1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 792,19 KB

Nội dung

Bộ giáo dục & đào tạo Tr-ờng đại học vinh Tr-ơng thị huyền Danh ngôn Hồ chí minh Từ góc độ ngôn ngữ Luận văn thạc sĩ ngữ văn Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Tr-ơng thị huyền Danh ngôn Hồ chí minh Từ góc độ ngôn ngữ Chuyên ngành lý luận ngôn ngữ Mà số 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Cán h-ớng dẫn t.s Trần văn minh (đại học vinh) Vinh - 2007 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc thực tr-ờng Đại học Vinh Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sỹ Trần Văn Minh ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Tr-ờng Đại học Vinh, Khoa Sau Đại học, Giáo s-, Tiến sỹ thuộc môn Lý luận ngôn ngữ đà tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ng-ời thân gia đình, quan đồng nghiệp đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đ-ợc nhiều ý kiến quý báu thầy giáo, cô giáo ng-ời quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu .4 Ph-ơng pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn .5 Bố cục luận văn Ch-ơng 1: Một số giới thuyết chung. 1.1 Danh ngôn danh ngôn Hồ Chí Minh7 1.1.1 Danh ng«n………………………………………………………… 1.1.2 Danh ng«n Hå ChÝ Minh………………………………………… 1.1.2.1 XuÊt xø danh ng«n Hå ChÝ Minh……………………………… 10 1.1.2.2 Néi dung cđa danh ng«n Hå ChÝ Minh………………………….10 1.1.2.3 ý nghĩa việc nghiên cứu danh ngôn Hồ Chí Minh 28 1.2 Sơ l-ợc nghiệp Hồ Chí Minh……………….………………………28 1.2.1 Chđ tÞch Hå ChÝ Minh - anh hïng giải phóng dân tộc28 1.2.2 Hồ chí Minh - nhà văn hoá lớn 33 1.2.3 Hồ Chí Minh - bậc thầy sử dụng ngôn ngữ 37 1.3 Về đơn vị ngôn ngữ đ-ợc khảo sát danh ngôn Hồ Chí Minh.44 1.3.1 Từ Việt từ Hán ViƯt…………………………………… 44 1.3.2 Phơ tõ vµ quan hƯ tõ……………………………………………….45 1.3.3 Thành ngữ tục ngữ 46 1.3.4 Câu 48 Ch-ơng 2: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ từ ngữ 50 2.1 Từ Việt từ Hán Việt danh ngôn Hồ Chí Minh50 2.1.1 Từ Việt danh ngôn Hồ Chí Minh 50 2.1.2 Từ Hán Việt danh ngôn Hồ Chí Minh………………………53 2.2 Phơ tõ vµ quan hƯ tõ danh ng«n Hå ChÝ Minh…….…………… 56 2.2.1 Phơ tõ danh ng«n Hå ChÝ Minh…………………………… 56 2.2.2 Quan hƯ tõ danh ngôn Hồ Chí Minh 60 2.3 Thành ngữ danh ngôn Hồ Chí Minh 63 Ch-ơng 3: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ diễn đạt 68 3.1 Cấu tạo câu danh ngôn Hồ Chí Minh .68 3.1.1 Câu đơn bình th-ờng 68 3.1.2 Câu đơn đặc biệt 71 3.1.3 Câu ghép danh ngôn Hồ Chí Minh 74 3.2 Cách dùng tục ngữ danh ngôn Hồ Chí Minh …………….78 3.3 Mét sè biƯn ph¸p tu tõ danh ngôn Hồ Chí Minh...85 3.3.1 Biện pháp so sánh danh ngôn Hồ Chí Minh 85 3.3.2 Biện pháp điệp cú pháp (cú pháp sóng đôi) danh ngôn Hồ Chí Minh.90 3.2.3 Biện pháp đối danh ngôn Hồ Chí Minh 93 3.2.3 Biện pháp lặp đầu lặp cuối 97 3.3 Về danh ngôn Hồ Chí Minh văn vần.102 Kết luận. 106 Tài liệu tham khảo 109 Tài liệu khảo sát .113 Phụ lục ..114 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong bốn chục năm gần đây, việc nghiên cứu Hồ Chí Minh đà không ngừng mở rộng phát triển nội dung lẫn quy mô Bắt đầu từ quan tuyên huấn Đảng, sau đà trở thành mối quan tâm toàn xà hội, nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xà hội - nhân văn (trong có ngôn ngữ học) Nhiều đề tài khoa học trọng điểm quốc gia đ-ợc thực hiện, nhiều hội thảo khoa học đ-ợc tổ chức, nhiều thi tìm hiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh đ-ợc phát động, chí số đơn vị đà thành lập trung tâm nghiên cứu Hồ Chí Minh Tất bắt nguồn từ nghiên cứu Hồ Chí Minh đà trở thành môn khoa học nghiên cứu chuyên ngµnh ë n-íc ta” [46; tr48] Cã thĨ nãi, ë Việt Nam ch-a có nhân vật lịch sử, ng-ời đ-ợc giới nghiên cứu n-ớc quan tâm nghiên cứu nhiều nhvậy Những báo, công trình nghiên cứu t- t-ởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đà đ-ợc công bố đến nguyên giá trị 1.2 Trong đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngôn ngữ ph-ơng tiện quan trọng giúp Ng-ời truyền bá lý t-ởng cách mạng nghiệp lớn lao Đối với Hồ Chí Minh, ngôn ngữ không thứ cải vô lâu đời, vô quí báu dân tộc mà công cụ thiếu công tác tuyên truyền, giác ngộ ý thức giai cấp, phát triển củng cố nhận thức xà hội cán nhân dân Vì viết, nói Ng-ời giản dị, chân thực nh-ng sâu sắc, có sức lay động, thuyết phục lòng ng-ời Nhiều câu nói, câu viết đà trở thành hiệu hành động cách mạng, chân lý sống thời đại 1.3 Hiện T- t-ởng Hồ Chí Minh đà trở thành môn học bắt buộc tr-ờng chuyên nghiệp Các tầng lớp xà hội, đặc biệt cán bộ, đảng viên niên h-ởng ứng tÝch cùc phong trµo “ Häc tËp vµ lµm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh Vì vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh vấn đề lý luận quan trọng giúp hiểu thêm đời nh- nghiệp Ng-ời Với đề tài Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ , mong muốn tìm hiểu thêm việc sử dụng ngôn ngữ Ng-ời, đồng thời qua hiểu thêm nội dung (lý t-ởng, đạo đức, nhân cách ) Ng-ời Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Hồ Chí Minh đề tài vô tận khoa học xà hội nhân văn, có ngôn ngữ học Tr-ớc đây, nói đến Hồ Chí Minh ng-ời ta th-ờng nói thiên tài với tầm vóc to lớn thời đại nh-ng gắn liền với phong cách giản dị, đời th-ờng Gần nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học đà quan tâm nhiều đến phong cách nghệ thuật phong cách ngôn ngữ Ng-ời Đến đà có nhiều viết nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh d-ới nhiều góc độ đà đ-ợc công bố: Hoài Thanh (1955), Trần Thanh Mại (1960), Phong Lê (1986-1999), Nguyễn Đăng Mạnh (1997) sâu khai thác phong cách ngôn ngữ văn ch-ơng Hồ Chí Minh; Hong Tu (1976), Lờ Anh Hiền (1980), Nguyễn Như Ý (1988), Lê Anh Trà (1990), Nguyễn Lai (1996)… tìm hiểu phong cách ngơn ngữ Người qua viết, nói Các tác giả: Nguyễn Phan Cảnh (1965), Nguyễn Kim Thản (1970), Đào Thản – Hồng Văn Hành (1980), Lí Tồn Thắng - Nguyễn Hoàng Cổn (1988)…đi sâu khám phá nét đặc sắc ngơn ngữ Hồ Chí Minh Các tác Hoàng Tuệ (1980), Nguyễn Thiện Giáp (1988), Lê Kinh Khiên (1980)…tìm hiểu học cách viết, cách dùng phương thức tập Kiều, cách dùng thành ngữ…trong viết Người Sự đa dạng ngôn ngữ Hồ Chí Minh tiếp xúc ngơn ngữ tác Nguyễn Huy Thông (1988), Phan Văn Các (1980), Đặng Anh §ào (1990)…đặt vấn đề nghiên cứu Danh ngôn câu nói, câu viết tiếng nội dung lẫn hình thức Nghiên cứu danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ góp phần xác định rõ thêm đặc điểm phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh Về đặc điểm phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, khái quát thành nét sau qua công trình nghiên cứu đà đ-ợc công bố - Trong Phong cách thơ văn Hồ Chí Minh [64; 207-299] tác giả Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: Phong cách văn ch-ơng thơ, văn Hồ Chí Minh ngắn gọn, hàm xúc, linh hoạt, sáng tạo, hoàn toàn làm chủ việc sử dụng hình thức thể loại ngôn ngữ, bút pháp thủ pháp nghệ thuật khác Tác giả sẵn sàng v-ợt qua độ số câu, chữ pha trộn cách thoải mái văn ngôn với bạch thoại, tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức với chữ Hán [223] Cùng chung với quan điểm Nguyễn Đăng Mạnh, tác giả Nguyễn Thiện Giáp, Lê Nh- Tiến có viết Những học cách Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ tiếng Việt [19] Cù Đình Tú Hồ chủ tịch dùng thành ngữ, tục ngữ [64, tr 872- 876] đà nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, sử dụng ngôn ngữ Ng-ời để phục vụ công tác tuyên truyền lần nói chuyện với quần chúng, với tầng lớp xà hội Tác giả khẳng định: Thái độ Ng-ời thứ vốn quý tiếp thu có chọn lọc, có sửa đổi, có sáng tạo Đào Thản Hoàng Văn Hành Những nét đặc sắc ngôn ngữ cđa Hå ChÝ Minh” [64; 752 - 741] ®-a nhận xét: Một đặc điểm quan trọng việc dùng ngôn ngữ Hồ Chủ tịch là: tận dụng đ-ợc lối diễn đạt quen thuộc với nhân dân hoàn cảnh nói đối t-ợng cách có hiệu Lê Anh Trà [64; tr388 - 403], nghiên cứu đặc điểm cách viết, cách sử dụng ngôn ngữ Việt Nam văn chÝnh luËn cña Hå ChÝ Minh cho thÊy, Ng-êi thÝch viết ngắn gọn Những từ Hồ Chủ tịch dùng từ thông th-ờng quần chúng từ đà đ-ợc thông dụng quần chúng Đặc biệt Hồ Chủ tịch hay dùng thành ngữ cụ thể giàu hình ảnh Tác giả khẳng định: Phong cách ngôn ngữ lối viết Ng-ời giản dị, sáng, gọn gàng, học hỏi lời ăn tiếng nói nhân dân, nh-ng có đề cao định [401] Cùng chung quan điểm đó, Nguyễn Văn Tu Hồ Chí Minh sử dụng tài tình từ vựng để đả kích kẻ thù [64], nghiên cứu cách dùng từ, sử dụng sáng tạo truyền thống ngôn ngữ dân tộc Bác Nguyễn Đình Thi Văn Hồ Chủ tịch với nhân dân [64; tr304 - 308] lần khẳng định: Văn Ng-ời lời nói, ý nghĩ tất ng-ời nhỏ bé nhũn nhặn, cần cù dẻo dai, anh dũng [305] Tìm hiểu câu văn Bác, Lê Xuân Thại bài: Câu văn Bác Hồ [44; tr67 - 80], đà đ-a nhận định: Câu văn Bác ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu, dễ nhớ. , Lối đặt câu Bác vừa sáng rõ lại vừa tinh tế xác , Câu văn Bác nhiều vẻ, linh hoạt, nên sinh động, dễ gây cảm xúc hứng thú, quần chúng thích đọc, thích nghe Hoài Thanh [64; tr252 - 256] đà khẳng định: Câu văn Bác ngắn gọn, bình dị, quần chúng theo lệ th-ờng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nh- thấy đặc điểm bật phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh tính giản dị, sáng gần gũi với tất tầng lớp nhân dân Sự giản dị sáng bắt nguồn từ kết hợp tinh tế giá trị truyền thống ngôn ngữ dân tộc với linh hoạt sáng tạo Bác Vì phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh vừa có giá trị tình cảm lại vừa mang chất thép Khá nhiều khía cạnh đặc điểm ngôn ngữ Hồ Chí Minh đà đ-ợc nhà nghiên cứu quan tâm đến Tuy nhiên, nói, ch-a có công trình nghiên cứu tổng quát, toàn diện phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, mảng danh ngôn Hồ Chí Minh hầu nh- bỏ ngỏ Đề tài: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ nhằm góp phần nhỏ bé vào công việc to lớn nghiên cứu di sản ngôn ngữ Hồ Chí Minh Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu 10 Đối t-ợng nghiên cứu luận văn 517 danh ngôn đ-ợc tập hợp sách Danh ngôn Hồ Chí Minh (Nhiều tác giả Nhà xuất văn hóa Thông tin - 2000) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề: a) Phân tích đặc điểm ngôn ngữ 517 danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ từ ngữ diễn đạt b) Tìm hiểu số nét đặc sắc cách sử dụng ngôn ngữ danh ngôn Hồ Chí Minh Ph-ơng pháp nghiên cứu Các ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng luận văn là: Ph-ơng pháp thống kê - phân loại đ-ợc dùng khảo sát định l-ợng danh ngôn Ph-ơng pháp phân tích đ-ợc dùng để phân tích đặc điểm ngôn ngữ danh ngôn Đóng góp luận văn Cố gắng giải nhiệm vụ nêu đề tài, hi vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Nghiên cứu danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ, đề tài góp phần lý giải nhiều câu Bác viết nói đà trở thành câu nói tiếng vào lòng ng-ời; đồng thời học tập đ-ợc cách nói, cách viết ngắn gọn, giản dị, súc tích dễ hiểu đầy tính triết lý Bác - Bên cạnh đó, đề tài góp phần vào việc thấy rõ đời, nghiệp Hồ Chủ tịch t- t-ởng cách mạng đ-ợc thể qua danh ngôn Ng-ời 107 nh- thơ lục bát, thơ chữ, ) giàu nhạc điệu, nên dễ hiểu, dễ nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ lớn điều hoàn toàn tự nhiên D-ới ®©y xin ®iĨm qua mét sè dÉn liƯu Khi sư dụng thể lục bát, Bác hay dùng câu bát nhiều [64; tr749] để diễn đạt nội dung mới, theo quan diểm cách mạng Ng-ời th-ờng cải biến ý câu bát theo yêu cầu diễn đạt nội dung Bác th-ờng giữ nguyên câu lục để chuẩn bị cho ng-ời ®äc, ng-êi nghe tiÕp thu mét néi dung ®-ỵc nêu câu bát - Quan san muôn dặm nhà Bốn ph-ơng vô sản anh em [454; tr151] Nét độc đáo danh ngôn (đ-ợc trích từ văn luận Ng-ời) lµ kiĨu “ tËp KiỊu” rÊt ViƯt Nam Ngay ngữ cảnh trang trọng nh-: Khai mạc Đại hội Đảng, Diễn văn đón tiễn Nguyên thủ quốc gia đến thăm n-ớc ta, Ng-ời th-ờng sử dụng hình thức Ví dụ: - Quan san muôn dặm nhà Vì bốn biển anh em [454; tr151] - Quan san muôn dặm nhà Bốn ph-ơng vô sản anh em [453; tr151] - Mối tình thắm thiết Việt Hoa Vừa đồng chí vừa anh em [432; tr147] - Th-ơng núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Việt Lào hai n-ớc Tình sâu n-ớc Hồng Hà- Cửu Long [462; tr153] Dùng hình thức lục bát - tập Kiều đầy phong vị ca dao ngữ cảnh đó, Ng-ời đà rút ngắn khoảng cách, tạo nên gần gũi, thân tình, hữu đồng chí n-ớc, bạn bè, quan khách quốc tế với Một số câu danh ngôn mang hình thức thơ ngũ ngôn rât dễ nhớ dễ thuộc - Không có việc khó 108 Chí sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên [422; tr144] [484; tr162] - Kiên trì nhẫn nại Không chịu lùi phân Vật chất đau khổ Không nao núng tinh thần [483; tr162] Những câu thơ hàm ý sâu sắc lời đạo hành động hoàn cảnh Lời Ng-ời mộc mạc nh-ng néi dung t- t-ëng l¹i cn hót chóng ta sống nh- hành động Biết bao hệ niên, chiến sỹ, đồng bào ta nhờ lời dạy mà kiên trì đấu tranh, vững vàng gian khổ, xung phong lao động Chúng ta lại bắt gặp danh ngôn d-ới hình thức thơ tứ tuyệt, thể nghị lực, ý chí v-ợt qua gian nan, thử thách đời - Gạo đem vào già bao đau đớn Gạo già xong trắng tựa Sống đời ng-ời Gian nan rèn luyện thành công [480; tr160] Trong số danh ngôn Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta thấy danh ngôn có hình thức câu nói nôm na vần vè giống nh- lời ăn tiếng nói hµng ngµy cđa mäi ng-êi ViƯt Nam VÝ dơ: - Siêng học tập mau biết Siêng nghĩ ngợi hay có sáng kiến Siêng làm định thành công Siêng hoạt động mau có sức khoẻ [455; tr151] Danh ngôn dễ hiểu nh- lẽ tất nhiên, lời giải thích ngắn gọn mà đầy ý nghĩa Những câu danh ngôn nôm na nh-: - Cán xung tr-ớc Làng n-ớc theo sau 109 Việc khó đến dâu Cũng làm đ-ợc hết [398; tr138] - Tăng gia tiết kiệm Ta cố gắng làm mau Thế là: Kháng chiến thắng lợi, dân giàu n-ớc sang [364; tr127] Đó câu nói vần vè tự do, ngắn gọn, có tạo nên nhịp điệu nhanh, làm cho nội dung kêu gọi Ng-ời trở nên thân quen với ng-ời nghe làm cho ng-ời tự giác tham gia vào phong trào kháng chiến, kiến quốc Cũng với hình thức diễn đạt vần vè, nôm na, danh ngôn d-ới kêu gọi t-ơng trợ ng-ời với ng-ời cộng ®ång víi nhau: - Ng-êi ®Õn tr-íc r-íc ng-êi ®Õn sau [385; tr135] Có danh ngôn đ-ợc cấu tạo cách nói cân đối, hài hoà, ngắn gọn nh-: - Dễ m-ời lần không dân chịu Khó trăm lần dân liệu xong [1; tr7];v.v Những câu nói học chân lý lấy dân làm gốc tt-ởng Ng-ời ph-ơng châm công tác dân vận Cùng với nhiều câu nói khác đà trở thành danh ngôn, châm ngôn sống tập thể cá nhân, câu Bác trở thành chân lý thời đại Hồ Chí Minh: - Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công [375; tr131] - Vì lợi ích m-ời năm, phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm, phải trồng ng-ời [7; tr8] - Không có quý độc lập tự [425; tr145] - T- cách ng-ời công an cách mệnh là: Đối với phải cần, kiệm, liêm, Đối với đồng sự, phải thân giúp đỡ Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành Đối với Nhân dân, phải kính trọng lễ pháp 110 Đối với ới công việc, phải tận tuỵ Đối với địch phải, c-ơng quyết, khôn khéo [228; tr82] Tóm lại, danh ngôn Hồ Chí Minh có hình thức văn vần đà tạo nên nét riêng Hồ Chí Minh phong cách luận Ng-ời tuyên truyền, động viên quần chúng tham gia cách mạng -kết luận Cố Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đà nêu nhận định tổng quát sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh nhà chiến l-ợc, nhà lÃnh đạo, nhà tổ chức, đồng thời nhà văn hoá, nhà báo, nhà thơ lớn Ng-ời đà mở đầu góp phần quan trọng đại hoá ngôn ngữ câu văn Việt Nam Suốt đời, Hồ Chí Minh ng-ời cầm bút, chiến đấu mặt trận văn hoá, báo chí với văn phong đa dạng, nhiều sắc thái mà điểm bật tính quần chúng, cách suy nghĩ diễn đạt dân gian, dễ hiểu, sâu vang vọng lòng ng-ời, gợi mở t- t-ởng lớn lao Thúc đẩy việc làm tốt đẹp, lời lẽ giản dị, giàu hình t-ợng, nói lên đ-ợc điều lớn chữ nhỏ. [64] Di sản ngôn ngữ to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh cần đ-ợc nghiên cứu kỹ nhiều mặt để qua thấy rõ t- t-ởng, đạo đức cách mạng Ng-ời mà thấy rõ đóng góp Ng-ời việc sử dụng hiệu ngôn ngữ dân tộc họat động cách mạng Luận văn tập trung tìm hiểu 517 danh ngôn Ng-ời từ góc độ từ ngữ diễn đạt Danh ngôn Hồ Chí Minh bao gồm câu nói tiếng, có giá trị Ng-ời đ-ợc trích từ di sản ngôn ngữ Ng-ời để lại Qua đề tài Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ rút kết luận sau Trong thời đại Hồ Chí Minh, việc tìm đến nghiên cứu học tập giá trị di sản Ng-ời việc làm có ý nghĩa không ngôn ngữ học mà 111 nhiều ngành khoa học xà hội nhân văn Từ góc độ ngôn ngữ học, việc tìm hiểu Danh ngôn Hồ Chí Minh giúp có nhìn tổng hợp toàn diện phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, thấy rõ tính dân tộc, khoa học, đại chúng ngôn ngữ Ng-ời Đồng thời, rút đ-ợc học bổ ích việc Ng-ời kế thừa phát triển ngôn ngữ dân tộc hoạt động ngôn ngữ để phục vụ cách mạng nh- Từ ngữ danh ngôn Hồ Chí Minh đ-ợc Ng-ời dùng đa dạng phong phú Ng-ời đà khai thác tối đa vận dụng sáng tạo tính chất giàu đẹp tiếng Việt vào câu nói, câu viết Ng-ời -u tiên dùng nhiều từ Việt dùng từ Hán Việt thực cần thiết Ng-ời trọng dùng đủ dùng xác phụ từ va quan hệ từ để làm rõ nghĩa câu nói, câu viết Để lời nói, câu viết trở nên dễ hiểu với quần chúng, Ng-ời đà th-ờng xuyên sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Chính cách sử dụng từ ngữ đa dạng phong phú sáng tạo đà tạo nên phong cách ngôn ngữ riêng Bác Đó sở để giải thích câu nói Bác vừa mang tính triết lí lại vừa gần gũi với đông đảo quần chúng nhân dân Cách diễn đạt danh ngôn Hồ Chí Minh đ-ợc thể qua kiểu cấu trúc câu khác (câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt) qua biện pháp tu từ đ-ợc Ng-ời dùng đa dạng 3.1 Về lọai kiểu cấu tạo câu Trong danh ngôn Hồ Chí Minh, đa số câu đơn bình th-ờng Câu ghép đ-ợc dùng với tỉ lệ chủ yếu câu ghép phụ Ng-ời sử dụng đa dạng lọai, kiểu câu cách phù hợp với ngữ cảnh, đối t-ợng mục đích giao tiếp Khi cần nhấn mạnh vấn đề, tạo nên tính cấp thiết nội dung, Ng-ời th-ờng dùng câu đơn đặc biệt Khi cần đ-a nhận định, thông báo vấn đề, Ng-ời dùng câu đơn bình th-ờng Để đ-a lËp ln cã søc thut phơc, Ng-êi dïng kiĨu c©u ghÐp chÝnh phơ 112 3.1 VỊ c¸c biƯn ph¸p tu từ Trong danh ngôn, Ng-ời đà vận dụng hầu hÕt c¸c biƯn ph¸p tu tõ cđa tiÕng ViƯt Tuy vậy, biện pháp tu từ đ-ợc Ng-ời dùng nhiều để tạo nên tính cân đối cho câu văn nhấn mạnh nội dung thông tin cần chuyển tải đến ng-ời đọc là: điệp từ, đối, lặp đầu, lặp cuối Bên cạnh đó, để tạo nên gần gũi, cụ thể, dễ hiểu cho đối t-ợng tiếp nhận, Ng-ời đà th-ờng xuyên dùng biện pháp so sánh nh- vận dụng thành ngữ, tục ngữ 3.3 Về hình thức biểu hiƯn danh ng«n Danh ng«n Hå ChÝ Minh biĨu hiƯn chủ yếu d-ới dạng câu, đoạn văn xuôi Tuy nhiên, có số danh ngôn ng-ời có hình thức văn vần (thuộc thể loại khác nhau) Chính đa dạng đà tạo nên phong phú hình thức biểu danh ngôn Hồ Chí Minh Tính nhịp điệu, vần vè danh ngôn văn vần làm cho ng-ời đọc, ng-ời nghe dƠ tiÕp cËn, dƠ nhí - 113 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2004), Từ điển từ Hán Việt, Nxb KHXH Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt (tập II), Nxb GD Diệp Quang Ban (1995), Sách giáo viên tiếng Việt lớp 8, Nxb GD Trần Thái Bình (2002), Hồ Chí Minh - hình thành nhân cách lớn, Nxb Trẻ Bộ GD&ĐT (2004), Giáo trình t- t-ởng Hå ChÝ Minh, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia Phan Văn Các (2001), Từ điển từ Hán Việt, Nxb TpHCM Đỗ Hữu Châu, (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb.GD Hà Châu (1970), Bác Hồ với nguồn tục ngữ dân tộc Tạp chí Văn học, số3 10 Nguyễn Phan Cảnh (1960), B-ớc đầu tìm hiểu ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua lời kêu gọi Tạp chí Văn học, số 36 11 Nguyễn Phan Cảnh (1994), Học tập cách viết dễ hiểu Bác Hồ Ngôn ngữ , sè 12 Ngun ThiƯn ChÝ (1986), Tõ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh từ m-ợn đến việc m-ợn từ, Ngôn ngữ , số 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GDCN 14 Nguyễn Đức Dân (1988), Từ vựng ngôn ngữ Hồ Chí Minh (Trong sách: Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH) 15 Nguyễn Đức Dân (1998), Từ vựng ngôn ngữ Hồ Chí Minh Trong: 114 Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH 16 Nguyễn Văn Đạm (2004) Từ điển tr-ờng giải liên t-ởng, Nxb VHTT 17 Đặng Anh Đào (1990), Nơi giao hoà nhiều tiếng nói ngôn ngữ Hồ Chí Minh, (Trong sách Hồ Chí Minh văn học Việt Nam) 18 D-ơng Tự Đam (2003), Thanh niên học tập vµ lµm theo t- t-ëng Hå ChÝ Minh, Nxb Thanh niên 19 Nguyễn Thiện Giáp - Lê Nh- Tiến (1998), Những học cách Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ tiếng Việt (Trong sách Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hå ChÝ Minh, Nxb KHXH) 20 Ngun ThiƯn Gi¸p (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb.ĐH & TNCH 21 Hoàng Văn Hành (1998), Từ lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh ngôn ngữ cách nói, cách viết (Trong sách Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH) 22 Hoàng Văn Hành (1966), Tìm hiểu ý kiến Hồ Chủ tịch việc m-ợn dùng từ gốc Hán, Tạp chí Văn học, số 23 Hoàng Văn Hành (2004) Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH 24 Đinh Thanh Huệ (1989), Ngữ âm ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 25 Lê Bá Hán (chủ biên), ( 2000), Văn Hå ChÝ Minh, Nxb NghƯ An 26 Ngun Thu HiỊn (1997), Häc tËp c¸ch nãi, c¸ch viÕt cđa B¸c Hå Tạp chí Công tác t- t-ởng văn hoá, số 27 Nguyễn Khắc Hùng (1998), Thêm vài nhận xét việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh (Trong sách Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ ChÝ Minh” , NxbKHXH) 28 Bưu KÕ (1999), Tõ ®iĨn Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hoá 29 Đinh Trọng Lạc (1975), Điệp từ ngôn ngữ Hồ Chủ tịch (Trong kỷ yếu Sinh hoạt khoa học tháng §¹i häc s- ph¹m Vinh) 30 §inh Träng L¹c (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD 31 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 115 32 Đặng Ngọc Long (1985), Danh ngôn, Nxb Thanh niên 33 Đinh Xuân Lâm Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh - văn hoá đổi mới, Nxb Lao động 34 Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb TpHCM 35 Nguyễn Lân (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Đọc văn luận Chủ tịch Hồ Chí Minh từ sau cách mạng tháng Tạp chí Văn học, số 37 Đái Xuân Ninh (1988), L-ợng thông tin ngữ nghĩa câu văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, (Trong sách Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh), Nxb KHXH 38 Nguyễn L-ơng Ngọc, Lê Khả Kế (chủ biên), (1971), Từ điển học sinh cấp II Nxb GD 39 Lê Bá Niên (1998), Bác Hồ dùng từ từ Bác Văn học Tuổi trẻ (phần 2) 40 Hoàng Phê,(2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Hoàng Quang, Vĩnh Trị (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất, Nxb KHXH 42 Nhiều tác giả (1995) Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Nxb KHXH 43 Nhiều tác giả (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH 44 Nhiều tác giả (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ 45 Văn Tân (chủ biên), (1967), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH 46 Song Thành (chủ biên), (1997), Một số ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu vỊ Hå ChÝ Minh, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia 47 Nhóm tác giả Chu Bích Thu (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb TpHCM 48 Văn Tùng (2000), T- t-ởng Hồ Chí Minh ph-ơng pháp công tác thiếu nhi, Nxb Thanh niên 49 Đào Thản (1970), Những nét đặc sắc ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí 116 Minh, Ngôn ngữ , số3 50 Lê Xuân Thại (1970), Câu văn Bác Hồ , Ngôn ngữ , sè 51 Ngun Kim Th¶n (1970), Mét sè suy nghĩ tìm kiếm di sản Hồ Chủ tịch ngôn ngữ, Ngôn ngữ , số 52 Nguyễn Thanh (1974), B-ớc đầu tìm hiểu lèi so s¸nh c¸ch nãi, c¸ch viÕt cđa Hå Chủ Tịch, Ngôn ngữ , số 53 Võ Đăng Thiên (giới thiệu) Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Báo Nhân Dân ngày 3/6/1999 54 Lê Anh Trà Cách viết Hồ Chủ Tịch Nghiên cứu văn học, số 5-1960 55 Lê Anh Trà (2000), Nửa kỷ nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An 56 Hàng Phúc Trâm (1952), Hán Việt tân từ điển Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 57 Nguyễn Nguyên Trứ (2002), Cách viết Bác Hồ, Nxb GD 58 Nguyễn văn Tu (1968), Tõ vùng häc tiÕng ViÖt, Nxb GD 59 Cï Đình Tú (1973), Tìm hiểu cách Hồ Chí Minh giảng giải khái niệm cho quần chúng , Ngôn ngữ , sè 60 Hoµng T (1990), T-ëng niƯm Chđ tịch Hồ Chí Minh suy nghĩ công giữ gìn sáng tiếng Việt, Ngôn ngữ , số 61 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập I, Nxb KHXH 62 Kiều Văn, (2005), Tân từ điển thành ngữ tiếng Việt, Nxb GD 63 Việt Nam tân từ điển, Nhà sách Khai trí Sài Gòn, 1967 64 Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (2003), Hồ Chí Minh tác giả tác phẩm nghệ thuật nghệ thuật ngôn từ, Nxb GD 65 Nguyễn Nh- ý, Đại từ ®iĨn tiÕng ViƯt, Nxb GD 66 Ngun Nh- ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb.GD 117 Tài liệu nghiên cứu đề tài Hồ Chí Minh (1956), Những lời kêu gọi Hồ Chủ tÞch tËp II, Nxb Sù ThËt Hå ChÝ Minh (1989), Hå ChÝ Minh toµn tËp ( TËp 1- TËp 12), Nxb Sự Thật Nhiều tác giả (2000), Danh nhân Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động X.Y.Z (2007), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Trẻ - Phơ lơc I phơ tõ danh ng«n Hå Chí Minh Định từ 118 TT Định từ Lần dùng VÝ dơ nh÷ng 105 Nh÷ng thãi h- [ 173; tr63] mét 68 Mét d©n téc [288; tr 102] c¸c 68 c¸c ch¸u; c¸c c-êng quèc[304; tr107] mäi 46 mäi ng-êi [ 338] c¸i 29 c¸i [ 335; tr116] 19 năm [ 60; tr 15] mỗi cá nhân [259; tr 93] Tỉng 341 Phã tõ TT Phã tõ LÇn dïng VÝ dơ kh«ng 245 kh«ng cè, kh«ng xong [ 3; tr7] cịng 102 Cịng chÞu, cịng xong [1 ;tr 7] đ-ợc 91 bị tiêu diệt đ-ợc [ 26; tr 15] 74 kẻ ngồi không sai lầm [10; tr 9] 57 .đều có tiện ác lòng [19; tr16] đà 52 đà Lạc cháu Hồng [34; tr 17] Càng 52 tiến bộ, phải học thêm [314;tr110] đến 50 chăm lo đến đời sống nhân dân [ 85; tr 34] 47 thực hành [166; tr 62] 10 42 søc häc tËp [ 323 tr 112] 11 cßn 39 cßn cã mét sè Ýt [112; tr 43] 12 rÊt 38 rÊt anh dòng [111; tr 43] 13 chØ 34 biết [102; tr 39] 14 30 sâu vào nghiệp vụ [ 84; tr 34] 15 Lên 31 nói lên tinh thần yêu n-ớc [ 103; tr 40] 16 24 mục đích, tôn [ 136; tr 52] 119 17 sÏ 24 sÏ sức học tập [512; tr169] 18 23 phải th-ơng cïng [ 385; tr 135] 19 Vµo 19 sa vào chủ nghĩa cá nhân [ 173; tr 64] 20 Nữa 16 lòng không sáng [ 173; tr 64] 21 13 kiêu ngạo [ 160; tr 60] 22 ch-a 10 ch-a làm tròn nhiệm vụ [350;tr 121] 23 råi 10 nhiỊu kinh nghiƯm råi [324; tr 113] 24 lu«n lu«n lu«n lu«n søc häc tËp [ 62; tr 28] 25 th-êng coi th-êng tËp thÓ [ 116; tr 45] 26 vÉn mà[ 58; tr 24] 27 xây dựng chủ nghĩa xà hội [310;tr109] 28 Vô dân chúng nhiều vô [ 3; tr 7] 29 qua th× bá qua [ 505; tr167] 30 vừa vừa đồng chí, vừa anh em [436; 147] 31 đang gào thét, sôi sục [ 21; tr13] 32 lấy phải học lÊy [ 143; tr 54] 33 cùc kú truyÒn thèng cùc kú quý b¸u [ 415; tr 142] 34 Sang sang Pháp [396; tr137] Tổng 1.017 II quan hƯ tõ danh ng«n Hå ChÝ minh Quan hệ từ đơn TT Quan hệ từ Lần dùng Ví dụ 312 nghĩa thiện tốt đẹp [ 462; tr 153] 303 đời sống vật chất văn hoá [ 365; tr 128] 292 cđa tù do, cđa ®éc lËp [263; tr 94] cho 144 cho mäi ng-êi [ 256; tr 92] 120 để 108 để cải tạo [245; tr91] mà 97 mµ th-êng ngåi chê [ 236; tr 85] víi 76 víi sù ph¸t triĨn [248; tr 89] nh- 67 nh- nưa mï nưa qu¸ng [ 245; tr 88] Ë 49 ë trong x· héi cò mµ [ 67; tr 28] 10 Nh-ng 33 nh-ng ng-ời chủ nghĩa [138; tr 52] 11 Vì 33 n-ớc mục đích [136; tr 52] 12 VÒ 33 tõ vÒ sau[122; tr 47] 13 Do 28 thµnh kiÕn mµ sinh dÌ dặt [212; tr77] 14 Hay 19 yếu hay mạnh [312; tr 113] 15 Tuy bị dìm đắm d-ới gãt s¾t [430; tr 145] 16 Dï dï đế quốc [ 428; tr 145] 17 Hoặc hc nhiỊu hc Ýt vÕt tÝch xÊu xa [53;tr 23] 18 Song song nh©n d©n ViƯt Nam qut [401; tr 138] 19 Bằng ng-ời đàn bà dịu hiền [405; tr48] Tổng 1.658 Các cặp từ nối phó từ đ-ợc dùng nh- quan hệ từ TT Tên gọi Lần dùng Ví dụ Nếu 26 ng-ời thành [482; tr 159 Càng cµng 08 cµng nhiỊu, cµng to [ 317; tr 111] nh-ng 04 đà có cố gắng nh-ng [231tr 84] mà 03 tuổi già mà chịu ngồi không [61; tr 25] 02 hƠ mét ng-êi ViƯt Nam th× [ 350; tr 121] không 01 mà dạy học, dạy viết mà phải trọng dạy đạo đức công dân [ 244; tr243] 121 02 Tổng 46 không chịu [272; tr97] ... quan hệ từ. 45 1.3.3 Thành ngữ tục ngữ 46 1.3.4 Câu 48 Ch-ơng 2: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ từ ngữ 50 2.1 Từ Việt từ Hán Việt danh ngôn Hồ Chí Minh5 0 2.1.1 Từ Việt danh ngôn Hồ Chí Minh 50... 2: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ sử dụng từ ngữ Ch-ơng 3: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ diễn đạt 12 Ch-¬ng mét sè Giíi thut chung 1.1 Danh ngôn danh ngôn Hồ Chí Minh 1.1.1 Danh. .. ngôn ngữ Hồ Chí Minh, mảng danh ngôn Hồ Chí Minh hầu nh- bỏ ngỏ Đề tài: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ nhằm góp phần nhỏ bé vào công việc to lớn nghiên cứu di sản ngôn ngữ Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2004), Từ điển từ Hán Việt, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2004
2. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt (tập II), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tập II)
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1992
3. Diệp Quang Ban (1995), Sách giáo viên tiếng Việt lớp 8, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên tiếng Việt lớp 8
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1995
4. Trần Thái Bình (2002), Hồ Chí Minh - sự hình thành một nhân cách lớn, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh - sự hình thành một nhân cách lớn
Tác giả: Trần Thái Bình
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002
5. Bộ GD&ĐT (2004), Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
6. Phan Văn Các (2001), Từ điển từ Hán Việt, Nxb TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb TpHCM
Năm: 2001
7. Đỗ Hữu Châu, (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
8. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb.GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb.GD
Năm: 1999
9. Hà Châu (1970), Bác Hồ với nguồn tục ngữ của dân tộc. Tạp chí Văn học, sè3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với nguồn tục ngữ của dân tộc
Tác giả: Hà Châu
Năm: 1970
10. Nguyễn Phan Cảnh (1960), B-ớc đầu tìm hiểu ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua những lời kêu gọi. Tạp chí Văn học, số 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B-ớc đầu tìm hiểu ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua những lời kêu gọi
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Năm: 1960
11. Nguyễn Phan Cảnh (1994), Học tập cách viết dễ hiểu của Bác Hồ. “ Ngôn ng÷ “ , sè 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập cách viết dễ hiểu của Bác Hồ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Năm: 1994
12. Nguyễn Thiện Chí (1986), Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về từ m-ợn đến việc m-ợn từ, “ Ngôn ngữ” , sè 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về từ m-ợn đến việc m-ợn từ, " “Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Chí
Năm: 1986
13. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb GDCN
Năm: 1990
14. Nguyễn Đức Dân (1988), Từ vựng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh. (Trong sách: Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh. "(Trong sách:" Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb KHXH)
Năm: 1988
16. Nguyễn Văn Đạm (2004). Từ điển tr-ờng giải và liên t-ởng, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tr-ờng giải và liên t-ởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2004
17. Đặng Anh Đào (1990), Nơi giao hoà nhiều tiếng nói trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh, (Trong sách Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nơi giao hoà nhiều tiếng nói trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh, "(Trong sách "Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1990
18. D-ơng Tự Đam (2003), Thanh niên học tập và làm theo t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên học tập và làm theo t- t-ởng Hồ Chí Minh
Tác giả: D-ơng Tự Đam
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
20. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb.ĐH & TNCH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb.ĐH & TNCH
Năm: 1985
22. Hoàng Văn Hành (1966), Tìm hiểu những ý kiến của Hồ Chủ tịch về việc m-ợn và dùng từ gốc Hán, Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những ý kiến của Hồ Chủ tịch về việc m-ợn và dùng từ gốc Hán
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1966
23. Hoàng Văn Hành (2004) Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb KHXH

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TT Hình thức cấu tạo Số danh ngôn - Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ
Hình th ức cấu tạo Số danh ngôn (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w