Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

129 6 0
Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Hà Thị Quế Anh Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp từ ngữ, hình ảnh hoa ca dao việt nam Luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Hà Thị Quế Anh Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa từ ngữ, hình ảnh hoa ca dao việt nam Chuyờn ngành: lớ luận ngụn ngữ Mó số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn: PGS TS Phan mậu cảnh VINH - 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, chỳng tụi xin chừn thành cảm ơn người hướng dẫn khoa học - PGS-TS Phan Mậu Cảnh Xin chừn thành cảm ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học Trường đại học Vinh Chỳng tụi xin chừn thành gửi lời cảm ơn tới cỏc cỏn bộ, nhừn viờn thuộc cỏc quan: Thư viện Quốc gia Hà Nội, Viện Ngụn ngữ, Trung tõm thụng tin tư liệu Trường Đại học Vinh, Thư viện tỉnh Nghệ An đú cung cấp thụng tin tài liệu để chỳng tụi hoàn thành luận văn Xin chừn thành cảm ơn gia đỡnh, bạn bố - người đú tạo điều kiện giỳp đỡ, động viờn đỳng gỳp ý kiến quý bỏu để chỳng tụi hoàn thành luận văn Ngày 05 thỏng 12 năm 2007 Tỏc giả Hà Thị Quế Anh Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Đối tượng nhiệm vụ nghiờn cứu…………………………………… Nhiệm vụ nghiờn cứu………………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Đúng góp đề tài…………………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chương 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa…………………………… 1.1.1 Khái niệm văn hóa…………………………………………… 1.1.2 Khỏi niệm ngụn ngữ………………………………………… 1.1.3 Mối quan hệ ngụn ngữ văn hoỏ………………………… 1.2 Biểu tượng văn hoỏ biểu 10 trưng…………………………………… 1.2.1 Biểu tượng văn hoá 10 …………………………………………… 1.2.2 Biểu 10 trưng……………………………………………………… 1.2.3 Cỏc hỡnh ảnh biểu trưng tỏc phẩm văn học……………… 11 1.3 Ca dao Việt Nam cỏc hỡnh ảnh thường gặp ca dao Việt 14 Nam 1.3.1 Ca dao Việt Nam……………………………………………… 14 1.3.2 Nội dung ca dao…………………………………………… 18 1.3.3 Phõn loại ca dao………………………………………………… 19 1.3.4 Cỏc hỡnh ảnh thường gặp ca dao Việt 22 Nam……………… 1.4 Tiểu 28 kết……………………………………………………………… Chương 2: Hoa hoạt động ngữ phỏp từ ngữ hoa ca dao Việt Nam …………………………………………… 29 2.1 Đặc điểm hoa đời sống hoa nghệ thuật………… 29 2.1.1 Đặc điểm hoa đời sống……………………………… 29 2.1.2 Đặc điểm hoa nghệ thuật…………………………… 31 2.2 Cỏc từ ngữ hoa ca dao Việt Nam……………………… 33 2.2.1 Số liệu thống 33 2.2.2 Phõn loại tờn cỏc loài hoa……………………………………… 37 2.3 Hoạt động ngữ phỏp từ ngữ hoa ca dao Việt 41 kờ………………………………………………… Nam…… 2.3.1 Tờn cỏc loài hoa làm chủ 41 vị 42 2.3.3 Tờn cỏc loài hoa làm bổ ngữ…………………………………… 43 ngữ…………………………………… 2.3.2 Tờn cỏc loài hoa làm ngữ…………………………………… 2.3.4 Tờn cỏc loài hoa làm định 45 gặp 46 sỏnh 47 2.4.2 So sỏnh nửa trực tiếp, so sỏnh khụng cú từ so sỏnh 49 ngữ………………………………… 2.4 Cấu trỳc cú từ ngữ trực tiếp, hoa sỏnh cú thường ………………………… 2.4.1 So sỏnh so từ so ………………………… …………… 2.4.3 So sỏnh giỏn tiếp, kiểu so sỏnh hàm ẩn 50 2.4.4 So sỏnh vừa trực tiếp, vừa giỏn tiếp ……………… 50 ………………………… …………… 2.5 Tiểu 52 kết……………………………………………………………… Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa cỏc từ ngữ hoa ca dao Việt Nam 53 ……………………………………………… 3.1 Cỏc từ ngữ hoa cú ý nghĩa cụ thể…………………………… 53 3.2 55 ý 55 3.2.2 ý nghĩa thực tờn cỏc loài hoa ca dao Việt Nam……… 55 Nghĩa thực cỏc từ ngữ hoa……………………………… 3.2.1 Tỡm hiểu chung thực……………………………………… 3.3 Cỏc ý nghĩa biểu trưng hoa ca dao Việt 59 3.3.1 Hàm ý biểu trưng tờn hoa kho tàng ca dao Việt 62 Nam……………… Nam 3.3.2 Một vài so sỏnh ý nghĩa biểu trưng từ ngữ, hỡnh ảnh hoa ca dao với từ ngữ, hỡnh ảnh hoa cỏc thơ 99 khỏc… 3.4 Tiểu 108 kết………………………………………………………… …… Kết luận 109 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 118 Một số hỡnh ảnh cỏc loài hoa Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ca dao dõn ca sỏng tỏc trữ tỡnh phổ biến rộng rói cú sức sống lõu bền vào bậc cú giỏ trị nhiều mặt văn học Việt nam Nhiều hệ cỏc nhà nghiờn cứu ca dao, tiếp cận, nghiờn cứu, phỏt cỏi hay, cỏi đẹp, giỏ trị thể đậm đà sắc dõn tộc ẩn chứa lớp ngụn từ giản dị mà sỳc tớch cỏc cõu hỏt dõn gian Ca dao việt Nam nguồn tư liệu vụ cựng quý bỏu phong phỳ, cú thể khai thỏc tiỡm hiểu từ nhiều gúc độ, đú cú việc tỡm hiểu nú từ gúc độ ngụn ngữ học Đề tài tiếp tục tỡm hiểu ca dao từ phương diện ngụn ngữ, văn hoỏ 1.2 Trong hệ thống từ ngữ mà ca dao sử dụng, việc lặp lặp lại nhiều lần từ ngữ trăng, chim muụng, cõy cỏ… thỡ hệ thống từ ngữ hoa khỏ phổ biến Đề tài tỡm hiểu cỏc từ ngữ hoa ca dao nhằm gúp phàn làm rừ vai trũ hoa ttrong việc thể cỏc hỡnh ảnh, cỏc giỏ trị ngữ nghĩa biểu trưng kho tàng ca dao người Việt Vỡ lớ trờn, chỳng tụi mạnh dạn lựa chọn đề tài Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ phỏp từ ngữ, hỡnh ảnh cỏc loài hoa ca dao Việt Nam với mong muốn bước đầu phỏc họa cỏi nhỡn tổng thể biểu trưng hoa thể loại thơ dõn gian Từ đú muốn gúp thờm tiếng núi vào xu hướng ngữ văn học biểu trưng giới nghiờn cứu quan tõm Kết nghiờn cứu đề tài cú ý nghĩa thiết thực chỳng tụi giảng dạy tỏc phẩm ca dao nhà trường Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiờn cứu ca dao cỏc cấp độ khac Đõy lĩnh vực nhiều nhà nghiờn cứu ca dao từ nhiều gúc độ: văn học dõn gian, thi phỏp học, văn hoỏ học… Như chỳng tụi núi phần trờn, việc nghiờn cứu biểu tượng nghệ thuật ca dao Việt Nam vấn đề nhiều người quan tõm, khỏm phỏ, phỏt nhiều điều mẻ từ giới cỏc biểu tượng, biểu trưng kho tàng ngụn ngữ đồ sộ ca dao Theo chỳng tụi tỡm hiểu biết, người đầu tiờn đề cập trực tiếp đến vấn đề biểu tượng ca dao Vũ Ngọc Phan- soạn giả sỏch Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam Trong cụng trỡnh này, tỏc giả nhấn mạnh “một đặc điểm tư hỡnh tượng nhõn dõn Việt Nam đời, đời người so sỏnh với đời bống” [60, tr 79] Người lao động lấy vật nhỏ để tượng trưng cho vài nột đời sống mỡnh Tỏc giả Đặng Văn Lung viết Những yếu tố trựng lặp ca dao trữ tỡnh, nghiờn cứu biểu tượng ca dao lại xem nú “những yếu tố trựng lặp hỡnh ảnh ngụn từ” [51] Năm 1988 tỏc giả Hà Cụng Tài với Biểu tượng trăng thơ ca dõn gian tỏc giả Bựi Cụng Hựng với Biểu tượng thơ ca trỡnh bày vấn đề khỏi niệm nghệ thuật cỏch chi tiết hơn, kết hợp với việc phõn tớch số biểu tượng ca dao đú cú biểu tượng trăng Trong hai năm 1991-1992, trờn Tạp Văn hoỏ dõn gian, tỏc giả Trương Thị Nhàn cú hai viết Giỏ trị biểu trưng nghệ thuật số vật thể nhõn tạo ca dao Tỡm hiểu ngụn ngữ nghệ thuật ca dao qua tớn hiệu thẩm mỹ, tỏc giả tỡm hiểu ý nghĩa biểu trưng cỏc vật thể khăn, ỏo, giường, chiếu…và tớn hiệu thẩm mỹ sụng Từ đú tỏc giả kết luận “khả biểu trưng hoỏ nghệ thuật cỏc vật thể ca dao gúp phần tạo nờn nột đặc trưng ngụn ngữ nghệ thuật ca dao tớnh khỏi quỏt cao, tớnh hàm sỳc ý ngụn ngoại [51, tr 52]; “Sụng yếu tố mang ý nghĩa thẩm mỹ giàu sức khỏi quỏt nghệ thuật, tham gia vào hệ thống biểu ngụn ngữ nghệ thuật ca dao, sụng cú gớ trị tớn hiệu thẩm mỹ” [52] Năm1995, luận ỏn phú tiến sĩ Sự biểu đạt ngụn ngữ cỏc tớn hiệu thẩm mỹ khụng gian ca dao Trương Thị Nhàn… tiếp tục nghiờn cứu loạt biểu tượng khụng gian như: “nỳi”, “rừng”, “sụng”, “ruộng”, “bến”, “đỡnh”, “chựa”… gúp phần đỏng kể lĩnh vực nghiờn cứu biểu tượng ca dao trờn hai phương diện: lý thuyết ứng dụng thực hành Năm 1992, cụng trỡnh nghiờn cứu Thi phỏp ca dao tỏc giả Nguyễn Xuõn Kớnh giành hẳn chương để viết cỏc biểu tượng như: “trỳc”, “mai”, “hoa nhài”… so sỏnh ý nghĩa cỏc biểu tượng đú văn học viết Từ đú, tỏc giả gợi lờn vấn đề cần quan tõm xỏc định nghĩa biểu tượng: “Tuy cựng viết biểu tượng dũng thơ dõn gian bỏc học miờu tả khỏc nhau” [46, 125] Bài viết Cụng thức truyền thống đặc trưng cấu trỳc ca dao trữ tỡnh, Đăng trờn Tạp Văn học, 1997 Bựi Mạnh Nhị tiếp nối mạch nghiờn cứu biểu tượng người trước Theo tỏc giả, cụng thức truyền thống ca dao cú nhiều loại, biểu tượng số đú biểu tượng chớnh chỡa khoỏ mở mật đặc trưng cấu trỳc sỏng tỏc thơ ca trữ tỡnh dõn gian Năm 1998, tỏc giả Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao giành số trang để khảo sỏt, nghiờn cứu biểu tượng thơ ca trữ tỡnh dõn gian tương đối toàn diện (khỏi niệm biểu tượng, phõn biệt biểu tượng với ẩn dụ, khẳng định biểu tượng- yếu tố nghệ thuật đặc thự gắn với đặc trưng thể loại, hỡnh thành phỏt triển biểu tượng thơ ca dõn gian… Tuy nhiờn, tỏc giả viết Những điều trỡnh bày trờn mang ý nghĩa mở, ý nghĩa đặt vấn đề chưa giải triệt để Tỏc giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp Tỡm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam (Kỷ yếu Khoa học khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hồ Chớ 10 Giú đưa hương đờm nguyệt tĩnh Trinh làm của, cú trinh (Hoa sen) Hoa sen khỏc với cỏc loài hoa khỏc chỗ mọc đầm lầy, dự “lầm nhơ” “tốt hoà thanh” Và Nguyễn Trói lấy hỡnh ảnh hoa sen để tượng trưng cho phẩm chất, khớ phỏch sỏng, cao người quõn tử Cụ thể đõy chớnh khớ tiết nhà thơ Với hoa sen thỡ cú người quõn tử bắt chước cỏi danh nú “Quõn tử kham khuụn danh” Và theo Chu Đụn Di thỡ sen kẻ quõn tử cỏc lồi hoa: “Liờn hoa chi qũn tử” Nguyễn Trói lấy cỏi lũng trinh, lũng chuyờn giữ tiết thỏo hoa sen để núi tới phẩm cất cao, khớ tiết sỏng người quõn tử đõy nhà thơ núi đến chớnh mỡnh Qua hỡnh ảnh hoa “cỳc đỏ” thỡ phẩm chất cao, khớ tiết sỏng lại thể rừ Cừi đụng cho thức, xạ cho hương Tạo hoỏ sinh thành khỏc đấng thường Chuốt lũng đơn chẳng bộn, Bền tiết ngọc kể chi sương… ẩn đằng sõucớ “bền tiết ngọc” hoa cỳc lũng khụng cho niềm tục bộn vào người anh hựng dõn tộc Nguyễn Trói Cú thể núi hỡnh ảnh cỏc loài hoa như: hoa mai, hoa sen, hoa cỳc… Nguyễn Trói đưa vào sỏng tỏc mỡnh để vớ với phẩm chất, khớ tiết cao, snỏg, tinh khiết người quõn tử Khỏc với ca dao, Nguyễn Trói sử dụng hỡnh ảnh cỏc loài hoa để núi đến người cụ thể, cũn cha ụng ta mượn cỏc loài hoa để chung cho người lao động 3.3.2.2 Hoa cỏc tỏc giả khỏc 115 Cú thể núi biểu trưng hoa cỏc nhà thơ, nhà văn sử dụng nhiều cỏc tỏc phẩm mỡnh Đất nước ta cú loài hoa quý, cú nhiều loài hoa rực rỡ, ngỏt hương, đõu phải loài hoa Hoa người Cú loài ẩn hỡnh, kớn sắc, thầm hương Phải cú mắt, đỳng lũng cú thể nhỡn Trong văn chương bỏc học, cỏc nhà thơ, nhà văn luụn sử dụng biểu trưng hoa với ý nghĩa khỏc Trong ca dao, hoa sen biểu trưng với nhiều ý nghĩa, vẻ đẹp tinh khiết hoa sen hồ khụng khỏi cú lỳc trở nờn lạ lẫm, cụ đơn, mặc dự nhận vẻ đẹp nú Chung cảm quan với thi sĩ dõn gian Tản Đà ca ngợi vẻ đẹp hoa sen bài: “Hoa sen nở trước đầm”: Trong đầm gỡ đẹp sen Một đoỏ kỡa nở trước tiờn Mặt nước chõn trời thõn gỏi lạ Đài xanh cỏnh trắng nhị vàng chen Với Tản Đà bụng sen giống “Thõn gỏi lạ” khụng gian vụ cựng “Mặt nước chõn trời” Đụi bạn tỡnh muốn lấy sen để liờn tưởng đến tỡnh yờu mỡnh vỡ vương vấn sợi tơ sen ngắt lỡa, sợi tơ mỏng, nhẹ phơ phất cành lỏ sen muốn nớu giữ, tiếc nuối, lời ca tiếng thở dài: Ngắt bụng sen cũn vương tơ úng Cắt dõy tỡnh cú dao đõu Khụng với ca dao mà với thơ ca bỏc học, biểu tượng sợi tơ sen nhắc đến núi tỡnh yờu đụi lứa Thi hào Nguyễn Du tuyệt tỏc Kiều viết: Tiếc thay chỳt nghĩa cũ 116 Dẫu lỡa ngừ ý cũn vương tơ lũng Những sợi tơ sen ngú sen hay chớnh sợi tơ lũng nối trỏi tim với trỏi tim, nối tõm hồn với tõm hồn biểu tượng cho gắn bú keo sơn tỡnh yờu Cỏi vương vấn tơ sơn, hương sen giống cỏi vương vấn tơ trời họ cú tỡnh với Chung ý tưởng với cổ nhõn, nhà thơ “Chõn quờ” Nguyễn Bớnh cú cõu thơ: Lỏ sen vương vấn hương sen ngỏt ấp ủ đụi ta chỳt nhuỵ hờ Chỳt hương tỡnh yờu ngào thuở “đội đầu chung lỏ sen tơ” theo nhà thơ suốt năm thỏng đời Cũn với nhà thơ Bảo Định Giang thỡ hoa sen lại tượng trưng cho Bỏc Hồ, vị lónh tụ kớnh yờu nhõn dõn Việt Nam: Thỏp mười đẹp hoa sen Việt Nam đẹp cú tờn Bỏc Hồ Cựng chung với ý nghĩa biểu trưng với ca dao, thơ bỏc học, Vườn Hồng hiểu búng giú người gỏi đẹp chốn yờu đương hũ hẹn: Tin xuõn đưa tới vườn hồng Trăm hoa nụ nức đún cựng trăng (Nguyễn Hữu Tiến - Đụng A Phong Phụng) Vẻ chi đoỏ yờu đào Vườn hồng đõu dỏm ngăn rào chim xanh (Nguyễn Du - Kiều) Hoa hồng gắn với người phụ nữ, biểu trưng cho quý phỏi, yểu điệu phỏi đẹp nờn ngụn ngữ hàng ngày người Việt Nam thường núi búng hồng, dỏng hồng, nụ hồng… để người gỏi Hỡnh ảnh búng hồng gắn với người gỏi xuất số lần thơ vịnh cảnh Nguyễn Trói: … Dừi qua ngàn liễu vương tơ bạc 117 Bay tiễn lũng hoa động búng hồng Trong Kiều Nguyễn Du thấp thoỏng búng hồng: Búng hồng nhỏc thấy nẻo xa Xuõn lan thu cỳc mặn mà hai Hoa hồng xuất vụ số cỏc thơ tỡnh lóng manh khụng nhiờu nhà thơ làm thơ yờu: Tỡnh tụi đoỏ hoa hồng mương oan trỏi lũng tịch liờu Kinh đụ cỏt bụi bay nhiều Tỡm đõu thấy người yờu hoa hồng (Đoỏ hoa hồng - Nguyễn Bớnh) Trũ chuyện với anh… Năm bụng hồng trắng Này bụng xa vắng Này bụng nhớ thương… (Năm bụng hồng trắng - Đỗ Bạch Mai) Nếu ca dao hoa đào biểu trưng cho vẻ đẹp người người tỡnh yờu đụilứa, tỡnh cảm vợ chống thỡ truyện Kiều Nguyễn Du, ụng dựng nhiều hỡnh ảnh hoa đào với đa dạng cỏc nghĩa biểu tượng khỏc Mỏ người thiếu nữ hồng hoa đào, núi mỏ đào núi đến người gỏi đẹp: Số cũn nặng nợ mỏ đào Người dự muốn trời cú cho Phũng xuõn hay phũng đào nơi người gỏi đẹp: Phũng xuõn trướng rủ hoa đào Nàng Võn nằm chiờm bao thấy nàng 118 Trong thơ Nguyễn Trói, hoa đào đồng nghĩa với xuõn, đồng nghĩa với vẻ đẹp kớn đỏo, cao: Một đoỏ hoa đào khộo tốt tươi Cỏnh xuõn mơn mởn thấy hoa cười… Hoa đào xuõn, ngày tết người thiếu nữ trở thành mụ tớp đặc biệt thơ ca: Hụm xuõn, mai cũn xuõn Một cỏnh hoa đào rơi nhớ cố nhõn (Nguyễn Bớnh - Nhạc xuõn) Biểu trưng hoa sử dụng tần số nhiều thơ ca bỏc học Nhưng điều kiện, phạm vi luận văn cú hạn, chỳng tụi đưa số dẫn chứng để thấy giỏ trị sõu sắc, mà hàm ẩn việc sử dụng tờn cỏc loài hoa thơ ca bỏc học Như ý nghĩa biểu trưng Hoa thơ ca bỏc học mở rộng nú cú số ý nghĩa khỏc cựng với biểu trưng ca dao Nhưng ca dao thơ ca bỏc học biểu trưng Hoa chung ý nghĩa bật biểu trưng cho vẻ đẹp người phụ nữ, tỡnh yờu đụi lứa… Túm lại, mục chỳng tụi thử so sỏnh nghĩa biểu trưng hoa, cỏch dựng từ hoa ca dao Việt Nam với cỏc nhà thơ khỏc trờn nột khỏi quỏt Qua đú cú thể thấy Hoa vật quen thuộc đời sống Hoa nguồn cảm hứng đồng thời thi liệu để qua đú nảy nở, bày tỏ tỡnh ý người sỏng tỏc thơ ca 3.4 Tiểu kết Núi túm lại, cỏc hướng nghĩa biểu trưng biểu trưng hoa ca dao mặt kế thừa cỏc hướng nghĩa hoa bỡnh diện văn hoỏ, mặt sỏng tạo cỏc hướng nghĩa, ý nghĩa Tuy nhiờn cỏc 119 hướng nghĩa ý nghĩa cụ thể hoa khụng tồn cỏch rời rạc độc lập mà cú mối quan hệ chặt chẽ với đặc điểm thể hoa Vẻ đẹp hoa, nhan sắc tõm hồn hoa – tức người phụ nữ đỏnh thức niềm khao khỏt yờu đương tỡm kiếm phỏi mạnh Bởi hoa cũn biểu trưng cho tỡnh yờu tớnh dục Và đến lượt chỳng, hướng nghĩa tỡnh yờu tớnh dục khụng đơn tỡm kiếm, niềm khao khỏt mà mở rộng với nhiều ý nghĩa cụ thể mà chỳng tụi phõn tớch khỏ kỹ cỏc mục trờn Dự hướng nghĩa nào, ý nghĩa cụ thể nào, biểu tượng hoa luụn phản ỏnh cỏch tinh tế sõu sắc, cung bậc tõm trạng, triết lý quan niệm sống tốt đẹp đời, thõn phận, nếp sinh hoạt văn hoỏ người bỡnh dõn xưa Khỏm phỏ biểu trưng ngụn ngữ nghệ thuật hoa cỏch “hồi cố” hướng quỏ khứ xa xưa để lắng nghe tiếng núi tõm hồn, thấu hiểu cảnh đời… người bỡnh dõn đất Việt Kết luận Nghiờn cứu “Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ phỏp từ ngữ, hỡnh ảnh Hoa ca dao Việt Nam”, chỳng tụi xin rỳt kết luận sau 1, Về mặt hoạt động ngữ phỏp, chỳng tụi nghiờn cứu khả kết hợp từ ngữ Hoa cỏc chức vụ chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ Ca dao sản phẩm hỏt giao duyờn, hỡnh thỏi đặc biệt giao tiếp ngụn ngữ Cỏc lời thơ sử dụng hỏt giao duyờn chớnh cõu ca dao trữ tỡnh mà dõn gian quen gọi cõu vớ Để tạo lập nờn cõu ca dao này, dõn gian sử dụng “mó” nghệ thuật ngụn từ truyền thống, đú giữ vai trũ bật so sỏnh 120 So sỏnh biện phỏp tu từ phổ biến trog ca dao, chớnh vỡ nghiờn cứu, khảo sỏt chỳng tụi rỳt cỏc cấu trỳc so sỏnh điển hỡnh, phổ biến so sỏnh trực tiếp, so sỏnh nửa trực tiếp, so sỏnh giỏn tiếp… 2, Biểu trưng “trăng” tồn bỡnh diện văn hoỏ, ngụn ngữ chung bỡnh diện chủ thể (thơ ca dõn gian cỏc tỏc giả văn học viết khỏc) bỡnh diện này, Hoa cú hướng nghĩa biểu trưng.: Hoa – cỏi đẹp, Hoa – tỡnh yờu, hụn nhõn, Hoa – tớnh nữ (người phụ nữ), Hoa – tớnh dục Những hướng nghĩa tỏc giả dõn gian tiếp nhận cú điều chỉnh, sỏng tạo Nhỡn chung, cấu trỳc ngữ nghĩa biểu trưng Hoa ca dao phong phỳ đa dạng Cú hướng nghĩa cấp một, 10 ý nghĩa thuộc hướng nghĩa cấp hai, ý nghĩa thuộc hướng nghĩa cấp ba Cú mối quan hệ mang tớnh cấp độ cỏc hướng nghĩa: hướng nghĩa cấp hai cụthể hoỏ hướng nghĩa cấp đến lượt hướng nghĩa cấp ba lại cụ thể hoỏ rừ hướng nghĩa cấp hai Chớnh vỡ vậy, cỏc ý nghĩa biểu trưng Hoa lại dẫn chứng gúp phần olý giải tớnh hàm xỳc, “ý ngụn ngoại” ngụn ngữ ca dao 3, Cú thể nhận thấy, qua cỏc ý nghĩa biểu trưng hỡnh ảnh Hoa ca dao thể phong phỳ, tinh tế, sõu sắc đời sống tõm tư tỡnh cảm, cảnh đời, quan niệm đạo lý sống người bỡnh dõn xưa Nhưng sắc thỏi chủ yếu bật Hoa ca dao cỏi đẹp tỡnh yờu đụi lứa, hỡnh ảnh người phụ nữ niềm khao khỏt hướng tới tỡnh yờu, sống hạnh phỳc, viờn món, vĩnhcwru Mặt khỏc, so sỏnh ý nghĩa hỡnh ảnh Hoa thơ ca dõn gian thơ ca đại kế thừa, cỏch tõn qua lăng kớnh cỏi tụi cỏ nhõn tỏc giả Tờn cỏc loài hoa xuất ca dao biểu trưng cho giới tinh thần, giới tỡnh cảm người Nú diễn đạt tõm thầm kớn sõu lắng người… Từ việc rỳt ý 121 nghĩa biểu trưng tờn cỏc loài hoa ca dao Việt Nam ta cú thể thấy vai trũ tỏc động to lớn tờn cỏc loài hoa ca dao giỳp ta cảm nhận cỏi hay, cỏi đẹp ca dao 4, Luận văn bước thử ghiệm ban đầu chỳng tụi việc phõn tớch ngữ nghĩa, ngữ phỏp biểu trưng ngụn ngữ cụ thể ca dao Chỳng tụi thấy biểu trưng Hoa cú nhiều vấn đề khỏc cú liờn quan mà chỳng tụi chưa thể tỡm hiểu hết Do luận văn khụng thể trỏnh khỏi khiếm khuyết cần bổ sung Người viết mong nhận gúp ý cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc thầy cụ giỏo bạn bố để luận văn cú giỏ trị sử dụng cao Tài liệu tham khảo Aristote (1997), Nghệ thuật thơ ca, Văn học nước (1), Hà Nội Trần Thị An (1990), Biểu tượng khụng gian thiờng truyền thuyết dõn gian người Việt, Tổng tập Văn học dõn gian Việt Nam, tạp19, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thị An (1990), Về phương diện nghệthuật ca dao tỡnh yờu, Văn học (6), Hà Nội Toan ỏnh (1999), Hương nước hồn quờ, Nxb Thanh niờn, Hà Nội 122 M Bakhtin (1992), Lý luận thi phỏp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Diệp Quang Ban (1989), Ngữ phỏp tiếng Việt phổ thụng, tập 1-2, Nxb Giỏo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1987), Cõu đơn tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề cõu tồn tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (1993), Thực ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 10 Dương Hữu Biờn (2000), Giỏo trỡnh ngữ nghĩa học thực hành tiếng Việt, Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (1983), Ngữ phỏp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghộp - Đoản ngữ), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Chõu (2001), Đại cương ngụn ngữ học – ngữ dụng học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngụn ngữ thơ, Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Phương Chõm (2003), Biểu tượng hoa sen vă hoỏ Việt Nam, Văn hoỏ dõn gian, Hà Nội 15 Nguyễn Phương Chõm (2001), Biểu tượng hoa đào, Văn hoỏ dõn gian (5), Hà Nội 16 Nguyễn Phương Chõm (2001), Hoa hồng ca dao, Nguồn sỏng dõn gian (1), Hà Nội 17 Nguyễn Phương Chõm (2003), Vài nhận thức biểu tượng thực vật ca dao người Việt, Văn hoỏ nghệ thuật (4), Hà Nội 18 Đỗ Hữu Chõu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Ngụn ngữ (3), Hà Nội 123 19 Đỗ Hữu Chõu (1982), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Hữu Chõu (1990), Những luận điểm cỏch tiếp cận ngụn ngữ học cỏc kiện văn học, Ngụn ngữ (2), Hà Nội 21 Đỗ Hữu Chõu (1999), Cỏc bỡnh diện củ từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Hữu Chõu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 23 Hà Chõu (1984), Về quan điểm thảm mĩ dõn gian Việt Nam, Văn hoỏ dõn gian (1), Hà Nội 24 Nguyễn Văn Chiến (2002), Nước – biểu tượng văn hoỏ đặc trưng tõm thức người Việt từ “nước” tiếng Việt, Ngụn ngữ (15), Hà Nội 25 Đoàn Văn Chỳc (1989), Văn hoỏ học, Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội 26 Mai Ngọc Chừ (1991), Ngụn ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội 27 Hồng Xũn Cường (2003), Văn hoỏ - gúc nhỡn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Du (1984), Truyện Kiều, soạn giả Vũ Ngọc Khỏnh, Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội 29 Xuõn Diẹu (1993), Thơ Xuõn Diệu, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1990), Tỡm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam, Kỷ yếu khoa học, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chớ Minh 31 Nguyễn Xuõn Đức (2003), Những vấn đề thi phỏp văn học dõn gian, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 124 32 Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hoỏ giới, Trường viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Nguyễn Thị Ngõn Hoa (2001), Biểu tượng ỏo đời sống tõm linh người Việt qua thơ ca, Ngụn ngữ (8), Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ngõn Hoa (2001), Biểu tượng đụi giày văn học ngụn ngữ dõ ca Việt Nam, Ngụn ngữ (15), Hà Nội 35 Nguyễn Thị Ngõn Hoa (2001), Sự phỏt triển ý nghĩa biểu tượng qua ngữ liệu “trăng” thơ Hàn Mạc Tử, Kỷ yếu Viện Ngụn ngữ, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Ngõn Hoa (2002), Biểu tượng nhỡn từ cấp độ văn hoỏ, ngụn ngữ, Kỷ yếu ngữ học trẻ, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Ngõn Hoa - Đỗ Việt Hựng (2004), Phõn tớch phong cỏch ngụn ngữ tỏc phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Ngõn Hoa (2005), Sự phỏt triểncủa ngữ nghĩa biểu tượng thơ (qua nhúm biểu tượng trang phục thơ ca Việt Nam), Luận ỏn tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngụn ngữ học, Hà Nội 39 Đỗ Thị Hoà (2002), Vài nột biểu tượng hoa ca dao nguời Việt, Kỷ yếu ngữ học trẻ, Hà Nội 40 Bựi Cụng Hựng (1988), Biểu tương thơ ca, Văn học (1), Hà Nội 41 Bựi Cụng Hựng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội 42 Hà Thị Quế Hương (2002), Hàm ý biểu trưng từ hoa tờn hoa ca dao, Kỷ yếu ngữ học trẻ, Hà Nội 43 Vũ Thị Thu Hương (2000), Ca dao Việt Nam – lời bỡnh, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 44 Đinh Gia Khỏnh (chủ biờn) (2000), Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội 125 45 Đinh Gia Khỏnh (chủ biờn) (2002), Từ điển văn hoỏ dõn gian, Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Xuõn Kớnh (1992), Thi phỏp ca dao, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Nguyễn Xuõn Kớnh – Phan Đăng Nhật (chủ biờn) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Xuõn Kớnh (2003), Con người – mụi trường văn hoỏ, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 49 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện phỏp tu từ tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 50 Đinh Trọng Lạc (chủ biờn) – Nguyễn Thỏi Hoà (1995) , Phong cỏch học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 51 Đặng Văn Lung (1968), Những yếu tố trựng lặp ca dao trữ tỡnh, Văn học (1), Hà Nội 52 Nguyễn Hồng Lý (1999), Thư mục văn hoỏ dõn gian, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 53 Hữu Ngọc (chủ biờn) (1995), Từ điển văn hoỏ cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Triều Nguyờn (1997), Về biểu tượng chim quyờn ca dao, Văn hoỏ dõn gian (3), Hà Nội 55 Trương Thị Nhàn (1991), Giỏ trị biểu trưng nghệ thuật cỏc vật thể nhõn tạo ca daocor truyền Việt Nam, Văn hoỏ dõn gian (3), Hà Nội 56 Trương Thị Nhàn (1992), Tỡm hiểu ngụn ngữ nghệ thuật ca dao qua tớn hiệu thẩm mĩ, Văn hoỏ dõn gian (4), Hà Nội 57 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngụn ngữ cỏc tớn hiệu thẩm mĩ – khụng gian ca dao, Luận ỏn tiến sĩ, Hà Nội 126 58 Phan Đăng Nhật (1986), Con thuyền ca dao, Tuần bỏo Văn nghệ, Hà Nội 59 Bựi Mạnh Nhị (chủ biờn) - Hồ Quốc Hựng – Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2004), Văn học dõn gian –những cụng trỡnh nghiờn cứu, Nxb Giỏo dục, Tp Hồ Chớ Minh 60 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ - ca dao dõn ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Lờ Trường Phỏt (2000), Thi phỏp văn học dõn gian, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 62 Hoàng Phờ (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tõm từ điển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 63 Lờ Thị Quế (1990), Văn học dõn gian, Nxb Đại học Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội 64 Ferdinand De Saussure (1973), Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đạicương, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 65 Hà Cụng Tài (1988), Biểu tượng trăng thơ ca dõn gian, Văn học (5+6), Hà Nội 66 Hà Cụng Tài (1991), Hiện tượng ca dao lịch sử thơ ca tiếng Việt, Văn học (1), Hà Nội 67 Vũ Mạnh Tần (1991), Khụng gian – thời gian qua ca dao, Văn hoỏ dõn gian (3), Hà Nội 68 Phan Xuõn Thành (1990), Tớnh biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, Văn hoỏ dõn gian (3), Hà Nội 69 Ngụ Đức Thịnh (1989), Thử bàn tiếp cận hệ thống nghiờn cứu văn hoỏ dõn gian, Văn hoỏ dõn gian (2), Hà Nội 70 Đỗ Lai Thuý (biờn soạn) (2000), Phõn tõm học văn hoỏ nghệ thuật, Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội 127 71 Quang Toàn (1987), Tỡm vẻ đẹp ca dao, Văn hoỏ dõn gian (3), Hà Nội 72 Đỗ Bỡnh Trị (2001), Những đặc điểm thi phỏp thể loại văn học dõn gian, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 73 Cự Đỡnh Tỳ (1983), Phong cỏch học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội 74 Hàn Mạc Tử (1995), Giỏi quờ - chơi trăng - Đau thương – Xuõn ý, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Hoàng Tiến Tựu (1996), Bỡnh giảng ca dao, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 76 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 77 Trần Ngọc Thờm (2001), Cơ sở văn hoỏ Việt Nam, Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội 78 Nguyễn Quốc Vượng (1986), Cỏi chung cỏi riờng phỏt triển văn hoỏ Việt Nam, Dõn tộc học (4), Hà Nội 79 Trần Quốc Vượng- Chu Văn Diờn – Nguyễn Xuõn Kớnh (2001), Một kỷ sưu tầm, nghiờn cứu văn hoỏ văn nghệ dõn gian, Nxb Văn hoỏ - thụng tin, Hà Nội 80 Viện Sử học (1976), Nguyễn Trói tồn tập, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 81 Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở văn hoỏ Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 82 Phạm Thu Yến (2000), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 83 Phạm Thu Yến (2001), Vấn đề nghiờn cứu biểu tượng thơ ca dõn gian, Hợp tuyển cụng trỡnh nghiờn cứu khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 128 129 ... Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa cỏc từ ngữ hoa ca dao Việt Nam 53 ……………………………………………… 3.1 Cỏc từ ngữ hoa cú ý nghĩa cụ thể…………………………… 53 3.2 55 ý 55 3.2.2 ý nghĩa thực tờn cỏc loài hoa ca dao Việt Nam? ??……... hoạt động ngữ phỏp cỏc từ ngữ Hoa ca dao Việt Nam Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa cỏc từ ngữ Hoa ca dao Việt Nam 13 Chương Những vấn đề lý thuyết liờn quan đến đề tài 1.1 Mối quan hệ ngụn ngữ văn... động ngữ phỏp cỏc từ ngữ hoa ca dao Việt Nam Từ gúc độ hoạt động ngữ phỏp, chỳng tụi tỡm hiểu số khớa cạnh: Hoa cỏc cụm từ Hoa cấu trỳc cỳ phỏp cõu Tờn cỏc loài hoa đưa vào sử dụng ca dao cú đặc

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Hình ảnh liên quan

Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của từ ngữ, hình ảnh hoa trong ca dao việt nam  - Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

c.

điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của từ ngữ, hình ảnh hoa trong ca dao việt nam Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng phõn loại tờn cỏc loài hoa - Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

Bảng ph.

õn loại tờn cỏc loài hoa Xem tại trang 44 của tài liệu.
Chỳng tụi cú bảng phõn loại sau: - Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

h.

ỳng tụi cú bảng phõn loại sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1. Bảng phõn loại loài hoa bỡnh thường Tờn – vớ dụ  xuất hiện Tần số  1. Hoa sen:  - Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

Bảng 1..

Bảng phõn loại loài hoa bỡnh thường Tờn – vớ dụ xuất hiện Tần số 1. Hoa sen: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2. Bảng phõn loại loài hoa quý hiếm - Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao việt nam

Bảng 2..

Bảng phõn loại loài hoa quý hiếm Xem tại trang 48 của tài liệu.