1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần điều tra các loài rong biển ở hà tĩnh

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh khoa sinh học = = = = = = nguyễn võ dũng Góp phần điều tra loài rong biển hà tĩnh khoá luận tốt nghiệp đại học ngành khoa học sinh học Vinh - 2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Th.S Nguyễn Đức Diện đà h-ớng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo môn Sinh lý Hoá sinh, tạo điều kiện ủng hộ cán phòng thí nghiệm Sinh lý Hoá sinh, khoa Sinh học, Tr-ờng Đại học Vinh Cảm ơn gia đình, bạn bè đà động viên giúp đỡ trình thực đề tài B-ớc đầu tham gia nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè để đề tài đ-ợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Võ Dũng Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu Ch-ơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu rong biển thÕ giíi vµ ViƯt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu rong biển giíi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu rong biển Việt Nam 1.1.3 Mét sè nÐt vỊ ngn lỵi rong biĨn 1.1.4 Tình hình khai thác chế biến rong biển số địa ph-ơng 10 Ch-ơng đối t-ợng, nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu 14 2.1 Đối t-ợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.3 Thêi gian nghiªn cøu 14 2.2 Néi dung nghiªn cøu 14 2.3 Ph-ơng pháp nghiên cøu 15 2.3.1 Ph-ơng pháp thu mẫu rong biển ph-ơng pháp định tính 15 2.3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu phòng thí nghiÖm 15 2.3.2 Ph-ơng pháp phân tích số tiêu thủy lý - thđy hãa 16 Ch-¬ng Kết nghiên cứu thảo luận 19 3.1 Khái quát điều kiện tù nhiªn cđa vïng nghiªn cøu 17 3.2 Ph©n tÝch mét sè chØ tiêu thủy lý - thủy hóa bờ biển huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hµ TÜnh) 18 3.3 Thành phần loài rong biển ven bờ biển huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên hun Kú Anh (tØnh Hµ TÜnh) 19 3.4 Đặc điểm phân bố rong biển biển ven bờ biển huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên vµ hun Kú Anh (tØnh Hµ TÜnh) 23 3.5 Mối quan hệ thành phần loài yếu tè m«i tr-êng 25 3.5.1 Mối quan hệ thành phần loài nhiệt độ (0C) 25 3.5.2 Mèi quan hệ thnh phần loi v độ mặn () 26 3.5.3 Mèi quan hệ thành phần loài độ (cm) 27 3.5.4 Mèi quan hệ thành phần loài độ sâu (cm) 28 KÕt luËn vµ ®Ị nghÞ 30 A KÕt luËn 30 B đề nghị 30 Tài liệu tham khảo 31 Phụ lục35 Danh mục Bảng Bảng 1: Nhiệt độ không khí, nhiệt độ n-ớc bề mặt, độ mặn (), độ (cm), độ sâu (cm) đo đ-ợc thủy vực nghiên cứu .18 Bảng 2: Thành phần loài phân bố rong biển bờ biển huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) 19 Bảng 3: Sự phân bố taxon rong biển vùng biển huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) 23 Bảng 4: Sự phân bố loài theo vùng triều 23 Bảng 5: C-ờng độ quang hợp rau câu (Gracilaria sp) d-ới ảnh h-ởng độ sâu khác vào mùa khô (t0C = 32-330C, S = 20 ‰) v¯ mïa m­a (t0C = 28-29 C, S = 4-5‰) 28 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ thành phần loài nhiệt độ (0C) 25 Biểu đồ 3.2: Mối quan hệ thnh phần loi v độ mặn () 26 Biểu đồ 3.3: Mối quan hệ thành phần loài độ (cm) 27 Những chữ viết tắt khóa luận TH: Thạch Hà CX: Cẩm Xuyên KA: Kỳ Anh KKTB: Không khí trung bình NBMTB: N-ớc bề mặt trung bình Mở đầu Rong biển (Seaweeds) hợp phần quan trọng tài nguyên biển Chúng loài hải sản có giá trị kinh tế mà từ lâu ng-ời đà sử dụng sống hµng ngµy Tõ rong biĨn ng-êi ta cã thĨ chiÕt xuất keo Algimat, Agar, Carrageenan, chúng đ-ợc sử dụng réng r·i c«ng nghiƯp thùc phÈm, y häc công nghiệp, ngày nhu cầu rong biển giới nói chung n-ớc nói riêng ngày gia tăng [14] Các loài rong biển sinh vật sản xuất, chúng tự tạo chất hữu thông qua trình quang hợp Ngoài ra, thảm rong biển có vai trò không nhỏ việc giữ cân sinh thái, điều hòa môi tr-ờng cho vùng biển v số loài rong biển dùng làm sinh vật thị m«i tr-êng Do rong biĨn cã ý nghÜa kinh tÕ khoa học cao nh- vậy, quốc gia có biển trọng nghiên cứu khai thác, nuôi trồng chế biến sử dụng rong biển Hà TÜnh cã 137km bê biĨn ch¹y däc tõ Cưa Héi (Nghi Xuân) đến Đèo Ngang (Kỳ Anh) Biển Hà Tĩnh có nhiều loài thủy hải sản quý có giá trị kinh tế giá trị khoa học cao, rong biển loài góp phần vào giá trị kinh tế giá trị khoa học [36] Đối với rong biển Bắc Trung Bộ, đà có số nghiên cứu đà thực tỉnh Quảng Trị [13, 14] tỉnh Thừa Thiên Huế [9, 10, 11] Việc tiếp tục đánh giá bổ sung dẫn liệu nguồn tài nguyên khu vực thực cần thiết Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tiến hành đề tài: "Góp phần điều tra loài rong biển Hà Tĩnh" Mục tiêu đề tài : Phân loại loài rong biển nhằm cung cấp số dẫn liệu thành phần loài rong biển khu vực biển Hà Tĩnh, từ làm sở cho việc bảo tồn phát triển đa dạng rong biển khu vực Hà Tĩnh Nhiệm vụ đề tài: Thăm dò, tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu đặc điểm sinh học rong biển, từ có ph-ơng pháp nghiên cứu thích hợp Ch-ơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu rong biển giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiªn cøu rong biĨn trªn thÕ giíi Rong biĨn (Seaweeds) ngày đ-ợc sử dụng nhiều giới để ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác Tác dụng rong biển đà đ-ợc phát từ năm 1962 Phát làm xôn xao giới Vì sao? 1g rong biển 1000g tổng hợp loại rau Rong biĨn cung cÊp c¸c chÊt dinh d-ìng rÊt toàn diện, phong phú cân Hơn thức ăn kiềm tính Nhật Bản năm tiêu thụ 500 rong biển Rong biển có tác dụng khôi phục niêm mạc phòng xạ Khi trạm điện hạt nhân Liên Xô bị nổ chuyên gia Nhật Bản đà mang theo rong biển, tác dụng chống xạ mạnh [35] Tõ rong biÓn cã thÓ chiÕt xuÊt keo Algimat, Agar, Carrageenan, chúng đ-ợc sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực Cây rong sụn (Kappahycus alvarezii) nguyên liệu chủ yếu dùng cách chiết Carrageenan, lo¹i polimer sinh häc cã øng dơng réng r·i ngành công nghiệp thực phẩm, y d-ợc việc sản xuất phụ gia thực phẩm thay hàn the Carrageenin tên Carrageenan đ-ợc tìm thấy lần năm 1862 từ tảo Chondruscrispus Vào năm 1930, trình tách chiết Carrageenan nguyên chất đà đ-ợc tiến hành Mỹ Sau chiến tranh giới lần thứ phát triển ngành công nghiệp thực phẩm nên nhu cầu Carrageenan giới đà bắt đầu tăng lên Trong năm 1950 nghiên cứu Carrageenan đà cho thấy khác phân đoạn Carrageenan kết nhiều loại Carrageenan khác nhau, vào thời gian ng-ời ta đà xác định đ-ợc cấu trúc phân tử Carrageenan Ngày nay, ng-ời ta đà biết thêm nhiều loại rong có khả sản xuất Carrageenan Những nghiên cứu chi tiết loài rong đà cho phép ng-ời ta trồng chúng quy mô lớn đáp ứng đ-ợc nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất Carrageenan Theo Bộ Thủy sản nguồn lợi biển Inđônêxia, n-ớc có tiềm lớn lĩnh vực sản xuất sản phẩm từ rong biển với 555 loài rong biển diện tích 1.2 triệu [38] Carrageenophytes sản phẩm rong biển đ-ợc l-u thông n-ớc d-ới dạng đà chế biến để làm nguồn nguyên liệu thực phẩm, d-ợc phẩm, mỹ phẩm cho ngành khách nh- ACT (Carrageenan xử lý qua kiềm), SRC (Carrageenan sơ chế) RC (Carrageenan) tinh chế Tuy nhiên, Inđônêxia xuất chủ yếu rong biển khô nguyên liệu Nhu cầu tiêu thụ nội rong biển cao số nhà máy chế biến n-ớc bị thiếu nguyên liệu, kể Carrageenan, Alginate Agar agar Inđônêxia sản xuất khoảng 4.000 - 4.500 Carrageenan, xuất 3.200 - 3.500 Carrageenan sơ chế sang Đan Mạch, Pháp Nhật để chế biến lại Nhu cầu Carrageenan đà chế biến gia tăng, ngành sản xuất thuốc đánh răng, đà thúc đẩy Inđônêxia xuất nguyên liệu [38] Trong năm cuối kỷ XX thị tr-ờng tiêu thụ Carrageenan không ngừng tăng Theo thống kê năm 2000 80% sản l-ợng Carrageenan đ-ợc sản xuất từ công ty c¸c qc gia sau: + FMC cđa Mü + CP kolco Mỹ + Danisco Đan Mạch + Degussa Đức + Ceamsa Tây Ban Nha Hiện công nghiệp sản xuất Carrageenan không phát triển mạnh n-ớc Mỹ Tây Âu mà phát triển mạnh quốc gia Châu Với khả hút carbon dioxide (CO2), rong biển "Vũ khí" hữu hiệu chống toàn cầu ấm lên [40] 10 Vào mùa m-a nồng độ muối từ - , mức n-ớc đầm cao, rau câu độ sâu 60 - 80cm có c-ờng độ quang hợp cao mặt n-ớc, chứng tỏ trình sống, rau câu đà hình thành khả thích nghi với độ sâu trình phát triển cá thể Hàm l-ợng Phycoerythrin rong biển độ sâu không giống nhau, chúng tăng dần theo độ sâu Chẳng hạn rau câu sống 20 - 23 cm hàm l-ợng Phycoerythrin 13,2%, độ sâu 50 - 60cm 19,5% độ sâu 100 110cm hàm l-ợng Phycoerythrin đạt cao 24,5% Theo Brodi Emerson giảm c-ờng độ ánh sáng tổng sắc tố tế bào tăng lên, tảo đỏ Phycoerythrin tăng nhiều Cùng độ sâu c-ờng độ ánh sáng giảm Phycoerythrin phải tăng để hấp thụ ánh sáng có b-ớc sóng ngắn cho quang hợp 36 Kết luận đề nghị Với kết thu đ-ợc nh- trên, rút số kết luận đề nghị nh- sau: A Kết luận Đà định danh đ-ợc 20 loài rong biển phân bố vùng bờ biển huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) Trong 20 loài rong biển đà định danh, chóng thc 18 chi, 15 hä, 12 bé, líp ngành: Chlorophyta (Rong lục), Phaeophyta (Rong nâu), Rhodophyta (Rong đỏ) Trong đó, ngành Rong đỏ (Rhodophyta) có số l-ợng loài nhiều nhất, với 12 loài chiếm 60%; thứ ®Õn lµ ngµnh Rong lơc (Chlorophyta) loµi (25%); Ýt ngành Rong nâu (Phaeophyta) có loài (15%) Có 13 loài ch-a đ-ợc đề cập đến công trình nghiên cứu tr-ớc rong biển khu vực Hà Tĩnh Phần lớn loài rong biển sống bám đá hay vỏ động vật mảnh giải triều: Triều cao, triều giữa, triều thấp sống bám cát đáy vùng triều triều cao có 15 loài (chiếm 75%); vùng triều thấp có loài (chiếm 25%) sống bám cát đáy Các loài rong biển có phân bố hẹp sinh thái, nhiều loài khu vực nghiên cứu gặp biển lại không gặp biển khác ng-ợc lại Các chØ tiªu thđy lý - thđy hãa ë bê biĨn huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) nh-: Nhiệt độ, độ mặn, độ trong, độ sâu nằm khoảng thích hợp, có ảnh h-ởng rõ rệt đến sinh tr-ởng phát triển cđa rong biĨn TÝnh chÊt khu hƯ rong biĨn Hà Tĩnh mang tính hỗn hợp B Đề nghị Đề tài cần đ-ợc mở rộng nhiều tất vùng biển tỉnh Hà Tĩnh vùng lân cận để góp phần đ-a vào danh mục loài có giá trị kinh tế giá trị khoa học 37 Tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng Việt Võ Văn Chi (1999) Từ điển c©y thc ViƯt Nam Nxb Y häc, TP Hå ChÝ Minh Mai Văn Chung, Nguyễn Đức Diện, khoa Sinh học, tr-ờng Đại học Vinh Một số dẫn liệu rong biĨn ë vïng triỊu cđa hai tØnh NghƯ An Hà Tĩnh Tạp chí Sinh học, tập 28 - sè 4, tr 46 - 50 Ngun H÷u Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993) Rong biển Việt Nam (phần phía Bắc) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 364 tr Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng (1995 1998) Năm loài thc chi Rong m¬ - Sargassum ë ven biĨn ViƯt Nam T¹p chÝ Sinh häc, tËp 23 – sè 1, tr 1-10 Nguyễn Hữu Đại (1997) Rong mơ (Sargassaceae) Việt Nam, nguồn lợi sử dụng Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 199 tr Phạm Hoàng Hộ (1969) Rong biĨn ViƯt Nam (Marine algae of South Viennam) Trung tâm học liệu xuất Sài Gòn 558 tr Phạm Văn Huyên Phân viện Khoa học Vật liệu Nha Trang Báo cáo diễn đàn khoa học công nghệ SUMA Võ Thị Mai H-ơng (1995) Một sè chØ tiªu sinh lý - sinh hãa cđa Sargassum sp ảnh h-ởng yếu tố khác đến trình chiết rút Alginate Luận văn Thạc sĩ khoa học Đại học Khoa học Đại học Huế Tr-ơng Văn Lung cs.(1996) Nghiên cứu nâng cao tính chống chịu loài Agarophyte sống điều kiện bất lợi môi tr-ờng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học tr-ờng Đại học Khoa học Huế, số 10, tập Sinh - Địa, tr 88 - 90 38 10 Tr-ơng Văn Lung, Võ Thị Mai H-ơng, Phạm Văn Hội (1997) Thành phần loài Rong mơ (Sargasum) ven bờ biển nam Thừa Thiên Huế số đặc điểm sinh lý, sinh hóa S flavican Thông tin Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 2, tr 15 - 19 11 Tr-ơng Văn Lung, Võ Thị Mai H-ơng (2000) Sự đa dạng sinh thái số loài rong kinh tế vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo Hội nghị vấn đề nghiên cứu Sinh häc: 206 264 Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Nội 12 PGS.TS Trần Thị Luyến, khoa Chế biến, tr-ờng Đại học Nha Trang Nghiên cứu sử dụng hoạt chất sinh học biển để thay chất độc hại bảo quản nông thủy sản sau thu hoạch chế biến thực phẩm 13 Lê Thị Thanh (1996) Thành phần loài Rong biển đảo Cồn Cỏ Tài nguyên môi tr-ờng biển, tập III, tr 252 - 258 Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi 14 Lê Thị Thanh (1999) Tuyển tập công trình nghiên cứu tài nguyên môi tr-ờng biển, tập VI, tr 182 - 191 Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hà Nội 15 Đàm Đức Tiến, Nguyễn Văn Tiến (1994, 1995) Thành phần loài phân bố Rong biển đảo Tr-ờng Sa 16 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2004) Tiềm rong biển Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nghiên cứu chiết tách tính chất Carrageenan từ Rong đỏ (Rodophyta) vùng biển Việt Nam Đề tài cấp trung tâm KHTN CNQG, (2002-2003) 18 Nghiên cứu quy trình công nghệ tách Carrgeenan từ Rong đỏ Rhodophyta Việt Nam, xác định tÝnh chÊt hãa lý, cÊu tróc vµ øng dơng cđa Carrgeenan Đề tài cập KHCN (2003 - 2004) 19 Quy phạm điều tra tổng hợp biển (1981) UBKHKT Nhà n-íc Nxb KH &KT, Hµ Néi 39 B Tµi liƯu tiÕng n-íc ngoµi 20 Abbott I.A and J.N Noris (1985 – 1997) Taxonomy of economic seaweeds Vol I 1985; Vol II 1988 ; Vol III 1992; Vol IV 1994; Vol V 1995; Vol VI 1997 21 Ajiaka T, H.Q Nang and N.H Dinh (1993) Studies on two zygocarpic spesies of Sargassum from Vietnam In Tax Econ seaweeds V,pp 45 - 53 22 Ajisaka T., Huynh Q N., Nguyen H D., Yoshida T (1997 )Sargassum carpophyllum J Ag var nhatrangense (Pham) Ajisika comb nov and S piluliferum (Turner) C Ag var serratifolium Yamada from Vietnam Tax Econ Seaweeds VI: 51-56, 23 f igs 23 Cheney (1977) (R+ C)/P - a new and improved ratio for comparing seaweeds Floras J Phycol: 13 - No supl 12 24 Fei, X.G (1996) Proceedings of the international symposium on Aquaculture, Qingdao Ocean Univ Press.p.31 - 37 25 Gayral P (1968) Les algues des cotes Francaises (Manche et atlandoque) Nations fondamentales sur I'Ecologie, la Biologie et la Systernatique des Algnes marines 233 p 26 Gollerbakh M.M (1977) Vodorosli lishaimiki Probeshenhie Tom Moskva 27 Jensen A (1993) Hydrobiologia 260/261 pp 15 – 23 28 Kate, E (1978) The biology and ecology of benthic marine algae with special reference to Hypnea (Rhodophyta, Gigartinales) - a review of the literature Bibliotheca phycogia Bland 17 29 Okamura K (1936) Nippon kaiso Shi Tokyo 964p 30 Segawa S (1962) Coloured illustrations of the seaweed of Japan Hoikuska, Osaka Japan 175p C Tµi liƯu Internet 31 http://w.w.w.bannhanong.com/home.php?cad_id=14&id=1631&kh 32 http://w.w.w.bannhanong.com/home.php?cad_id=14&id=1635&kh 40 33 http://w.w.w.bannhanong.com/home.php?cad_id=14&id=2025&kh 34 http://w.w.w.bannhanong.com/home.php?cad_id=14&id=16488&kh 35 http://w.w.w.hanoi.vnn.vn/gocyte/details.asp?topic=35&id=BT7110638731 36 http://hatinh.gov.vn/Home/index.asp?module=news&act=show&nid=26 37 http://vietbao.vn/Suc-khoe/Rong-bien-Duoc-pham-quy-gia/30139216/248/ 38 http://www.vietrade.gov.vn/old/news.asp?cate=39&article=13367&lang=vn 39 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Viet-Nam-san-xuat-thanh-cong-thucpham-tu-rong-sun/40088272/188/ 40 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=154087&ChannelID=17 41 http://www.mekongfish.net.vn/modules/news/article.php?storyid=87 41 Phô lục ảnh ảnh 1: Ulva lactuca L (Rong cải biển nhăn) ảnh 2: Enteromorpha clathrata (Roth).Grev (Rong bún nhiều nhánh) ảnh 3: Chaetomorpha antennia (Bory) Kuetz (Rong tóc đốt cần) ảnh 4: Dictyota dichotoma (Huds.) Lamx.* (Rong võng chạc) ¶nh 5: Valonia macrophysa Kuetz (Rong tói th«) (http://images.google.com.vn/images?q=Valonia+macrophysa+&um=1&hl =vi) ảnh 6: Amphiroa zonata Yendo (Rong thạch lựu đai) ảnh 7: Porphyra suborbiculata Kjellm (Rong mứt tròn) (http://chigaku.ed.gifu-u.ac.jp/chigakuhp/rika-b/htmls/plants/algae.html) ảnh 8: Gelidium corneum (Hud) Lamx.* (Rong th¹ch sõng) (http://images.google.com.vn/images?hl=vi&q=Gelidium%20corneum%20 &um=1&ie=UTF-8&sa=N&tab=wi ) ¶nh 9: Gelidium pusillum (Stackh) Le Jolis* (Rong th¹ch nhá) (http://seaweed.ucg.ie/descriptions/Gelpus.html ) (http://www.bama.ua.edu/~jlopez/pusillum.htm) ¶nh 10: Grateloupia divaricata Okam (Rong chđn chïm) (http://www.ne.jp/asahi/marine/algae/Grateloupia1.html ) ¶nh 11: Gracilaria asiatica Chang et Xia* (Rong câu vàng) (Tên khoa học cũ Gracilaria verrucosa (Huds.) Pagenf*) http://images.google.com.vn/images?um=1&hl=vi&q=Gracilaria+verrucosa ¶nh 12: Gymnogongrus griffthsiae (Turn.) Mart (Rong chạc griphit) ảnh 13: Mẫu t-ơi dung dịch formol 5% (L-u giữ tổ Sinh lý - Hóa sinh, khoa Sinh học, tr-ờng Đại học Vinh.) 42 ảnh 1:Ulva lactuca L (Rong cải biển nhăn) ảnh 2: Enteromorpha clathrata (Roth).Grev (Rong bún nhiều nhánh) 43 ảnh 3: Chaetomorpha antennia (Bory) Kuetz (Rong tóc đốt cần) ảnh 4: Dictyota dichotoma (Huds.) Lamx.* (Rong võng chạc) 44 ảnh 5: Valonia macrophysa Kuetz (Rong túi thô) 45 ảnh 6: Amphiroa zonata Yendo (Rong thạch lựu đai) 46 ảnh 7: Porphyra suborbiculata Kjellm (Rong mứt tròn) ảnh 8: Gelidium corneum (Hud) Lamx.* (Rong thạch sừng) 47 ảnh 9: Gelidium pusillum (Stackh) Le Jolis* (Rong thạch nhỏ) 48 ảnh 10: Grateloupia divaricata Okam (Rong chđn chïm) ¶nh 11: Gracilaria asiatica Chang et Xia (Rong câu vàng) (Tên khoa học cũ Gracilaria verrucosa (Huds.) Pagenf*) 49 ¶nh 12: Gymnogongrus griffthsiae (Turn.) Mart (Rong chạc griphit) ảnh 13: Mẫu t-ơi dung dịch formol 5% (L-u giữ tổ Sinh lý - Hóa sinh, khoa Sinh học, tr-ờng Đại học Vinh.) 50 ... từ sở lý luận thực tiễn trên, tiến hành đề tài: "Góp phần điều tra loài rong biển Hà Tĩnh" Mục tiêu đề tài : Phân loại loài rong biĨn nh»m cung cÊp mét sè dÉn liƯu vỊ thµnh phần loài rong biển. .. 40,5cm 26 3.3 Thành phần loài rong biển ven bờ biển huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) Bảng2: Thành phần loài phân bố rong biển bờ biển huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên,... Thành phần loài phân bố rong biển bờ biển huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) 19 Bảng 3: Sự phân bố taxon rong biển vùng biển huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (tỉnh Hà

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhiệt độ không khí, nhiệt độ n-ớc bề mặt, độ mặn (‰), độ trong (cm), độ sâu (cm) đo đ-ợc tại các thủy vực nghiên cứu  - Góp phần điều tra các loài rong biển ở hà tĩnh
Bảng 1 Nhiệt độ không khí, nhiệt độ n-ớc bề mặt, độ mặn (‰), độ trong (cm), độ sâu (cm) đo đ-ợc tại các thủy vực nghiên cứu (Trang 25)
3.3. Thành phần loài rong biển ở ven bờ biển các huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên và huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) - Góp phần điều tra các loài rong biển ở hà tĩnh
3.3. Thành phần loài rong biển ở ven bờ biển các huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên và huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) (Trang 27)
Bảng2: Thành phần loài và phân bố của rong biển ở bờ biển các huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên, huyện    - Góp phần điều tra các loài rong biển ở hà tĩnh
Bảng 2 Thành phần loài và phân bố của rong biển ở bờ biển các huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên, huyện (Trang 27)
Bảng 3: Sự phân bố của các taxon rong biển ở vùng biển các huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh)  - Góp phần điều tra các loài rong biển ở hà tĩnh
Bảng 3 Sự phân bố của các taxon rong biển ở vùng biển các huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) (Trang 31)
3.4. Đặc điểm phân bố của rong biển ở vùng bờ biển các huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh)  - Góp phần điều tra các loài rong biển ở hà tĩnh
3.4. Đặc điểm phân bố của rong biển ở vùng bờ biển các huyện Thạch Hà, huyện Cẩm Xuyên, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) (Trang 31)
Bảng 3 cho thấy rong biển phân bố ở2 biển Thạch Hải (Thạch Hà) và biển  Thiên  Cầm  (Cẩm  Xuyên)  cùng  có  12  chi, nhiều hơn  biển  Kỳ  Nam  (Kỳ  Anh) (10 chi) - Góp phần điều tra các loài rong biển ở hà tĩnh
Bảng 3 cho thấy rong biển phân bố ở2 biển Thạch Hải (Thạch Hà) và biển Thiên Cầm (Cẩm Xuyên) cùng có 12 chi, nhiều hơn biển Kỳ Nam (Kỳ Anh) (10 chi) (Trang 32)
Bảng 4: Sự phân bố các loài theo vùng triều - Góp phần điều tra các loài rong biển ở hà tĩnh
Bảng 4 Sự phân bố các loài theo vùng triều (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w