Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945)

127 7 0
Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần Thị Thanh Thủy Phụ nữ Nghệ an phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 - 1945) Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Vinh, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần Thị Thanh Thủy Phụ nữ Nghệ an phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số : 60.22.54 Luận văn thạc sü khoa häc lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Nguyễn Quang Hồng Vinh, năm 2007 Lời cảm ơn! Đề tài hoàn thành phấn đấu học tập, nghiên cứu thân Tôi nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Quang Hồng thầy (Cô ) giáo khoa Lịch sử - Trờng Đại Học Vinh Nhân dịp này, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Quang Hồng thầy (Cô ) giáo khoa Lịch sử đà tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Vì thời gian nguồn tài liệu có hạn, chắn đề tài có nhiều khiếm khuyết Kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý thầy, cô bạn Vinh, ngày tháng 12 năm2007 Tác giả Trần Thị Thanh Thuỷ Mục lục * Mở đầu Ch-ơng I: Khái quát truyền thống phơ n÷ tØnh NghƯ An Tra ng 01 06 tõ nguồn gốc đến năm 1885 1.1 Khái quát điều kiện tù nhiªn - x· héi tØnh NghƯ An 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 06 Khái quát điều kiện tự nhiên Khái quát điều kiện xà hội Khái quát trun thèng cđa phơ n÷ NghƯ An Phơ n÷ NghƯ An với truyền thống lao động cần cù Phụ nữ Nghệ An việc giữ gìn gia phong - đạo lý Phụ nữ Nghệ An góp phần ổn định sống gia đình, dòng họ, phát triển kinh tế 1.2.4 Phụ nữ Nghệ An với việc phòng chống thiên tai 1.2.5 Phụ nữ Nghệ An đấu tranh chống giặc ngoại xâm 06 08 12 12 17 20 1.2.5.1 1.2.5.2 1.2.5.3 Động viên chồng tham gia phong trào Trực tiếp tham gia chống giặc Cam chịu m¸t hi sinh 25 28 31 TiĨu KÕt 33 35 1.3 Ch-ơng II: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến tr-ớc Đảng ta đời (1885 - 1929) 2.1 Pháp chiếm Đại Nam Nghệ An 2.2 Phụ nữ Nghệ An cộng đồng dân c- xứ Nghệ chống Pháp 2.2.1 Trong phong trào Cần V-ơng (1885 - 1896) 2.2.2 Trong phong trào yêu n-ớc đầu kỷ XX (1897- 1929) 2.3 Phơ n÷ NghƯ An tiÕp thu häc thut cứu n-ớc 2.4 Tiểu Kết Ch-ơng III: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc từ Đảng ta đời đến cách mạng tháng 8-1945 3.1 Sự đời hội liên hiệp phụ nữ Nghệ An 3.1.1 Khái quát đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Nghệ An 3.1.2 Sự đời Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ Nghệ An 3.2 Phụ nữ Nghệ An 15 năm đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) 24 25 35 38 39 47 64 70 72 72 72 76 79 3.2.1 Phơ n÷ NghƯ An phong trào Cách mạng (1930 - 1935) 3.2.1.1 Phụ nữ Nghệ An phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 3.2.1.2 Phụ nữ Nghệ An đấu tranh khôi phơc phong trµo 79 79 93 (1932 - 1935) 3.2.2 Phụ nữ Nghệ An vận động dân chủ 1936 - 1939 99 3.2.3 Phơ n÷ NghƯ An giai đoạn đấu tranh cách mạng (19391945) 3.2.3.1.Phụ nữ Nghệ An thêi kú tõ 1939 ®Õn 1944 3.2.3.2 Phơ nữ Nghệ An cao trào kháng Nhật cứu quốc tổng khởi nghĩa 3.3 Vị trí phong trào phụ nữ Nghệ An nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1930- 1945 106 3.4 120 122 132 TiĨu KÕt * KÕt ln * TµI Liệu Tham Khảo 106 112 116 Mở đầu Lý chọn đề tài: Chón đề ti: Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 - 1945 lm đề ti luận văn tỗt nghiệp cao hóc thc sỳ, nhm gii yêu cầu mặt khoa học thực tiễn đặt sau đây: - Trong lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc, phụ nữ nói chung phụ nữ Nghệ An nói riêng có nhiều đóng góp quan tất lĩnh vực: ổn định sống gia đình, phát triển kinh tế, chống thiên tai, góp phần đánh lại ngoại xâm, xây dựng văn hoá Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá đóng góp to lớn phụ nữ Nghệ An nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Đây vấn đề nhà nghiên cứu lịch sử quan tâm - Phụ nữ Nghệ An thời Pháp thuộc có nhiều đặc điểm khác bật: Sớm tiếp thu văn hoá văn minh, sớm tiếp thu xu h-ớng cứu n-ớc có nhiều cá nhân xuất sắc có nhiều đóng góp cho nghiệp giải phóng dân tộc nh-: Tôn Thị Quế, Đặng Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Thanh (Chị ruột Bác Hồ), Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Quang Thái, Nguyễn Thị Nhuận Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc bổ sung t- liệu, đánh giá vai trò to lớn đời hoạt động cách mạng chiến sỹ yêu n-ớc, chiến sỹ cộng sản xuất sắc Điều có ỷ nghĩa thiết thữc đỗi vỡi khoa hóc, v l biểu cũ thể cùa đo lỷ Uỗng nưỡc nhỡ nguọn cùa dân tốc ta - Cùng với nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá trình hội nhập diễn mạng mẽ, Nghệ An đà phấn đấu để v-ơn lên thành tỉnh vững mạnh Công có thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào tầng lớp phụ nữ tỉnh nhà Lịch sử vấn đề: Nãi ®Õn NghƯ An, ng-êi ta nghÜ ®Õn ®ã mảnh đất giàu truyền thống hiếu học cách mạng, quê h-ơng cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh, vùng đất địa linh nhân liệt, quê h-ơng vị lÃnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh Với lí Nghệ An đà trở thành đề tài lớn đ-ợc nghiên cứu d-ới nhiều góc độ khác Thế nh-ng việc nghiên cứu, tìm hiểu phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn tr-ớc sau Đảng ta đời lại ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu mức đà có số tác phẩm đề cập đến vấn đề với mức độ khác nhau: - Sơ thảo lịch sử phong trào phụ nữ Nghệ An (1930 - 1975) Hội Liên hiệp phụ nữ Nghệ An biên soạn xuất 1996 Tác phẩm đà điểm lại trình hình thành phát triển phong trào phụ nữ Nghệ An qua thời kỳ cách mạng ®ãng gãp tÝch cùc cđa Héi phơ n÷ NghƯ An cho nghiệp cách mạng xây dựng, bảo vệ tổ quốc Với hình thức trình bày theo giai đoạn, t-ơng ứng với chặng đ-ờng phát triển Hội Liên hiệp phụ nữ Tỉnh n-ớc, công trình phần cung cấp cho hiểu biết cần thiết Hội Liên hiệp phụ nữ phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An Tuy nhiên, phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An giai đoạn 1885 - 1930 lại ch-a đ-ợc ý nghiên cứu - Lịch sử phong trào tổ chức Hội phụ nữ Thành phố Vinh (1930 - 2001) Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố Vinh biên soạn xuất năm 2006 Đây lịch sử viết phong trào tổ chức Hội phụ nữ thành phố nội dung đ-ợc thể diện hẹp đóng góp phụ nữ thành phố Vinh Hội phụ nữ thành phố Vinh giai đoạn dài từ 1930 - 2001 - Những tác phẩm viết phong trào phụ nữ nh-: Chủ nghĩa Mác với vấn đề giải phóng phụ nữ; Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam; Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ; Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ; Trun thèng phơ n÷ ViƯt Nam; Mét thêi oanh liƯt nữ Thanh niên xung phong; Các tác phẩm nh- Lịch sử Đảng Bộ Nghệ An, Lịch sử Đảng Bộ Thành phố Vinh có đề cập nhiều đến vai trò phụ nữ Và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh có ảnh, t- liệu thuyết minh đời hoạt động cách mạng đồng chí: Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Quang Thái, Đặng Thị Quỳnh Anh, Tôn Thị Quế Trên ấn phẩm báo chí viết nhiều phụ nữ Nghệ An nh- báo Phụ nữ, báo Nghệ An có số tin đề cập đến số góc độ đời, đạo đức đóng góp Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Quang Thái, Đặng Thị Quỳnh Anh Cùng tác phẩm viết lịch sử địa ph-ơng huyện nh-: Lịch sử huyện Thanh Ch-ơng, Nghi Lộc, Nam Đàn, Diễn Châu mà Lịch sử Đảng huyện Thanh Ch-ơng có đề cập đến Đặng Thị Quỳnh Anh, Tôn Thị Quế Bên cạnh có số khoá luận tốt nghiệp đà phân tích, nhận định, đánh giá khía cạnh khác có liên quan đến đề tài mà lựa chọn nh-: Liên minh công - nông Nghệ Tĩnh từ 1930 - 1945 cùa Lê Thị Hnh; Sữ hình thành đội ngũ công nhân Vinh - Bến Thuự trưỡc 1930 Nguyễn Thị Bình; Sữ biến đổi vỊ c¬ cÊu kinh tÕ - x· héi Vinh hai khai thác thuộc địa Thực dân Pháp (1897 - 1929) cùa Mai Thị Thanh Nga; Luận văn cao hóc thc sỳ Phan Thị Ph-ơng Thảo Lịch sử Văn hoá dòng họ Đặng - L-ơng Điền Thanh Ch-ơng từ kỷ XVII - 2005 có đề cập đến đời hoạt động Cách mạng bà Đặng Thị Quỳnh Anh Chúng trân trọng kết nghiên cứu ng-ời tr-ớc coi nguồn tài liệu hữu ích để thực đề tài Và sở kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu với nguồn liệu thu thập đ-ợc, cố gắng bổ sung thêm phần thiếu góp phần xây dựng lại hình ảnh đẹp đẽ, hào hùng phụ nữ Nghệ An giai đoạn từ năm 1885 - 1945 thực dân Pháp thức đánh chiếm thành Nghệ An cách mạng tháng nổ giành thắng lợi toàn đất n-ớc Việt Nam Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Từ lịch sử vấn đề nêu trên, xác định đối t-ợng nghiên cứu luận văn là: Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (18851945) 3.2 Về mặt thời gian:Luận văn nghiên cứu phong trào phụ nữ Nghệ An từ ngày 20/7/1885 (là thời điểm thực dân Pháp tiến quân vào xâm l-ợc thành Nghệ An), cách mạng tháng năm 1945 (tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi toàn đất n-ớc Việt Nam) Mà trọng tâm khoá luận tìm hiểu hoạt động phụ nữ tỉnh Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 3.3 Về nội dung: Khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề là: - Khái quát truyền thống phụ nữ Việt Nam phụ nữ Nghệ An tr-ớc năm 1885 - Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 đến tr-ớc Đảng ta đời năm 1930 - Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng Sản Đông D-ơng lÃnh đạo từ năm 1930 - 1945 Những vấn đề khung thời gian không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tài liệu: Do nhiều nguyên nhân, nguồn lài liệu có nhiều hạn chế Trong trình thu thập tài liệu, chủ yếu khai thác dựa vào nguồn tài liệu l-u trữ Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh Các nguồn tài liệu từ th- viện Nghệ An, phòng l-u trữ th- viện Hà Tĩnh, phòng th- viện thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Nghệ An, Tiểu ban nghiên cứu lịch sư thc tØnh Héi phơ n÷ NghƯ An… gåm cã tài liệu gốc đánh máy, thống kê, tạp chí, ấn phẩm sách báo Chúng đà gặp gỡ trao đổi với ng-ời làm công tác lÃnh đạo Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nghệ An để cung cấp thêm hiểu biết phục vụ cho khoá luận 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Do nguồn tài liệu phân tán rải rác không phổ biến rộng rÃi nên việc thu thập xử lý thông tin gặp nhiều khó khăn Đặc biệt giai đoạn tr-ớc Đảng Cộng sản đời nguồn tài liệu hầu nh- hiếm, làm cho việc gom nhặt tài liệu liên quan lại khó khăn Để giải đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp lôgic, ph-ơng pháp lịch sử tiến hành điều tra, vấn nhân chứng lịch sử, ng-ời hoạt động cách mạng ng-ời thân dòng họ, gia đình số cá nhân có tên đề tài nghiên cứu Chúng sử dụng số ph-ơng pháp khác nh-: ph-ơng pháp tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, trích dẫn tài liệu mặt xử lý thông tin để làm sống lại thời kỳ, gia đoạn hào hùng phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 - 1945 Đóng góp luận văn: - Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống đóng góp phụ nữ Nghệ An từ năm 1885 - 1945 Kết nghiên cứu đề tài góp 10 phần thiết thực vào việc nghiên cứu phong trào Cách mạng ë NghƯ An tõ ci thÕ kû XIX cho ®Õn cách mạng Tháng - 1945 - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc biên soạn lịch sử địa ph-ơng Nghệ An, lịch sử phụ nữ Nghệ An lịch sử phụ nữ Việt Nam - Luận văn tập trung hệ thống t- liệu tiện cho việc nghiên cứu so sánh, đối chiếu - Luận văn làm tài liệu giáo dục lịch sử địa ph-ơng, làm tài liệu tuyên truyền công tác Hội phụ nữ - Luận văn góp phần giáo dục lòng yêu n-ớc, tự hào truyền thống dân tộc Bố cục khoá luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khoá luận đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát truyền thống phụ nữ tỉnh Nghệ An từ nguồn gốc đến năm 1885 Ch-ơng 2: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến tr-ớc Đảng ta đời (1885 - 1929) Ch-ơng 3: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc từ Đảng ta đời đến Cách mạng Tháng - 1945 113 đ-ợc trì phát triển lớn mạnh, có uy tín ngày sâu rộng nhân dân Nhờ đà lÃnh đạo sáng suốt phong trào đấu tranh phụ nữ tỉnh nhà, phát huy đ-ợc vai trò quan trọng chị em đấu tranh bảo vệ đất n-ớc, hệ phụ nữ Nghệ An tích cực h-ởng ứng phong trào đấu tranh Đảng, bà mẹ chiến sỹ chị em giúp th-ơng binh đà hoà lẫn lòng yêu n-ớc, yêu con, yêu chiến sỹ thành mối yêu th-ơng vô bờ bến", "nhiều chị em tiểu t- sản tr-ớc quen đời sống phong l-u chịu khó làm lụng, tăng gia sản xuất Đó cải tạo lớn, tiến lớn t- t-ởng tinh thần" Phụ nữ Nghệ An xứng đáng với lời khen tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Non sông gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ nh- già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ" [5, 504] 3.4 Tiểu Kết Sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam đời ngày 3/2/1930 đánh dấu b-ớc ngoặt lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, đánh dấu tr-ởng thành giai cấp công nhân Việt Nam chuyển sang giai đoạn tự giác thực quyền lÃnh đạo cách mạng Việt Nam Đặc biệt, Đảng cộng sản Việt Nam đời với c-ơng lĩnh trị năm 1930 đà chấm dứt thời kỳ khủng hoảng lÃnh đạo, đ-ờng lối cách mạng phong trào cách mạng Việt Nam Việt Nam, lần Đảng Cộng Sản 15 tuổi đà lÃnh đạo thành công đấu tranh phong trào dân tộc n-ớc ta Trong đấu tranh ấy, với toàn thể nhân dân n-ớc, nhân dân Nghệ An phụ nữ Nghệ An đà chung vai góp sức tô thắm nên trang sử hào hùng dân tộc Từ cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931 đến vận động dân chủ 1936 - 1939 vµ thêi kú tiỊn khëi nghÜa, tiÕn tíi tỉng khởi nghĩa tháng 8/1945, với cộng đồng c- dân Xứ Nghệ, chị em phụ nữ đà đóng vai trò quan trọng phong trào đấu tranh cách mạng giai đoạn Giới nữ Nghệ An trở thành lực l-ợng đông đảo đội quân cách mạng Đảng ta xây dựng Qua thực tiễn đấu tranh, chị em đà tự khẳng định vai trò to lớn có nhiều chị đà trở thành cán cốt cán Đảng, cách mạng nh- chị Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Quang Thái, Nguyễn Thị Nhuận, Đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng khác nhau, nh-ng dù vị trí nào, dù quần chúng cách mạng yêu n-ớc, công nhân, nông dân, giao liên, sở nuôi giấu cán lÃnh đạo phong trào, dù c-ơng vị chị em khẳng định đ-ợc phẩm chất, lực cách mạng giới mình, dù 114 trình hoạt động công khai, hợp pháp hay ngày tháng âm thầm, bí mật xây dựng lại tổ chức Đảng, hay chốn lao tù đầy đòn roi, tra chị em phụ nữ ®Ịu thĨ hiƯn ý chÝ ngoan c-êng, søc bỊn bØ, tin t-ởng lòng trung thành tuyệt đối vào nghiệp cách mạng Đảng Qua hai tổng diễn tập Đảng ta, chị em phụ nữ Nghệ An đà góp phần công sức lớn lao tất mặt, từ việc chăm lo gia đình, cái, giữ vững hậu ph-ơng để động viên tinh thần cho chồng, cha, anh làm việc n-ớc, đến trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng Trên công việc, chị em hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tổng khởi nghĩa tháng diễn ra, chị em phụ nữ đà góp phần không nhỏ vào thắng lợi chung dân tộc, quê h-ơng D-ới cờ vinh quang Đảng với đời Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức hội đoàn thể đời, có Hội Phụ nữ đà chấm dứt giai đoạn dài đấu tranh tự phát nhân dân ta nh- phụ nữ Xứ Nghệ Từ đây, phụ nữ Nghệ An đấu tranh d-ới đạo xuyên suốt tổ chức mình, Đảng Tổng khởi nghĩa Tháng Tám nổ giành thắng lợi đà kết thúc 15 năm đoàn kết đấu tranh giành lại độc lập tự d-ới cờ Đảng Đó 15 năm chị em phụ nữ xứ Nghệ d-ới dẫn dắt chủ nghĩa Mác-Lênin tt-ởng Hồ Chí Minh đà tự đứng lên để giải phóng mình, giải phóng dân tộc thoát khỏi gông xiềng nô lệ ràng buộc phong kiến lỗi thời, lạc hậu, b-ớc sang kỷ nguyên dân tộc Việt Nam: Kỷ nguyên độc lập, tự hạnh phúc 115 Kết luận Thữc đề t¯i “Phị nõ NghƯ An phong tr¯o ®Êu tranh gii phõng dân tộc từ năm 1885 - 1945, theo nội dung đà trình bày, cho phép rút số kết luận sau: Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, phụ nữ Nghệ An với truyền thống lao động cần cù, chịu th-ơng chịu khó ®· cã nhiỊu ®ãng gãp quan träng c«ng cc khai phá, chinh phục tự nhiên, xây dựng văn hoá giữ gìn gia phong đạo lý, góp phần ổn định sống gia đình, dòng họ, phát triển kinh tế Đặc biệt, hệ phụ nữ Xứ Nghệ đ-ợc sinh lớn lên quê h-ơng vốn giàu truyền thống anh dũng, quật khởi Vì mà tất đấu tranh chống giặc ngoại xâm, gìn giữ bảo vệ độc lập dân tộc, lớp lớp phụ nữ Xứ Nghệ đà chăm lo, vun vén việc gia đình, họ tộc, động viên chồng tham gia phong trào đánh giặc, giữ n-ớc Ngoài chị em trực tiếp tham gia phong trào đà anh dũng chiến đấu không mệt mõi để bảo vệ độc lập, tự cho quê h-ơng xứ sở Trong sông th-ờng nhật hàng ngày hay đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột, dù ph-ơng diện ng-ời gánh chịu nhiều thiệt thòi mát hy sinh cuối ng-ời phụ nữ Khởi nguồn từ thời bà Tr-ng bà Triệu, phụ nữ Nghệ An với truyền thống lao động cần cù, chịu th-ơng, chịu khó đảm đang, tháo vát, thuỷ chung, hiền hậu Với gánh nặng gia đình, chồng con, nói hệ phụ nữ nơi thực trở thành nhân tố quan trọng tạo nên ổn định sống gia đình, dòng họ góp phần quan trọng tạo nên hội cho chồng b-ớc đ-ờng công danh, khoa bảng đóng góp trí lực cho việc xây dựng, bảo vệ đất n-ớc Hình ảnh ng-ời mẹ hiền với lời ru ngào tảo tần hôm sớm đà tạo nên biểu t-ợng đẹp đẽ ng-ời phụ nữ Xứ Nghệ, góp phần quan trọng việc ổn định đời sống kinh tế vật chất cho gia đình Trên mảnh đất miền Trung nắng lắm, m-a nhiều, khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi này, ng-ời dân phải đối mặt với nguy lũ lụt, hạn hán c-ớp mùa màng, nhà cửa tài sản họ Chính mà tinh thần lao động cần cù, chịu th-ơng chịu khó, thông minh sáng tạo tháo vát nhanh nhẹn chị, mẹ đà điều 116 quan trọng cần thiết cho việc trì, vun đắp ổn định cho gia đình cộng đồng c- dân Xứ Nghệ Trong sống gia đình, làng xóm, vai trò ng-ời phụ nữ Xứ Nghệ thể rõ nét Đó ng-ời mẹ hiền, dâu thảo ng-ời vợ thuỷ chung son sắt lòng Đối với làng xóm d-ới biết điều hay lẽ phải, biết kính nh-ờng d-ới, bao dung, độ l-ợng, t-ơng thân, t-ơng Tất diều t-ởng chừng đơn giản lại đạo lý, lối sống đầy ân nghĩa phụ nữ Việt Nam nói chung phụ nữ Nghệ An nói riêng đà đ-ợc bảo tồn, trì từ ngàn đời Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dân tộc với bề dày hàng ngàn năm dựng n-ớc giữ n-ớc Trong suốt chiều dài lịch sử, ng-ời phụ nữ nơi đà chung vai sát cánh dân tộc bền bỉ, kiên gan đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn văn hoá, văn minh dân tộc, góp phần đẩy lùi, đánh bại xâm lấn phong kiến ph-ơng Bắc Tuy nhiên, với vai trò quan trọng Êy nh-ng cc sèng th-êng nhËt ng-êi phơ n÷ phải chịu nhiều thua thiệt ràng buộc lễ giáo phong kiến đ-a lại Vậy mà lúc có chiến tranh, họ lại trở thành hậu ph-ơng vững động viên chồng, cha, anh lên đ-ờng làm việc n-ớc Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc Trong hàng ngàn năm lịch sử ấy, Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò trọng yếu hiển nhiên lịch sử dân tộc Phụ nữ Việt Nam nói chung nh- phụ nữ Nghệ An nói riêng lịch sử dân tộc Việt Nam luôn phải chịu thân phận thấp chịu nhiều thiệt thòi, cực khổ Tuy nhiên, từ cuối kỷ XIX tr-ớc lúc Đảng ta đời 1930, từ thực dân Pháp đổ vào xâm l-ợc Nghệ An, ng-ời phụ nữ Nghệ An vốn đà cực khổ lại cực khổ trăm đ-ờng Trong bối cảnh n-ớc nhà tan, hệ phụ nữ Việt Nam phải thực nhiệm vụ trọng tâm nh- giữ gìn bảo vệ văn hoá, văn minh dân tộc, xây dựng bảo vệ đất n-ớc, chống ngoại xâm Trong chung lịch sử dân tộc, phụ nữ Nghệ An đà hăng hái tham gia phong trào yêu n-ớc chống giặc cộng đồng nhân dân Xứ Nghệ 117 Từ Pháp vào Nghệ An, phong trào Cần V-ơng bùng nổ, chị em phụ nữ hai tỉnh Nghệ - Tĩnh đà nhiệt tình tham gia phong trào việc tiếp tế l-ơng lực, đạn d-ợc, tiền bạc cho nghĩa quân Tiêu biểu có bà Đinh Thị Nguyệt, mẹ Lân, bà Lụa Đến phong trào Đông Du, Duy Tân Phan Bội Châu, chị em phụ nữ tỉnh đà đóng vai trò quan trọng việc động viên ng-ời thân, chồng, du học, góp tiền cho phong trào Chị em lúc đà tiếp thu t- t-ởng mới, bắt đầu cắt tóc, buôn bán Đặc biệt, b-ớc sang đầu kỷ XX, với phụ nữ Sài Gòn, Hà Nội, Huế, chị em phụ nữ Nghệ Tĩnh đà bắt đầu học chữ quốc ngữ, tiếp thu luồng t- t-ởng đ-ợc truyền bá vào Việt Nam thông qua tổ chức trị lúc Việc chị em từ ng-ời nông dân chân lấm tay bùn trở thành công nhân nhà máy hay tiểu th-ơng buôn bán thay đổi có tính b-ớc ngoặt t- t-ởng chị em cịng nh- x· héi lóc bÊy giê Sù v-ơn dậy chị em phụ nữ đầu kỷ XX thực nét điển hình phong trào yêu n-ớc Nghệ Tĩnh lúc này, góp phần không nhỏ khơi dậy lửa yêu n-ớc âm ỉ chảy lực l-ợng cách mạng đông đảo Từ sau Chiến tranh giới lần thứ tr-ớc Đảng cộng sản Việt Nam đời, tổ chức hội phụ nữ đà thức b-ớc lên vũ đài trị tham gia phong trào cách mạng với t- cách lực l-ợng trị độc lập đông đảo Chị em phụ nữ ®· tiÕp thu nhanh chãng t- t-ëng míi, gãp phÇn tích cực phong trào đấu tranh giai đoạn nh- phong trào đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Chu Trinh, tỉ chøc Héi Phơc ViƯt Nghệ An, có chị em đà tiếp thu ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin nh- chị Đặng Quỳnh Anh, Tôn Thị Quế, Nguyễn Thị Quang Thái, Nguyễn Thị Minh Khai Đây lực l-ợng nữ cán cốt cán Đảng sau Trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, tổng diễn tập quần chúng công nông d-ới lÃnh đạo Đảng, chị em phụ nữ đà hăng hái, tích cực tham gia chịu nhiều hy sinh, mát Qua đây, đặt mục tiêu giải phóng dân tộc giải phóng triệt để phụ nữ khỏi áp bức, bóc lột nghiệp đấu tranh cách mạng thành công đại phận chị em phụ nữ góp sức Trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đà thể rõ nét đóng góp chị em đấnh tranh dân tộc, chị em vừa lực l-ợng tham gia cách mạng, vừa 118 lực l-ợng tham gia tổ chức lÃnh đạo cao trào cách mạng nh- chị Minh Khai, chị Thái, Chị Nhuận Trong phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936-1939, chị em đà hăng hái, sôi tham gia tổng bÃi công công nhân nhà máy xe lửa Tr-ờng Thi, đấu tranh từ 1939-1945, thời kỳ với nhiều khó khăn hoạt động Nh-ng dù khó khăn đến sau cao trào khủng bố đàn áp đẫm máu phong trào cách mạng đế quốc, thực dân, lúc lại thể rõ vai trò quan trọng chị em phụ nữ Không sợ tù đày, tra tấn, chị em tiếp tục che chở cách mạng, nuôi dấu cán cách mạng, vận động quần chúng tham gia mặt trận Việt Minh tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, dòng ng-ời tham gia giành quyền có tham gia chị em phụ nữ đà tạo nên hình ảnh đẹp ng-ời phụ nữ Việt Nam anh dũng, cảm đáng khâm phục nh-ờng Cách mạng thành công, chị em phụ nữ đà trở thành lực l-ợng cách mạng quan trọng việc kế thừa phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, bảo vệ giữ vững quyền cách mạng sau cách mạng tháng 8/1945 Kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân téc ViƯt Nam, phơ n÷ NghƯ An tiÕp tơc cã nhiều đóng góp đáng kể phong trào chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà thành đất n-ớc độc lập, tự hạnh phúc Qua nghiên cứu phong trào đấu tranh cđa phơ n÷ NghƯ An, chóng ta cã thĨ rút vài nhận xét phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An 60 năm từ 1885 đến 1945 nh- sau: Cùng với phong trào đấu tranh dân tộc, phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An trải qua nhiều thăng trầm lịch sử nh-ng mang tính liên lục, thống tập trung d-ới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, không bị ngắt quÃng tiến trình lịch sử 60 năm tròn Trong năm tháng lịch sử ấy, với dân tộc, nhân dân Nghệ An phụ nữ Nghệ An đà anh dũng chiến đấu, lập nên nhiều chiến công hiển hách, viết tiếp trang sử vàng dân tộc Trong công lao ấy, ng-ời phụ nữ xứ Nghệ đà góp phần quan trọng tất lĩnh vực Họ ng-ời trực tiếp tham gia xây dựng hệ thống sở Đảng, từ chi bộ, huyện tỉnh Chị em phụ nữ tỉnh đà trở 119 thành lực l-ợng đông đảo tham gia phong trào đấu tranh, đó, có số chị đà đảm nhận công tác trực tiếp tổ chức lÃnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân chiến đấu, họ anh dũng bị bắt, chốn lao tù, họ lại thể lĩnh kiên trung, bất khuất nhiêu Bao nhiêu đòn roi, thủ đoạn tra dà man nh- bọn giặc ác ôn không khuất phục ý chí, lĩnh cách mạng vững nh- bàn thạch chị Nhờ có góp sức chị em mà phong trào đấu tranh Nghệ An nh- n-ớc phát triển ngày lên nhiên, giai đoạn thoái trào cách mạng, nhờ tận tuỵ, thuỷ chung son sắt lòng chị mà cán bộ, tổ chức, sở Đảng đ-ợc bí mật trì, đảm bảo hoạt động cách mạng tiếp tục phát triển Các chị em ng-ời có công hàng đầu vịêc giữ vững liên lạc cho tổ chức, tham gia xây dựng, khôi phục lại phong trào sau giai đoạn thoái trào cách mạng Thế nh-ng, điều đáng nói họ lại ng-ời phải trực tiếp gánh chịu tổn thất khủng bố kẻ thù gây Biết bao bà mẹ con, vợ chồng, chị em nhiêu nỗi buồn đau, mát đo đếm đ-ợc chiến tranh phi nghĩa đế quốc, thực dân gây Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, phụ nữ Nghệ An đà chứng tỏ lực l-ợng cách mạng đông đảo, hùng hậu đáng tin cậy nhân dân, Đảng thời chiến nh- thời bình Cùng với đời Đảng cộng sản Việt Nam đời tổ chức đoàn thể Hội phụ nữ Nghệ An đời sớm so với nhiều nơi n-ớc, đà lÃnh đạo phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An gắn với phong trào đấu tranh nhân dân Xứ Nghệ Nhờ mà phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An không bị gián đoạn, mà ng-ợc lại, đ-ợc trì phát triển lớn mạnh, có uy tín ngày sâu rộng nhân dân đ-ợc Đảng tin cậy Phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An có tính kế thừa truyền thống cao đẹp phụ nữ hệ tr-ớc Đồng thời có b-ớc phát triển đột phá thời điểm lịch sử định Nhờ mà phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An đà giành đ-ợc thắng lợi nhiều mặt trận tất đấu tranh gián tiếp hay trực tiếp lực thù địch Trong giai đoạn 120 lịch sử này, nhờ phong trào đấu tranh phụ nữ góp sức mà cán bộ, đảng viên nh- tổ chức Đảng đà đảm bảo đ-ợc bí mật, trì hoạt động để lÃnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân đến thắng lợi cuối Trải qua chặng đ-ờng lịch sử, cán bộ, Đảng viên đồng bào nhân dân hệ phụ nữ xứ Nghệ ®· anh dịng chiÕn ®Êu vµ hi sinh oanh liƯt nghiệp cách mạng dân tộc Hàng vạn ng-ời bị bắt bị tra cực hình Hàng trăm làng mạc bị triệt hạ, thiêu huỷ Hàng ngàn gia đình li tán, vợ chồng, cha Nh-ng lửa cách mạng không bị dập tắt Ng-ời tr-ớc ngà xuống, ng-ời sau lại tiến lên Nhiều chị em phụ nữ đà chiến sỹ cộng sản bị tù tội đày từ nhà lao đến nhà lao khác, nh-ng không bị khuất phục, cần thoát khỏi ngục tù lại tiếp tục xông pha tranh đấu Trong đấu tranh đằng đẵng lịch sử dân tộc, với nhân dân n-ớc nhân dân Nghệ An, chị em phơ n÷ víi trun thèng anh dịng, qt khëi đà chiến đấu sôi nổi, cống hiến tinh thần, sức lực tuổi xuân t-ơi đẹp nh- mạng sống quý báu cho đấu tranh giải phóng dân tộc Sinh lớn lên mảnh đất có truyền thống đấu tranh anh dũng, quật khởi, chị em phụ nữ Nghệ An đà kế thừa phát huy cao độ truyền thống phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đặc biệt năm đầu kỷ XX Với truyền thống khoa bảng ông đồ, cậu tú quanh năm suốt tháng biết có học hành, thi cử công to việc nhỏ gia đình ®Ịu mét tay ng-êi phơ n÷ lo liƯu Trong bối cảnh đó, ng-ời phụ nữ sớm tham gia vào lĩnh vực kinh tế, xà hội trở thành lao động gia đình Cho đến tr-ớc kỷ XX, từ bao đời nay, thân phận ng-ời phụ n÷ ViƯt cịng nh- ng-êi phơ n÷ xø NghƯ vÉn vậy, thay đổi Cùng với trình khai thác thuộc địa thực dân đế quốc đất Nghệ An Việt Nam, chị em phụ nữ từ ng-ời nông dân chân lấm tay bùn, quanh năm biết bn mặt cho đất, bn lưng cho trội đ bưỡc vo nhà máy, thành thị để trở thành ng-ời tiểu th-ơng, công nhân, ng-ời thợ nhà máy, xí nghiệp 121 Từ việc chị em phụ nữ mạnh dạn bứt phá, thoát khỏi ràng buộc, khắt khe cổ hủ, lạc hậu chế độ phong kiến cũ, tham gia vào xà hội đà mở bầu trời lạ hệ phụ nữ nơi Chị em đựơc tiếp xúc với đại công nghiệp t- bản, đựơc mở mang tầm từ ®ã, cã ®iỊu kiƯn thay ®ỉi nhËn thøc cị kh«ng phù hợp điều kiện mới, chị em nhận thức thân phận nừ nhi vỡi nhiều cữc nhũc v muỗn thay đồi, muỗn bửt ph, muỗn vươn lên sỗng bình đẳng với nam giới xà hội Tr-ớc phát triển lên nhận thức chị em phụ nữ Đảng Nghệ An với cấp ngành tỉnh nh- n-ớc đà nhận thấy tiềm lớn lao vận động đ-ợc chị em phụ nữ tỉnh nhà Hồ Chí Minh ng-ời Việt Nam hiểu đặc biệt quan tâm đến vai trò, vị ng-ời phụ nữ phong trào cách mạng giới nói chung nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng Ng-ời cho rằng, nghiệp giải phóng loài ng-êi, gi¶i phãng x· héi, gi¶i phãng giai cÊp, gi¶i phóng phụ nữ, xây dựng chủ nghĩa xà hội phi gắn liền vỡi sữ nghiệp gii phõng phũ nừ Ngưội viÕt: “Nâi phị nõ l¯ nâi ph©n nưa x· héi Nếu không giải phóng phụ nữ không giải phóng nửa xà hội loài ng-ời Nếu không giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xà hội chØ mét nơa” M¯ “xem lÞch sơ c²ch mƯnh, chàng cõ lần no l không cõ đn b, gi tham gia Vì vậy, muốn giới cách mệnh thành công, phải vận động đàn b gi công nông cc nưỡc Hiểu đước điều ny, cc cấp Bố Đng quyền Nghệ An đà coi công tác vận động phụ nữ việc quan trọng có nhiều chủ tâm Đảng, Hội phụ nữ đà lÃnh đạo phong trào đấu tranh chị em phụ nữ đạt nhiều thắng lợi, góp phần công sức lớn lao cho đấu tranh giải phóng dân tộc giành đ-ợc thắng lợi cuối Có thể nói rằng, phong trào phụ nữ phát triển mạnh nh- thể nhờ tổ chức, lÃnh đạo rèn luyện Đảng, phối hợp, hỗ trợ ban nghành, đoàn thể khác Khi phong trào phụ nữ lớn mạnh lại có tác động trở lại cách tích cực đến tổ chức, phong trào khác tỉnh Nếu lực l-ợng phụ nữ, phong trào phụ nữ tham gia chiến tranh cách mạng khó mà giành đ-ợc thắng lợi cuối 122 Chúng ta tự hào ng-ời phụ nữ Nghệ An đà góp thành tích vẻ vang nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng quê h-ơng, ngày giàu đẹp, đủng Họ Chù tịch đ tóng nâi: “Non s«ng gÊm vâc ViƯt Nam phị nừ ta, trẻ cng gi sửc dệt thêu m thêm tỗt đẹp rữc rở Từ việc nghiên cứu đóng góp chị em phụ nữ xứ Nghệ từ năm 1885 - 1945, xin đ-ợc đ-a số đề xuất nhỏ nhằm phát huy vai trò phụ nữ tỉnh nhà thời gian tới nh- sau: Trong t×nh h×nh x· héi cã nhiỊu biÕn ®ỉi, ViƯt Nam gia nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giới ẩn chứa nhiều biến động Phụ nữ Việt Nam với thiên chức từ bao đời không thay đổi, ng-ời mẹ hiền, dâu thảo, ng-ời vợ thuỷ chung lại phải vừa chăm lo việc nhà, vừa phải hoàn thành tốt công việc xà hội Vì vậy, vấn đề đặt phải tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế - trị văn hoá xà hội cấp ngành nh- nào? Vấn đề tăng c-ờng, bổ sung đội ngũ lÃnh đạo nữ cấp Đảng - quyền sao? Trong đó, quan tâm cấp Đảng vấn đề phụ nữ đà mức hay ch-a? Thực trạng tổ chức hội phụ nữ phát triển không đồng đều, vùng Trung du, miền núi Đặc biệt vấn đề l-ơng, phụ cấp cán hội phụ nữ ph-ờng, xà nên có sách cụ thể, trọng đào tạo, bồi d-ỡng cán trẻ, sử dụng cán nữ có trình độ Cao Đẳng, Đại Học, sau Đại học, lĩnh vực chủ chốt kinh tế, trị, xà hội Tỉnh Thông qua phong trào phụ nữ lĩnh vực hoạt động, nhiều mô hình sáng tạo, nhiều nhân tố điển hình xuất hiện, phát huy Trên sở đó, cấp ngành có điều kiện thuận lợi tìm nguồn đ-a vào quy hoạch, có kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụngĐặc biệt, số địa ph-ơng ngành đà ý đến cán trẻ, cấu phù hợp ngành cán vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ng-ời Tuy vậy, so sánh bình diện chung tỉ lệ nữ tham gia lÃnh đạo quản lý cấp ngành thấp, nhiều lĩnh vực số l-ợng cán nữ hạn chế tỉ lệ ngày giảm sút đáng, ch-a t-ơng xứng với phát triển lực l-ợng nữ phong trào phụ nữ Mặc dù ngày có nhiều cán nữ tham gia cấp Uỷ Đảng vị trí lÃnh đạo, quản lý từ tỉnh đến sở, nh-ng thấy rằng, vị trí quan trọng Bí th-, Phó Bí th-, Chủ tịch UBND, HĐND cấp tỉnh huyện nữ tham gia 123 Có thể thấy rằng, c-ơng vị công tác đội ngũ quản lý nữ phần đa thực công việc khéo léo, hiệu Các chị đ-ợc đánh giá có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, khả thuyết phục, tác phong quần chúng, liêm khiết, tiết kiệm, gắn bó chặt chẽ với nhân dân Tuy nhiên, có nhừng nguyên nh©n m¯ x± hèi, so vìi nam giìi, phị nừ chưa thể bình đàng số l-ợng, chất l-ợng cấu đội ngũ cán Điều bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan Về chủ quan trình độ, sức khoẻ tâm lý phận cán nữ ch-a đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn số chức danh lÃnh đạo, quản lý Tâm lý tự ti, ngại va chạm, yên phận, ngại thay đổi môi tr-ờng công tác cộng với kiến thức văn hoá, trình độ chuyên môn phận nữ ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Bên cạnh đó, trọng trách gia đình ảnh h-ởng nhiều đến tâm sức quỹ thời gian họ Do vậy, phụ nữ th-ờng xuyên chịu phần thua thiệt với nam giới cân nhắc, đề bạt cho c-ơng vị mới, nhiƯm vơ míi VỊ kh¸ch quan, cã thĨ thÊy r»ng, vấn đề đào tạo, bồi d-ỡng, nâng cao chất l-ợng lao động nữ, cải thiện đời sống, tạo việc làm tăng thu nhập vấn đề xúc tầng lớp phụ nữ cán nữ quan tâm ch-a đầy đủ, sâu sát cấp Uỷ, quyền, ban ngành đoàn thể công tác cán nữ thể rõ khâu phát nguồn cán nữ sớm, cho đào tạo theo quy hoạch có nơi buông lỏng Các cấp, ngành từ tỉnh đến sở ch-a xây dựng đ-ợc quy hoạch giai đoạn công tác cán nữ nên thiếu quán, bị hẫng hụt tạo nguồn công tác đào tạo, sử dụng Ngoài ra, điều kiện lịch sử, phong tục tập quán, nghĩa vụ gia đình, tiêu cực xà hộiđều chi phối đến hoạt động cán nữ, cản trở phấn đấu họ Cần phải coi công tác cán nữ phận quan trọng chiến l-ợc cán Đảng, xây dựng quy hoạch, cụ thể hoá thành tiêu thực giai đoạn, lĩnh vực, quan tâm đến yếu tố đặc thù Phát nguồn cán nữ sớm, cử đào tạo theo quy hoạch, chuẩn bị tốt cho cán nữ điều kiện để đón đầu kỳ Đại hội Đảng, đoàn thể, bầu cử HĐND cấp, bầu cử Quốc hộiĐồng thời, cần có chế sách cụ thể, tạo điều kiện để họ kết hợp hài hoà chức xà hội gia đình, xoá bỏ mặc cảm, thiên kiến, phấn đấu v-ơn lên sống./ 124 TàI Liệu Tham Khảo 01 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam tØnh NghƯ TÜnh1925 - 1954), NXB Nghệ Tĩnh 02 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh ủy Nghệ An (1971), Văn kiện tài liệu Đảng tỉnh Nghệ An, (L-u Bảo tàng XVNT) T1 (6/1929 - 12/1930), T2 (6/1930 - 12/1931) 03 Ban Nghiªn cứu Lịch sử Đảng Trung Ương (1987) Noi g-ơng ng-ời Cộng sản, NXB Thanh niên 04 Báo Tiếng dân từ 1932 - 1938, (Phòng L-u trữ Tỉnh Hà Tĩnh) 05 Bộ Chính trị Thanh niên Đảng (1978), Hồ Chí Minh tun tËp, NXB Sù thËt 06 Bé Néi th-¬ng xuất bản, Nhiều tác giả (1989), Buôn bán - Một nghề gay go 07 Đặng Thị Vân Chi (2006), Dòng báo Phụ nữ tr-ớc Cách mạng tháng Tám, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (Số 367), Viện Sử học, ViƯn khoa häc XHViƯt Nam 08 B¸ Dịng (2003), Dịng Quyết - Trung Đô, Vùng địa linh nhân kiệt, NXB Nghệ An 09 Trần Dũng (1998), Quyền lợi nghĩa vụ lao động nữ, Ban nữ công Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, NXB LĐ 10 Nguyễn Văn Đệ (1997), Một thời oanh liệt nữ Thanh niên xung phong, NXB GTVT 11 Trần Kim Đôn, Ninh Viết Giao, Ngun Thanh Tïng (2005), NghƯ An - LÞch sư văn hoá, NXB Nghệ An 12 Phạm Thị Đông, Nguyễn Thị Hà, Từ Đức Trịnh (1996), Lịch sử phong trào phụ nữ Nghệ An (1930 - 1975), NXB Nghệ An 13 Trần Văn Giàu, Luận nguyên nhân n-ớc tay Pháp Tạp chí X-a - Nay Sè 150 - 10/2003 14 Hå Sü Giµng (1988), Tõ Thổ Đôi Trang đến xà Quỳnh Đôi, NXB Nghệ Tĩnh 15 Hồng Hà (2001), Thời Thanh niên Bác Hồ (1911 - 1923), NXB Thanh niên, Hà Nội 125 16 Lê Thị Thu Hằng (1960), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 65 năm Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An 17 Đ-ờng Tiểu Hồng (2003), Phụ nữ với ngàn lẻ sao, NXB Thanh niên 18 Nguyễn Quang Hồng, Hoàng Thị Kim Oanh, Nguyễn Quang Vinh (2006), Lịch sử phong trào tổ chức Hội Phụ nữ Thành Vinh (1930 - 2001), NXB NghƯ An 19 Ngun Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh - Quá trình hình thành phát triển (1804 - 1945), NXB Nghệ An 20 Nguyễn Quang Hồng, Hoàng Kim Oanh, (2005), Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Vinh (1930 - 2005), NXB Nghệ An 21 Trần Hồng (1955), Chân dung MĐ, NXB Q§ND 22 Héi khoa häc X· héi (1995), Gia đình địa vị ng-ời phụ nữ xà hội cáI nhìn từ Việt Nam Hoa Kì M039010 23 Chu Trọng Huyến (1998), Lịch sử Thành phố Vinh, NXB NghƯ An 24 Chu Träng Hun (2005), §Êt n-ớc - Con ng-ời xứ Nghệ, Đôi điều bạn nên biết, NXB Nghệ An 25 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xà hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), NXB ĐHQG Hà Nội 26 Bùi D-ơng LÞch (2004), NghƯ An ký, NXB KHXH 27 Ngun Tr-êng Lịch (2007), Phan Đình Phùng thơ "Tuyệt mệnh", Tạp chí Văn hoá Nghệ An, (Số 101) 28 Nguyễn Văn Linh (1989), Theo đ-ờng Bác Hồ đà chọn, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xà hội, NXB Lao động 30 Lê Minh (2005), Chị Minh Khai, NXB Thanh Niên 31 NXB Phụ nữ (1970), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ 32 NXB Nghệ TÜnh (1984), LÞch sư NghƯ TÜnh, T1 33 NXB NghƯ Tĩnh (1990), Lịch sử phong trào Phụ nữ Nghệ Tĩnh, Sơ thảo tập 34 NXB Sự thật (1976), Những kiện Lịch sử Đảng, Hà nội 35 NXB Phụ nữ (1970), Chủ nghĩa Mác với vấn đề giải phóng phơ n÷ 126 36 NXB Phơ n÷ (1981), Kinh nghiệm công tác hội 37 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Nhiều tác giả (2005), Nghệ An - Thế vµ lùc míi thÕ kû XXI 38 NXB ChÝnh trị Quốc gia Hà Nội, Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh T1, T2 39 NXB Thông xà Việt Nam (2003), 70 năm Đảng Cộng sản Việt Nam 40 NXB Văn hoá (1996), Những ng-ời Phụ nữ nỉi tiÕng thÕ kû XX 41 NXB Phơ n÷ , Hồi ký Cách mạng Đ/c Hoàng Ngọc Tự (1975), Một lòng với Đảng 42 NXB Phụ nữ (2005), Những kỷ niệm sâu sắc phụ nữ Việt Nam với Bác Hồ 43 NXB Phụ nữ (1973), Phụ nữ ThÕ giíi đng chóng ta 44 NXB Phơ n÷ (1970), Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1930- 1969) 45 NXB Nghệ An (1991), Lịch sử §¶ng bé §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam hun Nghi Léc 46 NXB Sự thật (1974), Vấn đề giải phóng phụ nữ 47 Mai Thị Thanh Nga (2001), Sự biến ®ỉi vỊ c¬ cÊu Kinh tÕ - x· héi Vinh hai khai thác thuộc địa Thực dân Pháp (1897 - 1929), Luận văn tốt nghiệp, L-u Th- viện Đại học Vinh 48 Nguyễn Quang Ngọc (2000), Những g-ơng tiêu biểu 10 năm đổi Nghệ An, Ban tuyên giáo Tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An 49 Thanh Phong (2000), Dặm dài đất n-ớc, NXB VHTT Hà Nội 50 Phạm Thành Ph-ơng, Trần Đình Nhân (1993), Lịch sử phong trào Công nhân Công đoàn NghƯ An, T2 (1945 - 1945), L§L§ NghƯ An, NXB LĐ Hà Nội 51 D-ơng Trung Quốc (2001), Những kiện lịch sử (1919 - 1945), NXB Giáo dục Hà Nội 52 Nguyễn Quốc (1972), Bản án chế độ Thực dân Pháp, NXB Sự thật 53 Lê Đức Quý, Vũ Thị Huệ (2003), Ng-ời Phụ nữ văn hoá gia đình đô thị, NXB Chính trị Quốc gia 54 Sở VHTT Nghệ An (2000), Kim Liên - Quê h-ơng Chủ tịch Hồ Chí Minh 55 Phạm Văn Sinh (1978), Các tổ chức tiền thân Đảng - Văn kiện, 127 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng, NXB Hà Nội 56 Bùi Ngọc Tam, Lịch sử Đảng Nghệ An, T1 (1930 - 1954), T2 (1954 - 1975), NXB ChÝnh trị quốc gia 57 Chu Văn Tấn (1974), Công tác vận động phụ nữ dân tộc miền núi, NXB Việt Bắc 58 Hồ Xuân Thanh, Đất n-ớc - Con ng-êi Xø NghƯ, Së VHTT NghƯ An 59 Phan ThÞ Ph-ơng Thảo, Luận văn cao học thạc sỹ "Lịch sử Văn hoá dòng họ Đặng - L-ơng Điền Thanh Ch-ơng từ kỷ XVII - 2005" 60 Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ 61 D-ơng Thoa (1976), Ba cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Phụ nữ 62 D-ơng Thoa, Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ 63 Thúy Toàn (st) (1973), Tiếng nói l-ơng tri trái tim (Trích phát biểu Việt Nam Văn nghệ sỹ, nhà hoạt động văn hoá Thế giới), NXB Văn học Hà Nội 64 Nguyễn Thị Tiến, Ký: Chuyện kể ng-ời tìm Liệt sỹ, NXB Văn học 65 Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh ủy Nghệ An (1998, 2005), Nghệ An - Những g-ơng Cộng sản, T1,T2 NXB Nghệ An 66 Nguyệt Tú (1976), Chị Minh Khai, NXB Phụ nữ 67 Sơn Tùng, Đặng Thai Mai (1993), Con ng-ời đ-ờng, NXB VHTT 68 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2006), Cánh chim không mỏi - Lê Thị Xuyến - Hội tr-ởng HLH Phụ nữ Việt Nam đầu tiên, NXB Phụ nữ 69 Trần Quốc V-ợng (1972), Trun thèng Phơ n÷ ViƯt Nam 70 G.Boudarel (1997), Phan Bội Châu Xà hội Việt Nam thời đại Ông, dịch NXB VHTT, Hà Nội ... luận văn là: Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (18851 945) 3.2 Về mặt thời gian:Luận văn nghiên cứu phong trào phụ nữ Nghệ An từ ngày 20/7/1885 (là thời điểm thực dân Pháp tiến... phụ nữ tỉnh Nghệ An từ nguồn gốc đến năm 1885 Ch-ơng 2: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến tr-ớc Đảng ta đời (1885 - 1929) Ch-ơng 3: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng. .. (1930 - 1935) 3.2.1.1 Phụ nữ Nghệ An phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 3.2.1.2 Phụ nữ Nghệ An đấu tranh khôi phục phong trào 79 79 93 (1932 - 1935) 3.2.2 Phụ nữ Nghệ An vận động dân chđ 1936 - 1939

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:23