1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kiến thức về phòng chống covid 19 của người bệnh đến khám và điều trị tại Trung tâm y tế huyện ........ năm 2021

25 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 252,75 KB
File đính kèm Đề tài COVID19.rar (231 KB)

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) chủng virus Corona, gọi SARS-CoV-2 công bố lần thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào cuối tháng 12/2019 Sau đó, dịch lan hầu lãnh thổ giới ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố Covid-19 đại dịch toàn cầu Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (TCYTTG), tính đến ngày 10 tháng năm 2021 toàn giới có: 222.901.152 ca mắc covid 19, số ca tử vong 4.602.983; Việt Nam có 576.096 ca mắc covid 19, điều trị 223.456 ca, khỏi bệnh 338.170 ca, số ca tử vong 14.470 [1] Mọi lứa tuổi bị mắc bệnh, đặc biệt người có bệnh lý tăng huyết áp (THA), tiểu đường, suy thận, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đối tượng có nguy tử vong cao Kiến thức thực hành biện pháp phòng chống dịch COVID-19 giúp người tự bảo vệ đồng thời góp phần bảo vệ người thân cộng đồng Thơng điệp 5K – “Lá chắn thép” phịng chống đại dịch Covid – 19 Nhằm mô tả kiến thức thực biện pháp phòng chống covid 19 người bệnh đến khám, điều trị Trung tâm y tế huyện Quế Phong, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá kiến thức phòng chống covid 19 người bệnh đến khám điều trị Trung tâm y tế huyện Quế Phong năm 2021” 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức thực biện pháp phòng chống bệnh Covid 19 người bệnh đến khám điều trị Trung tâm y tế huyện Quế Phong năm 2021 Đề xuất số giải pháp liên quan đến phòng chống bệnh Covid 19 Trung tâm y tế huyện Quế Phong 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐẠI CƯƠNG Vi rút Corona (CoV) họ vi rút lây truyền từ động vật sang người gây bệnh cho người từ cảm lạnh thông thường đến tình trạng bệnh nặng, đe dọa tính mạng người bệnh Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS- CoV) năm 2002 Hội chứng hơ hấp Trung Đông (MERS-CoV) năm 2012 Từ tháng 12 năm 2019, chủng vi rút corona (SARS-CoV2) xác định nguyên gây dịch viêm đường hô hấp cấp tính (COVID-19) thành phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc), sau lan rộng tồn Trung Quốc hầu giới Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cơng bố COVID-19 đại dịch tồn cầu Chủng SARS-CoV-2 ngồi lây truyền từ động vật sang người, cịn có khả lây trực tiếp từ người sang người chủ yếu qua giọt bắn đường hô hấp qua đường tiếp xúc Vi rút có khả lây truyền qua khí dung (aerosol) khơng khí, đặc biệt sở y tế Người bệnh COVID-19 có biểu lâm sàng đa dạng: từ nhiễm khơng có triệu chứng, triệu chứng giống cảm cúm thông thường, tới biểu bệnh lý nặng viêm phổi nặng, suy hô hấp, sốc nhiễm trùng, suy chức đa quan tử vong Đặc biệt người cao tuổi, người có bệnh mạn tính hay suy giảm miễn dịch đối tượng có nguy mắc bệnh tử vong cao Hiện chưa có thuốc đặc hiệu nên chủ yếu điều trị hỗ trợ điều trị triệu chứng [2] Một số tổ chức giới nghiên cứu, phát triển sản xuất vắc-xin cho bệnh Trong thử nghiệm Giai đoạn III, số loại vắc-xin COVID-19 chứng minh hiệu cao tới 95% việc ngăn ngừa nhiễm trùng COVID-19 có triệu chứng Tính đến tháng năm 2021, 14 loại vắc-xin quan quản lý quốc gia cho phép sử dụng rộng rãi Tổng cộng tính đến tháng năm 2021, 308 loại vắc xin giai đoạn phát triển khác nhau, với 73 loại nghiên cứu lâm sàng, bao gồm 24 loại thử nghiệm giai đoạn I, 33 loại thử nghiệm giai đoạn I – II 16 loại thử nghiệm giai đoạn III [5] Tại Việt Nam, ngày 25 tháng năm 2021 thông tin từ Cục Khoa học công nghệ - Đào tạo (Bộ Y tế) kết bước đầu kế hoạch mở rộng địa điểm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng (TNLS) giai đoạn vắc xin Covid-19 Nanocovax quy mô 13.000 người, công ty Cổ Phần Công nghệ sinh học Nanogen (TP.HCM) nghiên cứu, phát triển Nanogen cho biết, dựa kết TNLS triển khai, khả sinh miễn dịch vắc xin Nanocovax đạt 99,4% Nếu so sánh với loại vắc xin khác giới không thua có phần cao [6] 5 TRIỆU CHỨNG 2.1 Lâm sàng - Thời gian ủ bệnh: từ - 14 ngày, trung bình từ - ngày - Khởi phát: Triệu chứng hay gặp sốt, ho khan, mệt mỏi, đau giảm vị giác Một số trường hợp đau họng, nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, ho có đờm, nơn tiêu chảy 6 - Diễn biến: + Hầu hết người bệnh (khoảng 80%) sốt nhẹ, ho, mệt mỏi, không bị viêm phổi thường tự hồi phục sau khoảng tuần [2] + Khoảng 14% số ca bệnh diễn biến nặng viêm phổi, viêm phổi nặng cần nhập viện Khoảng 5% cần điều trị đơn vị hồi sức tích cực với biểu suy hơ hấp cấp (thở nhanh, khó thở, tím tái, ), hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS), sốc nhiễm trùng, suy chức quan bao gồm tổn thương thận tổn thương tim, dẫn đến tử vong [2] + Thời gian trung bình từ có triệu chứng ban đầu tới diễn biến nặng thường khoảng - ngày + Tử vong xảy nhiều người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch mắc bệnh mạn tính kèm theo Ở người lớn, yếu tố tiên lượng tăng nguy tử vong tuổi cao, điểm suy đa tạng SOFA cao nhập viện nồng độ d-dimer > μg/L - Thời kỳ hồi phục: Sau giai đoạn toàn phát 7-10 ngày, khơng có ARDS người bệnh hết sốt dấu hiệu lâm sàng dần trở lại bình thường khỏi bệnh - Chưa có chứng biểu lâm sàng khác biệt COVID-19 phụ nữ mang thai - Ở trẻ em, biểu lâm sàng đa số nhẹ người lớn, khơng có triệu chứng Các dấu hiệu thường gặp trẻ em sốt ho, biểu viêm phổi Tỷ lệ bệnh nặng, nguy kịch gặp người lớn [2] CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH 3.1 Biện pháp phịng bệnh khơng đặc hiệu - Tuyên truyền cho người dân bệnh viêm đường hơ hấp cấp tính nCoV biện pháp phòng bệnh, cách thức tự theo dõi sức khỏe, khai báo có biểu nghi ngờ mắc bệnh, đặc biệt cho người đến Việt Nam từ vùng có dịch hay người từ Việt Nam đến vùng có dịch - Người có triệu chứng viêm đường hô hấp nghi ngờ mắc bệnh sốt, ho, khó thở khơng nên du lịch đến nơi tập trung đông người - Tránh tiếp xúc với người bị bệnh đường hơ hấp cấp tính Khi cần tiếp xúc với người bệnh, phải đeo trang y tế giữ khoảng cách tiếp xúc - Che miệng mùi ho hắt hơi; tốt khăn vải khăn tay ho hắt để làm giảm phát tán dịch tiết đường hơ hấp, sau hủy giặt khăn - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên xà phòng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng - Thường xuyên súc họng nước sát khuẩn miệng - Tăng cường thơng khí nơi làm việc, nhà ở, trường học, sở y tế, cách mở cửa vào cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa - Thường xuyên lau nhà, tay nắm cửa bề mặt đồ vật nhà chất tẩy rửa thơng thường, xà phịng dung dịch khử khuẩn thông thường khác - Tăng cường sức khoẻ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao - Nếu thấy có biểu bệnh viêm đường hơ hấp cấp tính, phải thơng báo cho sở y tế gần để tư vấn, cách ly điều trị kịp thời [3] 8 3.2 Thông điệp 5K – “Lá chắn thép” phòng chống đại dịch Covid – 19 Bộ Y tế khuyến cáo "5K" chung sống an toàn với dịch bệnh - Thực "5K: trang – khử khuẩn – khoảng cách – không tập trung – khai báo y tế" để giữ an toàn cho Bạn Chúng ta trước đại dịch COVID-19 - Việt Nam phải tiếp tục chống dịch COVID -19 thời gian dài dần hình thành nếp sống, ứng xử phù hợp điều kiện có dịch bệnh; tiếp tục áp dụng biện pháp phòng chống dịch trạng thái “bình thường mới” như: đeo trang khỏi nhà, nơi công cộng phương tiện giao thông công cộng; thường xuyên rửa tay xà phòng dung dịch sát khuẩn; hạn chế tụ tập đơng người ngồi phạm vi công sở, trường học, bệnh viện; giữ khoảng cách an tồn tiếp xúc - Để chủ động phịng, chống dịch COVID-19 trạng thái “bình thường mới”, Bộ Y tế mong muốn kêu gọi người dân Việt Nam thực Chung sống an toàn với đại dịch COVID-19 Bộ Y tế gửi đến Bạn “Thông điệp 5K: trang – khử khuẩn – khoảng cách – không tập trung – khai báo y tế" với nội dung sau đây: Khẩu trang: Đeo trang vải thường xuyên nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo trang y tế sở y tế, khu cách ly Khử khuẩn: Rửa tay thường xuyên xà phòng dung dịch sát khuẩn tay Vệ sinh bề mặt/ vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…) Giữ vệ sinh, lau rửa để nhà cửa thơng thống Khoảng cách: Giữ khoảng cách tiếp xúc với người khác Không tụ tập: đông người 9 Khai báo y tế: thực khai báo y tế App NCOVI; cài đặt ứng dụng BlueZone địa https://www.bluezone.gov.vn để cảnh báo nguy lây nhiễm COVID-19 - Khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở gọi điện cho đường dây nóng Bộ Y tế 19009095 đường dây nóng y tế địa phương để tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn khám bệnh đảm bảo an toàn [5] 10 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHỐNG COVID 19 Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM: 4.1 Nghiên cứu Thế giới: 4.1.1 Kiến thức thái độ nhân viên y tế hội chứng hô hấp trung đông bệnh viện đa khoa Qassim, Ả Rập Xê Út - Muhammad Umair Khan, Shahjahan Shah, Akram Ahmad & Omotayo Fatokun- BMC Public Health tập 14, Bài báo số: 1281 (2014) Kết nghiên cứu: Những người tham gia thể kiến thức tốt thái độ tích cực MERS Điểm trung bình kiến thức thái độ 9,45 ± 1,69 (dựa 13 câu hỏi kiến thức) 1,82 ± 0,72 (dựa câu hỏi thái độ) Mối tương quan kiến thức thái độ có ý nghĩa (hệ số tương quan: 0,12; P

Ngày đăng: 01/12/2021, 17:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: - Đánh giá kiến thức về phòng chống covid 19 của người bệnh đến khám và điều trị tại Trung tâm y tế huyện ........ năm 2021
Bảng 1 Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: (Trang 17)
2. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG, CHỐNG COVID 19:          Bảng 2: Kiến thức về đường lây và nhóm người có nguy cơ cao - Đánh giá kiến thức về phòng chống covid 19 của người bệnh đến khám và điều trị tại Trung tâm y tế huyện ........ năm 2021
2. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG, CHỐNG COVID 19: Bảng 2: Kiến thức về đường lây và nhóm người có nguy cơ cao (Trang 18)
+ Nhận xét: Kết quả bảng 1 cho thấy 45% đối tượng nghiên cứu sống ở thị trấn, vùng lân cận chiếm 19,5%, vùng sâu – vùng xa chiếm 35,5% - Đánh giá kiến thức về phòng chống covid 19 của người bệnh đến khám và điều trị tại Trung tâm y tế huyện ........ năm 2021
h ận xét: Kết quả bảng 1 cho thấy 45% đối tượng nghiên cứu sống ở thị trấn, vùng lân cận chiếm 19,5%, vùng sâu – vùng xa chiếm 35,5% (Trang 18)
Bảng 3: Kiến thức về thông điệp 5K trong phòng chống COVID19 - Đánh giá kiến thức về phòng chống covid 19 của người bệnh đến khám và điều trị tại Trung tâm y tế huyện ........ năm 2021
Bảng 3 Kiến thức về thông điệp 5K trong phòng chống COVID19 (Trang 19)
+ Nhận xét: Bảng 4 cho thấy đối tượng nghiên cứu biết các biện pháp trong thông điệp 5K nhiều nhất là đeo khẩu trang; khử khuẩn: 100%; tiếp theo lần lượt là khoảng cách: 95%; không tụ tập: 81,25%; khai báo y tế: 77,1%. - Đánh giá kiến thức về phòng chống covid 19 của người bệnh đến khám và điều trị tại Trung tâm y tế huyện ........ năm 2021
h ận xét: Bảng 4 cho thấy đối tượng nghiên cứu biết các biện pháp trong thông điệp 5K nhiều nhất là đeo khẩu trang; khử khuẩn: 100%; tiếp theo lần lượt là khoảng cách: 95%; không tụ tập: 81,25%; khai báo y tế: 77,1% (Trang 20)
Bảng 4: Các biện pháp đã thực hiện theo thông điệp 5K trong phòng chống dịch COVID 19 - Đánh giá kiến thức về phòng chống covid 19 của người bệnh đến khám và điều trị tại Trung tâm y tế huyện ........ năm 2021
Bảng 4 Các biện pháp đã thực hiện theo thông điệp 5K trong phòng chống dịch COVID 19 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w