1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi Vật lý lớp 8

39 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 649,07 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lí luận của việc bồi dưỡng HSG - HSNK.Tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng HSG - HSNK trong những năm qua ở trường THCS. Hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lý lớp 8 nhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn của nhà trường.

SKKN:Binphỏpnõngcaochtlnghcsinhgiivtlýlp8 A.Phần mở đầu 1.Lýdochoti tncVitNambcvothpniờn2012thk21trongỏnhsỏng camtthiimi.Thiicas phỏttrinnh vbóocakhoahc kthut,hintngBựngn  thơng tin” và nhịp độ  khẩn trương của cuộc   sống xã hội   điều đó cũng đặt ra cho ngành giáo dục một nhiệm vụ lớn là  phải kịp thời đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, giàu tri thức,   biết làm chủ, thích ứng với mọi hồn cảnh, mọi giai đoạn phát triển của xã  hội   Dạy ­ học khơng chỉ dừng lại  ở phạm vi bó hẹp trong nhà trường mà  địi hỏi người học có trình độ hiểu biết cao. Có khả năng tiếp cận nhiều mặt  để đáp ứng những u cầu thực tiễn xã hội ngày nay và trong tương lai. Một  vấn đề  đặt ra đối với ngành giáo dục là “Đào tạo con người trở  thành nhân  tài cho đất nước”. Có kiến thức thực thụ, có khả  năng tư  duy sáng tạo, thu  nhận kiến thức, xữ  lý tình huống để  hồn thiện hiểu biết của mình bằng  chính năng lực   Điều đó muốn khẳng định rằng bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THCS   khơng những là việc làm đúng đắn mà cịn là cơng việc có tầm quan trọng   trong nhà trường phổ  thơng. Nó góp phần phát hiện bồi dưỡng để  tiến tới  đào tạo một lực lượng lao động có phẩm chất, năng lực đặc biệt của xã hội,   lao động sáng tạo nghệ  thuật. Nó kích thích cổ  vũ mạnh mẽ  ý thức tự  giác,  lịng say mê và ý chí vươn lên trong học tập, tu dưỡng của học sinh nói  chung. Nó cịn là một việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ  chun  mơn nghiệp vụ cho giáo viên  Bồi dưỡng học sinh giỏi là một q trình phấn đấu trăn trở của ngành   giáo dục Lệ  Thủy nói chung, của trường THCS Hưng Thủy nói riêng mà  Người thực hiện Võ Minh Bảo  SKKN:Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý lớp 8  trong đó mỗi đồng chí lãnh đạo và đội ngũ bồi dưỡng đóng vai trị chủ  đạo,   định hướng rất quan trọng. Bởi vì mọi vướng mắc trong q trình bồi dưỡng  đều nảy sinh từ chính trường học và cách giải quyết tích cực nhất là mỗi tập  thể  nhà trường tự  thân vận động theo mục tiêu định hướng của ngành. Tuy  thế, khi thực hiện nhiệm vụ  bồi dưỡng học sinh giỏi, do  điều kiện hồn  cảnh, do nhận thức   mỗi địa bàn có khác nhau nên nãy sinh nhiều vấn đề  cần suy nghĩ, bàn cãi. Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên khơng đồng đều  về trình độ, kinh nghiệm bồi dưỡng cịn hạn chế, một số mơn giáo viên chưa  đáp ứng đủ trình độ để bồi dưỡng        Vậy làm thế nào để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật Lý lớp 8  đạt được kết quả cao? Đây là một cơng việc khó khăn đối với giáo viên dạy   ở trường THCS .Thực tế cho thấy, những đồng chí giáo viên được phân cơng  phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi thực sự hết sức lo lắng, trăn trở bởi họ đã   bỏ ra nhiều cơng sức, lăn lộn với học sinh mà chất lượng đội tuyển vẫn thấp   đối với bản thân tơi trong nhiều năm liên tục tơi được giao nhiệm vụ  bồi   dưỡng học sinh giỏi mơn  Vật Lý lớp 8. Mặc dù kết quả  chưa thỏa mãn sự  mong muốn, song đó cũng là một thành cơng bước đầu cuốn hút hấp dẫn cho  nên tơi mạnh dạn đưa ra: "Những giải pháp để  nâng cao chất lượng bồi   dưỡng học sinh giỏi mơn Vật Lớp lớp 8"   Qua đề  tài này tơi muốn trình  bày những biện pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi. Hy  vọng       kinh   nghiệm   nhỏ     phần     giúp   anh   chị   em   đồng  nghiệp tháo gỡ  những vướng mắc về  công tác bồi dưỡng học sinh giỏi  ở  trường THCS .  2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu lí luận của việc bồi dưỡng HSG ­ HSNK ­ Tìm hiểu thực trạng vi ệc b ồi d ưỡng HSG ­ HSNK trong nh ững năm  qua ở trường THCS  Người thực hiện Võ Minh Bảo  SKKN:Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý lớp 8  - Hệ  thống hoá và đề  xuất các biện pháp bồi dưỡ ng học sinh giỏi   môn Vật Lý lớp 8 nhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn của nhà  trường.  3. Đối tượng nghiên cứu Biện   pháp   bồi   dưỡng   học   sinh   giỏi   môn   Vật   lí   lớp       trường  THCS  4. Phạm vi nghiên cứu Do  điều kiện thời gian và phạm vi của đề  tài, tơi chỉ  nghiên cứu   việc BDHSG mơn Vật Lý lớp 8    5. Phương pháp nghiên cứu: *Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: ­ Nghiên cứu các tài liệu, nghị quyết của Đảng ­ Nghiên cứu các chỉ  thị của Ngành, các tạp chí, các tài liệu có liên   quan đến việc chỉ đạo BDHSG ­ HSNK *Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ­ Phương pháp quan sát ­ Phương pháp điều tra ­ Phương pháp Chun gia ­ Phương pháp toạ đàm trao đổi Người thực hiện Võ Minh Bảo  SKKN:Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý lớp 8  B­ PHẦN NỘI DUNG: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong sự phát triển của xã hội, con người được xem là "vốn q nhất",  là "nguồn lực hàng đầu" cần được coi trọng, ni dưỡng và phát triển khơng   ngừng. Mỗi con người là một cá thể có những nhu cầu hứng thú, thói quen và   năng lực riêng cần được tơn trọng và chú ý, nhất là trong việc giáo dục để  thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần  giáo dục thế hệ trẻ thành những con người năng động, sáng tạo, có năng lực   giải quyết vấn đề, có lịng tự  tin và tinh thần trách nhiệm. muốn thế  cần   phải nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi   Nâng cao chất lượng mũi nhọn của từng bộ mơn là góp phần nâng cao  chất lượng tồn diện của trường học. đánh giá được năng lực dạy của thầy  và học của trị. Do đó việc nâng cao chất lượng phải thực hiện đồng đều, có    chuẩn bị  khoa học hợp lý. Thể hiện từ  khả  năng truyền thụ  của thầy và  Người thực hiện Võ Minh Bảo  SKKN:Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý lớp 8  cơ hội học tập , rèn luyện , tích lũy kiến thức của trị. Nhờ vậy mà họ có khả  năng vận dụng lâu dài Chất lượng qua hội thi học sinh giỏi là tiếng nói có tính thuyết phục   nhất trong việc nâng cao uy tín của nhà giáo và của nhà trường Nâng cao chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi nhằm kích thích, phát huy   được truyền thống hiếu học và thể  hiện phong trào thi đua dạy tốt, học tốt   trong nhà trường, góp phần huy động được các lực lượng tham gia vào cơng   tác giáo dục Việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh là nhiệm vụ  của từng nhà  trường mà cụ thể là từng nhà quản lí, từng giáo viên giảng dạy. Năng khiếu  của học sinh nếu được phát hiện và bồi dưỡng sớm sẽ  định hướng phát  triển và dần định hình trở thành những học sinh giỏi. Ngược lại, mầm móng  năng khiếu của các em bị thui chột và ít có khã năng trở thành học sinh giỏi.  Tiến sĩ Đào Duy Hn đã viết: “Chất xám là một tài ngun quan trong bậc   nhất của đất nước nhưng thứ  tài ngun quan trọng này chỉ  tồn tại trong   một khoảng thời gian nhất định của một đời người. Khơng sử  dụng nó,   khơng phát huy nó rồi tự nó cũng biến mất.” *  Một số khái niệm: ­ Năng lực: Năng lực là những đặc điểm tâm lí cá biệt ở mỗi con người, tạo quy  định tốc độ, chiều sâu, cường độ của việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng , kĩ xảo  để đáp ứng u cầu hồn thành xuất sắc một hoạt động nhất định. Năng lực  chỉ tồn tại trong q trình phát triển vận động của hoạt động cụ thể ­ Tài năng: Tài năng là trình độ  cao của năng lực, đạt được trình độ  tột đỉnh gọi   là thiên tài Người thực hiện Võ Minh Bảo  SKKN:Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý lớp 8  ­ Năng khiếu:  Năng khiếu là mầm móng của tài năng, là tín hiệu của tài năng trong  tương lai. Nó chưa là bậc nào của năng lực nhưng nếu được phát hiện bồi  dưỡng kịp thời, có phương pháp và hệ  thống thì sẽ  phát triển tới đỉnh cao  của năng lực. Ngược lại mầm móng ấy khơng được phát hiện và bồi dưỡng   thì sẽ bị thui chột II. CƠ SỞ THỰC TIỂN Thực tiễn cho thấy dạy ­ học bồi dưỡng là một hình thức chun sâu   So với chương trình dạy đại trà trên lớp thì bồi dưỡng nhằm giúp học sinh  phát triển cao hơn kiến thức cấp học. Lĩnh hội và vận dụng kiến thức để  làm các dạng bài tập nâng cao góp phần vào việc tư  duy sáng tạo để  tự  khẳng định mình Bồi dưỡng học sinh giỏi là cơng việc diễn ra thường xun hàng năm,  là cơng tác trọng tâm ở các nhà trường. Kết quả của bồi dưỡng học sinh giỏi   phản ánh trình độ  quản lý chỉ  đạo của ban giám hiệu cũng như  chất lượng  dạy và học của giáo viên và học sinh, nó tạo nên "thương hiệu" của mỗi mỗi   đơn vị Bằng phương pháp quan sát tơi đã nghi nhận được những nét cơ bản ở  các trường THCS nói chung và trường THCS nơi tơi cơng tác nói riêng về tình  hình bồi dưỡng học sinh giỏi  Đối với giáo viên: Phần đơng là giáo viên mới ra trường nên có ít kinh nghiệm giảng dạy   thực tế, do đó cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên chưa đáp ứng  phần nào so với u cầu đặt ra. Hầu hết đội ngũ giáo viên bồi dưỡng ở các   trường là những hạt nhân tiêu biểu của các bộ  mơn. Ngồi việc phải đảm   nhận dạy  đủ  phần hành của mình 19 tiết/ tuần họ  cịn  đựơc gắn trách  nhiệm bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì thế, q trình bồi dưỡng khơng tránh  Người thực hiện Võ Minh Bảo  SKKN:Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý lớp 8  khỏi những vướng mắc, cụ thể: Giáo viên khơng có đủ  thời gian để đầu tư  cho việc nghiên cứu tài liệu và vạch ra kế hoạch dạy học, Việc thống nhất   nội dung, phương pháp, giới hạn bồi dưỡng học sinh giỏi cịn lúng túng,   gặp nhiều khó khăn về tài liệu và các văn bản hướng dẫn Từ những ngun nhân đó dẫn đến việc day học bồi dưỡng khó có kết  quả đồng đều Đối với học sinh: Việc chọn học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng rất khó, số lượng học  sinh thì ít mà các mơn thi lại nhiều.  Học sinh vẫn chưa tích cực tham gia để  bồi dưỡng. Việc bồi dưỡng  học sinh để  dự  thi các cấp q nặng nề  vì tính chất thời vụ  mà gây  ảnh   hưởng nhiều đến sức khỏe của học sinh Kiến thức cơ  bản của mơn học bồi dưỡng nhiều em nắm chưa chắc  do vậy việc tiếp thu và rèn luyện kiến thức nâng cao cịn chậm   Tài liệu tham khảo cũng ít, phương pháp học tập chưa phù hợp Sau đây tơi xin đưa ra một số  giải pháp để  nâng cao chất lượng bồi  dưỡng học sinh giỏi cấp THCS III. CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN VẬT LÍ  LỚP 8 Ở TRƯỜNG THCS  1. Những u cầu có tính ngun tắc trong việc bồi dưỡng Việc bồi dưỡng học sinh giỏi phải gắn liền với giáo dục tư  tưởng,  đạo đức, các em vừa được bồi dưỡng để  phát huy năng khiếu vừa phải  nghiêm túc học tập kiến thức cơ bản ở lớp về mơn học mà các em được bồi  dưỡng trong chương trình chính khóa Người thực hiện Võ Minh Bảo  SKKN:Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý lớp 8  Tránh khuynh hướng "Ni gà chọi", "Thành tích chủ  nghĩa", "Tính  thời vụ" Phải huy động tối đa sức mạnh của tập thể, nhất là sự  giúp đỡ, động   viên của phụ  huynh học sinh và các tổ  chức đồn thể  trong và ngồi nhà   trường Phát huy tơi đa khả năng tự học tự nghiên cứu tài liệu của học sinh  Huy động tối đa các nguồn lực cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Cơng tác thi đua khen thưởng phải kịp thời để  khuyến khích cho học   sinh và giáo viên quyết tâm cao trong công việc dạy và học bồi dưỡng Tăng cường cơ sở vật chất thiết bị dạy học phục vụ cho công tác bồi  dưỡng học sinh giỏi 2. Các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý   trường   THCS               2.1­ Tổ chức kiểm tra năng lực, năng khiếu của học sinh          Đây là cơng việc đầu tiên của người giáo viên dạy bồi dưỡng. Mỗi giáo   viên phải nắm được năng lực của từng học sinh trong đội tuyển: năng lực  diễn đạt, năng lực cảm nhận, năng lực sáng tạo Cơng việc này được tiến  hành bằng cách giáo viên tổ  chức cho học sinh làm bài kiểm tra tại lớp. Sau  khi đã có bài giáo viên chấm chữa bài cho học sinh lấy kết quả, phân loại   chất lượng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng             2.2­ Kiểm tra khả năng nắm kiến thức cơ bản ở chương trình lớp 6,7          Sở dĩ phải có bước này bởi một u cầu đối với học sinh giỏi là phải   nắm vững kiến thức cơ bản cái gọi là phần ''Nền, từ đó giáo viên bồi dưỡng   mới có cơ  sở  để  nâng cao kiên thức cho các em.Ngồi việc kiểm tra kiến  thức cơ bản của chương trình vật lí 6,7 giáo viên cần phải nắm bắt lại kiến   thức tốn của số  học sinh được chọn này. Đây là biện pháp có tính phương   Người thực hiện Võ Minh Bảo  SKKN:Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý lớp 8  pháp, thậm chí gần như một ngun tắc trong bồi dưỡng học sinh giỏi mơn  vật lí  2.3­ Chuẩn bị phương tiện dạy học Chuẩn bị đầy đủ  tài liệu tham khảo phù hợp với trình độ  học sinh và   khung chương trình: Các loại sách bài tập cơ  bản, bài tập bổ  trợ  nâng cao  dưới nhiều hình thức , Sưu tầm các đề thi  của những năm trước 2.4­ Q trình dạy bồi dưỡng Trước lúc dạy bồi dưỡng Đầu tư  nghiên cứu trọng tâm chương trình. Vạch ra được mối liên hệ  giữa các phần để có định hướng trong phương pháp giảng dạy Tập trung nhiều thời gian nghiên cứu sách giáo khoa, sách nâng cao,  xây dựng các chun đề  và các dạng bài tập cơ  bản để  giảng dạy cho phù  hợp PHẦN I : CƠ HỌC Ví dụ: Trong Phần  chuyển động cơ  học Cần phân tách ra các chuyên  đề để phù hợp khả năng lĩnh hội của học sinh từ thấp lên cao CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG A/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU­VẬN TỐC  I/­ Lý thuyết  :    1/­ Chuyển động đều và đứng yên : - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác  được chọn làm mốc - Nếu một vật khơng thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là  đứng n so với vật ấy - Chuyển động và đứng n có tính tương đối. (Tuỳ thuộc vào vật chọn  làm mốc) 2/­ Chuyển động thẳng đều : Người thực hiện Võ Minh Bảo  SKKN:Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý lớp 8  - Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật đi được những  quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất  kỳ - Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng  3/­ Vận tốc của chuyển động : - Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó - Trong chuyển động thẳng đều vận tốc ln có giá trị khơng đổi ( V =  conts ) - Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển  động nhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối với  vật khác ( cần nói rõ vật làm mốc )  V =  Trong đó : V  là vận tốc. Đơn vị : m/s hoặc km/h                                S là qng đường. Đơn vị : m hoặc km                                t là thời gian. Đơn vị : s ( giây ), h ( giờ )  II/­ Phương pháp giải  :    1/­ Bài tốn so sánh chuyển động nhanh hay chậm:  a/­ Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, Vật C làm mốc  ( thường là mặt   đường ) - Căn cứ vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động  nhanh hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn Ví dụ : V1 = 3km/h  và  V2 = 5km/h      V1  vb )        Vật A lại gần vật B           v = vb  ­ va       (va  hay  t=    vận tốc trung bình vB =  =    Ví dụ 3:  Một người đi trên qng đường S chia thành n chặng khơng đều nhau, chiều  dài các chặng đó lần lượt là S1, S2, S3, Sn.  Thời gian người đó đi trên các chặng đường tương  ứng là t1, t2 t3 tn . Tính  vận tốc trung bình của người đó trên tồn bộ  quảng đường S. Chứng minh  rằng:vận trung bình đó lớn hơn vận tốc bé nhất và nhỏ  hơn vận tốc lớn   Giải:   Vận   tốc   trung   bình     người       quãng   đường   S   là:   Vtb=  s s s t t t 1 2 s n t n Gọi V1, V2 , V3  Vn là vận tốc trên các chặng đường tương ứng ta có:   v s ; v s ;    v3 s3 ;   sn ; t t3 t tn giả sử Vklớn nhất và Vi là bé nhất ( n     k  >i    1)ta phải chứng minh Vk >  Vtb > Vi.Thật vậy: v t v t v t v t    = v    v t v t v t v t  .Do  v1 ;  v1     v1  >1 nên   Vtb=  v v v i v t t t t vi vi vi t t t t 1 2 1 2 3 n n i t1+  v v i  t2.+   n i n i i n v v i v v n  tn> t1 +t2+ tn   Vi

Ngày đăng: 02/12/2021, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w