QUI ĐỊNH VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

15 8 0
QUI ĐỊNH VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Logo...loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu...Trang chủCác gói dịch vụTin tức Pháp LuậtTin tức Pháp LuậtCộng đồng DanLuat Cộng đồng DânLuậtLiên hệLiên hệEnglish VersionSơ đồ WebSite Giới thiệu Hướng dẫn sử dụng Rss Bookmark Thư Viện Pháp LuậtHomepage Widget Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản... < Tìm Văn bản Pháp luật > Văn bản PL Lương tối thiểu vùng 2022 và 4 điều cần biết Đăng nhập Tên đăng nhập hoặc Email Mật khẩu Quên mật khẩu? Đăng ký mới Đăng nhập bằng FaceBook Tóm tắt nội dungNội dungTiếng AnhVăn bản gốc/PDFLược đồLiên quan hiệu lựcLiên quan nội dungTải về BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 26/2021/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 17 tháng 09 năm 2021 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Căn cứ Luật giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học ngày 19 tháng 11 năm 2018; Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ ngày 18 tháng 6 năm 2013; Căn cứ Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học; Căn cứ Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ; Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học. Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định về quản lý và tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên; trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân có liên quan đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học. 2. Thông tư này áp dụng đối với cơ sở giáo dục đại học và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Điều 2. Mục tiêu hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên 1. Hình thành và phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên; góp phần phát hiện và bồi dưỡng các nhà khoa học trẻ tài năng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao. 2. Tạo môi trường thuận lợi để hỗ trợ sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm hình thành các ý tưởng, dự án khởi nghiệp góp phần tạo cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Điều 3. Yêu cầu về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên 1. Phù hợp với khả năng và nguyện vọng của sinh viên. 2. Phù hợp với mục tiêu, nội dung và chương trình đào tạo mà sinh viên đang theo học; phù hợp với định hướng hoạt động khoa học và công nghệ của cơ sở giáo dục đại học. 3. Kết quả nghiên cứu có giá trị khoa học, có tính mới, tính sáng tạo và góp phần ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn. 4. Phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động khoa học và công nghệ. Điều 4. Kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được huy động từ các nguồn sau: 1. Nguồn thu hợp pháp của cơ sở giáo dục đại học; 2. Các nguồn tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; 3. Các nguồn khác theo quy định. Chương II QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Điều 5. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên 1. Kế hoạch, nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được thể hiện trong kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ hằng năm và dài hạn của cơ sở giáo dục đại học. 2. Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên bao gồm: a) Tổ chức triển khai thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên; b) Tổ chức các hoạt động hỗ trợ kiến thức, bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cho sinh viên; c) Tổ chức hội nghị, hội thảo và các diễn đàn khoa học; các cuộc thi ý tưởng, dự án khởi nghiệp dành cho sinh viên. Hướng dẫn, khuyến khích sinh viên tham gia các giải thưởng, triển lãm khoa học và công nghệ, các cuộc thi, các diễn đàn học thuật trong và ngoài nước dành cho sinh viên; d) Tổ chức các hoạt động truyền thông về khoa học và công nghệ nhằm nâng cao nhận thức đạo đức nghiên cứu, kiến thức về sở hữu trí tuệ cho sinh viên; giới thiệu các ý tưởng, dự án khởi nghiệp, kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên với các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước; đ) Khen thưởng và đề xuất khen thưởng, biểu dương sinh viên, tập thể sinh viên và người hướng dẫn có thành tích xuất sắc trong hoạt động nghiên cứu khoa học; tôn vinh các tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên; e) Các hình thức hoạt động khoa học và công nghệ khác của sinh viên theo quy định hiện hành. Điều 6. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên 1. Sinh viên đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học theo kế hoạch của cơ sở giáo dục đại học. 2. Sinh viên thực hiện đề tài sau khi được phê duyệt. Mỗi đề tài do 01 sinh viên chịu trách nhiệm chính và các sinh viên khác cùng tham gia, số lượng sinh viên tham gia thực hiện do cơ sở giáo dục đại học quy định. 3. Thời gian thực hiện đề tài theo kế hoạch của cơ sở giáo dục đại học. Điều 7. Tổ chức hội nghị khoa học và công nghệ cho sinh viên Hằng năm, cơ sở giáo dục đại học tổ chức hội nghị khoa học cho sinh viên nhằm mục đích: 1. Đánh giá kết quả và định hướng kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ của sinh viên. 2. Tôn vinh các kết quả nghiên cứu nổi bật của sinh viên; chia sẻ các ý tưởng, dự án khởi nghiệp của sinh viên. 3. Công bố và trao giải thưởng cho các tập thể, cá nhân có kết quả nghiên cứu, các ý tưởng, dự án khởi nghiệp tiêu biểu, xuất sắc. Điều 8. Giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên Cơ sở giáo dục đại học tổ chức giới thiệu kết quả nghiên cứu, các sản phẩm khoa học và công nghệ tiêu biểu, các ý tưởng, dự án khởi nghiệp của sinh viên cho các doanh nghiệp, các tổ chức, các nhà đầu tư nhằm kêu gọi sự đầu tư, hợp tác hướng tới triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, hỗ trợ sinh viên hình thành các dự án khởi nghiệp. Điều 9. Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ của sinh viên 1. Xuất bản các tập san, thông báo khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo công bố kết quả đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên và các loại hình khác đúng quy định của pháp luật. 2. Quản lý, lưu giữ và tổ chức khai thác hiệu quả, đúng quy định các kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên. 3. Công bố các kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên theo quy định hiện hành; đăng tải kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học và các phương tiện thông tin đại chúng khác. Chương III TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Điều 10. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học 1. Ban hành văn bản quy định về tổ chức và hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, bao gồm các nội dung: a) Quy trình đề xuất, xét duyệt, tổ chức thực hiện, đánh giá, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên; b) Quy định khen thưởng sinh viên, tập thể sinh viên và người hướng dẫn có thành tích xuất sắc trong hoạt động nghiên cứu khoa học; tôn vinh các tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên; c) Quy định các hình thức xử lý đối với sinh viên và người hướng dẫn có hành vi vi phạm các quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên theo quy định hiện hành; d) Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên; nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viên, người hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học và các tổ chức, cá nhân liên quan; đ) Quy định các nội dung khác liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. 2. Ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch về hoạt động nghiên cứu khoa học hàng năm, dài hạn của sinh viên đảm bảo phù hợp với mục tiêu, định hướng của cơ sở giáo dục đại học và các quy định hiện hành. 3. Ban hành quy định về kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong quy chế tài chính của cơ sở giáo dục đại học đảm bảo phù hợp với các quy định hiện hành. Điều 11. Trách nhiệm và quyền của người hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học 1. Người hướng dẫn có trách nhiệm tham gia hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài được phân công hướng dẫn, tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc về đạo đức nghiên cứu và các quy định hiện hành. 2. Người hướng dẫn được tính giờ nghiên cứu khoa học, được hưởng mức thù lao và các quyền lợi khác theo quy định của cơ sở giáo dục đại học sau khi hoàn thành việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học. 3. Người hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học có kết quả xuất sắc, đạt các giải thưởng khoa học và công nghệ trong và ngoài nước hoặc các kết quả nghiên cứu được áp dụng, triển khai mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội được ưu tiên trong việc xét chọn danh hiệu thi đua các cấp và các hình thức khen thưởng khác. Điều 12. Trách nhiệm và quyền của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 1. Trách nhiệm của sinh viên: a) Thực hiện các nghiên cứu khoa học một cách trung thực, nghiêm túc; b) Chịu trách nhiệm thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên; tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học, diễn đàn, các hoạt động khoa học và công nghệ khác trong các cơ sở giáo dục đại học; c) Tuân thủ các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, hoạt động khoa học và công nghệ và các quy định khác của pháp luật hiện hành. 2. Quyền của sinh viên: a) Được đề xuất, đăng ký thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học; b) Được tạo điều kiện sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị sẵn có của cơ sở giáo dục đại học để thực hiện hoạt động nghiên cứu; c) Được hỗ trợ kinh phí nghiên cứu khoa học theo định mức quy định của cơ sở giáo dục đại học; d) Được công bố, hỗ trợ công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí khoa học, kỷ yếu, các ấn phẩm khoa học và công nghệ khác trong và ngoài nước theo quy định; đ) Được hỗ trợ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đối với các kết quả nghiên cứu theo quy định hiện hành; e) Được xem xét ưu tiên cộng điểm học tập, điểm rèn luyện; ưu tiên xét cấp học bổng và các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định của cơ sở giáo dục đại học; g) Được hưởng các quyền lợi khác theo quy định. Điều 13. Khen thưởng và xử lý vi phạm 1. Sinh viên, người hướng dẫn sinh viên và các tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được khen thưởng, đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét khen thưởng theo quy định hiện hành. 2. Tập thể, cá nhân vi phạm các quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, tùy theo mức độ sai phạm phải chịu hình thức xử lý, kỷ luật theo quy định của cơ sở giáo dục đại học và các quy định hiện hành. Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 14. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 11 năm 2021. 2. Thông tư này thay thế Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học. Điều 15. Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Giám đốc các đại học, học viện; Hiệu trưởng các trường đại học; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Ủy ban VHGD của Quốc hội; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Hội đồng Quốc gia giáo dục và PTNL; - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL); - Bộ trưởng; - Như điều 15; - Công báo; - Cổng thông tin điện tử Chính phủ; - Cổng thông tin điện tử Bộ GDĐT; - Lưu: VT, PC, KHCNMT. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Văn Phúc tin noi bat Lưu trữGhi chú Ý kiếnFacebookEmailIn Tin, bài liên quan:07 quyền của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học07 quyền lợi của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học Tư vấn pháp lý liên quan Giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên được quy định thế nào? Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ của sinh viên được quy định ra sao? Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là gì? Trách nhiệm và quyền của người hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học được quy định thế nào? Trách nhiệm của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học là gì? Thông tư 19/2012/TT-BGDĐT, Thông tư 26/2021/TT-BGDĐT

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (Đợt thực tập sư phạm - 2017) I MỘT SỐ QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI VIỆC LÀM BÀI TẬP NCKHGD Bài tập NCKHGD đợt thực tập sư phạm điều kiện để xét kết thực tập sư phạm sinh viên Khi làm tập NCKHGD sinh viên cần phải tiến hành công việc sau đây: Bước 1: * Lựa chọn đề tài nghiên cứu: Sinh viên tự lựa chọn đề tài hoặc lựa chọn số vấn đề mà giảng viên cung cấp * Xây dựng đề cương nghiên cứu: Các sinh viên chọn đề tài hình thành nhóm; Cùng bàn bạc, thống xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu phải thể rõ nội dung sau :  Lí chọn đề tài: Dựa sở lí luận, thực tiễn mà anh (chị) lựa chọn đề tài để nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu  Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu + Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng … + Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp hay biện pháp … - Phạm vi nghiên cứu:  Phương pháp nghiên cứu: Tùy thuộc vào nhiệm vụ nghiên cứu mà lựa chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp  Dự kiến dàn ý cơng trình nghiên cứu: Nội dung cơng trình nghiên cứu chia thành phần, mục phù hợp, đảm bảo tính lơ gic chặt chẽ; phản ánh đầy đủ nội dung nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài thể phần: Phần mở đầu: 1.Lí chọn đề tài Mục đich nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Phần kết nghiên cứu 1.Những vấn đề lý luận ………… Thực trạng …………… Phần Kết luận kiến nghị - Kết luận - Kiến nghị  Kế hoạch nghiên cứu: - Hoàn thành đề cương nghiên cứu, nộp cho giáo viên hướng dẫn vào tuần thứ 1- kế hoạch thực tập - Hoàn thành phiếu điều tra (hoặc phiếu quan sát), nộp cho giáo viên hướng dẫn vào tuần thứ 2- kế hoạch thực tập - Nhận lại đề cương phiếu điều tra (phiếu quan sát) giáo viên hướng dẫn hẹn - Thực việc nghiên cứu tài liệu, điều tra, quan sát , xử lí số liệu, viết đề tài hồn chỉnh - Nộp tập hồn chỉnh cho giáo viên hướng dẫn góp ý vào tuần cuối đợt thực tập - Nộp hồ sơ nghiên cứu: (Toàn phiếu điều tra, tập hoàn chỉnh vào ngày cuối tuân thứ sau hồn thành đợt thực tập Văn phịng Khoa Tâm lý – Giáo dục) Bước 2: Căn vào đề cương nhóm xây dựng, cá nhân triển khai tập nghiên cứu học sinh lớp chủ nhiệm II QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN Trang bìa ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Họ Tên tác giả: Lớp: … Đoàn thực tập:… Tên đề tài NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH (Bài tập NCKHGD) Người hướng dẫn: ……………… Đà Nẵng, Tháng … năm 2016 Bài tập NCKHGD viết tay (trang bìa đánh vi tính ), khối lượng từ 8-12 trang giấy A4 chuẩn Có kẻ khung lề 2,5cm; lề 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Y Đề tài được thực hiện cá nhân Tuy nhiên nhóm thực tập chủ nhiệm lớp Trường thực tập sử dụng kết điều tra chung Phần bình luận số liệu ý kiến người VD: Cùng đề tài NCKHGD “Năng lực giải vấn đề học sinh trường THPT Phan Châu Trinh”- bạn làm đề tài bạn triển khai nghiên cứu khối lớp khác (lớp 10,11 12) Các phiếu điều tra tiến hành điều tra sau giảng viên thông qua Phiếu điều tra sau xử lý phải nộp lại cho giáo viên hướng dẫn IV BÀI TẬP MẪU MỞ ĐẦU LY DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nhiệm vụ cấp bách trường sư phạm Muốn vậy, cần xây dựng điều kiện đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên, sở vật chất phục vụ công tác đào tạo , phải biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo sinh viên 1.2 Tập thể cộng đồng xã hội đặc biệt, kiểu tổ chức xã hội có trình độ cao có khả đem đến cho cá nhân quan hệ đa dạng, tốt đẹp; đời sống đạo đức, tâm lý phong phú, lành mạnh; khả rộng lớn để phát triển nhân cách đầy đủ Trong tập thể, cá nhân tìm thấy phương tiện, điều kiện để phát triển toàn diện hài hịa nhân cách Thơng qua tập thể, người học từ chỗ đối tượng giáo dục trở thành chủ thể giáo dục Như vậy, lôi người học vào HĐTT, phát huy tác dụng tập thể đối phát triển nhân cách họ biện pháp giáo dục quan trọng 1.3 Trong nhà trường, bên cạnh tiếp thu tri thức văn hóa, người sinh viên cần tham gia vào HĐTT trưòng, lớp đề HĐTT khơng sân chơi bổ ích mà nơi để sinh viên tiếp xúc, giao lưu nhằm trao đổi kinh nghiệm học tập cho Hoạt động tập thể có tác dụng to lớn hệ trẻ, đặc biệt sinh viên, trường Sư phạm giáo viên tương lai Những sinh viên trường sư phạm cần học tập, rèn luyện cách tồn diện hiệu sau họ giáo viên tương lai, nhà tổ chức hoạt động giáo dục Sự học tập, rèn luyện họ cần bắt đầu từ năm đầu xuyên suốt trình học tập trường Sư phạm 1.4 Qua quan sát thực tế, thấy, HĐTT sinh trường sư phạm nhiều hạn chế, chưa tổ chức thường xuyên, thành nề nếp, nhiều sinh viên chưa tích cực tham gia, hạn chế đến kết học tập, rèn luyện họ Với lý trên, chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực HĐTT sinh viên sư phạm” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm tìm hiểu thực trạng tính tích cực HĐTT sinh viên sư phạm, sở đề xuất số biện pháp nâng cao tính tích cực HĐTT sinh viên, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường sư phạm 3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: 4.1.1 Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao tính tích cực HĐTT sinh viên sư phạm 4.1.2 Nghiên cứu thực trạng tính tích cực HĐTT sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 4.1.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực HĐTT sinh viên.trường ĐHSP Đà Nẵng qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong nhiệm vụ nghiên cứu, nhiệm vụ 2,3 chủ yếu - Chúng nghiên cứu sinh viên năm thứ (một số lớp thuộc khối TN, XH CN ngành Nhạc- Đoàn Đội…) trường ĐHSP Đà Nẵng Phưong pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến công tác tổ chức HĐTT Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp quan sát Chúng tham dự số buổi HĐTT số lớp, liên chi trường để tìm hiểu nội dung, hình thức, điều kiện hoạt động; thái độ, kĩ sinh viên tham gia hoạt động * Phương pháp điều tra anket Điều tra sinh viên để tìm hiểu thực trạng HĐTT, thực trạng tính tích cực HĐTT sinh viên trường ĐHSP Đối tượng điều tra sinh viên năm số lớp thuộc khoa Sinh - Môi trường, Vật lý, Ngữ văn, Địa, Tâm lý - Giáo dục * Phương pháp điều tra trò chuyện Tiến hành trao đổi với số cán Ban chấp hành Đoàn trường, số cán lớp, cán Đoàn… để tìm hiểu nhu cầu, điều kiện họ, đánh giá họ công tác tổ chức HĐTT nhằm thu thập thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra an két * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu kế hoạch tổ chức HĐTT sinh viên sản phẩm khác có liên quan đến đề tài 4.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Các phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý kết điều tra định lượng, chủ yếu tính điểm trung bỡnh, tớnh phn trm kết nghiên cứu C SỞ LÍ LUẬN 1 Một số khái niệm 1.1.1 Tính tích cực Hiện có nhiều quan niệm tính tích cực, song nhìn chung thống quan niệm: tính tích cực tồn biển hoạt động cá nhân riêng lẻ, có mục đích thoả mãn nhu cầu Tính tích cực thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động cao chức tâm lý nhằm giải nhiệm vụ nhận thức thực tiễn Tính tích cực vừa mục đích hoạt động, vừa phương tiện, điều kiện để đạt mục đích, vừa kết hoạt động cá nhân Mức độ tích cực sinh viên dựa vào số dấu hiệu sau: + Tự giác tham gia hoạt động hay bị bắt buộc tác động bên + Thực nhiệm vụ theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa + Tích cực thời hay thường xuyên, liên tục + Tích cực ngày tăng hay giảm dần + Có kiên trì vượt khó hay khơng ? Nhìn chung, tính tích cực hoạt động sinh viên phụ thuộc vào nhân tố hứng thú, nhu cầu, động cơ, lực, ý chí, sức khoẻ, môi trường 1.1.2 Tập thể Tập thể nhóm người liên kết với mục đích chung hoạt động chung, mục đích qui đinh mục đích xã hội Tập thể sinh viên có đặc trưng: - Tập thể sinh viên tượng sư phạm, đối tượng tác động sư phạm giáo viên Các tác động sư phạm phải làm cho tập thể phát huy tác dụng giáo dục to lớn sinh viên - Tập thể sinh viên tượng xã hội Tập thể trở thành mặt chủ quan bên hoạt động sống sinh viên Những dấu hiệu chủ yếu tập thể sinh viên: - Có ý nguyện chung thực mục đích thống có ý nghĩa xã hội, thơng qua q trình học tập Đó mục đích tìm kiếm tri thức, trau dồi đạo đức, rèn luyện thể chất - Có hoạt động chung thành viên để đạt mục đích chung - Có hệ thống quan hệ phụ thuộc mặt trách nhiệm, quan hệ phối hợp, hợp tác, tương trợ - Có quan tự quản tập thể bầu giữ chức tổ chức, lãnh đạo tập thể thực ý chí nguỵên vọng chung tập thể - Là phận hữu xã hội - Trong tập thể phát triển cịn có dấu hiệu quan trọng có bầu khơng khí tâm lý tốt đẹp Chức tập thể sinh viên + Chức tổ chức: tập hợp, lôi cuốn, tạo hội đưa cá nhân vào hoạt động lợi ích xã hội đồng thời thỏa mãn lợi ích đáng cá nhân + Chức giáo dục: thực trình giáo dục nhân cách, giáo dục giá trị cá nhân; xây dựng phẩm chất lực nhân cách XHCN, hình thành niềm tin, tư tưởng, đạo đức, tình cảm tập thể tốt đẹp + Chức kích thích: động viên tính tích cực xã hội, hình thành động đạo đức hoạt động, điều chỉnh hành vi ứng xử quan hệ qua lại thành viên 1.1.3 Hoạt đông tập thể Mi th u cú t chức, có mục tiêu chung, hoạt động tập thể nhằm đạt mục tiêu chung gọi HĐTT Như vậy, HĐTT tất hoạt động thành viên tập thể nhằm đạt mục tiêu chung tập thể Đặc trưng HĐTT có tính tổ chức, tất thành viên tham gia, hoạt động mục đích chung xác định HĐTT đa dạng phong phú, bao gồm: Hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động văn hoá - nghệ thuật, hoạt động thể dục thể thao, hoạt động trị - xã hội, hoạt động vui chơi, giải trí 1.1.4 Tính tích cực HĐTT Tính tích cực HĐTT của sinh viên tính tích cực sinh viên biểu HĐTT, tích cực tham gia HĐTT, bao gồm: hứng thú tham gia HĐTT với động lành mạnh có ý nghĩa xã hội; có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc tập thể giao; đề cao nguyên tắc, ý thức kỷ luật tốt; phải biết đổi mới, sáng tạo công việc; kỷ tổ chức động viên; tinh thần sẳn sàng giúp đỡ người khác thực nhiệm vụ tập thể; thái độ yêu quý xây dựng tổ chức tập thể ( Đoàn, Hội ) 1.2 HĐTT sinh viên sư phạm HĐTT sinh viên sư phạm đa dạng phong phú, bao gồm: hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động văn hoá - nghệ thuật, hoạt động thể dục thể thao, hoạt động trị - xã hội, hoạt động vui chơi, giải trí Các hoạt động có nét đặc thù riêng hướng vào việc hình thành cho sinh viên nhân cách người cơng dân nhân cách nghề nghiệp người thầy giáo Vì vậy, mang tính nghiệp vụ sư phạm sâu sắc 1.3 Tích cực hoá HĐTT sinh viên sư phạm Tích cực hố tập hợp hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí nhân từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận sang chủ thể hoạt động Tích cực hố HĐTT sinh viên sư phạm tập hợp hoạt động nhà giáo dục tập thể sinh viên tiến hành nhằm biến sinh viên từ vị trí thụ động thành chủ thể HĐTT, từ chỗ đối tượng trình đào tạo sang vị trí chủ thể q trình đào tạo Theo nhà lý luận giáo dục, để tích cực hố HĐTT sinh viên cần sử dụng nhân tố thân hoạt động nhân tố mơi trường sư phạm tóm tắt sau: - Nêu lên ý nghĩa lý luận thực tiễn HĐTT sinh viên - Nội dung hoạt động phải mẻ, có mối liên hệ với sống hoạt động họ, có tính thiết thực - Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phải đa dạng, ln đổi mới, có sức hấp dẫn sinh viên - Phương tiện hoạt động phong phú - Xây dựng quan hệ tèt đẹp giáo viên sinh viên, sinh viên với - Đánh giá, động viên, khen thưởng kịp thời, thoả đáng sinh viên có thành tích hoạt động - Khai thác vốn sống, kinh nghiệm sinh viên tham gia hoạt động THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 2.1 Khái quát về quá trình khảo sát * Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng tính tích cực HĐTT sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng để xác định sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cực HĐTT sinh viên * Nội dung khảo sát Thực trạng tổ chức HĐTT sinh viện trường ĐHSP Đà Nẵng; Thực trạng nhận thức, động cơ, thái độ, kĩ tham gia HĐTT sinh viên nguyên nhân thực trạng * Đối tượng khảo sát Sinh viên ĐHSP năm thuộc khoa Sinh - Môi trường, Vật lý, Ngữ văn, Địa lý, sinh viên cử nhân cao đẳng Nhạc - Đoàn Đội (Tâm lý – Giáo dục) Tổng số sinh viên điều tra 160 sinh viên * Phương pháp khảo sát: điều tra phiếu (anket), trò chuyện, quan sát * Thời gian khảo sát: tháng - 5/2005 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Động tham gia HĐTT sinh viên Kết bảng 2.1 cho thấy, tất khối, sinh viên tham gia HĐTT với động giúp trưởng thành trí tuệ đạo đức (trên 60% , điều cho thấy sinh viên ý thức vai trò HĐTT Số sinh viên tham gia HĐTT thành tích tập thể 50% Động muốn khẳng định thân động nhiều sinh viên hướng tới sinh viên khối XH CN (trên 50%) Bảng 2.1: Động tham gia HĐTT sinh viên STT Động hoạt động TN 42.85 7.14 4.76 59.52 76.19 59.52 52.38 Kết (%) XH CN 56.25 50.00 28.13 8.33 14.06 45.31 41.67 62.50 66.67 62.50 50.00 43.75 41.76 Muốn khẳng định thân Sợ bị tập thể phê bình Vì lịng tự trọng Vì hoạt động hấp dẫn Giúp trưởng thành trí tuệ, đạo đức Vì thành tích tập thể Có hội làm quen nhiều bạn 2.2.2 Tâm trạng sinh viên tham gia HĐTT Bảng 2.2 Thái độ tham gia HĐTT sinh viên STT Thái độ tham gia hoạt động Kết (%) TN XH CN Chờ đợi thích thú 54.76 46.88 66.67 Lo lắng 11.90 12.50 33.33 Thờ 0 Bình thường 32.14 26.56 8.83 Chán ghét 0 8.83 Chung 49.7 14.53 6.02 48.83 68.45 57.34 46.00 Chung 56.10 19.24 22.51 3.00 Qua kết nghiên cứu bảng 2.5 thấy không chán ghét HĐTT thờ với hoạt động Sinh viên có tâm trạng chờ đợi, thích thú chiếm đa phần chưa cao : XH: 46.88%, TN: 54.76%, CN: 66.67% Đây vấn đề đáng suy nghĩ Có sinh viên lo lắng trước HĐTT, điều nói lên khả tham gia hoạt động tập thể cá nhân hạn chế 2.2.3 Ý thức chấp hành nội quy HĐTT Bảng 2.3: Ý thức tham gia HĐTT sinh viên STT Ý thức tham gia hoạt động Kết (%) TN XH CN Chung Ln có mặt 27.38 56.25 41.67 41.77 Tham gia từ đầu đến cuối 21.43 37.50 41.67 33.53 Thích làm theo ý 6.25 2.08 Tham gia lúc đầy đủ, lúc không 5.95 17.19 7.71 Chấp hành quy định chung 47.62 13.04 66.67 42.44 Qua kết điều tra bảng 2.6 cho thấy việc chấp hành quy định chung sinh viên chưa cao, khối XH (13.04%) Số người tham gia đầy đủ từ đầu đến cuối, ln có mặt giờ, sẳn sàng tham gia hoạt động tập thể đề chưa nhiều (XH: 56.25%, TN: 27.38%, CN: 41.67%) Hiện tượng “giờ cao su”, lề mề tồn cách cố hữu sinh viên, cán lớp, cán đoàn 2.2.4 Hứng thú sinh viên hoạt động tập thể Số liệu bảng 2.7 cho thấy, số người ưa thích hoạt động liên quan đến học tập nhiều (CN: 75.00%,TN: 64.29%,XH: 62.50%) Điều chứng tỏ nhu cầu học tập mọi lúc, mọi nơi sing viên cao, họ mong muốn hoàn thiện tri thức phục vụ cho ngành nghề sau Bảng 2.4: Hứng thú HĐTT sinh viên STT Hứng thú HĐTT Kết (%) TN XH CN Chung Sinh hoạt nhóm người u thích64.29 51.56 25.00 47.00 mơn khoa học Thể thao 42.86 35.94 41.67 40.15 Văn học, nghệ thuật 22.62 62.50 50.00 45.04 Công tác xã hội 40.48 39.06 25.00 34.85 Các HĐ liên quan đến học tập 64.29 62.50 75.00 67.26 Các HĐ lao động cơng ích 35.71 37.50 24.40 2.2.5 Tinh thần khắc phục khó khăn tham gia HĐTT Qua kết bảng 2.8 thấy rằng, đa số sinh viên tâm khắc phục khó khăn để tham gia hoạt động lại chưa thực cố gắng chưa biết cách tìm giải pháp để tự giải mà phải nhờ người khác giúp đỡ Nhưng điều cho thấy ý chí sinh viên cao, biết phấn đấu vượt qua trở ngại, khó khăn, đồng thời biết huy động sức mạnh người khác thực cần thiết Bảng 2.5: Tinh thần khắc phục khó khăn tham gia HĐTT STT Tinh thần khắc phục khó khăn tham gia Kết (%) hoạt động TN XH CN Chung Tự giải khắc phục 28.57 18.75 33.33 26.90 khó khăn Để lại nhờ bạn bè giúp đỡ 2.38 1.56 1.31 Chỉ yêu cầu người khác giúp đỡ cố gắng82.14 hết 84.38 66.67 77.73 sức mà không giải 2.2.6 Kỹ tổ chức hoạt động tập thể Bảng 2.6:Kỹ tổ chức HĐTT STT Kết (điểm trung bình cộng) TN XH CN Chung Biết đề xuất HĐ với nội dung phong phú 2.21 2.39 2.63 2.41 Biết xác định mục tiêu nhiệm vụ phải làm 2.28 2.38 2.63 2.43 Biết lập kế hoạch để thực nhiệm vụ 2.12 2.46 2.57 2.38 Biết điều khiển HĐ tập thể theo kế hoạch đã2.10 2.23 2.00 2.11 dựng Biết đánh giá, xếp loại kết thực nhiệm vụ 2.29 2.16 2.22 2.22 Biết rút tồn để kinh nghiệm lần sau 2.40 Ý thức tham gia hoạt động 2.32 2.11 2.30 Kết bảng 2.10 cho thấy, hầu hết sinh viên biết xác định mục tiêu nhiệm vụ phải làm( TN:2.28, XH: 2.38, CN: 2.63), mọi hoạt động việc xác định mục tiêu nhiệm vụ quan trọng, yếu tố định thành công hay thất bại hoạt động Mặc dù nhiều người chưa xác định mục tiêu nhiệm vụ phải làm hoặc biết xác định vài sai sót nhổ Nhóm người cần thường xuyên hoạt động để hình dung kỷ cần thiết MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CỦA SINH VIÊN 3.1 Nâng cao nhận thức cho cán lớp, cán đoàn, GVCN về tầm quan trọng HĐTT 3.1.1 Ý nghĩa Chúng ta biết rằng, nhận thức sở hoạt động Nhận thức dẫn đến thái độ hành động Vì để phát huy vai trị cán lớpcán đồn HĐTT điều phải nâng cao nhận thức họ vai trị, vị trí HĐTT 3.1.2 Những việc làm cụ thể - Tổ chức học tập cách đầy đủ nghiêm túc nội dung chương trinh HĐTT sinh viên - Tổ chức hội thảo, trao đổi, sáng kiến kinh nghiệm quản lý, tổ chức HĐTT giúp giáo viên, cán hiểu rõ ý nghĩa HĐTT có biện pháp tổ chức quản lý hữu hiệu - Tổ chức buổi tọa đàm bàn nâng cao chất lượng, giới thiệu hình thức tổ chức HĐTT, giới thiệu tài liệu tìm hiểu HĐTT, nhằm nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức HĐTT cho giáo viên, cán sinh viên 3.2 Kế hoạch hóa việc tổ chức các HĐTT 3.2.1 Ý nghĩa Kế hoạch hóa khâu đầu tiên, quan HĐTT Trên sở phân tích, dự báo tiềm sẵn có khả có mà xác định rõ hệ thống mục đích, nội dung hoạt động, biện pháp cần thiết để đạt trạng thái mong muốn nhà trường 3.2.2 Những việc cần làm - Giáo viên chủ nhiệm, cán lớp phải định hướng hoạt động năm học từ đầu năm học - Lắng nghe, thu nhập thông tin,chỉ thị trường, Đại học Đà Nẵng…để soạn thảo kế hoạch cụ thể - Cần xây dựng nhiều phương án cho mục tiêu, từ ứng với hồn cảnh, điều kiện cụ thể mà lựa chọn phương án thích hợp, hiệu - Yêu cầu soạn thảo nội dung kế hoạch + Xác định rõ mục tiêu, cách tiến hành, xác định điều kiện đảm bảo cho kế hoạch thực hiện, phải có phân cơng rõ ràng, cụ thể, có phối hợp chặt chẽ có kế hoạch kiểm tra cụ thể, hợp lý + Xác định kế hoạch cụ thể hoạt động + Kế hoạch phân cấp cho phù hợp với lực chung sinh viên - Thảo luận dự án kế hoạch: - Tổ chức, đạo thực kế hoạch: xác định rõ vai trò cá nhân, tránh không chồng chéo phối chặt chẽ thống từ khâu đạo tổ chức tới khâu hành động, đảm bảo phát huy tối đa lực để thực kế hoạch 3.3 Xây dựng hệ thống nội quy, quy chế cụ thể về HĐTT, có biện pháp cụ thể phổ biến tới sinh viên tổ chức thực hiện nghiêm túc 3.3.1.Ý nghĩa Nội dung, quy chế HĐTT tổng thể quy định chế độ, phương thức buộc mọi người phải tuân theo HĐTT nhà trường Bất hoạt động (học lớp hoặc ngồi lên lớp) phải có nội quy, quy chế để mọi hoạt động vào nề nếp, trật tự 3.3.2 Những việc làm cụ thể + Cần dự thảo nội dung quy chế HĐTT Nội dung phải quy định từ việc ý thức tham gia, thời gian, trang phục, mức hoạt động công việc + Thảo luận tập thể.ban cán cần trình bày thảo luận lấy ý kiến đóng góp tập thể để hoàn thiện nội dung + Cần phải thực triệt để nội dung đề ra: khen thưởng, biểu dương kịp thời cá nhân, tập thể tốt, xử lý kỷ luật thích đáng cá nhân, tập thể vi pham khuyết điểm 3.4 Tăng cường sơ vật chất, trang thiết bị cho HĐTT 3.4.1 Ý nghĩa Bất kỳ hoạt động muốn thực đòi hỏi phải thỏa mãn điều kiện định nhân lực, vật lực Đối với HĐTT yêu cầu nhân lực, vật lực phức tạp Song song với việc nâng cao chất lượng, hình thức u cầu địi hỏi cao điều kiện vật chất 3.4.2 Các biên pháp cụ thể - Phối hợp lớp liên chi khác, phối hợp với ban chấp hành đồn trưịng, đơn vị kết nghĩa, tài trợ tạo điều kiện giúp đỡ lẫn kinh phí cho việc tăng cường sở vật chất kỹ thuật nhà trường phục vụ cho HĐTT - Tổ chức buổi lao động cơng ích nhằm dọn dẹp, chỉnh sang, tu sữa phòng sinh hoạt, khu sinh hoạt - Kết hợp với đơn vị khác mua sắm thêm trang thiết bị có chất lượng phục vụ lâu dài cho HĐTT 3.5 Đổi nội dung phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động động tập thể 3.5.1 Ý nghĩa Như trình bày phần sở lý luận, sinh viên người động sáng tạo, ưa thích hoạt động tập hoạt động… Tuy nhiên thực tế sinh viên lại chưa thực hứng thú với HĐTT, hoạt động bị coi không quan trọng Nguyên nhân nội dung, hình thức tổ chức cịn nghèo nàn, lặp di lặp lại không hấp dẫn 3.5.2 Những biện pháp cụ thể * Các hoạt động liên qua đến lĩnh vực học tập - Thường xuyên phát động thi đua học tập sinh viên nhân ngày lễ lớn tạo khơng khí thi đua học tập lớp liên chi liên chi với - Phát động phong trào "Mùa thi nghiêm túc, học chất lượng", "nề nếp học đường", "học chăm - thi nghiêm túc" - Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, xếp loại khen thưởng phong trào học tập tập thể cá nhân, lấy làm tiêu để đánh giá xếp loại - Thường xuyên tổ chức hoạt động gắn liền với chuyên ngành, chuyên môn sinh viên như: * Hoạt động văn học nghệ thuật - thể dục thể thao - Lồng ghép hoạt động văn nghệ vào chương trình hội thảo, hội nghi, câu lạc bộ… - Thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao: tổ chức văn nghệ đón sinh viên mới, hội thi liên hoan văn nghệ, nhóm nhạc sinh viên, nhóm tuyên truyền ca khúc cách mạng liên chi đoàn - Thành lập câu lạc văn thơ, câu lạc khiêu vũ, câu lạc hội họa, câu lạc sáng tác trẻ, câu lạc bạn yêu nhạc, câu lạc thể hình, câu lạc cầu lơng… buổi hội, giao lưu kết nghĩa với đơn vị đội, công ty… - Mời báo cáo viên,các chuyên gia chuyên đề thẩm mỹ, tác giả văn học, âm nhạc… - Tổ chức hoạt động TDTT liên chi - Tổ chức hội trại, TDTT, văn nghệ…giao lưu với đơn vị niên, đội địa bàn trường * Hoạt động trị - xã hội - Thi viết tìm hiểu tệ nạn xã hội: "Tuổi trẻ học đường với cơng tác phịng chống ma túy", "Bạn biết HIV/AIDS "… - Tổ chức chuyến thăm trung tâm cai nghiện, hay trung tâm chăm sóc bệnh nhân HIV, bệnh nhân AIDS - Tổ chức thi tìm hiểu, hái hoa dân chủ, tiểu phẩm… kỷ niệm ngày lễ lớn - Tổ chức thăm hỏi động viên niên địa phương thực nghĩa vụ quân Tổ chức hoạt động giao lưu kết nghĩa với đơn vị quân đội địa bàn - Đẩy mạnh hoạt động nhân đạo, từ thiện, tăng cường tuyên truyền, động viên, tổ chức quyên góp cho quỹ ủng hộ đồng bào bị thiên tai, quỹ tài trẻ, quỹ ước mơ xanh … - Tăng cường hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn việc làm thiết thực thăm hỏi tặng quà gia đình thương binh liệt sỹ, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam Anh hùng * Hoạt động chuyên đề - Phối hợp với phịng Đào tạo - cơng tác sinh viên tổ buổi nói chuyện chuyên đề, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, thông tin việc làm cho sinh viên - Xin phép Ban giám hiệu, phối hợp với phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa mời chuyên gia hàng đầu ngành học giao lưu, trò chuyện, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm thực tế - Tổ chức nghiêm túc kỳ Đại hội lớp, Đại hội Chi đoàn, Đại hội Liên chi * Các hoạt động lao động cơng ích, bảo vệ môi trường - Lên kế hoạch phân công Liên chi tổng vệ sinh khuôn viên trường học, sân chơi thể thao: tháng/ lần/ Liên chi - Phát động phong trào “phòng học xanh - - đẹp” tồn trường tạo khơng khí phịng học thoáng mát dễ chịu - Tổ chức triển lãm môi trường nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên tầm quan trọng môi trường sống, ý thức bảo vệ môi trường - Tổ chức thi tìm hiểu, tuyên truyền viên, hùng biện vấn đề mơi trường * Hoạt động tình nguyện sống cộng đồng Nên thành lập Đội cơng tác xã hội Liên chi nhằm tổ chức hoạt động tình nguyện gắn với chuyên ngành học; trọng hoạt động xã hội như: dạy văn hố cho trẻ em nghèo khơng học, giúp người già neo đơn, tổ chức hoạt động tuyên truyền dân số - sức khoẻ - môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống tệ nạn ma tuý 3.6 Bồi dưỡng kỹ tổ chức cho cán Đoàn, cán lớp 3.6.1 Ý nghĩa Lực lượng cán Đoàn, cán lớp có vai trị quan trọng việc tổ chức HĐTT Họ người thiết kế tổ chức hoạt động 3.6.2 Biện pháp thực Tổ chức gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm cán Đoàn - hội trường học với cán Đoàn địa phương, quân đội để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi phương pháp Bồi dưỡng nâng cao kỹ thiết kế tổ chức hoạt động cho cán Đoàn theo phân cấp Đổi nội dung phương pháp tập huấn, kết hợp bồi dưỡng tập trung với bồi dưỡng thông qua hoạt động thực tiễn Tăng cường việc biên soạn cung cấp tài liệu, thông tin nghiệp vụ cho đội ngũ cán đoàn, cán lớp Tổ chức định kỳ thi, hội thi, kiểm tra trình độ cán Đồn - lớp, làm cho việc đánh giá, quy hoạch, bồi dưỡng sử dụng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Quá trình nghiên cứu đề tài cho phép chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Rèn luyện nhân cách người học thông qua tập thể nguyên tắc giáo dục nhà trường nói chung, nhà trường sư phạm nói riêng Để phát huy vai trị tập thể sinh viên, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo cần tổ chức tốt HĐTT Muốn vậy, cần tích cực hố HĐTT sinh viên Tích cực hố HĐTT sinh viên địi hỏi phải sử dụng cách có hiệu nhân tổ bên hoạt động yếu tố mơi trường sư phạm Tích cực hố HĐTT sinh viên phải hướng vào việc rèn luyện cho sinh viên phẩm chất lực người thầy giáo theo mục tiêu đào tạo nhà trường nhân cách người công dân 1.2 Qua điều tra thấy HĐTT lớp, liên chi tổ chức thường xuyên, đa dạng, phong phú Tuy nhiên HĐTT lại chưa thu hút tối đa sinh viên tham gia tham gia chưa tích cực dẫn đến chất lượng, hiệu hoạt động tập thể chưa cao Nguyên nhân tình trạng thân sinh viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tác dụng HĐTT phát triển hoàn thiện người; nội dung sinh hoạt, HĐTT nghèo nàn, chưa thật lôi tất thành viên tham gia 1.3 Trên sở lý luận thực tiễn HĐTT sinh viên sư phạm đề xuất hệ thống biện pháp nâng cao tính tích cực hoạt động tập thể sinh vi ên trường ĐHSP Đà Nẵng là: - Nâng cao nhận thức cho sinh viên tầm quan trọng hoạt động tập thể - Kế hoạch hoá HĐTT cách khoa học hợp lý - Xây dựng hệ thống nội quy, quy chế cụ thể hoạt động tập thể - Tăng cường sở vật chất cho HĐTT - Bồi dưỡng kỷ tổ chức cho cán Đoàn, lớp - Bồi dưỡng kỹ tự quản hoạt động tập thể cho sinh viên - Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp lãnh đạo nhà trường Nhà trường nên cung cấp giới thiệu tài liệu tham khảo kỷ tổ chức quản lý hoạt động tập thể; tổ chức biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động tập thể cho giáo viên, cán lớp, cán Đoàn; chấn chỉnh lại, xây dựng nội quy, quy chế việc kiểm tra, thi đua thực HĐTT; cần kế hoạch hoá mọi hoạt động trước triển khai khoa, lớp; phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường; quan tâm tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí hoạt động cho hoạt động tập thể sinh viên; tăng cường hoạt động tập thể nâng cao vai trò cán lớp, cán Đoàn 2.2 Đối với cấp khoa, liên chi Các khoa, liên chi cần quan tâm, đạo kịp thời hoạt động sinh viên; có biện pháp xử lý nghiêm sinh viên vi phạm nội quy, quy chế trường, khoa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Iu K Babanxki (1986), Giáo dục học, ĐHSP Thành phố HCM Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội V.A Crutetxki (1981), Những sở Tâm lý học sư phạm, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Minh (Chủ biên ) (1975), Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội A.V Petrovxki (1982), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ XXI - triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương, Viện KHGD, Hà Nội 10 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Khi đến tuổi dậy thì, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội V DANH MỤC ĐỀ TÀI THỰC TẬP CHO SINH VIÊN Thực trạng tổ chức hoạt động lên lớp cho HS Trường… Hứng thú học tập môn … học sinh Trường… Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh Trường… Kỹ giao tiếp học sinh Trường… Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh Trường… Nhận thức học sinh Trường… sức khỏe sinh sản… Hành vi văn hóa giao tiếp với bạn lứa tuổi học sinh Trường… Quan niệm tình yêu học sinh Trường… Hành vi chấp hành luật giao thông đường tham gia giao thơng học sinh Trường… 10 Tính tích cực tham gia hoạt động xã hội học sinh Trường… 11 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường… 12 Thực trạng bạo lực học đường Trường THPT … 13 Thái độ học sinh trường THPT…với vấn đề bạo lực học đường 14 Nhận thức học sinh Trường… HIV/AIDS …… ... QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH (Bài tập NCKHGD) Người hướng dẫn: ……………… Đà Nẵng, Tháng … năm 2016 Bài tập NCKHGD viết tay (trang bìa đánh vi tính ), khối lượng từ 8-12... cá nhân triển khai tập nghiên cứu học sinh lớp chủ nhiệm II QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN Trang bìa ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Họ Tên tác giả: Lớp: … Đoàn thực tập: … Tên đề tài... sức khoẻ, mơi trường 1.1.2 Tập thể Tập thể nhóm người liên kết với mục đích chung hoạt động chung, mục đích qui đinh mục đích xã hội Tập thể sinh viên có đặc trưng: - Tập thể sinh viên tượng sư

Ngày đăng: 02/12/2021, 18:30

Hình ảnh liên quan

Kết quả ở bảng 2.1 cho thấy, ở tất cả cỏc khối, sinh viờn tham gia HĐTT với động cơ giỳp trưởng thành về trớ tuệ và đạo đức (trờn 60% , điều đú cho thấy sinh viờn ý thức được vai trũ của HĐTT - QUI ĐỊNH VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

t.

quả ở bảng 2.1 cho thấy, ở tất cả cỏc khối, sinh viờn tham gia HĐTT với động cơ giỳp trưởng thành về trớ tuệ và đạo đức (trờn 60% , điều đú cho thấy sinh viờn ý thức được vai trũ của HĐTT Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua kết quả điều tra ở bảng 2.6 cho thấy việc chấp hành quy định chung của sinh viờn cũn chưa cao, nhất là khối XH (13.04%) - QUI ĐỊNH VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

ua.

kết quả điều tra ở bảng 2.6 cho thấy việc chấp hành quy định chung của sinh viờn cũn chưa cao, nhất là khối XH (13.04%) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 2.7 cho thấy, số người ưa thớch hoạt động liờn quan đến học tập là nhiều nhất (CN: 75.00%,TN: 64.29%,XH: 62.50%) - QUI ĐỊNH VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

li.

ệu ở bảng 2.7 cho thấy, số người ưa thớch hoạt động liờn quan đến học tập là nhiều nhất (CN: 75.00%,TN: 64.29%,XH: 62.50%) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Mục lục

    Tập thể sinh viên có những đặc trưng:

    2. THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM

    3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CỦA SINH VIÊN

    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan