Ảnh hưởng của phật giáo đến kiến trúc ở myanmar thời kỳ trung đại

80 68 0
Ảnh hưởng của phật giáo đến kiến trúc ở myanmar thời kỳ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

909 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN KIẾN TRÚC Ở MYANMAR THỜI KÌ TRUNG ĐẠI CHUYÊN NGHÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI Giáo viên hướng dẫn: ths Nguyễn Thị Hương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Liệu Lớp : 51 A Lịch Sử - Khoa Lịch sử MSSV: 10560223 VINH, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nổ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ to lớn quý báu thầy cô khoa lịch sử - Trƣờng Đại Học Vinh, động viên, khích lệ bạn bè ngƣời thân gia đình Đặc biệt để hồn thành khóa luận này, phải kể đến giúp đỡ tận tình, chu đáo, khoa học Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hƣơng giảng viên khoa lịch sử - trƣờng Đại Học Vinh Qua khóa luận cho phép gửi lời cảm ơn chân thành nhất, lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn, thầy cô khoa bạn sinh viên Do hạn chế tƣ liệu thời gian, nhƣ lực cịn có hạn nên chắn khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi ln mong có đóng góp nhiệt tình q vị bạn để khóa luận có thêm tính khoa học tích cực có ý nghĩa Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Liệu MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đóng góp đề tài 11 Đối tƣợng giới hạn đề tài 11 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 12 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 13 Bố cục đề tài 14 B PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG PHẬT GIÁO VÀ SỰ DU NHẬP VÀO MIANMA 15 1.1 Phật giáo 15 1.1.1 Sự đời 15 1.1.2 Giáo lí - giới luật 17 1.1.3 Các tông phái 21 1.2 Sự du nhập Phật giáo vào Mianma 23 1.2.1 Sự du nhập 23 1.2.2 Sự phát triển Phật giáo Mianma 25 1.2.3 Đặc điểm vai trò Phật giáo Mianma 27 * Tiểu kết……………………………………………………………………… Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN KIẾN TRÚC MIANMA THỜI KÌ TRUNG ĐẠI 33 2.1 Khái quát lịch sử kiến trúc Phật giáo Mianma thời kì trung đại 33 2.2 Khái quát đặc điểm kiến trúc Mianma thời kì trung đại 39 2.3 Ảnh hƣởng Phật giáo đến số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Mianma thời kì trung đại 45 2.3.1 Ảnh hƣởng Phật giáo đến cơng trình kiến trúc thời kì triều đại Pagan 45 2.3.2 Ảnh hƣởng Phật giáo đến cơng trình kiến trúc thời kì triều đại Pêgu 56 2.3.3 Ảnh hƣởng Phật giáo đến cơng trình kiến trúc thời kì triều đại Kơnba-un * Tiểu kết……………………………………………………………………… Chƣơng GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT CỦA CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở MIANMA THỜI KÌ TRUNG ĐẠI 65 3.1 Giá trị lịch sử văn hóa 65 3.2 Giá trị nghệ thuật 67 * Tiểu kết……………………………………………… PHẦN KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mianma đƣợc biết đến với tên gọi “vƣơng quốc chùa Vàng”, “xứ sở chùa phật” Những tên gọi mô tả sâu sắc tôn giáo mà dân tộc thờ Phật giáo Giống nhƣ nhiều quốc gia khác Đông Nam Á, văn hóa Ấn Độ, đặc biệt Phật giáo sớm có mặt Mianma sớm khẳng định vị trí với vai trị quốc giáo Nếu nhƣ đời Ấn Độ, Phật giáo đƣợc tiếp nhận nhanh chóng phát triển sâu rộng, đến nhiều kỉ đầu cơng ngun đạo Phật dần vào suy yếu, nhƣờng cho tôn giáo thích ứng với điều kiện lịch sử đạo Hin Đu Trong đó, ngồi biên giới Ấn Độ, nƣớc Đông Á Đơng Nam Á có Myanmar, Phật giáo lại xâm nhập phát triển hƣng thịnh, hòa đồng với tín ngƣỡng, tơn giáo truyền thống tạo nên nét văn hóa truyền thống đặc trƣng dân tộc Mianma Kiến trúc Phật giáo Myanmar có lịch sử phát triển lâu dài liên tục với phát triển lịch sử Phật giáo Myanmar, ngơi chùa dát vàng, tháp hình chng, ngơi chùa giả sơn, loại hình kiến trúc hịa nhập với yếu tố ngoại sinh tạo nên cơng trình kiến trúc độc đáo khơng dân tộc Miến mà cịn tài sản vơ giá nhân loại Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, đồng hành với phát triển lịch sử Mianma, Phật giáo ngày khẳng định đƣợc vị trí vai trị Hay nói cách khác, chùa tăng sĩ Phật giáo đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Myanmar nhiều kỉ qua, từ sống sinh hoạt, giáo dục, đến văn hóa Điều đƣợc thể rõ cơng trình kiến trúc Mianma đƣợc tạo dựng từ thời lập quốc Cho đến thời kì Pagan (thế kỉ XI - XIII), Phật giáo trở thành quốc giáo, chi phối đến tất mặt đời sống, đặc biệt lĩnh vực kiến trúc, nghiên cứu “Ảnh hƣởng phật giáo đến kiến trúc Mianma thời kì trung đại, mặt giúp thấy rõ đƣợc đóng góp to lớn Phật giáo nghệ thuật kiến trúc thời kì lịch sử trung đại Mianma; mặt khác góp phần làm sáng tỏ đặc trƣng văn hóa dân tộc nhƣ giao lƣu văn hóa Myanmar với văn minh lớn 1.2 Tuy tiếp thu ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ, nhƣng khơng thể nói cơng trình kiến trúc Mianma văn hóa Ấn Độ đƣợc mà tác phẩm biểu cho sáng tạo, tinh thần đoàn kết, mang đậm dấu ấn dân tộc, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ngƣời dân Mianma Các cơng trình kiến trúc nơi vừa hịa nét đẹp tƣ tƣởng Phật giáo, phong cách nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ, đồng thời chứa đựng nét văn hóa địa Đạo Nát Cho nên cơng trình kiến trúc nét độc đáo riêng, phong cách riêng, thể rõ sáng tạo ngƣời dân Miến Điện Nghiên cứu ảnh hƣởng Phật giáo đến kiến trúc Mianma thời kì trung đại, khơng giúp hiểu cách đầy đủ khoa học nội dung Đạo Phật, du nhập phát triển,vai trị Mianma, mà qua cho thấy đƣợc giá trị mà Phật giáo mang lại cho kiến trúc Mianma nói riêng Đơng Nam Á nói chung Từ hiểu rõ khả sáng tạo ngƣời Mianma sắc độc đáo nghệ thuật ln tìm tịi giá trị tâm linh, nghệ thuật thấm đƣợm màu sắc, hƣơng vị Phật giáo 1.3 Trong xu hội nhập nay, bối cảnh - bối cảnh mà UNESCO thừa nhận văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, việc tìm hiểu văn hóa đất nƣớc gần gũi với Mianma điều cần thiết để góp phần tự nhận diện thân dân tộc hiểu rõ giá trị mà văn hóa mang lại Với lí chọn “Ảnh hƣởng Phật giáo đến cơng trình kiến trúc Mianma thời kì trung đại”, làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hy vọng với đề tài giúp bạn đọc biết thêm ngƣời, văn hóa nhƣ đất nƣớc Myanmar Từ việc tìm hiểu khơng giúp thấy đƣợc chiều sâu lịch sử kiến trúc Myanmar mà thấy đƣợc bề dày truyền thống tâm linh ngƣời nơi Đồng thời sinh viên chuyên ngành Lịch sử giới, nghiên cứu vấn đề giúp trau dồi đƣợc kiến thức, kĩ cần thiết phục vụ tốt cho cơng việc sau thân, đóng góp chút vào hệ thống tài liệu phục vụ cho việc học tập, công tác dạy học, cung cấp kiến thức Phật giáo nét phong cách kiến trúc Myanmar thời kì trung đại Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu ảnh hƣởng Phật giáo đến đặc điểm kiến trúc Mianma đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu khu vực giới, sở đề tài tiếp cận đƣợc tơi tiếp tục tìm hiểu làm rõ ảnh hƣởng Phật giáo kiến trúc Myanmar thời kì trung đại cho đầy đủ với giá trị văn hóa lịch sử, giá trị kiến trúc mà cơng trình kiến trúc thời kì mang lại Về vấn đề Phật giáo du nhập vào Mianma có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến, kể đến cơng trình sau: tác giả Bùi Biên Hào với “Đạo Phật gian”; tác giả Đặng Huy Thứ với “Đại cương văn hóa Phương Đơng”; tác giả Đồn Trung Cịn cới cơng trình “Lịch sử nhà Phật”; tác giả Hồng Tâm Xun với “Mười tơn giáo lớn giới”; tác giả Minh Chi với báo cáo “Đặc điểm Phật giáo Đông Nam Á”; tác giả Nguyễn Thị Thoa với “Lịch sử ba tôn giáo Thế giới”; cơng trình Nhiều tác giả “Các tơn giáo giới”; tác giả Thích Minh Châu với cn “Chuyện tiền thân Đức Phật”; bên cạnh cịn có cơng trình tác giả nƣớc đƣợc dịch sang tiếng Việt nhƣ: tác giả W Du-rant (Nguyễn Hiến Lê dịch) với tác phẩm “Lịch sử văn minh Ấn Độ; Wal Polarabule (Ngô Đức Thọ dịch) với tác phẩm “Lời giáo huấn Phật Đà”; tác giả X.Alocare với “Các hình thức tơn giáo giới sơ khai phát triển chúng” đạo Phật vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ý, trở thành đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Chính Phật giáo trở nên quen thuộc Các tác giả nƣớc, từ góc độ khác đề cập tƣơng đối toàn diện, chi tiết đời của, giáo lí đạo Phật, giới luật đạo Phật Trong sách “Mười tôn giáo lớn giới” tác giả Hoàng Tâm Xuyên làm rõ hoàn cảnh đời đạo Phật, xác lập phát triển giáo lí bản, truyền bá đạo Phật nơi giới tình hình phát triển Đạo Phật ngày nay, nhƣng tác giả lại chƣa sâu vào nghiên cứu tình hình Phật giáo Mianma Báo cáo khoa học Minh Chi có đề cập đến vài đặc điểm Phật giáo Đơng Nam Á nhƣ tơng phái đạo Phật Đơng Nam Á, vai trị lớn đồn thể ngƣời tu hành, tính chất tƣợng trƣng đơn giản lễ nghi đạo Phật Đông Nam Á, song tác giả chƣa sâu vào phân tích, dừng lại việc khái quát, sơ lƣợc ý Hay “Lịch sử nhà Phật”, tác giả Đoàn Trung Còn đề cập đến truyền bá Đạo Phật số nƣớc bên nhƣ Xây Lan, Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, nhiên tác giả chƣa sâu vào trình truyền bá, ảnh hƣởng đạo phật nƣớc Ngoài tác phẩm, cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều viết tạp chí nghiên cứu Đạo Phật Mỗi cơng trình khía cạnh Phật giáo, phạm vi nghiên cứu định Về vấn đề ảnh hƣởng Phật giáo đến kiến trúc Mianma đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với cơng trình nghiên cứu sau: cơng trình “Lịch sử văn minh giới” Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên); “Lược sử Đông Nam Á” Phan Ngọc Liên (chủ biên); “Tìm hiểu văn minh Đông Nam Á” tác giả Đinh Trung Kiên; “Cẩm nang du lịch văn hóa châu Á” Nguyễn Thị Thu Hiền; tác giả Ngô Văn Doanh, Cao Văn Phổ, Trần Thị Lí: “Nghệ thuật Đông Nam Á”; tác giả Ngô Văn Doanh viết “Danh thắng kiến trúc Đông Nam Á” ;PGS.TS Cao Văn Liên với cơng trình “ Lịch sử 200 quốc gia lãnh thổ giới”; tác giả A.Manach,“Những văn minh giới” Tất tác phẩm đề cập đến nhiều lĩnh vực khác đất nƣớc Myanmar nhƣ kinh tế, trị, lịch sử, đề cập nhiều đến vấn đề văn hóa Myanmar có lĩnh vực kiến trúc Phật giáo Myanmar Với “Cẩm nang du lịch văn hóa” Nguyễn Thị Thu Hiền, hay nhƣ cuốn, “Lịch sử 200 quốc gia lãnh thổ giới” PGS.TS Cao Văn Liên, tác giả đề cập đến vấn đề văn hóa Mianma cụ thể, song lĩnh vực kiến trúc Phật giáo Myanmar đề cập đến cách khái quát, sơ lƣợc chƣa đề cập đến cụ thể giá trị mà Phật giáo mang lại cho nghệ thuật Myanmar Trong “Nghệ thuật Đông Nam Á”, “Tìm hiểu văn minh Đơng Nam Á” hay “Lược sử Đông Nam Á”, tác giả lại đề cập đến khía cạnh khác kiến trúc Phật giáo Myanmar phong cách nghệ thuật song hành với dòng lịch sử đất nƣớc Myanmar, chƣa đề cập đến cách cụ thể nghệ thuật Phật giáo nơi Cũng tìm hiểu lịch sử văn hóa, đặc biệt kiến trúc Phật giáo Mianma, ta cịn bắt gặp cơng trình nghiên cứu chung Đơng Nam Á nhƣ: “Danh thắng kiến trúc Đông Nam Á” tác giả Ngơ Văn Doanh; “Tìm hiểu văn minh Đơng Nam Á” Đinh Trung Kiên tác giả giới thiệu cách khái quát văn hóa, nghệ thuật kiến trúc nƣớc khu vực Trong nghệ thuật kiến trúc Mianma đƣợc thể sinh động qua nhìn đối sánh với khu vực Ở cơng trình nghiên cứu trên, tác giả giới thiệu đƣợc Pagan có hàng ngàn ngơi chùa, tháp lớn nhỏ khác nhau, cơng trình kiến trúc chịu ảnh hƣởng Phật giáo Nhƣng yêu cầu nội dung sách, với góc nhìn tác giả khác nhau, cơng trình nghiên cứu tác giả lại đề cập đến khía cạnh khác Bản thân tơi chƣa có kinh nghiệm nghiên cứu nên xin phép đƣợc sử dụng kết nghiên cứu tác giả để làm tài liệu cho việc nghiên cứu Trên sơ sở tài liệu tiếp cận đƣợc tùy góc độ mà nhà nghiên cứu có cách viết văn hóa Myanmar, đặc biệt kiến trúc khác Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu kĩ lƣỡng văn hóa Myanmar nói chung kiến trúc nói riêng, nhƣng tìm hiểu giá trị mà Phật giáo mang lại cho nghệ thuật kiến trúc Myanmar hay nói cách khác vấn đề ảnh hƣởng đạo Phật cơng trình kiến trúc Myanmar chƣa nhiều Trên tài liệu vơ quan trọng bổ ích, tơi sƣu tầm tham khảo q trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Với lực cịn có hạn thân, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trƣớc, nhận thức đƣợc ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề “Ảnh 10 không sống sinh hoạt ngày, đời sống tâm linh mà cịn q trình thống đồn kết đất nƣớc, giao lƣu văn hóa vùng miền, đất nƣớc, khu vực với Cụ thể ảnh hƣởng, giao thoa lớn văn hóa Ấn Độ văn hóa Mianma, đặc biệt lĩnh vực kiến trúc Sự ảnh hƣởng thể rõ nét cách kết cấu cơng trình kiến trúc đến việc lựa chọn chi tiết trang trí hay việc bố trí tƣợng Phật Thể ảnh hƣởng rõ nét văn hóa Ấn Độ văn hóa Mianma khơng lịch sử mà thời Đƣợc coi nhƣ trung tâm phật giáo khu vực, quần thể đền chùa Mianma đƣợc xây dựng từ thời trung đại sớm tiếng đƣợc biết đến Cũng nhanh chóng khu vực trở thành trung tâm quốc tế cho nghiên cứu tôn giáo thu hút nhiều học giả từ đất nƣớc xa xôi nhƣ Ấn Độ, Sri Lanka, chí đế chế Khơme Việt Nam Ngồi giá trị lịch sử ra, cơng trình kiến trúc cịn mang giá trị văn hóa lớn lao Đó cơng trình kiến trúc vĩ đại, tinh xảo điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch quốc tế từ thập phƣơng, ngƣời ta đến khơng với tính tị mị, thích khám phá mà cịn thể tính tâm linh, chiêm ngƣỡng giá trị văn hóa Phật giáo, muốn tâm hồn đƣợc tịnh tâm, yên tĩnh nhịp sống hối ngày Đến với đất nƣớc Phật giáo Mianma dễ để tìm gặp không gian yên tĩnh, đất nƣớc nhƣ xứ sở tâm linh, đƣa ngƣời ta vào không gian Đức phật hiển linh Mặc dù cơng trình kiến trúc đƣợc xây dựng núi cao, với đƣờng lên dốc xa nhƣng khơng phải khó khăn đoàn khách du lịch Hằng năm số lƣợng du khách đến lớn, chùa, tháp không khơng nghi ngút khói hƣơng, sƣ sãi quanh năm lo tịnh tâm thành kính Phật 66 Nhƣ cơng trình kiến trúc có giá trị lớn khơng mặt lịch sử mà cịn có giá trị lớn mặt văn hóa, tạo nên nét riêng, đặc biệt đất nƣớc Mianma 3.2 Giá trị nghệ thuật Ngoài giá trị lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc Mianma thời kì trung đại mang giá trị nghệ thuật kiến trúc lớn, tìm hiểu cơng trình kiến trúc này, thấy ý niệm tôn giáo nghệ nhân Myanmar thời kì trung đại, họ khẳng định tính sáng tạo kiến trúc xây dựng Họ biết lợi dụng thiên nhiên, địa hình để xây dựng nên cơng trình tiếng Sự sáng tạo họ thể việc vừa biết kết hợp tinh hoa nghệ thuật văn hóa Ấn Độ với việc phát huy giá trị văn hóa địa Nổi lên cơng trình kiến trúc phối hợp văn hóa Phật giáo vơi Đạo Nat Đến Mianma hơm nay, ngƣời cuồng tín phải bàng hoàng, thảng thán phục tài nghệ ngƣời thợ vô danh thời xƣa để lại cho nhân loại biết đền tháp kỳ diệu Chùa tháp lại Mianma, đặc biệt thời triều đại Pagan bách khoa đồ sộ kiến trúc cổ Miến Điện Theo tính tốn nhiều nhà khoa học, số chùa tháp Pagan lớn tất đền, chùa, tháp, miếu mà triều vua chúa trƣớc sau thời Pagan xây dựng cộng lại Tuy chịu ảnh hƣởng nhiều kiến trúc Ấn Độ, nhƣng kiến trúc Mianma đạt đến trình độ điêu luyện mặt xây dựng gạch có sắc thái riêng biệt mà kiến trúc Ấn Độ khơng có Cũng nhƣ Gia-va Khơme, cách sử dụng kim tự tháp nhiều bậc chùa, tháp Mianma gây ấn tƣợng hoành tráng kỳ diệu Hơn màu trắng tƣờng màu vàng đỉnh làm tăng thêm vẻ lộng lẫy, huy hoàng kiến trúc Mianma Nếu nhƣ Ấn Độ, đỉnh tháp nhƣ đè nén lên thân kiến trúc, ngƣợc lại Mianma làm tăng thêm chiều cao vẻ lộng lẫy bay bổng cho kiến trúc Nếu nhƣ Ấn Độ, điêu khắc tràn ngập làm rối phần kết 67 cấu kiến trúc Mianma, tơ điểm làm tăng giá trị cho yếu tố thành phần kiến trúc Giá trị cơng trình kiến trúc khơng phải điêu khắc trang trí mà hài hịa thành phần kiến trúc Khác với Bôrô-bu-đua In-đô-nê-xi-a, chùa tháp Mianma gây ấn tƣợng từ xa Trong suốt thời kì lịch sử trung đại, số lƣợng đền đài đƣợc xây dựng nhiều gấp hai lần so với tất mà thời kì trƣớc sau xây dựng Hơn hầu hết loại kiến trúc lại tập trung khu vực nhỏ Mianma rừng chùa tháp kỳ diệu có khơng hai Á Đông Khác với nơi khác, vƣơng triều sụp đổ, nhƣng phong cách kiến trúc tồn Ở thời kì trung đại, kiểu kiến trúc Miến đƣợc định hình cách hồn chỉnh Sau đó, vua chúa, triều đại lấy đền đài thời kì làm mơ hình kiến trúc cho Tuy số loại kiến trúc Ấn Độ, Trung Quốc có ảnh hƣởng đến Mianma, nhƣng thời kì trung đại nguồn ni dƣỡng kiến trúc Miến Khó đánh giá hết vai trị to lớn cơng trình kiến trúc thời kì trung đại lịch sử phát triển kiến trúc Miến Điện Những mẫu hình kĩ thuật kiến trúc thời kì có tác động vơ to lớn tồn kiến trúc sau đất nƣớc Miến Điện Trong suốt nhiều kỉ, cơng trình kiến trúc thời kì đã, đang, niềm tự hào dân tộc Miến Điện, nơi mà kiến trúc sƣ Miến học truyền thống nghệ thuật dân tộc Những mà kiến trúc thới trung đại có điểm xuất phát cho sáng tạo vĩ đại sau ngƣời Miến Ngày công trình kiến trúc đƣợc giới biết đến với lối kiến trúc chùa tháp điển hình, kết hợp hài hịa quan niệm dân gian triết lí nhà Phật, hòa quyện nhuần nhuyễn việc áp dụng khoa học kĩ thuật truyền thống với kiến trúc gạch trát vữa stucco thuận lợi cho việc điêu khắc lối kiến trúc đá Vừa đẹp riêng mang đậm màu sắc dân tộc vừa mang màu sắc chung 68 * Tiểu kết: suốt thời kì trung đại, Myanmar có nhiều biến động, chiến tranh triều đại phong kiến diễn liên miên, nhƣng tâm theo Phật ngƣời nơi khơng ngừng nghỉ, họ sáng tạo cơng trình kiến trúc đồ sộ Các cơng trình kiến trúc vừa mang giá trị văn hoá lịch sử, vừa mang giá trị kiến trúc sâu sắc Giá trị lịch sử văn hoá chỗ cơng trình kiến trúc đời gắn liến với lịch sử đời phát triển Phật giáo nơi đây, nhằm phục vụ cho hoạt động tâm linh, du lịch, sinh hoạt Phật giáo… giá trị kiến trúc vơ lớn lao, cơng trình kiến trúc thời kì bách khoa tồn thƣ nghệ thuật kiến trúc, đóng góp vào kho tang kiến trúc nhân loại không số lƣợng nhiều mà cịn đóng góp to lớn phong cách nghệ thuật, hình thức trang trí Cả hai giá trị làm cho cơng trình kiến trúc sống lòng ngƣời nơi đây, du khách đến tham quan, niềm khao khát cho chƣa đến 69 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở tài liệu tham khảo, qua q trình làm đề tài tơi rút kết luận sau Thứ nhất: Nhƣ biết, Phật giáo tôn giáo lớn gới xuất từ trƣớc Công Nguyên tồn ngày Trong trình phát triển, Phật giáo trở thành quốc giáo nhiều quốc gia giới có Myanmar Phật giáo ảnh hƣởng đến sống văn hóa, sinh hoạt, giáo dục… quốc gia Đặc điểm bật để nhìn thấy ảnh hƣởng Phật giáo đến nƣớc hệ thống chùa chiền với nghệ thuật kiến trúc mang đậm dấu ấn nhà Phật Tuy nhiên khơng thể nói cơg trình kiến trúc Myanmar chép hồn tồn kiến trúc Ấn Độ, nhƣng kiến trúc Ấn Độ đƣợc đồng hóa biến thành tài sản riêng đất nƣớc Nhà nghiên cứu nghệ thuật ngƣời Nga kỉ XIX - P.I.Busleev nói rằng: “tính dân tộc dân tộc tƣơng lai vĩ đại định sẵn cho họ rồi, sức mạnh đặc biệt, đồng hóa tất từ bên ngồi vào trở thành sỡ hữu riêng cho mình” [dẫn theo: 21- Tr 14] Trong số quốc gia chịu ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ Myanmar chịu ảnh hƣởng thấm nhuần Nhƣng vốn nƣớc đa chủng, với sách khép kín, kiến trúc khó phá vỡ dạng thức cũ, thời kì “ Pagan rực rỡ” (thế kỉ XI- XIII) trở sau, thời kì hồng kim kiến trúc Phật giáo Myanmar tạo đƣợc sắc độc đáo Thứ hai: Có thể nói mƣời kỉ thiên niên kỉ thứ sau cơng ngun, thời kì chuyển tiếp định hình văn hóa quan trọng khu vực Đông Nam Á Trên sở truyền thống mình, song song với việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ, văn hóa quốc gia Đơng Nam Á nói chug Myanmar nói riêng hình thành phát triển Chính 70 khoảng thời gian Ấn Độ đƣợc coi nguồn cảm hứng văn hóa Myanmar đặc biệt lĩnh vực kiến trúc Ở Myanmar thời kì trung lại cho nhân loại hôm vô số cơng trình Phật giáo đặc sắc, tiêu biểu số cơng trình kiến trúc chùa, tháp, đền Nói đến ảnh hƣởng Phật giáo đến kiến trúc Myanmar thời kì trung đại, trƣớc hết nói đến việc xây dựng hàng loạt chùa tháp khắp đất nƣớc Từ cách nhìn tổng thể kiến trúc Phật giáo Myanma thời kì Pagan ta thấy: bên cạnh tuân thủ kiến trúc Phật giáo qua chùa, tháp, đền nơi thờ cúng Đức Phật, nơi cất giữ xá lị Phật, ta thấy chùa, tháp, đến Phật giáo Myanmar phát triển hịa vào tín ngƣỡng dân gian, hòa vào đời trần dân tộc Miến, từ giảm khoảng cách đời thƣờng Phật Pháp Tháp không nơi cất giữ, thờ xá lị Phật, mà nơi thờ cúng di cốt ngƣời khuất đặc biệt vua, quan, ngƣời dân có cơng Chùa khơng nơi hành đạo tu hành sƣ, tăng, Phật tử mà cịn trung tâm văn hóa lƣu giữ giá trị truyền thống Myanmar Thứ ba: Phật giáo Myanmar đƣợc du nhập từ nhiều ngã đƣờng khác nhau, đồng hành với du nhập Đạo Phật phong cách kiến trúc đƣợc du nhập vào nơi Ngƣời Miến tiếp nhận biến chúng thành loại hình kiến trúc mang đậm phong cách Miến Từ việc tiếp thu đó, nghệ nhân Miến tạo cho phong cách riêng, cá tính riêng, tạo nên nghệ thuật rực rỡ, ảnh hƣởng đến phong cách nghệ thuật nƣớc láng giềng khu vực Thứ tƣ: qua kiến trúc chùa tháp Phật giáo Myanmar, ta thấy rằng, nhƣ nghệ thuật Phật giáo Việt Nam, thấy đƣợc khung cảnh lao động, sinh hoạt ngƣời dân ngƣợc lại, nghệ thuật Phật giáo Mianma ta trông thấy họ Một nghệ thuật biết lấy 71 ngƣời làm đối tƣợng nghệ thuật nghệ thuật mang tính nhân sâu sắc Chúng ta có quyền hi vọng rằng, với truyền thống kiến trúc tuyệt vời khứ, với tài sáng tạo phi thƣờng, dân tộc Miến sáng tạo trƣờng phái, mẫu hình kiến trúc đại vừa Miến vừa khoa học Cùng chung khí hậu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa với nƣớc khu vực Đông Nam Á lƣợng mƣa nhiều, số nắng lớn, độ ẩm cao, vƣợt qua thử thách thời gian, thiên tai, chiến tranh… nhƣng cơng trình kiến trúc Miama đƣợc xây dựng từ thời trung đại đến tồn vững Có đƣợc thành khơng thể khơng nói đến vai trị to lớn nhân dân Myanmar bảo vệ phát huy văn hóa đất nƣớc Hiện Myanmar đƣờng phấn đấu, trùng tu lại công trình kiến trúc thời kì trung đƣợc UNESCO cơng nhận đạt danh hiệu di sản văn hóa giới 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (chủ biên), Những mẫu chuyện lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục, năm 2003 Thích Minh Châu, Chuyện tiền thân Đức Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, năm 1991 Minh Chi, Đặc điểm Phật giáo Đông Nam Á, Thông báo khoa học Đông Nam Á - Hà Nội, năm 1978 Thiều Chiểu (dịch), Phật học cương yếu, Nxb Tôn Giáo, năm 2002 Đồn Trung Cịn, Lịch sử nhà Phật, Nxb Tơn Giáo Ngơ Văn Doanh, Cao Văn Phổ, Trần Thị Lí: Nghệ thuật Đông Nam Á, Nxb Lao Động Ngô Văn Doanh, Danh thắng kiến trúc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa thơng tin, năm 1998 Nhiều tác giả, Các tơn giáo giới, Nxb Sự Thật-H, năm 1990 Bùi Biên Hào, Đạo Phật gian, Nxb - T, năm 1994 10 Nguyễn Thị Thu Hiền, Cẩm nang du lịch văn hóa châu Á, NXB Từ Điển Bách Khoa 11 Đặng Thái Hoàng, Những cơng trình kiến trúc tiếng giới, Nxb VHTT 12 Đinh Trung Kiên, Tìm hiểu văn minh Đơng Nam Á, NXB Giáo Dục 13 Tƣởng Duy Kiều, Phật học cương yếu, Nxb Tôn Giáo, năm 2002 14 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lược Sử Đông Nam Á, NXB Giáo Dục 73 15 PGS.TS Cao Văn Liên, Lịch sử 200 quốc gia lãnh thổ giới, Nxb CTQG, năm 2010 16 Vũ Dƣơng Ninh, Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo Dục 17 Lƣơng Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dƣơng Duy Bằng, Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại, Nxb Giáo Dục, năm 1998 18 Nguyễn Thị Thoa, Lịch sử ba tôn giáo Thế giới, Nxb Giáo Dục 19 Đặng Huy Thứ, Đại cương văn hóa Phương Đơng, Nxb Giáo Dục Hà Nội, năm 1996 20 Chu Quang Trử, Sáng giá chùa xưa - mĩ thuật Phật giáo, Nxb Mĩ Thuật, năm 2001 21 Hồng Tâm Xun, Mười tơn giáo lớn giới, Nxb VHTT 22 Hoàng Tâm Xun (chủ biên), Dịng sơng Phật giáo, NXB Văn Hóa Amanach, Những văn minh giới, Nxb VHTT, Năm 1999 23.W Du-rant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Ấn Độ, TPHCMĐHSPTP Hồ Chí Minh 24 Wal Polarabule(Ngơ Đức Thọ dịch), Lời giáo huấn Phật Đà, Nxb Tôn giáo, năm 1999 25 Griswold, Nghệ thuật Miến Điện, Triều Tiên Tây Tạng 26 X.Alocarev, Các hình thức tôn giáo giới sơ khai phát triển chúng, Nxb CTQG, năm 1991 27 http:// www.seasite.niu.edu, Liên Thuỷ dịch 28 http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-qt/dat-nuoc/3427-chua- vang-chua-bac-mien-dien.html 29 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%BB%81u_Pagan 74 PHỤ LỤC Hình ảnh cơng trình kiến trúc Pagan 75 76 77 Hình ảnh đền Ananda 78 Hình ảnh chùa Vàng Svedago 79 80 ... Phật giáo 2.3 Ảnh hƣởng Phật giáo đến số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Mianma thời kì trung đại 2.3.1 Ảnh hƣởng Phật giáo đến cơng trình kiến trúc thời kì triều đại Pagan *Loại hình kiến trúc. .. thời kì trung đại 39 2.3 Ảnh hƣởng Phật giáo đến số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Mianma thời kì trung đại 45 2.3.1 Ảnh hƣởng Phật giáo đến công trình kiến trúc thời kì triều đại Pagan... Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN KIẾN TRÚC MIANMA THỜI KÌ TRUNG ĐẠI 33 2.1 Khái quát lịch sử kiến trúc Phật giáo Mianma thời kì trung đại 33 2.2 Khái quát đặc điểm kiến trúc Mianma thời

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:16

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh về các công trình kiến trúc ở Pagan - Ảnh hưởng của phật giáo đến kiến trúc ở myanmar thời kỳ trung đại

nh.

ảnh về các công trình kiến trúc ở Pagan Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình ảnh về đền Ananda - Ảnh hưởng của phật giáo đến kiến trúc ở myanmar thời kỳ trung đại

nh.

ảnh về đền Ananda Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình ảnh về chùa Vàng Svedago - Ảnh hưởng của phật giáo đến kiến trúc ở myanmar thời kỳ trung đại

nh.

ảnh về chùa Vàng Svedago Xem tại trang 79 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan