cho ng-ời "Trong gia đình, cá nhân đ-ợc đùm bọc mặt vật chất giáo dục tâm hồn; trẻ thơ có điều kiện đ-ợc an toàn khôn lớn; ng-ời già có nơi n-ơng tựa; ng-ời lao động đ-ợc phục hồi sức khoẻ thoải mái tinh thần [9, tr 420] Gia đình bao gồm chức sau: Chức tái sản xuất ng-ời, chức kinh tế, chức tiêu dùng, chức thoả mÃn nhu cầu tâm sinh lý thành viên chức giáo dục Chức giáo dục gia đình quan träng vµ cã néi dung réng lín Néi dung cđa giáo dục gia đình yếu tố vấn đề văn hoá 10 đựng tâm lý tự ti, ngại va chạm tiếp xúc Nếu không tính đến vấn đề khó khăn trình tổ chức hoạt động cho họ Bởi vậy, bậc lµm cha lµm mĐ vµ ng-êi lín ti gia đình phải nắm vững số vấn đề tổ chức hoạt động cho hệ trẻ, bao gồm: - Tổ chức hoạt động cách toàn diện, hợp lý, phối hợp hoạt động để giáo dục tất mặt cho hệ trẻ gồm: ®øc, trÝ, thĨ, mü, lao ®éng Sù toµn diƯn hoạt động dẫn đến toàn diện nội dung giáo dục nh- góp phần hình thành nhân cách hài hoà, toàn diện - Các hoạt động mà hệ trẻ tham gia phải giúp cho hệ trẻ phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, tức tránh việc tham gia vào hoạt động "vô bổ" không đ-a lại điều tốt đẹp việc hình thành nhân cách hệ trẻ - Các bậc làm cha làm mẹ phải theo dõi trình tham gia hoạt động hệ trẻ, độ tuổi này, họ hiếu kỳ thích khám phá mới, cha mẹ không theo dõi nhiều thÕ hƯ trỴ rÊt dƠ lƯch chn Hun Can Léc có nhiều học sinh, niên vi phạm pháp luật, sa vào tệ nạn xà hội mà sù viƯc lÏ c¸c bËc cha mĐ míi lên "bây biết" Thứ hai, tảng tạo vững ph-ơng pháp giáo dục gia đình g-ơng mẫu bố mẹ ng-ời lớn tuổi gia đình Bố mẹ đ-ợc ví nh- g-ơng sáng để noi theo, ảnh h-ởng họ không mạnh mẽ, toàn diện mà lâu dài Muốn hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp hệ trẻ, bậc làm cha làm mẹ phải g-ơng mẫu hoàn thành vai trò trách nhiệm không gia đình mà xà hội Mặt khác, hệ trẻ đà có l-ợng tri thức vốn sống định, tiền đề để em phân tích, so sánh, tổng hợp xảy xung quanh Nếu nh- bố mẹ làm điều sai, không với khuyên răn dạy bảo họ hai hƯ qu¶ sÏ x¶y ra: Uy tÝn cđa bè mẹ niềm tin hệ trẻ bị suy giảm Ví dụ nh- bố khuyên 37 trai không nên r-ợu chè bê tha mà lại r-ợu chè bê tha không nghe, lời khuyên sức thuyết phục, kết nh- "n-ớc đổ môn" Mặt khác, bố mẹ ng-ời lẽ dĩ nhiên sống có lúc sai lúc đúng, lúc họ Nh-ng điều quan trọng gặp sai lầm, bố mẹ phải kịp thời phát khắc phục sữa chữa, g-ơng mẫu bậc nhất, góp phần xoá tính bảo thđ cđa cha mĐ gi¸o dơc c¸i nãi riêng sống nói chung Nh-ng, có bậc cha mẹ g-ơng mẫu mà h- nên họ cho nguyên nhân chổ "Cha mĐ sinh con, trêi ®Êt sinh tÝnh" Thùc tÕ, theo vậy, mà giáo dục gia đình họ có điểm bất hợp lý, nhiều ng-ời không nhận thấy Còn có hệ trẻ biết "v-ợt lên hoàn cảnh" dù bố mẹ không g-ơng mẫu nh-ng thân họ sống rÊt tèt, ë hun Can Léc rÊt nhiỊu tr-êng hỵp nh- Kết luận chắn rằng: Tấm g-ơng đạo ®øc cđa bè mĐ cã ¶nh h-ëng rÊt lín ®èi với việc hình thành nhân cách hệ trẻ Thứ ba, đ-a nhóm ph-ơng pháp giáo dục gia đình sau để góp phần nâng cao hiệu công tác này: - Nhóm ph-ơng pháp thuyết phục, nêu g-ơng: Nhóm ph-ơng pháp tác động lên nhận thức tình cảm hệ trẻ nhằm hình thành khái niệm, biểu t-ợng, niềm tin đắn chuẩn mực xà hội Đây ph-ơng pháp quan trọng để biến quy định xà hội thành ý thức cá nhân, thúc đẩy cá nhân hành động đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực Thuyết phục nêu g-ơng đ-ợc thể thông qua ph-ơng pháp: trò chuyện, giảng giải, nêu g-ơng Thực ph-ơng pháp này, cha mẹ cần tập trung giải thích làm rõ ba câu hỏi: Chuẩn mực gì? Tại phải thực chúng? Thực chúng nh- nào? l-u ý bậc cha mẹ, cần tránh nói khuôn sáo, dài dòng văn tự 38 Hiệu nhóm ph-ơng pháp nêu g-ơng, thuyết phục mặt phụ thuộc vào tri thức, kinh nghiệm sống, trình độ t- t-ởng, đạo đức cha mẹ; mặt khác phụ thuộc vào g-ơng mÉu cđa hä cc sèng h»ng ngµy tr-íc Nêu g-ơng ph-ơng pháp thuyết phục đ-ợc thực hiƯn b»ng sù mÉu mùc cđa cha mĐ, cđa nh÷ng ng-ời lớn, ng-ời mà hệ trẻ ng-ỡng mộ mong muốn noi theo, làm theo Trong công tác giáo dục, việc sử dụng g-ơng tốt làm ph-ơng tiện để giáo dục có tác dụng chuẩn mực hành vi xà hội trở nên cụ thể, trực quan có tính thuyết phục Hồ Chí Minh rằng: "Nói chung dân tộc ph-ơng Đông giàu tình cảm, họ g-ơng sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền" [14, tr 263] Có thể sử dụng g-ơng mẫu ông bà, cha mẹ, việc làm tạo cảm xúc tích cực em, để lại em ấn t-ợng tốt đẹp ý nghĩa hệ trẻ gặp tình ứng xử t-ơng tự Tuy nhiên, sử dụng hậu hành vi không lành mạnh, phản diện để ngăn ngừa loại bỏ thói h- tật xấu hệ trẻ Đặc biệt, g-ơng cha mẹ có ý nghĩa quan trọng giáo dục đạo đức nhân cách hệ trẻ - Nhóm ph-ơng pháp luyện tập hình thành hành vi, thói quen có văn hoá: Quá trình giáo dục không nhằm hình thành cho hệ trẻ nhận thức niềm tin chuẩn mực, hành vi có văn hoá mà điều quan trọng biến nhận thức niềm tin thành hành vi, thói quen ứng xử phù hợp sống Muốn thế, giáo dục gia đình cần biết cách nêu yêu cầu chuẩn mực hành vi có đạo đức, giúp hệ trẻ rèn luyện hành vi chuẩn mực Quá trình tiếp xúc cha mẹ cái, cha mẹ cần đ-a yêu cầu cụ thể đồng thời theo dõi giám sát, điều chỉnh hệ trẻ thực yêu cầu Với chuẩn mực đạo đức xà hội mà hệ trẻ ch-a nắm bắt đ-ợc, cha mẹ phải giải thích h-ớng dẫn tỉ mĩ việc thực Ngoài ra, cần tính đến khả hệ trẻ, để can thiệp cách kịp thời; 39 chừng mực định, phải cứng rắn giúp cho hệ trẻ tuân thủ yêu cầu đà đ-a Đồng hành với việc nêu yêu cầu, cần tạo điều kiện tổ chức cho hệ trẻ lặp lại th-ờng xuyên hành vi, chuẩn mực tình ứng xử khác với điều kiện chất, nhằm tạo kỹ năng, kỹ xảo hệ trẻ - Nhóm ph-ơng pháp khen th-ởng trách phạt: bao gồm tác động có tác dụng kích thích mặt tích cực, kìm hÃm mặt tiêu cực hành vi ứng xử hệ trẻ, dựa kết hành vi mà hệ trẻ đà thực tr-ớc Cha mẹ khuyến khích, động viên họ có hành vi phù hợp với chuẩn mực xà hội, ng-ợc lại khắc phục, uốn nắn hành vi lệch chuẩn mà hệ trẻ đà thực Tuỳ theo tính chất phạm vi điều kiện giáo dục, cố gắng cách ứng xử hệ trẻ mà cha mẹ có hình thức mức độ khác Ví dụ học giỏi đỗ đạt vào tr-ờng đại học lớn phần th-ởng lớn Vì Can Lộc, tâm lý bậc phụ huynh muốn thi đỗ đại học thoát ly nông thôn, vật chất; nh-ng nhiều nhìn đặc biệt, gật đầu đồng ý, tr-ớc lời nói việc làm đáng khen cđa thÕ hƯ trỴ sÏ khÝch lƯ rÊt lín, đặc biệt kích thích lòng ham muốn hành động theo chân lý lẽ phải Mặt khác "Th-ơng cho roi cho vät, ghÐt cho ngät cho bïi", hành vi lệch lạc cha mẹ phải uốn nắn, tạo điều kiện cho hệ trẻ nhận thấy lỗi lầm hành vi không mình, tâm không tái phạm Chúng điều tra băn khoăn hệ trẻ huyện Can Lộc nhận nhiều câu trả lời họ gặp sai lầm không nâng đỡ, làm cho họ sứt mẻ niềm tin vào sống Trách phạt có tác dụng giúp hệ trẻ rèn luyện lực biết tự kiềm chế, tránh đ-ợc hành động không phù hợp với chuẩn mực xà hội Tuy nhiên, trách phạt phải dựa nguyên tắc giáo dục, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng ng-ời mắc khuyết điểm Nguyên tắc đòi hỏi không đ-ợc đánh đập xúc phạm danh 40 dự, nhân phẩm hệ trẻ Bởi hệ trẻ có lòng tự cao, họ dễ bị tổn th-ơng, nhiều đ-a đến hậu tai hại "Mấy năm gần số điều tra cho thấy, tới 70% vụ đánh trẻ em thành th-ơng tích vô tình hay cố ý, dẫn đến tình trạng trẻ bỏ nhà lang thang hay bị bọn xấu rủ rê sa vào tệ nạn xà hội, tự tử tay bố mẹ"[4, tr 75] Tuy nhiên, không nhóm ph-ơng pháp tối -u vạn năng, nghƯ tht gi¸o dơc thĨ hiƯn ë viƯc lùa chọn phối hợp ph-ơng pháp Để nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ đòi hỏi phải lựa chọn phối hợp ph-ơng pháp cho hợp lý khoa học "Việc vận dụng ph-ơng pháp theo ý kiến nhà giáo dục lỗi lạc AC.Máckerencô "Không có ph-ơng pháp đ-ợc coi xấu tốt nh- ta xem xét tách rời khỏi ph-ơng pháp khác Khỏi hệ thống toàn thể, tổ hợp toàn thể ảnh h-ởng""[4, tr 76] Các điều kiện, ph-ơng tiện đảm bảo cho ổn định cho gia đình mà tạo môi tr-ờng giáo dục thuận lợi Giải pháp điều kiện ph-¬ng tiƯn thĨ hiƯn b»ng viƯc cđng cè thiÕt chÕ gia đình huyện Can Lộc bao gồm: - Đảm bảo ổn định gia đình, tạo mối quan hệ ổn định, ràng buộc lẫn trách nhiệm nghĩa vụ thành viên gia đình Ngoài ra, cấu trúc quy mô gia đình tác động đến thể chế gia đình + Về cấu trúc: Gia đình Can Lộc nên có từ đến hệ hợp lý, với sù biÕn ®ỉi cđa ®êi sèng kinh tÕ x· héi, Can Lộc gia đình hệ chủ yếu, gia đình hạt nhân có thuận lợi định, bên cạnh gặp không khó khăn giáo dục cái, bố mẹ bận bịu với việc m-u sinh, nên hạn chế việc chăm sóc, giáo dục Nếu có ông bà nhân tố đảm bảo việc chăm sóc, giáo dục cháu gia đình Đồng thời, gia đình ba hệ giúp ng-ời già sống sum vầy bên cháu, hệ trẻ có điều kiện tiếp thu học tập ông bà kinh nghiệm, chuẩn mực vốn sống quý báu, ng-ời già đ-ợc ví nh- "th- viện 41 sống" gia đình Mặt khác, xà hội bớt gánh nặng giải vấn đề ng-ời già + Về quy mô: Mỗi gia đình nên có 4-5 ng-ời hợp lý, điều phù hợp với sách dân số kế hoạch hoá Đảng Nhà n-ớc, đồng thời tạo thuận lợi chăm sóc giáo dục - Xây dựng gia đình huyện Can Lộc thành môi tr-ờng mang tính giáo dục việc: + Xây dựng không khí gia đình êm ái; + Xây dựng gia đình văn hoá; + Xây dựng gia đình hiếu học; + Phát huy vai trò giáo dục dòng họ (Khôi phục gia phong truyền thống, xây dựng khoản -ớc dòng họ, đẩy mạnh sinh hoạt văn hoá dòng họ vào dịp lễ tết) - Nâng cao trình độ nhận thức cha mẹ giáo dục gia đình cách: + Chuyên mục gia đình cần xuất th-ờng xuyên ph-ơng tiện thông tin đại chúng; + Biên soạn tài liệu gia đình giáo dục gia đình; + Mở lớp tập huấn kiến thức gia đình nói chung, kiến thức giáo dục gia đình nói riêng cho cán Hội Phụ nữ cấp; + Thành lập câu lạc gia đình, câu lạc gia đình không sinh thứ ba, câu lạc ông bà cha mẹ mẫu mực - Ngoài cần cung cấp cho bậc phụ huynh kiến thức cần thiết để giải xung khắc gia đình cách khoa học hợp lí 2.4 Nhóm giải pháp kết hợp gia đình, nhà tr-ờng xà hội việc nâng cao hiệu giáo dục gia đình Nhóm giải pháp có vai trò quan trọng; liên kết gia đình, nhà tr-ờng xà hội mang tính bắt buộc chung "Việc liên kết, phối hợp gia đình, nhà tr-ờng tổ chức xà hội vấn đề giáo dục trẻ nhằm đạt mục tiêu phát triển nhân cách ng-ời công dân chế độ xà hội chủ nghĩa đ-ợc coi nguyên tắc quan trọng Sự phối hợp chặt chẽ ba tổ chức 42 giáo dục tr-ớc hết để đảm bảo đ-ợc thống nhận thức nh- hành động giáo dục h-ớng, mục đích, tác động tổ hợp đồng tâm hợp lực, tập trung sức mạnh kích thích, thúc đẩy phát triển nhân cách học sinh" [4, tr 88] Chúng ta thấy kết hợp quan trọng, gia đình, nhà tr-ờng xà hội ba môi tr-ờng quan trọng bậc việc hình thành, nuôi d-ỡng phát triển nhân cách hệ trẻ Khi đặt vấn đề cần phải nhận thức, ba tổ chức phải lực tác động "đồng tâm, hợp lực" tức phải nội dung, hình thức thời gian trình kết hợp Về nội dung: Gia đình, nhà tr-ờng tỉ chøc x· héi ph¶i thèng nhÊt néi dung giáo dục đức, trí, thể, mỹ lao động thống tạo nên sức mạnh giáo dục, biến nội dung giáo dục thành niềm tin thúc hệ trẻ hành động theo lẽ phải Tuy mổ xẻ giáo dục gia đình có lợi rèn luyện đạo đức, định h-ớng nghề nghiệp, lối sống, cách c- xử giáo dục mang tính th-ờng xuyên gần với thực tế Còn nhà tr-ờng cách giáo dục mang tính "chuyên nghiệp" tỉ mỉ, mang tính khoa học có hệ thống, đồng tâm phát triển Các tổ chức xà hội thông qua hoạt động, buổi sinh hoạt mà từ hình thành lý t-ởng, khiếu, kĩ kĩ xảo cho hệ trẻ Xuất phát từ lợi mà môi tr-ờng giáo dục cần biết phát huy lợi mình, đồng thời cần biết phối hợp thời gian tránh nhồi nhét trình giáo dục, tránh tr-ờng hợp tải đảm bảo cho hệ trẻ nghỉ ngơi Cần phải thống truyền thụ tiếp thu, giáo dục tự giáo dục, thuyết phục tình cảm lý trí, cần phát huy tính tích cực chủ động hệ trẻ, tránh việc áp đặt -u tiên vấn đề tôn trọng nhân cách ng-ời đ-ợc giáo dục Trong việc giáo dục nhân cách hệ trẻ "lực l-ợng" giáo dục tránh việc ỷ lại theo lối "việc ng-ời làm" mà cần phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động bắt tay mục tiêu giáo dục hệ trẻ thành công dân có đức có tài, đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc Điều không riêng huyện Can Lộc mà chung cho tất 43 quốc gia dân tộc Gia đình "khoán trắng" cho nhà tr-ờng tổ chức xà hội trình giáo dục Nhà tr-ờng cần chủ động liên kết với gia đình để đạt hiệu cao công tác giáo dục Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng lần thứ (khoá VII) đà khẳng định: Kết hợp giáo dục xà hội, giáo dục gia đình giáo dục nhà tr-ờng, xây dựng môi tr-ờng giáo dục lành mạnh giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Khẳng định mối quan hệ giáo dục gia đình, nhà tr-ờng, xà hội; hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 06/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: "Giáo dục nhà tr-ờng phần, cần giáo dục xà hội gia đình, để giúp cho việc giáo dục nhà tr-ờng đ-ợc tốt Giáo dục nhà tr-ờng dù tốt đến nh-ng thiếu giáo dục gia đình xà hội kết không hoàn toàn nh- mong muốn" Có thể khẳng định rằng, việc kết hợp gia đình, nhà tr-ờng xà hội việc hình thành nhân cách hệ trẻ nhằm tạo môi tr-ờng giáo dục thuận lợi Đối với tình hình giáo dục huyện Can Lộc kết hợp cần thiết, đồng thời khắc phục tình trạng đùn đẩy, đổ lỗi cho ba môi tr-ờng việc hình thành nhân cách hệ trẻ kể thành công nh- thất bại Để nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ, giải pháp này, cần thực tốt vấn đề sau: - Đối với gia đình: Cha mẹ phải th-ờng xuyên trì mối quan hệ bản: + Thứ nhất, tham gia tích cực có đóng góp ý nghĩa với hội phụ huynh tr-ờng lớp nơi theo học Phối hợp chặt chẽ với nhà tr-ờng công tác giáo dục, từ kịp thời phát uốn nắn hành vi lệch chuẩn Thẳng thắn cung cấp thông tin 44 tâm t-, nguyện vọng nh- lực cá nhân em nhằm tạo thuận lợi cho nhà tr-ờng việc giáo dục + Thứ hai, phải thiết lập đ-ợc quan hệ với bạn trang lứa em mình, kênh thông tin, đồng thời tranh so sánh việc giáo dục hệ trẻ Sự liên hệ theo cần thiết việc giáo dục hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, Thực tế có nhiều vấn đề, nhiều v-ớng mắc mà độ tuổi em chia sẻ với bè bạn Thứ ba, cha mẹ nên cung cấp khuyết điểm cho nhà tr-ờng tổ chức xà hội để bàn bạc tìm giải pháp khắc phục khuyết điểm Không nên lòng tự trọng hay sĩ diện mà che dấu khuyết điểm hệ trẻ làm cho nhà tr-ờng tổ chức xà hội thời gian tìm hiểu phát - Đối với nhà tr-ờng, cần thực biện pháp sau đây: + Trang bị tri thức khoa học phải đôi với trang bị tri thức đạo đức, theo nội dung thời l-ợng tri thức đạo đức hình thành nhân cách nhà tr-ờng ít; mà cụ thể môn Giáo dục công dân bị xem "môn phụ môn phụ", có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách ng-ời Việt Nam giai đoạn Do cần tăng nội dung thời l-ợng ch-ơng trình môn Giáo dục công dân Đồng thời môn học cần phải không ngừng đổi nội dung ph-ơng pháp để đáp ứng đ-ợc vai trò + Nhà tr-ờng phải phối hợp với gia đình địa ph-ơng việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ việc tổ chức cho em tham gia hoạt động: đền ơn đáp nghĩa; ủng hộ ng-ời nghèo; xây dựng khu phố, làng văn minh, văn hoá; phấn đấu trở thành công dân tiêu biểu 45 + Nhà tr-ờng phát huy vai trò việc nghiên cứu cung cấp cho gia đình nội dung ph-ơng pháp việc nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ + Nhà tr-ờng cung cấp thông tin tiến trình nh- kết việc giáo dục học sinh cho gia đình để phối hợp chặt chẽ Đồng thời, nhà tr-ờng phải tạo điều kiện cho hội phụ huynh phát huy vai trò làm tròn trách nhiệm hội - Đối với tổ chức xà hội: Giáo dục để hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, gia đình nhà tr-ờng tổ chức xà hội có vai trò quan trọng Các tổ chức bao gồm: công an, án, viện kiểm sátcác đoàn thể quần chúng nh-: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Phụ nữ, Hội liên hiệp niênchính tổ chức góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ cách: + Các tổ chức trị xà hội phải có trách nhiệm việc cung cấp tài liệu giáo dục gia đình, nhằm giúp cho bậc làm cha làm mẹ có hiểu biết cần thiết việc giáo dục hình thành nhân cách + Cần giải tốt vấn đề nóng bỏng đời sống kinh tế xà hội: trộm cắp, buôn gian bán lận, tệ nạn xà hộikhông tệ nạn xà hội xâm phạm học đ-ờng len lỏi vào đời sống gia đình + Công tác xây dựng gia đình văn hoá, gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học cần đ-ợc quan tâm phát huy Mặt khác, tổ chức cần phát huy vai trò việc h-ớng nghiệp, dạy nghề giải việc làm cho hệ trẻ, tạo điều kiện để họ phát huy lực vai trò lập thân, lập nghiệp, xây dựng quê h-ơng đất n-ớc Những vấn đề vừa phân tích trên, muốn mối quan hệ biện chứng gia đình, nhà tr-ờng xà hội việc nâng cao hiệu 46 giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ; đó, giáo dục gia đình giữ vai trò vô quan trọng Tiểu kết ch-ơng II: Từ thực trạng giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ huyện Can Lộc, đ-a giải pháp nhận thức, nội dung, hình thức, ph-ơng pháp, điều kiện việc kết hợp gia đình, nhà tr-ờng xà hội để nâng cao hiệu giáo dục gia đình Muốn nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ cần thiết phải lựa chọn, vận dụng phối hợp giải pháp cách khéo léo, hợp lý; đồng thời phải biết kết hợp với tính động, tích cực hệ trẻ việc thiết lập giáo dục tự giáo dục nhằm hoàn thiện nhân cách họ c Kết Luận Hơn 20 năm thực nghiệp đổi mới, Việt Nam đà giành đ-ợc thành tựu khả quan, khẳng định vị tr-ờng quốc tế Nhân tố định thành công trình xây dựng phát triển đất n-ớc nói chung, nghiệp đổi nói riêng ng-ời có trí tuệ, có lòng yêu n-ớc Vì vậy, vấn đề thiết quan trọng đào tạo ng-ời xà hội chủ nghĩa có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chuyên môn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Đảng Nhà n-ớc ta khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Công tác giáo dục nói chung, giáo dục gia đình nói riêng nhằm hình thành nhân cách hệ trẻ có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thế hệ trẻ chủ nhân t-ơng lai đất n-ớc, với sức trẻ, tài năng, trí tuệ, lĩnh họ lực l-ợng đầu nghiệp xây dựng đất n-ớc mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Công tác giáo dục gia đình cần đ-ợc quan tâm để hoàn thành vai trò trách nhiệm việc hình thành nhân cách hệ trẻ Giáo dục gia đình khoa học mang tính thời sự, muốn đạt đ-ợc hiệu cao 47 công tác giáo dục gia đình nói chung việc nâng cao hiệu việc hình thành nhân cách hệ trẻ huyện Can Lộc nói riêng phải thực đồng giải pháp Tuy nhiên, kinh tế thị tr-ờng đÃ, tác động tích cực lẫn tiêu cực đến trình hình thành nhân cách hệ trẻ Chính giáo dục gia đình đ-ờng quan trọng bậc làm cha làm mẹ vừa ng-ời thầy, vừa nhà nghiên cứu không ngừng tìm tòi, sáng tạo biện pháp tốt để giáo dục hệ trẻ, dù kết nghiên cứu họ không ghi sách Với đề tài khoá luận tèt nghiƯp, chóng t«i mn gãp mét chót kiÕn thøc, hiểu biết nhỏ bé cho việc nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ huyện Can Lộc Thời gian thực tế không nhiều cộng với trình độ nhận thức có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, chân thành mong nhận đ-ợc h-ớng dẫn, bảo cô giáo h-ớng dẫn, thầy cô khoa, bạn bè; mong muốn khoá luận góp phần nâng cao hiệu giáo dục gia đình giai đoạn hiƯn ë hun Can Léc 48 49 Danh mơc tài liệu tham khảo Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh tr-ờng phổ thông sở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi nay, Luận án Tiến sĩ triết häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách- Một số vấn đề lý luận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình T- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Ch-ơng- Nguyễn Thị Bích Hồng (1999), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2002), Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống cđa d©n téc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996), M-ời năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hội đồng Trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình chủ nghĩa xà hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác (1971), Luận c-ơng Phơ bách 1845, tuyển tập, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 C.Mác (1971), Phê phán triết học pháp quyền Hêghen 1843, Toµn tËp tiÕng Nga, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 12 Hå ChÝ Minh (2006), NhËt ký tï, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1959), Sửa đổi lỊ lèi lµm viƯc, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 14 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 1, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 50 15 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Phòng thống kê huyện Can Lộc (2005), Niên giám thống kê, Can Léc 18 Trung -¬ng Héi khun häc ViƯt Nam (2006), Dạy học ngày nay, số 05 năm 2006 19 K.Đ.Usinxki (1976), Tài liệu tham khảo Lịch sử giáo dục giới, ĐHSP Hà Nội 20 Uỷ ban nhân dân huyện Can Lộc (2007), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục năm học 2006-2007 ph-ơng h-ớng phát triển giáo dục năm 2007-2008, Can Lộc 21 Uỷ ban nhân dân huyện Can Lộc (2007), Tài liệu 10 năm thực mô hình, điển hình tiên tiến, Can Lộc 51 ... để nâng cao hiệu giáo dục gia đình huyện Can Lộc giai đoạn Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giáo dục gia đình lĩnh vực: Vai trò giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ, ... đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ huyện Can Lộc giai đoạn 1.1 Giáo dục gia đình đ-ờng quan trọng hình thành nhân cách 1.1.1 Nhân cách đ-ờng hình thành nhân cách 1.1.1.1 Nhân cách Trong từ điển... quốc gia CHƯƠNG II Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách hệ trẻ huyện Can Lộc giai đoạn Từ lý luận giáo dục gia đình, sở điều tra tìm hiểu thực trạng giáo

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w