1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng

128 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HOA VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY MƠN HĨA HỌC LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S K C0 5 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HOA VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY MƠN HĨA HỌC LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 LÝ LỊCH KHOA HỌC LÝ LỊCH SƠ LƯỢC I - Họ và tên: NGUYỄN THỊ HOA Giới tính: Nữ - Ngày sinh: 19/02/1988 Nơi sinh: Quảng Bình - Địa chỉ liên lạc: 17 Đỗ Thế Diên – Phường Long Thạnh Mỹ – Quận - Điện thoại liên hệ: 0905123534 - Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Văn Tăng QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO II Đại học - Chuyên ngành: Cử nhân Hóa học - Hệ đào tạo: Chính quy - Nơi đào tạo: Trường ĐHSP – Đại học Đà Nẵng - Thời gian đào tạo: 2006 – 2010 - Tên luận văn: Nghiên cứu tính chất ức chế ăn mòn thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% của tannin tách từ vỏ thông Caribea TS Lê Tự Hải - GVHD: - Xếp loại tốt nghiệp: Khá Thạc sỹ - Chuyên ngành: Giáo dục học - Hệ đào tạo: Chính quy - Nơi đào tạo: Trường ĐH SPKT Tp Hồ Chí Minh - Thời gian đào tạo: 2013 – 2015 - Tên luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học môn hóa học lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Văn Tăng - GVHD: III PGS-TS Nguyễn Văn Tuấn QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP Từ tốt nghiệp đại học Thời gian 10/ 2010 – 8/2011 Nơi công tác Công việc Trường cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh Chuyên viên đào tạo 9/2011 đến Trường THPT Nguyễn Văn Tăng Giáo viên Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Người khai Nguyễn Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: PGS-TS Nguyễn Văn Tuấn – Người trực tiếp hướng dẫn suốt đề tài luận văn Ban Giám hiệu, Phòng Đào Tạo, Viện Sư phạm kỹ thuật cùng với Quý Thầy Cô Trường ĐH SPKT Tp Hồ Chí Minh Ban Giám hiệu, Quý Thầy Cô, các em học sinh Trường THPT Nguyễn Văn Tăng Đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để người nghiên cứu hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Người thực hiện đề tài Nguyễn Thị Hoa i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: - Đây là công trình nghiên cứu của - Các số liệu, kết quả nêu luận văn là từ thực tế nghiên cứu - Tôi xin đảm bảo tính trung thực của đề tài - Những kết quả chưa từng được công bố bất kỳ một công trình nào khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Thị Hoa ii TÓM TẮT Ngày nay, với sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ thì tri thức của nhân loại thay đổi từng giờ từng phút, vì vậy phương pháp dạy học truyền thụ một chiều đã không phù hợp nữa Chính vì thế việc đổi mới phương pháp dạy học nhà trường là một những nhiệm vụ cấp bách của đổi mới giáo dục Việt Nam Phương pháp dạy học khám phá là một những phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả và dễ vận dụng nhà trường phổ thông Với phương pháp này, đường tới kiến thức mới được xây dựng cở sở kiến thức sẵn có của người học, thông qua các hoạt động tích cực của người học, dưới sự định hướng giúp đỡ của người dạy được tìm Điều đó làm cho người học cảm thấy hứng thú và kích thích được sự tìm tòi kiến thức mới của người học từ đó hình nên phương pháp tự học cho học sinh Chính vì thế người nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học môn Hóa học lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Văn Tăng” Luận văn gồm phần, đó: Phần mở đầu: Nêu rõ lý do, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu, giới hạn nội dung và ý nghĩa đóng góp của đề tài Phần nội dung: Trình bày chương, tập trung vào những vấn đề sau: Tìm hiểu lý luận về phương pháp dạy học khám phá; phân tích thực trạng dạy học môn Hóa học lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Văn Tăng; Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học môn Hóa học lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Văn Tăng qua quá trình thực nghiệm và sau đó đánh giá kết quả đạt được Phần kết luận và kiến nghị: trình bày những kết quả đạt được của quá trình nghiên cứu như: đánh giá được thực trạng dạy và học môn Hóa học lớp 10, xây dựng được các bài giảng điển hình, cùng các bài kiểm tra; tiến hành dạy thực nghiệm và đánh giá kết quả của việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá Bên cạnh đó, để việc áp dụng phương pháp dạy học khám phá đạt hiểu quả cao hơn, đề tài nêu lên những khuyến nghị cần quan tâm thực hiện từ phía lãnh đạo nhà trường từ phía giáo viên iii SUMMARY Nowadays, thanks to the rapid development of science technology, the knowledge of mankind has also changed Therefore, the one-way teaching methods are not suitable anymore That is the reason why an innovation in teaching and learning method in school is an urgent task of our country education Discovery teaching method is one of the active teaching methods which is easy and effective to use in school With this method, the path to new knowledge is built on the basic of the learners’ prior knowledge through the learners’ positive activities and the teachers’ instruction That will make the learners excited about the lessons and stimulate the exploration of new things from which form a good habit of self-study method for learners Therefore, the researcher carried out the theme: “Applying exploration teaching method in teaching Chemistry for Nguyen Van Tang high school grade 10 students” The thesis including: The begining: Indicate the reason, purposes, responsibilities, research objectives, the content limitation and the contribution meaning of the thesis The body: is presented in chapters, focusing on the following issues: Literature review of applying teaching discovery methods, analyze the situation of teaching the subject of the 10th chemistry at Nguyen Van Tang high school; Applying teaching discovery methods in teaching the subject of the 10th chemistry at Nguyen Van Tang high school through experimentation and then evaluate the results The conclusions and recommendations: the thesis indicates the achieved outcome of research process such as: assessing teaching’s real situation of the subject 10th chemistry, construction is typical lectures, and tests; carrying out experimental teaching and assessing outcome of applying teaching discovery methods Besides, To apply the methods more effectivety, the thesis also indicates the orientation recommendations that need to be cared to implement by Rector Board and the teacher iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt DHKP Dạy học khám phá DC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PTTQ Phương tiện trực quan PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông v MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan .ii Tóm tắt iii Danh sách các từ viết tắt v Mục lục vi Danh mục các bảng x Danh mục các hình xii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tổng thể của luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên thế giới 1.1.2 Trong nước 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.1.1 Khái niệm khám phá 11 1.2.1.2 Khái niệm dạy học khám phá 12 1.2.1.3 Khái niệm phương pháp dạy học khám phá 13 1.2.2 Đặc điểm của dạy học khám phá 13 1.2.2.1 Mô hình dạy học khám phá 14 vi – Chú trọng xây dựng phòng bộ môn và trang bị đầy đủ các thiết bị, đồ dùng dạy học giúp GV có điều kiện áp dụng phương pháp DHKP để phát huy các ưu điểm của phương pháp dạy học này * Với GV – Tích cực tìm hiểu và vận dụng phương pháp DHKP dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học – Cần tạo điều kiện tốt nhất để HS tiếp thu và bày tỏ suy nghĩ, phát triển khả sáng tạo, tích cực tìm tòi, tự khám phá, kiến tạo tri thức và xây dựng thái độ hợp tác, rèn các lực và kĩ cần thiết – Khai thác và sử dụng hiểu quả các thiết bị, đồ dùng dạy học Biết áp dụng công nghệ thông tin một cách linh hoạt Cần phối hợp nhiều PPDH để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Từ những kết quả đã đạt được của luận văn, người nghiên cứu phát triển đề tại theo các hướng sau: 1) Hoàn thiện các giáo án đã thiết kế và tiến hành thiết kế thêm các giáo án áp dụng phương pháp DHKP vào các chương khác môn Hóa học lớp 10 2) Tiếp tục vận dụng phương pháp DHKP vào dạy học môn Hóa học lớp 11 và lớp 12 3) Nghiên cứu, tìm hiểu những bất lợi của phương pháp DHKP áp dụng vào dạy học môn Hoá học lớp 10 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (25/7/2014) Luật giáo dục Việt Nam (2005) Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982) Lý luận dạy học hóa học–tập 1– Nhà Xuất Bản Giáo Dục Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001) Phương pháp dạy học hóa học –tập 1-Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ cao đẳng sư phạm Nhà Xuất Bản Giáo Dục Lê Trọng Tín (2001) Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thơng trung học – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy Hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm, TP.HCM Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lý luận dạy học hóa học –tập Nhà Xuất Bản Giáo Dục Ngũn Phú Lợc (2008) Giáo trình Xu hường dạy học không truyền thống Trường Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (phương pháp dạy học hóa học tập III), NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học Trường ĐHSP kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Võ Bình (2010), Tổ chức dạy học khám phá dạy học khái niệm hình học trung học sở Tạp chí Giáo dục số 242 kì – /2010 99 13 Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lí luận lí thuyết kiến tạo dạy học, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, số 103/2004 14 Lê Thị Hồng Chi (2014), Dạy học dựa vào tìm tịi tiểu học với hỡ trợ công nghệ thông tin, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Luận án tiến sĩ 15 Nguyễn Văn Hiến (2012), Bồi dưỡng lực khám phá cho sinh viên dạy học toán cao cấp trường cao đẳng khối kinh tế - kĩ thuật, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Luận án tiến sĩ 16 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm 17 Đặng Khắc Quang (2009) Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn dạy học bất đẳng thức trường THPT, ĐH sư phạm ĐH Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ 18 Phạm Đức Hạnh (2010) Vận dụng phương pháp dạy học khám phá để rèn luyện lực giải tốn hình học khơng gian lớp 11 cho học sinh THPT, ĐH Vinh, Luận văn thạc sĩ 19 Nguyễn Minh Trí (2010) Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chương “Chất khí” (VL 10 bản) nhằm phát triển tư học sinh ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ 20 Thái Hải Hà (2008) Đổi phương pháp dạy hóa học lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ 21 Nguyễn Phú Lộc (2010) Dạy học khám phá khái niệm toán học Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Cần thơ (03.Nguyen%20Phu%20Loc_Read%20(16-21).pdf) 22 Lê Ngọc Lan (1999), Tâm lý học NXB Giáo dục Hà Nội 23 Lê Phước Lộc (2004) Phương pháp dạy học khám phá dạy học vật lýKỉ yếu – Hội thảo khoa học đổi mới nội dung phương pháp dạy học các 100 24 http://www.academia.edu/8949654/Tạp_SỬ_DỤNG_PHẦN_MỀM_GEOGEBRA_HỖ_TRỞ_DẠY_HỌC_KHÁM _PHÁ_ĐỊNH_LÝ 25 http://artofteachingscience.org/mos/7.4.html 26 Joyce A Castronova, Discovery learning for the 21st Century: What is it and how does it compare to traditional learning in effectiveness in the 21st Century? 27 Teaching today (Dạy học ngày nay), Geoffrey Petty, 2nd Edition, 1998, Stanley Thornes 28 http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/hoa-hoc-nhatruong/467-15112010.html 29 http://teach.valdosta.edu/are/Litreviews/vol1no1/castronova_litr.pdf 30 https://www.cmich.edu/office_provost/facit/Pages/Teaching%20and%20Inst ructional%20Design/discovery-learning.aspx 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH ( Tiền thực nghiệm) về việc học mơn hóa lớp 10 Các em vui lòng trả lời những câu hỏi dươí cách đánh dấu vào câu trả lời thích hợp, trường hợp có nhiều lựa chọn xin em vui lịng chọn thêm thích hợp viết thêm thông tin vào ô chừa trống bên I THÔNG TIN CHUNG Họ và tên: Nam/Nữ:… Học sinh trường…………………………………………… Lớp……… II THÔNG TIN CHI TIẾT Theo các em mức độ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tế là  Rất nhiều  Nhiều  Không nhiều  Ý kiến khác Xin các em vui lòng cho biết mình có hứng thứ với môn hóa học hay không?  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích Các em vui lòng cho biết, việc chuẩn bị bài cũ nhà trước đến lớp thế nào?  Không chuẩn bị bài  Chỉ học bài trước đến lớp  Chỉ làm bài tập trước đến lớp  Chỉ học bài và làm bài tập trước đến lớp chưa có điểm miệng  Học bài và làm bài tập đầy đủ Các em vui lòng cho biết, việc chuẩn bị bài nhà trước đến lớp thế nào?  Không chuẩn bị bài  Chỉ xem qua tựa bài để biết tên bài mới  Đọc lướt qua toàn bộ bài để biết mình sắp học về nội dung gì?  Chỉ đọc và thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu  Đọc bài và đánh dấu những chỗ không hiểu 102 Các em vui lòng cho biết, quá trình học bài mới, em tham gia vào bài giảng thế nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Lắng nghe  Phát biểu  Làm thí nghiệm  Làm bài tập vận dụng  Tranh luận, thảo luận Các em vui lòng cho biết, thầy/cô giáo có thường kết hợp phương tiện trực quan vào tiết dạy hay không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không bao giờ Các em vui lòng cho biết, thầy/ cô thường sử dụng các phương tiện - thiết bị dạy học nào quá trình giảng dạy?  Hình ảnh, sơ đồ, tranh vẻ  Máy chiếu kết hợp powerpoint, video clip, hính ảnh  Thí nghiệm hóa học  Ý kiến khác Khi thầy/cô kết hợp giảng dạy với biễu diễn thí nghiệm, các em thấy hiểu quả thế nào?  Rất hiểu bài  Hiểu bài  Không hiểu bài Các em vui lòng cho biết, cách dạy chủ yếu của GV giờ dạy Hóa học là?  GV chỉ thuyết trình (thầy đọc trò chép)  GV thuyết trình kết hợp trực quan (tranh ảnh, thí nghiệm hóa học)  GV giảng dạy đồng thời đặt câu hỏi để Hs tham gia xây dựng bài  Cho thảo luận theo cặp, nhóm, đội (tự mình làm thí nghiệm, rút kiến thức) 10 Trong giờ học môn hóa học, các em có muốn thầy/cô hướng dẫn để mình tự khám phá kiến thức mới không?  Rất muốn  Bình thường   Muốn Không muốn Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ quý báu các em 103 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH ( Sau thực nghiệm) về việc học mơn hóa lớp 10 bản Các em vui lòng trả lời những câu hỏi dươí cách đánh dấu vào câu trả lời thích hợp, trường hợp có nhiều lựa chọn xin em vui lịng chọn thêm thích hợp viết thêm thông tin vào ô chừa trống bên I THÔNG TIN CHUNG Họ và tên: Nam/Nữ:… Học sinh trường…………………………………………… Lớp……… THÔNG TIN CHI TIẾT i Xin các em vui lòng cho biết, giờ học hóa học có vận dụng phương pháp dạy học khám phá các em có thích không?  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích Xin các em vui lòng cho biết, học nội dung nào đó có phương tiện trực quan (hình ảnh, thí nghiệm, clip ) minh họa cho bài học em thấy thế nào?  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích Xin các em vui lòng cho biết, học nội dung nào đó có phương tiện trực quan (hình ảnh, thí nghiệm, clip ) minh họa cho bài học cùng với thảo luận nhóm khả hiểu bài của các em thế nào?  Rất hiểu bài  Hiểu bài  Đôi hiểu bài  không hiểu bài Xin các em vui lòng cho biết, học nội dung nào đó có phương tiện trực quan (hình ảnh, thí nghiệm, clip ) minh họa cho bài học cùng với thảo luận nhóm khả nhớ bài của các em thế nào?  Nhớ rất lâu  Bình thường  Còn tùy  Không nhớ 104 Xin các em vui lòng cho biết, việc phát hiện kiến thức mới thông qua trao đổi nhóm giải quyết nhiệm vụ học tập em nhận thấy thế nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Rất hứng thú  Nhớ lâu  Hiểu rõ bản chất và vận dụng tốt  Mất thời gian  Không nhớ bài Xin các em vui lòng cho biết, phương pháp dạy học khám phá (kết hợp phương tiện trực quan và trao đổi nhóm) có mang lại hiểu quả học tập không?  Rất hiểu qủa  Hiểu qủa  Đôi hiểu quả  không hiểu quả Xin các em vui lòng cho biết, học kiến thức mới em thích học theo cách nào dưới đây?  Chỉ thích thầy đọc chép  Thầy thuyết trình và hỏi đáp  Thích thầy hướng dẫn rồi cho tự làm thí nghiệm và thảo luận để rút kiến thức  Thích tự mình làm mọi thứ để tìm kiến thức mới Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ quý báu các em 105 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 CHƯƠNG NHÓM HALOGEN SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH 2015 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG Tp HCM, ngày tháng năm Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành và cân chuỗi phương trình phản ứng sau: HCl Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgCl Câu 2: (1 điểm) Nhận biết các dung dich mất nhãn sau : KBr, Cu(NO3)2, Ba(OH)2, HCl Câu 3: (2 điểm) Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl 0,5M Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đkc) a) Tính thần phần % khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng Câu 4: (1,5 điểm) Cho 300 ml dung dịch AgNO3 0,5M tác dụng vừa đủ với 13,35gam NaI và NaCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu được m gam kết tủa a) Tính % khối lượng mỗi muối b) Xác định m Câu 5: (0,5 điểm) Sắp xếp các chất sau theo chiều tính oxi hóa tăng dần: Cl2, I2, Br2, F2 Câu 6: (2 điểm) Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 1,5M với 100 ml dung dịch NaOH 1M a) Tính nồng độ mol/lit của các chất có dung dịch A (biết thể tích dung dịch không đổi) b) Cô cạn dung dịch A, thu được m gam chất rắn Tìm m Cho khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố Na(23); Cl(35,5); Ag(108); I(127); N(14); O(16); Cu(64); Fe(56) 106 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH 2015 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG Tp HCM, ngày tháng năm Câu 1: (3 đ) Hoàn thành và cân chuỗi phương trình phản ứng sau: S → ZnS → H2S → SO2 → K2SO3 → SO2 → H2SO4 Câu 2: (2 đ) Nhận biết các dung dich mất nhãn sau : Na2SO4, Ba(NO3)2, HCl, H2SO4 Câu 3: (3 đ) Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư Thu được 5.6 lit SO2 (đktc) a Tính % về khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp ban đầu b Cho toàn bộ khí SO2 vào 300 ml dung dịch NaOH 1M Tính CM muối thu được Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,75 gam một kim loại hóa trị (II) với 1,68 lít khí O2 (đktc) Xác định tên kim loại Câu 4: (1 đ) Cho 18.0 gam hỗn hợp gồm kim loại Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ,dư Thu được 7.84 lít H2 (đktc), 4.1 gam chất rắn không tan và dung dịch A Tính % khối lượng mỗi kim loại ban đầu Cho khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố Fe(56); Cu(64); Ag(108); Al(27); S(32); O(16); H(1); 107 PHỤ LỤC STT HỌ VÀ TÊN BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP LỚP THỰC NGHIỆM TB LẦN LẦN HK1 Nguyễn Văn Nhất Anh 6,6 7,0 7,5 Tống Lan Anh 8,4 7,0 8,3 Phan Văn Khánh Bâng 6,1 5,3 Nguyễn Quang Duy 8,1 Phan Tấn Giàu STT HỌ VÀ TÊN TB HK1 LẦN LẦN Hồng Thị Thanh Vân 5,6 5,3 7,5 39 Huỳnh Thị Yến Vi 4,1 6,5 7,0 6,3 40 Đỗ Linh Chi 5,6 6,3 7,2 8,0 9,5 41 Võ Thị Kim Diệu 7,3 6,8 7,9 5,7 6,3 4,3 42 Đinh Thị Hương Dung 7,6 7,8 8,5 Nguyễn Y Ti Gơ 6,9 8,0 8,8 43 Huỳnh Trần Đức Duy 3,4 4,8 4,5 Dương Thị Thanh Hà 7,9 7,3 8,8 44 Vũ Thị Trà Giang 4,4 2,8 5,3 Nguyễn Đại Hải 8,5 7,3 8,5 45 Hoàng Thị Thanh Hà 7,3 5,0 7,5 6,8 6,9 8,3 46 Huỳnh Võ Thanh Hải 5,7 3,0 6,0 7,8 7,5 8,3 47 Võ Thị Ngọc Hiếu 3,7 2,5 4,3 11 Nguyễn Hoài Bích Hân Nguyễn Thị Phương Hiền Võ Lê Hoàng Hiếu 6,7 6,5 7,0 48 Trần Thanh Huy 5,5 6,8 6,3 12 Hoàng Lê Anh Huy 5,0 6,5 7,0 49 Nguyễn Tuấn Khanh 3,8 5,0 6,8 13 Trần Kiều Công Huy 6,5 7,3 8,3 50 Trịnh Xuân Lộc 8,0 5,3 6,5 14 Đào Thu Huyền 8,1 7,9 8,3 51 Lê Võ Phúc Lợi 7,5 7,0 7,9 15 Lý Thị Kim Hương 6,8 8,0 7,3 52 Vũ Hoàng Luân 7,0 7,5 10,0 16 Thái Thị Mỷ Hương 7,2 7,8 7,8 53 Trần Hoàng Thanh Ngân 6,0 4,3 4,0 17 Lê Đức Khải 7,3 7,3 7,9 54 Trần Minh Nhật 7,1 7,5 7,0 18 Hoàng Quốc Khánh 6,5 7,0 8,0 55 Lê Thị Hồng Quyên 8,8 6,5 5,0 19 Lê Văn Khoa 8,8 7,5 8,5 56 Lê Nguyễn Trúc Quỳnh 4,1 5,5 6,5 20 Hoàng Thanh Kỳ 7,9 6,8 7,3 57 Trương Phước Sang 5,4 2,8 5,0 21 Phạm Văn Liêm 6,1 6,5 7,6 58 Trần Phú Tân 8,3 7,5 8,3 22 Nguyễn Hoàng Linh 7,0 7,2 7,7 59 Nguyễn Thị Thu Thảo 5,6 5,0 4,5 23 Nguyễn Vủ Luân 8,7 9,0 8,9 60 Phạm Hoàng Thịnh 6,5 5,5 7,2 24 Tôn Nữ Kim Ngân 5,2 2,3 3,8 61 Lê Lợi Thọ 6,4 7,0 7,5 25 Lê Kim Ngọc 7,2 7,9 8,5 62 Nguyễn Trần Đức Thuận 6,1 3,8 5,0 26 Nguyễn Thành Nhân 6,8 6,8 8,5 63 Nguyễn Trần Thùy Trang 4,4 3,5 3,8 27 Lê Minh Nhật 9,1 8,5 9,5 64 Trần Thị Hồng Trâm 6,6 7,0 6,9 28 Võ Thị Yến Nhi 7,2 7,9 7,5 65 Lý Thành Trung 7,3 7,7 7,9 29 Đặng Xuân Quỳnh Như 7,2 6,8 7,8 66 Dương Văn Trường 5,0 3,3 2,5 30 Đặng Thu Phương 4,6 3,0 2,8 67 Nguyễn Ngọc Anh Tuấn 4,8 4,8 6,3 31 Nguyễn Thị Thanh Tâm 6,8 7,8 7,8 68 Nguyễn Thanh Tuấn 3,9 1,0 4,0 32 Trần Minh Tâm 7,9 7,3 7,9 69 Huỳnh Định Tường 5,3 3,5 4,5 33 Trần Xuân Thành 6,8 7,0 7,2 70 Trần Thanh Vũ 4,9 6,5 4,5 34 Phạm Minh Thiện 6,5 7,0 7,8 71 Nguyễn Thị Kim Thảo 5,7 4,5 6,5 35 Vũ Quang Thịnh 8,0 7,0 7,9 72 Ngụy Ngọc Xuân Trang 6,8 6,9 7,2 36 Nguyễn Thị Diễm Trang 6,7 7,8 7,0 37 Phan Thanh Tùng 6,5 7,9 8,8 10 38 108 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP LỚP ĐỐI CHỨNG STT HỌ VÀ TÊN TB HK1 LẦN LẦN 7,0 7,2 6,0 6,7 6,8 6,0 39 6,8 7,3 6,0 40 6,4 7,0 9,0 41 5,1 4,5 3,0 42 5,2 5,0 5,5 43 6,7 6,3 5,0 44 7,0 6,2 4,5 45 5,3 4,8 4,0 46 4,9 5,0 3,5 47 5,2 4,5 5,0 48 7,7 7,3 8,5 49 7,9 6,8 6,5 50 8,5 7,7 6,5 51 7,8 7,1 8,5 52 7,0 6,9 8,0 53 6,5 5,5 4,5 6,2 6,0 6,1 20 Lê Thị Kim Anh Nguyễn Thị Diệu Anh Nguyễn Quốc Bình Lê Võ Thanh Dung Đỗ Trần Xuân Duy Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên Đinh Thị Thu Hằng Huỳnh Văn Phúc Hậu Đỗ Trung Hiếu Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Thanh Hiếu Bùi Nhật Huy Bùi Nguyễn Thụy Khanh Nguyễn Thị Lệ Nguyễn Thị Mỹ Linh Tô Hoàng Minh Nguyễn Phương Nam Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Trần Đình Ngọc Trần Thị Bích Ngọc 21 22 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 HỌ VÀ TÊN TB HK1 LẦN LẦN 7,9 7,3 7,0 9,0 9,3 9,0 3,2 1,3 1,8 7,4 7,2 7,0 6,2 5,3 5,0 7,9 6,0 6,8 7,9 7,0 6,5 5,7 7,8 3,5 7,7 5,0 6,0 4,0 3,5 5,3 8,0 7,5 7,0 4,8 0,8 2,8 7,3 7,1 7,0 5,0 4,3 5,0 7,5 7,6 8,8 6,2 4,0 5,5 54 Bùi Hoàng Nhật Vủ Võ Phương Vy Nguyễn Kiều Tuấn Anh Nguyễn Thị Lan Anh Đặng Trần Nhật Bảo Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Văn Thanh Cao Nguyễn Lê Nguyệt Hạ Nguyễn Đình Hoàng Trần Xuân Hoàng Nguyễn Quốc Hùng Phạm Trần Phương Khanh Bùi Lê Phương Linh Đỗ Thanh Minh Bùi Nguyễn Thanh Ngân Lê Thị Hồng Ngọc Đặng Hoàng Nhật 7,9 7,8 8,3 7,0 55 Đào Ngọc Yến Nhi 6,2 5,8 6,8 4,3 3,0 56 6,1 5,9 6,8 7,8 8,0 8,5 57 5,3 3,5 3,0 Nguyễn Ngọc Yến Nhi 7,9 7,5 8,0 58 7,2 7,0 7,3 Đinh Thị Quỳnh Như Võ Kiều Oanh Trương Thị Liên Phương Đào Minh Quang Nguyễn Trần Trúc Quỳnh Võ Nhật Tâm Nguyễn Văn Tấn Hoàng Vũ Yến Thanh Lê Phạm Phúc Thành Đỗ Ngọc Minh Trang Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn thị Thùy Trang Nguyễn Minh Tri Nguyễn Trọng Trí Nguyễn Thị Thanh Trúc Đỗ Đăng Tuân 6,9 8,0 7,0 59 5,4 3,9 4,5 7,0 6,0 4,0 60 3,0 1,3 2,5 6,0 5,0 6,0 61 5,2 6,0 5,8 4,4 3,5 4,5 62 8,3 7,5 6,5 6,4 4,0 5,0 63 5,8 4,3 1,8 7,8 7,8 6,5 64 8,6 8,5 9,0 6,2 6,3 4,5 65 3,4 2,8 2,0 8,5 7,8 9,0 66 2,7 1,8 3,3 7,9 7,3 7,5 67 2,2 0,0 0,8 6,8 5,5 5,0 68 6,9 6,7 6,5 7,3 7,0 8,0 69 6,6 5,9 5,5 6,8 7,0 7,5 70 5,3 3,3 4,0 6,8 6,5 7,0 71 6,3 6,5 1,0 5,5 4,7 4,0 72 2,6 1,5 1,3 7,4 7,3 8,5 73 6,2 6,8 7,5 4,3 3,3 2,5 74 Đặng Thiện Ý Nhi Nguyễn Hoàng Phúc Nguyễn Huỳnh Mỹ Phương Đoàn Xuân Quí Trương Ngọc Sơn Nguyễn Tấn Tài Huỳnh Ngọc Thanh Nguyễn Thanh Thảo Đặng Minh Thắng Nguyễn Hồng Thắng La Thị Mỹ Tiên Trần Thị Kiều Trang Trần Thị Thùy Trang Nguyễn Hoàng Ngọc Trâm Nguyễn Đức Trọng Nguyễn Thành Trung Đỗ Thị Bích Tuyền Lê Thanh Tuyền Trương Thị Ngọc Yến 5,6 5,5 6,5 STT 38 109 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 110 111 S K L 0 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HOA VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY MƠN HĨA HỌC LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG... “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học mơn hóa lớp 10 trường THPT Nguyễn Văn Tăng? ?? Tôi hi vọng đóng góp một phần công sức vào việc nâng cao hiểu quả dạy và học môn Hóa... tiếp theo luận văn 28 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG Trường THPT Nguyễn Văn Tăng được thành

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982) Lý luận dạy học hóa học–tập 1– Nhà Xuất Bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hóa học–tập 1
4. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001) Phương pháp dạy học hóa học –tập 1-Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm. Nhà Xuất Bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học –tập 1-Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm
5. Lê Trọng Tín (2001) Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông trung học – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông trung học
6. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
7. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
8. Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lý luận dạy học hóa học –tập 1 Nhà Xuất Bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hóa học –tập 1
9. Nguyễn Phú Lộc (2008) Giáo trình Xu hường dạy học không truyền thống. Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xu hường dạy học không truyền thống
10. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (phương pháp dạy học hóa học. tập III), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (phương pháp dạy học hóa học. tập III)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
11. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học. Trường ĐHSP kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2009
12. Lê Võ Bình (2010), Tổ chức dạy học khám phá trong dạy học các khái niệm hình học ở trung học cơ sở. Tạp chí Giáo dục số 242 kì 2 – 7 /2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học khám phá trong dạy học các khái niệm hình học ở trung học cơ sở
Tác giả: Lê Võ Bình
Năm: 2010
13. Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lí luận của lí thuyết kiến tạo trong dạy học, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, số 103/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận của lí thuyết kiến tạo trong dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà
Năm: 2004
14. Lê Thị Hồng Chi (2014), Dạy học dựa vào tìm tòi ở tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Hồng Chi (2014), "Dạy học dựa vào tìm tòi ở tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Tác giả: Lê Thị Hồng Chi
Năm: 2014
15. Nguyễn Văn Hiến (2012), Bồi dưỡng năng lực khám phá cho sinh viên trong dạy học toán cao cấp ở các trường cao đẳng khối kinh tế - kĩ thuật, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực khám phá cho sinh viên trong dạy học toán cao cấp ở các trường cao đẳng khối kinh tế - kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến
Năm: 2012
16. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết phát triển tâm lý người
Tác giả: Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
17. Đặng Khắc Quang (2009) Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thức tại trường THPT, ĐH sư phạm - ĐH Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thức tại trường THPT
18. Phạm Đức Hạnh (2010) Vận dụng phương pháp dạy học khám phá để rèn luyện năng lực giải toán hình học không gian lớp 11 cho học sinh THPT, ĐH Vinh, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá để rèn luyện năng lực giải toán hình học không gian lớp 11 cho học sinh THPT
19. Nguyễn Minh Trí (2010) Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chương “Chất khí” (VL 10 cơ bản) nhằm phát triển tư duy của học sinh.ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chương “Chất khí” (VL 10 cơ bản) nhằm phát triển tư duy của học sinh
20. Thái Hải Hà (2008) Đổi mới phương pháp dạy hóa học lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy hóa học lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
21. Nguyễn Phú Lộc (2010) Dạy học khám phá khái niệm toán học Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Cần thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học khám phá khái niệm toán học
23. Lê Phước Lộc (2004) Phương pháp dạy học khám phá trong dạy học vật lý- Kỉ yếu – Hội thảo khoa học đổi mới nội dung phương pháp dạy học ở các Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học khám phá trong dạy học vật lý-

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Qui trình tổ chức hoạt động khám phá - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 1.2 Qui trình tổ chức hoạt động khám phá (Trang 40)
Hình 2.1: Biểu đồ mức độ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tế - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 2.1 Biểu đồ mức độ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tế (Trang 52)
Hình 2.2: Biểu đồ mức độ hứng thứ với môn hóa học - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 2.2 Biểu đồ mức độ hứng thứ với môn hóa học (Trang 53)
Hình 2.3: Việc chuẩn bị bài mới ở nhà trước khi đến lớp - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 2.3 Việc chuẩn bị bài mới ở nhà trước khi đến lớp (Trang 54)
2.3.2.1. Thực trạng về phương pháp dạy học hóa học lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Văn Tăng  - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
2.3.2.1. Thực trạng về phương pháp dạy học hóa học lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Văn Tăng (Trang 55)
Hình 2.4: Mức độ tham gia vào bài giảng của HS - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 2.4 Mức độ tham gia vào bài giảng của HS (Trang 55)
Hình 2.5: Phương pháp dạy chủ yếu của GV trong giờ dạy Hóa học - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 2.5 Phương pháp dạy chủ yếu của GV trong giờ dạy Hóa học (Trang 56)
Hình 2.6: Mức độ mong muốn học theo phương pháp khám phá của HS - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 2.6 Mức độ mong muốn học theo phương pháp khám phá của HS (Trang 57)
Hình 2.7: Mức độ GV kết hợp phương tiện trực quan trong dạy bài mới - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 2.7 Mức độ GV kết hợp phương tiện trực quan trong dạy bài mới (Trang 58)
Hình 2.8: Mức độ GV sử dụng các phương tiện trực quan - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 2.8 Mức độ GV sử dụng các phương tiện trực quan (Trang 59)
Hình 2.9: Mức độ hiểu bài của HS khi GV kết hợp giảng dạy với PTTQ - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 2.9 Mức độ hiểu bài của HS khi GV kết hợp giảng dạy với PTTQ (Trang 60)
liên kết được hình thành bởi  lực  hút  tĩnh  điện  giữa  các  ion  mang  điện  trái  dấu - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
li ên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu (Trang 65)
1/ Ổn định tình hình lớp - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
1 Ổn định tình hình lớp (Trang 89)
=> Hai dạng thù hình khác nhau về tính chất vật lý.  - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
gt ; Hai dạng thù hình khác nhau về tính chất vật lý. (Trang 90)
1. Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh  - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
1. Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh (Trang 90)
Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS tiền TN. - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.2 Biểu đồ phân loại HS tiền TN (Trang 96)
Hình 3.4: Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 1.020406080100120 - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.4 Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 1.020406080100120 (Trang 99)
Hình 3.3: Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 1. - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 (Trang 99)
Hình 3.5: Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 2.0 - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.5 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 2.0 (Trang 101)
Hình 3.6: Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 2. - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.6 Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 2 (Trang 102)
Hình 3.7: Mức độ hứng thú của HS với phương pháp DHKP - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.7 Mức độ hứng thú của HS với phương pháp DHKP (Trang 105)
Hình 3.9: Mức độ tham gia vào bài giảng của HS - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.9 Mức độ tham gia vào bài giảng của HS (Trang 106)
Hình 3.8: Hiểu quả khi áp dụng phương pháp dạy học khám phá - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.8 Hiểu quả khi áp dụng phương pháp dạy học khám phá (Trang 106)
Hình 3.10: Mức độ hứng thú của HS với phương tiện trực quan - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.10 Mức độ hứng thú của HS với phương tiện trực quan (Trang 107)
Hình 3.11: Hiểu quả tiếp thu bài mới khi sử dụng PTTQ - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.11 Hiểu quả tiếp thu bài mới khi sử dụng PTTQ (Trang 108)
Hình 3.12: Hiểu quả khi sử dụng phương pháp nhóm - (Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn hóa học lớp 10 tại trường THPT nguyễn văn tăng
Hình 3.12 Hiểu quả khi sử dụng phương pháp nhóm (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w