1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phật giáo đến kiến trúc và điêu khắc thái lan thời trung đại

80 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - Ngun thÞ an Khóa luận tốt nghiệp đại học ảnh h-ởng phật giáo đến kiến trúc điêu khắc thái lan thời trung đại Chuyên ngành lịch sử giới Vinh, năm 2008 Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị 3 Đối t-ợng giới hạn đề tài Nhiệm vụ đề tài Nguån tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài PhÇn néi dung Ch-¬ng 1: PhËt giáo du nhập vào thái Lan 1.1 PhËt gi¸o 1.1.1 Sù ®êi 1.1.2 Gi¸o lý – Giíi luËt 10 1.1.3 Các tông phái 14 1.2 Sù du nhËp cña PhËt giáo vào Thái Lan 16 1.2.1 Sự du nhập vào Thái Lan 16 1.2.2 Sù ph¸t triĨn cđa PhËt gi¸o Th¸i Lan 17 1.2.3 Đặc điểm vai trò Phật giáo Thái Lan 20 Ch-ơng 2: ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trúc Thái Lan thời trung đại 24 2.1 Kh¸i qu¸t kiÕn tróc PhËt gi¸o Th¸i Lan 24 2.1.1 Lịch sử kiến trúc chùa, tháp Thái Lan 24 2.1.2 KÕt cÊu chÝnh cña chïa, th¸p 26 2.1.3 C¸c tr-êng ph¸i kiÕn tróc Th¸i Lan 30 2.2 ảnh h-ởng Phật giáo đến số công trình kiến trúc tiêu biểu Thái Lan thời trung đại 34 2.2.1 KiÕn tróc PhËt gi¸o ë Chiang Mai 34 2.2.2 KiÕn tróc PhËt gi¸o ë Bangkok 41 Ch-ơng 3: ảnh h-ởng Phật giáo đến điêu khắc Thái Lan thời trung đại 52 3.1 Khái quát điêu khắc Phật giáo Thái Lan 52 3.2 ảnh h-ởng Phật giáo đến điêu khắc Thái Lan thời trung đại 53 3.2.1 Điêu khắc t-ợng Phật Thái Lan 53 3.2.2 Điêu khắc chïa, th¸p Th¸i Lan 70 PhÇn kÕt luËn 74 Tµi liƯu tham kh¶o 77 phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thi Lan biết đến với nhiều tên gói: Vương quỗc ca nú cưội; Vương quỗc ca mê hoặc; Đất nước ca o c sa Tên gọi cuối đà mô tả sâu sắc tôn giáo lớn mà dân tộc Thái tôn thờ - Phật giáo Giống nh- nhiều quốc gia khác Đông Nam á, văn hoá ấn Độ, đặc biệt Phật giáo đà sớm có mặt Thái Lan sớm khẳng định đ-ợc vị trí với vai trò quốc giáo Nếu nh-, đời ấn Độ, Phật giáo đ-ợc tiếp nhận nhanh chóng phát triển sâu rộng, đến nhiều kỷ đầu công nguyên Đạo Phật dần vào suy yếu, nh-ờng chỗ cho tôn giáo thích ứng với điều kiện lịch sử mới, đạo Hinđu Trong đó, biên giới ấn Độ, n-ớc Đông Đông Nam có Thái Lan, Phật giáo lại xâm nhập, phát triển h-ng thịnh, hoà đồng với tín ng-ỡng, tôn giáo truyền thống tạo nên văn hoá đặc tr-ng Thái Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, đồng hành với phát triển lịch sử Thái Lan, Phật giáo ngày khẳng định đ-ợc vai trò Hay nói cách khác, Chùa Tăng sĩ Phật giáo đà đóng vai trò quan trọng đời sống xà hội Thái Lan nghìn năm qua (Trong lĩnh vực giáo dục: Ngôi tr-ờng thành lập Thái Lan đ-ợc xây dựng khu đất chùa giáo viên tăng sĩ; Trong lĩnh vực kinh tế: Chùa tăng sÜ lu«n ý thøc r»ng bỉn phËn cđa hä kh«ng có trách nhiệm giúp đỡ chăm sóc đời sống tinh thần mà quan tâm đến đời sống kinh tế cho ng-ời dân; Trong lĩnh vực văn hóa: lễ nghi năm ng-ời Thái liên quan đến nghi thức Phật giáo (lễ đặt tªn, lƠ thä giíi, lƠ c-íi, ma chay v.v); Hay đời sống trị, tổ chức nhà n-ớc, Phật giáo giữ vai trò lớn: Thi Lan l nước giới đõ Hiến php đòi hi nhà vua phải tín đồ Phật giáo ng-ời trụ cột cho niềm tin tôn gio ny [9, 21]) Tóm lại, với vai trò quốc giáo, Phật giáo đà chi phối tới tất lĩnh vực đời sống xà hội Thái Lan Trong kiến trúc điêu khắc hai lĩnh vực chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ sâu sắc 1.2 Kiến trúc điêu khắc Phật giáo Thái Lan có lịch sử phát triển lâu dài liên tơc cïng víi sù ph¸t triĨn cđa PhËt gi¸o Th¸i Lan Đó chùa dát vàng, tháp hình xoắn ốc v.v hay nghệ thuật chạm trổ tinh vi mô típ chùa, đặc biệt t-ợng Tất in đậm ảnh h-ởng Phật giáo Các tr-ờng phái phong cách kiến trúc, điêu khắc địa hoà nhập với yếu tố ngoại sinh đà tạo nên công trình kiến trúc, điêu khắc kỳ vĩ, độc đáo không dân tộc Thái, mà tài sản vô giá nhân loại 1.3 Nghiên cứu ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trúc điêu khắc Thái Lan thời trung đại không giúp tìm hiểu cách đầy đủ khoa học nội dung Đạo Phật, du nhập, phát triển vai trò Thái Lan, mà qua giúp thấy đ-ợc giá trị mà Phật giáo mang lại cho kiến trúc điêu khắc Thái Lan nói riêng nghệ thuật Đông Nam nói chung Từ hiểu rõ khả sáng tạo vĩ đại ng-ời Thái Lan sắc độc đáo nghệ thuật tìm tòi không mệt mỏi giá trị tâm linh, nghệ thuật thắm đ-ợm màu sắc h-ơng vị Phật giáo 1.4 Trong xu thÕ héi nhËp hiƯn nay, vµ bối cảnh - bối cảnh mà UNESCO đà thừa nhận văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xà hội, việc tìm hiểu văn hoá đất n-ớc gần gũi với - Thái Lan thiết nghĩ l điều cần thiết để gõp phần tự nhận diện bn thân v dân tốc v hiểu rỏ gi trị m văn hõa đem lại Đồng thời, sinh viên chuyên ngành Lịch sử giới, nghiên cứu vấn đề giúp tác giả trau dồi thêm kiến thức cần thiết phục vụ tốt cho công việc sau thân Với lý trên, chọn ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trúc điêu khắc Thái Lan thời trung đại làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Lịch sử văn hoá Thái Lan từ lâu đà đ-ợc nhiều học giả Thái giới quan tâm nghiên cứu Công trình nghiên cứu lịch sử Thái Lan, văn hoá Thái Lan, đặc biệt văn hoá Phật giáo Thái Lan đ-ợc công bố ngày nhiều Nh-ng hạn chế ngoại ngữ, nên tác giả khả tham khảo trực tiếp công trình nghiên cứu học giả n-ớc ngoài, mà tiếp cận tác phẩm đ-ợc dịch tiếng Việt việt nam, xu hội nhập khu vực, đặc biệt nhu cầu tìm hiểu văn hoá n-ớc trở thành nhu cầu tất yếu, nên việc tìm hiểu lịch sử văn hoá giới, văn hoá khu vực, đặc biệt văn hoá Thái Lan đà thu hút đ-ợc nhiều học giả tham gia nghiên cứu, cho đời nhiều công trình đặc sắc như: Thi Lan mốt sỗ nét trị, kinh tế, văn hoá, xà hối v lịch sử ca tc gi Nguyễn Khắc Viện; Văn ho Thi Lan ca Phõ Đi Trang; Thi Lan - Venise Phương Đông ca hai tc gi Bùi Tiến Sinh v Nguyễn Văn Điều; hay tc phẩm Văn ho du lịch Châu á: Thái Lan Đất nước ca nú cưội ca tc gi Vũ Thị Hạnh Quỳnh; Công trình nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử - văn ho Thi Lan ca Viện Đông Nam á; Nghệ thuật kiến trũc, điêu khắc Phật gio Chiang Mai v Bangkok qua mốt sỗ chùa tiêu biểu ca tc gi Nguyễn Lệ Thi Tất tác giả đà đề cập đến nhiều lĩnh vực xà hội Thái Lan: kinh tế, trị, lịch sử đề cập đến nhiều vấn đề văn hoá Thái Lan, có lĩnh vực kiến trúc điêu khắc Phật giáo Thái Lan Với cuỗn Văn ho Thi Lan ca Phõ Đi Trang, hay cuỗn Đỗi thoi với cc văn ho: Thi Lan biên dịch Trịnh Huy Ho, cuỗn Thi Lan mốt sỗ nét trị, kinh tế, văn ho, x hối v lịch sử ca Nguyễn Khắc Viện đà có đề cập đến vấn đề văn hoá Thái Lan cụ thể, song lĩnh vực kiến trúc điêu khắc Phật giáo Thái Lan đ-ợc đề cập cách khái quát, sơ l-ợc ch-a đ-ợc đề cập cụ thể giá trị mà Phật giáo đem lại cho nghệ thuật Thái Lan Trong cuỗn Di sn văn ho giới ca Bùi Đẹp, Văn ho du lịch Châu á: Thái Lan - Đất n-ớc ca nú cưội ca tc gi Vủ Thị Hnh Quỳnh, đà có đề cập đến công trình kiến trúc, điêu khắc Th¸i qua mét sè chïa, th¸p Th¸i Lan Song t¸c giả dừng lại việc khái quát cách sơ l-ợc công trình này, mục đích giới thiệu với khách du lịch ch-a vào tìm hiểu sâu sắc nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Thái Lan cuỗn Điêu khắc Phật gio Thi Lan, Tượng Phật Thi Lan v t-ợng Phật n-ớc Đông Nam tc gi Trần Thị Lý củng đ ®Ị cËp ®Õn nghƯ tht PhËt gi¸o cđa Th¸i Lan, nh-ng chuyên sâu vào mảng điêu khắc t-ợng Phật Thái Lan n-ớc Đông Nam Trong cuỗn Nghệ thuật kiến trũc v điêu khắc Phật gio Chiang Mai Bangkok qua số chùa tiêu biểu tác giả Nguyễn Thị Lệ Thi Tác giả đà có nhìn khái quát, so sánh đối chiếu kiến trúc điêu khắc chùa, tháp hai vùng tiêu biểu đất Thái Chiang Mai Bangkok cuỗn Tìm hiểu lịch sử văn ho Thi Lan v cuỗn Nghệ thuật Đông Nam cc t²c gi° l³i ®Ị cËp ®Õn mèt khÝa c³nh kh²c ca kiến trúc điêu khắc Phật giáo Thái Lan phong cách nghệ thuật song hành với dòng lịch sử đất n-ớc Thái Lan Cũng tìm hiểu lịch sử văn hoá, đặc biệt Điêu khắc kiến trúc Phật giáo Thái Lan, ta bắt gặp công trình nghiên cứu chung khu vực Đông Nam như: Danh thắng v kiến trũc Đông Nam ca tc gi Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phồ, Trần Thị Lý; Tìm hiểu văn minh Đông Nam Đinh Trung Kiên v.v tác giả đà giới thiệu cách khái quát văn hoá, nghệ thuật kiến trúc n-íc khu vùc, ®ã nghƯ tht kiÕn tróc điêu khắc Thái Lan đ-ợc thể sinh động qua nhìn đối sánh với khu vực Trên sở tài liệu đà tiếp cận đ-ợc, tuỳ góc độ mà nhà nghiên cứu có cách viết văn hoá Thái Lan, đặc biệt kiến trúc điêu khắc khác Cũng đà có công trình nghiên cứu kỹ l-ỡng văn hoá Thái Lan nói chung lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc Thái nói riêng Nh-ng tìm hiểu giá trị mà Phật giáo mang lại cho nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Thái Lan hay nói cách khác, nghiên cứu ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trúc điêu khắc Thái Lan thời trung đại ch-a thật đầy đủ sâu sắc Đối t-ợng giới hạn đề tài Phật giáo đ-ợc du nhập vào Thái Lan từ sớm đà nhanh chóng khẳng định đ-ợc vị trí đất n-ớc Phật giáo giữ vai trò lớn hầu hết lĩnh vực xà hội Thái Lan: Từ trị, kinh tế đến giáo dục, văn hoá Nh-ng khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, chọn phần nhỏ lớn mạnh, ảnh h-ởng Phật giáo đến đời sống nhân dân Thái Lan, ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trúc điêu khắc Thái Lan nghiên cứu thời trung đại (cụ thể từ kỷ VII đến kỷ XIX) Đây giai đoạn chứng kiến du nhập phát triển h-ng thịnh Phật giáo Thái Lan giai đoạn Phật giáo thể qua hàng loạt công trình kiến trúc, điêu khắc Phật giáo rực rỡ Về giới hạn nội dung, tập trung nghiên cứu số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu Thái Lan chịu ảnh h-ởng Đạo Phật giá trị mà mang lại Bên cạnh đó, qua đề tài này, muốn đề cập cách sơ l-ợc Đạo Phật nhquá trình du nhập, phát triển, đặc điểm vai trò Đạo Phật đất n-ớc Thái Lan Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất: Tìm hiểu Đạo Phật: Sơ l-ợc đời, nội dung, tông phái lan toả Đạo Phật khu vực Đông Nam á, đặc biệt du nhập, phát triển, đặc điểm vai trò Phật giáo Thái Lan Thứ hai: Nghiên cứu ảnh h-ởng Đạo Phật đến kiến trúc Thái Lan thời trung đại Trong đề cập nét khái quát kiến trúc Phật giáo Thái Lan, đặc biệt trình bày cách có hệ thống số công trình kiến trúc tiêu biểu, đặc sắc mang phong cách Phật giáo Thứ ba: Tìm hiểu ảnh h-ởng Đạo Phật đến điêu khắc Thái Lan thời trung đại Làm rõ nét đặc sắc điêu khắc Phật giáo Thái Lan qua điêu khắc chùa, tháp điêu khắc t-ợng Phật Thái Lan Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: Để giải yêu cầu nội dung đề tài đặt ra, tác giả đà sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác Trong đó, tài liệu chủ yếu đ-ợc lấy từ Sách, tạp chí nghiên cứu lịch sử, kỷ yếu hội nghị khoa học truy cập Iternet * Phương php nghiên cứu: Với đề ti ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trũc v điêu khắc Thi Lan thội trung kho luận thực sở vận dụng cách tổng hợp ph-ơng pháp nghiên cứu Đ-ợc trình bày sở tổng hợp, hệ thống hoá có phân tích công trình nghiên cứu từ nguồn t- liệu tiếp cận đ-ợc Về ph-ơng pháp cụ thể, đề tài sử dụng chủ yếu ph-ơng pháp Lịch sử ph-ơng pháp lôgic, dựa quan điểm chủ nghÜa vËt biƯn chøng, phï hỵp víi t- t-ëng, đ-ờng lối, sách chủ tr-ơng Đảng cộng sản Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận đ-ợc bố cục thành ch-ơng Ch-ơng 1: Phật giáo du nhập vào Thái Lan Ch-ơng 2: ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trúc Thái Lan thời trung đại Ch-ơng 3: ảnh h-ởng Phật giáo đến điêu khắc Thái Lan thời trung đại phần nội dung Ch-ơng Phật giáo du nhập vào thái lan 1.1 Phật giáo Đạo Phật ba tôn giáo lớn giới, đời ấn Độ cổ đại khoảng kỷ VI tr-ớc công nguyên Trải qua lịch sử gần hai nghìn năm trăm năm, Đạo Phật đà thu hút tới trăm triệu tín đồ có mặt nhiều quốc gia khắp châu lục Trong trình truyền bá mình, đà kết hợp với tín ng-ỡng, văn hoá, tập tục dân gian địa để hình thành nhiều tông phái học phái, có tác động vô quan trọng đời sống xà hội văn hoá nhiều quốc gia Vậy Đạo Phật đà đời hoàn cảnh lịch sử nào? Nội dung Phật giáo, phát triển, lan toả nh- vấn đề mục tác giả muốn đề cập đến 1.1.1 Sự đời Ng-ời dân ấn Độ tự hào đà sinh Đạo Phật Đúng nh- lời nhận xét ca J.Nehru Đo Phật đ xuất ấn Độ phận tách rời sống văn hoá triết học ấn Đố Vậy đất nước ấn Độ đà chuẩn bị tiền đề kinh tế, trị, xà hội, t- t-ởng cho xuất tôn giáo Năm 327 TCN, ấn Độ bị đế quốc Alêchxăng macôđônia xâm l-ợc nhân dân ấn Độ đấu tranh giành độc lập, thiết lập triều đại v-ơng triều Môrya, triều đại huy hoàng lịch sử ấn Độ cổ đại Trong thời kì này, Đạo Phật đà đời phát triển nhanh chóng Xét tiền đề cho đời tôn giáo ta thấy có nét bật sau Khơme Srivijaya; có ý kiến đánh giá cao cho giai đoạn phục h-ng nghệ thuật Thái Lan sau mét thêi gian chiÕn tranh víi MiÕn §iƯn Víi phong cách điêu khắc t-ợng Phật Bangkok ta thấy: giai đoạn đầu t-ợng có xu h-ớng tuân thủ kiểu mẫu nghệ thuật Ayutthaya với ý thức cố gắng thiết lập lại nghệ thuật thống x-a nh-ng với chất l-ợng không đồng nhìn chung sa sút so với tr-ờng phái Ayutthaya giai đoạn sau điêu khắc đà thể lo lắng tới tiêu chuẩn thực d-ờng nh- có xu h-ớng chống lại thái phong cách cổ x-a Tuy phần tính siêu thoát nh-ng ph-ơng quan trọng Phật giáo đại Cùng với xâm nhập Ph-ơng Tây nghệ thuật Ph-ơng Tây ảnh h-ởng lớn đến phong cách điêu khắc Thái nói chung Bangkok nãi riªng Cã ý kiÕn cho r»ng chÝnh tõ chỗ tìm thích ứng với nghệ thuật Ph-ơng Tây nên giai đoạn cuối Bangkok, nghệ sĩ Thái đà lấy mẫu hình t-ợng Phật tr-ờng phái Gandhara Bắc ấn Độ để sáng tác Đức Phật đ-ợc thể d-ới hình dạng ng-ời đàn ông có nét mặt mang tính chất Ph-ơng Tây với mái tóc quăn sóng áo choàng giống t-ợng Hy Lạp Với tất biểu vừa nêu ta thấy phủ nhận tr-ờng Phái điêu khắc Phật giáo Thái Lan giai đoạn đà có chép, có b-ớc xuống, nh-ng phải thừa nhận rằng, sau b-ớc thụt lùi điêu khắc Bangkok đà có khởi sắc bên cạnh bảo l-u yếu tố truyền thống đà v-ơn lên tiếp nhận yếu tố Ph-ơng Tây tạo đặc sắc cho t-ợng Phật Thái Lan * Một số t-ợng Phật tiêu biểu: Nh- vừa đ-ợc tìm hiểu cách toàn diện điêu khắc t-ợng Phật Thái với nhiều phong cách khác Cùng với tiến trình phát triển nghệ thuật điêu khắc t-ợng Phật Thái bên cạnh yếu tố ngoại nhập đ-ợc tiếp thu, hoà hợp với phong cách, yếu tố địa tạo nên, điêu 65 khắc phong phú đa dạng cá tính điêu khắc Phật giáo Thái Có thể nói với phát triển lịch sử Thái Lan, ng-ời dân Thái đà sáng tạo cho kho tàng t-ợng Phật đồ sộ số l-ợng, phong cách, chất liệu, t- Đức Phật Tất góp phần tạo nên t- kiến trúc, điêu khắc đặc sắc cho chùa Thái nh-: Đất chứng giám (hay thắng MaRa); Đức Phật nhập Niết bàn, Đức Phật t- "Không sợ hÃi" Đức Phật t- thiền định Sở dĩ ng-ời Thái thờ phụng vị Phật mà không chiêm bái nhiều vị Phật Phật giáo Thái chịu ảnh h-ởng hay thuộc Th-ợng toạ (Theravada) - T-ợng Phật Vat Phô: Đức Phật nắm Niết bàn T-ợng §øc PhËt n»m NiÕt bµn cã thĨ nãi lµ nÐt độc đáo điêu khắc t-ợng Phật Thái Lan Với t- Đức Phật nằm nghiêng phía phải, đầu gối tay phải, đặt nghiêng theo thân tay trái, chân duỗi thẳng: điển hình t-ợng Vat Chê Luông, Vat phrathat, đặc biệt t-ợng Phật nằm Vat phô ta tìm hiểu nét độc đáo Đức Phật nằm Niết bàn qua t-ợng Đức Phật Vat phô Pho t-ợng Phật nằm t- Niết bàn Vat phô đ-ợc tạo tác vào thời vua Ra Ma III T-ơng truyền thân Vua Ra Ma III T-ợng đ-ợc đặt nằm Vi hản lớn phía Tây Bắc Vat phô Với chiều dài khoảng 46 mét, t-ợng Phật nằm lớn Thái Lan theo ng-ời Thái Lan t-ợng Phật có đ-ợc 108 t-ớng quý vị T-ợng nằm chiếm toàn diện tích Vi hản Toàn t-ợng Phật đ-ợc dát vàng Phật đ-ợc đặt nằm sen Đó bệ đá cao1,5m, Phật nằm nghiêng phía phải, đầu phía đông, chân phía Tây, mặt quay h-ớng Bắc l-ng quay phía Nam Pho t-ợng Phật có lọn tóc xoắn hình ốc, tai to dài, mặt tròn, cung mày rộng, mắt nhìn xuống, mũi cao, môi dày Đầu đ-ợc đặt bàn tay phải, tay trái để xuôi theo chân xuống hông Hai chân duỗi thẳng đặt lên Hai 66 lòng bàn chân Phật hai tranh khảm trai tuyệt đẹp, hai lòng bàn chân hai hình tròn có trung tâm quầng toả lan vòng tròn Quanh vòng tròn trung tâm đ-ợc khảm vẽ 108 vật quý vũ trụ nh- lâu đài, nhà cửa, biển cả, sông n-ớc, núi non, thần tiên, hoa sen, chim ph-ợng hoàng v.v Thiên nhiên cảnh vật kỳ thú T-ợng Phật nhập Niết bàn Vát phô t-ợng Phật Niết bàn tiêu biểu cho phong cách điêu khắc, điêu khắc t-ợng Phật Bangkok Đó biểu cảm quan thẩm mỹ độc đáo nghệ thuật điêu khắc t-ọng Phật Thái Lan Tại Vát Phô bên cạnh t-ợng Phật nằm, có số t-ợng khác giá trị mặt nghệ thuật mà tài sản vô giá nghệ thuật Phật giáo Thái Lan - T-ợng Phật Ngọc Vát Phạ Keo (thế ngồi nhập đinh) Nói đền chùa Phật Ngọc không nói đến t-ợng Phật Ngọc - đ-ợc làm ngọc bích đà ngự trị 200 năm với hình thành tổng thể công trình nghệ thuật mang dấu ấn lịch sử tạo dựng kinh thành Bangkok T-ợng đ-ợc phát vào năm 1934 Chiêng Rai đà đ-ợc đặt Vi hản thuộc Vát Chê Luổng Chiang Mai, năm 1948 t-ợng đ-ợc mang đặt Chê Luổng Chiang Mai Cùng với biến động lịch sử, t-ợng đà có mặt Luổng Phạ Bang suốt 214 năm, lại Viêng Chăn Đến năm 1789, sau đánh chiếm Viêng Chăn, t-ớng Chắck- đà mang t-ợng Bangkok Hiện t-ợng ngự trị Ubosot chùa Phạ Keo Về tổng thĨ: Pho t-ỵng cã chiỊu cao 66cm, chiỊu ngang 43,3cm, tạc Phật t- Pansamaphít (ngôi nhập định), với đôi tay búp măng đặt lòng t-ợng có khuôn mặt vuông vức mắt nhìn xuống, cung lông mày viền mắt rõ, mũi to, môi dày , cằm đầy tròn thân t-ợng đ-ợc diễn tả với 67 bé ngùc në nang, bơng thon " Theo t¸c giả Hoskin t-ợng đ-ợc pha trộn hai phong cách nghệ thuật Phật giáo ấn Độ Srilanca "[11, 121] Sau nhiều lần thay đổi trang phục, t-ợng đà đ-ợc đội mũ, mặc áo cà sa đeo vòng tay T-ợng Phật Ngọc không to lớn đồ sộ, nh-ng lại đẹp đ-ợc đánh giá t-ợng quan trọng số t-ợng khác t- có khắp miền n-ớc Thái Lan Trải qua thăng trầm đất n-ớc, t-ợng Phật Ngọc Bích đà trở thành báu vật quốc gia, biểu t-ợng thiêng liêng Phật giáo Thái Lan, lµ niỊm tù hµo lín lao cđa nghƯ tht điêu khắc cổ điển Thái Lan Trong chùa Phạ Keo, t-ợng Phật Ngọc có hai t-ợng đá tạo Đức phật t- ngồi nhập định, đà đ-ợc xây bệ đặt tr-ớc cổng tháp lớn Hai t-ợng vua Ra Ma V đ-a từ Inđônêxia Đây hai t-ỵng PhËt Borobudun Cã thĨ nãi r»ng, t-ỵng PhËt t- ngồi nhập định t-ợng không phổ biến Chùa Phạ Keo mà t-ợng tiêu biểu hầu khắp Chùa Bangkok nói riêng Thái Lan nói chung - T-ợng Phật Phạ Keo Khảo (t- Phật thắng Ra Ma) Đây đ-ợc xem t-ợng Phật cổ quý giá Chiang Mai với tên t-ợng Phật PhaRa Sentangganmani nh-ng ng-ời Thái quen gọi Phạ Keo Khảo Sở dĩ có tên nh- t-ợng Phật đ-ợc tạo tác ngọc trắng T-ợng có cội nguồn từ LaVô, thời kỳ Lôpburi T-ơng truyền nàng Chămthêvi v-ơng quốc Môn Haripunjaya, nàng công chúa xinh đẹp đà cho r-ớc t-ợng LamPhun T-ợng Phạ Keo khảo đà ngự LamPhun hàng trăm năm Đến kỷ XIII, MangRai chiếm đ-ợc LamPhun dời đô Chiang Mai Ông đà cho r-ớc t-ợng thủ đô v-ơng quốc Thái T-ợng Phạ Keo Khảo có thời gian ngự Vát Chê Luổng vµ cịng cã thêi gian ngù ë Chiang Mai, nh-ng cuối đà 68 đ-ợc r-ớc Vat ChiangMan - Ngôi chùa vua MangRai xây dựng Chiang Mai Hiện t-ợng đ-ợc đặt Vi hản Vat Chiang Man Về đại thể Pho t-ợng có chiều rộng nịu chiều cao nịu (đơn vị đo Thái nịu = 2,5cm) T-ợng Đức Phật t- ngồi đất chứng giám hay Đức Phật thắng Ra Ma, tay trái đặt ngửa đùi trái, tay phải vuông xuôi gối phải Đầu Phật không rõ đ-ợc Phật nh- ng-ời ta đà làm míu ốc vàng chụp lên đầu t-ợng T-ợng Phật mắt nhìn xuống, mặt dài mũi to tẹt, môi dầy, miệng mím chặt Có thể nhận thấy gờ thể lớp áo cà sa mỏng choàng kín vai trái thân, vai phải để hở, bụng t-ợng to phệ Bụng phệ mũi tẹt hai đặc tr-ng tiêu biểu nghệ thuật Phật giáo Môn địa Vì nhà nghiên cứu đà khẳng định đ-ợc niên đại sớm t-ợng - T-ợng Phật t- đứng "Không sợ hÃi" Nếu nh- t-ợng Đức Phật t- ngồi nhập định, ngồi thắng MaRa nh- t- ngồi thiền t-ợng phổ biến chùa tháp Thái Lan t-ợng Phật t- "Không sợ hÃi" - Đức Phật đứng lại khiêm tốn số l-ợng Tuy số l-ợng không nhiều nh-ng điêu khắc t-ợng Đức Phật đứng t- "không sợ hÃi" lại độc đáo Tiêu biểu cho t-ợng Đức Phật t- "Không sợ hÃi" ta thấy t-ợng Phật Tháp Suvanna Chê Jang kột Lam Phun hay t-ợng Đức Phật PhraPạthôm tỉnh Na khôn Pha thôn Đức Phật đứng tư "Không sợ hi cc thp Myanmar Nhìn chung t-ợng Phật đứng t- "không sợ hÃi" đ-ợc nghệ nhân Thái tạc t- đứng hai kiểu dáng Kiểu thứ Đức Phật đứng tay phải giơ ngang ngực lòng bàn tay giơ phía tr-ớc tay trái buông xuôi, nếp áo cà sa uốn l-ợn thật mền mại, kiểu dáng ta bắt gặp tháp SuVanan 69 Chê Jung kột LamPhun Kiểu thứ hai Đức Phật đứng, hai tay buông xuôi Với t-ợng t- "Không sợ hÃi" này, t-ợng th-ờng đ-ợc làm đất nung, có số làm đồng, t-ợng theo t- đồng mặt phong cách, đầu Phật có mái tóc bị xoái thành lọn hình ốc, mặt nhìn xuống, áo cà sa choàng kín đến gần gót chân Với t-ợng Phật đứng t- "Không sợ hÃi" ta th-ờng thấy đa số đ-ợc tập trung chùa tháp Thái Lan Có t-ợng lại trở thành tiêu chí để phân biệt kiểu tháp Myanmar với tháp Lạn Na Bangkok Nh- vậy, qua khảo sát cách sơ l-ợc điêu khắc t-ợng Phật Thái Lan qua phong cách, thời kỳ lịch sử ta thấy NÕu nh- ë thêi cỉ tr-íc nghƯ tht cđa ng-ời Thái Lan thức đời đất n-ớc Thái Lan đà có nghệ thuật điêu khắc đặc sắc nh- Môn Đramavati (thế kỷ X - XI), phong cách Srivijaya (VII - XIII), Lôpuri (XI- XIV) Chịu ảnh h-ởng phong cách t-ợng Phật ấn Độ gần với nghệ thuật hậu Gúpta nghệ thuật Pala Thì b-ớc vào thời kỳ Thái, nghệ thuật điêu khắc t-ợng Phật Thái Lan ngày bộc lộ cá tính riêng Bên cạnh tiếp thu yếu tố t-ợng Phật từ bên ngoài, t-ợng Phật Thái Lan đà kế thừa phát huy phong cách truyền thống, tạo nên t-ợng Phật mang tính chất tổng hoà đại diện cho toàn thể dân tộc Dù mang tính siêu thoát Phật giáo nh-ng không xa xôi mà gần gũi hơn, đời th-ờng hơn, vừa sống động tự nhiên đầy nhiệt huyết, nh-ng không mâu thuẫn chút với tình cảm tôn giáo Điêu khắc t-ợng Phật Thái Lan thể sâu sắc hình t-ợng Đức PhËt ThÝch Ca lµ chđ u, qua nhiỊu xu h-íng phong cách đặc biệt t- khác Phật, tồn t-ợng Phật Thái Lan không tạo nên sức hấp dẫn mạnh du khách đến 70 Thái Lan mà sách lịch sử nghệ thuật Phật giáo sống động đất n-ớc 3.2.2 Điêu khắc chùa, tháp Phật giáo Thái Lan Nếu nh- điêu khắc Hinđu giáo bật đền phù điêu khổng lồ, điêu khắc Chùa, Tháp Phật giáo Thái Lan lại đạt đến trình độ cao hoàn mỹ t-ợng Nhắc, Kinnaly, Thêvađa đ-ợc trang trí chùa Bangkok, hình công múa, đề trang trí chùa Chiang Mai Đặc biệt công trình kiến trúc Phật giáo Thái Lan, Vi hản Ubosot nơi mà nghệ nhân đổ công sức nhiều để trang trí, mảnh đất nghệ sĩ thể đặc tr-ng chùa Thái, từ nghệ thuật điêu khắc Phật giáo Thái Vi hản, Ubosot đà tạo nên công trình kiến trúc Những tổng thể đạt đến trình độ cao hoàn mỹ * Điêu khắc trang trí Vi hản Ubost Có thể nói Ubost Vi hản chùa Thái mảnh đất màu mỡ để nghệ nhân Thái thể tài sản phẩm độc đáo đặc sắc nghệ thuật điêu khắc Phật giáo Thái Lan Và điều nơi tập trung sáng tạo nghệ nhân Thái Nạ bằn Và nét đặc sắc điêu khắc Nạ bằn biểu t-ợng: YoPha, bayraca, Hảng hổng Bên cạnh nét đặc sắc nghệ thuật điêu khắc Vi hản qua Nạ bặn, hình t-ợng, ví nhắc Kinnaly nét đặc tr-ng chùa tháp Thái Cũng Vi hản Ubosot, ng-ời ta đặc biệt ý việc trang trí cửa cửa sổ điện thờ Các loại cửa đ-ợc làm gỗ đ-ợc chạm khắc công phu để khung cửa, cánh cửa trở thành tác phẩm nghệ thuật - Điêu khắc Phật giáo qua Nạ bằn: Nếu quan sát từ phía vào đập vào mắt Nạ bằn Trong kiến trúc Phật giáo Thái Lan thành phần trang trí kiến trúc 71 nh-: Yọ Phạ - Tại đầu hồi Vi hản điểm tận hai đầu bờ đ-ợc trang trí vật - ng-ời Thái gọi Yọ Phạ giống nh- ức gà trống Yọ Phạ trang trí quan trọng Chùa Thái Thông th-ờng lễ khánh thành chùa lễ đặt Yo Phạ ng-ời ta th-ờng hay mời đại diện hoàng gia đến đặt Yọ Phạ, hai bên đến tận bờ mái hồi đ-ợc gọi bayraca đ-ợc trang trí nh- diềm ăngten Các bayraca đ-ợc uốn l-ợn tầng điểm cuối lớp mái gọi Hảng hổng (đuôi ph-ợng hoàng) Mỗi lớp mái có hai Hảng hổng hai bên.Các Yọ Phạ, Bayraca, Hảng hổng hầu khắp Vi hản giống nhau, riêng có Nạ bằn chùa giống chùa nào, đa dạng từ hoa văn đến cách đề tài trang trí Đặc sắc điêu khắc Nạ bằn thấy Nạ bằn Vi hản Vat Pantau - chùa lớn trung tâm thành phố Chiang Mai Hầu hết Nạ bằn chùa Chiang Mai đ-ợc trang trí chạm hình công nhảy múa Con công đ-ợc thể sinh động, đầu nghển cao, cánh xoè đôi chân nh- nhún nhảy vũ điệu t-ng bừng Ng-ời ta dùng viên ngọc nhiều màu trang điểm công khiến cho Nạ bằn sáng rực rỡ Phần d-ới Nạ bằn đ-ợc trang trí cánh sen, đề tài quen thuộc Phật giáo mà ta thấy tất Chùa Nạ bằn Ubosot Vat Chiang Mai đ-ợc trang trí độc đáo Đây chạm gỗ giữ nguyên màu sắc tự nhiên nguyên liệu không dùng sơn vẽ, ng-ời ta chia Nạ bằn thành nhiều ô vuông ô chữ nhật đ-ợc bố cục cách hợp lý Trong ô đ-ợc trang trí băng hoa dây Sau chạm trổ hoạ tiết ng-ời ta tô màu phần chìm sơn son thếp vàng phần làm bật hoạ tiết điêu khắc Phần Nạ bằn Lạn Na lõm xuống Lõm hay lõm nhiều, nông hay sâu t thc vµo ý mn cđa nghƯ sÜ trang trÝ quy mô 72 chạm Đôi ta bắt gặp đề tài khác nh- Nạ bằn Vi hản Vat Xuổn Đoọc: Trung tâm Nạ bằn tạc hình Thêvada niệm Phật xung quanh có số bầy muông thú nh- h-ơu, khỉ hay nh- Nạ bằn cổ Vat Phạsinh, trung tâm chạm khắc hình chim ph-ợng hoàng nh-ng hai bên lại có hai hổ chầu ph-ợng - Điêu khắc cửa Vi hản Ubosot Cùng với nét đặc sắc Nạ bằn, Ubosot Vi hản đây, ng-ời ta đặc biệt trọng đến việc trang trí cửa c-ả sổ, loại cửa đ-ợc làm gỗ đ-ợc chạm khắc công phu, để khung cửa cánh cửa trở thành tác phẩm nghệ thuật Đề tài quen thuộc khung cửa cửa sổ hoa văn hình đề, Thêvađa múa Ngoài ng-ời ta làm thành r·nh theo chiỊu däc khung cưa gièng nh- c¸c r·nh tháp triều đại Ra Ma Nếu nh- khung cửa sổ đ-ợc chạm khắc công phu cánh cửa cửa sổ lại đ-ợc chạm Thevađa tay cầm vũ khí nh- khiên, mộc Khi cánh cửa đóng lại, ng-ời ta thấy nghiêm cẩn vị chức canh cửa mà họ đảm nhận Lối trang trí cánh cửa có Thavađa có Vi hản chùa đ-ợc xây dựng vào thời kỳ Bangkok Hầu hết cửa sổ đ-ợc sơn mài bóng trông đẹp mắt Trong trang trí cửa, trang trí cưa sỉ bao giê cịng nhÊt qu¸n víi cưa chÝnh mặt đề tài, th-ờng hình Thevađa đ-ợc sơn mài bóng bậc cửa đ-ợc chạm khắc hoa dây đề * Điêu khắc trang trí cột Th-ờng Vi hản đà đ-ợc trang trí Nạ bằn, cưa chÝnh, cưa sỉ th× bao giê cịng trang trÝ thêm cột, cột chùa th-ờng có chân kiến trúc đá xám đá ong cột thành phần kiến trúc đ-ợc kiến trúc s- Thái quan tâm, đặc biệt cột Vi hản Ubosot đ-ợc làm từ loại gỗ 73 quý Ng-ời ta vẽ phần chân đỉnh cột sen nở Còn toàn cột đ-ợc chia thành ô vuông chéo nhau, ô vuông đ-ợc vẽ đề tỷ mỉ đặn Sau ng-ời ta phủ lên lớp sơn khiến tất cột bóng bóng đẹp rực rỡ Dù trang trí hoa văn truyền thống hay du nhập cách trang trí toàn phía chùa đà làm cho công trình kiến trúc trở nên lộng lẫy choáng ngợp Nh- vậy, qua điêu khắc t-ợng phật, chùa, Tháp Thái Lan ta thấy đ-ợc tài sáng tạo nghệ thuật điêu luyện nghệ nhân Thái Cũng qua ta thấy đ-ợc cá tính dân tộc, tâm hồn t- t-ởng ng-ời Thái, dân tộc giàu lòng nhân h-ớng thiện 74 Phần kết luận Thái Lan vốn đ-ợc xem xứ sở Phật giáo, nơi mộ đạo nhiệt thành với 90% dân số Thái Lan theo Đạo Phật Một sử gia n-ớc đến thăm Thái Lan đà phải lên rằng: "Hầu nh- tất dân Thái theo Phật giáo tôn giáo lại bén rễ sâu lại có ảnh h-ởng lâu đời đất n-ớc nh- tôn giáo Đức Phật"[9, 20] Quả thật nh- vậy, Phật giáo đà ăn sâu vào đời sống vật chất tinh thần Thái Lan Đồng hành với Phật giáo nghệ thuật thấm đ-ợm chất men tôn giáo, phản ánh trung thực giới tâm linh ng-ời Thái Cũng nh- tôn giáo khác, Phật giáo đà cố gắng phô diễn tồn phát triển tr-ớc hết công trình kiến trúc điêu khắc Đây nghệ thuật Phật giáo Tiểu thừa đặc sắc, mang cốt cách dân tộc Thái Nói đến ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trúc điêu khắc Thái Lan thời trung đại, tr-ớc hết nói đến việc xây dựng hàng loạt chùa tháp khắp đất n-ớc Thái kể từ Bắc chí Nam "Đi từ Chiang Mai, qua Bangkok xuống đến Pattani, thấy chùa, tháp, đủ khối hình: vuông có, dài có, tròn có, dáng nh- chuông với cuống cao vút lên trời xanh hay sừng sững mập mạp nh- bắp ngô Không biết tháp, tháp lớn, tháp bé, toà, sảnh, đ-ờng, thất Cứ nh- vào mê cung, khó mà phân biệt đ-ợc đâu nơi thờ ph-ợng chính, đâu l chỗn tng kinh, tăng phòng v.v[11, 5] Từ cách nhìn tổng thể kiến trúc, điêu khắc Phật giáo Thái Lan ta thấy: bên cạnh tuân thủ kiến trúc Phật giáo qua chùa tháp nơi thờ phụng Đức Phật, nơi cất giữ xá lị phật, chùa, tháp Phật giáo Thái Lan đà phát triển hoà với 75 tín ng-ỡng dân gian, hoà với đời trần ng-ời dân Thái, để từ giảm khoảng cách đời th-ờng Phật Pháp, gắn liền đời với đạo Tháp không nơi cất giữ, thờ xá lị Phật, mà nơi thờ cúng di cốt ng-ời đà khuất đặc biệt vua, quan ng-ời dân có công Chùa Thái không nơi hành đạo tu hành s-, tăng, Phật tử mà trung tâm văn hoá, l-u giữ giá trị truyền thống Thái Lan Chùa nơi l-u giữ tồn đủ kiểu kiến trúc, điêu khắc chạm trổ Thái Lan từ x-a Qua bàn tay khéo léo, cần mẫn với lòng mộ đạo chân thành nhất, nghệ nhân Thái Lan đà cống hiến cho nghệ thuật Thái nói riêng nghệ thuật nhân loại nói chung công trình vô giá Những công trình nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc, tạo nên giá trị tuyệt đỉnh, độc đáo không dân tộc Thái mà tài sản văn hoá chung nhân loại Phật giáo Thái Lan đ-ợc du nhập từ nhiều ngả đ-ờng khác nhau, đồng hành với du nhập Đạo Phật, tr-ờng phái kiến trúc điêu khắc Phật giáo đ-ợc du nhập vào nơi đây, ng-ời Thái đà tiếp nhận biến chúng thành loại hình kiến trúc Thái Đó lối kiến trúc chùa, tháp từ ấn Độ ng-ời Miến truyền qua, kiểu kiến trúc điêu khắc Phật giáo Srilanca, Campuchia, hay kiểu tháp Trung Quốc v.v sâu đậm lối kiến trúc Khơme Môn Không tiếp thu ảnh h-ởng nhiều phong cách từ khắp nơi, mà từ tiếp thu đó, nghệ nhân Thái đà tạo cho cá tính riêng đặc sắc phong cách Thái, tạo nên nghệ thuật rực rỡ không riêng Thái mà lan toả, ảnh h-ởng tới phong cách kiến trúc điêu khắc n-ớc láng giỊng nh- Myanmar hay Lµo v.v 76 Cịng qua kiến trúc điêu khắc chùa tháp Phật giáo Th¸i Lan, ta thÊy r»ng: NÕu nh- nỊn nghƯ thuật Phật giáo Việt Nam, thấy đ-ợc khung cảnh lao động sinh hoạt ng-ời lao động ng-ợc lại, nghệ thuật Phật giáo Thái Lan ta đ-ợc trông thấy họ Một nghệ thuật biết lấy ng-ời làm đối t-ợng nghệ thuật nghệ thuật mang tính nhân sâu sắc Chúng ta có quyền hy vọng rằng, với truyền thống kiến trúc, điêu khắc tuyệt vời khứ, với tài sáng tạo phi th-ờng, dân tộc Thái sáng tạo tr-ờng phái, mẫu hình kiến trúc, điêu khắc đại vừa Thái vừa khoa học 77 Tài liệu tham khảo [1]- Ngô Văn Doanh(1998) "Danh thắng kiến trúc Đông Nam á" - Nxb VHTT [2]- Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý "Nghệ thuật Đông Nam á"- Nxb Lao động [3]- Bùi Đẹp (2004) "Di sản văn hoá giới" Tập 10, TP HCM - Nxb Trẻ [4]- Trịnh Huy Hoá (bd) "Đối thoại với văn hoá - Thái Lan" - Nxb Trẻ [5]- Đặng Thái Hoàng "Những công trình kiến trúc tiếng giới" - Nxb VHTT [6]- Đinh Trung Kiên (2007) "Tìm hiểu văn minh Đông Nam á" Nxb GD [7]- Trần Thị Lý (1992) "T-ợng Phật Thái Lan t-ợng Phật n-ớc Đông Nam á" - Viện nghiên cứu Đông Nam - số [8]- Nguyễn Gia Phu "Lịch sử t- t-ởng Ph-ơng Đông Việt Nam" - Giáo trình Đại học Đà Lạt [9]- Vũ Thị Hạnh Quỳnh (BS) (2006) "Văn hoá du lịch Châu ¸: Th¸i Lan ®Êt n-íc nơ c-êi" - Nxb TG [10]- Bùi Tiến Sinh, Nguyễn Văn Điền (2003) "Thái Lan - Venise Ph-ơng Đông" - Nxb VHTT [11]- Nguyễn Lệ Thi "Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Phật giáo Chiang Mai Bangkok qua số chùa tiêu biểu" - Nxb KHXH Hà Nội [12]- Nguyễn Thị Thoa "Lịch sử ba tôn giáo Thế giới" Nxb GD 78 [13] - Đặng Huy Thứ (1996) " Đại c-ơng văn hoá Ph-ơng Đông" Nxb GD Hà Nội [14]- Trần Mạnh Th-ờng "Những di sản tiếng giới" Nxb VHTT [15]- Chu Quang Trư (2001) "S¸ng gi¸ chïa x-a, Mü thuật Phật giáo" NXB Mỹ thuật [16]- Nguyễn Khắc Viện (1988) " Th¸i Lan mét sè nÐt chÝnh vỊ chÝnh trị, kinh tế, văn hoá, xà hội lịch sử" Nxb lý luận [17]- Hoàng Tầm Xuyên" M-ời tôn giáo lớn giới " Nxb CTQG Hà Nội [18]- Viện nghiên cứu Đông Nam (1994) "Tìm hiểu lịch sử văn hoá Thái Lan" Nxb KHXH Hà Nội [19]- Nhiều tác giả (1998) "Tìm hiểu lịch sử văn hoá Việt Nam" Nxb Văn hoá dân tộc - Tạp chí văn hoá nghệ thuật Hà Nội [20]- Tuyển tập công trình khoa học: (1990 - 1999) Khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh 79 ... 1: Phật giáo du nhập vào Thái Lan Ch-ơng 2: ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trúc Thái Lan thời trung đại Ch-ơng 3: ảnh h-ởng Phật giáo đến điêu khắc Thái Lan thời trung đại phần nội dung Ch-ơng Phật. .. khắc Thái Lan thời trung đại 52 3.1 Khái quát điêu khắc Phật giáo Thái Lan 52 3.2 ¶nh h-ëng Phật giáo đến điêu khắc Thái Lan thời trung đại 53 3.2.1 Điêu khắc t-ợng Phật Thái Lan. .. trị Thái Lan? ?ặc biệt chùa nơi bảo l-u công trình kiến trúc điêu khắc Thái Lan từ x-a 24 Ch-ơng ảnh h-ởng Phật giáo đến kiến trúc Thái Lan thời Trung Đại 2.1 Khái quát kiến trúc Phật giáo Thái Lan

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w