1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm flash trong giảng dạy tin học 11 thpt

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr-ờng Đại học vinh Khoa công nghệ thông tin ==== ==== Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành: S- phạm tin học Đề tài ứng dụng phần mềm flash giảng dạy tin học 11_ thpt Giáo viªn h-íng dÉn: TH.S Vị ChÝ C-êng Sinh viªn thùc hiện: Lê Thị Chung Lớp45A3_CNTT Vinh, 05/2008 Lời nói đầu Trong xà hội phát triển, thông tin đà thực trở thành nguồn tài nguyên quan trọng to lớn Các mối quan hệ, tính trật tự tổ chức thuộc tính phổ biến xà hội Hệ thống phát triển, tức có nhiều quan hệ chúng trật tự phức tạp, nội dung thông tin phong phú đến mức sử lý ph-ơng pháp thủ công truyền thống Sự bùng nổ thông tin đà tạo nên b-ớc nhảy vọt kĩ diệu công nghệ tin học Tin học vào sống muôn màu muôn vẻ ng-ời xà hội phát triển Tin học cố gắng tiếp cận với khả kì diệu ng-ời ng-ợc lại ng-ời cần phải đ-ợc phổ cập hiểu biết định tin học để sử dụng có hiệu công cụ mẻ sống Đặc biệt ë n-íc ta hiƯn viƯc øng dơng phÇn mỊm tin học đà trở thành công cụ quen thuộc việc học tập, quản lý, văn phòng, công ty Cùng với nhiều phần mềm khác, phần mềm dạy học đà trở thành công cụ dạy học đắc lực để phục vụ cho học tập Chiếc máy tính đà trở nên gần gũi thực trở thành công cụ, ph-ơng tiện truyền thông hữu ích giúp ng-ời trao đổi, khai thác thông tin cách tiện lợi nhất, máy tính đà hỗ trợ ng-ời nhiều công việc Đối với việc giáo dục máy tính c«ng tut vêi gióp ng-êi häc lÜnh héi tri thức từ xa, máy tính nói mà ng-ời thầy nói, viết mà ng-ời thầy viết Tuy nhiên máy tính tự học, tự nghiên cứu, tự soạn giáo án để lên lớp nh- ng-ời thầy Vì phải cài đặt lên mà ng-ời thầy cần nói viết, nghĩa phải xây dựng giáo án điện tử máy tính Thông qua giáo án điện tử ng-ời dạy truyền tải kiến thức đến ng-ời học tiết học qua đèn chiếu, qua mạngĐó điều đặc biệt B i ging điện tử L sinh viên sư phm tin hóc ý nghĩ chy bỏng sử dụng tin học để dạy tin học, sử dụng phần mềm tin học để hỗ trợ cho trình dạy häc Qua c²c cc thi t×m hiĨu thùc tÕ nh­: Cc thi “NghiƯp vơ s­ ph³m”, Internet, tham kh¶o ý kiến thầy, cô giáo, bạn bè dựa kinh nghiệm bn thân, đ định chón ®Ị t¯i “ThiÕt kÕ phÇn mỊm d³y hãc”, thĨ l biên tập B i ging điện tử lm đề ti kho luận tốt nghiệp cho Để hoàn thành đề tài cố gắng thân đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo_ Thạc sĩ Vũ Chí C-ờng, với ủng hộ nhiệt tình thầy cô giáo bạn bè Với ủng hộ đề tài khoá luận đà đạt đ-ợc mục đích định Tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Vũ Chí C-ờng, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn hoàn thành đề tài Cũng nhân cho gửi lời cảm ơn đến tất thầy giáo, cô giáo bạn bè đà ủng hộ giúp đỡ suốt trình hoàn thành đề tài Nội dung đề tài gồm: Lời nói đầu Mục lục Ch-ơng i: Mở đầu Ch-ơng II: Tìm hiểu Bi ging điện tử Ch-ơng III: Tổ chức liệu giao diện ch-ơng trình Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Lời nói đầu. Mục lục. Ch-ơng i: Mở đầu. 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu. 10 1.5 Khách thể, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu..10 Ch-ơng II: Bài giảng điện tử.. 11 2.1 Tìm hiểu Bi ging điện tử 11 2.2 Những yêu cầu chung thiết kế giảng điện tử 13 2.3 Cấu trúc giảng điện tử .13 2.4 Quy tr×nh thiÕt kế Bài giảng điện tử..14 Ch-ơng III: Tổ chức liệu giao diện ch-ơng trình 18 3.1 Tỉ chøc d÷ liƯu 18 3.2 Giao diÖn ch-ơng trình 19 3.3 Néi dung d÷ liƯu 23 KÕt luËn 28 Tài liệu địa Internet tham khảo qúa trình xây dựng 29 Ch-ơng Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Tr-ớc yêu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học, ph-ơng tiện dạy học truyền thống tỏ bất cập ta tiến hành tổ chức dạy học theo ph-ơng pháp dạy học mới, cần phải phát huy tính tích cực ph-ơng tiện dạy học đại Thưa cc bn, dy hóc bng B i gi°ng ®iƯn tư” hiƯn ®± v¯ ®ang trë thành phong trào sôi tr-ờng Đại học, Cao đẳng, Phổ thông Đặc biệt dạy học máy chiếu môn sử dụng thao tác nhiều t- Sự cần thiết giảng điện tử đổi ph-ơng pháp giảng dạy xuất phát từ số -u điểm v-ợt trội giảng điện tử so với ph-ơng tiện giảng dạy truyền thống nh- sau: - Cho phép kết hợp khả nghe thấy vật, t-ợng thành thĨ thèng nhÊt sÏ gióp ng-êi häc tiÕp thu th«ng tin nhanh, xác nhớ lâu - Tiết kiệm đ-ợc thời gian viết, vẽ bảng giáo viên có thời gian nhiều để thực chức ph-ơng pháp giảng dạy tích cực: + Giúp ng-ời học khái quát kiến thức, nâng cao lý luận hiểu kiến thức cách xâu sắc + Kiểm tra lực giải vấn đề, kỹ năng, kỹ xảo ứng dụng kiến thức vào thực tiễn + H-ớng dẫn sinh viên trao đổi thảo luận để khơi gợi tiềm Bài giảng có phần mềm thí nghiệm ảo, có phần kiểm tra trắc nghiệm học Điều đ-a đến t-ơng tác ng-ời học công cụ: Ng-ời học không thụ động, không ngồi xem việc diễn hình mà tác động đến đối t-ợng Đây yếu tố kích thích hứng thú nâng cao động học tập sinh viên - Tăng c-ờng tính tự chủ ng-ời học: Ng-ời học định thời điểm đó, họ học học - Công cụ siêu liên kết (hyperlink) giáo trình điện tử giúp ng-ời học truy cập khối l-ợng kiến thức khổng lồ liên quan đến môn học nơi đâu mà công nghệ internet cho phép - Tạo khả tự học cho sinh viên môi tr-ờng cá nhân - Các ch-ơng trình ứng dụng giảng đ-ợc chạy chạy lại liên tục giúp ng-ời học học tốt Với tính -u việt nh- cho thấy tính chất thiết cần phải có giảng điện tử để đáp ứng đ-ợc dạy học xà hội truyền thông đa ph-ơng tiện Mặt khác, với đột phá khoa học công nghệ, tin học đ-ợc sử dụng rộng khắp lĩnh vực, việc đ-a ứng dụng tin học vào giảng dạy đà không xa lạ cán giáo viên Việc soạn giáo trình điện tử với PowerPoint hầu nh- giáo viên biết, nh-ng để có giáo án điện tử thật sinh động nhằm giúp cho sinh viên, học sinh hiểu hơn, dễ nhớ hơn,để lm gio ²n “thu hót” nh­ vËy th× Flash MX l¯ mét công cụ mạnh giúp làm điều Thực sử dụng phần mềm để soạn giảng có -u điểm nó: PowerPoint giao diện trình chiếu đẹp, chèn đ-ợc nhiều nh-ng lại thiếu chức t-ơng tác, nặng biểu diễn Violet dễ soạn, dễ chèn, t-ơng tác cao nh-ng giao diện trình chiếu hẹp, chữ nhỏ, mờ, học sinh cuối lớp khó đọc Còn Macromedia Flash, việc có đủ -u điểm phần mềm trên, giúp thể đ-ợc nhiều ý t-ơng sáng tạo, minh hoạ cho dạy hình ảnh sinh động theo ý Macromedia Flash thực hay thách thức khả sáng tạo Chính yêu cầu thiết thời đại, nhận thấy -u điểm v-ợt trội Flash việc thiết kế giảng điện tử động lực khiến định chón đề ti Thiết kế gio n điện tử bng phần mềm Flash MX 1.2 Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.2.1 Cơ sơ lý luận Hiện ng-ời ta sức nghiên cứu ứng dụng ph-ơng pháp dạy học có ph-ơng pháp dạy học ch-ơng trình hoá, ph-ơng pháp dạy học trực quan a) Dạy học ch-ơng trình hoá Trong khung cảnh cách mạng khoa học kĩ thuật diễn giới nay, năm gần ng-ời ta đà tích cực vận dụng t- t-ởng điều khiển học vào công tác giáo dục Theo quan điểm điều khiển học giáo dục ng-ời học điều khiển phát triển toàn diện ng-ời học xây dựng cách khoa học nhằm điều khiển cách tối -u hoá hoạt động nhận thức ng-ời học Chương trình ho cõ nguọn gốc từ thuật ngữ chương trình hiểu theo nghĩa điều khiển hóc cõ nghĩa gần với thuật ngữ chương trình my tính điện tử Trong ch-ơng trình đó, việc trình bày vấn đề d-ới dạng trình tự chặt chẽ thao tác sở Tương tự vậy, chương trình dy hóc chương trình ho, ti liệu cần nghiên cứu chuyển tới người hóc dng trình tự logic chặt chẽ Nguyên tố thông tin Nh- tự động ho dy hóc l trường hợp đặc biệt Dy hóc chương trình ho Điều ny nõi lên rng việc xuất bn Gio n điện tử l nhu cầu cđa ng-êi d¹y häc b) D¹y häc trùc quan D¹y học trực quan bao gồm ph-ơng pháp quan sát ph-ơng pháp trình bày trực quan Hai ph-ơng pháp có quan hệ mật thiết với Quan sát ph-ơng pháp nhận thức cần tính tích cực, đ-ợc sử dụng rộng rÃi trình dạy học, đặc biệt trình giảng dạy học tập môn khoa học tự nhiên nhằm rút nhận xét kết luận có sở thực tiễn Trình bày trực quan ph-ơng pháp sử dụng ph-ơng tiƯn trùc quan tr-íc khi, vµ sau lĩnh hội tài liệu học tập Nó đ-ợc sử dụng trình ôn tập, củng cố chí kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ng-ời học Các ph-ơng pháp trực quan đ-ợc chuẩn bị sử dụng khéo léo huy động đ-ợc tham gia nhiều giác quan, kết hợp đ-ợc hai hệ thông tín hiệu tạo ®iỊu kiƯn cho ng-êi häc dƠ hiĨu, nhí l©u g©y hứng thú học tập Phát triển ng-ời học lực ý, quan sát, bồi d-ỡng say mê, óc tò mò tìm tòi, phát tri thức Để nói chất l-ợng dạy học trực quan thông qua máy tính Gio trình điện tử xin trích dẫn đon bn bo co trung tâm nghiên cứu kỹ thuật máy tính Mỹ vào năm 1993 sau: Con người giữ đ-ợc 20% họ thấy 30% họ nghe Nh-ng họ nhớ 50% họ thấy nghe số lên đến 80% họ thấy nghe cch đọng thời 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Cùng với phát triển loài ng-ời, cách mạng khoa học công nghệ đà nhanh chóng làm thay đổi sâu sắc đời sống xà hội đặc biệt lĩnh vực giáo dục Thực giáo dục n-ớc ta đứng tr-ớc yêu cầu thiết đổi ph-ơng pháp giáo dục Nghị Trung -ơng khoá VIII rỏ: Mục tiêu chủ yếu l thực giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị, t- t-ởng, nhân cách, khả t- sáng tạo lực thực hnh Luật gio dục quy định: Phương php giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh Nghị Trung Ương khoá VIII nêu rỏ: Đồi mnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp sống t- sáng tạo ng-ời học, b-ớc áp dụng ph-ơng pháp tiên tiến ph-ơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tù nghiªn cøu cho häc sinh,…” Nh­ vËy, qu² trình dạy học, giáo viên ng-ời h-ớng dẫn, tổ chức hoạt động để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Trong trình đổi này, ph-ơng pháp dạy học, ph-ơng tiện dạy học đại đóng vai trò quan trọng Chỉ thị 29/2001/CT- BGD&ĐT Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào Tạo đ nêu rỏ: Đối với gio dục v đo to, công nghệ thông tin cõ tc dụng mnh mẽ, làm thay đổi nội dung, ph-ơng pháp, ph-ơng thức dạy học Công nghệ thông tin l phương tiện để tiến tíi mét x± héi hãc tËp” HiƯn ViƯt Nam đà thành viên thức thứ 150 WTO Làm để v-ơn biển lớn hội nhập quốc tế? Làm để đào tạo hệ động, yêu n-ớc, có tài, có đức? Nhiệm cụ Giáo dục Đào tạo nặng nề vô vinh quang Hiện máy vi tính dùng để dạy môn tin học mà ph-ơng tiện dạy học đại Về mặt kÜ tht, m¸y vi tÝnh cã thĨ thay thÕ cho ph-ơng tiện khác nh- băng từ, đĩa, đèn chiếuVới hỗ trợ máy tính số phần mềm dạy học, giáo dục tổ chức tiết dạy cách sinh động theo h-ớng tăng c-ờng hoạt ®éng tù chđ, ®éc lËp gi¶i qut vÊn ®Ị cđa học sinh Giáo án điện tử với thông tin trình by theo nguyên tắc s- phạm, nhằm gióp häc sinh chiÕm lÜnh tri thøc mét c¸ch tèt nhất, nâng cao hiệu dạy học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài với mục đích sau: Góp phần bổ sung, xây dựng sở lý luận việc sử dụng máy tính điện t- dạy học nói chung dạy học Tin học nói riêng theo h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học Đi sâu tìm hiểu chức ph-ơng tiện dạy học máy tính điện tử dạy học tin học, tìm hiểu phần mềm dạy học, sử dụng ngôn ngữ đại, dễ sử dụng để xây dựng phần mềm dạy học phù hợp với khả tin học giáo viên học sinh ứng dụng phần mềm dạy học vào việc dạy học Tin học tr-ờng Phổ thông, nhằm tạo điều kiện nâng cao chất l-ợng dạy học tin học, t¹o niỊm tin cho häc sinh lÜnh héi kiÕn thức, giúp học sinh giáo viên phổ thông sớm tiếp cận công nghệ thông tin, phát huy lực tự t- cho học sinh 1.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu a) Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu Ph-ơng pháp dạy học tin học, Các sở tâm lý học, Giáo dục học, Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách tham khảo ch-ơng trình tin học lớp 11 Phổ thông trung học - Nghiên cứu báo khoa học Tin học phục vụ cho đề tài - Đọc văn kiện nhà n-ớc, tài liệu, công trình nghiên cứu ng-ời tr-ớc phát triển ứng dụng công nghệ thông vào giáo dục - Nghiên cứu phần mềm Flash MX b) Ph-ơng pháp quan sát điều tra - Điều tra, phân tích, rót kinh nghiƯm vỊ thùc tr¹ng d¹y häc ë tr-êng phổ thông - Kiểm tra tính khả thi đề tài tr-ờng phổ thông thời gian thực tập s- phạm c) Ph-ơng pháp thực nghiệm - Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích, thiết kế xây dựng phần mềm 1.5 Khách thể, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Khách thể : Quá trình dạy học Tin học tr-ờng THPT - Đối t-ợng: Nội dung, ph-ơng pháp dạy học Tin học tr-ờng THPT, Máy tính điện tử với phần mềm dạy học - Phạm vi: Nghiên cứu, sử dụng , máy tính điện tử với phần mềm hỗ trợ ngôn ngữ lập trình việc thiết kế phần mềm hỗ trợ dạy học áp dụng để giảng dạy thùc nghiƯm s- ph¹m 10 2.4.2 Lùa chän kiÕn thøc bản, xác định nội dung trọng tâm Những nội dung đ-a vào ch-ơng trình sách giáo khoa phổ thông đ-ợc chọn lọc từ khối l-ợng tri thức đồ sộ khoa học môn, đ-ợc xếp cách logic, khoa học, đảm bảo tính s- phạm thực tiễn cao Bởi cần bám sát vào ch-ơng trình dạy học sách giáo khoa môn Đây điều bắt buộc tất yếu sách giáo khoa tài liệu giảng dạy học tập chủ yếu; ch-ơng trình pháp lệnh cần phải tuân theo Căn vào để lựa chọn kiến thức nhằm đảm bảo tính thống nội dung dạy học toàn quốc Mặt khác, kiến thức sách giáo khoa đà đ-ợc quy định ®Ĩ d¹y cho häc sinh Do ®ã, chän kiÕn thøc chọn kiến thức tài liệu khác Tuy nhiên, để xác định đ-ợc kiến thức cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết vấn đề cần giảng dạy tạo khả chọn kiến thức Việc chọn lọc kiến thức dạy học gắn với việc xếp lại cấu trúc để làm bật mối liên hệ học phần kiến thức Việc làm thực cần thiết, nhiên tiến hành đ-ợc dễ dàng Cũng cần ý việc cấu trúc lại nội dung phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần mà tác giả sách giáo khoa đà dày công xây dựng 2.4.3 Multimedia hoá kiến thức Đây b-ớc quan trọng cho việc thiết kế giảng điện tử, nét đặc tr-ng giảng điện tử để phân biệt với loại giảng truyền thống, giảng có hỗ trợ phần máy vi tính Việc multimedia hoá kiến thức đ-ợc thực qua b-ớc: - Dữ liệu hoá thông tin kiến thức - Phân loại kiến thức đ-ợc khai thác d-ới dạng văn bản, đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm 15 - Tiến hành s-u tập xây dựng nguồn t- liệu sư dơng bµi häc Ngn t- liƯu nµy th-êng đ-ợc lấy từ phần mềm dạy học từ internethoặc đ-ợc xây dựng đồ hoạ chuyên dụng nhMacromedia Flash - Chọn lựa phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến học để đặt liên kết - Xử lý t- liệu thu đ-ợc để nâng cao chất l-ợng hình ảnh, âm Khi sử dụng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, ph-ơng pháp, thẩm mỹ ý đồ s- phạm 2.4.4 Xây dựng th- viện t- liệu Sau có đ-ợc đầy đủ t- liệu cần dùng cho giảng điện tử, phải tiến hành xếp tổ chức lại thành th- viện t- liệu, tức tạo đ-ợc th- mục hợp lý tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng giữ đ-ợc liên kết giảng đến tập tin âm thanh, video clip chép giảng từ ổ đĩa sang ổ đĩa khác, từ máy sang máy khác 2.4.5 Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể Sau đà có th- viện t- liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử Tr-ớc hết cần chia trình dạy học gìơ lớp thành hoạt động nhận thức cụ thể Dựa vào hoạt động để định slide Sau xây dựng nội dung cho trang (hoặc slide) Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trang/ slide văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clipVăn cần trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu tiêu đề dàn ý Nên dùng loại phông chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ đ-ợc dùng thống tuỳ theo mục đích sử dụng khác văn nh- câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lờiKhi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy đ-ợc cấu trúc logic nội dung cần trình bày Đối với nên dùng khung, màu 16 (background) thống cho trang/ slide, hạn chế sử dụng màu chói t-ơng phản Không nên lm dơng c²c hiƯu øng tr×nh diƠn theo kiĨu “bay nh°y” thu hút tò mò không cần thiết học sinh, phân tán ý học tập, mà cần ý làm bật nội dung trọng tâm, khai thác triệt để ý t-ởng tiềm ẩn bên đối t-ợng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, h-ớng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nh»m ph¸t triĨn t- häc sinh C¸i quan träng đối t-ợng trình diễn không để thầy t-ơng tác với máy tính mà hỗ trợ cách hiệu t-ơng tác thầy- trò, trò- trò Cuối thực liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên đối t-ợng giảng Đây -u điểm bật có đ-ợc giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả liên kết Nhờ liên kết mà giảng đ-ợc tổ chức cách linh hoạt, thông tin đ-ợc truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu 2.4.6 Chạy thử ch-ơng trình, sửa chữa hoàn thiện Sau thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử ch-ơng trình, kiểm tra sai sót, đặc biệt liên kết để tiến hành sửa chữa hoàn thiện Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử phần trình thiết kế 17 Ch-ơng Tổ chức liệu giao diện ch-ơng trình 3.1 Tổ chức liệu 3.1.1 Cấu trúc slide: Phân cấp thông tin l cch tồ chức thông tin phức tạp hữu hiệu Sơ đồ hệ thống phân cấp thông dụng tổ chức liệu hệ thống Sơ đồ phân cấp: Trang chủ Trang Trang l¸ Trang Trang l¸ Trang l¸ Trang l¸ 3.1.2 Sơ đồ phân cấp giáo trình Giáo trình điện tử Lý thuyết Ch-ơng I Ch-ơng II Bài tập BT Ch-ơng I BT Ch-ơng II 18 Câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi Ch-ơng I Câu hỏi Ch-ơng II Đề thi 3.2 Giao diện ch-ơng trình 3.2.1 Giao diện Giáo trình điện tử Hình 3.1: Giao diện Gio trình ®iƯn tư" 19 3.2.2 Giao diƯn “Lý thut“ H×nh 3.2: Giao diƯn “PhÇn lý thut” 20 3.2.3 Giao diƯn “B¯i tập Hình 3.3: Giao diện Phần bi tập thực hnh 21 3.2.4 Giao diện Câu hỏi trắc nghiệm Hình 3.4: Giao diện Phần câu hi trắc nghiệm 22 3.3 Nội dung liệu Các tiết dạy đ-ợc thiết kế tuân theo quy trình thiết kế giảng điện tử Các tập tập thực hành cung cấp cho học sinh trình học giáo trình Phần câu hỏi trắc nghiệm gồm câu hỏi trắc nghiệm ch-ơng, đề thi trắc nghiệm 3.3.1 Trình bày Font chữ: Unicode, TCVN Mỗi tiết gồm có nhiều slide để giáo viên trình chiếu trình dạyhọc để trợ giúp học sinh nắm đ-ợc kiến thức, hiểu kỹ học biết vận dụng thành thạo qua tập với hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể nh- sinh hoạt nhóm, trò chơi gióp häc sinh tiÕp thu kiÕn thøc nhĐ nhµng, sinh động hiệu 3.3.2 Cấu trúc tiết Phần i: Kiểm tra cũ Phần iI: Bài Phần iII: Củng cố luyện tập: tập SGK có tập vận dụng tập trắc nghiệm kết hợp với phiếu học tập Phần iV: H-ớng dẫn nhà 3.33 Nội dung cụ thể Đ9 Cấu trúc rẽ nhánh (SGK 11) Mục đích, yêu cÇu a KiÕn thøc - HiĨu nhu cÇu cđa cÊu tróc rÏ nh¸nh biĨu diƠn tht to¸n - HiĨu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu dạng đủ) - Hiểu câu lệnh ghép b Kĩ - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mô tả thuật toán 23 - Viết đ-ợc câu lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ áp dụng để thể đ-ợc thuật toán số toán đơn giản Kiến thức 2.1 Khái niệm rẽ nhánh 2.2 Câu lệnh If then 2.3 - Dạng thiếu - Dạng đủ Câu lệnh ghép Multimedia hoá kiến thức - Chuẩn bị máy chiếu, bìa trong, phiếu học tập cho học sinh - Minh hoạ cú pháp sơ ®å cÊu tróc cđa c©u lƯnh If – then (2 dạng) sơ đồ động - Đ-a ví dụ: Tìm giá trị lớn số a, b (với a, b nhập từ bàn phím) Chuẩn bị sẵn cách giải toán (bằng cách) Đ-a sơ đồ động giải toán, nhập giá trị cụ thể để học sinh quan sát trình máy thực - Tất nội dung khác đ-ợc thể d-ới dạng văn - Hệ thông kiÕn thøc - Ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng häc sinh, đ-a tập trắc nghiệm thực hành kiến thức vừa học cho em làm lớp Đ10 Cấu trúc lặp (SGK 11) Mục đích, yêu cầu a Kiến thức - Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp biểu diễn thuật toán - Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết tr-ớc, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện tr-ớc - Biết cách vận dụng đắn loại cấu trúc lặp vào tình cụ thể b Kỹ 24 - Mô tả đ-ợc thuật toán số toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp - Viết lệnh lặp với số lần biết tr-ớc, lệnh lặp kiểm tra điều kiện tr-ớc - Viết đ-ợc thuật toán số toán đơn giản Kiến thức 2.1 Khái niệm lặp 2.2 Lặp với số lần biết tr-ớc câu lệnh for 2.3 Lặp với số lần ch-a biết tr-ớc câu lệnh While Multimedia hoá kiến thức - Chuẩn bị máy chiÕu, b×a trong, phiÕu häc tËp cho häc sinh - Minh họa cú pháp dạng lặp sơ đồ thuật toán - Minh họa thuật toán Tong_1a Tong_1b, viết sẵn ch-ơng trình Pascal, trình học tiến hành chạy ch-ơng trình thử kết trực tiếp để học sinh quan sát - Xét to¸n: TÝnh tỉng S =1 + + + + n, với n nguyên d-ơng nhập từ bàn phím Chuẩn bị sẵn cách giải toán (bằng cách sử dụng vòng lặp for) Đ-a sơ đồ động giải toán, nhập giá trị cụ thể để học sinh quan sát trình máy thực - Đ-a sơ đồ động minh hoạ toán sử dụng vòng lặp While - Xét toán: Một ng-ời có số tiền S, ông ta gửi tiết kiệm ngân hàng với lÃi suất 1,5%/ tháng Hỏi sau tháng ng-ời có số tiền lớn S1 đồng? + Yêu cầu học sinh đ-a thuật toán giải + Chia lớp thành tổ yêu cầu viết ch-ơng trình hoàn thiện lên bìa Thu phiếu trả lời, chiếu kết máy Overhead Cho häc sinh kh¸c nhãm nhËn xÐt + ChÝnh x¸c ho¸ ch-ơng trình (Viết sẵn ch-ơng trình Pascal) - Hệ thèng kiÕn thøc 25 - Ph¸t phiÕu häc tËp cho học sinh, đ-a tập trắc nghiệm thực hành kiến thức vừa học cho em làm lớp Đ17 Ch-ơng trình phân loại Mục đích, yêu cầu * Kiến thức: - Biết vai trò ch-ơng trình lập trình - Biết phân loại ch-ơng trình con: thủ tục hàm Kiến thức 2.1 Khái niệm ch-ơng trình 2.2 Phân loại cấu trúc ch-ơng trình 2.3 Tham số hình thức tham sè thùc sù 2.4 BiÕn cơc bé, biÕn toµn cơc Multimedia hoá kiến thức - Chuẩn bị máy chiếu, b×a trong, phiÕu häc tËp cho häc sinh - XÐt toán tính tổng luỹ thừa: an + bm + cp + dq - Bài toán gồm to¸n tÝnh an , bm , cp , dq + Chia tổ: Mỗi tổ viết ch-ơng trình thực toán bìa trong, chiếu kết + Chuẩn bị sẵn ch-ơng trình (theo cách không sử dụng ch-ơng trình có sử dụng ch-ơng trình con) Cho học sinh quan sát đ-a nhận xét - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, chia tổ (Mỗi tổ trình bày lợi ích việc sử dụng ch-ơng trình con) - Yêu cầu em tìm hàm thủ tục chuẩn mà đà đ-ợc biết đến? Chia tổ, tổ viết đáp án lên bìa trong, đánh giá kết tốt - Yêu cầu em tìm hiểu SGK tự xây dựng khái niệm: + Cấu trúc ch-ơng tr×nh + Tham sè h×nh thøc, tham sè thùc sù + BiÕn cơc bé, biÕn toµn cơc 26 + Cấu trúc lời gọi ch-ơng trình - Bài tập: Xác định thành phần ch-ơng trình tính tổng luü thõa: an + bm + cp + dq (Cã sử dụng ch-ơng trình con) Làm phiếu học tập - Hệ thống kiến thức - Trò chơi trắc nghiệm: Các em viết đáp án vào phiếu học tập sau câu hỏi đ-ợc đ-a Nếu sai liên tiếp câu không đ-ợc quyền chơi tiếp 27 Ch-ơng Kết luận Quá trình nghiên cứu tiến hành làm đề tài đà thu đ-ợc số kết sau: Thiết kế giảng điện tử cho số ch-ơng trình Tin học 11 Gồm bài: Đ9 Cấu trúc rẽ nhánh Đ10 Cấu trúc lặp Đ11 Kiểu mảng Đ14 Kiểu liệu tệp Đ17 Ch-ơng trình phân loại Flash phần mềm mẻ đòi hỏi say mê, kiên trì, óc sáng tạo Việc áp dụng phần mềm Flash để thiết kế giảng điện tử đề tài Với điều kiện thời gian khả thân khuôn khổ đề tài khoá luận tốt nghiệp, hoàn thành đề tài với yêu cầu định Tr-ớc mắt đề tài sử dụng để giảng dạy số tiết ch-ơng trình Tin học 11 tr-ờng Phổ thông Đề tài đà giúp hiểu vận dụng tốt quy trình thiết kế giảng điện tử đạt tiêu chuẩn, hiểu phần mềm Flash, cách ứng dụng Flash vào việc thiết kế giảng điện tử cách sinh động để sau phục vụ cho công tác dạy học đ-ờng đà chọn Nếu có điều kiện để phát triển hy vọng xây dựng hoàn chỉnh giảng điện tử cho môn tin học lớp 10, 11, 12 để phục vụ cho việc giảng dạy tới tr-ờng phổ thông góp phần nâng cao hiệu chất l-ợng dạy học Để hoàn thành đề tài đà nhận đ-ợc giúp đỡ nhiều từ thầy, cô giáo khoa công nghệ thông tin bạn bè sinh viên Đặc biệt dẫn nhiệt tình thầy giáo_ Thạc sĩ Vũ ChÝ C-êng, ng-êi trùc tiÕp h-íng dÉn t«i thùc hiƯn đề tài Nhân lần chân thành cảm ơn h-ớng dẫn thầy, ủng hộ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo nh- bạn bè sinh viên 28 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại c-ơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2].Tr-ơng Trọng Cần- Lý luận dạy học tin học tr-ờng Phổ thông, tủ sách tr-ờng đại học Vinh, 2000 [3] Hồ Sỹ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô ánh Tuyết- Tin học 11, Nhà xuất Giáo dục [4] Hồ Sỹ Đàm (chủ biên), Nguyễn Tô Thành, Hà Quang Thuỵ, Nguyễn Thanh Tùng, Đinh Mạnh T-ờng- Bài tập Tin học 11, NXB GD, 1995 [5] GS Đặng Vũ Hoạt, PGS Nguyễn Sinh Huy, PTS Hà Thị Đức- GD Học đại c-ơng II, Nhà xuất giáo dục [6] Nguyễn Bá Kim- Học tập hoạt động hoạt động, NXB GD, 1999 [7] B¸o “Tin häc v¯ nh¯ tr­êng“ [8] Gi¸o trình điện tử SCCIBT [9] http://www.Bàigiang.bachkim.vn [10] Giáo trình: Macromedia Flash MX [11] Giáo trình: kỹ thuât ứng dụng Flash & Dreamweaver 29 ... tử dạy học tin học, tìm hiểu phần mềm dạy học, sử dụng ngôn ngữ đại, dễ sử dụng để xây dựng phần mềm dạy học phù hợp với khả tin học giáo viên học sinh ứng dụng phần mềm dạy học vào việc dạy học. .. đến ng-ời học tiết học qua đèn chiếu, qua mạngĐó điều đặc biệt B i ging điện tử L sinh viên s­ ph³m tin hãc ý nghÜ ch²y báng cđa t«i sử dụng tin học để dạy tin học, sử dụng phần mềm tin học để hỗ... có giảng điện tử để đáp ứng đ-ợc dạy học xà hội truyền thông đa ph-ơng tiện Mặt khác, với đột phá khoa học công nghệ, tin học đ-ợc sử dụng rộng khắp lĩnh vực, việc đ-a ứng dụng tin học vào giảng

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ dạyhọc truyền thông - Ứng dụng phần mềm flash trong giảng dạy tin học 11   thpt
Hình 2.1 Sơ đồ dạyhọc truyền thông (Trang 12)
Hình 3.1: Giao diện chính “Gi²o trình điện tử" - Ứng dụng phần mềm flash trong giảng dạy tin học 11   thpt
Hình 3.1 Giao diện chính “Gi²o trình điện tử" (Trang 19)
Hình 3.2: Giao diện “Phần lý thuyết” - Ứng dụng phần mềm flash trong giảng dạy tin học 11   thpt
Hình 3.2 Giao diện “Phần lý thuyết” (Trang 20)
Hình 3.3: Giao diện “Phần b¯i tập thực h¯nh” - Ứng dụng phần mềm flash trong giảng dạy tin học 11   thpt
Hình 3.3 Giao diện “Phần b¯i tập thực h¯nh” (Trang 21)
Hình 3.4: Giao diện “Phần câu hài trắc nghiệm” - Ứng dụng phần mềm flash trong giảng dạy tin học 11   thpt
Hình 3.4 Giao diện “Phần câu hài trắc nghiệm” (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w