1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thang đo hiệu quả cảm nhận trong việc ra quyết định nghề nghiệp trong bối cảnh Việt Nam

8 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu này tập trung đánh giá tính tin cậy và khám phá các thành tố của thang đo hiệu quả cảm nhận trong việc ra quyết định nghề nghiệp. Kết quả của nghiên cứu định lượng cho thấy thang đo này thể hiện tính tin cậy cao trong bối cảnh của Việt Nam. Tuy nhiên, các nhân tố của thang đo được đề xuất bởi nghiên cứu ban đầu chưa được kiểm chứng trong nghiên cứu này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐO HIỆU QUẢ CẢM NHẬN TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM EVALUATION OF CAREER DECISION MAKING SELF EFFICACY IN VIETNAM ThS Trần Thị Hằng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Phát triển nghề nghiệp cá nhân từ lâu thu hút nhiều quan tâm người xã hội, toàn xã hội Nhiều yếu tố tâm lí (sự thơng minh, tính cách, khả cân bằng) nhận diện biến ảnh hưởng quan trọng đến qui trình định nghề nghiệp Thuyết hiệu cảm nhận Bandura (1977) kết nối với phát triển nghề nghiệp Nhiều nhà khoa học phát triển đo lường hiệu cá nhân lĩnh vực phát triển nghề nghiệp Nghiên cứu tập trung đánh giá tính tin cậy khám phá thành tố thang đo hiệu cảm nhận việc định nghề nghiệp Kết nghiên cứu định lượng cho thấy thang đo thể tính tin cậy cao bối cảnh Việt Nam Tuy nhiên, nhân tố thang đo đề xuất nghiên cứu ban đầu chưa kiểm chứng nghiên cứu Từ khóa: Hiệu cảm nhận; định nghề nghiệp; tính tin cậy; nhân tố; Việt Nam ABSTRACT Individual career development has long raise a lot of concern of individual in society and the whole society as well Several psychological factors (intelligence, personality) has been recognized as important influences of career decision making process Self – efficacy theory advocated by Bandura (1977) has been linked to career development theory Some scholars have developed self – efficacy measures in the area of career development This study focus on evaluating reliability and exploring components of career decision making self – efficacy Findings from the study reveal high reliability of the scale Unfortunately, this study fails to confirm sub-components of the scale explored in previous studies Keywords: self – efficacy; career decision; reliability; components; Việt Nam Giới thiệu 1.1 Sự hiệu nghề nghiệp Vào năm 1981, Hackett Betz phát triển học thuyết hiệu nghề nghiệp cách vận dụng khái niệm tính hiệu vào hành vi liên quan đến nghề nghiệp Một nghề nghiệp định nghĩa kết hợp nối tiếp vai trị cơng việc mà người trải nghiệm suốt đời họ (Super, 1980) Mặt khác, hiệu nghề nghiệp cịn định nghĩa cách nhìn nhận người lực để thực hành vi nghề nghiệp liên quan đến phát triển, lựa chọn điều chỉnh nghề nghiệp (Anderson & Betz, 2001; Niles & Sowa, 1992) Sự hiệu nghề nghiệp cung cấp thông tin quan trọng liên quan 278 đến trình phát triển hiểu biết phức tạp nghề nghiệp (Niles & Sowa, 1992) Niềm tin vào hiệu nghề nghiệp giúp tránh tạo động lực cho hành vi nghề nghiệp (Betz & Taylor, 2001) Tính hiệu nghề nghiệp thấp khiến cho người trì hoãn việc định nghề nghiệp, gây trở ngại cho họ việc làm theo định định đưa (Betz,1992) Thậm chí niềm tin tính hiệu nghề nghiệp thấp dựa việc đánh giá thực tế xác lực cá nhân kinh nghệm từ khứ, điều thường gây nhận thức tiềm cá nhân để theo đuổi nghề nghiệp khác cách thành cơng (Betz & Hackett, 1981) Ngồi ra, người có tính hiệu nghề nghiệp cao thường có xu HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) hướng hình dung viễn cảnh thành cơng thân tìm kiếm hỗ trợ tác động tích cực cho tham vọng nghề nghiệp họ (Bandura, 1993) Tóm lại, tính hiệu nghề nghiệp cao, mục tiêu thử thách nghề nghiệp người thiết lập lớn cam kết họ điều mạnh mẽ (Bandura, 1993, 1997) Như kết đó, niềm tin tính hiệu nghề nghiệp thấp nên thử thách cải thiện, tính hiệu lực nghề nghiệp cao nên hỗ trợ củng cố (1961,1965) mơ hình ơng trưởng thành nghề nghiệp để đại diện cho lĩnh vực hành vi liên quan đến trình định nghề nghiệp Mỗi lực số năm lực (đánh giá giá thân cách xác, thu thơng tin nghề nghiệp, lựa chọn mục tiêu, hoạch định cho tương lai giải vấn đề) đại diện CDMSES Mười nhiệm vụ đánh giá xác phản ánh đầy đủ phạm trù lực đưa vào thang đo Thêm vào đó, tính hiệu nghề nghiệp xem điều tất yếu để đạt thành tích cao cơng việc, chi phối đặc biệt đến hành vi làm việc, kiến thức kỹ (Bandura, 1978, 1986; Dawes, et al.; Giles & Rea, 1999; Niles & Sowa, 1992) Nesdale and Pinter (2000) phát văn hóa đa dạng, tính hiệu nghề nghiệp yếu tố chẩn đoán quan trọng lực cá nhân việc tìm kiếm cơng việc cách liên tục Tính hiệu cơng việc tìm thấy yếu tố dự đoán tốt khởi đầu hành vi nghề nghiệp, chẳng hạn tìm kiếm cơng việc (Niles & Sowa, 1992) Nghiên cứu khứ phát niềm tin vào tính hiệu nghề nghiệp thực có ảnh hưởng mạnh đến việc khảo sát cơng việc kết làm việc Sự kỳ vọng tính hiệu cho nhiệm vụ việc định nghề nghiệp đánh giá cách hỏi đáp viên để tự tin họ lực để hồn thành nhiệm vụ cách thành công Các xếp hạng mức độ tự tin cho thang đo 10 điểm xếp hạng từ tự tin hoàn tồn (9) đến khơng tự tin (0) Tổng điểm CDMSE tính tốn cách lấy tổng xếp hạng tự tin tất 50 hạng mục Ban đầu, Taylor Betz (1983) đưa điểm thành phần cho phạm vi lực lựa chọn nghề nghiệp 1.2 Xây dựng phát triển thang đo hiệu cảm nhận việc định nghề nghiệp 1.2.1 Thang đo ban đầu Mặc dù Hackett and Betz (1981) bước đầu vận dụng lý thuyết Bandura (1977) tính hiệu phạm vi phát triển nghề nghiệp, Taylor Betz (1983) người phát triển thang đo tiêu chuẩn hóa cho tính hiệu thiết kế để đánh giá tự tin cá nhân khả họ việc định thực nhiệm vụ Taylor Betz (1983) lựa chọn hành vi biểu thị lực lựa chọn nghề nghiệp công nhận Crites Taylor and Betz (1983) đánh giá mối quan hệ lý thuyết CDMSE dự nghề nghiệp 346 sinh viên đại học (128 nam 218 nữ), chủ yếu sinh viên năm đầu (79%) sinh viên năm (16%), hoàn thành CDMSE thang đo định nghề nghiệp (CDS, Osipow, Carney, Winer, Yanico, &Koschier, 1980) thứ tự đối trọng Taylor Betz đánh giá tính hiệu lực khác biệt CDMSES cách đo lường mối quan hệ số điểm người tham gia CDMSES thái độ học tập họ (như đo lường điểm ngôn ngữ với điểm toán kiểm tra SAT ACT) Độ tin cậy liệu bao gồm đánh giá độ tin cậy quán, tương quan điểm số hạng mục tổng điểm, hệ số alphas cho thang đo thành phần Kết khảo sát (Taylor & Betz, 1983) cung cấp chứng liên quan đến cấu trúc CDMSES Cường độ kỳ vọng vào 279 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CDMSE sinh viên liên quan đáng kể đến cấp độ tổng thể việc dự nghề nghiệp, với hệ số tương quan 4=-40 điểm số CDMSES CDS Taylor Betz(1983) khám phá tổng điểm CDMSES có liên quan cách đặc biệt (r=-44) với thành phần việc dự nghề nghiêp mô tả thiếu cấu trúc thiếu tự tin việc đưa định nghề nghiệp Các cá nhân thiếu tự tin vào lực để hoàn thành nhiệm vụ hành vi yêu cầu cho việc đưa định nghề nghiệp hiệu có nhiều khả thông báo họ chưa định học nghề Sự khác biệt tính hiệu lực CDMSES mối quan hệ kỳ vọng CDMSE cấp độ lực với độ lớn nhỏ nói chung khơng có ý nghĩa Mối quan hệ tổng điểm CDMSES điểm ngơn ngữ tốn kiểm tra SAT điểm thành phần tiếng Anh toán kỳ thi ACT tương ứng 15 -.02 Mối quan hệ tổng điểm CDMSES giới tính người tham gia khơng có ý nghĩa Phân tích hồi quy bước sử dụng điểm số dự nghề nghiệp biến tiêu chuẩn điểm số CDMSES, lực ngơn ngữ, lực tốn học biến dự đốn đóng góp mạnh mẽ đến việc dự đoán dự nghề nghiệp tổng điểm số CDMSES Kết nghiên cứu (Taylor & Betz, 1983) độ tin cậy quán CDMSES, với hệ số alphas tiêu chuẩn thang đo thành phần báo cáo xếp hạng 86 89 Taylor Betz (1983) tiến hành phân tích nhân tố cho CDMSES kết luận cấu trúc nhân tố đề xuất (dựa phạm vi lực lựa chọn nghề nghiệp nghi vấn) Nhiều hạng mục gồm nhân tố có tầm quan trọng tương đối cao vài hạng mục chứa nhiều nhân tố Taylor Betz kết luận CDMSES xem xét cách thích hợp cơng cụ đánh giá tính hiệu kỳ vọng lĩnh vực thông thường nhiệm vụ hành vi việc định nghề nghiệp 280 1.2.2 Ưu điểm khuyết điểm thang đo Ưu điểm CDMSES bao gồm thật thang đo dựa lý thuyết nhận thức xã hội định nghĩa cách rõ ràng Việc xây dựng phát triển tâm lý CDMSES trình bày cách rõ ràng tài liệu, đính kèm với số điều tra bổ sung giải độ tin cậy tính hiệu lực thang đo Mặc dù có chứng xác ủng hộ việc tiếc tục sử dụng thang đo nghiên cứu phát triển nghề nghiệp, câu hỏi quan trọng liên quan đến phẩm chất tâm lý thang đo chưa trả lời Có lẽ điểm yếu nghiêm trọng thang đo thực tế nghiên cứu độ tin cậy tính hiệu lực thực đến có tham gia giải sinh viên đại học Trừ tác giả thang đo định hướng sử dụng đo lường với đối tượng sinh viên đại học, khảo sát bổ sung đánh giá tiêu chuẩn tâm lý thang đo đối tượng đa dạng sinh viên cần thiết Phần lớn khảo sát CDMSES bị thất bại việc đưa thông tin liên quan đến chủng tộc người tham gia Tiếp tục với chứng yếu tố văn hóa xã hội đóng vai trò quan trọng việc phát triển nghề nghiệp, việc cung cấp thông tin theo chủng tộc liên quan đến hạn chế thang đo quan trọng Các điều tra bổ sung kiểm trakiểm tra lại độ tin cậy cần thiết, kèm với nghiên cứu đnsh giá giá trị CDMSES dấu hiệu tham gia thực tế vào việc đo lường hoạt động khảo sát nghề nghiệp Cuối cùng, tính hiệu lực ước chừng cho thang đo nhìn chung đáng ý, tính hiệu lực tiêu chí dự đốn chưa chứng minh Nghiên cứu theo chiều dọc thiết kế để giải việc sử dụng dự đoán CDMSES hữu dụng việc xác định tính hiệu lực thang đo Mặc dù có hạn chế, CDMSES nỗ lực đáng ghi nhận để đo lường trực tiếp vai trị tính hiệu kỳ vọng trình đưa định nghề nghiệp Khảo sát HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) tiếp tục thang đo chất lượng tâm lý điều khuyến cáo 1.2.3 Mơ hình thang đo rút gọn CDSE-SF biện pháp đo lường báo cáo cho 25 hạng mục hiệu phạm vi đưa định Nó bao gồm thang đo thành phần: 1) Nhìn nhận xác thân, 2) Thu thông tin nghề nghiệp, 3) Lựa chọn mục tiêu, 4) Hoạch định cho tương lai, 5) giải vấn đề Người tham gia xếp hạng độ tự tin họ để hoàn thành nhiệm vụ đa dạng liên quan đến phạm vi định dùng thang đo điểm, (hoàn tồn khơng tự tin) đến 5(hồn tồn tự tin) Điểm số cao phản ánh hiệu việc đưa định nghề nghiệp cao Hạng mục mẫu bao gồm “ chọn nghề nghiệp danh sách nghề nghiệp tiềm bạn xem xét” “thống kê bạn sẵn sàng khơng sẵn sàng cống hiến để đạt mục tiêu nghề nghiệp mình” Bởi hạng mục CDSE-SF sử dụng ngôn ngữ trực người xem xét đăng ký vào trường đại học, điều tra viên thay từ “ngành học” với từ “nghề nghiệp” Hệ số alpha CDSE-SF xếp từ 73 đến 83 cho thang đo thành phần 94 cho toàn điểm số (Betz, Klein, & Taylor, 1996) CDSE-SF liên quan mạnh mẽ đến thang đo lường thiết lập tốt cho việc dự nghề nghiệp bao gồm Thang đo định nghề nghiệp (CDS; Osipow, 1987) Tình trạng học nghề (MVS; Holland, Daiger, & Power, 1980; Betz et al., 1996) Phương pháp Trong nghiên cứu này, khảo sát sử dụng để có thơng tin khám phá mô tả hiệu nghề nghiệp Đối tượng nghiên cứu 450 nhân viên độ tuổi 20 – 30 Qui mô mẫu xác định dựa đề xuất Green (1991) Miles Shevlin (2001) Câu hỏi khảo sát phát triển từ thang đo đo lường hiệu việc định nghề nghiệp (CDMSE) Thang đo ban đầu phát triển Taylor Betz (1983) đo lường tiêu chuẩn hiệu nghề nghiệp Năm lực lựa chọn nghề nghiệp (đánh giá thân xác, thu thập thơng tin nghề nghiệp, thiết lập mục tiêu, lập kế hoạch cho tương lai giải vấn đề) mười nhiệm vụ cụ thể gắn liền với lực thể thang đo CDMSE đầy đủ Đáp viên yêu cầu đánh giá tự tin họ với 50 nhiệm vụ với thang 10 điểm (0: không tự tin đến 9: hoàn toàn tự tin) Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng phiên rút gọn thang đo CDMSE phát triển Betz et al (2005) với 25 mục hỏi nhóm vào nhóm nhỏ Thang đo năm điểm, từ (không tự tin) đến (hoàn toàn tự tin) gắn liền với phiên rút gọn Trước thực khảo sát thức, test thử tiến hành với đáp viên trực tuyến để giảm lỗi nghiên cứu tăng tính tin cậy kết Ngồi ra, việc test thử giúp kiểm tra cách hướng dẫn đáp viên có rõ ràng, câu hỏi có mơ hồ hay khơng, hiểu hay khơng bảng câu hỏi trình bày rõ ràng thu hút hay khơng Kết quả, hai câu hỏi phiên rút gọn thang đo CDMSE bị loại để tránh mơ hồ trùng lặp câu hỏi Hệ số Cronbach Alpha Phân tích nhân tố khám phá hai kĩ thuật phân tích sử dụng nghiên cứu Hệ số đo lường Cronbach Alpha tính tốn trước tiên cho biến số thành phần Trong kiểm định Cronbach Alpha, biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) nhỏ 0,3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo hệ số Cronbach Alpha ≥ 0,6 tốt lớn 0,7 (Cronbach, 1951; Nunnally Bernstein, 1994) Tuy nhiên cần lưu ý Cronbach Alpha cao (> 0,95) có khả xuất biến quan sát thừa (Redundant items) thang đo Phân tích nhân tố khám phá phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập biến (gọi nhân tố) 281 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến ban đầu (Hair et al., 1998) Số lượng nhân tố xác định dựa số Eigenvalue, số đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố Theo tiêu chuẩn Kaiser, nhân tố có số Eigenvalue nhỏ bị loại khỏi mơ hình (Garson, 2008) Phân tích nhân tố khám phá EFA thực để kiểm định biến số cấu thành nên nhân tố (thành phần) biến số đơn lẻ đại diện cho nhân tố (thành phần) có phù hợp với mơ hình lý thuyết đưa ban đầu hay khơng Phân tích nhân tố sử dụng phương pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax thực cho tất biến số đo lường để đảm bảo mức độ tương quan phân biệt rõ ràng nhân tố cho phân tích CFA Theo Gerbing Anderson (1988), phương pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax sử dụng nhiều nhất, dùng để tối đa hoá phương sai bình phương trọng số nhân tố tất biến số ma trận yếu tố Điều giúp tách biến số ban đầu nhân tố tìm thấy Tiếp theo, phân tích số KMO, kiểm định Bartlett tiêu chuẩn hệ số truyền tải (Factor Loading) xem xét nghiên cứu KMO tiêu dùng để xem xét thích hợp EFA, 0.5 ≤ KMO ≤ phân tích nhân tố thích hợp Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết độ tương quan biến quan sát không tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) biến quan sát có tương quan với tổng thể (Gerbing Anderson, 1988) Theo Hair et al (1998), Factor loading tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA 282 (Ensuring Practical Significance) Factor loading > 0.3 xem đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0.4 xem quan trọng, > 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn Hair et al (1998) nói thêm: chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.3 cỡ mẫu phải 300, cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.55, cỡ mẫu khoảng 50 Factor loading phải > 0.75 Với cỡ mẫu n = 300 nghiên cứu tiêu chuẩn Factor loading > 0.3 xem có ý nghĩa, nhiên tác giả lựa chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.5 để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực phân tích EFA Bên cạnh đó, tác giả đánh giá độ tin cậy biến quan sát mơ hình thơng qua hệ số Communalities độ tin cậy thang đo thông qua hệ số tổng phương sai trích (variance extracted) Theo Hair (1998), hệ số Communalities biến mơ hình phải lớn 0.4 Cũng theo Hair (1998), “phương sai trích (Variance Extracted) khái niệm nên vượt 0,5” phương sai trích tiêu đo lường độ tin cậy Nó phản ánh lượng biến thiên chung biến quan sát tính tốn biến tiềm ẩn Kết Khảo sát tiến hành với 478 đáp viên (183 nam 295 nữ) với trình độ đại học (429 đáp viên) sau đại học (46 đáp viên) Các đáp viên làm việc tổ chức nhà nước (186), cơng ty tư nhân (269) cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi (23) Tín tin cậy nội thang đo Để kiểm tra tính tinh cậy, hệ số quán nội tính cho thang đo CDMSE Hệ số Cronbach’s Alpha chạy từ 865 đến 875 tóm tắt bảng HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Bảng Tính tin cậy thang đo Cronbach's Alpha Lựa chọn chuyên ngành số chuyên ngành yêu thích để học 870 Xác định bước cần thực để hoàn thành chuyên ngành học cách thành công 868 Thay đổi chuyên ngành cảm thấy chuyên ngành theo học không phù hợp 872 Xác định công việc lí tưởng cho 865 Xác định giá trị lớn nghề nghiệp 868 Xác định phong cách sống 871 Nhận thức rõ điều anh chị khơng thể hi sinh để đạt mục tiêu nghề nghiệp 870 Đánh giá cách xác khả 870 Lựa chọn nghề nghiệp số nghề nghiệp yêu thích để theo đuổi 867 Lựa chọn nghề phù hợp với phong cách sống 870 Đưa định nghiệp không lo lắng liệu định hay sai 875 Kiên trì thực mục tiêu nghề nghiệp học tập cảm thấy thất vọng 872 Thay đổi nghề nghiệp không thỏa mãn với nghề nghiệp mà anh chị lựa chọn 871 Sử dụng Internet để tìm thơng tin nghề nghiệp mà quan tâm 872 Nói chuyện với người làm việc lĩnh vực mà anh chị quan tâm 868 Nhận diện nhà tuyển dụng, công ty tổ chức liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp anh chị 869 Chuẩn bị sơ yếu lí lịch tốt 869 Tìm hiểu thu nhập bình quân hàng năm người làm nghề nghiệp mà quan tâm 871 Tìm hiểu thơng tin trường đào tạo sau đại học 871 Tham gia qui trình vấn xin việc cách thành công 867 Nhận diện nghề nghiệp chuyên ngành thay phù hợp không đạt lựa chọn .870 Lập kế hoạch để đạt mục tiêu vòng năm tới 866 Tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp vòng 10 năm tới 870 283 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Phân tích nhân tố: nhân tố nhận diện phân tích nhân tố với thang đo CDMSE: nhân tố – tìm kiếm hội nghề nghiệp phù hợp (27.6%), tự đánh giá (7.7%), định nghề nghiệp (5.8%) Bảng Rotated Component Matrixa Lựa chọn chuyên ngành số chuyên ngành yêu thích để học Xác định bước cần thực để hồn thành chun ngành học cách thành cơng Thay đổi chuyên ngành cảm thấy chuyên ngành theo học không phù hợp Xác định công việc lí tưởng cho Xác định giá trị lớn nghề nghiệp Xác định phong cách sống Nhận thức rõ điều anh chị khơng thể hi sinh để đạt mục tiêu nghề nghiệp Đánh giá cách xác khả Lựa chọn nghề nghiệp số nghề nghiệp yêu thích để theo đuổi Lựa chọn nghề phù hợp với phong cách sống Đưa định nghiệp khơng lo lắng liệu định hay sai Kiên trì thực mục tiêu nghề nghiệp học tập cảm thấy thất vọng Thay đổi nghề nghiệp không thỏa mãn với nghề nghiệp mà anh chị lựa chọn Sử dụng Internet để tìm thơng tin nghề nghiệp mà quan tâm Nói chuyện với người làm việc lĩnh vực mà anh chị quan tâm Nhận diện nhà tuyển dụng, công ty tổ chức liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp anh chị Chuẩn bị sơ yếu lí lịch tốt Tìm hiểu thu nhập bình quân hàng năm người làm nghề nghiệp mà quan tâm Tìm hiểu thơng tin trường đào tạo sau đại học Tham gia qui trình vấn xin việc cách thành công Nhận diện nghề nghiệp chuyên ngành thay phù hợp không đạt lựa chọn Lập kế hoạch để đạt mục tiêu vịng năm tới Tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp vòng 10 năm tới Component 682 676 594 704 663 664 554 623 576 620 653 600 533 656 570 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Thảo luận Nhìn từ phương diện tích cực, nghiên cứu khẳng định phiên rút gọn thang đo DCMSE có tính tin cậy nội cao Tính tin cậy nội cho tất khoản mục hỏi thang đo cao 865 Tuy nhiên, kết phân tích nhân tốt khám phá cho thấy khơng đồng với nhân tố nhận diện nghiên cứu thang đo trước Bằng chứng từ nghiên cứu cho thấy phiên rút gọn 284 CDMSE phản ánh ba nhân tố giải thích khơng phải năm nhân tố nhận diện nghiên cứu trước (Betz et al, 1996; Betz & Voyten, 1997; Gloria & Hird, 1999) Giải thích cho điều này, Creed al al (2002) cho số mục hỏi thang đo dư thừa đo lường kĩ lưỡng thang đo nên thực Kết luận Nghiên cứu trả lời câu hỏi tính hiệu lực thang đo CDMSE bối cảnh HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Viêt Nam Sự khác biệt nhóm thành tố thang đo nghiên cứu nghiên cứu trước đề xuất đặt vấn đề ảnh hưởng bối cảnh đến việc cảm nhận thang đo Ngoài ra, hạn chế khảo sát khả tiếp cận đáp viên, chất lượng câu trả lời đáp viên, chất lượng câu hỏi Việt hóa, tạo nên khác biệt Với tính tin cậy cao ghi nhận, nghiên cứu tương lai sử dụng thang đo CDMSE để nghiên cứu sâu tác động hiệu cảm nhận việc định nghề nghiệp lên yếu tố thỏa mãn công việc, hành vi công việc thỏa mãn nhân viên… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anderson, S L., & Betz, N E (2001), “Sources of social self-efficacy expectations: Their measurement and relation to career development”, Journal of Vocational Behavior, 58(1), 98117 [2] Bandura, A (1978) Self-efficacy: Toward a unifying theory of behavioral change.Advances in Behaviour Research and Therapy, 1(4), 139-161 [3] Bandura, A (1997) Self-efficacy: The exercise of control Worth Publishers [4] Betz, N E., Klein, K L., & Taylor, K M (1996), Evaluation of a short form of the career decision-making self-efficacy scale, Journal of Career Assessment, 4(1), 47-57 [5] Betz, N E., & Voyten, K K (1997), ”Efficacy and outcome expectations influence career exploration and decidedness”, The Career Development Quarterly, 46, 179-189 [6] Creed, P A., Patton, W., & Watson, M B (2002) Cross-cultural equivalence of the career decision-making self-efficacy scale-short form: An Australian and South African comparison Journal of Career Assessment, 10(3), 327-342 [7] Gloria, A M., & Hird, J S (1999), “Influences of ethnic and nonethnic variables on the [8] career decision-making self-efficacy of college students”, Career Development Quarterly, 157-174 [9] Niles, S G., & Sowa, C J (1992), “Mapping the Nomological Network of Career SelfEfficacy”, The Career Development Quarterly, 41(1), 13-21 [10] Taylor, K M., & Betz, N E (1983), “Applications of self-efficacy theory to the understanding and treatment of career indecision”, Journal of Vocational Behavior, 22(1), 6381 285 ... chọn nghề nghiệp 1.2 Xây dựng phát triển thang đo hiệu cảm nhận việc định nghề nghiệp 1.2.1 Thang đo ban đầu Mặc dù Hackett and Betz (1981) bước đầu vận dụng lý thuyết Bandura (1977) tính hiệu. .. việc định nghề nghiệp (CDMSE) Thang đo ban đầu phát triển Taylor Betz (1983) đo lường tiêu chuẩn hiệu nghề nghiệp Năm lực lựa chọn nghề nghiệp (đánh giá thân xác, thu thập thơng tin nghề nghiệp, ... dụng việc xác định tính hiệu lực thang đo Mặc dù có hạn chế, CDMSES nỗ lực đáng ghi nhận để đo lường trực tiếp vai trị tính hiệu kỳ vọng trình đưa định nghề nghiệp Khảo sát HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN

Ngày đăng: 02/12/2021, 10:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Tính tin cậy của thang đo - Đánh giá thang đo hiệu quả cảm nhận trong việc ra quyết định nghề nghiệp trong bối cảnh Việt Nam
Bảng 1 Tính tin cậy của thang đo (Trang 6)
Bảng 2 - Đánh giá thang đo hiệu quả cảm nhận trong việc ra quyết định nghề nghiệp trong bối cảnh Việt Nam
Bảng 2 (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w