1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm catia trong thiết kế và lập trình gia công trục vít trên máy tiện cnc

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM BÁ DƯƠNG ĐỨC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA TRONG THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRỤC VÍT TRÊN MÁY TIỆN CNC Chun ngành : CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THẾ LỤC HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM BÁ DƯƠNG ĐỨC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA TRONG THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRỤC VÍT ME TRÊN MÁY TIỆN CNC Chun ngành: CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THẾ LỤC HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, thiết kế, mơ phỏng, q trình gia cơng chi tiết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Phạm Bá Dương Đức -1- MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN 01 MỤC LỤC 02 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 06 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 07 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM,ĐIỀU 13 KHIỂN SỐ VÀ CÔNG NGHỆ CNC 1.1 Tổng quan công nghệ CAD/CAM 13 1.1.1 Giới thiệu CAD/CAM 13 1.1.2 Đối tượng phục vụ CAD/CAM 15 1.1.3 Vai trò CAD/CAM sản xuất 16 1.1.4 Chức CAD 17 1.1.5.Tình hình ứng dụng cơng nghệ CAD/CAM Việt nam 18 1.2 Giới thiệu điều khiển số truyền thống 20 1.2.1 Khái niệm điều khiển số 20 1.2.2 Lịch sử phát triển điều khiển số 20 1.3 Các thành phần hệ NC 21 1.3.1 Chương trình 21 1.3.2 Bộ điều khiển CU 22 1.3.3 Máy cơng cụ q trình khác điều khiển 23 1.4 Trình tự NC 23 1.4.1 Lập trình cơng nghệ 23 1.4.2 Lập trình gia cơng 24 1.4.2.1 Lập trình theo lối thủ cơng 24 1.4.2.2 Lập trình trợ giúp máy tính 24 1.4.3 Chuẩn bị băng 24 1.4.4 Thẩm tra băng 25 1.4.5 Sản xuất 25 1.5 Lập trình gia cơng cho máy NC 25 1.5.1 Băng đục lỗ cho máy NC 25 -2- 1.5.1.1 Phương pháp thứ 26 1.5.1.2 Phương pháp thứ hai 26 1.5.2 Khn dạng băng mã hố chương trình băng máy NC 26 1.5.2.1 Khn dạng băng mã hố chương trình băng 26 1.5.2.2 Cách mà lệnh tạo 26 1.5.2.3 Các từ NC 27 1.6 Các phương pháp lập trình gia cơng chi tiết 28 1.6.1 Lập trình theo lối thủ cơng 28 1.6.2 Lập trình chi tiết gia cơng trợ giúp máy tính 28 1.6.2.1 Nhiệm vụ người lập trình 28 1.6.2.2 Nhiệm vụ máy tính 29 1.6.2.3 Các ngơn ngữ lập trình gia cơng điều khiển số 30 1.6.3 Đồ họa tương tác với việc lập trình hệ CAD/CAM 31 1.6.3.1 Các bước khởi đầu thủ tục 32 1.6.3.2 Tạo đường sinh dụng cụ 33 1.6.3.3 Ưu điểm CAD/CAM lập trình NC gia cơng chi tiết 35 1.7 Điều khiển số đại máy tính 1.7.1 Các chức CNC 36 38 1.7.1.1 Điều khiển máy công cụ 38 1.7.1.2 Bù sai số gia công 39 1.7.1.3 Các tính lập trình vận hành tiên tiến 39 1.7.1.4 Chức chẩn sai 40 1.7.2 Các ưu điểm CNC 40 1.7.3 Phân loại hệ thống điều khiển 41 1.7.3.1 Điều khiển điểm – điểm 41 1.7.3.2 Điều khiển đoạn thẳng 42 1.7.3.3 Điều khiển đường (tuyến tính phi tuyến) 42 1.7.4 Hệ thống tọa độ 44 1.7.4.1 Hệ toạ độ máy CNC 44 1.7.4.2 Hệ toạ độ số máy 45 1.7.5 Các điểm gốc, điểm chuẩn 46 1.7.5.1 Điểm gốc máy M 46 -3- 1.7.5.2 Điểm chuẩn máy R 46 1.7.5.3 Điểm gốc chương trình P 47 1.7.5.4 Điểm chuẩn dao P 48 1.7.5.5 Các điểm gốc dao (điểm gá đặt) 49 1.8 Các phương pháp nhập liệu 50 1.8.1 Nhập liệu theo lối thủ công (MDI) 50 1.8.2 DNC- điều khiển số trực tiếp 50 1.8.2.1 Định nghĩa 50 1.8.2.2 Phân loại DNC 51 1.9 Kết luận 51 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CATIA 52 2.1 Tổng quan phần mềnCAD/CAM đại 52 2.1.1 Các chức hệ CAD đại 53 2.1.1.1 Chức mơ hình hoá 53 2.1.1.2 Chức vẽ 54 2.1.1.3 Chức phân tích 54 2.1.1.4 Chức CAM 55 2.1.2 Những công nghệ CAD 55 2.1.2.1 Thiết kế theo tham số 56 2.1.2.2 Thiết kế hướng đối tượng 56 2.1.3 Những phương thức chuyển đổi liệu hệ phần mềm 57 2.1.3.1 Truyền thông trực tiếp 58 2.1.3.2 Truyền thông tiêu chuẩn- dịch gián tiếp 58 2.2 Giới thiệu phần mềm tích hợp CAD/CAM/CAFCATIA 62 2.2.1 Lịch sử đời phát triển phần mềm Catia 62 2.2.2 Tình hình ứng dụng CATIA giới 64 2.2.3 Tình hình ứng dụng CATIA Việt Nam 65 2.3 Kết luận 65 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA TRONG THIẾT KẾ 68 VÀ LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRỤC VÍT ÊTƠ 3.1.Thiết kế trục vít êtơ 68 3.2 Lập trình gia cơng chi tiết trục vít êtơ phần mềm Catia 78 -4- 3.2.1 Chuyển phần thiết kế chi tiết môi trường past Design (gồm 78 past stock) sang môi trường gia công 3.2.2 Chọn máy gia công, hệ tọa độ, phôi, chi tiết 80 3.2.3 Tiến hành gia cơng chi tiết trục vít êtô 83 3.2.3.1 Tiện mặt đầu, đầu A 84 3.2.3.2 Khoan tâm đầu A 88 3.2.3.3 Tiện mặt đầu, đầu B 90 3.2.3.4 Khoan tâm đầu B 92 3.2.3.5 Tiện thô, đầu A 94 3.2.3.6 Tiện tinh đầu, đầu A 96 3.2.3.7 Tiện thô đầu, đầu B 98 3.2.3.8 Tiện tinh đầu, đầu B 100 3.2.3.9 Tiện cắt rãnh 101 3.2.3.10 Tiện ren 103 3.2.4 Chạy chương trình mơ gia cơng 105 3.2.5 Xuất chương trình gia cơng NC 106 3.3 Kết luận 106 CHƯƠNG IV: KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH GIA CƠNG TRỤC VÍT 111 ÊTƠ TRÊN MÁY TIỆN CNC 4.1 Chuẩn bị 111 4.1.1 Địa điểm gia công 111 4.1.2 Phôi 111 4.1.3 Máy 111 4.1.4 Dao 112 4.1.5 Dụng cụ đo kiểm 112 4.1.6 Thiết bị khác 112 4.2 Các bước gia công 113 4.3 Kết kiểm tra 113 4.4 Kết luận 113 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -5- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNC Computer Numerical Control CAD Computer Aided Design CAM Computer Aided Manufacturing NC Numerical Control CIM Computer Intergrated Manufacturing CAE Computer Aided Engineering CU Control Unit MCU Machine Control Unit PTP Point to Point PO Part Operatio PPR Process Product Resources MDI Manual Data Input DNC Direct Numerical Control PDES Product Data Exchange Specification IGES Initial Graphics Exchange DXF Data Xtrange Format DPU Data Processing Unit CLU Control Loop Unit -6- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ chu kỳ sản xuất 16 Hình 1.2 Sơ đồ chu kỳ sản xuất dùng CAD/CAM 16 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Mơ q trình chuyển động dụng cụ cắt 35 Hình 1.6 Điều khiển điểm 42 Hình 1.7 Điều khiển đoạn thẳng 42 Hình 1.8 Điều khiển 2D máy phay 43 Hình 1.9 Điều khiển 2D ½ 43 10 Hình 1.10 Phay túi máy 3D 44 11 Hình 1.11 Hệ tọa độ máy CNC chuyển động trục 45 12 Hình 1.12 13 Hình 1.13 Hệ toạ độ máy phay đứng 45 14 Hình 1.14 Hệ tọa độ máy phay nằm ngang 46 15 Hình 1.15 Các điểm gốc điểm chuẩn máy thẳng đứng 47 16 Hình 1.16 17 Hình 1.17 Các điểm chuẩn P dao 48 18 Hình 2.1 Quy trình thiết kế thuận 55 19 Hình 3.1 Truy cập chương trình CATIA 68 20 Hình 3.2 Lựa chọn Work bench part Design 69 21 Hình 3.3 Màn hình giao diện CATIA 70 Tạo lập mơ hình hình học chi tiết thơng qua chức CAD Tạo đường sinh dụng cụ gia công chi tiết thông qua chức CAM Hệ tọa độ máy tiện với bàn dao sau có bố trí trục C (3D) Chọn điểm gốc chi tiết điểm gốc chương trình khoan lỗ phân bố đường trịn -7- Trang 32 34 45 48 22 Hình 3.4 Màn hình giao diện CATIA 70 23 Hình 3.5 Chọn mặt phẳng thiết kế chi tiết trục vít êtơ 71 24 Hình 3.6 Thiết kế chi tiết trục vít êtơ 72 25 Hình 3.7 Thiết kế chi tiết 3D trục vít êtơ 73 26 Hình 3.8 Bản vẽ mơ hình 3D trục vít êtơ 73 27 Hình 3.9 Cây trạng thái thiết kế chi tiết trục vít êtơ 74 28 Hình 3.10 Đặt tên cho chi tiết 75 29 Hình 3.11 Tạo Body 75 30 Hình 3.12 Thiết kế phơi trục vít êtơ 76 31 Hình 3.13 Thiết kế 3D phơi trục vít êtơ 77 32 Hình 3.14 Thiết kế chi tiết trục vít êtơ 77 33 Hình 3.15 34 Hình 3.16 Màn hình giao diện mơi trường tiện 79 35 Hình 3.17 Mỏ vẽ trục vít êtơ 79 36 Hình 3.18 37 Hình 3.19 Hộp thoại Part operation 80 38 Hình 3.20 Chọn máy gia cơng 81 39 Hình 3.21 Chọn hệ truc tọa độ chi tiết gia cơng 82 40 Hình 3.22 Chọn hệ truc tọa độ chi tiết gia cơng 82 41 Hình 3.23 Chọn chi tiết gia cơng phơi 83 42 Hình 3.24 Thanh cơng cụ Machining operations 83 43 Hình 3.25 Tiện mặt đầu, đầu A 84 44 Hình 3.26 Tiện mặt đầu, đầu A 85 45 Hình 3.27 Tiện mặt đầu, đầu A 86 Chuyển phần thiết kế chi tiết từ môi trường part design sang môi trường gia công Màn hình giao diện mơi trường tiện chi tiêt trục vít êtô -8- 78 80 Lựa chọn thông số gia công: Hình 3.61 Lựa chon đường vào, dao: Như hình vẽ Hình: 3.62 3.2.3.10 Tiện ren Ta chọn thread turning operations Xuất hộp thoại thread turning Lựa chọn thơng số hình học ren: - 103 - Machining operations Hình 3.63 Tại mục profile theo tiêu chuẩn ISO, Pitch bước ren ta chọn 5, Number of threads số đầu mối ren ta chọn Lựa chọn thơng số hình học gia cơng: Hình 3.64 - 104 - Trong phần ta phải chọn start limit mode mặt phẳng bắt đầu gia công, chiều dài phần ren (length) ta chọn 200 Chọn dao gia cơng: chọn mảnh hợp kim: Hình 3.65 Lựa chọn thông số gia công: Tương tự phần Lựa chon đường vào, dao: ta chọn giống gia công rãnh Cuối ta chọn OK để hoàn thành bước tiện tinh 3.2.4 Chạy chương trình mơ gia cơng Để chạy chương trình mơ ta click phải chuột vào chương trình lập trình quản lý sau chọn Drilling Deep Hole object→ Start video simulation → Run full video H Ì Hình: 3.66 - 105 - Hoạt động chạy mơ gia cơng chi tiết trục vít êtơ Hình 3.67 3.2.5 Xuất chương trình gia cơng NC Trên thư mục tiến trình, kích phải chuột chọn thư mục Manufaturing Program.1, chọn thư mục Manufacturing Program.1 Object Trên menu sổ xuống, kích chọn biểu tượng Generate NC Code Interactively (Hình3.55): Hình 3.68 - 106 - Hộp thoại Generate NC Output Interactively xuất cho phép người lập trình thực kết xuất chương trình gia cơng Hình 3.69 Tại trang In/Out, mục lựa chọn dạng liệu NC cần xuất (NC data type) Kích chọn NC Code Trong mục Output File, kích chọn tuỳ biến Store at the same location as the CATProcess để xuất file NC thư mục chứa File liệu chương trình Kích chọn trang NC code để thực thiết lập chương trình theo điều khiển máy CNC Theo thơng tin catalog máy trình bầy theo hình Máy CNC gia công sử dụng điều khiển Fanuc 16i Mate TC Do vậy, mục IMS PostProcessor file, lựa chọn định dạng Fanuc16i Sau kích chọn Execute để xác nhận lựa chọn đồng thời tiến hành tạo chương trình NC Cuối cùng, hộp thoại Manufacturing Information xuất thơng báo cho q trình xử lý liệu xây dựng chương trình thành cơng - 107 - Hình 3.70 Chương trình NC Hoạt động gia cơng trục vít êtơ % N61 Z225.5 O1000 N62 X21.5 N1 G49 G54 G20 G80 G40 G90 G23 N63 Z266.5 G94 G17 G98 N64 X22.5 N2 G1 X0 Y0 Z100 F.3 N65 X22.8 F.8 N3 T1 M6 N66 G94 Z-5.5 F.3 N4 G0 X23.5 S800 M4 N67 X16.3787 N5 G43 Z315.5 H1 N68 G95 Z-3.5 N6 G1 G95 X21.5 F.3 N69 Z-.6213 F.4 N7 X0 F.4 N70 X18.5 Z1.5 N8 X.2121 Z315.7121 F.8 N71 Z225.5 N9 G94 X0 Z100 F.3 N72 X19.5 N10 T2 M6 N73 Z266.5 N11 F100 N74 X22.5 N12 G1 G43 Z100 H2 S800 M3 F.3 N75 X22.8 F.8 N13 T1 M6 N76 G94 Z-5.5 F.3 N14 G0 X23.5 S800 M4 N77 X14.3787 - 108 - N15 G43 Z-.5 H1 N78 G95 Z-3.5 N16 G1 G95 X21.5 F.3 N79 Z-.6213 F.4 N17 X0 F.4 N80 X16.5 Z1.5 N18 X.2121 Z-.7121 F.8 N81 Z225.5 N19 G94 X0 Z100 F.3 N82 X17.5 N20 T2 M6 N83 Z266.5 N21 F100 N84 X21.75 N22 G1 G43 Z100 H2 S800 M3 F.3 N85 X22.5 Z267.25 N23 T1 M6 N86 X22.7121 Z267.4621 F.8 N24 G0 X24.5 S800 M4 N87 G94 Z-5.5 F.3 N25 G43 Z314.5 H1 N88 X12.3787 N26 G1 G95 X22.5 F.3 N89 G95 Z-3.5 N27 X21.3787 Z315.6213 F.4 N90 Z-.6213 F.4 N28 Z318.5 N91 X14.5 Z1.5 N29 Z318.8 F.8 N92 Z225.5 N30 G94 X24.5 F.3 N93 X15.5 N31 Z282.5 N94 Z266.5 N32 G95 X22.5 N95 X19.75 N33 X21.5 F.4 N96 X22.5 Z269.25 N34 Z313.5 N97 X22.7121 Z269.4621 F.8 N35 X19.3787 Z315.6213 N98 G94 Z-5.5 F.3 N36 Z318.5 N99 X10.3787 N37 X19.5908 Z318.2879 F.8 N100 G95 Z-3.5 N38 X16.818 Z316.7678 F.3 N101 Z-.6213 F.4 N39 X18.2322 Z315.3536 N102 X12.5 Z1.5 N40 X20.3536 Z313.2322 F.4 N103 Z225.5 N41 G18 G3 X20.5 Z312.8787 I-.3536 N104 X13.5 K-.3535 R-2 N105 Z266.5 N42 G1 Z281 N106 X17.75 - 109 - N43 X20.7121 Z280.7879 F.8 N107 X20.75 Z269.5 N44 G94 X0 Z100 F.3 N108 Z279.5 N45 G95 X22.3787 Z-5.5 N109 X22.5 N46 Z-3.5 N110 X22.7121 Z279.2879 F.8 N47 Z-.6213 F.4 N111 X20.5 Z282 F.3 N48 X22.5 Z-.5 N112 Z280 N49 X22.7121 Z-.2879 F.8 N113 Z277.567 F.4 N50 G94 Z-5.5 F.3 N114 X20.683 Z277.25 N51 X20.3787 N115 X20.75 Z277 N52 G95 Z-3.5 N116 Z-.7071 N53 Z-.6213 F.4 N117 X20.9621 Z-.9192 F.8 N54 X22.5 Z1.5 N118 G94 X0 Z100 F.3 N55 X22.7121 Z1.2879 F.8 N119 T5 M6 N56 G94 Z-5.5 F.3 N120 G1 Z100 F.3 N57 X18.3787 N121 T6 M6 N58 G95 Z-3.5 N122 G0 X25.2015 S800 M4 N59 Z-.6213 F.4 N123 Z277.2015 N60 X20.5 Z1.5 N124 G1 G95 X13.1985 F.3 N125 X25.2015 F.8 N126 M30 % 3.3 Kết luận Qua việc ứng dụng phần mềm Catia để thiết kế lập trình chạy mơ q trình gia công chi tiết giúp ta: - Kiểm tra, chỉnh sửa chương trình gia cơng trước gia cơng máy thật - Giảm thời gian gia công - Giảm phế phẩm - 110 - CHƯƠNG IV KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH GIA CƠNG TRỤC VÍT ÊTƠ TRÊN MÁY TIỆN CNC 4.1 Chuẩn bị 4.1.1 Địa điểm gia công Chi tiết trục vít êtơ gia cơng xưởng CNC - Khoa khí cắt gọt Trường Cao Đẳng Cơng nghiệp Việt Đức - Sông Công - Thái Nguyên 4.1.2 Phơi Mác thép: C45 Kích thước phơi: L320, Φ42 Hình 4.1 Phơi thép C45 4.1.3 Máy gia cơng Trục vít êtô gia công máy tiện CNC CTX310 eco CHLB Đức Hình Máy tiện CNC CTX310eco - 111 - Máy tiện CNC CTX 310 eco có thơng số kỹ thuật sau: -Số vịng quay lớn trục là: 5000 v/p -Đường kính tiện lớn qua băng máy: Ø500 - Chiều dài chống tâm lớn nhất: 500 mm -Lỗ trục chính: A2-6 mm -Số đầu dao: 12 dao -Hành trình chạy dao ngang lớ (X): 220 mm -Hành trình chạy dao dọc lớn (Z): 550 mm -Công suất motor chính: 11/15 - Kích thước máy(đóng kiện): 3712*1660*1850 mm - Trọng lượng tịnh 4500 kg 4.1.4 Dao Quá trình gia công sử dụng loại dao: Dao khoả mặt đầu, mũi khoan tâm, dao tiện thô, tiện tinh, dao cắt rãnh, dao ren thang Hình Dao gia cơng 4.1.5 Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp, thước dây, pan me 25-50, dưỡng ren Hình 4 Thước đo 4.1.6 Thiết bị khác: Máy tính có cài đặt phần mềm Catia, thiết bị kết nối,… - 112 - 4.2 Các bước tiến hành gia công Bước 1: Gá phôi lên mâm cặp chấu, điều chỉnh phôi, máy, dụng cụ cắt Bước 2: Khoả mặt, khoan tâm tiện thô đầu A lấy chuẩn Bước 3: Khoả mặt, khoan tâm đầu B Bước 4: Gá phôi lên hai mũi tâm gia công thô đầu A Bước 5: Gia công tinh đầu A Bước 6: Gia công thô đầu B Bước 7: Gia công tinh đầu B Bước 8: Cắt rãnh Bước 9: Cắt ren Bước 10: Tháo phôi, đo kiểm 4.3 Kết kiểm tra Sau tiến hành gia công xong đem chi tiết đo kiểm ta thấy chi tiết đảm bảo yêu cầu kích thước hình học cơng nghệ so với thiết kế ban đầu 4.4 Kết luận Qua việc sử dụng chương trình xuất từ phần mềm Catia gia cơng xác chi tiết trục vít êtơ máy tiện CNC CTX 310 eco Từ áp dụng rộng rãi với dạng chi tiết khác - 113 - KẾT LUẬN Sau trình tiếp cận, nghiên cứu phần mềm tích hợp CAD/CAM/CAE CATIA tháng miệt mài thực tập, tìm hiểu máy tiện CNC Với nhiệm vụ Nghiên cứu ứng dụng phần mềm CATIA để thực tồn cơng việc từ phân tích, thiết kế lập trình gia cơng cuối thực gia công máy tiện CNC chi tiết trục vít êtơ Dưới giúp đỡ, bảo đóng góp nhiệt tình từ PGS.TS Trần Thế Lục đội ngũ cán xưởng thực hành CNC - Trường Cao Đẳng Công nghiệp Việt Đức nói đạt kết tốt so với mục tiêu đề trình thực luận văn Từ vẽ kỹ thuật chi tiết trục vít êtơ Khoa khí - Trường Cao Đẳng Cơng nghiệp Việt Đức Tiến hành thiết kế mơ hình chi tiết môi trường phần mềm CATIA với việc sử dụng workbench Part Design Sau có liệu CAD dạng 3D mơ hình chi tiết, chuyển sang workbench Lathe Machine để lập trình gia cơng chi tiết cho máy tiện CNC Chương trình gia cơng chi tiết trục vít êtơ tạo từ phần mềm CATIA thực chạy thử máy tiện CNC CTX310 Xưởng CNC Trường Cao Đẳng Công nghiệp Việt Đức Sau q trình gia cơng chi tiết đảm bảo xác đạt tiêu kích thước hình học u cầu cơng nghệ đặt Có thể nói, việc xuất phát từ thiết kế mơ hình chi tiết, lập trình gia cơng với trợ giúp phần mềm CATIA gia cơng hình thành chi tiết máy cơng cụ điều khiển số trình CAD/CAM trọn vẹn Tiến trình thực sử dụng tài liệu thực tế cụ thể để minh hoạ cho việc ứng dụng công nghệ CAD/CAM lĩch vực thiết kế chế tạo chi tiết máy khác Thực tế cho thấy, ứng dụng công nghệ CAD/CAM bước đột phá, giúp cho công ty mạnh dạn, chủ động nghiên cứu sản xuất chi tiết khí đa dạng chủng loại, phức tạp kết cấu đạt suất chất lượng sản phẩm cao nhằm cạnh tranh lành mạnh với sản phẩm loại nước sản xuất - 114 - Tại Việt Nam việc ứng dụng CAD/CAM q trình sản xuất khơng cịn điều lạ Nhưng nói, việc sử dụng phần mềm tích hợp CAD/CAM/CAE phần mềm CATIA cách thức chưa có doanh nghiệp hay sở sản xuất nước hướng đến Hy vọng luận văn học viên đóng góp phần vào tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xin trân thành cảm ơn! - 115 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] GS.TS Trần Văn Địch: Công nghệ CNC Nhà xuất khoa học kỹ thuật Ha Nội - 2004 [2] GS.TS Trần Văn Địch: Sổ tay thép giới Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt: Cơng nghệ chế tạo máy Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội - 2006 [4].Nguyễn Quang Huy: Thiết kế khí mơ 3D với CATIA Nhà xuất thống kê - tháng 01 -2007 [5] Nguyễn Trọng Hữu: Thiết kế sản phẩm với CATIA P3V5 Nhà xuất giao thông vận tải - Tháng - 2007 [6] PGS.TS Tạ Duy Liêm: Kỹ thuật điều khiển, điều chỉnh lập trình khai thác máy cơng cụ CNC Tiếng anh [7] Carl Machover (1995), the CAD/CAM Handbook, McGraw-Hill, New York [8].Dassault Systems, IBM (2006), CATIA V5R17 Material [9] Mike Lyunch, Mc Graw (2000), Computer Numerical Control for Machinning, Hill Book Publishing Company CAD/CAM - Implementation, Oganization and Intergration, Mc Graw - Hill Book Company Ltd, New Dehli [10] William D.Engelke (1987), How to integrrate CAD/CAM System, Marcel Dekker Publisher, USA - 116 - PHỤ LỤC Bản vẽ chi tiết trục vít êtơ Sản phẩm sau gia công máy tiện CNC CTX310 sử dụng chương trình xuất từ phần mềm Catia - 117 - ... III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA TRONG THIẾT KẾ 68 VÀ LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRỤC VÍT ÊTƠ 3.1 .Thiết kế trục vít êtơ 68 3.2 Lập trình gia cơng chi tiết trục vít êtơ phần mềm Catia 78 -4- 3.2.1 Chuyển phần. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM BÁ DƯƠNG ĐỨC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA TRONG THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRỤC VÍT ME TRÊN MÁY TIỆN CNC Chun... công nghệ CAD/CAM, điều khiển số công nghệ CNC - Chương 2: Giới thiệu phần mềm CATIA - Chương 3: Ứng dụng phần mềm CATIA thiết kế lập trình gia cơng trục vít êtơ - Chương 4: Kiểm tra chương trình

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:31

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN