Khảo sát kịch bản phim truyện của võ thị hảo từ góc độ ngôn ngữ

116 2 0
Khảo sát kịch bản phim truyện của võ thị hảo từ góc độ ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Lấ THỊ QUYấN KHẢO SÁT KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN CỦA VÕ THỊ HẢO TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Lần tiếp cận với thể loại cịn quan tâm nghiên cứu, q trình thực đề tài chúng tơi gặp khơng khó khăn Ngồi cố gắng thân nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều từ thầy cô giáo động viên khích lệ từ gia đình Nhân dịp chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình thầy giáo, đặc biệt TS Trần Văn Minh - người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi q trình thực đề tài Tác giả Lê Thị Quyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Kịch phim truyện 10 1.1.1 Khái niệm kịch phim truyện tính văn học kịch phim truyện 10 1.1.2 Phân biệt kịch phim truyện kịch sân khấu 15 1.2 Nhà văn Võ Thị Hảo kịch phim truyện 17 1.2.1 Vài nét tác giả Võ Thị Hảo 17 1.2.2 Kịch phim truyện sáng tác Võ Thị Hảo 19 1.3 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng 2: BỐ CỤC VĂN BẢN, CÂU VĂN VÀ TỪ NGỮ TRONG KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN CỦA VÕ THỊ HẢO 22 2.1 Bố cục văn kịch phim truyện Võ Thị Hảo 22 2.1.1 Sự phân cảnh kịch phim truyện Võ Thị Hảo 22 2.1.2 Phần văn xuôi phần lời thoại kịch phim truyện Võ Thị Hảo 23 2.1.3 Bố cục đoạn văn kịch phim truyện Võ Thị Hảo 28 2.2 Câu kịch phim truyện Võ Thị Hảo 32 2.2.1 Câu phần văn xuôi kịch phim truyện Võ Thị Hảo 32 2.2.2 Câu phần lời thoại kịch phim truyện Võ Thị Hảo 41 2.3 Một số lớp từ ngữ bật kịch phim truyện Võ Thị Hảo 53 2.3.1 Lớp từ ngữ phong tục, tín ngưỡng tôn giáo 53 2.3.2 Lớp từ ngữ xưng hô 62 2.3.3 Lớp từ láy 71 2.4 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng 3: SO SÁNH TRUYỆN NGẮN VÀ KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ TỪ TRUYỆN NGẮN CỦA VÕ THỊ HẢO TRÊN MỘT SỐ CẤP ĐỘ NGÔN NGỮ 80 3.1 Tƣơng đồng khác biệt kiểu loại đoạn văn truyện ngắn kịch phim truyện chuyển thể từ truyện ngắn Võ Thị Hảo 80 3.1.1 Số liệu so sánh định lượng kiểu loại đoạn văn 80 3.1.2 Kết so sánh định tính kiểu loại đoạn văn 81 3.2 Tƣơng đồng khác biệt kiểu loại câu truyện ngắn kịch phim truyện chuyển thể từ truyện ngắn Võ Thị Hảo 87 3.2.1 Số liệu so sánh định lượng kiểu loại câu 87 3.2.2 Kết so sánh định tính kiểu loại câu 90 3.3 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Người ngữ nhân tố định tồn phát triển ngôn ngữ, ngôn ngữ tồn nhờ chủ thể (F.de.Sausure gọi “điều kiện khơng có khơng xong”) Trong cộng đồng ngôn ngữ dân tộc, nhà văn nhà thơ, hết, thành viên tích cực góp công đưa ngôn ngữ dân tộc tiến dần đến đích phát triển nó: tiến đến ngơn ngữ văn hố Nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm văn chương hướng khảo sát nhiều người quan tâm, với mục đích xác định, miêu tả ghi nhận biểu đa dạng, phong phú cấu trúc ngữ nghĩa ngôn ngữ hoạt động để thực “chức thi pháp” (chữ dùng Jacobson) Phương diện ngơn ngữ tác phẩm văn học đồng thời đáng tin cậy góp phần lý giải tư tưởng thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm 1.2 Lâu nói đến kịch sân khấu, người thừa nhận thể loại văn học Thế nhưng, đề cập đến kịch phim truyện vấn đề không đơn giản Cũng thể loại khác văn học (thơ, văn xuôi, …), kịch phim truyện sáng tạo nghệ thuật chất liệu ngôn ngữ Giống văn học, điện ảnh nghệ thuật phản ánh sống Nhưng điện ảnh vừa nghệ thuật vừa cơng nghệ Nó có tính cơng nghệ từ khâu tưởng hồn tồn nghệ thuật - khâu kịch bản; thắc mắc thường thấy là: kịch phim truyện thuộc điện ảnh có thuộc văn học khơng? Chính điều hấp dẫn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài, góp phần làm rõ đặc tính văn học kịch phim truyện 1.3 Thuộc vào hệ thứ hai lớp người tiên phong công đổi văn học, Võ Thị Hảo nhà văn nữ gặt hái nhiều thành công Tài sáng tạo nâng đỡ nghị lực tâm huyết đem đến cho chị vị trí định lịng độc giả giới nghiên cứu phê bình Những sáng tác chị đóng góp khơng nhỏ cho phát triển văn học ngôn ngữ dân tộc Viết kịch phim truyện ý tưởng văn học, Võ Thị Hảo “đem tác phẩm đến với cơng chúng dạng điện ảnh” Và cách nhà văn “chuyển dịch tác phẩm sang hình thức văn học khác” Nhà văn gọi điện ảnh nghệ thuật hiển thị lấy làm định hướng cho đời đứa tinh thần Với hy vọng tìm đường lạ thú vị, Võ Thị Hảo “chơi ngơng” đem in ba kịch phim truyện thành sách Bộ ba tác phẩm Kịch phim truyện thực chất “hôn phối” điện ảnh văn học Vì thế, việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm hứa hẹn cho phép nhận diện đặc điểm lạ kịch phim truyện phong cách nhà văn Lịch sử vấn đề Sau chặng đường dài, tài năng, tâm huyết nghị lực, Võ Thị Hảo chiếm nhiều cảm tình độc giả văn học Có nhà văn, nhà báo họa sĩ người - người phụ nữ, người mẹ, người vợ người công dân Ở đâu, lĩnh vực nào, từ phương diện nào, Võ Thị Hảo để lại dấu ấn sâu đậm Nhưng hết, chị nhà văn - nhà văn tài với tác phẩm mà sức sống phần thể chuyển động đời sống nghiên cứu phê bình xung quanh tạo Những viết đề tài nghiên cứu sáng tác Võ Thị Hảo ngày nhiều Chúng điểm lại đây: a) Những nghiên cứu kịch phim truyện ngôn ngữ kịch phim truyện; b) Những nghiên cứu sáng tác Võ Thị Hảo vấn đề có liên quan đến kịch phim truyện 2.1 Những nghiên cứu kịch phim truyện ngôn ngữ kịch phim truyện Vốn xem khởi đầu khởi đầu, phim giấy, kịch phim truyện đối tượng quan tâm thường xuyên điện ảnh Khi hỏi làm để có phim hay, tất người làm điện ảnh thừa nhận: kịch bản, kịch kịch Kịch phim truyện đặc biệt quan tâm đầu tư nhà làm phim nhận thấy tầm quan trọng kịch xem yếu tố định đến thành cơng phim tương lai Do đặc trưng riêng mà kịch phim truyện chủ yếu đánh giá qua thành công hay không phim dựng kịch Và người quan tâm đến gốc văn học kịch phim truyện Tác giả Ngô Thảo viết đăng tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (số 10/1996) phân tích nhìn nhận kịch phim truyện (cùng với kịch sân khấu) với tư cách “một thể loại văn học khó” có “đặc trưng ngơn ngữ riêng” Thật tư tưởng không Những năm 50 kỉ XX, tranh luận chất kịch phim, nhà điện ảnh Xô-viết cho xuất thể loại văn học mới, thể loại văn học đặc biệt, kịch điện ảnh Trong sách Văn xuôi điện ảnh, nhà biên kịch tiếng E.Gabrilovits viết: “Rất nhiều kịch phim truyện không thừa nhận tác phẩm văn học liên tiếp xuất trước nhà phê bình văn học khiến họ lúng túng.”(Dẫn theo Lê Ngọc Minh [43]) Năm 1986, Kate Hamburger cơng trình Lơ-gich thể loại văn học, từ góc độ lý luận chứng minh kịch phim truyện có tính lơ-gich thể loại văn học từ khẳng định điện ảnh thể loại hư cấu đích thực Ơng rằng: “Vì khía cạnh kỹ thuật phim khơng đặt lại thành vấn đề tồn với tư cách hình thức hư cấu, tức hình thức mang tính văn học”[24; 300] Một vài viết khác có đề cập đến kịch phim truyện chuyển thể từ tác phẩm văn học Từ việc chuyển thể, nhà nghiên cứu đặc trưng kịch phim truyện nhìn đối sánh văn học điện ảnh Cũng đặc trưng kịch phim truyện mà ngôn ngữ kịch phim truyện chủ yếu đánh giá qua ngôn ngữ giao tiếp nhân vật thể phim Các tác giả nhận định ngơn ngữ phim góp phần bảo tồn sáng tiếng Việt cần phải “thẩm định kiểm duyệt” chặt chẽ Một số khác cảnh báo thực trạng tự nhiên chủ nghĩa tầm thường hố ngơn ngữ phim Những viết thông qua lời thoại phim gián tiếp đề cập đến ngôn ngữ kịch phim Tuy nhiên cách tiếp cận bị giới hạn định Sự đánh giá ngôn ngữ dừng lại chỗ xem có phù hợp với chuẩn mực hay khơng Trong viết Đi tìm ngơn ngữ phim truyện (Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 11,12/ 2008), tác giả Đặng Minh Liên, nhìn người làm điện ảnh, có bàn tới “ngơn ngữ phim truyện”, đặc biệt lời thoại phim Nhưng ngôn ngữ phim truyện hiểu ngôn ngữ điện ảnh nói chung, bao gồm tất yếu tố nghệ thuật công nghệ diện phim nhằm truyền đạt cảm xúc, tư tưởng đến người xem, như: lời thoại, âm nhạc, tiếng động, màu sắc, nhân vật Tóm lại, kịch phim truyện nói chung ngơn ngữ kịch phim truyện nói riêng chưa nghiên cứu chi tiết, đầy đủ; đánh giá chung chung từ phía người làm điện ảnh 2.2 Những nghiên cứu sáng tác Võ Thị Hảo Có nhiều viết đề tài nghiên cứu sáng tác Võ Thị Hảo Tựu trung lại, cách tiếp cận tác giả chủ yếu từ hai góc độ: góc độ văn học góc độ ngơn ngữ, đồng thời có quan tâm đặc biệt cho truyện ngắn tiểu thuyết Các hướng khai thác chuyên sâu tập trung vào số vấn đề: giới nhân vật, yếu tố kỳ ảo, yếu tố lịch sử hư cấu, giới nghệ thuật, từ ngữ, câu văn, đoạn văn Đó chủ yếu luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh viết có tính chất khái qt nhận định sâu sắc Chúng xin điểm qua số tiêu biểu Năm 1993, Võ Thị Hảo “trình làng” tập truyện ngắn đầu tay Biển cứu rỗi Đoàn Minh Tuấn Thụy Khuê, với viết khác dũng cảm nhìn vào mặt trái - thật chiến tranh, thấy đặc điểm, dấu ấn phong cách thời đại văn phong Võ Thị Hảo qua tập truyện ngắn Trong lời giới thiệu tập Truyện ngắn bốn bút nữ (Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ), với mắt người chuyên nghiên cứu truyện ngắn, Bùi Việt Thắng (2001) nhìn thấy sắc sảo giọng văn nữ qua nội dung, nghệ thuật kể chuyện xây dựng tình truyện Đặt sáng tác Võ Thị Hảo dòng chảy chung văn học Việt Nam sau 1986, Đoàn Cầm Thi (2004) nét riêng Võ Thị Hảo viết chiến tranh, tình yêu tình dục Nhận xét nhân vật nữ Võ Thị Hảo, ông cho rằng: “Với truyện ngắn Võ Thị Hảo, lần văn học Việt Nam đặt câu hỏi trực tiếp sống tâm lý tình dục nữ niên xung phong Trường Sơn sau chiến tranh”[53] Về tiểu thuyết Giàn thiêu - tiểu thuyết lịch sử, “rẽ ngang” đầy dũng cảm Võ Thị Hảo, đem đến sóng sơi động khác độc giả giới nghiên cứu phê bình 10 Báo Ngƣời đại biểu nhân dân nhận xét: “Giàn thiêu - hấp dẫn, tiểu thuyết không dễ đọc” Đáng ý nhìn chun mơn nhà nghiên cứu Phạm Xn Ngun lời giới thiệu tiểu thuyết Giàn thiêu Bài viết Giàn thiêu - xứ sở lối văn chƣơng mê huyền bí (2005) sức hấp dẫn tiểu thuyết định hướng tiếp cận cho độc giả Tác giả giới thiệu “Văn Võ Thị Hảo, khơng dịng chữ Khơng truyện ngắn hay tiểu thuyết Văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tượng mà lần tiếp cận người đọc lại ngạc nhiên thấy khám phá lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ Đó lối văn tác giả thổi linh hồn Linh hồn tạo nên câu văn huyền ảo mê hoặc, chí ma quái” Riêng kịch phim truyện Võ Thị Hảo, viết liên quan đến tập sách dừng lại phác thảo mang tính chất giới thiệu “lối rẽ lửa” nghiệp sáng tác Võ Thị Hảo Trong lời giới thiệu sách Kịch phim truyện, NSND - đạo diễn điện ảnh Huy Thành - Chủ tịch Hội điện ảnh TP Hồ Chí Minh nhận xét: “Đây lần tơi đọc kịch phim nhà văn Việt Nam viết có nghề (điện ảnh), độc đáo chủ đề, câu chuyện, bối cảnh, cấu trúc nhân vật Ngôn ngữ điện ảnh nhuần nhuyễn với chi tiết hiển thị đắt giá” Bài viết Nhà văn Võ Thị Hảo Kịch phim truyện tác giả Ngô Bá Lục (Vietbao.vn) lại giới thiệu sách cách điểm cách toàn diện yếu tố làm nên sức hấp dẫn nó, đặc biệt tư tưởng nội dung ba tác phẩm Trong vấn với nhan đề Võ Thị Hảo chơi kịch phim (Vietbao.vn), tác giả Võ Thị Hảo chia sẻ với độc giả vấn đề xung 102 Mặc dù gọi phần văn xuôi phần thoại truyện ngắn, chi phối ngơn ngữ trần thuật khơng có phân biệt rạch rịi khơng có vai trị hồn toàn giống kịch tìm tương ứng chúng Với cách nhìn nhận cho phép tìm khác biệt câu văn phần Câu phần văn xuôi kịch đặc biệt quan trọng đơn vị tạo thành phận quan trọng kịch Khác với văn học dùng ngôn từ cảm quan "cái tôi" tác giả để cấu trúc thành tác phẩm, nghệ thuật điện ảnh nhìn thấy cách trực tiếp, cụ thể ảnh Bởi Võ Thị Hảo từ chối phân tích tâm lí truyện ngắn mà tập trung tái hình tượng thị giác điện ảnh Có lí để kịch cần phải ý phần văn xuôi Sự khác biệt ngôn ngữ bắt nguồn từ đặc điểm kịch Qua bảng 3.2, trước tiên nhận thấy thay đổi việc sử dụng câu đơn nói chung câu đơn đặc biệt nói riêng Trong kịch Con dại đá câu đơn chiếm tỉ lệ 98,12%, tỉ lệ kịch Biển cứu rỗi 98,22% Truyện ngắn có tỉ lệ câu đơn hơn, tương ứng với kịch bản, tỉ lệ là: 92,92% 90,06% Điều có nghĩa tỉ lệ câu ghép sử dụng kịch giảm so với truyện ngắn Nhìn cách khái quát, câu truyện ngắn sử dụng cách đa dạng phức tạp Số liệu bảng 3.2 3.3 cho thấy loại câu văn sử dụng truyện ngắn không xuất đồng thể loại kịch Mặc dù kiểu câu ghép chiếm số lượng không lớn kịch truyện ngắn tất loại câu ghép có chênh lệch kịch truyện ngắn Tỉ lệ câu ghép truyện ngắn Biển cứu rỗi Con dại đá lớn tỉ lệ kịch tên tương ứng Câu ghép có nội dung khác chúng thể 103 mối liên hệ vật tượng nói đến câu Trong kịch điều khơng phải khơng có chúng cụ thể cấu trúc đơn giản để độc giả nhìn thấy trước nghĩ đến việc cảm thấy Câu đơn xu hướng tương tự Câu văn sau truyện ngắn Biển cứu rỗi câu đơn có thành phần đồng chức xuất kịch khơng thể hiển thị phim Đây câu văn hay truyện ngắn chứa mạch ngầm tư tưởng khơng phải hình ảnh cụ thể: “Cách khơng lâu, anh hạ xuống địa vị hạc biển, nhận đơi đầu gối mốc xì anh giống đơi đầu gối xù xì mốc mác chúng, cịn cảm đƣợc tầm vóc to lớn trƣớc đám đơng đủ lồi chim biển tẹp nhẹp kéo tới chí chóe, lời tranh chỗ đậu, vào buổi chiều chạng vạng hay lúc trở trời.”[V; 36] Trong câu vừa có thành phần đồng chức vừa có mở rộng thành phần nên chúng trở nên rườm rà kịch Ví dụ sau dẫn từ kịch câu có thành phần đồng chức: “Hân kéo chăn chiên trùm kín cổ, nằm cịng queo manh chiếu rách cạnh bếp lửa.”[III; 365] Với ngòi bút tài trách nhiệm, thiếu hụt hay lại Võ Thị Hảo bù đắp thú vị khác truyện ngắn chuyển thể thành kịch Câu đơn đặc biệt điểm đáng ý kịch Câu đơn đặc biệt tiểu loại câu tiếng Việt có giá trị biểu sắc thái ý nghĩa kèm bên cạnh nội dung ngữ nghĩa câu, ưa dùng sáng tác văn học Sự xuất sáng tác Võ Thị Hảo không nằm xu hướng chung Nhưng với kịch bản, sử dụng câu đơn đặc biệt Võ Thị Hảo cịn có chủ đích để vươn tới nghệ thuật hiển thị Một tác phẩm nghệ thuật đích thực ln chứa đựng tư tưởng thuộc chủ quan tác giả, hiển thị chúng cấu trúc 104 định hướng thuộc chủ quan Nhưng với kịch chủ quan thể kín đáo tác giả thuật lại việc cách khách quan Ngịi bút tác giả ví camera "vơ cảm" ghi lại chuỗi hình ảnh, chuyển động dù tinh vi Câu đơn có cấu trúc dễ tạo đơn giản dễ nắm bắt Đọc kịch tạo cho độc giả thói quen tiếp nhận lắp ráp hình ảnh tưởng ngẫu nhiên Các câu sau dẫn từ đoạn kịch Biển cứu rỗi, có xự xuất câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt: “ Trên đảo, đèn biển đƣợc dựng mỏm đá cao Thứ đèn biển rỉ cổ lỗ thắp sáng ăcquy có từ kỉ Thấp hơn, dƣới chân cột đèn, có nhà bé nhỏ vuông vức kiên cố nhƣ sà lim xi măng thép Từ chân đảo đèn có lối hẹp gồm toàn bậc đá ăn xuống doi cát trắng lấp lánh, ăn xuống biển ”[III; 354] Nêu lên tồn vật tượng lí cho xuất nhiều câu định vị, tồn số câu đặc biệt, đồng thời phù hợp với thể loại kịch Ví dụ: “Trên khăn phua pạ tuột xuống sõng sồi từ lúc nãy, lăn lóc cành san hơ biển.”[I; 67] Sự bổ sung, cụ thể hóa, chi tiết hóa tình tiết xuất truyện ngắn khiến cho câu phần văn xuôi kịch tăng lên nhiều so với truyện ngắn Thay cho ngôn ngữ trần thuật mang tính chủ quan hình ảnh chọn lọc ghép nối Từ trang phục, hình dáng, hoạt động nhân vật đến ánh sáng, âm thanh, khung cảnh thuộc bối cảnh thứ "ngôn ngữ" phim Trong kịch tất yếu tố phải miêu tả cụ thể, rõ ràng dù bắt tay Ở truyện ngắn không thiết chi tiết phải giải cách rõ ràng Ví dụ, truyện ngắn Con dại đá, tác giả nhắc đến đám ma đám cưới, phiên chợ kịch phim tác giả dành nhiều đoạn để mơ tả đầy hình ảnh kiện Bên cạnh phải nhận thấy, từ nội dung phần văn xuôi kịch dẫn đến 105 khác biệt nội dung ngữ nghĩa câu văn Kịch không cho phép can thiệp tư biện tác giả Câu miêu tả truyện ngắn lại bộc lộ trực tiếp bình giá, triết lí tác giả Ví dụ: “ Đàn bà Đã trót thất thân với ngƣời đàn ơng theo hắn, dù muốn dù không, dù thể xác hay tâm tƣởng, nhƣ chó theo chủ ”[IV; 191] Chúng ta khơng tìm thấy điều nội dung câu phần văn xi kịch Câu phần thoại nhìn từ mục đích phát ngơn nhằm tìm hiệu giao tiếp nhân vật đồng thời cho thấy sắc sảo cảm xúc lời thoại sáng tác Võ Thị Hảo Cả hai truyện ngắn lời thoại tác giả tập trung sâu vào giới nội tâm phức tạp người Chúng ta không thấy rõ tương tác câu theo mục đích phát ngơn khác lời thoại Nhưng kịch tình hình lại khác Trong kịch thoại có tính độc lập tương đối, cịn truyện ngắn có xen lẫn lời trần thuật Truyện ngắn Biển cứu rỗi có ba đối thoại xuất tương tác lời trao lời đáp Điều có tác động đến tất loại câu lời thoại Tỉ lệ câu theo mục đích phát ngơn kịch truyện ngắn có khác Trong kịch câu nghi vấn sử dụng với nhiều mục đích bộc lộ thái độ khác nhân vật Nhưng truyện ngắn Biển cứu rỗi vai trị khơng phải quan trọng Câu nghi vấn xuất ba đối thoại làm yếu tố liên kết lời trao lời đáp, có nghĩa việc sử dụng bên cạnh thái độ, cảm xúc kèm mục đích tìm kiếm lời giải thích từ người nghe Ví dụ: “(Hân)- Mày mang cho tao nợ này? ( ) (Chuyên)- Nào tơi có biết Chị ta đến tìm, nói nhặt đƣợc chai.”[V; 48] Tỉ lệ câu cảm thán, câu tường thuật, câu mệnh lệnh - cầu 106 khiến truyện ngắn Biển cứu rỗi thấp kịch tên Trong truyện ngắn tâm lí nhân vật gọi trực tiếp từ phân tích tác giả lời nhân vật trở thành yếu tố phụ trợ cho việc thể tâm lí nhân vật Ngược lại, kiểu câu vừa nêu xuất kịch lại tương hợp với lời thoại để bộc lộ trực tiếp nhận thức, thái độ, cảm xúc nhân vật Ở truyện ngắn Con dại đá, câu thoại xuất nhiều so với truyện ngắn Biển cứu rỗi Khi chuyển thể sang kịch bản, tỉ lệ thay đổi khác Tỉ lệ tăng lên câu tường thuật câu nghi vấn đồng thời giảm câu cảm thán câu mệnh lệnh - cầu khiến Câu xuất thoại truyện ngắn câu hội thoại, tác phẩm khơng xuất lời độc thoại trực tiếp nhân vật Cuộc đối thoại Sải Giàng Sua cuối truyện ngắn đoạn đối thoại giàu kịch tính ý nghĩa Vì tác giả giữ lại thoại chuyển thể thành kịch Tuy nhiên sắc thái căng thẳng, dội cảm xúc nhân vật tăng lên rõ rệt, đồng thời kịch tính đối thoại kịch đẩy lên Điều có từ thay đổi câu theo mục đích khác lời thoại Câu tường thuật chứa đựng thông tin, kiện bao hàm nhận thức đánh giá người nói Ví dụ: “(Sải)- Hắn hứa đƣa ta xuống biển mà quẳng ta cho lũ chó xâu xé cịn chực đƣa ta sang Trung Quốc bán ( ) (Giàng Sua)- Chồng tao tao khơng ngựa, chó Nhƣng cịn nó, tao cịn có để theo buổi chợ ”[IV; 203] Khi chuyển thể sang kịch chúng thay câu hỏi câu mệnh lệnh - cầu khiến, tất hướng tới thể thái độ nhân vật Đồng thời câu tường thuật sử dụng bị ngắt quãng, nhường lại cho cảm xúc 107 dâng lên nhân vật Vì mục đích vốn có loại câu trở thành thứ yếu Ví dụ: “(Giàng Sua)- Chồng tao? Mày giết ƣ ? Giết ? ( ) (Sải)- Chồng mày Tao giết ! ( ) Dao Giàng Sua mày giết ta ”[I; 112] Qua phân tích so sánh để thêm lần thấy ý nghĩa sử dụng câu phần lời thoại kịch không giới hạn tiêu chí phân chia câu theo mục đích Sự thay đổi từ truyện ngắn đến kịch mà thấy qua bảng 3.3 gắn liền với thay đổi tinh tế việc xây dựng lời thoại Võ Thị Hảo khai thác, kết hợp câu theo mục đích phát ngơn khác để tạo hiệu tốt cho lời thoại, từ đem đến vai trị khơng thể thay câu thoại kịch tác giả Câu phần thoại tăng lên nhiều tác giả chuyển thể truyện ngắn thành kịch Số lượng câu phần thoại kịch Con dại đá tăng gần lần so với truyện ngắn tên, số lên tới 20 lần so sánh kịch truyện ngắn Biển cứu rỗi Dung lượng kịch tăng lên so với truyện ngắn lí giải thích cho điều Nhưng điều cịn gắn với việc cụ thể hóa nhiều kiện trong tác phẩm thành thoại Với truyện ngắn, tác giả nhận xét, bình luận, triết lí lời trần thuật kịch phải lồng ghép vào yếu tố khác để người đọc tự rút Khi thật cần thiết xuất trực tiếp tác giả nhân vật phát biểu triết lí Nhiều câu tường thuật xuất thoại kịch phần xuất phát từ Có nhiều lời độc thoại tái lại qua thuyết minh tác giả truyện ngắn, chuyển thành kịch bản, tác giả phải triển khai thành lời độc thoại trực tiếp, lên phim khơng thể nhìn thấy suy nghĩ nhân vật Đây lí khiến số lượng câu phần thoại tăng lên đáng kể 108 Như không đoạn văn, câu văn truyện ngắn giữ lại hoàn toàn chuyển đến kịch Mỗi câu văn sáng tạo từ nhà văn Võ Thị Hảo 3.3 Tiểu kết chƣơng Việc so sánh kiểu đoạn văn kiểu loại câu truyện ngắn với kịch chuyển thể từ truyện ngắn tên cho phép thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ kịch phim truyện Võ Thị Hảo Ở phương diện so sánh nêu trên, có điểm tương đồng lẫn khác biệt Do truyện ngắn kịch phim truyện Võ Thị Hảo văn dùng ngôn ngữ nghệ thuật làm chất liệu sáng tạo nên, nét chung, chúng có điểm tương đồng định cấu tạo, vị trí, chức đơn vị ngôn ngữ Tuy vậy, truyện ngắn kịch phim truyện không đồng loại nên chúng có khác biệt rõ nét Cùng cốt truyện kịch triển khai dung lượng lớn nhiều so với truyện ngắn, từ dẫn đến khác biệt số lượng tính đa dạng phong phú nội dung ngữ nghĩa câu văn, đoạn văn kịch Nếu nhìn cấu trúc câu phần miêu tả truyện ngắn cho thấy cách sử dụng đa dạng phong phú, theo mục đích phát ngơn lại cho phép khẳng định linh hoạt cách sử dụng câu phần thoại kịch Chính thế, cốt truyện, tư tưởng, giữ lại hệ thống nhân vật hai kịch phim Võ Thị Hảo thực tác phẩm độc lập, có đời sống riêng so với nguyên mẫu KẾT LUẬN Qua việc khảo sát kịch phim truyện Võ Thị Hảo từ góc độ ngơn ngữ, chúng tơi rút số kết luận sau: 109 Bị chi phối phương điện ảnh, ngôn ngữ kịch phim truyện Võ Thị Hảo có đặc điểm riêng Nhìn chung cấp độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng kịch Võ Thị Hảo thể tính biểu cảm đồng thời ý đặc biệt đến tính cụ thể, rõ ràng nội dung biểu Tư tưởng tác phẩm cấu trúc đơn vị thuộc cấp độ ngôn ngữ từ thấp đến cao nằm xu hướng chung Nhà văn Võ Thị Hảo sử dụng khéo léo vốn từ ngữ văn xuôi nghệ thuật vào ngơn ngữ kịch phim truyện Cách sử dụng lớp từ ngữ phong tục, tín ngưỡng tơn giáo, lớp từ xưng hơ lớp từ láy cho thấy rõ điều Diện mạo tác dụng lớp từ tạo màu sắc riêng cho kịch biểu thành cơng thái độ, tâm lí, tính cách nhân vật Đặc biệt, lớp từ láy đầy tính tạo hình tính biểu cảm Võ Thị Hảo sử dụng với cách sáng tạo, chỗ, với tần số cao góp phần thể nghệ thuật hiển thị ngôn ngữ kịch phim truyện Trong kịch phim truyện, có phần văn xi phần lời thoại Ở phần văn xuôi để miêu tả, Võ Thị Hảo dùng nhiều loại câu đơn so với loại câu ghép, dùng nhiều câu ghép chuỗi so với kiểu câu ghép khác Cách dùng phối hợp chỗ loại, kiểu câu giúp tác giả diễn đạt vừa cảm xúc vừa chi tiết cụ thể vật, tượng bối cảnh câu chuyện kịch Ở phần lời thoại, việc phối hợp linh hoạt loại câu theo mục đích phát ngôn yếu tố định thể thành cơng thái độ tính cách, cảm xúc nhân vật, tạo nên vị trí khơng thể thay lời thoại kịch Võ Thị Hảo Không dừng lại việc đảm bảo dấu hiệu hình thức phân chia bố cục văn kịch Với việc phân chia phần, cảnh, Võ Thị 110 Hảo tạo chuỗi tiếp nối liên tục cốt truyện qua so sánh, liên tưởng, ghép nối cảnh Kịch cần thiết phải đặt lên hàng đầu tư hình ảnh Sức mạnh tạo hình ngơn từ có lớn đến đâu dạng tiềm năng, tạo phương hướng cho trí tưởng tượng Đặc điểm ngơn ngữ kịch cho thấy chi phối lớn loại hình điện ảnh thể loại kịch Việc so sánh truyện ngắn kịch chuyển thể từ truyện ngắn xác nhận đặc trưng khu biệt kịch với thể loại văn học khác từ góc độ ngơn ngữ đồng thời dấu hiệu mang tên Võ Thị Hảo cách sử dụng ngôn ngữ Vẫn Võ Thị Hảo, dù kịch hay truyện ngắn, với câu chữ đằm thắm, suy tư sắc sảo đến độ day dứt khôn nguôi Thấm đẫm lan tỏa trang viết lòng yêu sống, yêu người cách mãnh liệt Từ đặc điểm ngôn ngữ kịch với đối sánh kịch truyện ngắn cho phép khẳng định thành công lần đầu thử nghiệm Võ Thị Hảo Ngôn ngữ kịch coi "nguyên liệu tinh để làm phim", làm nên "chi tiết hiển thị đắt giá", điều hứa hẹn sống vinh quang ảnh phim tương lai sản xuất kịch ấy, phim hay khơng có kịch hay Điện ảnh văn học hai loại hình nghệ thuật khác song chúng có tương đồng khiến chúng chuyển hóa sang tạo nên "hơn nhân ngào", từ mà khai sinh kịch điện ảnh Qua việc khảo sát đặc điểm ngôn ngữ kịch phim truyện Võ Thị Hảo, có nhìn thấu đáo chi phối phương tiện điện ảnh kịch việc sử dụng ngôn từ, xây dựng hình tượng để đến kiến giải chắn tính văn học kịch phim truyện Với kịch 111 Võ Thị Hảo, độc giả vừa đọc tác phẩm văn học, lại vừa xem phim Lần tiếp cận với thể loại kịch bản, lại có nguyên nhân xuất phát từ quyền kịch phim, việc tìm hiểu ngơn ngữ kịch phim truyện không tránh khỏi hạn chế Chúng tơi hy vọng có dịp trở lại đề tài nghiên cứu mức độ sâu rộng với đối sánh tác phẩm tác giả khác thể loại kịch TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN [1] Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử”, Vietnamnet.com [2] Mã Hồng Anh (2000), “Sự đổi ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đại”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (11,12), tr.51 - 55 112 [3] Hòa Bình (2006), “Võ Thị Hảo chơi kịch phim”, Vietbao.vn [4] Lê Thị Thu Bình (2007), “Xung quanh khái niệm đoạn văn”, Ngôn ngữ (8), tr.24 - 31 [5] Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [8] Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt (các phát ngôn đơn phần), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Đỗ Hữu Châu (1988), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Lê Dân (2008), “Kỹ viết kịch phim”, Kyxaoviet.com [15] Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 [18] Nguyễn Thị Hằng (2008), Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [19] Đào Thị Thu Hiền (2006), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn”, Ngơn ngữ (2), tr.47 - 57 [21] Đỗ Việt Hùng (2006), “Sự thực hóa thành phần nghĩa từ tác phẩm văn chương”, Ngôn ngữ (10), tr.21- 34 [22] Trần Duy Hinh (2007), “Những đặc trưng nghệ thuật điện ảnh”, Văn hóa nghệ thuật (12), tr.45 - 50 [23] Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ (2), tr.26 - 35 [24] Kate Humburger (2004), Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Logic thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [25] K Imre - K Lajos (2004), Nguyễn Hồng Nhung dịch, “Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh”, Văn hóa nghệ thuật (4), tr.59 - 66 [26] Hồi Khánh (2008), “Ngôn ngữ Việt phim vàng - Việt Nam, Có cần thẩm định kiểm duyệt”, Hoaikhanh.vnweblogs.com [27] Thụy Kh (1994), “Võ Thị Hảo,Vầng trăng mồ cơi”, Sóng từ trƣờng, Thuykhue.free.fr [28] M.B.Khrapchenko (2002), Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch, Những vấn đề lí luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Đinh Trọng Lạc chủ biên (1993), Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 [31] Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Đặng Minh Liên (2005), “Lời thoại phim”, Văn hóa nghệ thuật (12), tr.37- 42 [35] Đặng Minh Liên (2008), “Đi tìm ngơn ngữ phim truyện”, Văn hóa nghệ thuật (292, 293), tr.56 - 61; 47 - 52 [36] Đoàn Linh (2008), “Kiến thức kịch bản”, Dienanh.net [37] Ngô Bá Lục (2006), “Nhà văn Võ Thị Hảo kịch phim truyện”, Vietbao.vn [38] Hiền Lương (2006), “Buồn vui phim Việt”, Văn hóa nghệ thuật (10), tr.43 - 45, 51 [39] Nguyễn Lương (2006), “Gương mặt Võ Thị Hảo”, in tập Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [40] Phương Lựu chủ biên (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Lê Ngọc Minh (2006), “Kịch điện ảnh quan niệm”, Văn hóa nghệ thuật (2), tr.73 - 76 [42] Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội [43] Hương Nguyên (2001), “Từ văn học đến điện ảnh”, Văn hóa nghệ thuật (200), tr.75 - 76 [44] Phạm Xuân Nguyên (2005), “Giàn Thiêu- xứ sở lối văn chương mê huyền bí”, in tập Giàn Thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [45] Phạm Thùy Nhân (2007), “Nghệ thuật viết kịch điện ảnh”, Tpdmovie.com.vn 115 [46] Hoàng Phê chủ biên (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [47] Bùi Phú (1984), Đặc trƣng ngôn ngữ điện ảnh, Nxb Văn học, Hà Nội, Thuvienbinhdinh.com.vn [48] Thane Rosenbaum (2006), Hà Linh dịch “Tiểu thuyết kịch chuyển thể từ tiểu thuyết”, evan.net [49] F.de.Saussure, Cao Xn Hạo dịch (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Ngô Thảo (1996), “Kịch - thể loại văn học khó”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (10), tr.34 - 35 [51] Bùi Việt Thắng (2001), “Tứ tử trình làng”, in Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn Học, Hà Nội [52] Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Đoàn Cầm Thi (2004), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại” evan.net [54] Đinh Tiếp (2007), “Để có kịch hay”, Văn hóa nghệ thuật (8,9,10,11), tr.62 - 66; 62 - 65,73; 58 - 62; 48 - 52 [55] Trần Trí Trắc (2007), “Nghệ thuật đồng nghĩa với tài năng”, Văn hóa nghệ thuật (12), tr.87 - 90 [56] Phạm Đình Trọng (1996), “Nghệ thuật viết kịch điện ảnh”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (11), tr.61 [57] Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Lê Thị Vinh (2007), Đặc điểm từ ngữ câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [59] Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 [60] Nguyễn Như Ý chủ biên (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội II TÀI LIỆU KHẢO SÁT NGỮ LIỆU [1] Võ Thị Hảo (2007), Kịch phim truyện, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [2] Võ Thị Hảo (2006), Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [3] Võ Thị Hảo (2006), Ngƣời sót lại rừng cƣời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội ... KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN CỦA VÕ THỊ HẢO 22 2.1 Bố cục văn kịch phim truyện Võ Thị Hảo 22 2.1.1 Sự phân cảnh kịch phim truyện Võ Thị Hảo 22 2.1.2 Phần văn xuôi phần lời thoại kịch phim truyện. .. kịch phim truyện tác giả, tác phẩm Võ Thị Hảo 2) Tìm hiểu đặc điểm bố cục văn bản, câu văn từ ngữ kịch phim truyện Võ Thị Hảo 3) So sánh ngôn ngữ truyện ngắn ngôn ngữ kịch chuyển thể từ truyện. .. phim truyện Võ Thị Hảo 23 2.1.3 Bố cục đoạn văn kịch phim truyện Võ Thị Hảo 28 2.2 Câu kịch phim truyện Võ Thị Hảo 32 2.2.1 Câu phần văn xuôi kịch phim truyện Võ Thị Hảo 32 2.2.2

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan