1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN NGỮ VĂN – GIÁO DỤC CÔNG DÂN NĂM HỌC 2021 2022 Chuyên đề: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC Thông tin chung: TT Họ và tên Đơn vị Điện thoại Ghi chú 1 2 3 BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học • Xác định tên chủ đề dạy học: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC • Mô tả chủ đề: Mẫu báo 1: Nội dung chuyên đề (chủ đề) Tổng số tiết của chủ đề PPCT cũ PPCT mới Môn ngữ văn 7: tiết 5, 6 Cuộc chia tay của những con búp bê Môn Giáo dục Công dân tiết 21: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam. Liên môn Văn Giáo dục công dân 7, tiết 5, 6, 7: Trẻ em Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Tên chuyên đề TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC Thời lượng dự kiến Nội dung tóm tắt Liên môn Ngữ văn – Giáo dục công dân 7 tiết 5, 6, 7. Đây là chuyên đề liên môn giữa môn Ngữ văn và môn Giáo dục công dân. Trong chuyên đề này sẽ giúp các em có khả năng liên kết các bài học ở hai môn học khác nhau có nội dung liên quan để các em có thể hiểu, nhớ và mở rộng hiểu biết của mình một cách tốt nhất. Trong chương trình giáo dục phổ thông, hai bài học này nằm ở hai môn riêng biệt. Ở chuyên đề này, chúng tôi muốn kết hợp chúng lại với nhau tạo thành một bài học nhưng lượng kiến thức vẫn đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng của hai môn. Với mục đích này, chúng tôi hi vọng trong tương lai không xa học sinh sẽ có thể được học số lượng sách ít nhất có thể. Đặc biệt với việc kết hợp hai bộ môn này sẽ giúp học sinh có khả năng tổng hợp và khát quát kiến thức sâu rộng hơn. Nội dung: Tiết 1: Học sinh nắm được quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em. Tìm hiểu một số thông tin về tác giả và tác phẩm của văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê. Tiết 2: Tìm hiểu các quyền của trẻ em thông qua văn bản cuộc chia tay của những con búp bê. Tiết 3: Giúp học sinh thấy được tổ ấm gia đình là quý giá, đồng thời đưa học sinh vào các tình huống có vấn đề để các em thấy được quyền lợi của chính mình. I. Các vấn đề cần giải quyết Học sinh nắm được quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em. Hiểu được tầm quan trọng của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em. Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội với việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Từ đó giúp học sinh có thể tự bảo vệ mình và những người bạn xung quanh trước những hành vi sai trái của người lớn đối với trẻ em. II. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề. 1. Nắm được quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm. 3. Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản: cuộc chia tay của những con búp bê . Qua đó chỉ ra được hai nhân vật Thành và Thủy thiếu những quyền gì của trẻ em. 4. Nắm được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội đối với việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Chuẩn kiến thức kĩ năng và một số năng lực có thể phát triển 1. Kiến thức: • Môn Ngữ văn: Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh, bố mẹ li dị. Đặc săc nghệ thuật của văn bản. • Môn giáo dục công dân: Nêu được một số quyền lợi cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Kĩ năng: • Môn Ngữ văn: Đọc hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. Kể và tóm tắt truyện. • Môn giáo dục công dân: Nhận biết được các hành vi, vi phạm quyền trẻ em. Biết sử lí tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 3. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. Nâng cao trách nhiệm trong việc bảo vệ mình và trẻ em xung quanh. 4. Năng lục có thể phát triển Stt Các nội dung dạy học trong chủ đề Các hoạt động học sinh cần thực hiện trong từng nội dụng Năng lực thành phần của năng lực chuyên biệt được hình thành tương ứng khi học sinh hoạt động 1 Nhận biết các quyền của trẻ em Nghe, cảm nhận. Quan sát dữ liệu Hình thành các nhận thức về quyền trẻ em Nghe, phân tích, cảm nhận, kết luận 2 Đôi nét về tác giả Khánh Hòa Đọc ngữ liệu Làm việc nhóm, tư duy độc lập, lắng nghe 3. Nắm được thể loại Làm việc cá nhân Tư duy độc lập 4 Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em Đọc, quan sát làm việc cá nhân, thảo luận nhóm. Tư duy đọc lập, khả năng phân công công việc. 5 Nắm được nội dung của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Đọc, quan sát, cảm nhận, lắng nghe Tư duy độc lập, phân tích, khả năng phân công công việc. 6 Nắm được nghệ thuật của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Đoc, cảm nhận, lắng nghe, phân tích. Tư duy phân tích 7 Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em Quan sát, đọc, phân tích, ghi nhớ Tư duy phân tích BƯỚC 2: Biên soạn hệ thống câu hỏi Mẫu báo 2: Hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của học sinh trong và sau khi học tập chuyên đề (chủ đề). 1. Hình thức kiểm tra đánh giá: Là những câu hỏi và bài tập ở ba mức độ khác nhau ( Nhận biết, thông hiểu, vân dụng) 2. Công cụ kiểm tra, đánh giá: đánh giá qua thảo luận, gợi mở, quan sát, phiếu học tập, khả năng hoạt động nhóm… TIẾT 1: Câu hỏi và bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Câu 1: Nghe nhạc và đoán tên bài hát. Nhận biết Năng lực nhận biết Câu 2: Các hình ảnh trong tranh thể hiện những việc làm gì? Nhận biết Năng lực nhận biết Câu 3: Vậy từ những hình ảnh trên em hãy nêu các nhóm quyền mà trẻ em được hưởng là gì? Thông hiểu Năng lực quan sát và giải quyết vấn đề. Câu 4: Từ các nhóm quyền về trẻ đó theo em trẻ em có những nghĩa vụ gì? Thông hiểu Năng lực phân tích Câu 5: Vài nét về tác giả Khánh Hoài? Thông hiểu Năng lực phân tích tài liệu, đọc hiểu, thuyết trình Câu 6: Vài nét về tác phẩm: Cuộc chia tay của những con búp bê? Thông hiểu Năng lực phân tích tài liệu, đọc hiểu, thuyết trình Câu 7: Thể loại của văn bản cuộc chia tay của những con búp bê Nhận biết Năng lực ghi nhớ Câu 8: Em hiểu gì về nhan đề cuộc chia tay của những con búp bê? Thông hiểu Năng lực phân tích , thuyết trình Câu 9: Vì sao tác giả lại đặt tên cho văn bản này là cuộc chia tay của những con búp bê chứ không phải cuộc chia tay của Thành và Thủy? Thông hiểu Kĩ năng phân tích, nhận xét và thuyết trình. Kĩ năng hợp tác thảo luận. Câu 10: Ở địa phương em có những hoạt động gì thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với quyền của trẻ em? Vận dụng Kĩ năng ghi nhớ, nhận biết, phân tích, thuyết trình. Câu 11: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng những hiểu biết của mình để xác định được gia đình hạnh phúc và gia đình không hạnh phúc thông qua trò chơi giữa các nhóm Vận dụng Kĩ năng phân tích, nhận biết. Kĩ năng hợp tác giải quyết vấn đề TIẾT 2: Câu hỏi và bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Câu 1:Hoàn cảnh xảy ra các sự việc trong truyện? Thông hiểu Năng lực nhận xét, tư duy tổng hợp. Câu 2: Tại sao tên truyện lại là” Cuộc chia tay của những con búp bê”? Thông hiểu Năng lực phân tích, nhận xét. Câu 3: Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa truyện? Thông hiểu Năng lực phân tích, nhận xét, tư duy tổng hợp. Câu 4: Em có nhận xét gì về tình cảm của hai anh em Thành,Thuỷ? Thông hiểu Năng lực phân tích, nhận xét. Câu 5: Hai anh em rất thương nhau nhưng không được ở gần nhau, vì sao? Thông hiểu Năng lực phân tích, khái quát vấn đề. Câu 6: Khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên, Thuỷ đã nói và hành động như thế nào? Nhận biết Năng lực nhận biết Câu 7: Khi Thành đặt con Vệ Sĩ cạnh Em Nhỏ, Thuỷ nói như thế nào? Nhận biết Năng lực nhận biết, ghi nhớ. Câu 8: Em thấy lời nói và hành động của Thuỷ có gì mâu thuẫn? Thông hiểu Năng lực nhận biết, tư duy tổng hợp. Câu 9: Theo em có cách nào để giải quyết cho mâu thuẫn này? Thông hiểu Năng lực phân tích, đánh giá vấn đề. Câu 10: Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? Nhận biết Năng lực nhận biết Câu 11: Chi tiết trên, văn bản muốn đề cập đến điều gì về quyền trẻ em? Vận dụng Năng lực phân tích, tư duy tổng hợp Câu 12: Chi tiết nào làm em cảm động nhất? Thông hiểu Năng lực phân tích, suy nghĩ thuyết trình. Câu 13: Cho học sinh tìm hiểu những bổn phận của người con trong gia đình đối với ông bà, cha mẹ và người học sinh đối với nhà trường và xã hội Vận dụng Năng lực nhận biết, phân tích, liên hệ. Câu 14: Nêu nội dung quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em Việt Nam? Nhận biết Năng lực nhận biết, ghi nhớ. Câu 15: Trước các quyền đó, trẻ em có bổn phận gì? Thông hiểu Năng lực tư duy, phân tích. Câu 16: Viết về những cuộc chia tay không đáng có. Văn bản này toát lên một thông điệp về quyền trẻ em. Theo em đó là thông điệp nào ? Vận dụng Phân tích, tư duy tổng hợp TIẾT 3: Câu hỏi bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Câu 1:Tác phẩm: Cuộc chia tay của những con búp bê tác giả muốn nhắc gửi với chúng ta điều gì? Thông hiểu Năng lực phân tích, nhận xét. Câu 2: Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê đã toát lên thông điệp về quyền trẻ em.Theo em đó là thông điệp nào ? Thông hiểu Năng lực phân tích, nhận xét. Câu 3: Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là câu chuyện về những cuộc chia tay (chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em). Theo em, đó có phải là những cuộc chia tay bình thường không? Vì sao? Thông hiểu Năng lức phân tích, nhận xét. Câu 4: Vấn đề đời sống xã hội được đề cập đến trong tác phẩm và những suy nghĩ của em về tác phẩm này là gì? Thông hiểu Năng lực phân tích tổng hợp. Câu 5: Em có nhận xét gì về cách kể của tác giả? Thông hiểu Năng lực phân tích, nhận xét. Câu 6: Cách kể này có tác dụng gì trong việc làm nổi bật nội dung và tư tưởng của truyện? Thông hiểu Năng lực phân tích. Câu 7: Cách kể chuyện và tình huống truyện có gì đặc biệt? Thông hiểu Năng lực phân tích. Câu 8: ( BT 3a ) Trong các hành vi sau, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em? Vận dụng Phân tích, đánh giá vấn đề. Câu 9: Những việc làm nào sau đây thực hiện quyền trẻ em? Thông hiểu Năng lực phân tích. Câu 10: (BT 3b) Em hãy nêu những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em? Nhận biết Năng lực ghi nhớ, trình bày. Câu 11: (BT 3c) Em hãy nêu bổn phận của học sinh đối với gia đình và nhà trường? Thông hiểu Năng lực phân tích, tổng hợp. Câu 12: (BT 3c) Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội,em sẽ làm gì? Vận dụng Năng lực phân tích, giải quyết vấn đề. Câu 13: (BT 3đ)Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú.?Theo em,Tú đã không tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em? Thông hiểu Năng lực phân tích. Câu 14:Trên đường đi học về ngang qua chợ, 3 bạn An, Hoà, Thắng, nhìn thấy bà bán nước đang xua đuổi 1 em bé tật nguyền, ăn xin. An kịp thời can ngăn và cho em bé 1 nghìn đồng. Hoà chờ An và mắng Mày dở hơi à, bỗng dưng mất tiền ăn quà. Còn Thắng đã đi từ lúc nào, như không có gì xảy ra. Bà bán nước vi phạm quyền gì ? Ý kiến của em về hành vi 3 bạn An, Hoà, Thắng. Vận dụng Năng lực phân tích, giải quyết vấn đề. Câu 15: Em cho biết ý kiến của mình về trách nhiệm của XH đối với trẻ em tàn tật? Thông hiểu Năng lực phân tích,tổng hợp. Câu 16:Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê đã toát lên thông điệp gì về quyền trẻ em.Theo em đó là thông điệp nào? Thông hiểu Năng lực phân tích, giải quyết vấn đề. BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học Mẫu báo 3: Tiến trình dạy học Tiết 1: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp (1 phút) 2. Hoạt động 2: Khởi động Dự kiến thời gian thực hiện: 3 phút Chuẩn bị phương tiên cần thiết: Video nhạc beat ca khúc “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Mục tiêu hoat động + Tạo tâm thế vào bài. + Tạo sự hứng khởi và tập trung của học sinh. Tiến trình tổ chức các hoạt động STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh nghe nhạc và đoán tên ca khúc. 2 Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ, trả lời 3 Báo cáo, thảo luận Bài hát: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Cả lớp theo dõi lắng nghe đưa ra những nhận xét của mình. 4 Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức Bài hát: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” UNESCO đã khẳng định: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Không có trẻ em thì thế giới này sẽ ra sao ? Vì vậy việc chăm lo cho trẻ em là bổn phận và trách nhiệm của mỗi gia đình và toàn xã hội 3. Hoạt động 3: Giới thiệu về quyền trẻ em Dự kiến thời gian thực hiện: 15 phút Chuẩn bị phương tiên cần thiết: SGK, tivi, phiếu học tập. Mục tiêu: + Học sinh nắm được các quyền của trẻ em. + Tự bảo vệ mình và bảo vệ các bạn trên cơ sở quyền trẻ em. + Từ đó bước đầu nhận thức được nghĩa vụ của mình. Phương pháp: Quan sát, đọc, phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thảo luận theo nhóm. Tiến trình tổ chức các hoạt động: STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giới thiệu: Trong thực tế không phải trẻ em nào cũng được gia đình, xã hội chăm sóc bảo vệ. Đâu đó vẫn còn những trẻ em bị bỏ rơi, tự bương chải, vật lộn với cuộc sống đầy xô bồ. Giáo viên cho học sinh xem tranh. Giáo viên giảng: Theo quy định của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thì khi trẻ em sinh ra đã có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng của gia đình và xã hội chứ không phải bị bỏ rơi để tự kiếm sống. Giáo viên cho học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi: Cho biết những hình ảnh trên thể hiện điều gì? Giáo viên giảng : Vậy những nhóm quyền trẻ em được hưởng đó là: 1. Quyền được chăm sóc. 2. Quyền được giáo dục. 3. Quyền được bảo vệ. 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh quan sát, phân tích rút ra các kết luận. Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận, phân công nhiệm vụ, trình bày. 3 Báo cáo thảo luận Nội dung thể hiện trong các bức tranh: + Mẹ cho bé uống sửa + Bé được tiêm chủng. + Bé được khai sinh. + Bé đang vui chơi. + Bé đi học. Các nhóm quyền trẻ em được hưởng: 1. Quyền được chăm sóc. 2. Quyền được giáo dục. 3. Quyền được bảo vệ. 4 Kết luận Các nhóm quyền trẻ em được hưởng: 1. Quyền được chăm sóc. 2. Quyền được giáo dục. 3. Quyền được bảo vệ. 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu chung về tác phẩm: Cuộc chia tay của những con búp bê Thời gian dự kiến thực hiện: 26 phút Phương tiện: SGK, tivi trình chiếu các ngữ liệu Mục tiêu: + Nắm được đôi nét về tác giả Khánh Hoài và tác phẩm: Cuộc chia tay của những con búp bê. + Nắm được ý nghĩa nhan đề của văn bản. + Nắm được các quyền của trẻ em thông qua các hoạt động ở địa phương. Phương pháp: Đọc, phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thảo luận nhóm. Tiến trình thực hiện hoạt động: STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giảng: Các em vừa nắm được các quyền của trẻ em. Thế nhưng trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê của nhà văn Khánh Hòa: Thành và Thủy không được hưởng một số quyền mà đáng lẽ ra các em được hưởng. Các quyền đó là gì chúng ta cùng tìm hiểu. Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành tìm hiểu chung Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời: Đôi nét về nhà văn Khánh Hoài. Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin về nhà văn Khánh Hoài. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Vài nét về văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Giáo viên cung cấp thêm vài thông tin về văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu: Hãy xác định thể loại của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê. Giáo viên nhận xét, chốt lại thể loại của văn bản. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Em hiểu gì về nhan đề cuộc chia tay của những con búp bê? Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trả lời qua gợi ý bằng câu hỏi: Vì sao tác giả lại đặt tên cho văn bản này là “Cuộc chia tay của những con búp bê” chứ không phải “Cuộc chia tay của Thành và Thủy”? Giáo viên chốt lại. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Ở địa phương em có những hoạt động gì thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với quyền của trẻ em? Giáo viên khuyến khích gợi ý học sinh trả lời câu hỏi. Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng những hiểu biết của mình để xác định được gia đình hạnh phúc và gia đình không hạnh phúc thông qua trò chơi giữa các nhóm Giáo viên chốt lại. 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh làm việc cá nhân trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Khánh Hoài và tác phẩm: Cuộc chia tay của những con búp bê. Học sinh trình bày hiểu biết của mình về ý nghĩa nhan đề của văn bản. Học sinh thảo luận trả lời những hoạt động ở địa phương liên quan đến quyền trẻ em. Học sinh thảo luận, phân công tham gia trò chơi 3 Báo cáo nhiệm vụ Nhà văn Khánh Hoài sinh năm 1937 quê ở Thái Bình Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê được trao giải nhì trong cuộc thi thơ – văn viết về quyền trẻ em do Viện khoa học và Giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát đa Bátnen – Thụy Sĩ tổ chức năm 1992 Ý nghĩa nhan đề: Cuộc chia tay của những con búp bê hay đó cũng là cuộc chia tay của Thành và Thuỷ. Nhan đề gợi lên tình huống và nội dung ý nghĩa của truyện 4 Kết luận Khánh Hoài sinh năm 1937 quê ở Thái Bình, là nhà văn chuyên viết truyện ngắn cho trẻ em. Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê được trao giải nhì trong cuộc thi thơ – văn viết về quyền trẻ em do Viện khoa học và Giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát đa Bátnen – Thụy Sĩ tổ chức năm 1992 Ý nghĩa nhan đề: Cuộc chia tay của những con búp bê hay đó cũng là cuộc chia tay của Thành và Thuỷ. Nhan đề gợi lên tình huống và nội dung ý nghĩa của truyện Tiết 2: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp (1 phút) 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy Dự kiến thời gian thực hiện: 15 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Một số hình ảnh về nội dung văn bản. Mục tiêu hoạt động: + Phân tích cuộc chia tay của hai anh em và ước muốn được đoàn tụ Tiến trình thực hiện hoạt động GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Em có nhận xét gì về tình cảm của hai anh em Thành Thuỷ? Hai anh em rất thương nhau nhưng không được ở gần nhau, vì sao? Khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên, Thuỷ đã nói và hành động như thế nào? Khi Thành đặt con Vệ Sĩ cạnh Em Nhỏ, Thuỷ nói như thế nào? Em thấy lời nói và hành động của Thuỷ có gì mâu thuẫn? Theo em có cách nào để giải quyết cho mâu thuẫn này? 2 Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, trình bày hiểu biết của mình về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy. Hs trình bày cách giải quyết mâu thuẫn trong hành động của Thủy. 3 Báo cáo, thảo luận Họ rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau. Vì bố mẹ li hôn Thuỷ tru tréo giận dữ: “Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với con Em Nhỏ ra à? Sao anh ác thế?” Thuỷ nói: “Nhưng như vậy lấy ai gác đêm cho anh?” Vừa giận dữ vừa thương anh nên bối rối sau khi tru tréo. Cách giải quyết mâu thuẫn:Gia đình đoàn tụ. 4 Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức II. Nội dung: 1.Cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy: Hai anh em Thành,Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu. Chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau. Bố mẹ li hôn Thành và thuỷ phải chia tay. Lời nói và hành động mâu thuẫn nhau. Cách giải quyết mâu thuẫn: Gia đình đoàn tụ. Kết thúc truyện: Thuỷ để con Em Nhỏ lại bên Vệ Sĩ. Ước muốn gia đình đoàn tụ. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộc chia tay của Thủy với lớp học Dự kiến thời gian thực hiện: 15 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Một số hình ảnh về nội dung văn bản. Mục tiêu hoạt động: + Phân tích cuộc chia tay của Thủy với lớp học Tiến trình thực hiện hoạt động STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? Chi tiết trên, văn bản muốn đề cập đến điều gì về quyền trẻ em? Chi tiết nào làm em cảm động nhất? Thảo luận nhóm: Giải thích vì sao khi dắt Thuỷ ra khỏi trường, Thành lại có tâm trạng “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Tích hợp GDBVMT: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh. Vấn đề về đời sống xã hội được đề cập đến? Và suy nghĩ của em? Việc Thủy không được đến trường nữa mà phải ra chợ bán hoa quả phụ gia đình vi phạm nào quyền nào mà trẻ em đáng được hưởng? 2 Thực hiện nhiệm vụ HS tiến hành thảo luận nhóm để giải quyết nội dung câu hỏi. HS trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề được đề cập trong truyện. 3 Báo cáo, thảo luận Em Thuỷ sẽ không đi học nữa, mẹ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. Nói lên một sự thật trong đời sống xã hội, có ý nghĩa giáo dục không chỉ cho những bậc cha mẹ mà còn đề cập đến quyền lợi của trẻ em là phải được nuôi dạy, yêu thương và đến trường. Cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút nắp vàng. Khi nghe Thủy cho biết em không được đi học nữa, cô thốt lên “Trời ơi”, cô tái mặt và nước mắt giàn giụa. Trong khi mọi việc đều diễn ra bình thường, cảnh vật rất đẹp cuộc đời vẫn bình yên,… ấy thế mà Thành và Thủy lại phải chịu đựng sự mất mát đổ vỡ quá lớn. Nói cách khác Thành thấy kinh ngạc vì trong tâm hồn mình đang nổi dông bão mà bên ngoài đất trời, mọi người vẫn ở trạng thái “bình thường”. Diễn biến tâm lí này được tác giả miêu tả rất chính xác. Nó làm thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ của nhân vật. Tích hợp GDBVMT: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh. Cần yêu thương và quan tâm đến quyền lợi trẻ em, đừng làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng của trẻ. Quyền được chăm sóc, bảo vệ của trẻ em 4 Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức 2. Cuộc chia tay của Thủy với lớp học: Thuỷ sẽ không được đi học nữa, mẹ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán Cần yêu thương và quan tâm đến quyền lợi trẻ em, đừng làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng của trẻ. 4. Hoạt động 4: Bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trường và xã hội. Dự kiến thời gian thực hiện: 10 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: SKK,tivi trình chiếu các ngữ liệu, hình ảnh liên quan. Mục tiêu hoạt động: + Tìm hiểu về bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trường và xã hội. Tiến trình thực hiện hoạt động STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Cho học sinh tìm hiểu những bổn phận của người con trong gia đình đối với ông bà, cha mẹ và người học sinh đối với nhà trường và xã hội Nêu nội dung quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em Việt Nam? Trước các quyền đó, trẻ em có bổn phận gì? Cho học sinh xem một số hình ảnh về bổn phận của học sinh đối với gia đình, nhà trường và xã hội. 2 Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ trình bày. HS xem hình ảnh từ tivi 3 Báo cáo, thảo luận Yêu tổ quốc, xây dựng tổ quốc giàu đẹp. Tôn trọng pháp luật, kính trọng ông bà cha mẹ... Không cờ bạc rượu chè, hút thuốc.. Để trẻ em biết được những việc mình được làm, phải làm. 4 Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức Những bổn phận của trẻ em. Yêu tổ quốc, xây dựng tổ quốc giàu đẹp. Tôn trọng pháp luật, kính trọng ông bà cha mẹ... Không cờ bạc rượu chè, hút thuốc.. Để trẻ em biết được những việc mình được làm, phải làm. 5. Hoạt động 5: Củng cố nội dung tiết học Dự kiến thời gian thực hiện: 4 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: video bài hát “Đứa bé”. Mục tiêu hoạt động: Củng cố lại nội dung tiết học. Tiến trình thực hiện hoạt động STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Viết về những cuộc chia tay không đáng có. Văn bản này toát lên một thông điệp về quyền trẻ em. Theo em đó là thông điệp nào ? Từ thông điệp đó giáo viên mở video cho học sinh nghe bài hát “Đứa bé”. 2 Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi HS lắng nghe 3 Báo cáo, thảo luận Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh. Người lớn và xã hội phải chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em 4 Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh. Người lớn và xã hội phải chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em Tiết 3: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC (TT) 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp (1 phút) 2. Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm . Dự kiến thời gian thực hiện: 20 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Một số hình ảnh về nội dung văn bản, sgk, máy chiếu. Mục tiêu hoạt động: Thông điệp mà tác giả muốn đến người đọc về các quyền của trẻ em. Nắm được vấn đề đời sống xã hội được đề cập đến thông qua nội dung,nghệ thuật của tác phẩm. Phương pháp: Đối thoại, đàm thoại, phát vấn. Tiến trình thực hiện hoạt động GV hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức về nội dung của tác phẩm “ Cuộc chia tay của những con búp bê”. STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Qua tác phẩm này tác giả muốn nhắc gửi với chúng ta điều gì? + Văn bản này đã toát lên thông điệp về quyền trẻ em.Theo em đó là thông điệp nào? + Văn bản là câu chuyện về những cuộc chia tay (chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em). Theo em, đó có phải là những cuộc chia tay bình thường không? Vì sao? + Vấn đề đời sống xã hội được đề cập đến trong tác phẩm và những suy nghĩ của em về tác phẩm này là gì? 2 Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ, trả lời HS Thảo luận nhóm, trình bày 3 Báo cáo, thảo luận Cả lớp Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng, nên bảo vệ và giữ gìn Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là câu chuyện về những cuộc chia tay (chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em). 4 Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức I.Tổng kết : 1. Nội dung; Nắm được vấn đề đời sống xã hội được đề cập đến thông qua nội dung của tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê . Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng, nên bảo vệ và giữ gìn Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là câu chuyện về những cuộc chia tay (chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em). Vì những người tham gia vào cuộc chia tay này đều không có lỗi. Đó là những cuộc chia tay không đáng có. Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh. Người lớn và xã hội phải chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật của tác phẩm “ Cuộc chia tay của những con búp bê”. STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Em có nhận xét gì về cách kể của tác giả ? Cách kể này có tác dụng gì trong việc làm nổi bật nội dung và tư tưởng của truyện? Cách kể chuyện và tình huống truyện có gì đặc biệt ? 2 Thực hiện nhiệm vụ HS lắng nghe, hs thảo luận theo cặp trả lời 3 Báo cáo, thảo luận Từng nhóm báo cáo kết quả Cách kể bằng con mắt và những suy nghĩ của người trong cuộc, giúp tác giả thể hiện một cách sâu sắc những tình cảm, tâm trạng nhân vật. Lời kể chân thành giản dị, không có xung đột dữ dội, ồn ào… phù hợp với tâm trạng nhân vật và có sức truyền cảm. 4 Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức 2. Nghệ thuật: Cách kể bằng con mắt và những suy nghĩ của người trong cuộc, giúp tác giả thể hiện một cách sâu sắc những tình cảm, tâm trạng nhân vật. Lời kể chân thành giản dị, không có xung đột dữ dội, ồn ào… phù hợp với tâm trạng nhân vật và có sức truyền cảm. 3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức để làm một số bài tập quyền bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em: Dự kiến thời gian thực hiện: 20 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Một số hình ảnh về nội dung bài tập, một số bài tập tình huống. Mục tiêu hoạt động: HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Vì sao phải thực hiện các quyền đó. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống Những hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em Phương pháp: Đối thoại, đàm thoại, phát vấn. Tiến trình thực hiện hoạt động STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: BT3a (sgk): Trong các hành vi sau, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em ? Nhóm 2: BT3b (sgk): Em hãy nêu những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc,giáo dục trẻ em ? Nhóm 3: BT3c (sgk): Em hãy nêu bổn phận của học sinh đối với gia đình, nhà trường và xã hội? NHóm 4: BT3d (sgk): Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội,em sẽ làm gì? Nhóm 5: BT3đ (sgk): Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú? Theo em, Tú đã không tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em? 2 Thực hiện nhiệm vụ HS lắng nghe, hs thảo luận nhóm và trình bày trên bản nhóm 3 Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết quả theo nhóm đã thảo luận 4 Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức Nhóm 1: BT3a: Hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em: Đáp án: 1, 2, 4, 6 Nhóm 2: BT3b: Nhà trường phối hợp với gia đình và xã hội trong việc giáo dục bảo vệ quyền lợi của trẻ em, chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội. Nhóm 3: BT3c: Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những công việc vừa sức mình. Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc; yêu quê hương đất nước. Nhóm 4: BT3d: Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương. Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ. Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương. Nhóm 5: BT3đ: Tú ham chơi, không lo học hành ,đi chơi với kẻ xấu, đi chơi cả đêm không về, không giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình. Tú đã không tròn quyền và bổn phận cúa trẻ em 4. Hoạt động 4: Củng cố nội dung tiết học Dự kiến thời gian thực hiện: 3 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: sgk, bảng chiếu nội dung câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Củng cố lại nội dung tiết học. Tiến trình thực hiện hoạt động STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Trên đường đi học về ngang qua chợ, 3 bạn An, Hoà, Thắng, nhìn thấy bà bán nước đang xua đuổi 1 em bé tật nguyền, ăn xin. An kịp thời can ngăn và cho em bé 1 nghìn đồng. Hoà chờ An và mắng Mày dở hơi à, bỗng dưng mất tiền ăn quà. Còn Thắng đã đi từ lúc nào, như không có gì xảy ra. Bà bán nước vi phạm quyền gì ? Ý kiến của em về hành vi 3 bạn An, Hoà, Thắng. Em cho biết ý kiến của mình về trách nhiệm của XH đối với trẻ em tàn tật ? 2 Thực hiện nhiệm vụ HS lên đóng vai tình huống các nhân vật trong câu chuyện 3 Báo cáo, thảo luận Cả lớp theo dõi, lắng nghe 4 Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức Quyền được chăm sóc: An biết giúp đỡ em bé tật nguyền, ăn xin còn Hà, Thắng thì vô tâm với em bé tật nguyền, ăn xin. Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng. Trẻ em không nơi nương tượng tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy. 5. Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học. Dự kiến thời gian thực hiện: 1 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: sgk, bảng chiếu nội dung câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Củng cố lại nội dung tiết học. Chuẩn bị nội dung bài mới. Phương pháp : sưu tầm,tìm hiểu. BƯỚC 4: Tổ chức dạy học và dự giờ. Dự kiến thời gian dạy:23112017 Dự kiến người dạy minh họa: Bùi Thị Thanh Phương Dự kiến đối tượng dạy học: Học sinh lớp 72 Dự kiến thành phần tham dự: BGH, giáo viên trường PTDTBT THCS Trà Cang. Dự kiến dạy thể nghiệm: Lớp 71 ngày 20112017 tổ chuyên môn khoa học xã hội dự và đóng góp ý kiến Dự kiến kiểm tra khảo sát học sinh (30 phút) + Mỗi lớp chọn 15 HS ở những mức độ nhận thức khác nhau. + Dạng câu hỏi: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Câu 1: Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản mà trẻ em được hưởng? Câu 2:Nhân vật Thành và Thủy không được hưởng những quyền gì trong nhóm quyền cơ bản của trẻ em? Câu 3: Em sẽ làm gì để bảo vệ mình và những bạn nhỏ xung quanh? Bước 5: Phân tích, rút kinh nghiệm bài học ( sau khi dạy và dự giờ). ( Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.) Mẫu báo 4: Phân tích rút kinh nghiệm bài học Việc phân tích bài học có thể được căn cứ vào các tiêu chí cụ thể như sau: Nội dung Tiêu chí 1. Kế hoạch và tài liệu dạy học Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. 2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh. 3. Hoạt động của học sinh Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp. Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN NGỮ VĂN – GIÁO DỤC CÔNG DÂN NĂM HỌC 2021- 2022 Chuyên đề: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC Thông tin chung: T Họ tên Đơn vị Điện thoại Ghi T BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học • Xác định tên chủ đề dạy học: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC • Mơ tả chủ đề: Mẫu báo 1: Nội dung chuyên đề (chủ đề) Tổng số tiết chủ đề PPCT cũ PPCT Môn ngữ văn 7: tiết 5, Cuộc chia tay Liên môn Văn- Giáo dục công búp bê dân 7, tiết 5, 6, 7: Trẻ em Môn Giáo dục Công dân tiết 21: Quyền Quyền bảo vệ, chăm sóc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ giáo dục em Việt Nam Tên chuyên đề Nội dung tóm tắt TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, Thời lượng CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC dự kiến Liên môn Ngữ văn – Giáo dục công dân tiết 5, 6, Đây chuyên đề liên môn môn Ngữ văn môn Giáo dục công dân Trong chuyên đề giúp em có khả liên kết học hai mơn học khác có nội dung liên quan để em hiểu, nhớ mở rộng hiểu biết cách tốt Trong chương trình giáo dục phổ thông, hai học nằm hai môn riêng biệt Ở chuyên đề này, muốn kết hợp chúng lại với tạo thành học lượng kiến thức đảm bảo theo chuẩn kiến thức - kĩ hai môn Với mục đích này, chúng tơi hi vọng tương lai khơng xa học sinh học số lượng sách Đặc biệt với việc kết hợp hai môn giúp học sinh có khả tổng hợp khát quát kiến thức sâu rộng Nội dung: Tiết 1: Học sinh nắm quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tìm hiểu số thơng tin tác giả tác phẩm văn bản: Cuộc chia tay búp bê Tiết 2: Tìm hiểu quyền trẻ em thông qua văn chia tay búp bê Tiết 3: Giúp học sinh thấy tổ ấm gia đình quý giá, đồng thời đưa học sinh vào tình có vấn đề để em thấy quyền lợi I Các vấn đề cần giải - Học sinh nắm quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Hiểu tầm quan trọng gia đình hình thành phát triển nhân cách trẻ em - Trách nhiệm gia đình, nhà nước xã hội với việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em - Từ giúp học sinh tự bảo vệ người bạn xung quanh trước hành vi sai trái người lớn trẻ em II Nội dung kiến thức cần xây dựng chuyên đề Nắm quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nắm vài nét tác giả, tác phẩm Nắm nội dung, nghệ thuật văn bản: chia tay búp bê Qua hai nhân vật Thành Thủy thiếu quyền trẻ em Nắm trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em III Chuẩn kiến thức kĩ số lực phát triển Kiến thức: • Mơn Ngữ văn: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh, bố mẹ li dị - Đặc săc nghệ thuật văn • Môn giáo dục công dân: - Nêu số quyền lợi trẻ em quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Nêu bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường xã hội - Nêu trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ em Kĩ năng: Môn Ngữ văn: - Đọc hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật - Kể tóm tắt truyện • Mơn giáo dục cơng dân: - Nhận biết hành vi, vi phạm quyền trẻ em - Biết sử lí tình cụ thể có liên quan đến quyền bổn phận trẻ em - Biết thực tốt quyền bổn phận trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè thực Phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ quyền tơn trọng quyền bạn bè - Nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ trẻ em xung quanh Năng lục phát triển Stt Các nội dung dạy Các hoạt động học Năng lực thành phần học chủ đề sinh cần thực lực chuyên nội dụng biệt hình thành tương ứng học sinh hoạt động - Nhận biết - Nghe, cảm nhận Nghe, phân tích, cảm quyền trẻ em - Quan sát liệu nhận, kết luận - Hình thành nhận thức quyền trẻ em Đôi nét tác giả -Đọc ngữ liệu Làm việc nhóm, tư Khánh Hòa độc lập, lắng nghe Nắm thể loại Làm việc cá nhân Tư độc lập Nhận biết Đọc, quan sát làm việc Tư đọc lập, khả hành vi vi phạm cá nhân, thảo luận phân công công quyền trẻ em nhóm việc Nắm nội dung Đọc, quan sát, cảm Tư độc lập, phân văn Cuộc nhận, lắng nghe tích, khả phân chia tay công công việc búp bê Nắm nghệ Đoc, cảm nhận, lắng Tư phân tích thuật văn nghe, phân tích Cuộc chia tay búp bê Nhận biết hành Quan sát, đọc, phân Tư phân tích vi vi phạm quyền trẻ tích, ghi nhớ em BƯỚC 2: Biên soạn hệ thống câu hỏi Mẫu báo 2: Hệ thống câu hỏi, tập, nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải làm qua đánh giá trình độ phát triển lực học sinh sau học tập chuyên đề (chủ đề) • Hình thức kiểm tra đánh giá: Là câu hỏi tập ba mức độ khác ( Nhận biết, thông hiểu, vân dụng) Công cụ kiểm tra, đánh giá: đánh giá qua thảo luận, gợi mở, quan sát, phiếu học tập, khả hoạt động nhóm… TIẾT 1: Câu hỏi tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Câu 1: Nghe nhạc đoán tên Nhận biết Năng lực nhận biết hát Câu 2: Các hình ảnh tranh Nhận biết Năng lực nhận biết thể việc làm gì? Câu 3: Vậy từ hình ảnh Thơng hiểu -Năng lực quan sát giải em nêu nhóm quyền vấn đề mà trẻ em hưởng gì? Câu 4: Từ nhóm quyền Thơng hiểu Năng lực phân tích trẻ theo em trẻ em có nghĩa vụ gì? Câu 5: Vài nét tác giả Khánh Thơng hiểu Năng lực phân tích tài liệu, đọc Hồi? hiểu, thuyết trình Câu 6: Vài nét tác phẩm: Thơng hiểu Năng lực phân tích tài liệu, đọc Cuộc chia tay hiểu, thuyết trình búp bê? Câu 7: Thể loại văn Nhận biết Năng lực ghi nhớ chia tay búp bê Câu 8: Em hiểu nhan đề Thơng hiểu Năng lực phân tích , thuyết trình chia tay búp bê? Câu 9: Vì tác giả lại đặt tên Thơng hiểu -Kĩ phân tích, nhận xét cho văn chia tay thuyết trình búp bê - Kĩ hợp tác thảo luận chia tay Thành Thủy? Câu 10: Ở địa phương em có Vận dụng Kĩ ghi nhớ, nhận biết, phân hoạt động thể tích, thuyết trình quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân quyền trẻ em? Câu 11: Giáo viên hướng dẫn Vận dụng -Kĩ phân tích, nhận biết học sinh vận dụng hiểu - Kĩ hợp tác giải vấn biết để xác định đề gia đình hạnh phúc gia đình khơng hạnh phúc thơng qua trị chơi nhóm TIẾT 2: Câu hỏi tập Câu 1:Hoàn cảnh xảy việc truyện? Mức độ Thông hiểu Năng lực, phẩm chất Năng lực nhận xét, tư tổng hợp Thông hiểu Năng lực phân tích, nhận xét Câu 3: Tên truyện có liên Thơng hiểu quan đến ý nghĩa truyện? Câu 4: Em có nhận xét Thơng hiểu tình cảm hai anh em Thành,Thuỷ? Câu 5: Hai anh em Thông hiểu thương không gần nhau, sao? Năng lực phân tích, nhận xét, tư tổng hợp Câu 6: Khi thấy anh chia hai búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ hai bên, Thuỷ nói hành động nào? Nhận biết Năng lực nhận biết Câu 7: Khi Thành đặt Vệ Sĩ cạnh Em Nhỏ, Thuỷ nói nào? Nhận biết Năng lực nhận biết, ghi nhớ Câu 8: Em thấy lời nói hành động Thuỷ có mâu thuẫn? Câu 9: Theo em có cách để giải cho mâu thuẫn này? Câu 10: Chi tiết chia tay Thủy với lớp học làm giáo bàng hồng? Câu 11: Chi tiết trên, văn muốn đề cập đến điều quyền trẻ em? Thơng hiểu Năng lực nhận biết, tư tổng hợp Thông hiểu Năng lực phân tích, đánh giá vấn đề Nhận biết Năng lực nhận biết Vận dụng Năng lực phân tích, tư tổng hợp Câu 2: Tại tên truyện lại là” Cuộc chia tay búp bê”? Năng lực phân tích, nhận xét Năng lực phân tích, khái quát vấn đề Câu 12: Chi tiết làm Thông hiểu em cảm động nhất? Năng lực phân tích, suy nghĩ thuyết trình Câu 13: Cho học sinh tìm hiểu bổn phận người gia đình ông bà, cha mẹ người học sinh nhà trường xã hội Câu 14: Nêu nội dung quyền chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Việt Nam? Câu 15: Trước quyền đó, trẻ em có bổn phận gì? Câu 16: Viết chia tay khơng đáng có Văn tốt lên thông điệp quyền trẻ em Theo em thơng điệp ? Vận dụng Năng lực nhận biết, phân tích, liên hệ Nhận biết Năng lực nhận biết, ghi nhớ Thông hiểu Năng lực tư duy, phân tích Vận dụng Phân tích, tư tổng hợp TIẾT 3: Câu hỏi / tập Câu 1:Tác phẩm: Cuộc chia tay búp bê tác giả muốn nhắc gửi với điều gì? Câu 2: Văn Cuộc chia tay búp bê tốt lên thơng điệp quyền trẻ em.Theo em thơng điệp ? Câu 3: Văn Cuộc chia tay búp bê câu chuyện chia tay (chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em) Theo em, có phải chia tay bình thường khơng? Vì sao? Mức độ Thơng hiểu Năng lực, phẩm chất Năng lực phân tích, nhận xét Thơng hiểu Năng lực phân tích, nhận xét Thơng hiểu Năng lức phân tích, nhận xét Câu 4: Vấn đề đời sống xã hội đề cập đến tác phẩm suy nghĩ em tác phẩm gì? Câu 5: Em có nhận xét cách kể tác giả? Câu 6: Cách kể có tác dụng việc làm bật nội dung tư tưởng truyện? Thông hiểu Năng lực phân tích tổng hợp Thơng hiểu Thơng hiểu Năng lực phân tích, nhận xét Năng lực phân tích Câu 7: Cách kể chuyện tình truyện có đặc biệt? Câu 8: ( BT 3a ) Trong hành vi sau, theo em hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em? Câu 9: Những việc làm sau thực quyền trẻ em? Thông hiểu Năng lực phân tích Câu 10: (BT 3b) Em nêu việc làm Nhà nước nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em? Câu 11: (BT 3c) Em nêu bổn phận học sinh gia đình nhà trường? Câu 12: (BT 3c) Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào đường phạm tội,em làm gì? Câu 13: (BT 3đ)Hãy nêu nhận xét em việc làm sai bạn Tú.?Theo em,Tú khơng trịn quyền bổn phận trẻ em? Câu 14:Trên đường Nhận biết Năng lực ghi nhớ, trình bày Thơng hiểu Năng lực phân tích, tổng hợp Vận dụng Năng lực phân tích, giải vấn đề Vận dụng Thơng hiểu Thơng hiểu Vận dụng Phân tích, đánh giá vấn đề Năng lực phân tích Năng lực phân tích Năng lực phân tích, giải học ngang qua chợ, bạn An, Hồ, Thắng, nhìn thấy bà bán nước xua đuổi em bé tật nguyền, ăn xin An kịp thời can ngăn cho em bé nghìn đồng Hoà chờ An mắng "Mày dở à, dưng tiền ăn quà" Còn Thắng từ lúc nào, khơng có xảy -Bà bán nước vi phạm quyền ? - Ý kiến em hành vi bạn An, Hoà, Thắng Câu 15: Em cho biết ý kiến trách nhiệm XH trẻ em tàn tật? Câu 16:Văn Cuộc chia tay búp bê tốt lên thơng điệp quyền trẻ em.Theo em thơng điệp nào? - vấn đề Thơng hiểu Năng lực phân tích,tổng hợp Thơng hiểu Năng lực phân tích, giải vấn đề BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học Mẫu báo 3: Tiến trình dạy học Tiết 1: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC Hoạt động 1: Ổn định lớp (1 phút) Hoạt động 2: Khởi động - Dự kiến thời gian thực hiện: phút Chuẩn bị phương tiên cần thiết: Video nhạc beat ca khúc “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” - Mục tiêu hoat động + Tạo tâm vào + Tạo hứng khởi tập trung học sinh - Tiến trình tổ chức hoạt động ST Bước Nội dung T Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh nghe nhạc đoán tên ca khúc Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận HS suy nghĩ, trả lời Bài hát: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Cả lớp theo dõi lắng nghe đưa nhận xét Kết luận nhận Bài hát: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” định hợp thức hóa UNESCO khẳng định: “Trẻ em hơm nay, kiến thức giới ngày mai” Khơng có trẻ em giới ? Vì việc chăm lo cho trẻ em bổn phận trách nhiệm gia đình tồn xã hội Hoạt động 3: Giới thiệu quyền trẻ em - Dự kiến thời gian thực hiện: 15 phút - Chuẩn bị phương tiên cần thiết: SGK, tivi, phiếu học tập - Mục tiêu: + Học sinh nắm quyền trẻ em + Tự bảo vệ bảo vệ bạn sở quyền trẻ em + Từ bước đầu nhận thức nghĩa vụ - Phương pháp: Quan sát, đọc, phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thảo luận theo nhóm - Tiến trình tổ chức hoạt động: STT Bước Nội dung Chuyển giao - Giáo viên giới thiệu: Trong thực tế trẻ em nhiệm vụ gia đình, xã hội chăm sóc bảo vệ Đâu trẻ em bị bỏ rơi, tự bương chải, vật lộn với sống đầy xô bồ - Giáo viên cho học sinh xem tranh - Giáo viên giảng: Theo quy định pháp luật nước CHXHCN Việt Nam trẻ em sinh có quyền chăm sóc, ni dưỡng gia đình xã hội bị bỏ rơi để tự kiếm sống - Giáo viên cho học sinh xem tranh trả lời câu hỏi: Cho biết hình ảnh thể điều gì? - Giáo viên giảng : Vậy nhóm quyền trẻ em hưởng là: Quyền chăm sóc Quyền giáo dục Quyền bảo vệ Thực - Học sinh quan sát, phân tích rút kết luận nhiệm vụ - Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận, phân cơng nhiệm vụ, trình bày Báo cáo thảo - Nội dung thể tranh: luận + Mẹ cho bé uống sửa + Bé tiêm chủng + Bé khai sinh + Bé vui chơi + Bé học - Các nhóm quyền trẻ em hưởng: Quyền chăm sóc Quyền giáo dục Quyền bảo vệ Kết luận Các nhóm quyền trẻ em hưởng: Quyền chăm sóc Quyền giáo dục Quyền bảo vệ Hoạt động 4: Tìm hiểu chung tác phẩm: Cuộc chia tay búp bê - Thời gian dự kiến thực hiện: 26 phút - Phương tiện: SGK, tivi trình chiếu ngữ liệu - Mục tiêu: + Nắm đôi nét tác giả Khánh Hoài tác phẩm: Cuộc chia tay búp bê + Nắm ý nghĩa nhan đề văn + Nắm quyền trẻ em thông qua hoạt động địa phương - Phương pháp: Đọc, phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thảo luận nhóm - Tiến trình thực hoạt động: STT Bước Nội dung Chuyển giao - Giáo viên giảng: Các em vừa nắm quyền nhiệm vụ trẻ em Thế văn Cuộc chia tay búp bê nhà văn Khánh Hịa: Thành Thủy khơng hưởng số quyền mà em hưởng Các quyền tìm hiểu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành tìm hiểu chung - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời: Đơi nét nhà văn Khánh Hồi - Giáo viên cung cấp thêm số thông tin nhà văn Khánh Hoài - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Vài nét văn Cuộc chia tay búp bê - Giáo viên cung cấp thêm vài thông tin văn Cuộc chia tay búp bê - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu: Hãy xác định thể loại văn Cuộc chia tay búp bê - Giáo viên nhận xét, chốt lại thể loại văn - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Em hiểu nhan đề chia tay búp bê? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời qua gợi ý câu hỏi: Vì tác giả lại đặt tên cho văn “Cuộc chia tay búp bê” 10 Thực nhiệm vụ Báo cáo nhiệm vụ Kết luận “Cuộc chia tay Thành Thủy”? - Giáo viên chốt lại - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Ở địa phương em có hoạt động thể quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân quyền trẻ em? - Giáo viên khuyến khích gợi ý học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng hiểu biết để xác định gia đình hạnh phúc gia đình khơng hạnh phúc thơng qua trị chơi nhóm - Giáo viên chốt lại - Học sinh làm việc cá nhân trình bày hiểu biết tác giả Khánh Hoài tác phẩm: Cuộc chia tay búp bê - Học sinh trình bày hiểu biết ý nghĩa nhan đề văn - Học sinh thảo luận trả lời hoạt động địa phương liên quan đến quyền trẻ em - Học sinh thảo luận, phân công tham gia trị chơi - Nhà văn Khánh Hồi sinh năm 1937 quê Thái Bình - Văn bản: Cuộc chia tay búp bê trao giải nhì thi thơ – văn viết quyền trẻ em Viện khoa học Giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát đaBát-nen – Thụy Sĩ tổ chức năm 1992 Ý nghĩa nhan đề: - Cuộc chia tay búp bê chia tay Thành Thuỷ Nhan đề gợi lên tình nội dung ý nghĩa truyện - Khánh Hồi sinh năm 1937 q Thái Bình, nhà văn chuyên viết truyện ngắn cho trẻ em - Văn bản: Cuộc chia tay búp bê trao giải nhì thi thơ – văn viết quyền trẻ em Viện khoa học Giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát đaBát-nen – Thụy Sĩ tổ chức năm 1992 Ý nghĩa nhan đề: - Cuộc chia tay búp bê chia tay Thành Thuỷ Nhan đề gợi lên tình nội dung ý nghĩa truyện Tiết 2: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC Hoạt động 1: Ổn định lớp (1 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu chia tay hai anh em Thành Thủy Dự kiến thời gian thực hiện: 15 phút - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Một số hình ảnh nội dung văn 11 Mục tiêu hoạt động: + Phân tích chia tay hai anh em ước muốn đoàn tụ - Tiến trình thực hoạt động - *GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chia tay hai anh em Thành Thủy ST T Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ - Em có nhận xét tình cảm hai anh em Thành Thuỷ? - Hai anh em thương khơng gần nhau, sao? - Khi thấy anh chia hai búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ hai bên, Thuỷ nói hành động nào? - Khi Thành đặt Vệ Sĩ cạnh Em Nhỏ, Thuỷ nói nào? - Em thấy lời nói hành động Thuỷ có mâu thuẫn? - Theo em có cách để giải cho mâu thuẫn này? Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, trình bày hiểu biết chia tay hai anh em Thành Thủy Hs trình bày cách giải mâu thuẫn hành động Thủy Báo cáo, thảo luận - Họ mực gần gũi thương yêu, chia sẻ quan tâm đến - Vì bố mẹ li - Thuỷ tru tréo giận dữ: “Anh lại chia rẽ Vệ Sĩ với Em Nhỏ à? Sao anh ác thế?” - Thuỷ nói: “Nhưng lấy gác đêm cho anh?” - Vừa giận vừa thương anh nên bối rối sau tru tréo - Cách giải mâu thuẫn:Gia đình đồn tụ Kết luận nhận định II Nội dung: hợp thức hóa kiến 1.Cuộc chia tay hai anh em Thành thức Thủy: - Hai anh em Thành,Thuỷ mực gần gũi, thương yêu Chia sẻ quan tâm đến - Bố mẹ li hôn ⇒ ⇒ Thành thuỷ phải chia tay Lời nói hành động mâu thuẫn - Cách giải mâu thuẫn: Gia đình đoàn tụ 12 - Kết thúc truyện: Thuỷ để Em Nhỏ lại bên Vệ Sĩ ⇒ Ước muốn gia đình đồn tụ Hoạt động 3: Tìm hiểu chia tay Thủy với lớp học - Dự kiến thời gian thực hiện: 15 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Một số hình ảnh nội dung văn Mục tiêu hoạt động: + Phân tích chia tay Thủy với lớp học - Tiến trình thực hoạt động ST T Bước Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Nội dung - Chi tiết chia tay Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? - Chi tiết trên, văn muốn đề cập đến điều quyền trẻ em? - Chi tiết làm em cảm động nhất? - Thảo luận nhóm: Giải thích dắt Thuỷ khỏi trường, Thành lại có tâm trạng “ kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” Tích hợp GDBVMT: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh - Vấn đề đời sống xã hội đề cập đến? Và suy nghĩ em? - Việc Thủy không đến trường mà phải chợ bán hoa phụ gia đình vi phạm quyền mà trẻ em đáng hưởng? HS tiến hành thảo luận nhóm để giải nội dung câu hỏi HS trình bày suy nghĩ thân vấn đề đề cập truyện - Em Thuỷ không học nữa, mẹ sắm cho em thúng hoa để chợ ngồi bán - Nói lên thật đời sống xã hội, có ý nghĩa giáo dục khơng cho bậc cha mẹ mà đề cập đến quyền lợi trẻ em phải nuôi dạy, yêu thương đến trường - Cô giáo Tâm tặng cho Thủy bút nắp vàng Khi nghe Thủy cho biết em không học nữa, cô lên “Trời ơi!”, cô tái mặt 13 nước mắt giàn giụa - Trong việc diễn bình thường, cảnh vật đẹp đời bình yên,… mà Thành Thủy lại phải chịu đựng mát đổ vỡ lớn Nói cách khác Thành thấy kinh ngạc tâm hồn dơng bão mà bên ngồi đất trời, người trạng thái “bình thường” Diễn biến tâm lí tác giả miêu tả xác Nó làm thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ nhân vật - Tích hợp GDBVMT: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh - Cần yêu thương quan tâm đến quyền lợi trẻ em, đừng làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng trẻ - Quyền chăm sóc, bảo vệ trẻ em Kết luận nhận định Cuộc chia tay Thủy với lớp học: hợp thức hóa kiến -Thuỷ không học nữa, mẹ sắm cho em thức thúng hoa để chợ ngồi bán ⇒ Cần yêu thương quan tâm đến quyền lợi trẻ em, đừng làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng trẻ Hoạt động 4: Bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường xã hội Dự kiến thời gian thực hiện: 10 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: SKK,tivi trình chiếu ngữ liệu, hình ảnh liên quan - Mục tiêu hoạt động: + Tìm hiểu bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường xã hội - Tiến trình thực hoạt động - ST T Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ - Cho học sinh tìm hiểu bổn phận người gia đình ông bà, cha mẹ người học sinh nhà trường xã hội - Nêu nội dung quyền chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Việt Nam? - Trước quyền đó, trẻ em có bổn phận gì? - Cho học sinh xem số hình ảnh bổn phận học sinh gia đình, nhà trường xã hội HS suy nghĩ trình bày 14 Báo cáo, thảo luận Kết luận nhận định hợp thức hóa kiến thức HS xem hình ảnh từ tivi - Yêu tổ quốc, xây dựng tổ quốc giàu đẹp - Tôn trọng pháp luật, kính trọng ơng bà cha mẹ - Không cờ bạc rượu chè, hút thuốc - Để trẻ em biết việc làm, phải làm *Những bổn phận trẻ em - Yêu tổ quốc, xây dựng tổ quốc giàu đẹp - Tôn trọng pháp luật, kính trọng ơng bà cha mẹ - Khơng cờ bạc rượu chè, hút thuốc - Để trẻ em biết việc làm, phải làm Hoạt động 5: Củng cố nội dung tiết học - Dự kiến thời gian thực hiện: phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: video hát “Đứa bé” Mục tiêu hoạt động: Củng cố lại nội dung tiết học Tiến trình thực hoạt động ST T Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Kết luận nhận định hợp thức hóa kiến thức Viết chia tay khơng đáng có Văn tốt lên thơng điệp quyền trẻ em Theo em thơng điệp ? Từ thơng điệp giáo viên mở video cho học sinh nghe hát “Đứa bé” HS suy nghĩ trả lời câu hỏi HS lắng nghe - Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh - Người lớn xã hội phải chăm lo bảo vệ hạnh phúc trẻ em - Khơng thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh - Người lớn xã hội phải chăm lo bảo vệ hạnh phúc trẻ em Tiết 3: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC (TT) Hoạt động 1: Ổn định lớp (1 phút) Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm Dự kiến thời gian thực hiện: 20 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Một số hình ảnh nội dung văn bản, sgk, máy chiếu 15 Mục tiêu hoạt động: - Thông điệp mà tác giả muốn đến người đọc quyền trẻ em - Nắm vấn đề đời sống xã hội đề cập đến thông qua nội dung,nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Đối thoại, đàm thoại, phát vấn Tiến trình thực hoạt động * GV hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức nội dung tác phẩm “ Cuộc chia tay búp bê” ST Bước Nội dung T Chuyển giao nhiệm vụ -Qua tác phẩm tác giả muốn nhắc gửi với điều gì? + Văn tốt lên thơng điệp quyền trẻ em.Theo em thông điệp nào? + Văn câu chuyện chia tay (chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em) Theo em, có phải chia tay bình thường khơng? Vì sao? + Vấn đề đời sống xã hội đề cập đến tác phẩm suy nghĩ em tác phẩm gì? Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ, trả lời HS Thảo luận nhóm, trình bày Báo cáo, thảo luận Cả lớp -Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng, nên bảo vệ giữ gìn - Văn Cuộc chia tay búp bê câu chuyện chia tay (chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em) Kết luận nhận định I.Tổng kết : hợp thức hóa kiến Nội dung; thức -Nắm vấn đề đời sống xã hội đề cập đến thông qua nội dung tác phẩm Cuộc chia tay búp bê -Tổ ấm gia đình vô quý giá quan trọng, nên bảo vệ giữ gìn - Văn Cuộc chia tay búp bê câu chuyện chia tay (chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em) - Vì người tham gia vào chia tay khơng có lỗi Đó chia tay khơng đáng có 16 - Khơng thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh - Người lớn xã hội phải chăm lo bảo vệ hạnh phúc trẻ em *GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm “ Cuộc chia tay búp bê” S Bước Nội dung T T Chuyển giao - Em có nhận xét cách kể nhiệm vụ tác giả ? - Cách kể có tác dụng việc làm bật nội dung tư tưởng truyện? - Cách kể chuyện tình truyện có đặc biệt ? Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Kết luận nhận định hợp thức hóa kiến thức HS lắng nghe, hs thảo luận theo cặp trả lời Từng nhóm báo cáo kết - Cách kể mắt suy nghĩ người cuộc, giúp tác giả thể cách sâu sắc tình cảm, tâm trạng nhân vật - Lời kể chân thành giản dị, khơng có xung đột dội, ồn ào… phù hợp với tâm trạng nhân vật có sức truyền cảm Nghệ thuật: - Cách kể mắt suy nghĩ người cuộc, giúp tác giả thể cách sâu sắc tình cảm, tâm trạng nhân vật - Lời kể chân thành giản dị, khơng có xung đột dội, ồn ào… phù hợp với tâm trạng nhân vật có sức truyền cảm Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức để làm số tập quyền bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em: Dự kiến thời gian thực hiện: 20 phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Một số hình ảnh nội dung tập, số tập tình Mục tiêu hoạt động: - HS nắm số quyền bổn phận trẻ em Việt Nam 17 - Vì phải thực quyền - Vận dụng kiến thức học để giải số tình - Những hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em Phương pháp: Đối thoại, đàm thoại, phát vấn Tiến trình thực hoạt động ST T Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: BT3a (sgk): Trong hành vi sau, theo em hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em ? Nhóm 2: BT3b (sgk): Em nêu việc làm Nhà nước nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc,giáo dục trẻ em ? Nhóm 3: BT3c (sgk): Em nêu bổn phận học sinh gia đình, nhà trường xã hội? NHóm 4: BT3d (sgk): Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào đường phạm tội,em làm gì? Nhóm 5: BT3đ (sgk): Hãy nêu nhận xét em việc làm sai bạn Tú? Theo em, Tú khơng trịn quyền bổn phận trẻ em? Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận HS lắng nghe, hs thảo luận nhóm trình bày nhóm HS báo cáo kết theo nhóm thảo luận 18 Kết luận nhận định Nhóm 1: BT3a: Hành vi xâm phạm đến hợp thức hóa kiến quyền trẻ em: thức Đáp án: 1, 2, 4, Nhóm 2: BT3b: Nhà trường phối hợp với gia đình xã hội việc giáo dục bảo vệ quyền lợi trẻ em, chăm sóc, giáo dục bồi dưỡng em Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào đường phạm tội Nhóm 3: BT3c: - Đối với gia đình: u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm cơng việc vừa sức - Đối với nhà trường: Chăm học tập, kính trọng thầy giáo, đồn kết với bạn bè - Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng giữ gìn sắc văn hố dân tộc; u q hương đất nước Nhóm 4: BT3d: Tìm cách phản ánh cho quan cơng an quyền địa phương - Nói với bố mẹ thầy cô giáo trường đề nghị giúp đỡ - Tìm cách phản ánh cho quan cơng an quyền địa phương Nhóm 5: BT3đ: - Tú ham chơi, không lo học hành ,đi chơi với kẻ xấu, chơi đêm không về, không giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình - Tú khơng trịn quyền bổn phận cúa trẻ em Hoạt động 4: Củng cố nội dung tiết học Dự kiến thời gian thực hiện: phút Chuẩn bị phương tiện cần thiết: sgk, bảng chiếu nội dung câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Củng cố lại nội dung tiết học Tiến trình thực hoạt động ST Bước Nội dung T Chuyển giao nhiệm vụ Trên đường học ngang qua chợ, bạn An, Hoà, Thắng, nhìn thấy bà bán nước xua đuổi em bé tật nguyền, ăn xin An kịp thời can ngăn cho em bé nghìn đồng Hồ chờ An mắng "Mày dở à, dưng tiền ăn quà" Còn Thắng từ lúc nào, khơng có xảy - Bà bán nước vi phạm quyền ? - Ý kiến em hành vi bạn An, Hoà, Thắng 19 - Em cho biết ý kiến trách nhiệm XH trẻ em tàn tật ? Thực nhiệm vụ HS lên đóng vai tình nhân vật câu chuyện Báo cáo, thảo luận Cả lớp theo dõi, lắng nghe Kết luận nhận định Quyền chăm sóc: hợp thức hóa kiến - An biết giúp đỡ em bé tật nguyền, ăn xin cịn thức Hà, Thắng vơ tâm với em bé tật nguyền, ăn xin - Trẻ em tàn tật, khuyết tật Nhà nước xã hội giúp đỡ việc điều trị, phục hồi chức - Trẻ em không nơi nương tượng tựa Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, ni dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Dự kiến thời gian thực hiện: phút - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: sgk, bảng chiếu nội dung câu hỏi - Mục tiêu hoạt động: - Củng cố lại nội dung tiết học - Chuẩn bị nội dung - Phương pháp : sưu tầm,tìm hiểu BƯỚC 4: Tổ chức dạy học dự Dự kiến thời gian dạy:23/11/2017 Dự kiến người dạy minh họa: Bùi Thị Thanh Phương Dự kiến đối tượng dạy học: Học sinh lớp 7/2 Dự kiến thành phần tham dự: BGH, giáo viên trường PTDTBT THCS Trà Cang Dự kiến dạy thể nghiệm: Lớp 7/1 ngày 20/11/2017 tổ chuyên môn khoa học xã hội dự đóng góp ý kiến Dự kiến kiểm tra khảo sát học sinh (30 phút) + Mỗi lớp chọn 15 HS mức độ nhận thức khác + Dạng câu hỏi: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng Câu 1: Hãy nêu nhóm quyền mà trẻ em hưởng? Câu 2:Nhân vật Thành Thủy khơng hưởng quyền nhóm quyền trẻ em? Câu 3: Em làm để bảo vệ bạn nhỏ xung quanh? Bước 5: Phân tích, rút kinh nghiệm học ( sau dạy dự giờ) ( Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.) Mẫu báo 4: Phân tích rút kinh nghiệm học Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: 20 ... phải chăm lo bảo vệ hạnh phúc trẻ em - Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh - Người lớn xã hội phải chăm lo bảo vệ hạnh phúc trẻ em Tiết 3: TRẺ EM – QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC... vui chơi + Bé học - Các nhóm quyền trẻ em hưởng: Quyền chăm sóc Quyền giáo dục Quyền bảo vệ Kết luận Các nhóm quyền trẻ em hưởng: Quyền chăm sóc Quyền giáo dục Quyền bảo vệ Hoạt động 4: Tìm hiểu... bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em - Từ giúp học sinh tự bảo vệ người bạn xung quanh trước hành vi sai trái người lớn trẻ em II Nội dung kiến thức cần xây dựng chuyên đề Nắm quyền bảo vệ, chăm sóc

Ngày đăng: 12/11/2021, 08:55

Xem thêm:

w