1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao người việt

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -& PHAN THỊ THUÝ HẰNG Trường Từ vựng tên gọi loài ca dao người Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Mã ngành: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VINH, 2007 Nguyễn Nhã Bản Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc thực hoàn thành, cố gắng thân, phải kể đến h-ớng dẫn nhiệt tình đáo thầy cô giáo môn lý luận ngôn ngữ động viên, giúp đỡ nhiều ng-ờ thân, đồng nghiệp Nhân dịp xin đ-ơc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, gia đình bè bạn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn GS-TS Ngun Nh· B¶n – ng-êi trùc tiÕp h-íng dÉn, giúp đỡ, động viên em hoàn thành luận văn Vinh, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Phan Thị Thuý Hằng Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng 1: Những vấn đề lý thuyết chung 1.1 Khái niÖm tr-êng tõ vùng…………………………………… 1.2 Ca dao ViÖt Nam vµ thÕ giíi thùc vËt ca dao…………… 1.3 Mèi quan hệ ngôn ngữ văn hoá Ch-ơng 2: Đặc điểm cấu tạo tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao 2.1 Khái quát đặc điểm định danh thực vật tiếng Việt 2.2 Đặc điểm cấu tạo tr-ờng từ vựng thùc vËt ca dao …… 2.3 Nguån gèc vµ kiểu cấu tạo đơn vị từ vựng thuộc tr-ờng tên gọi loài ca dao 2.4 Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp ë lêi ca dao cđa tr-êng tõ vùng tªn gäi loài ca dao 9 13 20 30 30 33 41 45 Ch-ơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao 3.1 ý nghĩa cụ thĨ ………………………………………………… 3.2 ý nghÜa biĨu t-ỵng …………………………………………… 55 56 58 Kết luận 90 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong kho tàng văn học dân gian ng-ời Việt, ca dao, dân ca sáng tác đ-ợc phổ biến rộng rÃi có sức sống lâu bền, sức tác động mạnh mẽ vào bậc Chính giá trị nhiều mặt đà làm cho ca dao Việt Nam v-ợt qua thử thách thời gian hàng ngàn năm, tồn có ý nghĩa tận Bởi thế, Kho tàng ca dao ng-ời Việt đà trở thành nguồn t- liệu vô quý báu phong phú nhiều nhà nghiên cứu văn học, văn hoá, ngôn ngữ học Từ đó, ng-ời ta đà phát hay đẹp, nhiều giá trị thể đậm đà sắc văn hoá dân tộc ẩn chứa lớp ngôn từ giản dị mà súc tích ca dao Đến víi Kho tµng ca dao ng-êi ViƯt, chóng ta cã thể khai thác, tìm hiểu từ nhiều góc độ, có việc tìm hiểu từ góc độ ngôn ngữ học Đề tài tiếp tục tìm hiểu ca dao từ ph-ơng diện ngôn ngữ - văn hoá Tìm hiểu Tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao Việt Nam, xuất phát từ niềm say mê khám phá giá trị văn hoá dân tộc ẩn chứa câu hát dân gian Đặc biệt, mong muốn tìm đ-ợc quy luật lựa chọn sử dụng loài – thÕ giíi thùc vËt ca dao ®Ĩ lý giải số câu hỏi đ-ợc đặt từ lâu: Tại có số loài cỏ, hoa, biểu t-ợng thực vật xuất phổ biến ca dao? Vì nhiều loài khác tồn tại, gắn bó hữu ích sống ng-ời lại không đ-ợc ca dao ghi nhận nh- biểu t-ợng? Từ đó, nhận thấy: giới thiên nhiên thực vật, đặc biệt số loài tiêu biểu nh- trầu cau, ®a, hoa sen… cã vai trß quan träng ®êi sống sinh hoạt ng-ời dân Việt Nam, đất n-ớc có văn minh dựa thực vật 1.2 Xác lập tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao, xuất phát từ việc nhận thức rõ tầm quan trọng thành tựu nghiên cứu tr-ờng từ vựng- ngữ nghĩa việc nghiên cứu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đà có số công trình nghiên cứu tr-ờng từ vựng tên gọi phận thể ng-ời, tên gọi động vật, tên gọi thực vật tiếng Việt song ch-a có công trình nghiên cứu tr-ờng từ vựng tên gọi loài Kho tàng ca dao ng-ời Việt Chúng mong muốn qua đề tài bổ sung vào việc nghiên cứu tr-ờng từ vựng- ngữ nghĩa mảng đề tài quan trọng để có nhìn đầy đủ toàn diện tr-ờng từ vựngngữ nghĩa tiêu biểu, có giá trị Trên lý thúc chọn đề tài nghiên cứu: Tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao ng-ời Việt Mục đích nghiên cứu Chúng khảo cứu tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao với mục đích sau đây: 2.1 Về mặt lý luận - Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo tr-ờng kiểu cấu tạo đơn vị từ vựng tiêu biểu tr-ờng - Chỉ rõ đặc tr-ng đ-ợc chọn để định danh loài ca dao Từ đó, rõ quy luật lựa chọn sử dụng tên gọi loài nói riêng, giới thực vật nói chung ng-ời dân lao động đ-ợc thể tập trung ca dao - Tìm biểu cụ thể sắc văn hoá dân tộc cách gọi tên, cách sử dụng hình ảnh cỏ cây, hoa lời ca dao 2.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ hành chức đơn vị từ vựng tiêu biểu tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao phần định h-ớng thiết thực cho việc giảng dạy, học tập ca dao nhà tr-ờng Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu - Với chức làm công cụ giao tiếp quan trọng ng-ời, ngôn ngữ có nhiệm vụ định danh (gọi tên) vật, t-ợng thực tế khách quan Để định danh vật t-ợng, ngôn ngữ phải dùng đến số l-ợng lín nh÷ng danh tõ, danh ng÷ Danh tõ cã thĨ từ đơn, từ phức Luận văn nghiên cứu danh từ từ đơn danh từ từ phức Các từ không tồn độc lập mà th-ờng thuộc tr-ờng từ vựngngữ nghĩa định, nh-: tr-ờng ng-ời, tr-ờng động vật, tr-ờng thực vậtChúng chọn danh từ gọi tên loài xuất ca dao để khảo sát, nghiên cứu Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu toàn danh từ, danh ngữ gọi tên loài ca dao mà sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá tên gọi cỏ hoa mang biểu t-ợng văn hoá (hay có vai trò biểu t-ợng) - Việc giới han đối t-ợng nghiên cứu nh- đà tạo điều kiện để sâu tiến hành thực nhiệm vụ đề tài cách thuận lợi 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích dựa ngn t- liƯu chÝnh lµ tỉng tËp Kho tµng ca dao ng-êi ViƯt (2 tËp) Ngun Xu©n KÝnh, Phan Đăng Nhật chủ biên(2001), NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội Lịch sử vấn đề 4.1 Những công trình nghiên cứu thiên nhiên, thực vật ca dao Lịch sử nghiên cứu ca dao có cấp độ khác thể loại văn học dân gian đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, chọn làm đối t-ợng tìm hiểu Chúng ta kể nhiều công trình nghiên cứu Kho tàng ca dao ng-ời Việt d-ới góc độ: văn học dân gian, văn hoá, thi pháp, ngôn ngữ- văn hoá Tuy nhiên, quan tâm đến đề tài, công trình nghiên cứu liên quan đến thiên nhiên, giới thực vật ca dao có thống kê sơ l-ợc nh- sau: Năm 1978, Vũ Ngäc Phan nhËn xÐt cn Tơc ng÷, ca dao, dân ca Việt Nam rng: nhân dân mượn nhửng vật vô tri để nõi lên tâm sứ mình, m-ợn chim muông, cho tính ng-ời, m-ợn số để ví với ngưội ny ngưội [41,71] Nhửng lan, huệ, trũc, đo, liễu, mận, mai văn học dân gian hình ảnh để ng-ời phụ nữ trẻ trung gừi gắm tâm sứ ca mình, liên hệ đến sỗ phận ca [41,73] Năm 1992, Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính phân loại biểu t-ợng ca dao sở phong phú đa dạng thực khách quan Theo tác giả, bên cạnh biểu t-ợng đ-ợc hình thành giới vật thể nhân tạo có biểu t-ợng gắn kết với giới t-ợng thiên nhiên, tự nhiên, là: t-ợng tự nhiên (trăng, sao, mây, gió), giới thực vật (cỏ, cây, hoa, lá), giới động vật (rồng, ph-ợng, chim muông) [32,310] Tác giả đà phân tích so sánh với lối cảm thụ văn ch-ơng bác học để lý giải tầng ngữ nghĩa đa dạng biểu t-ợng thơ ca dân gian Năm 1998, Những thÕ giíi nghƯ tht ca dao cđa Ph¹m Thu Ỹn, thiên nhiên miêu t mang chữc nghệ thuật rỏ nét: l mốt không gian nghệ thuật đầy gợi cảm: đêm trăng sáng, cánh đồng lúa chín, rặng tre, đò, bến sông, cầu ao, v cõ lũc l đỗi tượng cần thiết giũp ngưội biểu thị tình cm [53,121] Năm 2000, Nguyễn Ph-ơng Châm có viết Biểu t-ợng hoa sen văn hoá Việt Nam, đà dẫn nhiều ví dụ ca dao tiêu biểu hoa sen để phân tích Tác giả nghĩa biểu t-ợng gần gũi sen ca dao biểu t-ợng cho sạch, cao, cho thẳng thắn v-ơn lên Năm 2001, Nguyễn Ph-ơng Châm lại có viết Biểu t-ợng hoa đào, hoa hồng ca dao Đến năm 2002, Đỗ Thị Hoà có viết Vài nét biểu t-ợng hoa ca dao ng-ời Việt Tác giả đà khảo sát 11.825 lêi ca dao Kho tµng ca dao ng-êi ViƯt thống kê đ-ợc 295 lời ca có hình ảnh hoa, có số tr-ờng hợp từ hoa xt hiƯn víi nghÜa gèc, quan träng h¬n, hoa đà trở thành biểu t-ợng nghệ thuật Tác giả đà ý nghĩa biểu tr-ng từ ngữ hoa ca dao là: biểu tr-ng cho ®Đp, cho ng-êi cã phÈm chÊt ®¹o ®øc ®Đp đẽ, cho tình yêu, cho tính nữ Năm 2003, Nguyễn Ph-ơng Châm có nghiên cứu Vài nhận thức biĨu t­ỵng thøc vËt ca dao ng­éi ViƯt T²c gi nhận định rng: Thiên nhiên nói chung cỏ hoa nói riêng tràn ngập ca dao làm cho lời ca dao trờ nên mềm mi, bay bồng, xanh ngt tình đội [7,52] Bi viết đà cung cấp định h-ớng, dẫn quan trọng bắt tay vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Năm 2006, Đặng Thị Diệu Trang bảo vệ luận án tiến sĩ Thiên nhiên ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ Trong đó, tác giả đà đề cập đến hình t-ợng thiên nhiên thực vật với bảng thống kê công phu tên gọi loài cỏ xuất ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ có phân tích, đánh giá thoả đáng Nh- vậy, khẳng định rằng: Thiên nhiên nói chung, giới thực vật nói riêng ca dao đà đề tài nghiên cứu đ-ợc tác giả nhiều công trình khoa học đề cập đến số khía cạnh khác Dù góc độ nào, xu h-ớng nghiên cứu chung vấn đề xoay quanh mối quan hệ thiên nhiên, cỏ hoa với ng-ời; nhận thức ng-ời chúng tác động, ảnh h-ởng yếu tố đời sống, sinh hoạt ng-ời Tuy nhiên, công trình, viết ch-a tìm hiểu cách đầy đủ cụ thể loài cỏ, hoa xuất Kho tàng ca dao ng-ời Việt Vì thế, đề tài kế tục kết nghiên cứu bậc tiền bối Đó nguồn t- liệu có giá trị để hoàn thành đề tài: tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao ng-ời Việt 4.2 Những nghiên cứu trường từ vựng trường thực vật GS Đỗ Hữu Châu đà công bố nhiều công trình nghiên cứu khác vỊ hƯ thèng tõ vùng vµ vỊ tr-êng tõ vựng Năm 1973, tác giả đà có Tr-ờng từ vựng t-ợng đồng nghĩa, trái nghĩa Năm 1975, ông tr×nh b¯y có thĨ vỊ kh²i niƯm “Tr­éng” v¯ viƯc nghiên cữu tụ vựng Đây viết quan trọng, sở lý thuyết cho đề tài Ngoài ra, vào nội dung Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (in lần thứ 2, 1996) để có đ-ợc khung lý thuyết vựng cho đề tài Việt Nam, đà có số tr-ờng từ vựng-ngữ nghĩa đ-ợc nghiên cứu với nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, thể qua công trình sau: Luận án PTS Tr-ờng từ vựng tên gọi phận thể ng-ời Nguyễn Đức Tồn năm 1988 Năm 1996, Nguyễn Thuý Khanh hoàn thành luận án PTS Đặc điểm Tr-ờng từ vựng- ngữ nghĩa tên gọi động vật 10 Năm 1999, Đinh Thị Oanh bảo vệ luận văn thạc sĩ Cấu trúc ngữ nghĩa cða vÞ tơ thc tr­éng “thøc vËt” nh´m chØ rá ®Ỉc ®iĨm v¯ cÊu trịc ngư nghÜa hc sù chun nghĩa vị từ thuộc tr-ờng thực vật Năm 2002, Nguyễn Đức Tồn xuất công trình Tìm hiểu đặc tr-ng văn hoá- dân tộc ngôn ngữ t- ë ng-êi ViƯt (trong sù so s¸nh víi dân tộc khác) Trong công trình này, tác giả đà đặc điểm ngữ nghĩa tr-ờng tên gọi thực vật ( ch-ơng thứ tám) Trong đó, tác giả đà trình bày cụ thể, chi tiết cấu tróc ng÷ nghÜa cđa tr-êng tõ vùng chØ thùc vËt, sù chun nghÜa vµ ý nghÜa biĨu tr-ng cđa mét số từ ngữ thực vật Đề tài sâu tìm hiểu Tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao Việt Nam tiếp tục, phát triển hoàn thiện dần việc nghiên cứu tr-ờng từ vựng tiêu biểu Ph-ơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp sau: 5.1 Ph-ơng pháp thống kê, phân loại Thống kê có định h-ớng từ 11.825 lêi ca dao Kho tµng ca dao ng-êi ViƯt để tìm từ ngữ tên gọi loài Sau đó, phân loại định h-ớng kết hợp với phân loại định tính đơn vị ngữ liệu chủ yếu 5.2 Ph-ơng pháp phân tích Để miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa tên gọi loài ca dao, phải dựa phân tích đặc tr-ng cấu trúc đặc tr-ng ngữ nghĩa từ ngữ đà thống kê, phân loại nêu Chúng phân tích đặc tr-ng cấu trúc từ ngữ để tìm nét nghĩa biểu vật chúng Trên sở đó, phân lập miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa 84 Em nh- búp hoa hồng Anh giơ tay muốn bẻ bồng nâng niu [E 171, 1059] Ng-ời gái tự hào, kiêu hÃnh vẻ đẹp rực rỡ, kiêu sa mình, nhvẻ đẹp rạng ngời cành hồng v-ơn khoe sắc Nh-ng hoa hồng loài hoa có tuổi đời ngắn số loài hoa khác, rực rỡ khoảng 1-2 ngày nên dân gian ta đà có lời nhắc nhở kín đáo cho cô gái phải biết ý thức tuổi xuân: Hoa hồng trông thật mĩ miều Khoe h-ơng buổi sáng buổi chiều đâu [H 127, 1198] Và lúc đó, ng-ời gái cần phải nghĩ ®Õn chun chång con, sÏ cã nhiỊu lêi d¹m hái: Gió đánh cành hồng, gió đập cành hồng Hỏi đà muốn lấy chồng hay ch-a? [G249, 1141] Nh-ng cô gái đẹp khó chinh phục, giồng nh- cành hồng trông thật xinh t-ơi mà lại có nhiều gai Vì ng-ời nghệ sỹ dân gian đà nhắc nhở khéo chàng trai đừng vội vàng, hấp tÊp: Th©n em nh- thĨ hoa h-êng Anh xem cho có ý, kẻo mắc đ-ờng chông gai [T 395, 2134] Thế nên, không đến duyên, không đ-ợc chăm sóc, che chở ng-ời gái nhặt cánh hồng tàn rụng: Còn duyên đóng cửa kén chồng Hết duyên ngồi gốc hồng nhặt hoa [C 1679, 685] 85 Lại có lúc ng-ời gái đẹp nh- hồng kiêu sa không hạnh phúc gặp phải nỗi trớ trêu: Thân em nh- cánh hoa hồng Lấy phải thằng chồng nh- cứt bò khô! [T370, 2129] Hoa hồng gắn với ng-ời phụ nữ, biểu t-ợng cho quý phái, yểu điệu phái đẹp nên ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, văn ch-ơng, để ng-ời gái, th-ờng nói: bóng hồng, dáng hồng, hồng Điều khẳng ®Þnh r»ng hoa hång- bé phËn quan träng nhÊt, ®Đp hồng- đà trở thành biểu t-ợng thật gần gũi thân thuộc cho ng-ời gái, ng-ời phụ nữ Trong ca dao, để t-ợng tr-ng cho vẻ đẹp ng-ời gái, dân gian sử dụng biểu t-ợng hoa sen- loài hoa ®Đp tao, qun rị, võa cã h-¬ng võa cã sắc Hoa sen đẹp từ màu sắc, dáng hoa cánh hoa nhị hoa Vì thế, hình hoa sen nở, hình cánh sen đ-ợc sử dụng m-ợn để ví miệng c-ời cô gái đẹp: Ngó lên lỗ miƯng em c-êi Nh- bóp hoa sen në, nh- mỈt trời lên [N321, 1655] Chính vẻ đẹp rạng rỡ, sắc màu t-ơi tắn, nhà nhặn búp sen th-ờng đầy đặn, căng tràn sức sống đà gợi liên t-ởng gần gũi, tinh tế hoa sen ng-ời gái Hoa sen biểu t-ợng đẹp, tôn xứng ng-ời phụ nữ Cũng ý nghĩa biểu t-ợng nh-ng hoa hồng t-ợng tr-ng cho vẻ đẹp cao quý, quyến rũ, rực rỡ, hoa sen gợi vẻ đẹp t-ơi tắn, tràn đầy sức sống.Trong ca dao, thi sĩ dân gian sử dụng hình ảnh hoa đào làm biểu t-ợng cho ng-ời phụ nữ với vẻ đẹp rực rỡ, có lại đ-ợm buồn, xa xăm có chút bạc phận 86 Đáng ý tác giả dân gian sử dụng hoà tấu, búp đào, đào tơ, qủa đào non đào để làm biểu t-ợng cho ng-ời gái: Cây lê, lựu, đào Ba anh muốn rào ba [C340, 423] Có lúc ng-ời gái lo sợ tr-ớc đời, nhân duyên nh- hoa đào mong manh nắng gió: Vóc bồ liễu e dè gió bụi Đoá hoa đào sợ hÃi nắng s-ơng Em khách đài ch-ơng NgÃi nhân đ-ợc bực th-ờng vây chăng? [V264, 2564] Với ý nghĩa này, biểu t-ợng hoa đào giúp ta có nhìn trọn vẹn vẻ đẹp, thân phận ng-ời phụ nữ xà hội x-a Bên cạnh đó, ng-ời x-a sử dụng hoa lý làm biểu t-ợng cho ng-ời phụ n÷ Hoa lý xt hiƯn ca dao ng-êi ViƯt 34 lần, số tr-ờng hợp kết hợp với hoa đào để tạo thành cặp biểu t-ợng t-ợng tr-ng cho tình yêu đôi lứa, nghĩa biểu t-ợng chủ yếu tên hoa biểu t-ợng cho ng-ời gái xuất sóng đôi với hoa lài: Hoa lí chị hoa lài Hoa lí có tài, hoa lài có duyên [ H130, 1198] Hoa lí nghìn dặm thơm xa Hoa nhài thoang thoảng thơm lâu Những cô hầu bẻ lấy cầm chơi [ H133, 1199] Chiều chiều vÃn cảnh v-ờn đào Hỏi thăm thiêm lý rơi vào tay ai? [C831, 515] 87 Hoa lí, hoa lài lời ca cô gái độ xuân, toả h-ơng qun rị, lµ niỊm ao -íc cđa bao chµng trai có ý dạm hỏiNhờ việc sử dụng tên hoa, tên để ẩn dụ cho ng-ời nh- mà lời ca dao trở nên ngào, tính tứ, m-ợt mà Khi đó, thông điệp chủ thể trữ tình đ-ợc chuyển tải cách ý nhị, sâu sắc 3.2.3 Biểu t-ợng cho nét đẹp ng-ời đất Việt, cho làng quê thôn dà trên, đà biết tên cây, tên hoa đ-ợc gợi nhắc lời ca dao, phần mang ý nghÜa thĨ, chđ u lµ cã ý nghÜa biểu tr-ng Điều cho thấy gắn bó, quan tâm, trân trọng tri ân ng-ời lao động x-a giới cỏ cây, hoa trái bao quanh Trong thực tế, đời sống vật chất đời sống tinh thần ng-ời Việt d-ờng nh- bao giê cịng cã sù hiƯn diƯn cđa thiªn nhiên, đặc biệt giới thực vật Sống văn minh thức vật, ngưội Việt đ hình thnh mốt nét tâm lý chung thích sống gần gũi, chan hoà với thiên nhiên, h-ớng đến hoà hợp thiên nhiên Ngoài hai ý nghĩa biểu t-ợng trên, tìm hiểu tr-ờng từ vựng tên gọi loài mang ý nghĩa biểu t-ợng cho nét đẹp ng-ời đất Việt, cho làng quê th«n d· ViƯt Nam Tr-íc hÕt, chóng t«i xin kĨ loài cây, loài hoa biểu t-ợng cho phẩm chất tốt đẹp ngàn đời cho ng-ời Việt Nam: tre, hoa sen, đa Cây tre đ-ợc nhắc đến 76 lời bình ca dao với nhiều ý nghĩa, có ý nghĩa biểu t-ợng cho lòng dũng cảm sức sống mÃnh liệt ng-ời dân Việt Nam Cây tre ng-ời bạn th©n thiÕt nhÊt cđa ng-êi d©n ViƯt Nam, bãng tre trùm lên âu yếm làng, xóm, thôn khiến phong cảnh làng quê thêm hữu tình Tre có mặt khắp vùng đất n-ớc, tre thành biểu t-ợng cho phẩm chất đáng trân trọng ng-ời dân đất ViƯt Tre cã thĨ mäc 88 xanh tèt ë mäi nơi, nh- ng-ời quê ta thích nghi với môi tr-ờng sống, hoà nhập nhanh với sống xung quanh Dáng tre v-ơn mộc mạc mà cao, nh- ng-ời Việt Nam chân chất, thật thà, biết kiêu hÃnh v-ơn nắng gió Tre cứng cáp mà lại dẻo dai, có sức sống lâu bền mang lại ý nghĩa cho sống: Tre già anh ®Ĩ pha nan Lín ®an nong nÐ, bÐ ®an giần sàng Gốc anh để kê gi-ờng Ngọn ngành anh để cắm giàn trầu, d-a [ T1621,2380] Cũng gắn bã, th©n thuéc nh- c©y tre, c©y - hoa sen loài đ-ợc ng-ời Việt Nam gửi gắm nhiều ý nghĩa, số đó, nghĩa biểu t-ợng cho sạch, cao, cho thẳng thắn v-ơn lên ng-ời dân đất Việt ý nghĩa tiêu biểu Bài ca dao tiếng: Trong đầm đẹp sen Lá xann trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn [T1763,2417] Đ-ợc ng-ời dân Việt tự hào, trân trọng, nâng niu lời thơ dân gian không vẽ cách sống động vẻ đẹp rực rỡ sen mà nơi gửi gắm tình ý sâu sắc cha ông ta ng-ời, dân tộc Việt Nam Nhận định quan tróng gõi trón câu kết: Gần bùn m chàng hôi mùi bùn Đõ l¯ niỊm tø h¯o vỊ sø thµng, khÝ ph²ch, cỗt cch cao ng-ời, dân tộc ta Họ phải sống môi tr-ờng không thật s³ch nh­ng m±i m±i, ng­éi ViÖt Nam sÏ rủ bùn đững 89 dậy sng lo (Nguyễn Đình Thi) Con ngưội Việt Nam dù đâu củng to sáng, giống nh-: Hoa sen mọc bÃi cát lầm Tuy lấm láp mầm hoa sen [ H136,1199] Dù bùn lầy dù mọc xen với trăm ngàn loài cỏ khác hoa sen nó, giống nh- vững chắc, kiên định khí tiết ng-ời Để nhấn mạnh ý nghĩa biểu t-ợng hoa sen, cha ông ta m-ợn đặc ®iĨm nỉi bËt n÷a cđa nã : Hoa sen hoa khéo giữ màu Nắng nồng không nhạt, m-a dầm không phai [ H134,1199] Còn ý nghĩa biểu t-ợng hoa sen ca dao t-ợng tr-ng cho cao quý, ý nghĩa đ-ợc thể đối lập sen- bèo: Trên đời rẻ bèo Chờ n-ớc lụt, bèo trèo lên sen Trên đời tốt sen Quan yêu dân chng, r· bÌn cịng h[ T1695,2397] Hoa sen cao q, khiết nên đ-ợc ca tụng, yêu quý; nh- ng-ời cần giữ trọn phẩm chất đẹp đẽ hoàn cảnh Có lúc vật xoay vần, thay đổi, dù cõ bèo trèo lên sen chũng tin văn ch-ơng tự cổ chí kim, thực tế, sen mÃi loài thân thuộc với nếp cảm, nếp nghĩ nhân dân Việt Nam Ngoài biểu t-ợng trên, Kho tàng ca dao ng-ời Việt, cha ông ta m-ợn đa để t-ợng tr-ng cho lßng chung thủ, cho sù tr-êng tån cđa ng-ời Việt Nam ý nghĩa biểu t-ợng xuất phát từ thực tế đa loài thùc sù g¾n bã víi ng-êi, mèi quan hƯ đa 90 làng quê không thay đổi nên giống nh- nh- lòng thuỷ chung son sắt ng-ời dân quê mối quan hệ đôi lứa, gia đình, quê h-ơng đất n-ớc Hơn thế, đa loài loài cổ thụ, sống đến trăm năm, nên cha ông ta gửi gắm mơ -ớc có sống bền chắc, dài lâu qua biểu t-ợng đa Trong ca dao Việt Nam, đa loài đ-ợc biết đến với ý nghĩa tiêu biểu biểu t-ợng cho làng quê, cho quê h-ơng thôn dà Biểu t-ợng đa gắn liền với tục thờ Thành Hoàng làng thời x-a đa th-ờng đ-ợc trồng phía tr-ớc đình đền miếu mạo làng Cây đa đ-ợc trồng đầu làng, cạnh chợ, cạnh bến sông- nơi sinh hoạt tập trung nhiều miền quê Cây đa mọc um tùm, nhiều bóng mát nên d-ới gốc đa th-ờng có nhiều quán n-ớc- nơi dân làng gặp lúc nhàn rỗi Nó nơi để chàng trai, cô gái x-a gặp gỡ, hẹn hò, trao gửi tình yêu nồng thắm Đâu đâu có đa, nh- l-u giữ hồn quê đất Việt: Cây đa Bình Đông, Cây đa Bình Tây Cây đa xóm củi, đa chợ Đuổi [ C318, 419] Cây đa cũ, bến đò x-a Bộ hành có nghĩa, nắng m-a chờ [ C318, 419] Biểu t-ợng thực vật tiêu biểu cho làng quê Việt Nam phải kể đến tre Ngoài ý nghĩa biểu t-ợng cho lòng dũng cảm sức sống mÃnh liệt ng-ời Việt Nam, tre mang ý nghĩa biểu t-ợng cho cố kết bền vựng, tinh thần đoàn kết nh- tính tự trị ng-ời dân Việt Nam Cây tre họ nh- nứa, trúc, mai, có mặt khắp nơi đất n-ớc Việt Nam với đặc điểm chúng sống thành bụi, thành luỹ, 91 không đứng riêng rẽ, đơn độc Làng quê Việt Nam thấp thoáng sau luỹ tre xanh, đ-ợc bao bọc thành luỹ tre vững chắc, kiên cố Vì vậy, nh- lẽ tất yếu, tre biểu t-ợng cho đoàn kết lòng làng quê Việt Nam, d-ới bóng tre xanh, ng-ời làm ăn, sinh sống ngàn đời thuận hoà Nó đồng thời tạo nên tính tự trị ng-ời d©n ViƯt Nam L tre l¯ng bao bãc mỉi miỊn thôn d đ tứ hình thnh cc tiểu vương quỗc với đầy đủ h-ơng -ớc, quy định m nhiều “phÐp vua thua lƯ l¯ng” TiĨu kÕt: Cïng víi giới động vật, giới thực vật môi tr-ờng thiên nhiên Việt Nam nguồn t- liệu phong phú, dồi để hình thành nên biểu t-ợng giàu ý nghĩa Kho tàng ca dao ng-ời Việt Nếu thiên nhiên thiếu v-ờn đầy hoa thơm, vắng bóng biểu t-ợng cỏ, hoa trái ca dao Thiên nhiên đà ùa vào ca dao, trái, hoa đ-ợc ng-ời nghệ sĩ dân gian mến yêu, trân trọng, chọn dùng làm biểu t-ợng cho tâm hồn, tính cách, sống Các biểu t-ợng thực vật, đến l-ợt nó, đà trở thành yếu tố quan trọng tạo nên tính trữ tình, m-ợt mà, sâu lắng ca dao Qua việc tìm hiểu, phân tích trên, thấy việc nghiên cứu tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao Việt Nam vô cần thiết hữu ích Nó không cho ta biết có loài cây, loài hoa đ-ợc gợi nhắc đến ca dao mà quan trọng hơn, giúp cắt nghĩa đ-ợc trở thành biểu t-ợng nghệ thuật thơ ca dân gian Nh- ta đà biết, đặc điểm thẩm mĩ bật ca dao truyền thống ng-ời Việt trữ tình Vậy nên quan sát giới thực vật đa sắc, đa h-ơng ng-ời x-a chọn loài cây, loài hoa phù hợp với tính chất trữ tình lời ca đảm nhận đ-ợc vai trò nhân vật trữ tình cho ca dao mÃi đ-ợc gửi gắm ý nghĩa biểu t-ợng Điều quan trọng 92 số loài cây, loài hoa trở thành biểu t-ợng ca dao thân chúng gợi mở liên t-ởng tiềm ẩn, từ sắc màu, hình dáng đến hài hoà, cân đối phận Hơn nữa, loài cây, hoa đ-ợc chọn làm biểu t-ợng phải loài thích ứng với điều kiện sinh thái đa dạng, gần gũi, hữu íchthì đ-ợc phổ biến rộng rÃi, đảm bảo hiểu biết chung cộng đồng Trong tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao ng-ời Việt, thấy loài cây: trầu, cau, hoa hồng, hoa đào, hoa sen, hoa nhài, đa, tre, trúc, mai, liễu đà trở thành biểu t-ợng đặc sắc, giàu ý nghĩa biểu Còn có số loài thực tiễn sống đ-ợc ng-ời dân trân trọng hàm ơn nh-: lúa, ngô lại ch-a phải biểu t-ợng phải chúng ch-a đủ độ trữ tình, ch-a hàm chứa, hội tụ đầy đủ yếu tố trữ tình biểu t-ợng nghÖ thuËt ca dao 93 KÕt luËn Ca dao nguồn thơ dân gian vô tận, có lịch sử lâu đời có sức sống mÃnh liệt Ca dao ng-ời Việt nh- dòng sông lớn, bắt nguồn từ hàng trăm sông, suối ca dao dân ca địa ph-ơng, vùng miền n-ớc Ca dao đàn muôn điệu vang lên khúc nhạc yêu th-ơng, nghĩa tình ng-ời dân lao động nhiều mối quan hệ: với gia đình, với quê h-ơng đất n-ớc, với giới thiên nhiên gần gũi, quen thuộc Cuộc sống th-ờng ngày vốn giản dị, bình lặng, nhiều cực nhọc, lam lũ nh-ng có nhiều thi vị ấm nóng tình ng-ời đà trở thành nguồn t- liệu không vơi cạn, mảnh đất thực, màu mỡ cho lời ca Những câu hát thôn dà đà cất lên từ sống vừa vất vả vừa nên thơ trở lại làm đẹp thêm cho sống ng-ời dân quê đất Việt lao động Trong lời ca, thiên nhiên, cỏ đ-ợc giới thiệu, ngợi ca nhiều góc độ với tất tình cảm đằm sâu, thắm thiết Ng-ời nghệ sỹ dân gian không xem trái, cỏ hoa ng-ời bạn thân thiết sống mà thông qua lăng kính nghệ thuật coi chúng tr-ớc hết đối t-ợng trữ tình đa dạng hết, nhân vật trữ tình mang nặng suy nghĩ, tâm t- Các từ ngữ thuộc tr-ờng từ vựng thực vật ca dao phân nhỏ thành bốn tr-ờng ngữ nghĩa khác nhau, đó, tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao tr-ờng có ý nghĩa quan trọng Chúng thống kê, mô tả đầy đủ 140 tên gọi xuất 11825 lời ca dao công trình Kho tàng ca dao ng-ời Việt Nếu so sánh với 12.000 loài đ-ợc kể đến công trình Thiên nhiên Việt Nam (trong có 200 loài trồng) với số l-ợng 657 tên gọi thực vật phổ biến đ-ợc tác giả Nguyễn Đức Tồn thống kê từ Từ điển tiếng Việt số l-ợng 140 loài ca dao ch-a nhiều nh-ng đà b-ớc đầu biểu giới cỏ đa dạng, phong phú n-ớc ta Điều quan trọng với 140 tên ấy, thi sĩ dân gian đà sử dụng cách linh hoạt lời ca Chúng tập hợp thành tr-ờng từ vựng 94 cã hƯ thèng, cã cÊu tróc chỈt chÏ, xoay quanh từ trung tâm tr-ờng Nhửng đơn vị tụ vứng thuốc trưộng tên gói cc loi ca dao ng-ời Việt có cấu tạo đa dạng: có từ đơn, có từ ghép, từ láy th-ờng tån t¹i ë cơm danh tõ lêi ca Chóng đảm nhiệm nhiều chức vụ ngữ pháp khác câu ca, chiếm số l-ợng lớn chức vụ chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ Chúng quan tâm đến vai trò đơn vị từ vựng thuộc tr-ờng tên gọi loài ca dao ng-ời Việt việc biểu đạt ý nghĩa lời ca Sau tìm hiểu, thống kê, phân tích thấy có số l-ợng không lớn tên gọi đ-ợc dùng để gợi hứng, tạo khung cảnh mang ý nghĩa biểu vật Còn lại, đa số tên đ-a vào lời ca với t- cách nhân vật trữ tình với t- cách đối t-ợng trữ tình chúng mang ý nghĩa biểu t-ợng Có 12 loài cây, hoa đ-ợc sử dụng vai trò biểu t-ợng thực vật với tần số xuất Ýt nhÊt lµ 20 lêi ca dao vµ chóng sâu tìm hiểu ý nghĩa biểu t-ợng trầu cau, đào, trúc mai, tre, liễu, đa, sen, hồng, nhài Tựu trung lại, tên cây, tên hoa trở thành biểu t-ợng cho tình yêu, hạnh phúc, hôn nhân, cho ng-ời phụ nữ cho nét đẹp ng-ời đất Việt, cho làng quê thôn dà Đề tài nghiên cứu đối t-ợng không lạ: Thực vật ca dao nh-ng d-ới góc nhìn ngôn ngữ - văn hoá, từ quan niệm tr-ờng từ vựng, đà thu đ-ợc số kết định, đ-ợc sử dơng l¯m t­ liƯu minh ho³ gi°ng d³y lý thuyết vấn đề trưộng cc bậc hóc khác nhau: Theo h-ớng đề tài, tiếp tục triển khai nghiên cứu tr-ờng từ vựng l¹i thc tr-êng thùc vËt ca dao ng-êi viƯt nhmở rộng phạm vi nghiên cứu tr-ờng khác có mặt ca dao nói riêng, hệ thống tr-ờng từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt nói chung 95 Tài liệu tham khảo Nguyễn Nhà Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb, Nghệ An Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá- thông tin, Hà Nội Nguyễn Tài CÈn (1975), Tõ lo¹i danh tõ tiÕng ViƯt hiƯn đại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Nguyễn Ph-ơng Châm (2001), Biểu t-ợng hoa đào, Văn hoá dân gian (5), Hà Nội Nguyễn Ph-ơng Châm (2001), Hoa hồng ca dao, Nguồn sáng dân gian(1),Hà Nội Nguyễn Ph-ơng Châm (2003), Biểu t-ợng hoa sen văn hoá Việt Nam, Văn hoá dân gian (4), Hà Nội Nguyễn Ph-ơng Châm (2003), Vài nhận thức biểu t-ợng thực vật ca dao ng-ời Việt, Văn hoá nghệ thuật (4), Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1973), Tr-ờng từ vựng t-ợng đồng nghĩa, trái nghĩa, Ngôn ngữ (3), Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1975), Kh²i niƯm “Tr­êng“ v¯ viƯc nghiªn cøu hƯ thèng tõ vựng, Ngôn ngữ (4), Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ (3), Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Hà Châu (1984), Về quan điểm thẩm mĩ dân gian Việt Nam, Văn hoá dân gian (1), Hà Nội 96 14 Đoàn Văn Chúc (1989), Văn hoá học, Nxb Văn hoá- thông tin, Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Văn học (2), Hà Nội 16 Hoàng Xuân C-ờng (2003), Văn hoá- góc nhìn, Nxb Đại học sphạm, Hà Nội 17 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh (2003), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn hoáthông tin, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999), Tìm hiểu nguồn gèc biĨu t-ỵng ca dao, Kû u khoa häc, Khoa Ngữ văn, Tr-ờng Đại học s- phạm, TP HCM 19 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu t-ợng nghệ thuật ca dao trun thèng ng-êi ViƯt, Ln ¸n TS Ngữ văn, Tr-ờng Đại học s- phạm, TP HCM 20 Cao Huy Đỉnh (2000), Ca dao lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 22 Alain gheerbrant, Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu t-ợng văn hoá giới, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng 23.Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ngữ nghĩa biểu t-ợng thơ (qua nhóm biểu t-ợng trang phục thơ ca Việt Nam ), Luận án TS Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 24 Đỗ Thị Hoà (2002), Vài nét biểu t-ợng hoa ca dao ng-ời Việt, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hà Nội 25 Bùi Công Hùng (1988), Biểu t-ợng thơ ca, Văn học (1), Hà Nội 26 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 97 27 Hà Thị Quế H-ơng (2002), Hàm ý biểu tr-ng từ hoa tên hoa ca dao, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hà Nội 28 Vũ Thị Thu H-ơng (2000), Ca dao Việt Nam Những lời bình, Nxb Văn hoá thông tin 29 Nguyễn Thuý Khanh (chủ biên) (1996), Đặc điểm tr-ờng từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật, Luận án PTS, Hà Nội 30 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (2002), Từ điển văn hoá dân gian, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2001), Kho tàng ca dao ng-ời Việt, Nxb Văn hoá thông tin , Hà Nội 34 Ph-ơng Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Lý (1999), Th- mục văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 36 Hữu Ngọc (Chủ biên) (1995), Từ điển văn hoá cỉ trun ViƯt Nam, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi 37 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb, Hà Nội 38 Tr-ơng Thị Nhàn (1992), T×m hiĨu tÝn hiƯu nghƯ tht ca dao qua mét tín hiệu thẩm mỹ, Văn hoá dân gian (4), Hà Nội 39 Hoàng Thị Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình ng-ời Việt (từ góc nhìn ngôn ngữ- văn hoá học ), Luận án TS ngữ văn, Hà Nội 98 40 Đinh Thị Oanh (1999), Cấu trúc ngữ nghĩa vị từ thuộc tr-ờng thực vật, Tr-ờng Đại học Quốc gia, Hà Néi 41 Vị Ngäc Phan (2000), Tơc ng÷ - Ca dao Dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Lê Tr-ờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển, Nxb Đà Nẵng 44 Lê Thị Quế (1990), Văn học dân gian, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 45 F De Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ đại c-ơng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 46 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (1996, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb, TP HCM 48 Ngô Đức Thịnh (1989), Thử bàn tiếp cận hệ thống nghiên cứu văn học dân gian, Văn hoá dan gian (2), Hà Nội 49 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc tr-ng văn hoá- dân tộc ngôn ngữ t- ng-ời Việt, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 50 Đặng Thị Diệu Trang (2006), Thiên nhiên ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ, Luận án TS văn hoá học, Viện nghiên cứu văn hoá, Hà Nội 51 Đỗ Bình Trị (2001), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Nh- ý (Chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Néi ... nghiên cứu tr-ờng từ vựng tên gọi phận thể ng-ời, tên gọi động vật, tên gọi thực vật tiếng Việt song ch-a có công trình nghiên cứu tr-ờng từ vựng tên gọi loài Kho tàng ca dao ng-ời Việt Chúng mong... phận tên gọi vay m-ợn trên, đơn vị từ vựng lại tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao từ Việt, chiếm 82.1% Những tên gọi đà cho thấy gắn bó dài lâu, bền chặt ng-ời dân lao động với giới cỏ cây, hoa... tàng ca dao ng-êi ViƯt cã c¸c tr-êng nhá nh- sau: 38 2.2.2.1 Tr-ờng từ vựng tên gọi loài ca dao Đây tr-ờng từ vựng thuộc tr-ờng thực vật Các đơn vị đ-ợc tập hợp vào tr-ờng từ vựng danh từ cụm

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Xem thêm:

w