1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 617,04 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh - - đậu đức anh Quá trình đời hoạt động viên dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926-1930 Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh - - đậu đức anh Quá trình đời hoạt động viên dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926-1930 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts Trần văn thức Vinh - 2007 Mở Đầu Lý chọn đề tài Thiết chế nghị viện vốn đ-ợc phôi thai từ xà hội cổ đại nh-ng lại bị vùi dập d-ới tăm tối đêm tr-ờng trung cổ Tuy nhiên, b-ớc đ-ờng lớn mạnh kinh tế, trị giai cấp t- sản, thiết chế nghị viện đà đ-ợc khôi phục, phát triển Vì lẽ đó, xem thiết chế nghị viện sản phẩm, kiệt tác cách mạng t- sản thời cận đại Cùng với tiến hoá lịch sử nhân loại, thiết chế nghị viện ngày đ-ợc hoàn chỉnh tối -u Có thực tế lịch sư lµ, x· héi ViƯt Nam tõ thÕ kû XIX trở tr-ớc không tồn thiết chế nghị viện B-ớc sang kỷ XX, sau bình định xong Việt Nam, thực dân Pháp lần l-ợt "du nhập" hệ thống xà hội công nghiệp vào n-ớc ta cho t-ơng ứng với môi tr-ờng công nghiệp mà ng-ời Pháp gây dựng đây, mặt khác nhằm "đối phó" với phong trào yêu n-ớc Việt Nam Một phận đáng ý xà hội công nghiệp mà thực dân Pháp du nhập vào Việt Nam Viện đại biểu nhân dân mà th-ờng gọi tắt Viện Dân biểu Để phù hợp với sách chia để trị , thực dân Pháp đà lập xứ viện dân biểu, theo Trung Kỳ chúng đà dựng lên Viện đại biểu nhân dân Trung Kỳ Sang đầu kỷ XX, sóng Tân th-, Tân văn (các sách báo có nội dung chịu ảnh h-ởng t- t-ởng dân chủ t- sản văn minh ph-ơng Tây đ-ợc chuyển tải chữ Hán) theo "tuồng thiên diễn m-a Âu gió Mỹ" tràn vào n-ớc ta, tạo nên phân hoá, ®ỉi míi vỊ t- t-ëng cđa ng-êi ViƯt Nam D-íi ảnh h-ởng Tân th-, Tân văn, phong trào yêu n-íc ViƯt Nam tõ lËp tr-êng phong kiÕn chun sang khuynh h-ớng dân chủ t- sản Tr-ớc tình hình đó, bọn thực dân thống trị không đ-ờng khác song song với việc dùng bạo lực để đàn áp, chúng lại đ-a sách "hợp tác" Một thủ đoạn sách "hợp tác" công khai đặt vấn đề "tham gia ng-ời xứ vào công việc cai trị đất n-ớc" Biểu sách "hợp tác" thực dân Pháp Trung Kỳ đời Phòng T- vấn Trung Kỳ thành lập theo Đạo dụ ngày 19-4-1920 Khải Định Nghị định ngày 12-5-1920 Toàn quyền Đông D-ơng Môrixơ Lông định Đạo dụ 19-4-1920 vua Khải Định có hiệu lực Sau này, với Nghị định ngày 24-2-1926, Toàn quyền Đông D-ơng Varen đà đổi Phòng T- vấn Trung Kỳ thành Viện Dân biểu Trung Kỳ để thích nghi với trào l-u muốn mở rộng dân quyền, đả kích vào chế độ quân chủ lỗi thời lúc phong trào yêu n-ớc Việt Nam đầu kỷ XX Tuy nhiên, "đứa đẻ" sách "hợp tác" thực dân Pháp sinh - tøc ViƯn D©n biĨu Trung Kú, nhiệm kỳ (19261930) lại có hoạt động v-ợt dự tính, "mong muốn" khuôn khổ cho phép thực dân Pháp Chính tinh thần dân tộc, lòng yêu n-ớc nghị viên nên Viện Dân biểu Trung Kỳ đà có hành động cụ cựa đáng ghi nhận đáng trân trọng Và, hoạt động đà thổi thêm luồng sinh khí mới, hình thức đấu tranh phong trào yêu n-ớc Việt Nam đầu kỷ XX Đáng tiếc là, nay, ch-a có công trình khoa học nghiên cứu Viện Dân biểu Trung Kỳ cách đầy đủ, toàn diện chuyên sâu Điều làm cho hiểu biết Viện Dân biểu Trung Kỳ nhiều hạn chế, ch-a thật khách quan xác Do đó, nghiên cứu đề tài này, mong muốn: - Tr-ớc hết, đề tài làm sáng rõ nguyên nhân nh- trình đời Viện Dân biểu Trung Kỳ Từ đó, rút âm m-u thâm độc thực dân Pháp việc thành lập Viện Dân biểu Trung Kỳ nói riêng sách "hợp tác Pháp - Việt" nói chung - Thứ hai, đề tài làm sáng rõ hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 để từ rút nhận xét đánh giá khách quan mặt tích cực, tiến bộ, đáng trân trọng nh- mặt hạn chế tổ chức phong trào yêu n-ớc đầu kỷ XX - Thứ ba, thực đề tài này, tác giả luận văn mong muốn tạo sở b-ớc đầu cho trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ Viện Dân biểu Trung Kỳ thời Pháp từ nã ®êi cho ®Õn nã chÊm døt nhiƯm vụ lịch sử (1926-1945) Qua đó, góp phần công sức nhỏ bé việc làm sáng rõ vấn đề, nội dung lịch sử ch-a thu hút đ-ợc quan tâm nghiên cứu giới sử học n-ớc Vì lý trên, định chọn vấn đề: "Quá trình đời hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Cao học Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu nghiên cứu quyền thuộc địa Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945 nói chung vấn đề không đà đ-ợc giới sử học n-ớc tiến hành nghiên cứu Công trình phải kể đến "Chính quyền thuộc địa Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945" tác giả D-ơng Kinh Quốc, nhà xuất Khoa học Xà hội, Hà Nội, năm 2005 Trong công trình nghiên cứu này, với nguồn t- liệu phong phú tiếng Pháp tiếng Việt, tác giả đà khôi phục lại cách hệ thống toàn diện cấu tổ chức quyền thực dân Pháp Việt Nam tr-ớc ngày thiết lập chế độ Toàn quyền (17-10-1887) đến tr-ớc Cách mạng tháng Tám từ trung -ơng đến địa ph-ơng Điều đáng ý, tác giả D-ơng Kinh Quốc đà có nét phác thảo Viện Dân biểu Trung Kỳ mà quan tâm nghiên cứu Với dung l-ợng khoảng trang, tác giả đà trình bày sơ l-ợc chức năng, nhiệm vụ Viện Dân biểu Trung Kỳ; tầng lớp ng-ời có "đủ điều kiện" đ-ợc làm cử tri tham gia vào Viện Dân biểu Trung Kỳ Tuy nhiên, tác giả không vào trình bày hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ mà đề tài quan tâm nghiên cứu Mặc dù vậy, lại công trình chủ yếu cho tham khảo sử dụng vào ch-ơng luận văn Bên cạnh đó, đ-ợc tiếp xúc nguồn tài liệu có liên quan gián tiếp đến đề tài Đó công trình nghiên cứu nhân vật lịch sử mà phần tóm tắt tiểu sử, nghiệp có ®Ị cËp ®Õn giai ®o¹n ho¹t ®éng cđa hä Viện Dân biểu Trung Kỳ nh-: Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Huân, L-ơng Quý Gi, Hoàng Đức Trạch Trong đó, nhân vật đ-ợc quan tâm nghiên cứu nhiều Huỳnh Thúc Kháng Liên quan đến nhân vật có công trình: "T- t-ởng yêu n-ớc Huỳnh Thúc Kháng", luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Triết học Trần Thị Hạnh, tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Hà Nội, năm 2002; "Lịch sử báo Tiếng dân" tác giả Nguyễn Thành, Nhà xuất Đà Nẵng năm 1992; "Huỳnh Thúc Kháng tác phẩm" Nguyễn Quang Thắng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992; "Huỳnh Thúc Kháng - ng-ời thơ văn" Nguyễn Quang Thắng, Nhà xuất Văn học, năm 2006 Nhìn chung, công trình nghiên cứu nói dù ỏi nh-ng đà cố gắng tóm l-ợc giai đoạn hoạt động Huỳnh Thúc Kháng thời kỳ tham gia Viện Dân biểu Trung Kỳ Tuy nhiên, nét phác thảo hoạt động Huỳnh Thúc Kháng thời kỳ làm Viện tr-ởng Viện Dân biểu Trung Kỳ nằm phần khái quát tiểu sử, nghiệp ông, nội dung tuyển tập thơ văn, có vài diễn văn Huỳnh Thúc Kháng làm Viện tr-ởng Viện Dân biểu Trung Kỳ Đa số công công trình tập trung nghiên cứu Huỳnh Thúc Kháng giai đoạn tr-ớc sau ông tham gia vào Viện Dân biểu Trung Kỳ Bên cạnh đó, số công trình kể có đánh giá lệch lạc t- t-ởng yêu n-ớc Huỳnh Thúc Kháng ông tham gia vào Viện Dân biểu Trung Kỳ Tựu trung lại, theo tìm hiểu nay, ch-a có công trình khoa học nghiên cứu Viện Dân biểu Trung Kỳ nói chung, trình đời hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 19261930 nói riêng Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài này, đà gặp nhiều nhiều khó khăn việc s-u tầm, xử lý t- liệu Nh-ng, mặt khác, điều góp phần làm cho kết nghiên cứu độc lập chịu chi phối, ảnh h-ởng quan điểm, cách đánh giá nhà nghiên cứu tr-ớc Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài Viện Dân biểu Trung Kỳ thời Pháp Cụ thể hơn, đề tài sâu tìm hiểu trình đời hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 nh- vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài xác định cụ thể nh- 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài làm sáng rõ trình đời Viện Dân biểu Trung Kỳ đặt sách "hợp tác Pháp - Việt" thực dân Pháp đặc biệt mặt hoạt động tích cực nh- mặt hạn chế tổ chức giai đoạn 1926-1930 Qua nghiên cứu đề tài, rút nhận định khách quan vị trí, vai trò nh- đóng góp Viện Dân biểu Trung Kỳ phong trào yêu n-ớc Việt Nam đầu kỷ XX nh- mặt hạn chế tổ chức 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ 1926 đến 1930 Tuy nhiên, để làm sáng rõ vấn đề, sử dụng kiện lịch sử tr-ớc sau phạm vị thời gian xác định nh-ng có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài để nghiên cứu Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu Trung Kỳ Trong trình nghiên cứu, có đặt Trung Kỳ mối quan hệ với Bắc Kỳ Nam Kỳ Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu - Các biên Viện Dân biểu Trung Kú - C¸c s¸ch, b¸o thêi Ph¸p thc (chđ u từ 1920 đến 1930) - Hồi ký - Công báo - Các tài liệu nghiên cứu, giáo trình lịch sử có liên quan đến đề tài - Tài liệu điền dà Những tài liệu chủ yếu đ-ợc viết tiếng Việt, song ngữ Pháp-Việt số tiếng Pháp Các nguồn tài liệu nói khai thác th- viện tỉnh (Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam), Phòng Văn hoá Huyện Tiên Ph-ớc (Quảng Nam), th- viện Quốc gia, th- viện tr-ờng đại học, th- viện Viện Sử học, Trung tâm l-u trữ Quốc gia I, từ World wide web 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ đặc tr-ng khoa học lịch sử nói chung đề tài nói riêng, đó, chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp lôgíc ph-ơng pháp lịch sử kết hợp với phân tích, so sánh để đến số kết luận khoa học Bên cạnh đó, sử dụng ph-ơng pháp liên ngành với số ngành nh-: khoa học trị, khoa học pháp lý, đặc biệt công tác s-u tầm, chọn lọc, xác minh, phê phán t- liệu Đóng góp luận văn Tr-ớc hết, luận văn đà dựng lại cách khách quan trình đời Viện Dân biểu Trung Kỳ sách "hợp tác Pháp - Việt" thực dân Pháp Qua đó, rút đ-ợc âm m-u thâm độc thực dân Pháp thành lập Viện Dân biểu Trung Kỳ Bên cạnh đó, luận văn đà thể đ-ợc hoạt động tích cực nh- mặt hạn chế Viện Dân biểu Trung Kỳ năm 1926-1930 Từ đó, đà mạnh dạn đ-a kết luận khoa học, khách quan đóng góp tổ chức phong trào yêu n-ớc Việt Nam đầu kỷ XX Luận văn nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho việc nghiên cứu tổ chức máy quyền thuộc địa tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam Qua trình thực đề tài này, đà s-u tầm tiếp cận số tài liệu gốc có giá trị khoa học, hệ thống hoá nguồn tài liệu l-u trữ nghiên cứu, xây dựng đ-ợc hệ thống th- mục phụ lục phục vụ cho công trình nghiên cứu có liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đ-ợc trình bày ba ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Khái l-ợc hệ thống quyền thuộc địa Trung Kỳ tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945 Ch-ơng 2: Quá trình đời Viện Dân biểu Trung Kỳ Ch-ơng 3: Hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 10 Nội dung Ch-ơng Khái l-ợc hệ thống quyền thuộc địa Trung Kỳ tr-ớc cách mạng tháng tám 1945 1.1 Hoàn cảnh lịch sử "Cuộc cách mạng nông nghiệp bắt đầu Việt Nam với nghề nông sơ khai thuộc văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn mà niên đại C14 10.875 175 năm Cũng từ đó, sóng văn minh nông nghiệp triền miên diễn chậm chạp với đợt sóng nhấp nhô văn hoá văn minh, từ văn hoá Phùng Nguyên đến văn minh sông Hồng, bao lần triều đại h-ng vong, bao lần giang sơn đổi chủ từ họ Khúc (905-930) đến họ Nguyễn (1802-1945) Trong vòng tuần hoàn h-ng phế dòng họ quân chủ có tiếp diễn Làn sóng văn minh công nghiệp v-ợt đại d-ơng ập vào ViƯt Nam b»ng b¹o lùc, chÝnh thøc tõ 1-9-1858" [58, 72] Ngày 1-9-1858, tiếng súng xâm l-ợc Việt Nam liên quân Pháp Tây Ban Nha bùng nổ bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đà "xé toang" tăm tối, ng-ng đọng đêm tr-ờng trung cổ vốn ngự trị lâu đời n-ớc ta Kể từ đây, lịch sử Việt Nam b-ớc sang trang đầy đau th-ơng n-ớc mắt Có thể nói, lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc hào hùng dân tộc Việt Nam, gần nh- không kỷ không "vang lên tiếng va chạm giáo g-ơm chống xâm lăng" Tuy nhiên, nh- tr-ớc đây, kẻ thù dân tộc Việt Nam dù hÃn bạo tàn đến đâu xếp ngang ph-ơng thức sản xuất, sóng văn minh - văn minh nông nghiệp Thế nh-ng, đến kỷ XIX, dân tộc Việt Nam lại phải đ-ơng đầu với kẻ thù cao trình độ, sóng văn minh đến từ ph-ơng Tây - thực dân Pháp Với -u hẳn mặt chủ nghĩa thực dân đà phát triển so với triều đình phong kiến họ Nguyễn rơi vào "cơn sốt trầm trọng" cho 91 Thật vậy, hạn chế nhận thức trị thủ đoạn thực dân Pháp, nên Viện Dân biểu Trung Kỳ đà "hiểu nhầm lòng tốt" thực dân Pháp lập tổ chức nhân dân đ-ợc dự vào việc n-ớc nên họ đà ca ngợi sách "khai ân" nh- thể nghị viện mà bọn thực dân cai trị du nhập từ ph-ơng Tây vào n-ớc ta nhằm "ban phát" cho dân xø Trung Kú Bëi vËy, mét sè tê b¸o cã t- t-ởng tiến đ-ơng thời, báo "Tiếng dân" Huế ông Huỳnh Thúc Kháng đứng đầu, đà công kích tổ chức "nghị viện dựa cột", "nghị viện bình hoa", "nghị viện gật gù" chí tay sai, chân rết máy cai trị thực dân Pháp Trung Kỳ: Dầu có hội đồng nơi để "tán d-ơng, ca tụng nói chuyện hảo", nghị tr-ờng chẳng qua thứ trang sức tô điểm cho chế độ cai trị thực dân Pháp Bởi vậy, d- luận dân chúng thời đà nói Viện Dân biểu Trung Kỳ rằng: "tên nhân dân đại biểu mà thật chốn quan tr-ờng mới" [47, 8] Xét khía cạnh đó, thấy lời nhận xét nói Viện Dân biểu Trung Kỳ không sai Bởi lẽ, làm có sách "hợp tác Pháp - Việt" hay "Pháp - Việt đề huề" với ý nghĩa mà có hợp tác thực dân Pháp dễ bề cai trị, bóc lột dân chúng hay đánh lạc h-ớng, ru ngủ phong trào yêu n-ớc, tinh thần dân tộc ng-ời Việt mà Và, làm nghị viện nghĩa chủ quyền đất n-ớc, vận mệnh dân tộc nằm bàn tay cai trị kẻ xâm l-ợc ngoại bang, làm có lý t-ởng "Tự do, Bình đẳng, Bác ái" cao đẹp cách mạng Pháp 1789 đ-ợc thực thi xứ thuộc địa ng-ời Pháp Rõ ràng, hạn chế lớn nghị viên tham gia vào Viện Dân biểu Trung Kỳ Để rồi, đến nghị viên yêu n-ớc, thức thời nhận thức đ-ợc thật đắng cay gọi "cho nhân dân đ-ợc dự vào việc n-ớc" họ lại ng-ời thất vọng nhất, đau khổ Từ việc nghị viên thấy rõ đ-ợc âm m-u kẻ thù nên họ cho có đ-ờng cách mạng hoà 92 bình xứ thuộc địa đ-ợc, "cách mạng hoà bình ảo mộng nguy hiểm" Và, kết cục, xung đột nghị tr-ờng đà diễn bên đại biểu nhân dân khát khao đấu tranh đòi quyền lợi cho dân bên đại diện máy thực dân phong kiến cai trị Điều đáng nói xung đột nghị tr-ờng đà dẫn đến t-ợng từ chức, giũ áo hàng loạt nghị viên có lòng yêu n-ớc, th-ơng dân thực nhiệm kỳ (1926-1930) kỳ Hội đồng năm 1928 Viện nh-: Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Huân Tuy nhiên, t-ợng từ chức lại diễn đơn độc bất lực 3.2.3 Ch-a nhận thức hết vị trí, vai trò quần chúng nhân dân Đấu tranh với thực dân phong kiến cai trị để đòi lợi dân trí, ích dân sinh quyền dân chủ việc làm đáng trân trọng đáng ghi nhận Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn Tuy nhiên, mắt quan niệm nghị viên, họ xem nhân dân "những ng-ời khổ đau cần đ-ợc c-u mang cứu vớt", đáng th-ơng hại không nhìn nhận đ-ợc sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân động lực thúc đẩy phát triển bánh xe lịch sư: "Nghe tiÕng bµ anh em ë d-íi thun chìm mà van cứu, mà xét lại tôi, trừ lòng già, hai bàn tay trắng, nữa" [3, 4-5] Thật vậy, quan điểm Huỳnh Thúc Kháng nói riêng nghị viên có t- t-ởng yêu n-ớc th-ơng dân nói chung tham gia vào Viện Dân biểu Trung Kỳ vận động đấu tranh lật đổ ách thống trị Pháp, giành lấy chủ quyền tay nhân dân mà tâm công khai đòi lấy quyền lợi thiết thực cho dân để "hoạ may" dân đ-ợc sống sống hơn, dân trí đ-ợc nâng cao Quan niệm nh- nh-ng họ lại không tin vào sức mạnh nhân dân nên hành động đấu tranh "cụ cựa" nghị viên đà dẫn đến thái độ ôn hoà đơn độc Có thể nói, với điều kiện hoàn cảnh lịch sử Việt Nam lúc biện pháp đấu tranh nghị tr-ờng công khai với thực dân Pháp Viện 93 Dân biểu Trung Kỳ ch-a đà lỗi thời Tuy nhiên, điều đáng bàn nghị viên Viện Dân biểu Trung Kỳ lại ch-a biết kết hợp đấu tranh nghị tr-ờng công khai với thực dân Pháp để đòi dân sinh, dân chủ tiến xà hội song song với việc phát động phong trào quần chúng rộng khắp để gây áp lực to lớn bọn thực dân cai trị Sở dĩ nói nhvậy ng-ời Pháp lo sợ sức mạnh phong trào yêu n-ớc Việt Nam đầu kỷ XX nên chúng thành lập tổ chức nhằm xoa dịu, mị dân ru ngủ quần chúng Nh-ng, điều đáng tiếc, kẻ thù dân tộc Việt Nam lại nhận rõ thấy vai trò sức mạnh quần chúng nhân dân Viện Dân biểu Trung Kỳ - đại biểu đại diện nhân dân Rõ ràng, hạn chế lớn nhận thức nh- hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ Tuy nhiên, hạn chế lại hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xà hội Việt Nam đầu kỷ XX quy định 3.2.4 Ch-a v-ợt qua đ-ợc hạn chế trí thức phong kiến Các nghị viên Viện Dân biĨu Trung Kú cã mét ®iĨm chung dƠ nhËn thÊy: đa số họ trí thức phong kiến Chính quan điểm, t- t-ởng trí thức phong kiến đà chi phối lớn đến nội dung hoạt động tổ chức mà tiêu biểu Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Huân Khảo sát lời phát biểu, yêu cầu đề nghị Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn thÊy, tiÕng nãi cđa hä, nh÷ng ý kiÕn cđa hä nghị tr-ờng xuất với tần suất lớn Đa số ý kiến họ tiếng nói yêu n-ớc th-ơng dân, xuất phát từ nguyện vọng nh- quyền lợi đông đảo quần chúng nhân dân bị áp bóc lột Các nghị viên ng-ời có trí thức, có hiểu biết, giàu lòng yêu n-ớc th-ơng dân Mặc dù họ đà nhiều v-ợt qua đ-ợc t- t-ởng yêu n-ớc theo lập tr-ờng phong kiến, đứng tiếp nhận luồng không khí t- t-ởng dân chủ t- sản với mong muốn dùng nghị tr-ờng để công khai đấu tranh với thực dân Pháp cho quần chúng nhân dân nạn đói dân chủ, khát dân sinh bầu pháp 94 luật ngột ngạt d-ới chế độ thực dân, phong kiến Tuy nhiên, nh- nhà yêu n-ớc theo xu h-ớng dân chủ t- sản đầu kỷ XX, nghị viên Viện Dân biểu Trung Kỳ ch-a v-ợt qua đ-ợc thành phần xuất thân Rõ ràng hạn chế lớn, nh-ng hạn chế lại điều kiện lịch sử Việt Nam lúc quy định nên đòi hỏi nghị viên Viện Dân biểu Trung Kỳ Tiểu kết Hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 có nhiều mặt đà thể rõ tinh thần dân tộc đáng trân trọng đáng đ-ợc ghi nhận Điều đ-ợc thể ph-ơng diện: Đấu tranh đòi mở rộng quyền hạn Viện; Đấu tranh đòi quyền lợi giáo dục cho nhân dân; Đấu tranh đòi sửa đổi luật pháp Trung Kỳ giành quyền lập pháp, lập hiến cho Viện; Đấu tranh đòi quyền lợi dân chủ cho nhân dân Trung Kỳ Con đ-ờng cách mạng hoà bình công khai nghị tr-ờng theo khuynh h-ớng dân chủ tsản Viện Dân biểu Trung Kỳ nét mẻ phong trào dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX đà làm cho thực dân Pháp quan ngại Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nên hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn không tránh đ-ợc hạn chế đáng tiếc 95 Kết luận Chúng ta khẳng định, nay, công trình nghiên cứu chuyên sâu tổ chức máy quyền thuộc địa thực dân Pháp Trung Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung ch-a thu hút đ-ợc quan tâm ý đặc biệt cđa giíi sư häc vµ ngoµi n-íc Do vËy, tiến hành thực đề tài này, đà gặp nhiều khó khăn công tác s-u tầm, xác minh xử lý t- liệu Tuy nhiên, qua nghiên cứu đề tài này, ®· m¹nh d¹n rót mét sè kÕt ln khoa học nh- sau: Sự đời Viện Dân biểu Trung Kỳ trình lâu dài nằm sách "hợp tác Pháp - Việt" thực dân Pháp Âm m-u thực dân Pháp thành lập tổ chức lý t-ởng "cho nhân dân đ-ợc tham gia vào việc n-ớc", biểu xu h-ớng "dân chủ hoá" sách cai trị ng-ời Pháp Đông D-ơng nằm sứ mệnh cao "khai hoá văn minh" nh- ph-ơng tiện tuyên truyền ng-ời Pháp rao giảng Thực chất, với việc thành lập Viện Dân biểu Trung Kỳ, mục đích thực dân Pháp nhằm góp phần xoa dịu phong trào đấu tranh nhân dân ta năm đầu kỷ XX, d-ới tác động, ảnh h-ởng sóng Tân th-, Tân văn Mặt khác, ý đồ thực dân Pháp dựng lên tổ chức mong muốn ru ngủ, đánh lừa nhà lÃnh đạo phong trào yêu n-ớc Việt Nam năm đầu kỷ XX Ngoài ra, thành lập tổ chức này, thực dân Pháp ý định "tăng c-ờng làm môi tr-ờng trị Việt Nam", dùng vào công cai trị cách có hiệu nhân dân Trung Kỳ, minh chứng cho sách "hợp tác Pháp Việt" tổ chức thực tốt sách "ngăn chặn" ảnh h-ởng trào l-u t- t-ởng mới, xuất mầm mống cách mạng lợi cho diện, tồn ng-ời Pháp Trung Kỳ nói riêng, Đông D-ơng nói chung 96 Sự đời Viện Dân biểu Trung Kỳ ý đồ tốt đẹp thực dân Pháp nhằm đ-a dân tộc ta tiến lên trình độ văn minh nh- n-ớc ph-ơng Tây Khi thành lập tổ chức này, thực dân Pháp muốn dùng nơi tập hợp vào "nghị viên dựa cột", "nghị viên bình hoa", "nghị viên gật gù" để làm tay sai cho chúng Tuy nhiên, không nh- ng-ời Pháp trù tính mong muốn, nhiệm kỳ Viện Dân biểu Trung Kỳ (1926-1930), hoạt động tổ chức lại v-ợt giới hạn cho phép chúng Các nghị viên Viện Dân biểu Trung Kỳ đà lợi dụng nghị tr-ờng để đấu tranh đòi quyền lợi đáng cho nhân dân khát dân sinh, nạn đói dân chủ pháp luật ngột ngạt Trung Kỳ d-ới ách thống trị cđa thùc d©n phong kiÕn Trong mét chõng mùc nhÊt định, họ đà xuất phát từ nguyện vọng đáng nhân dân, nói lên tiếng nói nhân dân, đấu tranh đòi quyền lợi văn hoá, giáo dục, kinh tế trị cho nhân dân Trung Kỳ d-ới ách thống trị thực dân Pháp Chính hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ nên có lúc xung đột nghị tr-ờng đà diễn găy gắt liệt bên đại biểu nhân dân với bên đại diện cho quyền thực dân Trung Kỳ Rõ ràng, hoạt động yêu n-ớc th-ơng dân đáng ghi nhận, đáng trân trọng nghị viên Viện Dân biểu Trung Kỳ mà phủ nhận đ-ợc Chúng ta thấy rõ hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 ảnh h-ởng ng-ời có tt-ởng yêu n-ớc, tiến bộ, có tinh thần chống Pháp tổ chức lớn Trong số nghị viên Viện Dân biểu Trung Kú, cã nhiỊu ng-êi ®· tõng mét thêi tham gia làm lÃnh tụ phong trào Duy tân, chống Pháp Trung Kỳ năm đầu kỷ XX Tuy nhiên, làm việc máy quyền thực dân Pháp nh-ng họ thể lòng "vì n-ớc, dân" Điều đáng nói đây, thấy, ng-ời có t- 97 t-ởng yêu n-ớc th-ơng dân thực có kiến riêng Viện Dân biểu Trung Kỳ chiếm không nhiều (Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Đức Trạch, Lê Văn Huân, Đậu Văn Bính) nh-ng tiếng nói họ, t- t-ởng họ lại chiếm hầu hết nghị tr-ờng ảnh h-ởng họ nghị viên khác lại lớn Đáng tiếc, hạn chế bối cảnh lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỷ XX nên hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 đà không tránh khỏi hạn chế Hạn chế tr-ớc hết Viện Dân biểu Trung Kỳ họ đà không l-ờng tr-ớc đ-ợc âm m-u nham hiểm thâm độc thực dân Pháp thành lập tổ chức Vì hạn chế nên dẫn đến t-ợng nghị viên "ảo t-ởng" dùng biện pháp đấu tranh nghị tr-ờng công khai với thực dân Pháp để "vớt chìm, chữa cháy" cho nhân dân Trung Kỳ Và, hi vọng thực dân Pháp thực số cải cách dân chủ tiến cho Trung Kỳ nên không lần, nghị viên đà không tiếc lời để ca ngợi "tấm lòng hào hiệp" thiết chế nghị viện mà ng-ời Pháp du nhập vào mảnh đất Chính ảo t-ởng nghị viên Viện Dân biểu Trung Kỳ "cải cách hào hiệp" thực dân Pháp đà lan toả phận lớn quần chúng nhân dân sở cho báo chí thực dân tuyên truyền, ca tụng sách "hợp tác Pháp - Việt" Tìm hiểu trình đời hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ đặt sách "hợp tác Pháp - Việt", thấy, nhiều thực dân Pháp đà thành công việc đánh lạc h-ớng nhà yêu n-ớc Việt Nam có t- t-ởng chống Pháp đời Viện Dân biểu Trung Kỳ đà đánh lừa đ-ợc nhiều ng-ời, kể ng-ời có lòng yêu n-ớc th-ơng dân, nguồn "cảm hứng lí luận" cho bọn truyền bá chủ nghĩa dân tộc cải l-ơng Bắc Nam suốt thời gian hai 98 chiến tranh giới Qua hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ, thấy tổ chức chủ yếu thiên đ-ờng lối dân chủ t- sản cải l-ơng, ôn hoà Điều đà gây không khó khăn, tổn thất cho phong trào cách mạng mà Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ng-ời cộng sản Đông D-ơng nhen nhóm, gây dựng đ-ờng cứu n-ớc theo khuynh h-ớng cách mạng vô sản Mặc dù có nhiều hạn chế hoạt động nh-ng phải khách quan thừa nhận rằng, với làm đ-ợc, hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 đà thổi "luồng gió mới" phong trào dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Bằng đ-ờng cách mạng hoà bình, công khai theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản Viện Dân biểu Trung Kỳ nét mẻ phong trào dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX đà làm cho thực dân Pháp quan ngại Qua đó, làm cho ng-ời cộng sản Việt Nam thấy đ-ợc rõ âm m-u, bịp bợm thực dân Pháp nên họ đà không bị đánh lừa đ-ờng lối cách mạng hoà bình mà bọn thực dân cáo già giăng dụ dỗ Sau nhiệm kỳ Viện Dân biểu Trung Kỳ mà sau Viện tr-ởng Huỳnh Thúc Kháng hàng loạt nghị viên có t- t-ởng yêu n-ớc, tiến đồng loạt từ chức hoạt động tổ chức rơi vào quỹ đạo "chân rết" cđa chÝnh qun thùc d©n phong kiÕn ë Trung Kú Mặc dù, nhiệm kỳ tiếp sau tổ chức này, rải rác có ng-ời tử tế với tiếng nói ruột gan n-ớc, dân Tuy nhiên, quyền lợi cá nhân nghị viên, Viện Dân biểu Trung Kỳ đời bối cảnh xà hội Việt Nam độc lập, chủ quyền kẻ cai trị "ban phát" tiếng nói Viện Dân biểu Trung Kỳ nhỏ bé, yếu ớt trở nên bất lực tr-ớc thực trạng khổ đau đời sống nhân dân lòng tham vô đáy bọn thực dân cai trị 99 Tài liệu tham khảo A Các tài liệu tiếng Việt: Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động nghị viện số n-ớc giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bài diễn thuyết Quan Toàn quyền Varenne Hội đồng Chính phủ Đông Pháp ngày 21 Décembre 1925 (1926), Nxb Vĩnh - Thành, Hà Nội Bài diễn văn cụ Huỳnh Thúc Kháng tiệc trà Tam Kỳ ngày 10 Juillet sau trúng cử nhân dân đại biểu, Đông Pháp thời báo, Số thứ ngày 10-9-1926 Phan Träng B¸u (1994), Gi¸o dơc ViƯt Nam thêi cËn đại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Bắc Kỳ t- vấn nghị viện (1924), Lời thỉnh cầu Ban trị việc trị thuỷ xứ Bắc Kỳ, Hà Nội Tùng Chi, Báo Tiếng dân cụ Huỳnh Thúc Kháng, X-a Nay, Số 42, 1995 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển t- t-ởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 2: ý thức hệ t- sản thất bại tr-ớc nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển t- t-ởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 3: Thành công Chủ nghĩa Mác Lênin T- t-ëng Hå ChÝ Minh, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh Phan Mạnh Hân (1985), Kỹ thuật lập pháp, Nxb Pháp lý, Hà Nội 10 Văn Hiền (1999), Báo chí cách mạng Việt Nam nhà lao thực dân Pháp báo chí miền Trung - Tây Nguyên, Nxb Nghệ An 11 Đặng Văn Hinh (1937), Nghị viện n-ớc Pháp, Nxb Đông D-ơng tùng th- 100 12 Đỗ Thị Hoà Hới (1996), Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 13 Đỗ Quang H-ng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Đình H-ợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung-cận đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 15 Huỳnh Thúc Kháng, Diễn văn đọc tr-ớc Viện Dân biểu Trung Kỳ ngày 1-10-1928, Báo Tiếng dân, số ngày 29-9-1928 16 Huỳnh Thúc Kháng, Gởi cho ông nghị viện, Báo Tiếng dân, số ngày 13-8-1928 17 Huỳnh Thúc Kháng (2000), Huỳnh Thúc Kháng niên phổ, Nxb Văn hoá - Thông tin 18 Huỳnh Thúc Kháng, Mấy lời tâm sự, Báo Tiếng dân, số ngày 13-10-1928 19 Huỳnh Thúc Kháng (1927), Mấy nhời giÃi bày để ông đại biểu biết vấn đề mà Chánh phủ đà ý xét từ kỳ Hội đồng tr-ớc đến giờ, Nxb Viễn Đông ấn quán 20 Huỳnh Thúc Kháng, Tự ngôn luận, Báo Tiếng dân, số ngày 1-5-1929 21 Huỳnh Thúc Kháng (1946), Vụ chống thuế Trung Kỳ năm 1908, Nxb ích Trí, Thuận Hoá 22 Đinh Xuân Lâm (CB) (1997), Tân th- vµ x· héi ViƯt Nam ci thÕ kû XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Cao Văn Liên, Pháp luật triều đại Việt Nam n-ớc, Nxb Thanh Niên, 2004 24 Hå ChÝ Minh (1995), Hå ChÝ Minh Toµn tËp, TËp 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 25 Hå ChÝ Minh (1995), Hå ChÝ Minh Toµn tËp, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc (2005), Tìm hiểu ng-ời xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 27 V-ơng Đình Quang (1997), Hồi ký cụ Huỳnh Thúc Kháng cụ Phan Bội Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 28 D-ơng Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 29 D-ơng Kinh Quốc, Một thủ đoạn xâm l-ợc thống trị thuộc địa chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam - sách hợp tác, Nghiên cứu Lịch sư, Sè 5, 1976, tr 40-52 30 D-¬ng Kinh Qc (2000), Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 D-ơng Kinh Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử (1919-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Nguyễn Th-ợng Hiền, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Sở Khoa học, Công nghệ Môi tr-ờng Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1993), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Đà Nẵng 34 Hå Song, Sù chun h-íng t- t-ëng phong trµo quốc gia - dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cứu Lịch sử, Số (290), 1997, tr.16-31 35 Phan Đăng Thanh (2006), T- t-ởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb T- Pháp, Hà Nội 36 L-u Kiếm Thanh (dịch) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 37 Nguyễn Thành (1992), Lịch sử báo Tiếng dân, Nxb Đà Nẵng 102 38 Lê Đức Thảo (1978), Huỳnh Thúc Kháng với báo Tiếng dân, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Tổng hợp, Hà Nội 39 Nguyễn Q Thắng (1992), Huỳnh Thúc Kháng tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Q Thắng (2006), Huỳnh Thúc Kháng - ng-ời thơ văn, Nxb Văn học 41 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy tân - khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 42 Tạ Thị Thuý (CB) (2005), Lịch sử Việt Nam (1919-1930) (bản thảo), Hà Nội 43 V-ơng Kiêm Toàn (1980), Hội truyền bá quốc ngữ (1838-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 V-ơng Kiêm Toàn (1988), Hội truyền bá quốc ngữ nghiệp chống nạn thất học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trung Kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1927), Bài diễn văn đọc ngày khai hội 23 Juillet 1927 Nhân dân đại biểu Trung Kỳ 46 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1927), Biên kỳ Hội đồng năm 1927, Nxb Đắc Lập, Huế 47 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1928), Biên kỳ Hội đồng năm 1928, Nxb Đắc Lập, Huế 48 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1929), Biên kỳ Hội đồng năm 1929, Nxb Đắc Lập, Huế 49 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1930), Biên kỳ Hội đồng năm 1930, Nxb Đắc Lập, Huế 50 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1935), Biên kỳ Hội đồng năm 1934, Nxb Đắc Lập, Huế 51 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1935), Biên kỳ Hội đồng năm 1935, Huế 103 52 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1941), Biên kỳ Hội đồng năm 1940, Huế 53 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1926), Các thỉnh cầu nghị viên Thanh Hoá, Nghệ An Hà Tĩnh, Nxb Đắc Lập, Huế 54 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1936), Những thỉnh cầu Viện Dân biểu Trung Kỳ, Nxb Phúc Long, Huế 55 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1926), Tập diễn văn ông Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Chân Ph-ơng ấn quán, Hà Nội 56 Trung kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (1938), Tờ trình Phan Thanh Huỳnh Văn Trân Đại Hội đồng Kinh tế - Tài Đông D-ơng Kỳ Hội đồng năm 1937, Nxb Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội 57 Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Việt Nam thÕ kû XX, TËp 1, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội 58 Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia - Đại học Quốc gia Hµ Néi (2002), ViƯt Nam thÕ kû XX, TËp 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội B Các tài liệu tiếng Pháp: * Phông Toàn quyền Đông D-¬ng (GGI) 59 Chambre Consultative indigÌne de Ľ Annam, ProcÌs verbaux, Trung tâm L-u trữ Quốc gia I, Hà Nội 60 Chambre Consultative indigÌne de Ľ Annam, Textes Organiques, SÐence D'inauguration ProcÌs verbaux des SÐances de la session Ordinaire De 1920, Trung tâm L-u trữ Quốc gia I, Hà Nội * Công báo Đông Pháp (JOIF) 61 Journal officiel de Indochine Franỗaise, Mai, 1920, Trung tâm L-u trữ Quốc gia I, Hµ Néi 104 62 Journal officiel de Indochine Franỗaise, Février, 1926, Trung tâm L-u trữ Quốc gia I, Hµ Néi 63 Journal officiel de Ľ Indochine Franỗaise, Aot, 1926, Trung tâm L-u trữ Quốc gia I, Hà Nội 64 Journal officiel de Indochine Franỗaise, Séptembre, 1928, Trung tâm L-u trữ Quốc gia I, Hà Nội 65 Journal officiel de Indochine Franỗaise, Juillet, 1933, Trung tâm L-u trữ Quốc gia I, Hà Nội C Các tài liệu khai thác từ World wide web: 66 http://www.Viet-studies.info/PhanKhoi/ThongocungongNguyenTrac.htm 67 http://www.Viet-studies.info/VienDumaAnnam.htm 68 http://www.Vi.wikipedia.org/wiki/Toanquyen§ongDuong 105 Phơ lơc ... gia vào Viện Dân biểu Trung Kỳ Tựu trung lại, theo tìm hiểu nay, ch-a có công trình khoa học nghiên cứu Viện Dân biểu Trung Kỳ nói chung, trình đời hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 19261 930... hệ thống quyền thuộc địa Trung Kỳ tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945 Ch-ơng 2: Quá trình đời Viện Dân biểu Trung Kỳ Ch-ơng 3: Hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926- 1930 10 Nội dung Ch-ơng... nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài Viện Dân biểu Trung Kỳ thời Pháp Cụ thể hơn, đề tài sâu tìm hiểu trình đời hoạt động Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926- 1930 nh- vấn đề có liên quan trực

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức và hoạt động của nghị viện một số n-ớc trên thế giới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của nghị viện một số n-ớc trên thế giới
Tác giả: Vũ Hồng Anh
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
3. Bài diễn văn của cụ Huỳnh Thúc Kháng tại tiệc trà ở Tam Kỳ ngày 10 Juillet sau khi trúng cử nhân dân đại biểu, Đông Pháp thời báo, Số ra thứ 6 ngày 10-9-1926 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài diễn văn của cụ Huỳnh Thúc Kháng tại tiệc trà ở Tam Kỳ ngày 10 Juillet sau khi trúng cử nhân dân đại biểu
4. Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thời cận đại
Tác giả: Phan Trọng Báu
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1994
5. Bắc Kỳ t- vấn nghị viện (1924), Lời thỉnh cầu của Ban trị sự việc trị thuỷ xứ Bắc Kỳ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời thỉnh cầu của Ban trị sự việc trị thuỷ xứ Bắc Kỳ
Tác giả: Bắc Kỳ t- vấn nghị viện
Năm: 1924
6. Tùng Chi, Báo Tiếng dân và cụ Huỳnh Thúc Kháng, X-a và Nay, Số 42, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Tiếng dân và cụ Huỳnh Thúc Kháng
7. Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của t- t-ởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 2: ý thức hệ t- sản và sự thất bại của nó tr-ớc các nhiệm vụ lịch sử, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t- t-ởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 2: ý thức hệ t- sản và sự thất bại của nó tr-ớc các nhiệm vụ lịch sử
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1975
8. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của t- t-ởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 3: Thành công của Chủ nghĩa Mác - Lênin và T- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t- t-ởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 3: Thành công của Chủ nghĩa Mác - Lênin và T- t-ởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
9. Phan Mạnh Hân (1985), Kỹ thuật lập pháp, Nxb. Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật lập pháp
Tác giả: Phan Mạnh Hân
Nhà XB: Nxb. Pháp lý
Năm: 1985
10. Văn Hiền (1999), Báo chí cách mạng Việt Nam trong nhà lao thực dân Pháp và báo chí miền Trung - Tây Nguyên, Nxb. Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí cách mạng Việt Nam trong nhà lao thực dân Pháp và báo chí miền Trung - Tây Nguyên
Tác giả: Văn Hiền
Nhà XB: Nxb. Nghệ An
Năm: 1999
11. Đặng Văn Hinh (1937), Nghị viện n-ớc Pháp, Nxb. Đông D-ơng tùng th- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị viện n-ớc Pháp
Tác giả: Đặng Văn Hinh
Nhà XB: Nxb. Đông D-ơng tùng th-
Năm: 1937
12. Đỗ Thị Hoà Hới (1996), Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ của Phan Châu Trinh, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ của Phan Châu Trinh
Tác giả: Đỗ Thị Hoà Hới
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1996
13. Đỗ Quang H-ng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945), Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945)
Tác giả: Đỗ Quang H-ng
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2001
14. Trần Đình H-ợu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung-cận đại, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung-cận "đại
Tác giả: Trần Đình H-ợu
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông tin
Năm: 1995
15. Huỳnh Thúc Kháng, Diễn văn đọc tr-ớc Viện Dân biểu Trung Kỳ ngày 1-10-1928, Báo Tiếng dân, số ra ngày 29-9-1928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn văn đọc tr-ớc Viện Dân biểu Trung Kỳ ngày 1-10-1928
16. Huỳnh Thúc Kháng, Gởi cho mấy ông nghị viện, Báo Tiếng dân, số ra ngày 13-8-1928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gởi cho mấy ông nghị viện
17. Huỳnh Thúc Kháng (2000), Huỳnh Thúc Kháng niên phổ, Nxb. Văn hoá - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thúc Kháng niên phổ
Tác giả: Huỳnh Thúc Kháng
Nhà XB: Nxb. Văn hoá - Thông tin
Năm: 2000
18. Huỳnh Thúc Kháng, Mấy lời tâm sự, Báo Tiếng dân, số ra ngày 13-10-1928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy lời tâm sự
19. Huỳnh Thúc Kháng (1927), Mấy nhời giãi bày để các ông đại biểu biết về mấy cái vấn đề mà Chánh phủ đã chú ý xét từ kỳ Hội đồng tr-ớc đến giờ, Nxb. Viễn Đông ấn quán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhời giãi bày để các ông đại biểu biết về mấy cái vấn đề mà Chánh phủ đã chú ý xét từ kỳ Hội đồng tr-ớc đến giờ
Tác giả: Huỳnh Thúc Kháng
Nhà XB: Nxb. Viễn Đông ấn quán
Năm: 1927
20. Huỳnh Thúc Kháng, Tự do ngôn luận, Báo Tiếng dân, số ra ngày 1-5-1929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do ngôn luận
21. Huỳnh Thúc Kháng (1946), Vụ chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908, Nxb. ích Trí, Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908
Tác giả: Huỳnh Thúc Kháng
Nhà XB: Nxb. ích Trí
Năm: 1946

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w